1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam - Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện

177 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Nguyên Tắc Cơ Bản Của Luật Tố Tụng Hình Sự Việt Nam
Tác giả GVC. Hoàng Thị Sơn, ThS. Bùi Kiên Điện
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại sách
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 17,05 MB

Nội dung

Vì vậy, quá trình tố tụng hình sự dù ở bất kỳ giai đoạn nào đều không thể đạt được mục đích của mình khi không có sự tham gia, giúp đỡ tích cực của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

VIET NAM (Tái bản lần thứ nhất có sửa đối, bổ sung)

Trang 2

“TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NHỮNG NGUYEN TAC CO BẢN

CUA LUẬT TỔ TUNG HiNH SỰ

VIỆT NAM (Tái bản lần thứ nhất - có sửa đổi, bổ sung)

Trang 3

TAP THE TÁC GIẢ

1, GVC HOÀNG THỊ SƠN

2 ThS BÙI KIÊN ĐIỆN

34(V)4- 27/152

CAND - 2000

Trang 4

Lời giới thiệu Những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình

sự là những tu tưởng chỉ đạo, định hướng cho toàn

bộ quá trình tố tụng hành sự hay một số hoạt động của nó Việc nắm uững nội dung của những nguyên

tắc này một cách đây đủ va sâu sắc la đòi hoi khách quan không chỉ đôi uới những người áp dụng luật

trong thực tế ma cả uới những nhà làm luật nhằm

giúp cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm

cũng như xây dựng pháp luật tố tụng hình sự đạt

hiệu quả cao.

Hiện nay, trong sách báo pháp lý của Việt nam,

nội dung trên mới được nghiên cứu, trình bày ở mức

độ chung nhất va còn rất sơ sài Trong cuốn sách

nhỏ này, sau khi trình bày những tri thức chung vé

những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự

Việt nam, các tác giả đã đi sâu phân tích một số

nguyên tắc quan trọng nhất đối uới thực tế khỏi tố,

điều tra, truy tố, xét xử vd thi hành án hình sự; nêu

ra những uấn dé bất hợp lý trong các nguyên tắc đó

Trang 5

va đưa ra những dé xuất của mình nhằm hoàn thiện

chúng

Với cách trình bày ngắn gọn, dễ hiểu hy vong cuốn sách sẽ đem lại những thông tin hữu ích phục

vu cho uiệc nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn luật

tố tụng hình sự trong uà ngoài trường cũng như công tác xây dựng uà áp dụng pháp luật trong thực tiễn.

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 6

PHẦN THỨ NHẤT

KHÁI NIỆM CHUNG

1, Khái niệm

Theo từ điển tiếng Việt, nguyên tắc với nghĩa chung nhất

được hiểu là "Điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo

trong một loạt việc làm"? Như vậy, nguyên tắc được coi là

cái không thể thiếu trong hoạt động nhận thức và thực tiễn

của con người, bảo đảm cho những hoạt động đó đi đúng

hướng và đạt hiệu quả cao Tố tụng hình sự với tư cách làhoạt động pháp luật của các cơ quan nhà nước được giao

nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm (cơ quan điều tra,

viện kiểm sát, tòa án) phải tuân theo những nguyên tắc nhất

định là điều tất yếu Trong khoa học luật tố tụng hình sự,

nguyên tắc của luật tố tụng hình sự được hiểu là những

phương cham, định hướng chỉ phối toàn bộ hay một số hoạtđộng tố tụng hình sự được ghỉ nhận trong Hiến pháp, Bộ luật

tổ tụng hình sự và các văn bản pháp luật khác liên quan

Những nguyên tắc của luật tố tụng hình sự là kim chỉ nam

cho mọi hoạt động tố tụng và được quy định trực tiếp trong

"Tie điển tiếng Việt - Nxb Khoa học xã hội Trung tâm từ điển học

Hà Nội - Việt Nam 1994 Tr 672.

Trang 7

Bộ luật tố tụng hình sự Chính vì vậy, nói tới nguyên tắc của.

luật tố tụng hình sự phải hiểu đó là những nguyên tắc của

một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam

Những nguyên tắc này không chỉ định hướng cho hoạt động

tố tụng hình sự mà còn cho hoạt động xây dựng pháp luật tốtụng hình sự trong thực tiễn

2 Ý nghĩa

Kể từ thời điểm phát hiện có dấu hiệu tội phạm, khởi tố

vụ án hình sự đến khi ra bản án và thi hành án hình sự là mộtkhoảng thời gian tương đối dài Trong khoảng thời gian đócác cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện hàng loạt cáchành vi tố tụng có tính chất khác nhau nhằm đạt những mục

đích cụ thể Có thể ví quá trình tố tụng hình sự như là một

xâu chuỗi bao gồm nhiều hành vi tố tụng có tính chất khác

nhau do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện nhằm đạt đến

mục đích cuối cùng là " phát hiện chính xác, nhanh chóng

và xử lí công mình, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để

lọt tội phạm, không làm oan người vô (Điều | Bộ luật tốtụng hình sự) Như vậy, nếu quá trình này không diễn ratheo những nguyên tắc - "phương châm, định hướng" nhất

định thì tính trình tự của nó với ý nghĩa là "sự sắp xếp lần

lượt, thứ tự, trước sau" sẽ bị đảo lộn và khi ấy sự chồng

chéo trong hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, sự

vi phạm thẩm quyền, chức năng của các cơ quan đó sẽ diễn

"Tie điển Tiếng Việt- Nxb Khoa học xã hội Trung tâm từ điển học

Hà Nội - Việt Nam 1994 T¡ 1001.

Trang 8

ra làm cho quá trình tố tụng hình sự không thể đạt được mục

dich Vì vậy, ý nghĩa thứ nhất của những nguyên tắc cơ bảncủa luật tố tụng hình sự chính là giúp cho quá trình tố twig

hình sự trong thực tế được vận hành một cách thống nhất,

dong bo

Trong luật tố tụng hình sự, phương pháp quyển uy là

phương pháp điều chỉnh đặc trưng Quyền uy thể hiện ở mối

quan hệ giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với những người

tham gia tố tụng Các quyết định của cơ quan diều tra, viện kiểm sát, tòa án có tính chất bắt buộc đối với các cơ quan

nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dan Nhưng điều đó

không có nghĩa là các cơ quan tiến hành tố tụng có thể hành động tùy ý, không bị ràng buộc bởi những quy định của

pháp luật Khi tham gia vào quá trình tố tụng hình sự, những

người tham gia tố tụng nhất là bị can, bị cáo có thể bị hạn

chế một số quyền nhất định (bị bắt, tạm giam, cấm đi khỏi

nơi cư trú, bị hỏi cung, khám xét, kê biên tài sản v.v

Nhưng những hạn chế đó không thể áp dụng một cách thiếu

căn cứ mà chỉ được áp dụng trong những trường hợp pháp

luật cho phép, nhằm phục vụ cho hoạt động tố tụng đạt được

mục đích của mình Tư tưởng này được thể hiện trong một

số nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự (các điều 3, 4,

Trang 9

Tội phạm là hiện tượng xã hội tiêu cực mang tính lịch sử

và giai cấp sâu sắc Việc phát hiện chính xác, nhanh chóng

để xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để

lọt tội phạm, không làm oan người vô tội là cần thiết nhưng

cũng rất khó khăn, phức tạp Xuất phát điểm của quá trình

nhận thức về sự kiện xẩy ra trong quá khứ này được dựa trên

một lượng thông tin ban đầu ít ỏi Hơn nữa, thủ phạm lại

luôn cố tình gây Khó Khăn, cản trở quá trình làm rõ vụ án

của các cơ quan tiến hành tố tụng Vì vậy, quá trình tố tụng

hình sự dù ở bất kỳ giai đoạn nào đều không thể đạt được

mục đích của mình khi không có sự tham gia, giúp đỡ tích

cực của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân.Các chủ thể này không chỉ giúp đỡ cơ quan tiến hành tố tụng

trong việc thông báo vẻ tội phạm (Điều 83, 84 Bộ luật tốtụng hình sự); thu thập chứng cứ (Điều 49 Bộ luật tố tụng

hình sự); tham dự một số hoạt động điều tra (Điều 100 Bộluật tố tụng hình sự); bảo lĩnh cho bị can, bị cáo (Điều 75 Bộ

luật tố tụng hình sự); bắt người phạm tội quả tang hoặc đang

bị truy nã (Điều 64 Bộ luật tố tụng hình sự) mà còn tham gia

tích cực trong việc phát hiện những hành vi trái pháp luật

của các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và

kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết

(Điều 144 Bộ luật tố tụng hình sự); thực hiện và trả lời việc

thực hiện yêu cầu của các cơ quan tiến hành tố tụng về việc

áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa nguyên

nhân, điều kiện phạm tội (Điều 15, 199 Bộ luật tố tụng hìnhsự); giúp đỡ các cơ quan tố tụng trong việc thi hành án hình

„sự (các Điều 233, 234, 235, 236 Bộ luật tố tụng hình sự) Vì

Trang 10

vậy, động viên sự tham gia tích cực của các cơ quan nhà

nước, tổ chite xã hội và mọi công dan vào công tác đấu

tranh phòng chống tội phạm, dân chủ hóa quá trình tố tụng

hình sự là điều cân thiết và phải được coi là một trong những

định hướng cơ bản cho tất cả các giai đoạn tố tụng hình sự

Đó là ý nghĩa thứ ba của những nguyên tắc cơ bản của luật

tố tụng hình sự.

Ngoài ra, việc ghi nhận những nguyên tắc cơ bản của

luật tố tụng hình sự còn có ý nghĩa định hướng cho việc xáy

dựng pháp luật tố tung hình sự Các điều khoản cụ thể của

Bộ luật tố tụng hình sự cũng như các văn bản pháp luật tố

tụng hình sự khác phải là sự cụ thể hóa các tư tưởng chỉ daođược quy định tại chương I "Những nguyên tắc cơ bẩn" củaluật tố tụng hình sự chứ không thể mâu thuẫn với nó Ví du,Điều 12 Bộ luật tố tụng hình sự ghi nhận nguyên tắc "bdođảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo" Đây là nguyên tắc

Hiến định (Điều 132 Hiến pháp 1992) Đồng thời cũng là

một trong những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự

Việt Nam Vì vậy, tất cả các điều luật trong Bộ luật tố tụnghình sự cũng như các văn bản pháp luật tố tụng hình sự kháckhi quy định về trình tự, thủ tục của các giai đoạn tố tunghình sự, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan

tiến hành tố tụng, quyền và nghĩa vụ của những người thamgia tố tụng không thể có những quy định mà xét vẻ tínhchất lại xâm hại đến quyền bào chữa của bị can, bị cáo Đây

có thể coi là ý nghĩa thứ tư của những nguyên tác cơ bản của

luật tế tung bình sự.

Trang 11

3 Phân loại

Luật tố tụng hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ

thống pháp luật Việt Nam Cho nên, những nguyên tắc của

nó không thể thoát ly những nguyên tắc chung của hệ thống

pháp luật Đồng thời, do những đặc điểm riêng về đối tượng,

và phương pháp điều chỉnh của mình các nguyên tắc của

luật tố tụng hình sự có những biểu hiện đặc thù của nó.Ngoài ra, trong số những nguyên tác được quy định tại

chương I Bộ luật tố tụng hình sự cỏ thể nhận thấy sự khác

nhau trong mục dich, phạm vi tác động của chúng đối với

quá trình tố tụng hình sự Vì vậy, có thể phân loại những,

nguyên tắc của luật tố tụng hình sự dựa trên những căn cứ

sau đây:

a Dựa uào tính chất của những nguyên lắc, có thể chia chúng làm hai nhóm

- Những nguyên tac chung của luật tố tụng hình sự Đó

là những nguyên tắc không chỉ có trong luật tố tụng hình sự

mà còn được quy định trong một số ngành luật khác như luậthình sự, luật dân sự, luật tố tụng dân sự trong nhóm này có

thể kể đến các nguyên tắc cụ thể như: Pháp chế xã hội chủ

nghĩa (Điều 2 Bộ luật tố tụng hình sự), tôn trọng và bảo vệ

các quyền cơ bản của công dân Điều 3 Bộ luật tố tụng hình

sự), bình đẳng trước pháp luật (Điều 4 Bộ luật tố tụng hình

su) V.V,

- Những nguyên tắc riêng của luật tố tụng hình sự Đó là

những nguyên tác đặc trưng của luật tố tụng hình sự đượcquy định xuất phát từ đặc thù của hoạt động tố tụng hình su

Ví dụ: Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bịcáo (Điều 12 Bộ luật tố tụng hình sự): nguyên tác xác định

Trang 12

sự that của vụ án (Điều 10 Bộ luật tố tụng hình sự) v.v Cần

một số nguyên tắc riêng liền quan đến hoạt động xét

xứ của luật tố tung hình sự có tên và nội dưng tương tự như:trong luật tố tụng đân sự Điều này xuất phát từ chức năng,tài phán của toà án trong quá trình giải quyết các vụ án hình

sự cũng như dan sự và để thực hiện được chức nang đó đòi

hỏi hoạt động của cơ quan này phải được tiến hành theonhững định hướng trong những điều kiện đặc biệt tương đối

giống nhau Ví dy: Nguyên tác thực hiện chế độ xét xử có

hội thẩm nhân dân tham gia (Diéul6 Bộ luật tố tung hình sự); nguyên tác thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc

lập và chỉ tuân theo pháp luật (Diéul7 Bộ luật tố tụng hình

sự); nguyên tắc tòa án xét xử tập thể (Điều 18 Bộ luật tố

tụng hình sự); nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước

toà án (Điều 20 Bộ luật tố tụng hình sự); nguyên tắc giám

đốc việc xết xử (Điều 22 Bộ luật tố tụng hình sự)

b Dựa oào phạm vi tác động, có thể chia những nguyên tắc của luật tố tụng hình sự làm hai nhóm

- Những nguyên tắc định hướng cho toàn bộ quá trình tố

tụng hình sự Đó là những nguyên tắc mà tất cả các giai

đoạn của quá trình tố tụng hình sự phải tuân theo Vi du:

Nguyên tắc pháp chế XHCN (Điều 2 Bộ luật tố tụng hìnhsự); nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản củacông dân (Điều 3 Bộ luật tố tụng hình sự); nguyên tắc xác

định su thật của vụ án (Điều II Bộ luật tố tụng hình sự);

nguyên tắc suy đoán vô tội (Điều 10 Bộ luật tố tụng hìnhsu).

Trang 13

- Những nguyên tắc định hướng cho một số hoạt động tố

tụng nhất định Đó là những nguyên tắc định hướng cho một

số hoạt động cụ thể của quá trình tố tụng hay một giai đoạn

nhất định của quá trình đó Ví du: Giai đoạn xét xử vụ án

hình sự được định hướng bởi những nguyên tác sau: Nguyên

tắc thực hiện chế độ xét xử có hội thẩm nhân dân tham gia

(Điều 16 Bộ luật tố tụng hình sự); nguyên tắc thẩm phán vàhội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật(Điều 17 Bộ luật tố tụng hình sự); nguyên tac tòa án xét xửtập thể (Diéul8 Bộ luật tố tụng hình sự); nguyên tắc xét xử

công khai (Điều 19 Bộ luật tố tụng hình sự); nguyên tắc bảo

đảm quyền bình đẳng trước tòa án (Điều 20 Bộ luật tố tụng

hình sự), nguyên tắc giám đốc việc xét xử (Điều 22 Bộ luật

tố tụng hình sự)

c Dựa uào nội dung vd mục đích, có thể chia

những nguyên tắc của luật tố tụng hành sự thành

- Những nguyên tắc bảo đảm quyển dân chủ trong tốtụng hình sự (các điều 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 21, 24 Bộ

luật tố tụng hình sự);

- Những nguyên tác bảo đảm xét xử (các điều 16, 17, 18,

19, 20, 22 Bộ luật tố tụng hình sự).

Trang 14

PHẦN THỨ HAI

NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

CỦA LUẬT TỔ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM

1 Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự (Điều 2 BLTTHS)

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trongnhững nguyên tắc Hiến định, bao trùm nhất được thể hiện

trong tất cả các giai đoạn tố tụng hình sự, từ những quy định

chung cho đến những quy định cụ thể Đây là nguyên tac

pháp lý cơ bản, chung nhất trong mọi hoạt động của các cơ

quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân được Điều 12 của

Hiến pháp 1992 ghi nhận: "Nhà nước quản lý xã hội bằng

pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ

nghĩa" Điều 2 của Bộ luật tố tụng hình sự quy định về việcbảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sựnhư sau: "mọi hoạt động tố tụng hình sự phải được tiến hành

theo quy định của Bộ luật này" Có thể nói, nguyê:

chế xã hội chủ nghĩa là cơ sở cho các nguyên tac k

tụng hình sự và được áp dụng một cách thống nhất trong

Trang 15

công tác điều tra, xử lý tất cả các vụ án hình sự xảy ra trên

lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trong

những yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, đảm bảo quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao

động Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộngsản Việt Nam đã nhấn mạnh "phải ding sức mạnh của pháp

chế xã hội chủ nghĩa kết hợp với sức mạnh của dư luận quân

chúng để đấu tranh chống những hành vi vi phạm pháp luậtCác cấp uỷ Đảng từ trên xuống dưới phải thường xuyên lãnh

đạo công tác pháp chế, tăng cường cán bộ có phẩm chất và năng lực cho lĩnh vực pháp chế, kiểm tra hoạt động của các

cơ quan pháp chế"

Để tăng cường quản lý xã hội bằng pháp luật Nhà nước

ta đã khẩn trương cu thể hóa Hiến pháp bằng một hệ thong pháp luật phù hợp với tiến trình đổi mới của đất nước.

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo cho cuộc

đấu tranh chống tội phạm được kiên quyết, triệt để, kịp thời

nhằm giáo dục kẻ phạm tội đồng thời ngăn chặn việc xử oanngười vô tội, hạn chế các quyền tự do dân chủ của công dân

một cách trái pháp luật: "Pháp chế thể hiện quan hệ có tính

hiện thực đối với pháp luật, đối với sức mạnh và vai trò củanó sức mạnh của pháp luật đó là sức mạnh hiện thực, chứ

không phải sức mạnh trên giấy, sức mạnh đó được thể hiện khi các quy định pháp luật được thi hành trong đời sống"t'

Xuất phát điểm của pháp chế là một kỷ luật cao của NhàXXA-léch-xay-ép - Pháp luật trong cuộc sống của chúng ta Nxb

Pháp lý năm 1986 Tr 97, 98 (bản dịch từ tiếng Nga)

Trang 16

nước và xã hội, là sự tuân thủ triệt để các nghĩa vụ pháp lý.

Trong sách báo pháp lý hiện nay, pháp chế xã hội chủ nghĩa

được hiểu là: " mdr chế độ đặc biệt của đời sống chính trị

-xd hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh

tế, tổ chức xã hỏi, nhân viên các cơ quan nhà nước, nhân

viên các tổ chức xd hội và mọi công dan déu phải tôn trọng

và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh triệt để vàchính xdc", Nói một cách ngắn gọn thì pháp chế có thé

được hiểu như là tính thiêng liêng của pháp luật, tính bền

vững của cát quy phạm pháp luật, sự tuân thủ và chấp hành

pháp luật một cách nghiêm minh, không cho phép bất kỳ sự

vi phạm nào, di là nhỏ nhất đối với các quy định của pháp

luật.

Pháp chế là sự tuân thủ pháp luật, vì vậy nguyên tắc pháp

chế xã hội chủ nghĩa chỉ có thể được thực hiện tốt trong thực

tế cuộc sống cần phải có các điều kiện sau:

- Thứ nhất, Nhà nước phải có một hệ thống pháp luật

hoàn chỉnh, đáp ứng được yêu cấu mà xã hội đồi hỏi, bởi

pháp luật là điều kiện vật chất của pháp chế, là cơ sở, nền

tang của pháp chế Trình độ phát triển của pháp chế phụ

thuộc vào mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật hiện

hành.

Nếu như pháp luật lạc hậu không còn phù hợp với cuộc

sống nữa thì sẽ tạo nên cơ sở cho việc vi phạm pháp chế,

Giáo trình lý luận vé nhà nước va pháp luật - Trường đại học Luật

Hà Nội .Nxb Giáo dục Hà Nội 1996 Tr 425

Trang 17

nhưng nếu chỉ có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh thôi thị

chưa hẳn đã có pháp chế.

~ Thứ hai, phải nâng cao trình độ hiểu biết của nhân dan

đối với pháp luật, tuyên truyền phổ biến pháp luật đến từng

công dân và giáo dục công dân tự giác chấp hành pháp luật

~ Thứ ba, các cơ quan tiến hành tố tụng phải phát hiệnkịp thời, xử lý nghiêm minh các vi phạm pháp luật nhằmlàm cho mọi công dân đều tuân thủ pháp luật

Chỉ khi có day đủ các điều kiện trên thì yêu cầu củanguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa mới có thể được thựchiện, tức là loại trừ sự tuỳ tiện ra khỏi đời sống xã hội, khỏi

mọi mối quan hệ, trong trật tự được pháp luật điều chỉnh.Một nên pháp chế nghiêm minh đó là sự đối lập với sự

chuyên quyền, vô pháp, là nguyên tắc của đời sống chính trị,

xã hội, nó không thể chấp nhận sự lộng quyền.

Trong tố tụng hình sự, nguyên tắc pháp chế xã hội chủnghĩa biểu hiện ở chỗ cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án,

những người tiến hành và tham gia tố tụng phải nghiêmchỉnh tuân thủ những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.Trước hết các cơ quan tiến hành tố tụng phải gương mẫu

trong việc chấp hành pháp luật, phải áp dụng những biện

pháp mà pháp luật yêu cẩu và cho phép để tiến hành các

hoạt động của mình nhằm xác định tội phạm và người phạmtội Theo quy định của Điều 1 Bộ luật tố tụng hình sự, có thé

hiểu rằng quá trình tố tụng hình sự được tạo bởi một số giai

Trang 18

đoạn đã được xác định gồm: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử

và thi hành án hình sự Các giai đoạn - các bước của quá

trình này trong thực tế phải được diễn ra theo đúng trình tự

đã được quy định đó chứ không thể đảo ngược Với quyết

định khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan có thẩm quyền,

quá trình này được vận hành và chỉ khi giai đoạn trước đã

št thúc thì giai đoạn sau mới có thể được bat đầu Dĩ nhiên

điều đó không có nghĩa là khi kết thúc một giai đoạn nhất

định thì giai đoạn tiếp sau của nó bat buộc phải bat đầu vàlần lượt như vậy cho đến giai đoạn cuối cùng của quá trình

này mà quá trình đó có thể bị dừng lại ở bất kì giai đoạn nào

khi có những căn cứ do luật định” Nhưng vẻ nguyên tắc,

tính trình tự với ý nghĩa là "sự sắp xếp lần lượt, thứ tự,trước

sau"? của nó không thể đảo lộn Ngoài ra, trong quá trình tố

tụng hình sự, việc bắt đầu hay kết thúc một giai đoạn nhất

định không phải do ý muốn chủ quan của các cơ quan tiếnhành tố tung mà theo quy định của pháp luật tố tụng hình

sự Các chủ thể của quá trình này chỉ được hành động theo

đúng yêu cầu của pháp luật, trong phạm vi pháp luật cho

\” Quá trình tổ tụng hình sự có thể bị dừng lại ở giai đoạn điều tra khi cd quan điều tra ra quyết định đình chỉ chỉ điều tra nếu có 1 trong những căn cứ quy định tại Điều 139 Bộ luật tố tung hình su; quá trình này có thể bị dừng lại ở giai đoạn truy tố khi Viện hiểm sát

ra quyết định đình chi vu án nếu có căn cứ quy định tại Khoản 1

Điều 143b Bộ luật tố tụng hình su; quá trình đó cũng có thể bị dừng lai d giai đoạn xét xứ nếu có căn cứ quy định tại Điều 155 Bộ luật tố.

tung hình su.

°' Xem: Từ điển tiếng Viét- Nxb khoa học xã hội Trung tâm từ điển

học Hà nội: Việt nam.1994 Tr 1001

Trang 19

phép Chẳng hạn, các cơ quan có quyền khởi tố vụ án hình

sự chỉ có quyền khởi tố vụ án khi có can cứ quy định tạiĐiều 83 Bộ luật tố tụng hình sự Đồng thời, theo quy địnhcủa Điều 13 Bộ luật tố tụng hình sự thì đây cũng là trách

nhiệm của họ Điều đó có nghĩa là khi có căn cứ quy định tại

điều luật nêu trên thì họ phải ra quyết định khởi tố vụ án

hình sự chứ không thể hành động khác Khi xuất hiện những

căn cứ quy định tại Điều 89 Bộ luật tố tụng hình sự, các cơ

quan có thẩm quyền có quyền và nghĩa vụ không được khởi

tố vụ án hình sự, nếu đã khởi tố thì phải hủy bỏ quyết địnhkhởi tố Trong giai đoạn điều tra, chỉ các cơ quan điều tramới có quyền và nghĩa vụ tiến hành các biện pháp điều tra

hoặc các hành vi tố tụng khác được quy định từ Chương VIIIđến Chương XII Bộ luật tố tụng hình sự theo đúng trình tự,

thủ tục, thẩm quyển được quy định cụ thể trong những

chương này của Bộ luật”) Tương tự như vậy, trong giai đoạn

xét xử sơ thẩm, chỉ có Tòa án mới có thẩm quyền (và nghĩa

vụ) thực hiện những hành vi tố tụng được quy định từ

Chương XV đến Chương XXI - Phần thứ III Bộ luật tố tụng

hình sự và theo đúng các quy định cụ thể của những chương

này Khi thực hiện những hành vi tố tụng do Bộ luật tố tụng

hình sự quy định, các chủ thể tiến hành tố tụng nhất là điều

+ Trừ biện pháp điêu tra hỏi cung bị can, biểm sát vién cũng cóquyên tiến hành (điểm đ, khoản 3,Điều 141 Bộ luật tố tụng hình sự)

Các cơ quan được giao nhiệm vu tiến hành một số hoạt động điều tra cũng có quyền tiến hành một số biện pháp điều tra theo quy định cia Điều 93 Bộ luật tố tụng hình sự uà Pháp lệnh tổ chức điều tra hình

sự.

Trang 20

tra viên có quyền áp dụng những phương tiện kỹ thuật, các

biện pháp chiến thuật nghiệp vụ nhất định để phục vụ cho

việc phát hiện, thu thập, ghi nhận, bảo quản, nghiên cứuđánh giá và sử dụng chứng cứ một cách có hiệu quả nhất

Nhưng rõ ràng, việc áp dụng những phương tiện, biện pháp.

nghiệp vụ đó không thể trái với những quy định chung hoặc những quy định cụ thể của Bộ luật tố tụng hình sự Ví du:

Khi hỏi cung bị can, điều tra viên có quyền áp dung một số

chiến thuật hỏi cung bị can như giáo dục, thuyết phục để bị can thay đổi vẻ nhận thức, sử dụng chứng cứ, sử dụng mâu

thuẫn, các biện pháp tác động tâm lý đối với bị can nhưng

họ phải tôn trọng những quy định chung của Bộ luật tố tunghình sự vẻ việc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, tôn

trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của bị can và nhất lànhững quy định về thủ tục triệu tập bị can, hỏi cung bị can,

biên bản hỏi cung bị can được quy định tại các Điều 106,

107, 108 Bộ luật tố tụng hình sự Các cơ quan tiến hành tố

tụng được nhà nước trao cho nhiệm vụ giữ vai trò chủ yếutrong việc phát hiện, điều tra làm rõ và xử lý tội phạm Vì

vậy, mọi hành vi của các chủ thể này phải được thực hiện

theo đúng những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và các

văn bản pháp luật tố tụng hình sự khác Đó là điều kiện quantrong để pháp chế được tôn trọng và tuân thủ trong tố tung

hình sự Việc vi phạm những quy định của pháp luật tố tụng

hình sự trong quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi

Trang 21

hành án hình sự chính là sự vi phạm pháp chế trong tố tung

hình su

Ngoài ra, để nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được

tôn trọng trong tất cả các giai đoạn của quá trình tố tụng

hình sự thì không chỉ cần có sự tuân thủ pháp luật triệt để từ

phía các cơ quan tiến hành tố tụng ma đòi hỏi ấy với cùng,

một cấp độ phải được dat ra đối với các cø quan nhà nước, tổ

chức kinh tế, tổ chức xã hội hữu quan và các cá nhân khácnhất là những người tham gia tố tụng Sự phối hợp của cácchủ thể đó với các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc pháthiện, điều tra, xử lý tội phạm là một điều kiện quan trọng.đảm bảo thắng lợi cho cuộc đấu tranh phòng chống tội

phạm Về những hình thức phối hợp của các chủ thể này với

cơ quan tiến hành tố tụng trong các giai đoạn của quá trình

tố tụng chúng tôi sẽ trình bay cụ thể trong mục 10 Phần thứ

hai của cuốn sách này Ở đây, chúng tôi chỉ muốn nhấn

mạnh rằng sự phối hợp, tham gia tố tụng hình sự của các chủ

"Do vi phạm pháp luật tố tung trong quá trình khỏi tổ, điều tra,

truy tố, xét xử nên trong thực tiễn tố tụng đã xảy ra nhiều trường hợp

oan sai gây hậu quả nghiêm trọng như vu Nguyễn Sy Lý ở NghệTinh; vu án Nhiên, Tỏ (vu án Thgười chết sống lại") ở Tién Giang

Gần đây, lại xảy ra một số vu oan sai, gây bất bình lớn trong dư

luận quần chúng nhân dân như vu Nguyễn Duy Minh ô Lâm Đồng;

vu Bui Minh Hải à Đồng Nai Những vu án đó gây ảnh hưởng xấu

nhiễu mặt, nhất là uy tín của các cơ quan bảo uệ pháp luật, làm tổn

hai đến tính nghiêm minh uốn có của nên pháp chế xã hội chủ nghĩa

Ở nước ta

Trang 22

thể đó không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của họ Khinhững quy định của pháp luật tố tụng hình sự có liên quan

đến họ (quyền và nghĩa vụ báo tin và tố giác tội phạm, cung

cấp chứng cứ tham dự vào các hoạt động tố tụng, thực hiệncác yêu cầu khác của cơ quan tiến hành tố tụng ) không

được động viên và bảo đảm thực hiện một cách triệt để theo

đúng yêu cầu của pháp luật tố tụng hình sự thì điều đó

đây cho thấy việc những vụ án đó không được phát hiện kịp

thời hoặc hoạt động điều tra, xử lý gặp khó khăn trong đó

phải kể đến nguyên nhân này”,

Việc vi phạm pháp chế các cơ quan tiến hành tốtụng không những ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp phápcủa công dân mà còn ảnh hưởng đến uy tín của các cơ quan

pháp luật và hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội

phạm Các cơ quan này còn phải tạo điều kiện cho nhữngngười tham gia tố tụng được thực hiện quyền tố tụng của họ

Vì vậy, nguyên tắc pháp chế còn biểu hiện ở việc áp dụng

biện pháp cưỡng chế cũng như biện pháp nghiệp vụ trong

dau tranh chống tội pham nhất thiết phải theo đúng quy định

Xem chú thích ở trang 155 của cuốn sách nay.

Trang 23

của pháp luật, đảm bảo cưỡng chế chỉ áp dụng đối với kẻ

phạm tội, nghiêm cấm xử phạt người vô tội Tất cả các quyết

định của cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án đều phải dựa

trên cơ sở của luật hình sự và luật tố tụng hình sự

Hiện nay, trong thực tế cuộc sống hàng ngày vẫn có

những hành vi phạm tội xảy ra, mặc dù phương châm của

Đảng và Nhà nước ta là kiên quyết đấu tranh chống và

phòng ngừa tội phạm Như thế không có nghĩa là không có pháp chế mà chúng ta cần hiểu rằng tội phạm không bị xử lý

hoặc xử lý không đúng tức là pháp chế không nghiêm Đó

chính là những kẽ hở mà bọn tội phạm các loại có thể lợi dụng để gây ra sự mất ổn định về an ninh chính trị, trật tự an

toàn xã hội, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cong

dân, cản trở quá trình đổi mới đang diễn ra trên đất nước ta Trong nhiều bài phát biểu của mình, Lênin đều nhấn mạnh:

"Một nền pháp chế nghiêm minh đó là đòi hỏi của cách

mạng xã hội chủ nghĩa còn việc vi phạm pháp chế thì mang

°! Gần đây nhiều vu án lớn gây hậu quả nghiêm trọng cho đời song kinh tếxã hội của nhân dan cả nước được phát hiện uà xử lý như vu

Tamexco, Nhà máy Dệt Nam Định, Công ty Minh Phụng, Epco,

Công ty Tân Trường Sanh, vu phá rừng Tinh Linh Theo Báo cáo tổng hết công tác ngành Toà án ndm 1998, trong năm 1998, Toà án

trên phạm vi cả nước đã xét xử sơ thẩm 48.291 vu vdi 74.482 bị cáo,

trong tổng số uiệc thụ lý là 50.509 vu uới 78.638 bi cáo dat tỷ lê

chung là 95,61% vé số vu va 94,71% số bị cáo (Riêng Toà án nhân

dân cấp tỉnh va Toà án quân sự xét xử 17.332 vu uới 29.206 bị cáo)

so vdi năm 1997, số vu án tăng 1.845 vu (3,8%) va tăng 2.143 bị cdo (2,8%).Tr.2.

Trang 24

lại những thiệt hại nhất định cho cách mạng và cho sự

nghiệp xã hội chủ nghĩa Dù cho một sự vỉ phạm nhỏ nhấtđối với trật tự Xô Viết cũng là kẽ hb, mà kẽ hở đó bị kẻ thì

của nhân dân lao động sử dung ngày lập tức",

Trong những năm gần đây Nhà nước ta đã ban hành, sửa

đổi bổ sung nhiều van bản pháp luật để đáp ứng yêu cầu của

đất nước trong tình hình mới.Tuy nhiên, hiên nay chúng ta

vẫn chưa có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh Hành vi

phạm tội xảy ra ngày càng tỉnh vi, phức tạp Trong khi đó

một số quy định của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình

sự không còn phù hợp nữa nên nhiều khi người ta khôngtránh khỏi những ban khoản nhất định: pháp chế hay tínhhợp lý, cái gì là cơ bản? Về nguyên tắc thì pháp chế không

mâu thuẫn hay đối lập với tính hợp lý Tính hợp lý là bản

thân pháp luật Nhà nước giao cho cơ quan điều tra, viện

kiểm sát, tòa án khí điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình

sự phải tuân thủ cơ sở của tính hợp lý được thể hiện trongpháp luật Đó là lúc co quan điều tra, viện kiểm sát, tòa ánđược giành quyền tự quyết định một vấn dé nào đó theo quy

định của pháp luật Như vậy, pháp chế và tính hợp lý không

có gì đối lập nhau mà nó còn tồn tại trong một thể thống

nhất Nhưng vấn để đặt ra là ở chỗ, đôi lúc trong thực tế lại

có những trường hợp khi mà các nhà lập pháp có những sai

sót nhất định hoặc pháp luật trở nên lạc hậu không còn phù

hợp với cuộc sống đang phát triển nữa thì cần phải giải quyết

XX-A-léch-xay-ep: Pháp luật trong cuộc sống của chúng ta Nxb Pháp ly năm 1986 Tr 98, 99 (bản dich từ tiếng Nga).

Trang 25

bằng cách nào? Những trường hợp như vậy thường làm chongười ta ban khoăn vẻ tính thiêng liêng vô điều kiện của

pháp luật Và rất đáng tiếc là một số người thiếu hiểu biết

một cách sâu sắc về pháp chế nên đã cho rằng, nếu như các

quy phạm pháp luật không còn hữu hiệu nữa thì cần giảiquyết công việc pháp lý theo lương tâm của mình làm sao cólợi đối với yêu cầu của tính hữu ích và hiệu quả cao là được.Nếu suy nghĩ như vậy là vô cùng sai lầm Trong thực tế hiện

nay còn có những quy phạm pháp luật nào đó có thể không

còn phù hợp nữa, nhưng chúng ta không có quyền giải quyếtbất cứ một vụ án hình sự nào chỉ theo lương tâm thôi màkhông dựa trên cơ sở của pháp luật Việc lần tránh, khôngtuân thủ pháp luật luôn luôn là điều bất hợp lý Pháp luật làmột chế định xã hội có tính chất dự đoán Dự đoán là nhìn

thấy trước, là quan điểm đối với tương lai Hay có thể nói

một cách khác, pháp luật bao gồm các mô hình, chươngtrình xử sự không chỉ trong hiện tại mà cồn trong tương lai,

là khoa học về việc làm gì và cần tiếp tục làm như thế nào

Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh là

một công việc vô cùng khó khăn Pháp luật không chỉ thể

hiện và kết tỉnh những lợi ích cơ bản của công dân thành

những công thức pháp lý rõ ràng mà còn phải dự kiến mọi

phương án, hậu quả có thể xảy ra, phải tính đến sự phát triển

của xã hội như thế nào để những công thức pháp lý đã được

xây dung tỏ ra có sức sống, có khả nang hoạt động được

trong một thời gian nhất định, càng lâu càng tốt Tuy nhiên,

dự đoán là dự đoán Người ta khó có thể dự đoán một

cách chính xác tất cả những gì sẽ diễn ra trong tương lai Vì

Trang 26

thé, không phải những gì mà pháp luật nói chung cũng như'

Bo luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự nói riêng quy định

đều phù hợp với ngày hôm nay Nhưng cần nhớ rằng cho

đến khi luật còn tồn tại (tức là còn hiệu lực) thì từng lời,từng chữ, từng câu trong luật đều có ý nghĩa bắt buộc

nghiêm khác đối với mỗi cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội

và mỗi công dan Đó là một trong những điều kiện quan

trọng để bảo vệ và duy trì trật tự xã hội, bảo vệ và duy trì

cuộc sống bình thường của con người")

Lam trái pháp luật tức là không tôn trọng pháp chế Dù

với một động cơ nào đó day thiện chí nhất thì điều đó đều

làm phát sinh ra khả năng tùy tiện, lộng hành, vô pháp chophép mỗi người tự quyết định tuân thủ hay không tuân thủ

pháp luật Việc tôn trọng một đạo luật đã lỗi thời, không cònphù hợp nữa có thể tổn hại nhất định nhưng tổn hại đó

99 Bộ luật hình sự có hiệu lực 14 năm nhưng đã 5 lần sửa đổi; Bộ

luật t6 tụng hình sự có hiệu lực 11 năm va đã 3 lần sửa đổi Nhiều điều luật được bổ sung, đồng thời một số điều luật bị loại bỏ va dễ

nhận thấy một điều là cùng udi thời gian, cùng di quá trình chon loc có chủ định đó, 2 Bộ luật nay ngày cùng hoàn thiện hơn Trước

mỗi lần 2 Bộ luật này được sửa đổi, bổ sung, một số điều luật, chế

định qua thực tiễn áp dụng bộc lộ ra sự bất cập nhất định nhưng.

trước khi nó bị loại bỏ, sửa đổi, bốsung bởi cd quan có thẩm quyển

(Quốc Hội) nó uẫn có hiệu lực áp dụng trong thực tế (Ví dụ: Bộ luật hình sự năm 1999 được Quốc hội thông qua ngày 21/12/1999 va có

hiệu lực tit ngày 01/7/2000 Nhưng trước ngày Bộ luật này có hiệu

lực thi tất cả các điều khoản của Bộ luật hình sự sửa đổi, bổ sung

ngày 01/5/1997, trong đó có cả điều khoản sẽ không được ghỉ nhận lại hoặc bi sửa đối, bổ sung trong Bộ luật năm 2000 vdn có hiệu lực

tả áp dung trong tực tiễn.

Trang 27

không thể đem so sánh được với cái tai họa phát sinh từ việc

chà đạp lên pháp luật, không tôn trọng pháp chế Cuộc sống

đòi hỏi pháp luật phải được đổi mới theo từng thời kỳ Khi

đã xác định một cách chính xác về việc một van bản pháp

nào đó không còn hợp lý nữa, không còn chịu đựng được sự

thử thách của thời gian nữa thì chúng ta phải kịp thời sửa

đổi, bổ sung và khi cần thiết thì các văn bản pháp luật đó

phải được hủy bỏ Công việc đó đã, dang và sẽ là công việc

hàng ngày của các cơ quan lập pháp nhằm tạo ra một hệthống pháp luật ngày càng chuẩn mực, đáp ứng đòi hỏi của

thực tế cuộc sống sinh động.

9 Nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền

cơ bản của công dân (Điều 3 BLTTHS)

Quyền uy là một phương pháp điều chỉnh đặc trưng của

luật tố tung hình sự mà bản chất của nó thể hiện ở chỗ:

Trong quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, mọi quyết định,

yêu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng có tính chất bắt buộc đối với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi cong dân Các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và các cá nhân có

quyền khiếu nại những quyết định, yêu cầu đó nhưng trước

khi chúng được cơ quan thẩm quyền xem xét và đưa ra quyết định cuối cùng thì những chủ thể này vẫn phải thực hiện

những yêu cầu đó của các cơ quan tiến hành tố tụng Như

vay, trong quá trình tố tụng hình sự, tính cưỡng chế được

Trang 28

thể hiện rất rõ Trong khoa học luật tố tụng hình sự, những

biện pháp cưỡng chế có thể chia làm 3 nhóm dựa vào mục

đích của chúng: Nhóm thứ nhất bao gồm các biện pháp ngănchăn (bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo.lĩnh và dat tiền hoi ai sản có giá tri dé bảo đảm) Nhóm 2

gồm các biện pháp bảo đảm cho việc thu thập chứng cứ(những biện pháp điều tra như khám xét, hỏi cung bị can,

xem xét dấu vết trên thân thé.v.v.) Nhóm 3 gồm các biện

pháp bảo đảm cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành

án hình sự như kê biên tài sản (Điều 121 Bộ luật tố tụng

hình sự), áp giải bị can (Điều 106 Bộ luật tố tụng hình sự)

những biện pháp đối với người vi phạm trật tự phiên tòa

(Điều 172 Bộ luật tế tụng hình sự) v.v

Sự cần thiết của tính quyền lực Nhà nước trong quan hệ

pháp luật tố tụng hình sự và việc áp dụng các biện pháp

cưỡng chế trong quá trình này là điều tất yếu bởi đây là một

điều kiện không thể thiếu để các cơ quan tiến hành tố tụng

có thể đạt được mục đích của mình Nhưng rõ ràng, mức độ,giới hạn của sự cưỡng chế ấy phải được xác định dựa vàomục dich mà quá trình tố tụng cẩn đạt được và những bảo

đảm cần thiết để đạt được mục dich đó, dựa vào những quy

định của pháp luật Khi sự cưỡng chế ấy vượt qua các giớihạn mà pháp luật cho phép thì phải coi đó là sự vi phạm

pháp luật và những người đã thực hiện những hành vi này

Trang 29

phải bị xử lý theo pháp luật Trong thực tế, khi tham gia vào.

tố tung hình sự, một số chủ thể của quá trình này như người

bị bat, người bị tạm giữ, tạm giam, bị can, bị cáo, người bị

kết án có thể bị hạn chế một số quyền nhất định như quyền

bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do đi lại, quyền đốivới tài sản Nhưng sự hạn chế hay tước bỏ những qu’

của họ phải dựa vào quy định của pháp luật và phục vụ quátrình điều tra, xử lý vu án theo trình tự, thủ tục pháp luật cho

phép chứ không thể lạm dụng chúng phục vụ cho những

mục dich khác hoặc khi không có can cứ do pháp luật quy định Chính vì vậy, ngay trong chương | Bộ luật tố tụng hình

sự "Những nguyên tắc cơ bản", sau khi quy định nguyên tắc

được coi là quan trọng nhất của toàn bộ quá trình tố tụng

hình sự là "bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tunghình sự" (Điều 2 Bộ luật tố tụng hình sự) thì ở điều tiếp theo,

Bộ luật tố tụng hình sự quy định nguyên tac "rô trong và

bảo vệ những quyền cơ bản của công dân" mà nội dung của

nó như sau: "Khi riến hành tố tụng, điều tra viên, kiểm sát

viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dan trong phạm vi trách

nhiệm của mình phải tôn trọng các quyền và lợi ích hợp

pháp của công dan, thường xuyên kiểm tra tinh hợp pháp và

sự cẩn thiết của những biện pháp đã áp dung, kịp thời hity

bở hoặc thay đổi những biện pháp đó nếu xét thấy có vi

phạm pháp luật hoặc không còn cắn thiết nữa"

Trang 30

Tại chương V Hiến pháp 1992 của nước Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam "Quyển và nghĩa vụ cơ bản của côngdán" ghi nhận những quyền cơ bản của công dân bao gồm.quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 52); quyền tham giaquản lí Nhà nước và xã hội (Điều 53); quyền bầu cứ và ứng

cit (Điều 54): quyền lao động (Điều 55); quyền tự do kinh

doanh (Điều 57); quyển sở hữu, thừa kế (Điều 58); quyềnhọc tập (Điều 59): quyền nghiên cứu khoa học (Điều 60);

quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp, lập hội, biểu

tình (Điều 69); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 70);

quyền bất khả xâm phạm về thân thể (Điều 71); quyền được

bồi thường thiệt hại vẻ vật chất và phục hồi danh dự khi bị

bat, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật (Điều 72);

quyền bất khả xâm phạm vẻ chỗ ở (Điều 73); quyền khiếunại tố cáo (Điều 74) Như vậy, trong quá trình tố tụng hình

sự nói tới việc tôn trọng và bảo vệ những quyền cơ bản của công dân chính là tôn trọng và bảo vệ những quyền đã được

Hiến pháp - đạo luật gốc của nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam và Luật quy định Hiện nay, trong Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành bên cạnh nguyên tac "rồn trong và

bảo vệ những quyền cơ bản của công dán" được quy định tạiĐiều 3 còn có một số điều luật phi nhận những nguyên tắckhác mà quá trình tố tụng hình sự phải tuân thủ (Điều 4 Bộ

luật tố tụng hình sự - Báo đảm quyền bình đẳng của mọi

Trang 31

công dân trước pháp Điều 5 - Bảo đảm quyền bất khả

xâm phạm về thân thể, Điều 6 - Bảo hộ tính mang, sức khỏe,

tài sản, danh dự và nhân phẩm của công dân, Điều 7 - Bảo

đảm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, an toàn và bí mật

thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, Điều 24 - Bảo đảm

quyền khiếu nại và tố cáo của công dân đối với hoạt động

của các cơ quan tiến hành tố tụng) Theo chúng tôi, cách

quy định như vậy là chưa khoa học Ý nghĩa của những

nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự đã được trình bày

ở mục 3 phần thứ nhất cuốn sách này Khi xác định những

nguyên tắc của luật tố tụng hình sự cần quán triệt tinh thần

chỉ đạo chung là nguyên tắc phải là những tư tưởng chỉ đạo,

là phương châm, định hướng cho hoạt động nhận thức hay

thực tiễn chứ không thể là những quy định cụ thể hóa những,

tư tưởng đó Điều 3 Bộ luật tố tụng hình sự là điều luật việndẫn bởi các quyền cơ bản của công dan là những quyền đã

được Hiến pháp và Luật quy định và khi nói tới "rồn trong

và bảo vệ các quyển cơ bản của công dân" trong hoạt dong

tố tụng hình sự chính là tôn trọng và bảo vệ các quyền đó

Nếu so sánh Điều 3 và các điều luật cụ thể khác đã nêu ở

phần trên sẽ dễ dàng nhận thấy có sự trùng lặp trong nội

dung của chúng: Điều 3 quy định về trách nhiệm "ton trọng

và bảo vệ các quyển cơ bản của công dan" trong tố tụng

hình sự mà các quyền cơ bản của công dân ở đây được hiểu

Trang 32

n bình đẳng trước pháp luật, bất kha xâm phạm

về than thể; quyền được bảo hộ vẻ tính mạng, sức khoẻ, tàisan, danh dự và nhân phẩm: quyền bất khả xâm phạm về chỗở; an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín; quyềnkhiếu nại và tố cáo và một số quyển khác được nêu ở phần

c điều 4

nguyên tắc của luật tố tụng hình sự Việt Nam lại lần lượt

khẳng định vẻ sự cơ bản ần thiết phải tôn trọng từng gu

đó của công dân trong tố tụng hình sự Có thể coi cácnguyên tắc được ghi nhận trong các điều 4, 5, 6, 7, 24 Bộ

luật tố tụng hình sự là sự cụ thể hóa tư tưởng của nguyên tắc

“tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân" được

quy định tại Điều 3 của Bộ luật này Điều đó không thể coi

là hợp lý va cần thiết Ngị

dễ dẫn đến cách hiểu không đúng là hoạt động tố tung hình

ra, với cách quy định như vậy

sự chỉ có thể hạn chế những quyển cơ bản của công dân

được nêu ở các điều luật trên của Bộ luật tố tụng hình sự và

vi vậy trong tố tụng hình sự chỉ cần tôn trọng và bảo vệnhững quyền này của công dân Thực tế không phải như vậy

Khi áp dụng một biện pháp cưỡng chế tố tụng nhất định, nó

có thể trực tiếp hạn chế một nhưng cũng có thể nhiều hơnnhững quyền của cơ bản của công dân được Hiến pháp và

luật quy định Vi du, khi đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm

giam, ho khong chỉ bị hạn chế quyền tự do thân thể mà một

xố quyền cơ bản khác của họ cũng có thể bị đụng chạm tới

Trang 33

như quyền lao dong, hoc tập, di lại, cư trú Khi ấy, đối vối

đối tượng này phải chăng chỉ cần tôn trọng và bảo vệ quyền

tự do thân thể và những quyền khác được nêu ở các Điều 4,

5, 6, 7, 24 Bộ luật tố tụng hình sự của họ còn những quyển

cơ bản khác bị hạn chế (ảnh hưởng) do việc áp dụng biện

pháp này là không cần tôn trọng và bảo vệ Điều này hoàn

toàn không phù hợp với bản chất dân chủ, nhân đạo của tốtụng hình sự Việt Nam nói chung và quy định của Điều 3 Bộ

luật tố tụng hình sự nói riêng Tư tưởng chỉ đạo đối với các

cơ quan tiến hành tố tụng là chỉ áp dụng các biện pháp

cưỡng chế tố tụng, hạn chế những quyền cơ bản của công

dân khi điều đó là cần thiết và theo đúng quy định của pháp

luật để đạt được mục đích nhất định của quá trình tố tung

hình sự Trong trường hợp sự hạn chế đó không được coi làcần thiết nữa thì nó phải bị hủy bỏ hoặc khi những quyền cơbản khác của công dân không phải bị trực tiếp hạn chế doviệc áp dụng những biện pháp cưỡng chế tố tụng mà chỉ là

những quyền bị ảnh hưởng ở một mức độ nhất định do việc

áp dụng những biện pháp này thì nó phải được tôn trọng và

bảo vệ Ví dụ: Khi bị can, bị cáo bị tạm giam, quyền tự do

thân thể của họ bị hạn chế nhưng một số quyền khác như đã

nêu ở phần trên có thể bị ảnh hưởng thì theo quy định của

quy chế tạm giữ, tạm giam nó vẫn được tôn trọng và bảo vệ

Khi ấy, theo quy định của pháp luật, cá cơ quan tiến hành

tố tụng vẫn phải áp dụng các biện pháp phù hợp nhảm bảo

Trang 34

quản nhà hoặc tài sản hợp pháp của họ khi các tài sản đó

không có người trông nom (khoản 2 Điều 73 Bộ luật tố tụnghình sự) Ngoài ra, những đối tượng này vẫn có quyền được

chăm sóc sức khỏe, quyền khiếu nại, tố cáo, quyển được

thong tin v.v “)

Theo chúng tôi, để khắc phục sự bất hợp lý đó có thể

chọn một trong hai phương án sau Phương án 1: Giữnguyên Điều 3 Bộ luật tố tụng hình sự và nội dung của nó có

thể quy định lại như sau: "Trong các giai đoạn của quá trình

tố tụng hình sự, các quyển cơ bản của công dân được quy

định tại chương V Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam phải được tôn trọng và bảo vệ Điều tra

viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trong

phạm vi trách nhiệm của mình phải tôn trọng các quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân, thường xuyên kiểm tra tính

hợp pháp và sự cân thiết của những biện pháp đã áp dụng,

kip thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó, nết xétthấy có vi phạm pháp luật hoặc không còn cẩn thiết nữa”Phuong án 2: Giữ nguyên các điều 4, 5, 6, 7, 24 Bộ luật tốtụng hình sự như hiện nay và bỏ Điều 3 Bộ luật tố tụng hình

sự Chúng tôi cho rang phương án | là hợp lý hơn cả

'' Xem: chương IV "Quy chế vé tam giữ, tạm giam" (Ban hành hem theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 của Chính

phi)

Trang 35

Đối với nguyên tác "tôn trọng và bảo vệ các quyển cobản của công dân" trong tố tụng hình sự cần nắm vững 2 nộidung cơ bản sau: Thứ nhất, các cơ quan tiến hành tố tung,người tiến hành tố tụng trong hoạt động của mình phải tôn

trọng, không được hạn chế hoặc xâm hại một cách trái pháp

luật các quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp và luật

quy định Thứ hai, mọi hành vi hạn chế hoặc xâm hai tráipháp luật các quyền cơ bản của công dân đều bị xử lý theo

quy định của pháp luật Nội dung của nguyên tắc này đãđược nghiên cứu trong một số tai liệu Chúng tôi sẽ không

trình bày lại những nội dung đó mà chỉ muốn phân tích

những điều kiện cần thiết để'nguyên tắc này có thể đượcthực hiện tốt trong thực tiễn của quá trình tố tụng hình sự

Theo chúng tôi, để làm được điều đó đòi hỏi phải có những,

điều kiện sau: Thứ nhất, cản có một hệ thống văn bản pháp

luật quy định chặt chẽ về trình tự, thủ tục, thẩm quyền, chứcnăng, nhiệm vụ của các cơ quan tiến hành tố tụng, quyền và

rong các giai

h dn hình sự.

nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng

đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi

Thứ hai, phải có một cơ chế phù hợp để có thể bảo đảm chocác quyền và lợi ích hợp pháp của công dân thật sự được tôn

trọng và bảo vệ trong các giai đoạn của quá trình đó

' Xem: Bình luận khoa học Bộ luật tố tung hình sự - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Hà Nội 1992 Tr 8 - 10

Trang 36

Khi áp dung những biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự,một số quyền cơ bản của những người tham gia tố tụng, nhất

là những người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có thể

bị hạn chế ở những mức độ nhất định, trong một khoảng thời

gian nhất định Sự hạn chế ấy là bắt buộc và tất yếu để hoạtđộng tố tụng hình sự đạt được mục dich của mình Nhưngkhi nó vượt qua giới hạn cho phép sẽ dẫn đến sự vi phạmpháp luật Nhận thức được điều đó nên Nhà nước ta đã ban

hành hàng loạt các văn bản hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ

tục, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tiến

hành tố tụng, người tiến hành tố tụng nhằm bảo đảm cho

các hoạt động tố tụng hình sự đi đúng hướng, loại trừ mọi sự

han chế hoặc xâm phạm trái pháp luật các quyển cơ bản của

công dân trong tố tụng hình sự

Ngay từ khi mới được thành lập (2/9/1945) Nhà nước ta

đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn các cơ quan chức

năng trong hoạt động tố tụng của mình theo hướng tôn trọng

và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân Chỉ sau 10 ngày

thành lập nước, Chủ tịch chính phủ lâm thời nước Việt Nam

dân chủ cộng hoà đã ban hành Sắc lệnh số 33A ngày

12/9/1945 gồm 3 khoản, trong đó khoản 1 của Sắc lệnh quy

Ít những hạng người nguyđịnh: "Ty liém phóng có thể

hiểm cho nền dân chủ cộng hòa Việt Nam để dua di an trí"Sau đó một ngày, Sắc lệnh số 33B của Chủ tịch chính phủ

Trang 37

lâm thời được ban hành và khoản I của Sắc lệnh này quy

định rõ hơn về thủ tục giải quyết đối với người bị bắt: "Khi

sở liêm phóng và sở cảnh sát bắt một người nào thì trong 24

giờ phải lập biên bản để hoặc tha ngay, hoặc tu sang tòa án

quân sự, hoặc tư sang ông biện lý tòa án Tư pháp" Như vậy,

những thủ tục liên quan đến việc bắt người - một biện pháp

cưỡng chế hạn chế quyền tự do thân thể của người bị bắt, đã

được Nhà nước quan tâm, quy định trong những sắc lệnhđược ban hành ngay ở những ngày đâu giành được chínhquyền Mặc dù còn sơ sài, nhưng những quy định này đã góp

phân tích cực trong việc bảo vệ quyền tự do thân thể của

công dân - một trong những quyền cơ bản của con người

Sác lệnh số 40 ngày 29/3/1946 của Chủ tịch nước Việt Nam

dân chủ cộng hoà là một bước tiến theo hướng này Sắc lệnh không chỉ quy định về những người có thẩm quyền ra lệnh

bắt người trong trường hợp bình thường mà lần đầu tiên đã

dé cập đến một trường hợp bắt người đặc biệt - bat người

trong trường hợp phạm pháp quả tang (điều thứ 1, đoạn |

điều thứ 2) và quy định tương đối cụ thể thủ tục giải quyết

sau khi bắt được người phạm pháp này (đoạn 2, 3 Điều thứ

2) cũng như thời hạn giam cứu người bị bắt trước khi xét xử.

Điều thứ 3 của Sac lệnh này quy định: "Việc giam cứu, trướckhi xử, bao giờ cũng do các cơ quan tứ pháp quy định

Từ nay việ giam cứu không được quá thời hạn sau day

Trang 38

1- Nếu người bị bắt bị truy tố về tiểu hình thì hạn giam

cứu không được quá 1 tháng kể từ ngày bắt;

2 - Nếu người bị bắt bị truy tố về đại hình thì hạn giam

cứu không được quá 3 tháng kể từ ngày bắt".

Thời hạn giam cứu này có thể được gia hạn thêm hai lần

nữa, mỗi lần thêm một tháng hay 3 tháng tuỳ theo việc tiểu

hình hay đại hình nếu xét thấy cần thiết nhưng việc gia hạn

đó chỉ được phép quyết định sớm nhất là tám hôm trước khihết han giam và quyết định gia hạn phải nói rõ lý do vàthông đạt cho người bị giam muộn nhất là 24 giờ trước khi

hết hạn giam Trong hạn 24 giờ kể từ lúc nhận được thôngdat, người bị giam cứu có quyền kháng nghị lên tòa thượng

thẩm và tòa thượng thẩm sẽ xét việc kháng nghị ấy trong

phòng hội đồng trong một phiên họp gần nhất, nghị quyết sẽ

tuyên bố ở phiên công khai (Điều thứ 4) Đồng thời, Sác

lệnh này còn quy định rõ thời hạn giam cứu sau khi toà trừng trị đã tuyên án "không bao giờ được quá thời hạn là 3

tháng kể từ ngày tuyên án" Ngoài ra, Sắc lệnh còn quy định

về các nơi giam cầm người bị giam cứu hay đã bị kết án tù,

người bị các cơ quan hành chính bắt giam đẻ phòng (Điều thứ 13, tiết IIT) và hình phạt, trách nhiệm của những người vi

phạm các quy định về bắt, giam cứu người (tiết IV) Trongnăm 1947, Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộnghoà ban hành 3 Sac lệnh (số 11 ngày 30/1/1947; số 32 ngày

Trang 39

19/3/1947; số 68 SL ngày 26/7/1947) nham sửa đổi, bổ sung

và cụ thể hóa việc bất, giam người đã được quy định trongsic lệnh số 40 ngày 29/3/1946 Sắc lệnh số 130 SL ngày

2/8/1950 cũng được ban hành theo hướng đó.

Sau ngày miên Bắc được giải phóng, tiếp tục quan điểmtôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công dân trong tố

tụng hình sự, Nhà nước ta ban hành một số văn bản như: Luật số 103 - SL/L.005 ngày 20/5/1957 "đảm bảo quyền tự

do thân thể và quyên bất khả xâm phạm đối với nhà 6, đồvật, thự tín cia nhân dân"; Sắc luật số 002 - SLT ngày

18/6/1957 "quy định những trường hợp phạm pháp quả tang,

những trường hợp khẩn cấp và những trường hợp khám

người phạm pháp quả tang" Những văn bản này một mặt có

ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ các quyền cơ bản của công dântrong hoạt động tố tụng hình sự mặt khác nó góp phần

không nhỏ trong việc xây dựng những chế định của Bộ luật

tố tụng hình sự sau này, nhất là những chế định như các biện

pháp ngăn chặn và khám xét.

Bộ luật tố tụng hình su ra đời và có hiệu lực thi hành từ

ngày 01/01/1989 đánh dấu một bước tiến mới của quá trình

pháp điển hóa pháp luật tố tụng hình sự đồng thời là cơ sở

pháp lý vững chắc để đảm bảo các quyền của công dân trong

tố tụng hình sự Kế thừa và phát triển tư tưởng tôn trọng và

bảo vệ các quyền cơ bản của công dân trong tố tụng hình sự,

Trang 40

Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành có rất nhiều quy định cụthẻ hóa tư tưởng đó.

Ngay tại chương I Bộ luật tố tụng hình sự, nhiều quyềnHiến định của công dân được khang định và coi đó là

pương cham, định hướng cho các hoạt động điều tra, truy

xử, thi hành án hình sự (các điều 4, 5 6, 7, 10, 12, 20

21, 24 Bộ luật tố tụng hình sự) Ngoà

hành còn có nhiều diều luật khác cụ thể hóa những nguyên

„ trong Bộ luật hiện

tác này trong hoạt động thực tế của các cơ quan tiến hành tốtụng Ví dụ: Khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều 34; khoản 2

Điều 38; khoản 2 Điều 39; khoản 2 Điều 40; khoản 2 Điều

41; Điều 42; Điều 46 Bộ luật tố tụng hình sự Những điềuluật đó và các điều luật khác trong lật tố tụng hình sựhoặc ghi nhận những quyền cụ thể của những người tham

gia tổ tụng được hưởng khi họ tham gia vào quá trình nay hoặc quy định một cách chặt chẽ trình tu, thủ tục của hoạt

động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự

mà sự tuân thủ chúng một cách triệt để là điều kiện quan

trọng để nguyên tắc "(ôn trọng và bảo vệ các quyên cơ bản

của cong dan" được thực hiện tốt trong các giai đoạn tố tụng

hình sự Đối với một số vấn dé khác như chế độ tạm giữ, tam

giam, thi hành án phạt tù - những chế định liên quan chat

chẽ đến quyền tự do thân thể của công dân một trong những

quyền cơ bản nhất của con người - do không được và xót vẻ

Ngày đăng: 27/05/2024, 16:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình sự dù ở bất kỳ giai đoạn nào đều không thể đạt được - Những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam - Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện
Hình s ự dù ở bất kỳ giai đoạn nào đều không thể đạt được (Trang 9)
Hình sự quy định, các chủ thể tiến hành tố tụng nhất là điều - Những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam - Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện
Hình s ự quy định, các chủ thể tiến hành tố tụng nhất là điều (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w