1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề dự án phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ tại địa bàn xã lộc phú huyện lộc ninh tỉnh bình phước

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dự án Phát triển Mô hình Trồng Tiêu Hữu cơ tại địa bàn xã Lộc Phú, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Tác giả Nguyễn Kiều Oanh
Người hướng dẫn ThS. Đinh Văn Chí
Trường học Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Xây dựng và Quản lý Dự án
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,49 MB

Cấu trúc

  • 1. GIỚI THIỆU VỀ XÃ LỘC PHÚ (9)
    • 1.1. Sơ lược về lịch sử ị trí địa lý, dân cư. , v (0)
    • 1.2. Sơ lược về tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội (9)
      • 1.2.1. Sơ lược về kinh tế (9)
      • 1.2.2. Sơ lược về văn hóa - xã hội (10)
    • 1.3. Sơ lược về cơ cấu tổ chức (11)
      • 1.3.1. Hệ ống chính trị của xã th (11)
      • 1.3.2. Sơ đồ tổ chức (11)
    • 1.4. Các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội (12)
      • 1.4.1. Lao động, việc làm (12)
      • 1.4.2. Công tác giảm nghèo (12)
      • 1.4.3. Công tác an sinh xã hội (12)
      • 1.4.4. Giáo dục, đào tạo (13)
      • 1.4.5. Chăm sóc sức khỏe cộng đồng (13)
      • 1.4.6. Hoạt động văn hóa, thể thao (0)
      • 1.4.7. Tai nạn giao thông (0)
      • 1.4.8. Tình hình cháy, nổ và bảo vệ môi trường (0)
  • 2. TIẾN TRÌNH HỖ TR GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH Ợ TRỒNG TIÊU HỮU CƠ (0)
    • 2.1. Thâm nhập cộng đồng (0)
      • 2.1.1. Các công cụ sử dụng để thu thập thông tin (0)
    • 2.2. Thực hiện khảo sát và thu thập thông tin (0)
      • 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin (0)
      • 2.2.2. Xác định các vấn đề cộng đồng (cây vấn đề) (0)
      • 2.2.3. Xác định điểm mạnh, điể yếu (SWOT) m (0)
      • 2.2.4. Xác định vấn đề ưu tiên (Bảng ưu tiêu) (0)
  • 3. HỌP DÂN, XÂY DỰNG KẾ HO ẠCH THỰC HIỆN (0)
    • 3.1 Công tác chuẩn bị trước khi họp dân (0)
      • 3.1.2. Bản chương trình (0)
      • 3.1.3. Giấy mời (0)
      • 3.1.4. Kịch bản dẫn chương trình (0)
    • 3.2. Họp dân (0)
  • 4. LẬP KẾ HO ẠCH VỀ VẤN ĐỀ NGƯỜI DÂN ĐÃ CHỌN TRONG BUỔ I HỌP DÂN (0)
  • 5. GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH (18)
  • 6. LƯỢNG GIÁ, TỔNG KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG (20)
    • 6.1. Kết quả đạt được khi thực hiện hoạt động phát triển cộng đồng (20)
    • 6.2. Lượng giá kiến thức kĩ năng nhóm sinh viên đã vận dụng (21)
      • 6.2.1. Về kiến thức (0)
      • 6.2.2. Về kỹ năng (21)
  • 7. ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ HO ẠT ĐỘNG TẠI CỘNG ĐỒ NG (22)
    • 7.1. Đánh giá kết quả đã làm tại địa phương (22)
      • 7.1.1. Báo cáo các công việc người dân đã thực hiện được theo kế hoạch đã đề ra (22)
      • 7.1.2. Báo cáo các hoạt động nâng cao nhận thức cho người dân trong cộng đồng (22)
      • 7.1.3. Đánh giá kết quả của nhóm sinh viên (22)
    • 7.2. Những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm (23)
      • 7.2.1. Thuận lợi và khó khăn khi làm công tác phát triển cộng đồng (23)
      • 7.2.2. Bài học kinh nghiệm được rút ra (23)
  • 8. ĐỀ XU ẤT, KIẾN NGHỊ (24)
    • 8.1. Đối với cộng đồng (24)
      • 8.1.1. Đối với cán bộ xã (24)
      • 8.1.2. Đối với người dân (24)
    • 8.2. Đối với sinh viên (25)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (26)
  • PHỤ LỤC (28)

Nội dung

2 Tên dự án: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRỒNG TIÊU HỮU CƠ TẠI ĐỊA BÀN XÃ LỘC PHÚ, HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC Cơ quan chủ dự án và thực hiện: Hội Nông dân xã Lộc Phú, Lộc Ninh, Bình Ph

GIỚI THIỆU VỀ XÃ LỘC PHÚ

Sơ lược về tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội

1.2.1 Sơ lược về kinh tế

Xã Lộc Phú (huyện Lộc Ninh, Bình Phước) đang rất nỗ lực chuyển mình cán đích NTM vào cuối năm 2023 Là một xã thuần nông vì vậy cuộc sống của bà con nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với các ngành chính như trồng trọt và chăn nuôi Chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực phi nông nghiệp rất ít và chỉ là nghề ụ, làm trong thời gian nông nhân ph

Cơ cấu dân số nhiều thành phần đa dân tộc, đa tôn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 22% so với tổng dân số trong toàn xã Những năm qua tình hình kinh tế xã hội có sự tăng trưởng, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong xã ngày càng được nâng cao Song do trình độ dân trí không đồng đều do đó cuộc sống của một bộ phận dân cư còn gặp nhiều khó khăn nhất là đồng bào dân tộc

Hiện nay, xã Lộc Phú đang trên đà phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng đã dầ ổn n định với khoảng 5 km đường đã được trải nhựa, cụm trường Mẫu Giáo Bình Minh, Tiểu Học Lộc Phú, Cấp 2 Lộc Phú được đầu tư xây mới nằm trên trục đường chính của xã, thuận lợi cho con em trong xã theo học

Năm 2022, toàn xã có 3 HTX hoạt động hiệu lực hiệu quả, 817 hộ nuôi dê với tổng đàn hơn 34 ngàn con, 3 trang trại gà, 1 trang trại heo… sản xuất theo hướng hiện đại, đáp ứng thị trường, tạo nguồn thu nhập ổn định cho nhân dân

Lúc mới bắt tay vào xây dựng NTM, thu nhập bình quân người dân của xã chưa tới 15 triệu đồng/người/năm thì nay trên 40 triệu đồng/người/năm

1.2.2 Sơ lược về văn hóa - xã hội

Năm 2022, toàn xã còn 68 hộ nghèo chiếm 3,82%, có chiều hướng giảm so với các năm trước đây Sự thiếu hụt về điều kiện sống chiếm 58,3% Sự thiếu hụt về giáo dục chiếm 36,6% Về y tế chiếm 10,0% Nhiều hộ gia đình còn thiếu hụt nhiều với việc tiếp cận thông tin Trình độ học vấn được nâng cao nhưng không đồng đều, người dân chưa quan tâm đến tiếp cận y tế cũng như sức khỏe của mình và thiếu tính đa dạng ở các hoạt động nghề nghiệp

Thời gian qua, được nhà nước quan tâm đầu tư các con đường giao thông nông thôn giúp việc vận chuyển vật tư, nông sản dễ dàng Ngoài ra, nhà nước còn thường xuyên tu sửa, nâng cấp các công trình thủy lợi đảm bảo cung cấp nước cho diện tích đất sản xuất Các công trình thủy lợi được xây dựng đáp ứng nhu cầu sản xuất của nhân dân, giúp bà con chủ động nguồn nước tưới tiêu, trong mùa mưa lũ tiêu úng giảm thiệt hại do thiên tai Song song đó, chính quyền còn đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, giống, từng bước xây dựng thương hiệu cho lúa gạo giúp nâng cao chuỗi giá trị

Hàng năm dân số tăng cơ học khá cao do sự di dân tự do từ các tỉnh khác đến làm ăn sinh sống tại địa phương đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý nhân khẩu hộ khẩu và các mặt kinh tế xã hội của xã.

Sơ lược về cơ cấu tổ chức

Các hoạt động của đị phương đặ dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng bộ a t xã sự điều hành quản lý của chính quyền sự phối hợp nồng cốt của các tổ ức ch chính trị - xã hội

Về tổ chức Đảng: Hiện nay Đảng bộ phường có 14 Chi bộ ực thuộc, với 7 tr Chi bộ ấp, 2 Chi bộ trường học (Chi bộ trường mầm non Mẫu Giáo Bình Minh, Chi bộ trường ểu Học Lộ Phú, Chi bộ trường Cấp 2 Lộc Phú), Chi bộ Công Ti c an, Chi bộ Quân sự, Chi bộ Doanh nghiệp

Về chính quyền: Hệ thống quản lý hành chính của xã được chia làm 07 ấp,

32 thôn Đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức của xã có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong công tác điều hành, quản lý hành chính, nhà ớc tại địnư a phương

Hội Người cao tuổi Hội

Hội Cựu chiến binh Ủy ban

Mặt trận Tổ quốc Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Bí thư Đảng ủy Phó Bí thư Đảng Phó Bí th Đảng ư

Các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội

Luỹ kế 10 tháng đầu năm, toàn tỉnh giải quyết việc làm đạt 98% kế hoạch năm Tư vấn, đăng ký tìm việc và giới thiệu việc làm, học nghề cho 12.353 lao động; Số lao động đi làm việc làm ở nước ngoài là 157 người Đào tạo nghề cho 7.335/10.000 người đạt 73% kế hoạch Tỷ lệ lao động qua đào tạo ướ đạc t 64,5/65%; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị đạt 3%

Tham mưu UBND tỉnh ban hành: Quyết định quy định cơ chế quay vòng một phần vốn hỗ trợ bằng tiền hoặc hiện vật để luân chuyển trong cộng đồng thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Phước;

Quyết định phân bổ vốn sự nghiệp năm 2023 do Trung ương hỗ ợ; Kế ạch đầu tr ho tư công năm 2024 thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 tỉnh Bình Phước; Tổ ức Đoàn học tập và trao đổi kinh ch nghiệm về công tác giảm nghèo bền vững năm 2023

1.4.3 Công tác an sinh xã hội

Công tác thực hiện chính sách người có công: tiếp tục được quan tâm thực hiện đầy đủ, kịp thời Tham mưu địa phương ban hành các văn bản triển khai các hoạt động hướng đến người có công, trả lời các kiến nghị thắc mắc của công dân cũng như trao đổi, hướng dẫn nghiệp vụ về chính sách người có công cho các cán bộ thương binh xã hộ ở xã phường trên địa bàn tỉnh Thăm và tặng quà cho các i gia đình chính sách người có công nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 và

PCT HĐND PCT HĐND nhân kỷ niệm ngày thương binh liệ sĩ 27/7 với 50.897 phần quà tổng giá trị là t 20,07 tỷ đồng Thực hiện tiếp nhận 164 hài cốt liệt sĩ do đội K72/ Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh bàn giao, chuẩn bị cơ sở vật chất, phục vụ lễ viếng nghĩa trang liệt sĩ nhân kỷ niệm 48 ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975- 30/4/2023); Ngày Thương binh Liệt sĩ 27/7

Về công tác giải quyết hồ sơ người có công: Đã giải quyết được 4.413 hồ sơ người có công, trong đó tiếp nhận tại Trung tâm phục vụ hành chính công 1.139 hồ sơ và tiếp nhận tại Sở là 3.274 hồ sơ

Công tác bảo trợ xã hội: Tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội trên địa bàn tỉnh năm 2023

Phối hợp với Quỹ Thiện Tâm phân bổ, trao tặng số ợng 150 suất quà Tết tới lư các hộ gia đình nghèo trên địa bàn

Trong tháng, ngành giáo dục và đào tạo tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm theo Chương trình, kế ạch làm việc năm 2023; Hướng dẫn thực hiện ho công tác chuyên môn, hướng dẫn tổ ức kiểm tra định kỳ các cấp học phổ thông; ch Kiểm tra công tác quản lý chuyên môn tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh;Tiếp tục tập trung thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 theo lộ trình, đảm bảo cơ sở vật chất trường học và xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia theo chỉ tiêu được giao

1.4.5 Chăm sóc sức khỏe cộng đồng

Công tác mạng lưới y tế, biên chế, đào tạo cán bộ, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị tiếp tục thực hiện theo quy định Các cơ sở khám chữa bệnh đảm bảo tốt việc trực và điều trị bệnh; tình hình dịch bệnh được kiểm soát chặt chẽ T chức ổ kiểm tra hoạt động an toàn tiêm chủng tại các cơ sở y tế tư nhân trên địa bàn tỉnh năm 2023 Tổ ức tập huấn trực tuyến nhắc lại hướng dẫn chuẩn đoán, điều trị, ch phòng chống bệnh đậu mùa khỉ năm 2023 tại Bệnh viện đa khoa tỉnh… An toàn

Mục tiêu: Trang bị kiến thức chuyên môn cho người nông dân

Năm 2022, 85% hộ nông dân xã Lộc Phú biết đến mô hình trồng tiêu hữu cơ;

70% người nông dân có kiến thức cơ bản về lựa chọn giống, phân bón hữu cơ, nhận biết các mầm bệnh của cây tiêu

+ Tổ chức chuyên đề “Người nông dân với cây tiêu”

 Báo cáo viên phổ biến các kiến thức về kỹ thuật trồng, chăm sóc cây tiêu theo mô hình hữu cơ

 Xây dựng hoạt động giao u giúp cho các người dân thoải mái đưa lư ra các thắc mắc của mình

 Giải đáp thắc mắc của người nông dân về mô hình trồng tiêu sạch, tiêu hữu cơ

+ Tổ chức tập huấn với chủ đề “Nông dân chuyên nghiệp”

 Báo cáo viên phổ biến các kiến thức về kỹ năng phát hiện cây tiêu có nguy cơ, đang mắc phải sâu bệnh hại

 Xây dựng hoạt động ải nghiệm trực tiếp về nhận biết các loại bệnh tr của cây tiêu

 Giải đáp thắc mắc của người nông dân về các loại mầm bệnh nguy hại tới cây tiêu

+ Tổ chức diễn đàn “Bạn với nhà nông”

 Chuyên gia nông nghiệp cùng nông dân đàm thoại các vấn đề liên quan tới cây tiêu, mô hình trồng tiêu hữu cơ

+ Bên trong: Nhóm nòng cốt, cán bộ Hội Nông dân xã, UBND xã, kĩ sư nông nghiệp

+ Bên ngoài: Báo cáo viên, chuyên gia nông nghiệp và nhóm sinh viên Kinh phí: 30.000.000 đồng

Người thực hiện: Nhóm nòng cốt, nhóm sinh viên, Hội Nông dân, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông nghiệp

Kết quả mong đợi: Các hộ nông dân nắm bắt được các kiến thức về đặc tính của cây tiêu, dấu hiện mắc bệnh của cây tiêu, thời gian bón phân phù hợp

Kế ạch 2: Vay vốn nông dânho

Mục tiêu: Hỗ ợ ngườ dân vay vốn để đầu tư cho mô hình tiêu hữu cơtr i

Năm 2023, giải ngân được từ Qũy hỗ trợ nông dân 1.800.000.000 VNĐ (chiếm 60%), từ Hội Phụ nữ xã Lộc Phú và ngân hàng Chính sách xã hội là 1.200.000.000 VNĐ (chiếm 40%)

+ Kết nối với Quỹ hỗ ợ nông dântr

 Lập danh sách hộ nông dân đủ điều kiện vay vốn

 Làm việc với Hội Nông dân xã Lộc Phú để hoàn chỉnh các thủ tục vay vốn cho người dân

+ Kết nối với ngân hàng Chính sách xã hội

 Lập danh sách hộ nông dân đủ điều kiện vay vốn

 Làm việc với ngân viên ngân hàng Chính sách để hoàn chỉnh các thủ tục vay vốn cho người dân

+Kết nối với Hội Phụ nữ

 Lập danh sách hộ nông dân đủ điều kiện vay vốn

 Làm việc với Hội Phụ nữ xã Lộc Phú để hoàn chỉnh các thủ tục vay vốn cho người dân

Thời gian: Từ 1/06 - 30/08/2023 Nguồn lực:

+ Bên trong: Nhóm nòng cốt, cán bộ Hội Nông dân xã UBND xã, ,

+ Bên ngoài: Hội Phụ nữ xã Lộc Phú, Ngân hàng Chính sách và nhóm sinh viên

Người thực hiện: Nhóm nòng cốt, nhóm sinh viên, Hội Nông dân xã Lộc Phú

Kết quả mong đợi: Hộ dân có được nguồn vốn để phát triển trồng tiêu theo mô hình hữu cơ

Kế hoạch 3: Đầu ra cho nông sản

Mục tiêu: Hỗ ợ người dân tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm từ tiêu.tr

Năm 2024, kết hợp với công ty OCOP tiêu thụ đượ 50 000 tấn tiêu, trang c thương mại điện tử HTX hồ tiêu hữu cơ Lộc Phú tiêu 50 000 tấn tiêu

+ Liên hệ kế nối với OCOPt

 Làm việc với tổ chức OCOP để hoàn thành các thủ tục thu mua sản phẩm từ tiêu

 Phối hợp thực hiện các gian hàng quảng bá sản phẩm online + Xây dựng trang thương mại điện tử bán các sản phẩm từ tiêu

 Lập website HTX hồ tiêu hữu cơ Lộc Phú

 Viết các bài quảng bá web trêng các nền tảng mạng xã hội như zalo, facebook, instagram,

 Chạy quảng cáo cho web

Thời gian: Từ 1/09 - 31/12/2023 Nguồn lực:

+ Bên trong: Nhóm nòng cốt, cán bộ Hội Nông dân xã, + Bên ngoài: Công ty OCOP và nhóm sinh viên

Người thực hiện: Nhóm nòng cốt, nhóm sinh viên, Hội Nông dân Kết quả mong đợi: Đảm bảo đầu ra cho nông sản

Kế ạch 4: ống cây trồng phù hợpho Gi

Mục tiêu: Hỗ ợ người dân tìm tr được giống cây trồng phù hợp

Năm 2023, kết nối với công ty VINASEED cung cấp được 8000 dây tiêu giống, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông nghiệp xã Lộc Phú cung cấp 12000 dây tiêu

+ Phối hợp với kỹ sư nông nghiệp

 Cùng các kỹ sư nông nghiệp thực nghiên cứu mẫu đất, nước, khí hậu,

+ Kết nối với công ty cung cấp giống cây VINASEED

 Xin giấy giới thiệu của UBND xã Lộc Phú

 Làm việc cùng nhân viên công ty VINASEED

 Kiểm tra chất lượng giống cây trồng

+ Bên trong: Nhóm nòng cốt, cán bộ Hội Nông dân xã kỹ sư nông nghiệp,

+ Bên ngoài: Công ty VINASEED, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông nghiệp và nhóm sinh viên

Người thực hiện: Nhóm nòng cốt, nhóm sinh viên, Hội Nông dân, kỹ sư nông nghiệp, UBND xã

Kết quả mong đợi: Đảm bảo nguồn cây giống chất lượng cho các hộ nông dân

Kế ạch 5: Phân bón phù hợpho

Mục tiêu: Hỗ ợ người dân tìm đượtr c loại phân bón phù hợp

Năm 2023, kết nối với công ty phân bón hữu cơ Phúc Thịnh cung cấp cho người nông dân 50 tấn phân bón

+ Kết nối với công ty cung cấp phân bón hữu cơ Phúc Thịnh

 Cùng các kỹ sư nông nghiệp thực nghiên cứ các loại phân bónu

 Xin giấy giới thiệu của UBND xã Lộc Phú

 Làm việc cùng nhân viên công ty phân bón Phúc Thịnh

 Kiểm tra chất lượng phân bón

Thời gian: Từ 20/01 - 11/3/2024 Nguồn lực:

+ Bên trong: Nhóm nòng cốt, cán bộ Hội Nông dân xã kỹ sư nông nghiệp,

+ Bên ngoài: Công ty VINASEED, trung tâm nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật về nông nghiệp và nhóm sinh viên

Người thực hiện: Nhóm nòng cốt, nhóm sinh viên, Hội Nông dân, kỹ sư nông nghiệp, UBND xã

Kết quả mong đợi: Đảm bảo nguồ phân bón n chất lượng cho các hộ nông dân

5 GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Kế ạch 1: Nâng cao kiến thức người nông dânho

+ Nhậ được sự hỗ ợ từ UBND xã trong quá trình tổ ức chuyên đề, diễn n tr ch đàn, tập huấn

+ Sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình từ báo cáo viên, chuyên gia

+ Nhậ được sự ởng ứng tích cực củn hư a người dân trong quá trình trao đổi - Khó khăn:

+ Quá trình tập hợp người nông dân còn nhiều bất cập

+ Thời tiết không đảm bảo dẫn đến thời gian bắt đầ chương trình bị kéo dài.u

+ Chưa thực sự thu hút sự chú ý người nông dân trong khoảng thời gian báo cáo viên, chuyên gia thực hiện báo cáo

+ Công tác hậu cần còn nhiều hạn chế + Nhóm sinh viên còn thiếu kỹ năng trong quá trình tổ chức chương trình

Kế ạch 2: Vay vốn nông dânho

+ Có sự phối hợp chặt chẽ với ban nòng cốt, chương trình diễn ra thuận lợi theo đúng kế hoạch

+ Thu được nhiề kết quả tốt u - Khó khăn:

+ Khó khăn trong việc vậ vay vốnn + Cách ức, thủ tục còn khóth

Kế ạch 3: Đầu ra cho nông sảnho

+ Có sự phối hợp chặt chẽ với ban nòng cốt, thực hiện triển khai kịp thời trên địa bàn

+ Nhậ được sự ủng hộ tích cự ủng hộ các sản phẩm nông nghiệp sạn c ch

+ Triển khai và thực hiệ chưa đúng theo tiến độ đề ra.n + Nhóm sinh viên còn hạn chế về một số kỹ năng

+ Hình thức sử dụng còn khá mới với người nông dân trên địa bàn

Kế ạch 4: ống cây trồng phù hợpho Gi

+ Có sự hỗ ợ từ các ban ngành trong việc liên hệ với công ty giống cây tr trồng

+ Nhậ được sự hợp tác từ phía công ty.n - Khó khăn:

+ Quá trình liên hệ gặp khó khăn lúc đầu

+ Nhóm sinh viên còn hạn chế về một kỹ năng và kiến thức chuyên môn về giống cây trồng

Kế ạch 5: Phân bón phù hợpho

+ Có sự hỗ ợ từ các ban ngành trong việc liên hệ với công ty phân bón hữu tr cơ

+ Nhậ được sự hợp tác từ phía công ty.n - Khó khăn:

+ Quá trình liên hệ gặp khó khăn lúc đầu

+ Nhóm sinh viên còn hạn chế về một kỹ năng và kiến thức chuyên môn về giống phân bón

+ Điều kiện thiên nhiên không thuận lợi

6 LƯỢNG GIÁ, TỔNG KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG 6.1 Kết quả đạt được khi thực hiện hoạt động phát triển cộng đồng

Khi thực hiện các hoạt động trong kế ạch phát triển cộng đồng tại xã Lộho c Phú, sinh viên nhận thấy đây là những hoạt động ý nghĩa và thiết thực Nhằm giúp cho người nông dân có được mô hình trồng trọt phù hợp với các điều kiện họ có để làm kinh tế và thoát nghèo

Trong quá trình thực hiện các hoạt động, các bác nông dân tham gia rất tích cực Thông qua thực hiện các hoạt động, sinh viên thấy sự thay đổi tích trong nhận thức của người nông dân về các mô hình nông nghiệp mới

6.2 Lượng giá kiến thức kĩ năng nhóm sinh viên đã vận dụng 6.2.1 Về ến thứcki

Qua học phần thực hành Phát triển cộng đồng, sinh viên có thể vận dụng các kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật trong Xây dựng và quản lý dự án đã được học, được trang bị ở trường vào các hoạt động trực tiếp đó là:

- ến hành thâm nhập, thu thập thông tin từ cộng đồng: Thực hiện phiếu Ti khảo sát đúng theo tiến độ Nội dung phiếu khảo sát chưa khai thác hết vấn đề của người nông dân

- Xác định vấn đề của cộng đồng bằng những phương pháp và công cụ đã được học còn gặp khó khăn

- Xác định vấn đề ưu tiên: Không gian buổi họp còn hạn chế Người nông dân chưa thật sự thoải mái phát biểu ý kiến và mong muốn của mình

- Lập kế ạch cùng người dân giải quyết vấn đề đó: Còn bất cập trong quáho trình thống nhất ý kiến đưa ra hướng giải quyết vấn đề

TIẾN TRÌNH HỖ TR GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH Ợ TRỒNG TIÊU HỮU CƠ

HỌP DÂN, XÂY DỰNG KẾ HO ẠCH THỰC HIỆN

GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH

+ Nhậ được sự hỗ ợ từ UBND xã trong quá trình tổ ức chuyên đề, diễn n tr ch đàn, tập huấn

+ Sự hướng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình từ báo cáo viên, chuyên gia

+ Nhậ được sự ởng ứng tích cực củn hư a người dân trong quá trình trao đổi - Khó khăn:

+ Quá trình tập hợp người nông dân còn nhiều bất cập

+ Thời tiết không đảm bảo dẫn đến thời gian bắt đầ chương trình bị kéo dài.u

+ Chưa thực sự thu hút sự chú ý người nông dân trong khoảng thời gian báo cáo viên, chuyên gia thực hiện báo cáo

+ Công tác hậu cần còn nhiều hạn chế + Nhóm sinh viên còn thiếu kỹ năng trong quá trình tổ chức chương trình

Kế ạch 2: Vay vốn nông dânho

+ Có sự phối hợp chặt chẽ với ban nòng cốt, chương trình diễn ra thuận lợi theo đúng kế hoạch

+ Thu được nhiề kết quả tốt u - Khó khăn:

+ Khó khăn trong việc vậ vay vốnn + Cách ức, thủ tục còn khóth

Kế ạch 3: Đầu ra cho nông sảnho

+ Có sự phối hợp chặt chẽ với ban nòng cốt, thực hiện triển khai kịp thời trên địa bàn

+ Nhậ được sự ủng hộ tích cự ủng hộ các sản phẩm nông nghiệp sạn c ch

+ Triển khai và thực hiệ chưa đúng theo tiến độ đề ra.n + Nhóm sinh viên còn hạn chế về một số kỹ năng

+ Hình thức sử dụng còn khá mới với người nông dân trên địa bàn

Kế ạch 4: ống cây trồng phù hợpho Gi

+ Có sự hỗ ợ từ các ban ngành trong việc liên hệ với công ty giống cây tr trồng

+ Nhậ được sự hợp tác từ phía công ty.n - Khó khăn:

+ Quá trình liên hệ gặp khó khăn lúc đầu

+ Nhóm sinh viên còn hạn chế về một kỹ năng và kiến thức chuyên môn về giống cây trồng

Kế ạch 5: Phân bón phù hợpho

+ Có sự hỗ ợ từ các ban ngành trong việc liên hệ với công ty phân bón hữu tr cơ

+ Nhậ được sự hợp tác từ phía công ty.n - Khó khăn:

+ Quá trình liên hệ gặp khó khăn lúc đầu

+ Nhóm sinh viên còn hạn chế về một kỹ năng và kiến thức chuyên môn về giống phân bón

+ Điều kiện thiên nhiên không thuận lợi.

LƯỢNG GIÁ, TỔNG KẾT CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Kết quả đạt được khi thực hiện hoạt động phát triển cộng đồng

Khi thực hiện các hoạt động trong kế ạch phát triển cộng đồng tại xã Lộho c Phú, sinh viên nhận thấy đây là những hoạt động ý nghĩa và thiết thực Nhằm giúp cho người nông dân có được mô hình trồng trọt phù hợp với các điều kiện họ có để làm kinh tế và thoát nghèo

Trong quá trình thực hiện các hoạt động, các bác nông dân tham gia rất tích cực Thông qua thực hiện các hoạt động, sinh viên thấy sự thay đổi tích trong nhận thức của người nông dân về các mô hình nông nghiệp mới.

Lượng giá kiến thức kĩ năng nhóm sinh viên đã vận dụng

Qua học phần thực hành Phát triển cộng đồng, sinh viên có thể vận dụng các kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật trong Xây dựng và quản lý dự án đã được học, được trang bị ở trường vào các hoạt động trực tiếp đó là:

- ến hành thâm nhập, thu thập thông tin từ cộng đồng: Thực hiện phiếu Ti khảo sát đúng theo tiến độ Nội dung phiếu khảo sát chưa khai thác hết vấn đề của người nông dân

- Xác định vấn đề của cộng đồng bằng những phương pháp và công cụ đã được học còn gặp khó khăn

- Xác định vấn đề ưu tiên: Không gian buổi họp còn hạn chế Người nông dân chưa thật sự thoải mái phát biểu ý kiến và mong muốn của mình

- Lập kế ạch cùng người dân giải quyết vấn đề đó: Còn bất cập trong quáho trình thống nhất ý kiến đưa ra hướng giải quyết vấn đề

- Rút ra bài học, kinh nghiệm cho bản thân khi hoạt động kết thúc: Thực hiện đồng bộ các công tác chuẩn bị Thống nhất nội dung trước khi chương trình bắt đầu Bám sát nội dung chương trình Tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh những quy tắc mà nhóm sinh viên và nhóm nồng cố đưa ra.t

Sau khi hoàn thành bài tiểu luận môn Xây dựng và quản lý dự án với dự án Phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ tại xã Lộc Phú, em đã có cơ hội áp dụng các kỹ năng đã được học tập trên lớp vào bài như: kỹ năng làm quen và tạo lập mối quan hệ, kỹ năng thu thập và đánh giá thông tin, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng sử dụng các công cụ trong phát triển cộng đồng.

ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ HO ẠT ĐỘNG TẠI CỘNG ĐỒ NG

Đánh giá kết quả đã làm tại địa phương

7.1.1 Báo cáo các công việc người dân đã thực hiện được theo kế ạch ho đã đề ra

Kết quả đạt được 75% hộ nông dân đồng ý tham gia dự án, hỗ trợ người dân vay vốn được tổng cộng 1.700.000.000 đồng, hỗ ợ đầu ra cho bà con 40 nghìn tr tấn tiêu

7.1.2 Báo cáo các hoạt động nâng cao nhận thức cho người dân trong cộng đồng

Sau 3 tháng triển khai hoạt động thì tỉ lệ hộ nông dân trên địa bàn đã tiếp nhận được đến những thông tin tuyên truyền về phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ được khoảng 99%, tỉ lệ nông dân nhận thức được vấn đề mà nhóm sinh viên đã đề ra là 90 Các bác nông dân đã lắng nghe, tích cực trao đổi những nội dung %. xoay quanh vấn đề phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ Các bác hăng hái phát biểu ý kiến của bản thân về vấn đề Qua đó hoạt động đã giúp cho nông dân tìm hiểu nhiều hơn về các kiến thứ như: dấu hiệu nhận biết để phòng tránh bệnh hại c của cây tiêu, quy trình bón phân cho tiêu và các kỹ năng để xử lí các tình huống về bệnh hại nếu xảy ra ở thực tế

7.1.3 Đánh giá kết quả của nhóm sinh viên 7.1.3.1 Những hoạt động nhóm sinh viên đã làm được

- Nhóm sinh viên đã tiếp cậ được vớ cộng đồng (xã Lộc Phún i )

- Áp dụng được các kiến thức, kĩ năng đã họ được vào thực tiễc n

- Đã lập và thực hiện kế ạch giải quyết vấn đề trên địa bàn ho xã

- Đã tạo được mối quan hệ với lãnh đạo và các hộ nông dân tại cộng đồng

7.1.3.2 Những hoạt động nhóm sinh viên chưa làm được

- Chư đi sâu vào quá trình tiếp xúc với cộng đồng vì hạn chế a thời gian

- Chưa hiểu hết các vấn đề đang gặp phải trên địa bàn

- Chưa vận động được hết các hộ nông dân trên địa bàn tham gia vào các buổi sinh hoạt chuyên đề.

Những thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm

Thuận lợi Khó khăn Được sự quan tâm và hỗ trợ nhiệt tình từ UBND và các ban ngành xã Lộc Phú

Các bác nông dân có mức độ nhận biết và tiếp cận khác nhau do khác độ tuổi và trình độ học vấn

Các bác nông dân tích tham gia và hưởng ứng các hoạt động do nhóm sinh viên tổ chức

Quá trình liên hệ nhà tài trợ còn gặp khó khăn

Khí hậu thuận lợi trng các buổi diễn ra chuyên đề, diễn đàn

Nhóm sinh viên có độ tuổi nhỏ nên tiếng nói chưa có sức thuyết phục với một số hộ nông dân Được trang bị kiến thức về nông nghiệp từ các kĩ sư có chuyên môn Được sự quan tâm của mọi người xung quanh ở các lĩnh vực khác tới dự án

7.2.2 Bài học kinh nghiệm được rút ra

Bài học kinh nghiệm 1: Sau khi hoàn thành xong một công việc, cần ghi chép đầy đủ lại tiến trình, ợng giá những gì đã và chưa làm lư được ngay sau khi hoàn thành công việc đó, tránh tình trạng dễ xao nhãn đi việc ghi chép, gây khó khăn cho việc lên kế ạch những công việc tiếp theo và tiến độ hoàn thành báo cáo ho chung của cả quá trình hoạt động

Bài học kinh nghiệm 2: Nhóm sinh viên cần lên kế ạch chi ho tiết và phân các hoạt động cụ thể các thành viên trong nhóm để đảm bảo thực hiện các hoạt động theo đúng tiến độ đề ra

Bài học kinh nghiệm 3: Cần trang bị thêm cho bản thân những kinh nghiệm và các kỹ năng mềm cần thiết, phục vụ cho quá trình thực hành tại đị phương a bao gồ các kỹ năng về giao tiếp, lắng nghe, kỹ năng ghi chép, nắm bắt thông m: tin, kỹ năng tổ ức các hoạt động, sự ch kiện Ngoài ra, còn có các kỹ năng về tin học như: word, thiết kế powerpoint, inforaphic, banno, google forms,

Bài học kinh nghiệm 4: Trong quá trình thực hiện, nhóm sinh viên cần đảm bảo thực hiện các hoạt động được giao, giữ mối quan hệ chặt chẽ với các cô, chú, anh chị ở chính quyền địa phương, có thái độ thân thiện, cởi mở đối với các bác nông dân trong suốt quá trình ực hiện dự th án.

ĐỀ XU ẤT, KIẾN NGHỊ

Đối với cộng đồng

8.1.1 Đối với cán bộ xã Để nâng cao chất lượng chương trình thực hành của sinh viên, chất lưng nguồn nhân lực tiềm năng, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần có sự phối hợp tích cực, hỗ ợ nhà trường trong việc tiếp nhận sinh viên thực hành, tạo những tr điều kiện tốt nhất để ực hành sinh tiếp cận với công việc, cử ngườth i hướng dẫn sinh viên thực hành tận tình, chu đáo

Cơ sở bố trí cán bộ đúng trình độ chuyên môn và cơ sở vật chất hiện đại để phục vụ cho các hoạt động thực tập, thực tế của sinh viên; hỗ ợ và tạo điều tr kiện cho cán bộ, sinh viên tham gia học tập, thực tập thực tế

Cán bộ cơ sở chia sẻ cơ sở dữ ệu khoa học công nghệ liên quan đến hoạli t động thực tập thực tế của sinh viên để sinh viên có nguồn tài liệu phong phú để hỗ trợ cho quá trình thực hiện bài báo cáo thực hành

Cơ sở thực tập phối hợp xây dựng và triển khai các chương trình hợp tác đào tạo một cách thiết thực, hiệu quả với nhà trường

Trong quá trình ực hiện các vai trò, trách nhiệm củ nông dân đối vớ sự th a i phát triển kin tế hội nhập trong thời kì đổi mới củh a Việt Nam, người nông dân đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó, đáng quan tâm nhất là sự thiếu hụt các kiến thức, kỹ năng chuyên mô cần thiết để trang bị cho người nông dân n nhận biết được các nguy cơ, có kỹ năng về quy trình chăm sóc tiêu sạch hữu cơ. Để thúc đẩy triển khai các chuyên đề hỗ ợ cần phải có sự vào cuộc của các tr ban ngành chức năng, đoàn thể Bở vì, vấn đề phát triể mô hình trồng tiêu hữu i n cơ không chỉ liên quan tới Hội nông dân, UBND, kĩ sư nông nghiệp mà còn liên quan tới Hội LHPN Việt Nam, phòng Chính sách- Thương binh xã hội, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Do đó, mỗ tổ i chức phải hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của bản thân trong công cuộc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo mà cụ thế là phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ Đồng thời, chính bản thân người nông dân cũng phải nhận thức rõ trách nhiệ và vai trò của mình Người nông dân cũng cần phối hợp vớ kĩ sư nông nghiệp để i tự trang bị những kiến thức, kỹ năng trong việc nhận diện, phòng, chống các các bệnh hại của cây tiêu, cách lựa chọn giống tiêu Song người nông dân không tự tước bỏ các quyền lợi của mình khi thường không tham gia các chuyên đề cho địa phươn tổ chức để cung cấp kiến thức cho người nông dân.

Đối với sinh viên

Chuyến đi thực tế này đối với chúng em là rất quan trọng, vì đây là lần chúng em được tiếp xúc ực tiếp với thân chủ, nhận diện vấn đề mà thân chủ của mình tr đang gặp phải là gì trên thực tế chứ không phải trong sách vở và ví dụ trên lý thuyết Qua đợ này, chúng em có thể tích lũy cho bản thân mình những kinh t nghiệm nghề nghiệp, có thêm kỹ năng và kiến thức thực hành và mỗi một sinh viên có thể tự mình áp dụng được những lý thuyết mà mình đã được học vào trong thực hành thực tế để đối chiếu giữa lý thuyết và thực hành, biế được khả năng t của mình đến đâu để ếp cận, nhận diện, và giải quyếti t được vấn đề của thân chủ một cách tốt nhất Đi thực tế là cơ hội và điều kiện tốt để cá nhân em ợc thực hành các kiến đư thức chuyên ngành đã được học trong sách vở vào thực tế Về cơ bản, bản thân em đã hoàn thành đúng yêu cầu đề ra củ chương trình thực hành yêu cầu.a

Ngày đăng: 24/05/2024, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.2. Sơ đồ tổ chức - chủ đề dự án phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ tại địa bàn xã lộc phú huyện lộc ninh tỉnh bình phước
1.3.2. Sơ đồ tổ chức (Trang 11)
HÌNH THỨC  GIÁO - chủ đề dự án phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ tại địa bàn xã lộc phú huyện lộc ninh tỉnh bình phước
HÌNH THỨC GIÁO (Trang 30)
HÌNH THỨC  GIÁO - chủ đề dự án phát triển mô hình trồng tiêu hữu cơ tại địa bàn xã lộc phú huyện lộc ninh tỉnh bình phước
HÌNH THỨC GIÁO (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w