MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Qua việc phân tích đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ tại Aeon Mall Hà Đông.” để đạt được những mục tiêu sau : - Xác định, thống kê những yếu tố cấu thành dịch vụ, s
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI AEON MALL
HÀ ĐÔNG
TÊN SINH VIÊN: TRẦN THỊ NGỌC HUYỀN
PHAN HÀ LINH
NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
NGUYỄN THU HƯƠNG
NGUYỄN THỊ THU CHINH
LỚP: QT30E
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: LÊ PHÚ KHÁNH
HÀ NỘI, NĂM 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Học kỳ: 2 - 2021 Năm học: 2020-2024
Họ tên sinh viên: Phan Minh SanLớp: D20TCNH: 20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Nghiên cứu khoa học
Học kỳ: 2- 2023 Năm học: 2022-2026
Họ tên sinh viên: Trần Thị Ngọc Huyền Lớp: QT30E
Trang 3cứu hướng đến.
4 Câu hỏi nghiên
cứu và giả
thuyết nghiên
cứu
Giả thuyết nghiên cứu 0.5
5 Đối tượng
nghiên cứu
6 Phạm vi nghiên
cứu Không gianThời gian 0.250.25 0.75
7 Phương pháp
nghiên cứu Liệt kêNêu cách thực hiện 0.50.5 1.0
8 Lịch sử nghiên
cứu vấn đề Tổng quan 5 tài liệu: luận giải các côngtrình đã làm được, đề tài được nghiên
cứu hay nghiên cứu chưa sâu, còn những nội dung chưa làm rõ,…
1.5
9 Nội dung Bố cục rõ rang, dàn ý đầy đủ, chia
thành từng chương,phần, mục,…
1.0
10 Tài liệu tham
khảo 5 tài liệu trở lên, trích dẫn theo đúng quy định hiện hành 1.0
Điểm trung bình Cán bộ chấm kiêm tra
3
Trang 4MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Phần mở đầu
Mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
1 Câu hỏi nghiên cứu
2 Giả thuyết nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn\ Kết quả nghiên cứu
1.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin được gửi lời biết ơn chân thành đến thầy Lê Phú Khánh- giảng viên trường Đại học Công Đoàn- hướng dẫn bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học đã tận tình hướng dẫn những kiến thức cần thiết và bổ ích để chúng
em hoàn thành bài báo cáo này,
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song, do khả năng và thời gian có hạn nên nhóm không tránh khỏi sự khiếm khuyết nhất định về nội dung và hình thức trong
đề án báo cáo này Nhóm chúng em rất biết ơn và mong nhận được những ý kiến trao đổi và đóng góp của thầy
Một lần nữa nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc mọi sự may mắn
5
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng đều đang rất phát triển, các nhu cầu thiết yếu về vật chất như ăn uống, ăn mặc, đều đã được thỏa mãn hoàn toàn từ đó những mong muốn tinh thần như vui chơi giải trí,
sở thích cá nhân cũng được nâng cao, thói quen sinh hoạt của người tiêu dùng cũng như nhu cầu mua sắm tăng cao nhanh chóng Con người dường như cũng khắt khe hơn trong việc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ dành cho mình Trong nền kinh tế vốn
đã luôn thay đổi theo từng ngày nay càng thay đổi mạnh mẽ hơn, môi trường kinh doanh trở nên khốc liệt hơn với sự xuất hiện của hàng loạt TTTM của các tập đoàn lớn gia nhập vào Việt Nam thì sự khác biệt về chất lượng dịch vụ đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra sự khác biệt cho một doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh trang Hiểu được vấn đề đó nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài
‘ Nâng cao chất lượng dịch vụ Aeon mall Hà Đông’ nhằm tìm hiểu ra sự khác biệt giữa chất lượng dịch vụ của Aeon mall Hà Đông so với các đối thủ cạnh tranh để tìm ra được những giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Aeon mall Hà Đông Công ty TNHH AEON Việt Nam trực thuộc AEON - Tập đoàn bán lẻ hàng đầu Nhật Bản, Công ty TNHH AEON Việt Nam chính thức thành lập vào ngày 07/10/2011, đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh doanh bán lẻ đa dạng Aeon mall Hà Đông ra mắt vào tháng 12/2019 trở thành một trong những TTTM lớ nhất cả nước với diện tích sản khoảng 150.000m2 Vậy với quy mô lớn như vậy giải pháp nó hữu hiệu đối với Aeon mall trong việc quan tâm, chăm sóc chu đáo đến chất lượng dịch vụ Từ đó thấy được các ưu và nhược điểm đồng thời phát hiện ra tiền năng phát triển đóng góp các chiến lược nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm dich vụ tăng tính cạnh tranh của Aeon mall Hà Đông
Trang 7MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Qua việc phân tích đề tài “Nâng cao chất lượng dịch vụ tại Aeon Mall Hà Đông.” để đạt được những mục tiêu sau :
- Xác định, thống kê những yếu tố cấu thành dịch vụ, sản phẩm của Aeon Mall
Hà Đông, từ đó biết được chất lượng dịch vụ tại Aeon Mall Hà Đông
- Phân tích, kết luận và đưa ra nhận xét về chất lượng sản phẩm, dịch vụ của Aeon mall Hà Đông, đưa ra các đề xuất về chiến lược marketing, quản trị kinh doanh, chăm sóc khách ang nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và ang tính cạnh tranh của Aeon mall Hà Đông
7
Trang 8ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng dịch vụ tại Aeon Mall Hà Đông.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Trung tâm thương mại Aeon Mall Hà Đông tại địa chỉ: Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội
Thời gian: từ tháng 10/2023 đến tháng 5/2024
Nội dung (nếu có):
Trang 9PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính , phương pháp định lượng kết hợp với
kỹ thuật trao đổi ý kiến với khách hàng nhằm bổ sung thông tin cho quá trình phân tích
Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa về mặt khoa học
Hệ thống được cơ sở lý luận chung về chất lượng dịch vụ, từ đó có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề nghiên cứu, góp phần thúc đẩy quá trình nghiên cứu Chất lượng dịch vụ của Aeon mall Hà Đông
- Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Giúp Aeon mall Hà Đông có cái nhìn thực tế và nhận thức rõ ràng thực trạng của các yếu tố liên quan đến chất lượng dịch vụ Hơn thế nữa, kết quả của nghiên cứu góp phần giúp Aeon mall Hà Đông nhận ra các ưu điểm và hạn chế của các yếu tố
về chất lượng dịch vụ Aeon mall Từ đó, đưa ra các giải pháp tối ưu hóa nhằm hoàn thiện nhược điểm tốt hơn
9
Trang 10CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC KHÁI NIỆM
1.1 Dịch vụ chất lượng
1.1.1 Định nghĩa về dịch vụ
Cho đến hiện tại, dịch vụ là một khái niệm chưa có định nghĩa thống nhất được sử dụng rộng rãi trong phạm vị toàn cầu Sự đa dạng và phức tạp của các loại hình dịch vụkhiến cho việc đưa ra một định nghĩa thống nhất về nó trở nên khó khan Sau đây là một số khái niệm tiêu biểủ Theo Luật giá năm 2013:” Dịch vụ là hàng hóa có tính vô hình, quá trình sản xuất và tiêu dùng không tách rời nhau, bao gồm các loại dịch vụ trong hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam theo quy định của pháp luật” Hay các khái niệm để tham khảo khác: Trong kinh tế học “ Dịch vụ được hiểu là những thứ tương tự như hàng hóa nhưng là phi vật chất Có những sản phẩm thiên về sản phẩm hữu hình và những sản phẩm thiên hẳn về sản phẩm dịch
vụ, tuy nhiên đa số là những sản phẩm nằm trong khoảng giữa sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (nguồn trích dẫn wikipedia.org)” Theo Philip Kotler và Amstrong: Dịch vụ là mọi hoạt động và kết quả là một bên có thể cung cấp cho bên kia, chủ yếu là vô hình, không dẫn đến quyền sở hữu một cái gì đó Sản phẩm của nó có thể gắn hay không gắn với một sản phẩm vật chất Còn theo TCVN ISO 8402:1999 thì: Dịch vụ là kết quả tạo ra để đáp ứng yêu cầu của khách hàng bằngcác hoạt động tiếp xúc giữa người cung cấp – khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung cấp Theo Kotler và Armstrong (2004), dịch vụ là những hoạt động hay lợi ích mà doanh nghiệp có thể cống hiến cho khách hàng nhằm thiết lập, củng cố, mở rộng những quan hệ và hợp tác lâu dài với khách hàng Philip Kotler và Kellers (2006) định nghĩa: “Dịch vụ là một hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thực hiện dịch vụ có thể gắn liền hoặc không gắn liền với sản phẩm vật chất”
Từ các định nghĩa trên, ta có thể kết luận rằng dịch vụ là một giao dịch trong
đó hàng hóa phi vật chất được chuyển từ người bán sang người mua Dịch vụ chỉ tồn tại trong khi nhà cung cấp đang phân phối nó và khách hàng đang sử
Trang 112 Tính vô hình
được thể hiện ở chỗ người ta
thể cất trữ: Ko
thể bỏ kho lưu trữ
Tính không hiện hữu: Tính vô hình được thể hiện ở chỗ người ta không thể nào dùng các giác quan để cảm nhận được các tính chất cơ
lý hóa của dịch vụ
Tính không thể tách rời: Dịch vụ thường được cung ứng và tiêu dùng một cách đồng thời, khác với hàng hoá vật chất thường phải sản xuất
ra rồi nhập kho, phân phối qua nhiều nấc trung gian, rồi sau đó mới dến tay người tiêu dùng cuối cùng
Tính không đồng nhất: Kết quả nhận được khác nhau sau khi sd cùng
1 DV
Tính không thể cất trữ: Ko thể bỏ kho lưu trữChất lượng dịch vụ
1.1.2.1 Định nghĩa về chất lượng dịch vụ
Chất lượng dịch vụ (Service quality) cũng khái niệm gây nhiều chú ý và tranh
cãi Khái niệm về chất lượng dịch vụ được đưa ra trong giới khoa học là vô cùng nhiều, đa dạng, phạm trù rộng rãi, phong phú Chất lượng dịch vụ được định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau tùy thuộc đối tượng nghiên cứu và môi trường nghiên cứu
Theo ISO 8402, chất lượng dịch vụ là “Tập hợp các đặc tính của một đối tượng, tạo cho đối tượng đó khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”
11
Trang 12Lehtinen & Lehtinen (1982), cho rằng chất lượng dịch vụ phải đ ược đánh giá trên hai khía cạnh, (1) quá trình cung cấp dịch vụ và (2) kết quả của dịch vụ Và theo Gronroos (1984), cũng đề nghị hai lĩnh vực của chất lượng dịch vụ, đó là (1) chất lượng kỹ thuật (technical quality) và (2) chất lượng chức năng (functional quality) Trong số những nhà nghiên cứu về chất lượng dịch vụ, Parasuraman et al
là một nhà nghiên cứu khá nổi tiếng về lĩnh vực này, theo Parasuraman &ctg (1985, 1988), chất lượng dịch vụ là khoảng cách giữa sự mong đợi của khách hàng và nhận thức của họ khi đã sử dụng qua dịch vụ Và ông đã đưa ra mô hình năm khoảng cách ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ (Parasuraman & ctg, 1985 & 1988) nhằm để xác định và đánh giá chất lượng dịch vụ Ở Việt Nam còn có định nghĩa là “Chất lượng dịch vụ là những gì khách hàng cảm nhận được.” của Bùi Nguyên Hùng và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004)
Tóm tắt lại Chất lượng dịch vụ là một chỉ số đo lường mức độ đáp ứng kỳ vọng của khách hàng từ một tổ chức nào đó
.
1.1.2.2 Đặc điểm về chất lượng dịch vụ
Mặc dù có nhiều khái niệm chất lượng dịch vụ nhưng xét một cách tổng thể, chất lượng dịch vụ bao gồm những đặc điểm sau:
Tính vô hình: Một đặc điểm chung của chất lượng dịch vụ là tính vô hình Khách hàng không thể sờ mó hay sử dụng dịch vụ trước khi mua Điều này cũng có nghĩa là khách hàng không thể kiểm tra chất lượng dịch vụ qua hàng mẫu trưng bày hay qua bao bì sản phẩm như đối với những sản phẩm hàng hóa thông thường khác
Tính không thể tách rời: Một đặc điểm khác của chất lượng dịch vụ là tính không thể tách rời Dịch vụ được sản xuất và sử dụng đồng thời cùng một lúc Do đó, cảm nhận của lần sử dụng dịch vụ đầu tiên sẽ để lại ấn tượng vô cùng quan trọng về chất lượng dịch vụ đối với khách hàng
Không thể dự trữ được: Như đã đề cập ở trên, dịch vụ có đặc điểm không thể
Trang 13Parasuraman là người tiên phong trong nghiên cứu chất lượng dịch vụ (1985) Thành công của nghiên cứu tạo phương tiện đột phá giúp các nhà kinh doanh có được kết quả chất lượng dịch vụ của họ thông qua việc nghiên cứu đánh giá của khách hàng - người sử dụng dịch vụ Đến năm 1988, Mô hình này được đặt tên là SERVQUAL; được ghép từ 2 từ Service và Quality, được nhiều nhà nghiên cứu đánh giá là khá toàn diện Sau đó, Mô hình Servqual tiếp tục hoàn thiện thông qua việc tập trung vào khái niệm về “Sự cảm nhận chất lượng” của người tiêu dùng Sự cảm nhận chất lượng của khách hàng là việc đánh giá có tính khách quan nhất về chất lượng của dịch vụ
Mô hình SERVQUAL ban đầu được thiết kế để sử dụng cho các công ty dịch vụ và nhà bán lẻ Trên thực tế, trong khi hầu hết các tổ chức sẽ cung cấp một số hình thức dịch vụ khách hàng, thì thực sự chỉ có các ngành dịch vụ quan tâm đến việc tìm hiểu và đo lường chất lượng dịch vụ Do đó, SERVQUAL có một góc nhìn rộng hơn về dịch vụ; vượt xa dịch vụ khách hàng đơn giản
Một trong những động lực cho sự phát triển của mô hình SERVQUAL là các đặc điểm riêng biệt của dịch vụ (so với các sản phẩm vật chất) Những đặc điểm riêng biệt này, chẳng hạn như tính vô hình và tính không đồng nhất, khiến một công ty khó đánh giá một cách khách quan mức chất lượng của mình (trái ngược với một nhà sản xuất có thể kiểm tra và thử nghiệm hàng hóa vật lý) Dưới đây là mô hình
Mô hình Thang đo SERVQUAL (Parasuraman et al, 1988)
1.2 Trung tâm thương mại Aeon Mall và hành vi mua hàng
13
Trang 141.2.1 Khái niệm về trung tâm thương mại Aeon mall
Trung tâm thương mại Aeon mall là loại hình tổ chức kinh doanh thương mại hiện đại, đa chức năng, bao gồm tổ hợp các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê…được bố trí tập trung, liên hoàn trong một hoặc một số công trình kiến trúc liền kề; đáp ứng các tiêu chuẩn
về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh thương nhân và thỏa mãn nhu cầu về hàng hoá, dịch
vụ của khách hàng Có thể hiểu nôm na trung tâm thương mại là một khu phức hợp các loại hình kinh doanh mà tại đó, người tiêu dùng có thể sử dụng cả sản phẩm lẫn dịch vụ được đưa ra tại đây Trung tâm thương mại Aeon Mall thường
là một nhóm các cửa hàng có mặt bằng kinh doanh tại một khu nhất định, có thể
là chung dưới một công trình kiến trúc, tòa nhà và liên kết với nhau tại đó Do xu thế đô thị hóa được đẩy nhanh, tại Việt Nam trong những năm gần đây đã tiến hành phá bỏ các chợ truyền thống cũ kỹ và xây dựng các trung tâm thương mại hoặc siêu thị trên địa điểm cũ để tận dụng lợi thế thương mại của các địa điểm này Theo quy định của Bộ Công Thương Việt Nam, Trung tâm thương mại được phân làm 3 hạng:
Trung tâm thương mại hạng I :
Ngoài các tiêu chuẩn về kiến trúc hiện đại, kho hàng, kỹ thuật bảo quản, khu vệ sinh, khu giải trí, các Trung tâm thương mại hạng I phải đảm bảo các tiêu chuẩn
cơ bản sau:
Có diện tích kinh doanh từ 50.000m² trở lên;
Trang 15Trung tâm thương mại hạng II :
Phải đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản sau:
Có diện tích kinh doanh từ 30.000m² trở lên
Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hoá và kinh doanh các loại hình dịch vụ, tương tự như Trung tâm thương mại hạng I, trừ yêu cầu về khu vực để
tổ chức hội chợ triển lãm
Trung tâm thương mại hạng III :
Phải đảm bảo các tiêu chuẩn cơ bản sau:
Có diện tích kinh doanh từ 10.000m² trở lên;
Hoạt động đa chức năng về kinh doanh hàng hoá và kinh doanh các loại hình dịch vụ, tương tự như Trung tâm thương mại hạng II, trừ yêu cầu về khu vực phục vụ các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thông, tin học; không yêu cầu các dịch vụ nhà hàng khách sạn, thay vào đó là khu vực dành cho hoạt động ăn uống quy mô nhỏ hơn.Quy mô của trung tâm thương mại lớn hơn siêu thị, các cửa hàng tạp phẩm và chợ Siêu thị chỉ bao gồm các cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh, không bao gồm các cơ sở hoạt động dịch vụ; hội trường, phòng họp, văn phòng cho thuê, nhà hàng khách sạn, hội chợ triển lãm Hàng hóa ở các trung tâm thương mại, cũng như các siêu thị, rất đa dạng và được chọn lọc kĩ hơn so với trong chợ hay cửa hàng tạp phẩm Tuy nhiên, khác với siêu thị, trung tâm thương mại thường kinh doanh tổng hợp các mặt hàng, không có các trung tâm thương mại chuyên doanh vì quy
mô lớn hơn nhiều so với siêu thị
1.2.2 Khái niệm về hành vi mua hàng
Hành vi mua hàng là quy trình người tiêu dùng đưa quyết định chọn mua một sản phẩm nào đó Nó bao gồm cả những tác động vật lý, suy nghĩ và các trạng thái cảm xúc của người tiêu dùng khi thực hiện mua hàng Những hành vi này
có thể bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố xung quanh Các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng được chia làm 3 loại : Yếu tố cá nhân, yếu tố tâm lý, yếu tố xã hội
15