1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook

57 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác định Solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo (Solanum hainanense Hance) in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ (Potulaca grandiflora Hook)
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Diễm
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Trần Đông Phương
Trường học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,09 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • I.1. Sơ lược về họ Cà Solanaceae (10)
    • I.2. Sơ lược về cây Cà gai leo Solanum hainanense Hance (10)
      • I.2.1. Vị trí phân loại (10)
      • I.2.2. Nguồn gốc, phân bố (11)
      • I.2.3. Đặc điểm hình thái (11)
      • I.2.4. Thu hái và chế biến (12)
      • I.2.5. Thành phần hợp chất có trong cây (12)
    • I.3. Nuôi cấy mô, tế bào thực vật (16)
      • I.3.1. Khái niệm (16)
      • I.3.2. Cơ sở và ứng dụng (16)
      • I.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng (17)
      • I.3.4. Sự phát sinh rễ bất định trong nuôi cấy mô (22)
      • I.3.5. Sự kháng oxy hóa (23)
  • PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP (27)
    • II.1. Thời gian và địa điểm thực hiện khóa luận tốt nghiệp (27)
    • II.2. Vật liệu (27)
      • II.2.1. Đối tượng nghiên cứu (27)
      • II.2.2. Điều kiện nuôi cấy in vitro cây Cà gai leo (27)
    • II.3. Thí nghiệm (28)
      • II.3.1. Tạo rễ từ đoạn thân Cà gai leo (28)
      • II.3.2. Bố trí thí nghiệm (29)
      • II.3.3. Giải phẫu hình thái mẫu rễ bất định Cà gai leo (29)
    • II. 3.4.. Định tính alkaloid (30)
      • II.3.5. Xác định solasodine trong rễ bất định Cà gai leo (30)
  • PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (33)
    • III.1. Kết quả khảo sát sự hình thành rễ bất định từ đoạn thân Cà gai leo in vitro (33)
    • III.2. Hình thái giải phẫu mẫu rễ Cà gai leo (38)
    • III.3. Định tính alkaloid (39)
    • III.4. Xác định solasodine trong rễ bất định (40)
      • III.4.1. Sắc ký bản mỏng TLC (40)
      • III.4.2. Hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết từ rễ bất định Cà gai leo in vitro (41)
    • III.5. Thảo luận (43)
  • PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (46)
    • IV.1. Kết luận (46)
    • IV.2. Đề nghị (46)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (47)
  • PHỤ LỤC (52)

Nội dung

Trong đề tài khóa luận tốt nghiệp của Đồng Văn Trọng: “Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất định của Cà gai leo Solanum hainanense Hance in vitro và khảo sát khả năng chống oxy hóa của cao chi

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Thời gian và địa điểm thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Thời gian: 03/2016 - 05/2016 Địa điểm: Phòng thí nghiệm Công nghệ tế bào thực vật, khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở 3, Bình Dương.

Vật liệu

II.2.1 Đối tượng nghiên cứu

Cây Cà gai leo được cấy chuyền trong môi trường MS trong 6 tuần, chọn các cây kích thước đều nhau, khỏe và không bị nhiễm nấm hay vi khuẩn Cắt đoạn thân thành các đoạn ngắn khoảng 1-1,5 cm, có mang chồi nách

II.2.2 Điều kiện nuôi cấy in vitro cây Cà gai leo

II.2.2.1 Môi trường nuôi cấy

Sử dụng môi trường nuôi cấy MS cơ bản, bổ sung một số thành phần:

- Agar con cá cơ sở Hiệp Long: 8 g/L

- Dịch chiết Hoa mười giờ cho thí nghiệm tạo rễ với các nồng độ thay đổi pH: 5,7-5,8

Sử dụng chai thủy tinh 500 ml, cho vào mỗi chai 40 ml môi trường, được hấp khử trùng ở nhiệt độ 121 o C, áp suất 1 atm trong 20 phút

II.2.2.2 Điều kiện nuôi cấy

Nhiệt độ phòng: 22 o C - 27 o C Độ ẩm trung bình: 63 ± 2%

Cường độ chiếu sáng: 2500 - 3000 lux

Thời gian chiếu sáng: 12 giờ/ngày

II.2.2.3 Hóa chất dùng trong thí nghiệm

Cồn 70 o , 96 o , Methanol, chloroform, ammoniac, ascorbic acid, DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl), solasodine (>95%)

Hóa chất pha môi trường nuôi cấy thực vật MS

Chất điều hòa tăng trưởng thực vật: 3-Indol-acetic acid (IAA)

II.2.2.4 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm

Lò vi sóng, tủ cấy, nồi hấp, máy đo pH, cân kỹ thuật, bộ soxhlet, bếp điện, nồi inox, chai thủy tinh 500 ml, dao cắt, kẹp, đèn cồn,

Thí nghiệm

II.3.1 Tạo rễ từ đoạn thân Cà gai leo

- Mục đích: + Khảo sát khả năng tạo rễ tốt nhất từ đoạn thân Cà gai leo trong môi trường có bổ sung nồng độ khác nhau của dịch chiết Hoa mười giờ

+ Tạo nguồn vật liệu để thực hiện thí nghiêm tách chiết dịch từ rễ bất định Cà gai leo

- Vật liệu thí nghiệm: Đoạn thân Cà gai leo

Môi trường khảo sát: MS bổ sung dịch chiết Hoa mười giờ 100%

Môi trường đối chứng: MS bổ sung chất điều hòa tăng trưởng IAA 1 mg/l [3]

- Mô tả thí nghiệm: Bổ sung vào môi trường nuôi cấy dịch chiết 100% của cây Hoa mười giờ để thay thế hợp chất điều hòa sinh trưởng tổng hợp là auxin, cấy đoạn thân Cà gai leo vào bình môi trường, mỗi nghiệm thức 5 bình, mỗi bình 4 mẫu

- Thời gian theo dõi: 8 tuần

- Chỉ tiêu đánh giá: Số lượng, chiều dài và khối lượng rễ tạo thành

Bảng 2.1: Khảo sát nồng độ dịch chiết hoa mười giờ ảnh hưởng đến khả năng tạo rễ từ đoạn thân Cà gai leo

Tên nghiệm thức Nồng độ dịch chiết hoa mười giờ (ml/l) ĐC (IAA 1 mg/l) 0

II.3.2 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, với 9 lần lặp lại

Kết quả thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Statgraphics plus 3.0 Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức 95% của các giá trị được thể hiện bởi các chữ cái kèm theo, phân dạng Duncan

II.3.3 Giải phẫu hình thái mẫu rễ bất định Cà gai leo

Vật liệu: Rễ bất định của đoạn thân Cà gai leo in vitro sau 4 tuần

Phương pháp: Giải phẫu và nhuộm mẫu rễ bằng thuốc nhuộm 2 màu

Mô tả quá trình nhuộm: Cắt mẫu bằng tay

Ngâm mẫu trong javen 10-15 phút Rửa nước nhiều lần

Ngâm mẫu trong acid acetic 45% trong 10-15 phút Rửa nước nhiều lần, thấm ráo nước

Nhuộm thuốc nhuộm 2 màu là đỏ carmin và xanh iod trong 20 phút

Rửa nước nhiều lần, làm tiêu bản và quan sát dưới

23 kính hiển vi quang học.

3.4 Định tính alkaloid

Tiến hành định tính alkanoid bằng 2 loại thuốc thử là: Thuốc thử Mayer, thuốc thử Wagner trên dịch chiết từ rễ Cà gai leo in vitro thuộc hai thí nghiệm là MS + IAA và MS + dịch chiết hoa mười giờ được thu nhận sau 1 giờ đun cách thủy với

Dịch chiết từ rễ Cà gai leo in vitro được cho vào các ống nghiệm với thể tích mỗi ống là 5ml và bổ sung 1 giọt thuốc thử sau đó quan sát hiện tượng Ống đối chứng: H 2 SO 4 1% và thuốc thử

Mục tiêu: xác định alkaloid có trong dịch chiết rễ bất định

Chỉ tiêu đánh giá: màu sắc dung dịch, có tủa

II.3.5 Xác định solasodine trong rễ bất định Cà gai leo

II.3.5.1 Quy trình chiết cao thô từ rễ cây Cà gai leo

Rễ cây Cà gai leo sau 8 tuần nuôi cấy in vitro được thu nhận (ĐC nghiệm thức đối chứng, NT là của các nghiệm thức còn lại), sấy khô ở nhiệt độ phòng đến trọng lượng không đổi, tiến hành Soxhlet trong 3 giờ sau đó cô cao

Mục đích: Tạo nguyên liệu cho thí nghiệm sắc ký

Quy trình chiết cao thô [33] :

II.3.5.2 Thí nghiệm sắc ký bản mỏng TLC

Dung môi khai triển: Chloroform : methanol (19:1) [39]

Dung dịch thử: dùng dịch chiết NT, ĐC

Dung dịch chuẩn: hòa 1 mg solasodine trong 1 ml methanol

Chấm dung dịch lên bản mỏng: kẻ một vạch thẳng nằm ngang bằng bút chì, cách mép dưới bản mỏng 1 cm làm vạch xuất phát Dùng mao quản chấm các vết dung dịch thử và dung dịch chuẩn lên đó Các vết cách nhau 1 cm

Triển khai sắc ký: đặt bản mỏng vào bình sắc ký đã bão hòa hơi dung môi, mép phía chấm mẫu được nhúng vào dung môi nhưng không được cho điểm đã chấm mẫu chạm trực tiếp vào dung môi Sau khi dung môi chạy được ba phần bốn bản mỏng, lấy ra để sấy khô

Phát hiện các vết trên bản mỏng: soi bản mỏng dưới đèn UV có bước sóng 254 nm

II.3.5.3 Xác định hoạt tính chống oxy hóa bằng thử hoạt tính ức chế gốc tự do DPPH

Thuốc thử DPPH và dung dịch chuẩn

Thuốc thử DPPH: DPPH được pha trong methanol với nồng độ 0,4 mg/ml để ổn định trong tối ở nhiệt độ 4 0 C trong thời gian 30 phút sau đó được sử dụng để thử nghiệm

Dung dịch chuẩn: Ascorbic acid được pha trong nước cất 1 lần với nồng độ 0,05 mg/ml bảo quản trong tối, ở nhiệt độ phòng

Thử nghiệm kháng oxy hóa

Mẫu được pha loãng trong methanol với nồng độ 80 mg/ml cho đều vào 2 ống nghiệm được phủ giấy nhôm, với thể tích mẫu trong mỗi ống nghiệm là 4 ml

Mẫu đối chứng dương (+) là ascorbic acid nồng độ 0,05 mg/ml cho vào 1 ống nghiệm được phủ giấy nhôm với thể tích 4 ml [34]

Mẫu đối chứng âm (-) là nước cất cho vào 1 ống nghiệm được phủ giấy nhôm với thể tích 4 ml

Các mẫu được chuẩn bị như trong bảng:

Mẫu được thêm 1 ml thuốc thử DPPH sau đó ủ trong tối 30 phút ở nhiệt độ thường, mẫu trắng được chuẩn bị là methanol, cuối cùng các mẫu được đo độ hấp thụ quang bằng máy đo quang phổ ở bước sóng 517 nm

Mẫu đo 3 lần lấy số liệu trung bình của 3 mẫu, được so sánh với mẫu đối chứng dương và mẫu đối chứng âm Khả năng bẫy gốc tự do DPPH được xác định bằng % ức chế I (%) và được tính theo công thức:

- Ac: giá trị mật độ quang của dung dịch không có mẫu cao (control)

- A s : giá trị mật độ quang của dung dịch có mẫu cao (sample)

Ngày đăng: 10/05/2024, 07:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quang Chung, Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Quang Chung, Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, Trần Toàn
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
2. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr. 546 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
3. Đồng Văn Trọng (2014), “Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất định của Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) trong in vitro, định tính và khảo sát khả năng chống oxi hóa của cao chiết từ cây”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất định của Cà gai leo (Solanum hainanense" Hance)" trong in vitro, định tính và khảo sát khả năng chống oxi hóa của cao chiết từ cây”
Tác giả: Đồng Văn Trọng
Năm: 2014
4. Dương Tấn Nhựt (2011), “Công nghệ sinh học thực vật: Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng”, NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr. 174-180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học thực vật: Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng
Tác giả: Dương Tấn Nhựt
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh
Năm: 2011
6. Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Thị Minh Khai, Đoàn Thị Nhu, Đỗ Thị Phương (2001), “Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa cây Cà gai leo (Solanum hainanense Hance, Solananceae), Tạp chí dược liệu, 6(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa cây Cà gai leo (Solanum hainanense
Tác giả: Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Thị Minh Khai, Đoàn Thị Nhu, Đỗ Thị Phương
Năm: 2001
7. Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu (2000), “Nghiên cứu tác dụng của Cà gai leo (Solanum hainanense Hance, Solananceae) lên collagenase”, Tạp chí dược liệu, 5(5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của Cà gai leo (Solanum hainanense" Hance, Solananceae) "lên collagenase”
Tác giả: Nguyễn Bích Thu, Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu
Năm: 2000
8. Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn, Âu Văn Yên (1996), Nghiên cứu thành phần hóa học của Cà gai leo (Solanum hainanense Hance, Solanaceae), Công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000, tr. 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học của Cà gai leo (Solanum hainanense
Tác giả: Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn, Âu Văn Yên
Năm: 1996
9. Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn,Vũ Bích Kim, Lã Kim Oanh (2001), Nghiên cứu hóa học chống viêm và ức chế sơ gan Haina từ cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance, Solanaceae), Hội nghị khoa học Viện Dược liệu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hóa học chống viêm và ức chế sơ gan Haina từ cây cà gai leo (Solanum hainanense
Tác giả: Nguyễn Bích Thu, Phạm Kim Mãn,Vũ Bích Kim, Lã Kim Oanh
Năm: 2001
11. Nguyễn Đức Lượng, 2011. Công nghệ tế bào. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr. 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ tế bào
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
12. Nguyễn Hồ Dịu Thắm (2011), Vai trò của Auxin trong sự hát sinh hình thái rễ bất định In Vitro từ khúc cắt thân cây đậu Vigna angularis (Willd.) Ohwi Et Ohash, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Auxin trong sự hát sinh hình thái rễ bất định In Vitro từ khúc cắt thân cây đậu Vigna angularis "(Willd.) "Ohwi Et Ohash
Tác giả: Nguyễn Hồ Dịu Thắm
Năm: 2011
13. Nguyễn Hoàng Lộc (2007), “Nghiên cứu khả năng tích lũy một số hoạt chất sinh học có giá trị từ nuôi cấy tế bào thực vật”, đại học Khoa học tự nhiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khả năng tích lũy một số hoạt chất sinh học có giá trị từ nuôi cấy tế bào thực vật”
Tác giả: Nguyễn Hoàng Lộc
Năm: 2007
14. Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Văn Kết, Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Thị Kim Lý (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hợp chất hữu cơ lên quá trình sinh trưởng và phát triển cây Lan hài hồng (Paphiopedilum delenatii)”, Tạp chí sinh học, 36(1), tr. 250-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số hợp chất hữu cơ lên quá trình sinh trưởng và phát triển cây Lan hài hồng (Paphiopedilum delenatii")
Tác giả: Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Văn Kết, Dương Tấn Nhựt, Nguyễn Thị Kim Lý
Năm: 2014
15. Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Văn Kết (2011), “Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất định cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis, Ha et Grushv) trong nuôi cấy in vitro”, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 27, tr. 30-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tạo rễ bất định cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis", Ha et Grushv) "trong nuôi cấy in vitro”
Tác giả: Nguyễn Thị Liễu, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Văn Kết
Năm: 2011
16. Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Bích Thu (2011), “Nghiên cứu điều trị hỗ trợ bệnh nhân viêm gan virus B mãn tính thể hoạt động bằng thuốc từ Cà gai leo”, Tạp chí dược liệu, 6(2+3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị hỗ trợ bệnh nhân viêm gan virus B mãn tính thể hoạt động bằng thuốc từ Cà gai leo
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Bích Thu
Năm: 2011
17. Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Bích Thu, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Phúc Cương (2000), “Nghiên cứu tác dụng ức chế quá trình xơ gan của cà gai leo trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm”, Công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000, tr. 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tác dụng ức chế quá trình xơ gan của cà gai leo trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm”
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Khai, Phạm Kim Mãn, Nguyễn Bích Thu, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Phúc Cương
Năm: 2000
18. Nguyễn Văn Uyển, 1993. Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây trồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
19. Phạm Văn Ngọt, Giáo trình Hình thái và giải phẫu thực vật, NXB ĐHSP TPHCM, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hình thái và giải phẫu thực vật
Nhà XB: NXB ĐHSP TPHCM
21. Vũ Văn Hợp, Vũ Xuân Phương (2003), “Các loài chứa alkaloid trong họ Cà (Solanaceae Juss.) ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 25(4), tr. 29-30.Tài liệu Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài chứa alkaloid trong họ Cà (Solanaceae Juss.) ở Việt Nam”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Vũ Văn Hợp, Vũ Xuân Phương
Năm: 2003
22. Bhatnagar P., Madhurima B., Amarjit K (2004), “Production of solasodine by Solanum laciniatum using plant tissue culture technique”, Indian Journal of Experimental Biology, 42, pp. 1020-1023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production of solasodine by Solanum laciniatum using plant tissue culture technique”, "Indian Journal of Experimental Biology
Tác giả: Bhatnagar P., Madhurima B., Amarjit K
Năm: 2004
23. Chataing (1997), “Chemical basis for the biological activity of Imexon and related cyanaziridines”, J rev Faculdad de Farmacia ULA, 32, 18-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical basis for the biological activity of Imexon and related cyanaziridines”, "J rev Faculdad de Farmacia ULA
Tác giả: Chataing
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cà gai leo - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Hình 1.1 Cà gai leo (Trang 10)
Hình 1.2: Sự hình thành và phát triển rễ. A: Sự hình thành sơ khởi rễ; B: Sơ  khởi rễ và rễ kéo dài (Nguồn: Mai Trần Ngọc Tiếng, 2001) - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Hình 1.2 Sự hình thành và phát triển rễ. A: Sự hình thành sơ khởi rễ; B: Sơ khởi rễ và rễ kéo dài (Nguồn: Mai Trần Ngọc Tiếng, 2001) (Trang 23)
Hình 1.3: Phản ứng trung hòa gốc DPPH - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Hình 1.3 Phản ứng trung hòa gốc DPPH (Trang 26)
Bảng 2.1: Khảo sát nồng độ dịch chiết hoa mười giờ ảnh hưởng đến khả năng  tạo rễ từ đoạn thân Cà gai leo - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Bảng 2.1 Khảo sát nồng độ dịch chiết hoa mười giờ ảnh hưởng đến khả năng tạo rễ từ đoạn thân Cà gai leo (Trang 29)
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dịch chiết Hoa mười giờ  đến sự phát sinh rễ bất định từ đoạn thân - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dịch chiết Hoa mười giờ đến sự phát sinh rễ bất định từ đoạn thân (Trang 33)
Hình 3.1: Ảnh hưởng của nồng độ dịch chiết Hoa mười giờ đến sự phát sinh  rễ bất định từ đoạn thân sau 2 tuần nuôi cấy - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Hình 3.1 Ảnh hưởng của nồng độ dịch chiết Hoa mười giờ đến sự phát sinh rễ bất định từ đoạn thân sau 2 tuần nuôi cấy (Trang 35)
Hình 3.2: Ảnh hưởng của nồng độ dịch chiết Hoa mười giờ đến sự phát sinh  rễ bất định từ đoạn thân sau 4 tuần nuôi cấy - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Hình 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ dịch chiết Hoa mười giờ đến sự phát sinh rễ bất định từ đoạn thân sau 4 tuần nuôi cấy (Trang 36)
Hình 3.3: Ảnh hưởng của nồng độ dịch chiết Hoa mười giờ đến sự phát sinh  rễ bất định từ đoạn thân sau 8 tuần nuôi cấy - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Hình 3.3 Ảnh hưởng của nồng độ dịch chiết Hoa mười giờ đến sự phát sinh rễ bất định từ đoạn thân sau 8 tuần nuôi cấy (Trang 37)
III.2. Hình thái giải phẫu mẫu rễ Cà gai leo - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
2. Hình thái giải phẫu mẫu rễ Cà gai leo (Trang 38)
Hình 3.4: Mặt cắt ngang của mẫu rễ Cà gai leo sau 8 tuần nuôi cấy - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Hình 3.4 Mặt cắt ngang của mẫu rễ Cà gai leo sau 8 tuần nuôi cấy (Trang 38)
Hình 3.6: Mặt cắt dọc của mẫu rễ  III.3. Định tính alkaloid - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Hình 3.6 Mặt cắt dọc của mẫu rễ III.3. Định tính alkaloid (Trang 39)
Hình  ảnh - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
nh ảnh (Trang 39)
Hình 3.7: Sản phẩm ly trích trong hệ dung môi sắc ký là chloroform :  methanol (19:1) với chất chuẩn là solasodine - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Hình 3.7 Sản phẩm ly trích trong hệ dung môi sắc ký là chloroform : methanol (19:1) với chất chuẩn là solasodine (Trang 40)
Bảng 3.2: Khả năng kháng oxi hóa của cao chiết rễ cây Cà gai leo in vitro - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Bảng 3.2 Khả năng kháng oxi hóa của cao chiết rễ cây Cà gai leo in vitro (Trang 41)
Hình 3.8: Trước khi bổ sung DPPH - xác định solasodine từ dịch chiết rễ bất định cà gai leo solanum hainanense hance in vitro trong môi trường có bổ sung dịch chiết hoa mười giờ potulaca grandiflora hook
Hình 3.8 Trước khi bổ sung DPPH (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w