1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu

147 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tú
Người hướng dẫn Th.S Dương Nhật Linh
Trường học Trường Đại học Mở TP. HCM
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,62 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (17)
    • 1.1. CÂY DƯỢC LIỆU (18)
      • 1.1.1. Cây trầu không (18)
      • 1.1.2. Cây sâm đại hành (20)
      • 1.1.3. Cây khổ qua (21)
      • 1.1.4. Cây neem (22)
      • 1.1.5. Cây rau diếp cá (24)
      • 1.1.6. Cây vối (26)
      • 1.1.7. Cây đinh lăng (28)
    • 1.2. VI SINH VẬT NỘI SINH CÂY DƯỢC LIỆU (30)
      • 1.2.1. Vi sinh vật nội sinh (30)
      • 1.2.2. Phân loại vi sinh vật nội sinh (32)
      • 1.2.3. Tình hình nghiên cứu (32)
    • 1.3. VI KHUẨN KHÁ NG THUỐC SINH ENZYM CARBAPENEMASE (34)
      • 1.3.1. Enzym carbapenemase (34)
      • 1.3.2. Đối tượng nghiên cứu (34)
  • CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP (43)
    • 2.1. VẬT LIỆU (44)
      • 2.1.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (44)
      • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu (44)
      • 2.1.3. Thiết bị, dụng cụ, môi trường (0)
    • 2.2. PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨU (45)
      • 2.2.1. Bố trí thí nghiệm (45)
      • 2.2.2. Quy trình phân lập vi sinh vật nội sinh (45)
      • 2.2.3. Quy trình tái kiểm tra vi khuẩn sinh carbapenemase (49)
      • 2.2.4. Thử nghiệm khả năng đối kháng của các chủng vi sinh nội sinh từ cây dược liệu với vi khuẩn sinh enzym carbapenemase (50)
      • 2.2.5. Định danh các chủng vi khuẩn có hoạt tính kháng khuẩn theo phương pháp truyền thống (53)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (62)
    • 3.1. KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI SINH VẬT NỘI SINH (63)
      • 3.1.1. Kết quả giám định tên khoa học cây dược liệu (63)
      • 3.1.2. Kết quả phân lập vi khuẩn nội sinh (63)
      • 3.1.3. Kết quả phân lập vi nấm nội sinh (65)
    • 3.2. TÁ I KIỂM TRA VI KHUẨN SINH CARBAPENEMASE (67)
      • 3.2.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁ T KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁ NG CỦA CHỦNG VI (68)
      • 3.2.2. Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn của vi khuẩn nội sinh cây dược liệu với vi khuẩn sinh enzym carbapenemase (68)
      • 3.2.3. Kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch lọc vi khuẩn nội sinh cây dược liệu với vi khuẩn sinh enzym carbapenemase (74)
    • 3.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁ T KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁ NG CỦA CHỦNG VI NẤM NỘI SINH CÂY DƯỢC LIỆU VỚI VI KHUẨN SINH CARBAPENEMASE (76)
    • 3.4. KẾT QUẢ ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH CÓ HOẠT TÍNH KHÁ NG VI KHUẨN SINH ENZYM CARBAPENEMASE (77)
    • 3.5. THẢO LUẬN (80)
  • CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (82)
    • 4.1. KẾT LUẬN (83)
    • 4.2. ĐỀ NGHỊ (84)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (85)
  • PHỤ LỤC (94)

Nội dung

Thử nghiệm khả năng đối kháng của các chủng vi sinh nội sinh từ cây dược liệu với vi khuẩn sinh enzym carbapenemase .... 4: Kết quả khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn nội sinh từ

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

VẬT LIỆU

2.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện trong thời gian từ tháng 10/03/2016 đến tháng 5/2016 tại phòng thí nghiệm Công Nghệ Vi Sinh, Khoa Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại học

Mở TP Hồ Chí Minh

Mẫu được thu thập từ mỗi cây sau: khổ qua, neem, rau diếp cá, đinh lăng, sâm đại hành, trầu không và vối thu nhận tại Bình Dương và Tây Ninh

Chủng vi khuẩn sinh enzym carbapenemase được cung cấp bởi Khoa Xét Nghiệm, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh

2.1.3 Thiết bị, dụng cụ, môi trường

Cân, nồi hấp, tủ lạnh, tủ mát, tủ cấy vô trùng, tủ ấm, lò vi sóng, kính hiển vi, máy votex, máy ly tâm …

Dụng cụ Ống nghiệm, đĩa petri, micro pipet, bình cầu, becher, ống đong, que cấy, đèn cồn, lam, bình schott…

- Môi trường nuôi cấy phân lập: NA (Nutrient Agar)

- Môi trường để thực hiện thử nghiệm kháng sinh đồ: MHA (Mueller Hinton Agar)

• Hóa chất: NaCl, cồn Ethanol 96 o

PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨU

Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi bố trí thí nghiệm như sơ đồ 2.1

Sơ đồ 2 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.2.2 Quy trình phân lập vi sinh vật nội sinh

Xác định tên khoa học cây dược liệu

Các cây dược liệu được thu hái và giám định, mô tả hình thái thực vật, đặc điểm hoa, quả, hạt, xác định tên khoa học tại Bộ môn Thực vật, Trường Đại Học Khoa Học

Tự Nhiên – Tp Hồ Chí Minh

Mẫu cây dược liệu được chọn là những cây khỏe mạnh, lá xanh tốt, không mắc bệnh và tăng trưởng tốt theo tiêu chí chọn những cây có cảm quan tối ưu nhất tại vị trí lấy mẫu (Roy và cs, 2010)

Quy cách lấy mẫu: mẫu được thu ở lúc sáng sớm hay chiều mát, thu toàn bộ cây rồi rửa thật sạch đất bám ở rễ, thân và lá; sau đó cắt rời rễ và thân cây ra

Tái kiểm tra vi khuẩn sinh enzym carbapenemase

Phân lập vi sinh vật nội sinh

Khảo sát khả năng đối kháng của vi sinh vật nội sinh cây dược liệu với vi khuẩn sinh enzym carbapenemase carbapenemase Định danh các chủng vi khuẩn có hoạt tính kháng khuẩn cao a r

• Xử lý mẫu: để loại trừ các vi sinh vật có khả năng còn bám ở bề mặt, mẫu sau khi thu thập được tiến hành xử lý như sau: rửa sạch phần thân, rễ và lá dưới vòi nước mạnh; tiếp tục rửa lại bằng nước cất vô trùng rồi cắt rễ và thân thành những đoạn nhỏ 1-2 cm, cắt lá thành những hình vuông có kích thước 1 x 1 cm sau đó làm khô mẫu bằng giấy hút ẩm vô trùng; sau đó lần lượt khử trùng mẫu (rễ, thân, lá) bằng cồn 70% trong 1 phút, sodium hypochloride 2,5% trong 4 phút, ethanol trong 30 giây và rửa lại với nước cất vô trùng 4 lần để tẩy rửa các loại hóa chất còn thừa (Costa và cs, 2012) Để kiểm tra khả năng các vi sinh vật còn sót lại trên bề mặt mẫu sau khi khử trùng, lấy 200 μL nước cất vô trùng đã rửa mẫu ở lần thứ 4 (lần cuối) cấy lên các đĩa môi trường TSA (Trypticase Soy Agar ) và ủ ở 37 0 C, nếu sau 24 giờ ủ các đĩa môi trường này không có sự xuất hiện các khuẩn lạc thì các mẫu đã khử trùng đạt yêu cầu (Costa và cs, 2012)

• Phân lập vi khuẩn nội sinh

Mẫu sau khi mẫu đã xử lý xong, tiến hành phân lập trên môi trường TSA ủ 30 0 C trong điều kiện có ánh sáng trong 48 giờ để cho sự phát triển của vi khuẩn nội sinh (Roy và cs, 2010)

• Phân lập vi nấm nội sinh

Phương pháp tiến hành: cắt nhỏ mẫu lá sau khi được xử lý, tiến hành phân lập trên môi trường PDA (Potato Dextrose Agar) có bổ sung kháng sinh Chloramphenicol 0,05 % và bọc kín parafilm ủ ở 27 ± 2 0 C từ vài ngày cho đến 2 tháng để cho sự phát triển của vi nấm nội sinh (Kafur, 2011; Idris, 2013)

• Đối với vi khuẩn nội sinh

Sau khi ủ, khuẩn lạc có hình thái khác nhau đã được lựa chọn và tiến hành cấy ria nhiều lần trên đĩa NA và ủ ở 28 0 C trong 48 giờ để làm thuần vi khuẩn nội sinh

Tiến hành cấy ria nhiều lần trên môi trường NA cho đến khi thu được khuẩn lạc có độ đồng đều về hình dạng, màu sắc Quan sát, nhận xét về đặc điểm hình thái như: màu sắc, hình dạng, kích thước, viền, bề mặt của khuẩn lạc (Arunachalam và cs, 2010) Lưu ý, từ một khuẩn lạc lấy từ mẫu thí nghiệm ta có thể có được ít nhất một chủng nội sinh

Các chủng đã được làm thuần được cấy giữ chủng vào các ống thạch nghiêng NA và bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 4 0 C (Arunachalam và cs, 2010) Từ các khuẩn lạc trên mẫu lá phân lập được ít nhất 1 chủng vi sinh vật nội sinh (Phạm Quang Thu và cs, 2012)

• Đối với vi nấm nội sinh

Ghi nhận lại hình dạng, màu sắc, kết quả vi nấm nội sinh Sau đó tiến hành tách khuẩn lạc vi nấm và cấy từ các đĩa mọc lên từ lần phân lập đầu tiên lên môi trường PDA, lặp lại cho đến khi thu được sợi nấm thuần khiết có độ đồng đều về hình dạng và màu sắc (Roy và cs, 2010; Kafur và cs, 2011) Từ các khuẩn lạc trên mẫu lá phân lập được ít nhất 1 chủng nấm nội sinh (Phạm Quang Thu và cs, 2012)

Quan sát đại thể, vi thể

• Đối với vi khuẩn nội sinh

Xác định đặc điểm hình thái: hình dạng, kích thước và màu sắc của khuẩn lạc

Bảng 2 1: Các chỉ tiêu quan sát đại thể vi khuẩn trên thạch

Các chỉ tiêu đánh giá Mô tả

Hình dạng Hình dáng mép (tròn, răng cưa,…), có núm hay không

Kích thước Độ dày, đường kính… Độ trong, màu sắc Trên, dưới, có hay không khuếch tán ra môi trường xung quanh

Mùi khuẩn lạc Có/ không mùi

Khả năng sinh sắc tố huỳnh quang Có/ không

Nhuộm Gram, quan sát các chủng vi khuẩn phân lập được dưới kính hiển vi (Arunachalam và cs, 2010)

Nhuộm Gram: nhằm xác định hình dạng tế bào vi khuẩn, dạng cầu hay trực, quan sát cách sắp xếp dạng đơn lẻ, dạng chuỗi hay chùm và phân biệt tính chất bắt màu Gram (–) hoặc Gram (+)

Bảng 2 2: Các chỉ tiêu quan sát vi thể vi khuẩn trên kính hiển vi

Các chỉ tiêu đánh giá Mô tả

Hình thái Trực, cầu, chùy

Cách sắp xếp Riêng lẽ, chuỗi, tụ,…

Cách bắt màu Tím, hồng

• Đối với vi nấm nội sinh:

Khảo sát đại thể: bằng mắt thường, hay dùng kính lúp cầm tay nhận xét về kích thước, màu sắc,… của khuẩn lạc vi nấm nội sinh

Quan sát đặc điểm khuẩn lạc trên thạch

Giữ giống vi sinh vật là công việc hết sức cần thiết do chúng dễ bị thoái hoá nếu không được bảo quản đúng kỹ thuật Công việc giữ giống là thực hiện các kỹ thuật cần thiết để giữ cho vi sinh vật có tỷ lệ sống sót cao, các đặc tính di truyền không bị biến đổi và không bị tạp nhiễm bởi các vi sinh vật lạ

Sau khi thu được các chủng thuần, đem giữ giống trong môi trường thích hợp, đối với vi khuẩn nội sinh giữ giống trên môi trường NA và trên môi trường PDA đối với vi nấm bằng phương pháp cấy chuyền định kì, nên cấy chuyền thường xuyên (vài tuần hoặc một vài tháng tùy giống vi sinh vật) và có sổ ghi chép để tiện theo dõi

2.2.3 Quy trình tái kiểm tra vi khuẩn sinh carbapenemase

Từ những chủng vi khuẩn kháng thuốc sinh carbapenemase phân lập từ trước đó do Khoa Xét Nghiệm, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh cung cấp, chúng tôi tiến hành tái kiểm tra bằng phương pháp thường quy

Sau khi nhận giống chúng tôi tiến hành làm thuần bằng cách cấy ria trên đĩa môi trường NA, ủ 37 o C/ 24 giờ Sau đó quan sát đại thể và nhuộm Gram

Ngày đăng: 10/05/2024, 07:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Cao Ngọc Diệp và Nguyễn Á i Chi (2009), “ Phân lập và đặc tính của vi khuẩn nội trong cây Khóm trồng trên đất phèn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu của hội nghị Công nghệ sinh học năm 2009 tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, 23-24, tr. 69 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và đặc tính của vi khuẩn nội trong cây Khóm trồng trên đất phèn huyện Bến Lức, tỉnh Long An, Việt Nam
Tác giả: Cao Ngọc Diệp và Nguyễn Á i Chi
Năm: 2009
[2] Đỗ Huy Bích và cộng sự (2004), “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, tập 2, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam"”
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
[6] Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Thanh Hiền, Nguyễn Á nh Tuyết (2011), “Thí nghiệm công nghệ sinh học”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm công nghệ sinh học
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Thanh Hiền, Nguyễn Á nh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
[7] Nguyễn Hoàng Lộc (1999), “Sản xuất các chất thứ cấp từ nuôi cấy tế bào thực vật”, Viện Tài Nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất các chất thứ cấp từ nuôi cấy tế bào thực vật"”
Tác giả: Nguyễn Hoàng Lộc
Năm: 1999
[8] Nguyễn Thị Kim Tuyến, Nguyễn Văn Thanh, Hoàng Văn Lựu, Chu Đình Kính (2010). “Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây vối (Cleistocalyx operculatus (Roxb) Merr. et Perry) ở Nghệ An”, Tạp chí Dược học 405, tr. 44-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ nụ và hoa cây vối ("Cleistocalyx operculatus ("Roxb) Merr. et Perry) ở Nghệ An”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Tuyến, Nguyễn Văn Thanh, Hoàng Văn Lựu, Chu Đình Kính
Năm: 2010
[9] Nguyễn Văn Minh và cộng sự (2014), “Sàng lọc vi sinh vật nội sinh cây cao su có khả năng kiểm soát sinh học vi nấm Corynespora cassiicola”, Tạp chí sinh học, 36(1), tr. 173 – 179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàng lọc vi sinh vật nội sinh cây cao su có khả năng kiểm soát sinh học vi nấm "Corynespora cassiicola"”, "Tạp chí sinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Minh và cộng sự
Năm: 2014
[11] Ngô Văn Thu (2011), “Bài giảng dược liệu”, tập I. Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu
Tác giả: Ngô Văn Thu
Năm: 2011
[12] Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Xuân Hưng, Nguyễn Văn Nam (2009), “Nghiên cứu vi sinh vật nội sinh và các hợp chất hóa học có hoạt tính kháng nấm gây bệnh ở các dòng keo tai tượng khảo nghiệm tại Thừa Thiên Huế”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 2243 – 2252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi sinh vật nội sinh và các hợp chất hóa học có hoạt tính kháng nấm gây bệnh ở các dòng keo tai tượng khảo nghiệm tại Thừa Thiên Huế
Tác giả: Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Xuân Hưng, Nguyễn Văn Nam
Năm: 2009
[14] Phan Đức Bình, Phạm Bách Cúc (1996), Tạp chí thuốc và sức khỏe, số 63, trang 22-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thuốc và sức khỏe
Tác giả: Phan Đức Bình, Phạm Bách Cúc
Năm: 1996
[16] Thanh Ngọc (2014), “Rau diếp cá” – vị thuốc quý”, Tạp chí Sức khỏe và đời sống, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau diếp cá” – vị thuốc quý”, "Tạp chí Sức khỏe và đời sống
Tác giả: Thanh Ngọc
Năm: 2014
[17] Trần Công Luận. (1996), “Phân lập và xác định cấu trúc hợp chất polyacetylen trong lá đinh lăng (Polyscias Fruticosa L. Hamrs, Alariaceae)”, trung tâm nghiên cứu sâm và dược liệu TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và xác định cấu trúc hợp chất polyacetylen trong lá đinh lăng ("Polyscias Fruticosa "L". Hamrs, Alariaceae")
Tác giả: Trần Công Luận
Năm: 1996
[18] Trần Linh Thước (2007), “Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm"”
Tác giả: Trần Linh Thước
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[19] Trương Minh Lương, Tô Trà Mi, Ngô Thị Minh Hiền (2006), “Góp phần nghiên cứu về eleutherol trong sâm đại hành Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, (1), tr. 104-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu về eleutherol trong sâm đại hành Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội
Tác giả: Trương Minh Lương, Tô Trà Mi, Ngô Thị Minh Hiền
Năm: 2006
[20] Viện dược liệu (2004), “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, tập I, Nhà xuất bản khoa hoc kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa hoc kỹ thuật
Năm: 2004
[21] Võ Duy Huân, Yamamura S., Ohtani K., Kasai. R., Yamasaki K., Nguyễn Thới Nhâm & Hoàng Minh Châu (1998), “Oleanane saponins from Polyscias fruticosa”, Phytochemistry, pp. 451-457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oleanane saponins from "Polyscias fruticosa"”, "Phytochemistry
Tác giả: Võ Duy Huân, Yamamura S., Ohtani K., Kasai. R., Yamasaki K., Nguyễn Thới Nhâm & Hoàng Minh Châu
Năm: 1998
[22] Võ Quang Yến (1996), “ Sầu đâu, sầu đông, cây thuốc trị bá chứng”, Thông tin khoa học và Công nghệ 3, trang 3-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sầu đâu, sầu đông, cây thuốc trị bá chứng”, "Thông tin khoa học và Công nghệ 3
Tác giả: Võ Quang Yến
Năm: 1996
[24] Achola, K.J., Munenge R.W., Mwaura A.M. (1994), “Pharmacological properties of root and aerial parts extracts of Ageratum conyzoides on isolated ileum and heart”, Fitoterapia, 65, pp.322–325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmacological properties of root and aerial parts extracts of "Ageratum conyzoides" on isolated ileum and heart”, "Fitoterapia
Tác giả: Achola, K.J., Munenge R.W., Mwaura A.M
Năm: 1994
[25] Adewole-Okunade (2000), Ageratum conyzoides L. (Asteraceae), Fitoterapia, 73, pp. 1 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ageratum conyzoides L." (Asteraceae), "Fitoterapia
Tác giả: Adewole-Okunade
Năm: 2000
[26] Ahmad M., Urban C., Mariano N., Bradforn P. A., Calgani E., Projan J. S., (1999), “Clinical characteristics and molecular epidemiology associated with imipenem- resistant Klebsiella pneumoniae”, Clin Infect Dis, 29, pp. 352-355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical characteristics and molecular epidemiology associated with imipenem- resistant "Klebsiella pneumoniae"”, "Clin Infect Dis
Tác giả: Ahmad M., Urban C., Mariano N., Bradforn P. A., Calgani E., Projan J. S
Năm: 1999
[28] Anuree Khanbun (2004), “Bioactive compounds from endophytic fungi isolated from Piper betle Linn”, Chulalongkorn University, 792, pp. 25 – 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioactive compounds from endophytic fungi isolated from "Piper betle Linn
Tác giả: Anuree Khanbun
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1: Cây trầu không - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình 1. 1: Cây trầu không (Trang 19)
Hình 1. 2: Cây sâm đại hành - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình 1. 2: Cây sâm đại hành (Trang 20)
Hình 1. 4: Cây neem  (www.neemando.com)   Công dụng và dược tính - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình 1. 4: Cây neem (www.neemando.com) Công dụng và dược tính (Trang 23)
Hình 1. 5: Đặc điểm hình thái cây rau diếp cá  (www.phunutoday.vn) - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình 1. 5: Đặc điểm hình thái cây rau diếp cá (www.phunutoday.vn) (Trang 25)
Hình 1. 6: Cây vối - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình 1. 6: Cây vối (Trang 27)
Hình 1. 7: Cây đinh lăng   (http://chuthapdo.org.vn/) - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình 1. 7: Cây đinh lăng (http://chuthapdo.org.vn/) (Trang 29)
Hình 1. 8: Hình thái khuẩn lạc Acinetobacter spp. - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình 1. 8: Hình thái khuẩn lạc Acinetobacter spp (Trang 35)
Hình 1. 10: Hình ảnh  nhuộm Gram vi khuẩn Klebsiella spp. - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình 1. 10: Hình ảnh nhuộm Gram vi khuẩn Klebsiella spp (Trang 39)
Hình 1. 12: Hình thái khuẩn lạc P. aeruginosa trên môi trường MacConkey - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình 1. 12: Hình thái khuẩn lạc P. aeruginosa trên môi trường MacConkey (Trang 41)
Hình 1. 11: Hình ảnh nhuộm Gram vi khuẩn P.aeruginosa - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình 1. 11: Hình ảnh nhuộm Gram vi khuẩn P.aeruginosa (Trang 41)
Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm  2.2.2. Quy trình phân lập vi sinh vật nội sinh - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2.2.2. Quy trình phân lập vi sinh vật nội sinh (Trang 45)
Bảng 2. 1: Các chỉ tiêu quan sát đại thể vi khuẩn trên thạch - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Bảng 2. 1: Các chỉ tiêu quan sát đại thể vi khuẩn trên thạch (Trang 47)
Hình thái  Trực, cầu, chùy.. - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình th ái Trực, cầu, chùy (Trang 48)
Sơ đồ 2. 2: Quy trình khảo sát khả năng đối kháng của vi khuẩn nội sinh cây  dược liệu với vi  khuẩn sinh enzym carbapenemase - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Sơ đồ 2. 2: Quy trình khảo sát khả năng đối kháng của vi khuẩn nội sinh cây dược liệu với vi khuẩn sinh enzym carbapenemase (Trang 50)
Hình 2. 1: Kết quả vòng kháng khuẩn gây bệnh - khảo sát khả năng đối kháng với một số vi khuẩn sinh carbapenemase từ bộ sưu tập vi sinh vật nội sinh cây dược liệu
Hình 2. 1: Kết quả vòng kháng khuẩn gây bệnh (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN