0918755356 Cung cấp các dịch vụ http://lapduandautu.vn/dichvu/ 1. Tư vấn lập dự án đầu tư 2. Thiết kế phần mềm app 3. Viết dự án vay vốn, xin đầu tư 4. Soạn thảo các văn bản xin đầu tư 5. Soạn thảo tờ trình xin đầu tư 6. Viết dự án kêu gọi đầu tư, 7. Thiết kế quy hoạch 1/500 8. Thiết kế hồ sơ năng lực công ty Nếu quý khách có nhu cầu hãy liên hệ 0918755356 để được tư vấn #dichvulapduan #tuvanlapduan #lapduan
Trang 1THUYẾT MINH DỰ ÁN
Nông nghiệp công nghệ cao kết hợp xây dựng
vùng nguyên phụ liệu phục vụ cho xuất
khẩu nông nghiệp
Địa điểm:
NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO KẾT HỢP
Trang 2NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO
KẾT HỢP
Địa điểm:
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
0918755356 - 0903034381
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 4
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ 4
II MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN 4
III SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 5
IV CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 11
V MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 12
5.1 Mục tiêu chung 12
5.2 Mục tiêu cụ thể 12
CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN 14
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 14
1.1 Điều kiện tự nhiên 14
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 19
2.1 Tình hình sản xuất rau củ quả trên thế giới 19
2.2 Tình hình ngành sản xuất rau quả trong nước và triển vọng phát triển 21
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN 23
3.1 Các hạng mục xây dựng của dự án 23
3.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 25
IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 28
4.1 Địa điểm xây dựng 28
4.2 Hình thức đầu tư 30
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO.30 5.1 Nhu cầu sử dụng đất 30
5.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 31
Trang 4CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 32
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 32
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ 32
2.1 Kỹ thuật trồng các cây ăn quả 32
2.2 Công nghệ đóng gói, dãn nhãn các sản phẩm bằng mã vạch 50
2.3 Công nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sản phẩm nông sản 52
2.4 Kỹ thuật sấy khô nông sản 55
CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 63
I PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 63
1.1 Chuẩn bị mặt bằng 63
1.2 Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 63
1.3 Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật 63
1.4 Các phương án xây dựng công trình 63
1.5 Các phương án kiến trúc 64
1.6 Phương án tổ chức thực hiện 65
1.7 Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 66
CHƯƠNG V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 68
I GIỚI THIỆU CHUNG 68
II CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG 68
III TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG 69
3.1 Giai đoạn xây dựng dự án 69
3.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 71
IV CÁC BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM 72
4.1 Giai đoạn xây dựng dự án 73
4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng 74
V KẾT LUẬN 75
Trang 5CHƯƠNG VI TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 76
I TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN 76
II HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN 78
2.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án 78
2.2 Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 79
2.3 Các chi phí đầu vào của dự án: 79
2.4 Phương ánvay 79
2.5 Các thông số tài chính của dự án 80
KẾT LUẬN 83
I KẾT LUẬN 83
II ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ 83
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 84
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 84
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm 88
Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm 93
Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm 101
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án 102
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn 103
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hoàn vốn có chiết khấu 106
Phụ lục 8: Bảng Tính toán phân tích hiện giá thuần (NPV) 109
Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) 112
Trang 6CHƯƠNG I MỞ ĐẦU
I GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
I MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Nông nghiệp công nghệ cao kết hợp”
Địa điểm thực hiện dự án:.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 1 2 ha.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác
Tổng mức đầu tư của dự án:
Sản lượngtừ trồng ổi 3.75 0 năm tấn/
Sản lượngtừ trồng thanh long 4.50
0
tấn/
năm Sản lượngtừ xoài 5.75 0 năm tấn/
Sản lượng trồng dưa lưới 70 năm tấn/
Sản lượngtừ nhà máy chế biến
1.80 0
tấn/
năm
II SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Vũng Tàu có tiềm năng rất lớn về ngành nông nghiệp rau củ quả Hiện naychính quyền địa phương và nông dân đang có nhu cầu rất lớn về giống cây rau
củ quả, kỹ thuật canh tác, kỹ thuật rải vụ; cần có đơn vị kết nối bao tiêu để giải
Trang 7quyết đầu ra cho sản phẩm, tuy nhiên chưa có nhiều doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực này
Lĩnh vực giống và kỹ thuật sản xuất
Hằng năm nhu cầu giống rau củ cho sản xuất tại Vũng Tàu ước tính hơn 3
tỷ cây/năm, chưa kể một số loại hoa Cây ăn quả thân gỗ cho trồng mới và thaythế vườn giống cũ ước tính khoảng 4 triệu cây/năm Nhìn chung nhà vườn tựnhân giống là chính, do chưa có tính chuyên nghiệp trong kỹ thuật nhân giốngnên chi phí cây giống do nhà vườn tự sản xuất thường cao, chất lượng cây giốngkhông đồng đều Đặc biệt là những giống có năng suất cao và chất lượng tốtchưa được giới thiệu vào sản xuất
Lĩnh vực giải quyết đầu ra cho sản phẩm
Đây là vấn đề cơ bản nhất mà nông dân ở Vũng Tàu nói riêng cũng như ởViệt Nam nói chung gặp phải trong thời gian qua Nguyên nhân cơ bản là chúng
ta chưa có những nhà máy chế biến, chưa có những kho bảo quản hiện đại vàdịch vụ tiêu thụ rau củ quả tươi chưa đủ mạnh Chuỗi giá trị nông sản chưa đượcthiết lập Do đó hạng mục về xây dựng nhà sơ chế, nhà đóng gói, kho bảo quảntrong dự án này để gắn kết với chuỗi giá trị ngành Rau củ quả của dự án là rấtcần thiết
Thực trạng số lượng doanh nghiệp chế biến thu mua rau quả còn quá ít
Rau củ quả là một trong những nhu cầu thiết yếu hàng ngày Trong khi xuhướng về rau củ quả chế biến đang trên đà phát triển để phục vụ lối sống hiệnđại, những nhu cầu tiện dụng cũng như để đáp ứng việc cung cấp quanh năm,nghịch mùa, thì sản lượng rau của quả chế biến chỉ chiếm 37% trên tổng sảnlượng rau củ quả hàng năm
Nhu cầu tiêu thụ rau quả chế biến trước đây tập trung ở những nước đangphát triển ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Mỹ Latinh Tuy nhiên, với sự phát triển vàgia tăng thu nhập bình quân đầu người cũng như đô thị hóa ở Châu Á, đặc biệt làChâu Á Thái Bình Dương, tổng cầu cho ngành hàng rau quả chế biến tăng
Trang 8trưởng đáng kể và còn mang lại xu hướng chuyển những nhà sản xuất cho ngànhhàng này về khu vực Châu Á để tập trung phục vụ thị trường đồng thời tận dụngnguồn nguyên liệu.
Riêng đối với thị trường Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế và thunhập cải thiện, nhu cầu của thị trường nội địa cho ngành hàng này ngày càngtăng cao Về thực tế, Việt Nam là một quốc gia có đầy đủ điều kiện khí hậu, thổnhưỡng thuận lợi cho việc sản xuất và đáp ứng nguồn nguyên liệu (trong nướccũng như xuất khẩu) cho mặt hàng rau quả Tuy nhiên, thực trạng cho thấy chỉ2,19% các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp có tham giavào sản xuất chế biến rau quả, một con số quá nhỏ so với một thị trường đangcực kì rộng mở
Thực trạng không tận dụng tốt nguyên liệu rau củ quả
Hiện tại các nhà máy sản xuất chế biến rau quả hiện tại của Việt Nam đang
có những thiếu sót về quy mô và tính toán công suất khi chỉ đầu tư vào nhữngdây chuyền sản xuất đơn lẻ; chẳng hạn, các nhà máy chỉ sản xuất riêng về đônglạnh, hoặc sấy khô hoặc cô đặc, v.v Việc sản xuất các dây chuyền đơn lẻ nàymang lại những hạn chế về nguồn và loại nguyên liệu mà nhà máy có thể đưavào sử dụng và đồng thời những phần còn lại của nguyên liệu không thể sảnxuất được phải bán lại cho những đơn vị khác để xử lí hoặc chuyển thành rácthải, rất lãng phí Các hạng mục của dự án, như là một thành phần trong chuỗigiá trị, có kết nối với các nhà máy hiện đại nên giải quyết được vấn đề nêu trên
Từ tình hình nêu trên Việc xây dựng dự án tại tỉnh Vũng Tàu là cần thiết
để góp phần giải quyết các giới hạn nêu trên, đồng thời mở ra nhiều cơ hội pháttriển trong tình hình mới
Cơ hội trong thách thức
Một số cơ hội trong tình hình mới mà chúng ta cần phải tận dụng như:
Đáp ứng yêu cầu chuỗi giá trị nông nghiệp
Việc ra đời dự án trong chuỗi giá trị nông nghiệp, có kết nối với nhà máy
Trang 9đầu cơ hội “vàng” khi tham gia các hiệp định thương mại tự do cũng như chủđộng giải quyết những khó khăn tồn đọng, thách thức phát sinh khi tham gia mộtsân chơi lớn Thực trạng và định hướng phát triển cho thấy sự cần thiết phải xâydựng một dự án gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp với quy mô lớn, nhằmmục đích:
+ Đón đầu cơ hội mang tính toàn cầu, đưa sản phẩm nông nghiệp Việt Namvới giá trị gia tăng cao tiếp cận với thị trường thế giới
+ Tạo sức mạnh và gia tăng khả năng phản kháng tự vệ của nông nghiệpViệt Nam, có khả năng cạnh tranh về sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao vớicác nước bạn
+ Liên kết chặt chẽ mối quan hệ giữa nông dân và doanh nghiệp, giúp tạoniềm tin lâu dài, sự gắn bó của nông dân đối với nông nghiệp, cải thiện đời sốngcủa bà con nông dân
+ Quản lý chặt chẽ yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo uy tín và niềm tintrên thị trường khu vực và thế giới
+ Góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp, tạo nguồn thu nhập ổn địnhgiúp thế hệ trẻ yên tâm gắn bó với địa phương thay vì đổ dồn vào các thành phốlớn
Đón đầu cơ hội phát triển toàn cầu
Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, cơ hội song hành cùng tháchthức từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang tạo ra một “đấutrường” mới, buộc ngành Nông nghiệp Việt Nam phải nâng cao sức mạnh nộilực, tăng khả năng cạnh tranh
Trải qua hơn 30 năm đổi mới, từ một nền kinh tế phải tái thiết sau chiếntranh với bộn bề những khó khăn, Việt Nam đã lột xác vươn mình ra thế giới.Trong đó phải kể đến ngành Nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triểnvượt bậc khi tăng trưởng GDP của khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sảnđạt bình quân 3,7%/năm, là mức cao trên thế giới và toàn khu vực Không chỉdừng ở đó, ngành Nông nghiệp còn được kỳ vọng sẽ phát triển vượt bậc hơn nữa
Trang 10trong tương lai khi bước vào sân chơi hội nhập sâu rộng mà trước mắt là hộinhập TPP Bởi vì, Hiệp định TPP cho phép nông nghiệp Việt Nam tiếp cận thịtrường 15.300 tỷ USD của Mỹ và 300 tỷ USD của Canada, Peru và Mexico, dựbáo sẽ giúp tăng thêm 35,7 tỷ USD, tương đương 10,5% GDP cho riêng ViệtNam đến năm 2025.
Ngay sau khi TPP có hiệu lực, hầu hết các mặt hàng nông sản của 12 nước
đã giảm thuế xuống hơn 90%, có mặt hàng chỉ còn 0%, đồng thời khi gia nhậpTPP, Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh rất lớn so với các quốc gia xuất khẩunhững mặt hàng nông sản cùng loại nhưng không phải là thành viên TPP, bêncạnh đó Việt Nam còn có thể mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản lớn như Hoa
Kỳ, Nhật Bản, Australia, Singapore… Những thị trường này sẽ giúp Việt Nam
có cơ hội giảm áp lực phụ thuộc vào một số thị trường truyền thống nhưng lạithiếu bền vững
Nâng cao năng lực cạnh tranh
Để có thể vững vàng bước vào “đấu trường” TPP nói riêng và sân chơi hộinhập quốc tế nói chung, không còn cách nào khác là ngành nông nghiệp cầnnâng cao sức mạnh nội lực, tăng khả năng cạnh tranh
Chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình Bích đã từng nhấn mạnh “Ngay từ bâygiờ, không còn cách nào khác là ngành Nông nghiệp phải tái cơ cấu sản xuất.Trong đó, các sản phẩm nông nghiệp phải sản xuất theo chuỗi, tạo được sự cạnhtranh về giá cả, chất lượng, kiểm soát tốt vệ sinh an toàn thực phẩm Đồng thời,
cả doanh nghiệp và nông dân phải liên kết hơn nữa”
Chính sách của nhà nước về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Khoa học công nghệ (KHCN) ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp, là động lực phát triển kinh tế - xã hội nói chung và nông nghiệp nói riêng.Nhờ thành tựu của KHCN mà năng suất, chất lượng sản phẩm tăng đáng kể, tạo
ra sức mạnh cạnh tranh ngày càng to lớn trên thị trường Thực trạng phát triển
Trang 11nhiều thành tựu, góp phần làm thay đổi nền sản xuất truyền thống trong bối cảnhkhoa học công nghệ phát triển nhanh và liên tục Ở Việt Nam, từ những năm 90của thế kỷ trước đã bắt đầu phát triển NNƯDCNC Bước đầu hoạt động của cácdoanh nghiệp, khu, vùng NNƯDCNC dù còn những bất cập về tổ chức cũngnhư hiệu quả, nhưng khẳng định rằng đó là xu thế đúng, đã và đang thay đổi vềnhận thức của một nền sản xuất mà nền tảng là ứng dụng thành tựu khoa họccông nghệ mới Quốc hội đã thông qua Luật công nghệ cao số 21/2008/QH12ngày 13/11/2008; Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 về việc phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệpứng dụng công nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ caođến năm 2020; Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 về việc phê duyệtquy hoạch tổng thể khu và vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đếnnăm 2030 và Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 5181/VPCP-KTN ngày27/6/2016 về điều chỉnh quy hoạch và thành lập khu nông nghiệp ứng dụngcông nghệ cao Gần đây nhất, Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 7/3/2017 củaChính phủ đã chỉ đạo các ngân hàng dành 100 nghìn tỷ đồng từ nguồn vốn huyđộng để thực hiện cho vay ưu đãi đối với NNƯDCNC, nông nghiệp sạch Thựchiện Nghị quyết số 30/NQ-CP ngày 7/3/2017, Bộ NN&PTNT đã ban hànhQuyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2017 về Tiêu chí xác địnhchương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, danh mục công nghệcao ứng dụng trong nông nghiệp và Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyếtđịnh số 813/QĐ-NHNN ngày 24/4/2017 về chương trình cho vay khuyến khíchphát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch theo Nghịquyết số 30/NQ-CP ngày 7/3/2017 của Chính phủ.
Hiện nay, nhiều địa phương đã xây dựng và triển khai thực hiện chươngtrình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt là các thành phốlớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh và một số tỉnh như Lâm Đồng đãtiến hành triển khai đầu tư xây dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao với
Trang 12những hình thức, quy mô và kết quả hoạt động đạt được ở nhiều mức độ khácnhau
Vì vậy, sau quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, tham vấn từ các chuyên gia,
nhà khoa học, Công ty chúng tôi xin được đề xuất thực hiện dự án“Nông nghiệp công nghệ cao kết hợp xây dựng vùng nguyên phụ liệu phục vụ cho xuất khẩu nông nghiệp” tạihuyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàulà hướng
đi đúng để phát triển doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập, góp phần gia tăng giátrị của ngành nông nghiệp công nghệ caonói chung và phát triển kinh tế xã hộitại địa phương nói riêng
Hòa chung với sự phát triển kinh tế của đất nước với sức trẻ, trí tuệ, lòngnhiệt huyết khát vọng làm giàu, chúng tôichúng tôi đã phối hợp với Công Ty CổPhần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu và lập dự án đầu tư
“Nông nghiệp công nghệ cao kết hợp p”tại
CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốchội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của QuốcHộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hộinước CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 củaQuốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thunhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
Nghị định số148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
Trang 13 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanhnghiệp;
Căn cứ Thông tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019 của
Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thông Tư 16/2019/TT-BXD ngày 26 tháng 12 năm 2019, về hướng dẫnxác định chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốnđầu tư xây dựng công trình và giá xât dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trìnhnăm 2020;
Quyết định 165/QĐ-UBND ngày 22 tháng 01 năm 2019 quy định tiêu chíxét chọn nhà đầu tư và dự án đầu tư về nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,nông nghiệp sạch trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
III MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1 Mục tiêu chung
- Phát triển nền nông nghiệp tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng, hiệuquả kinh tế cao; đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng để vừa phục vụ nhu cầu tại chỗ,vừa phục vụ nhu cầu xuất khẩu, góp phần tăng thu nhập cho người lao động
- Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao từng bước làm thay đổi tưduy trong canh tác, giúp người nông dân nâng cao thu nhập, hướng tới phát triểnnông nghiệp an toàn, thân thiện với môi trường
- Xây dựng nhà máy chế biến nông sản, cung cấp nguồn sản phẩm an toànđạt chuẩn chất lượng cao
- Sử dụng những công nghệ hiện đại nhất trên thế giới đảm bảo chất lượngsản phẩm phục vụ cho thị trường quốc tế
- Đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực; tạo việc làm và nâng cao mứcsống cho lao động địa phương;
- Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống tại địa
Trang 14 Phát triển theo mô hình“Nông nghiệp công nghệ cao kết hợp”đem lại
sản phẩm chất lượng, giá trị, hiệu quả kinh tế cao
Dự án sản xuất với quy mô, công suất như sau:
Sản lượng từ trồng mít 3.26 3 năm tấn/
Sản lượng từ trồng ổi 3.75 0 năm tấn/
Sản lượng từ trồng thanh long 4.50 0 năm tấn/
0
tấn/
năm Sản lượng trồng dưa lưới 70 năm tấn/
Sản lượng từ nhà máy chế biến
1.80 0
Trang 15CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.1 Điều kiện tự nhiên
Bản đồ Bà Rịa – Vũng Tàu
a) Vị trí địa lý:
Phía Bắc giáp tỉnh Đồng Nai
Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh
Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận và Biển Đông
Phía Nam giáp Biển Đông
Là trung tâm kinh tế, văn hóa, dịch vụ công cộng và đầu mối giao lưuquan trọng của vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùngtỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu;
Trang 16Là trung tâm du lịch, thương mại - tài chính - ngân hàng, dịch vụ hậu cầnthủy hải sản, dịch vụ hàng hải, phát triển cảng biển, dịch vụ khai thác và chếbiến dầu khí của cả nước;
Có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường biển
b) Địa hình:
Bà Rịa - Vũng Tàu có 7 đơn vị hành chính nằm trên đất liền và một đơn
vị hành chính hải đảo là huyện Côn Đảo Địa hình tỉnh có thể chia làm 4 vùng:bán đảo hải đảo, vùng đồi núi bán trung du và vùng thung lũng đồng bằng venbiển
c) Khí hậu
Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chiahai mùa rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có giómùa Tây Nam Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này
có gió mùa Đông Bắc
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27°C, tháng thấp nhất khoảng 24,8°C,tháng cao nhất khoảng 28,6°C Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng
2400 giờ Lượng mưa trung bình 1500mm
Bà Rịa-Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão
Đánh giá các loại đất của Bà Rịa - Vũng Tàu cho thấy: nhóm đất có ýnghĩa lớn cho sản xuất nông – lâm nghiệp chiếm 60%, tỷ trọng này tương đốilớn so với nhiều tỉnh trong cả nước Nhóm đất này bao gồm đất phù sa, đất xám,
Trang 17nghiệp đủ mạnh Ngoài ra, còn một tỷ trọng lớn đất không thuận lợi cho pháttriển nông nghiệp bao gồm đất cát, đất nhiễm phèn, mặn, đất xói mòn…
f) Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt của Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu do ba con sông lớn cungcấp, đó là sông Thị Vải, đoạn chảy qua tỉnh dài 25 km, sông Dinh đoạn chảy quatỉnh dài 30 km, sông Ray dài 120 km Trên các con sông này có 3 hồ chứa lớn là
hồ Đá Đen, hồ sông Ray, hồ Châu Pha…
Bên cạnh đó, nguồn nước ngầm của tỉnh cũng khá phong phú, tổng trữlượng có thể khai thác là 70.000 m3/ngày đêm, tập trung vào ba khu vực chínhlà: Bà Rịa – Long Điền 20.000 m3/ngày đêm; Phú Mỹ - Mỹ Xuân 25.000m3/ngày đêm; Long Đất – Long Điền 15.000 m3/ngày đêm Ngoài ba vùng trên,khả năng khai thác nước ngầm rải rác khoảng 10.000 m3/ngày đêm Nước ngầmtrong tỉnh nằm ở độ sâu 60 - 90 m, có dung lượng dòng chảy trung bình từ 10 -
20 m3/s nên khai thác tương đối dễ dàng Các nguồn nước ngầm có thể cho phépkhai thác tối đa 500.000 m3/ngày đêm, bảo đảm cung cấp đủ nước cho nôngnghiệp, công nghiệp và cho sinh hoạt
I.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
a Nông nghiệp
Tiến độ sản xuất nông nghiệp: diện tích gieo cấy lúa tính đến 15/9/2020ước tính 15.289,9 ha, giảm 0,46% so với cùng kỳ năm trước Diện tích gieotrồng bắp (ngô) ước 8.077 ha, giảm 6,61%; diện tích gieo trồng khoai mì (sắn)ước 6.648,1 ha, giảm 4,52%; diện tích gieo trồng rau các loại 6.066,1 ha, tăng10,58%; diện tích đậu các loại 464,5 ha, giảm 2,77% Tình hình sản xuất vụ hèthu: Diện tích gieo trồng lúa hè thu ước 8.160,1 ha, giảm 0,44% so cùng kỳ nămtrước do chuyển đổi đất lúa kém năng suất sang trồng rau các loại Vụ lúa hè thunăm nay xuống giống muộn hơn do ảnh hưởng thời tiết nắng nóng kéo dài nênngành nông nghiệp đã khuyến cáo bà con nông dân cần tăng cường sử dụng cácgiống như: OM 6976, OM4900, OM6162, OM 5451… Đây là những giống lúa
Trang 18xác nhận, chất lượng cao, có khả năng kháng bệnh và đặc biệt có thời gian sinhtrưởng ngắn từ 90-95 ngày, thay vì 100-105 ngày các giống lúa khác Công tácthủy lợi: Tính tới thời điểm này, trữ lượng nước trong 15 hồ chứa tăng 9,2% sovới cùng kỳ Trong tháng, Trung tâm Quản lý, Khai thác công trình thủy lợi đãduy trì cung cấp nước thô từ nguồn nước của các hồ: Đá Đen, Kim Long, ChâuPha, Suối Các, Đá Bàng, sông Ray và đập dâng Cầu Mới phục vụ cho cấp nướcsinh hoạt, dịch vụ và công nghiệp.
b Lâm nghiệp
Sản lượng khai thác: Sản lượng gỗ khai thác 6 tháng năm 2020 là 39.584,5m3 , tăng 0,83% so với cùng kỳ; ước tính quý III là 18.968,5 m3 , tăng 0,6%;lũy kế 9 tháng năm là 58.553 m3 , tăng 0,76% Sản lượng củi khai thác 6 thángđầu năm 2020 là 4.507,4 m3 , tăng 1,37% so với cùng kỳ; ước tính quý III là1.730,3 m3 , giảm 3,46%; lũy kế 9 tháng năm là 6.237,7 m3 , giảm 0,02%
c Sản lượng thủy sản
Tổng sản lượng thủy sản 9 tháng ước 279.424 tấn, tăng 2,96% so cùng kỳ;trong đó 6 tháng tăng 2,97%, quý III tăng 2,94% Trong 9 tháng năm 2020, trênđộng vật thủy sản không xảy ra dịch bệnh lớn; thời tiết, độ mặn tương đối thuậnlợi, không có biến động bất thường nên thủy sản nuôi phát triển rất tốt và đạtnăng suất thu hoạch cao Sản lượng nuôi trồng các loại có giá trị kinh tế tăng caonhư cá bớp, cá mú, tôm… là 9.070 tấn trong 6 tháng đầu năm 2020, tăng 3,49%
so với cùng kỳ; ước quý III là 4.658 tấn, tăng 3,7%; lũy kế 9 tháng năm 2020 là13.728 tấn, tăng 3,56% so với cùng kỳ (cá 3.455 tấn, tăng 4,49%; tôm 4.977 tấn,tăng 5,69%; thủy sản khác 5.296 tấn, tăng 1,06% Trong tháng, trên địa bàn tỉnh
có 2,7 ha tôm nuôi thương phẩm bị nhiễm bệnh đốm trắng, đã hướng dẫn ngườidân xử lý Sản lượng thủy sản khai thác 6 tháng đầu năm 2020 là 182.933 tấn,tăng 2,95% so với cùng kỳ; ước quý III là 82.763 tấn, tăng 2,9%; lũy kế 9 thángnăm 2020 là 265.696 tấn, tăng 2,93% (trong đó: cá 222.922 tấn, tăng 2,69%;tôm 6.603 tấn, tăng 2,84%; thủy sản khác 36.171 tấn, tăng 4,42%)
Trang 19d Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp; hỗ trợ liên kết, tiêu thụ sản phẩm
Trên địa bàn tỉnh hiện có 62 cơ sở sản xuất trồng trọt ứng dụng công nghệcao, tăng 17 cơ sở so với tháng trước; trong đó có 58 cơ sở đang hoạt động vớitổng diện tích 2.726 ha, ước năm 2020 cung cấp ra thị trường khoảng 31.024 tấnsản phẩm Các công nghệ áp dụng điển hình như: nhà màng, nhà lưới, hệ thốngtưới tiết kiệm kết hợp điều tiết dinh dưỡng tự động, công nghệ thủy canh, côngnghệ Aquaponic, công nghệ theo dõi điều chỉnh nhiệt độ, ẩm độ theo cảm biến,
sử dụng điện năng lượng mặt trời… Các sản phẩm như rau ăn lá, dưa lưới.Trong lĩnh vực chăn nuôi, hiện có 131 trang trại chăn nuôi heo, gia cầm12 đầu
tư ứng dụng công nghệ cao Lĩnh vực thủy sản, có 18 cơ sở nuôi trồng và sảnxuất giống thủy sản ứng dụng công nghệ cao Tính đến nay, các doanh nghiệp
và bà con nông dân đã và đang thực hiện liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm theo chuỗi trên một số loại cây trồng, vật nuôi, gồm: 50 ha lúa, 13.989 hacao su, 1.239 ha hồ tiêu, 123 ha cacao, 9 ha rau, 52 ha cây ăn quả, 446 ha chuối;heo có 40 cơ sở nuôi heo với tổng đàn khoảng 24.000 con nái và 69.000 con heothịt, gà có 50 cơ sở với tổng đàn 1.840.000 con gà thịt và 120.000 con gà trứng
và thủy sản có khoảng 7 ha tại Xuyên Mộc
Sản xuất công nghiệp
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 9 năm 2020 tăng 6,76% sovới cùng kỳ năm 2019 Ngành công nghiệp khai khoáng có chỉ số tăng 4,91%;công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,73%; sản xuất và phân phối điện, khí đốt,nước nóng, hơi nước có mức tăng 19%; cung cấp nước và xử lý rác thải, nướcthải tăng 5,37% Sản xuất công nghiệp 9 tháng năm 2020 chịu ảnh hưởng bởiđại dịch Covid-19 nên chỉ số sản xuất công nghiệp giảm 3,34% so cùng kỳ (quý
I giảm 4,8%; quý II giảm 6,58%; quý III giảm 2,62%) chủ yếu do ngành khaikhoáng giảm 8,64% (quý I giảm 10,05%; quý II giảm 13,19%; quý III giảm8,62%) Chỉ số sản xuất công nghiệp trừ dầu thô và khí đốt 9 tháng năm 2020ước tăng 7,28% (quý I tăng 6,83%; quý II tăng 6,64%; quý III tăng 8,46%) so
Trang 20với cùng kỳ Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng trưởng khác ổnđịnh với mức tăng 8,27% (quý I tăng 7,98%; quý II tăng 7,52%; quý III tăng8,79%) Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước tăng 4,27%(quý I tăng 0,95%; quý II tăng 3,28%; quý III tăng 4,35%) Cung cấp nước sinhhoạt quản lý rác thải, nước thải khai thác, xử lý và cung cấp nước tăng 7,08%(quý I tăng 6,07%; quý II tăng 6,87%; quý III tăng 7,14%)
Chỉ số sản xuất 9 tháng của nhiều ngành cấp 2 trong ngành công nghiệpchế biến, chế tạo tăng cao so với cùng kỳ năm trước như: sản xuất sản phẩmđiện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 82,16% (quý I tăng 85,99%;quý II tăng 86,22%; quý III tăng 76,24%); sản xuất đồ uống tăng 88,7% (quý Ităng 67,16%; quý II tăng hơn 2 lần; quý III tăng gần 2 lần); sản xuất giấy và sảnphẩm từ giấy tăng 46,18% (quý I tăng 64,4%; quý II tăng 42,39%; quý III tăng37,63%); in, sao chép bản ghi các loại tăng 27,81% (quý I tăng 39,66%; quý IItăng 27,02%; quý III tăng 19,88%)
II ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
II.1 Tình hình sản xuất rau củ quả trên thế giới
Diện tích rau quả trên thế giới khoảng 23.964.774 ha; sản lượng315.117.838 tấn, trong đó Châu Á diện tích 19.653.613 ha; sản lượng273.150.870 tấn Xét riêng về rau thì toàn thế giới có diện tích rau khoảng20.569.164 ha; sản lượng 291.364.958 tấn, trong đó Châu Á diện tích16.679.164 ha; sản lượng 252.518.095 tấn Diện tích cây ăn quả toàn thế giới3.395.610 ha; sản lượng 23.752.880 tấn, trong đó Châu Á diện tích 2.974.449ha; sản lượng 20.632.775 tấn
Theo số liệu của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc(FAO), năm 2017, nhập khẩu rau, quả của thế giới đạt khoảng 264,4 tỷ USD vàước tính đạt khoảng 270 tỷ USD năm 2018 Trong đó, các nước phát triển nhậpkhẩu khoảng 180 tỷ USD, các nước đang phát triển nhập khẩu khoảng 94 tỷUSD, còn lại là các nước kém phát triển, các nước vùng cận Sahara… Xuất khẩu
Trang 21Trong thập kỷ qua, Mexico đã định vị mình là thị trường cung cấp rau, quảchính cho Bắc Mỹ Tây Ban Nha và Hà Lan là những nhà xuất khẩu quan trọngtrong EU Ma-rốc đã nổi lên như một nhà cung cấp rau tươi cho thị trường châuÂu.
Tác dụng của rau quả tốt đối với sức khỏe con người ngày càng được phổbiến rộng rãi, khuyến khích người dân tăng cường sử dụng rau quả Trong thờigian tới nhu cầu rau quả thế giới tiếp tục tăng do những nguyên nhân sau:
+ Sự gia tăng dân số thế giới: Theo dự báo của FAO, dân số thế giới sẽ tiếptục tăng trưởng ở mức 1,1%/ năm trong giai đoạn 2011-2020 Dân số thế giới sẽtăng thêm 2,5 tỷ người vào năm 2020 (riêng châu Á tăng 1,5 tỷ người), đến 2030tăng thêm 1 tỷ người làm tăng đáng kể nhu cầu rau quả
+ Mức thu nhập người dân trên thế giới tăng lên: Triển vọng giai đoạn2011-2020 tăng trưởng kinh tế thế giới đạt mức 3,2%/ năm Tăng trưởng kinh tếlàm cho mức thu nhập dân cư được cải thiện Cũng theo dự báo của FAO, thịtrường rau quả có tỷ trọng nhiều nhất trong nhóm thực phẩm tươi sống toàn cầu,chiếm tới 59% và có tốc độ tăng trưởng 2,88% trong giai đoạn 2016-2021 Đặcbiệt trong thời gian tới, nhu cầu tiêu thụ rau quả tươi và chế biến trên thị trườngthế giới dự báo sẽ tăng Đây có thể coi là cơ hội tốt cho rau quả Việt Nam mởrộng xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ…+ Nhu cầu tiêu dùng rau quả nhập khẩu có tính lạ, đặc sản gia tăng Nhucầu tiêu dùng mặt hàng rau quả tươi, an toàn, hữu cơ, có giá trị dinh dưỡng đặcbiệt, thực phẩm chức năng, nhu cầu về sản phẩm chế biến tự nhiên/ nguyên chất,
tiện lợi, chế biến sẵn, ăn liền ngày càng cao.
Tuy nhiên hiện nay Việt Nam mới chỉ cung cấp được khoảng 1% sản lượngrau quả so với nhu cầu thế giới Do đó sản xuất rau quả hướng ra thị trường thếgiới mở ra nhiều triển vọng
II.2 Tình hình ngành sản xuất rau quả trong nước và triển vọng phát triển
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu rau quả của Việt Namtrong năm 2019 đạt 3,74 tỷ USD, giảm 1,7% so với năm 2018 Sự sụt giảm về
Trang 22giá trị xuất khẩu trong năm qua là do giá trị xuất khẩu sang thị trường TrungQuốc đã giảm sâu tới gần 13% Nước này đã đưa ra nhiều rào cản mới về chấtlượng cũng như bắt buộc DN Việt phải xuất khẩu qua đường chính ngạch, thay
vì tiểu ngạch như trước đây Thêm vào đó, từ đầu năm tới nay, xuất khẩu nôngsản của Việt Nam qua Trung Quốc lại tiếp tục gặp những khó khăn mới do dịchbệnh Covid-19
Tổng diện tích cây ăn quả cả nước năm 2019 ước đạt 924.000 ha, tổng sảnlượng ước đạt 9,5 triệu tấn Trong đó chuối có diện tích lớn nhất 138.000 ha(16% diện tích); tiếp theo là xoài, nhãn, cam, vải, bưởi (50.000-85.000 ha mỗiloại), thanh long, dứa, sầu riêng, chanh, chôm chôm (25.000-45.000ha mỗi loại);mít, mãng cầu, quýt, ổi (10.000-20.000 ha mỗi loại)
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng rau quả chủ lực (50% tổng diện tích và60% sản lượng rau quả của cả nước), tiếp đến là Đông Bắc (hơn 17%), ĐôngNam Bộ (16%), Đồng bằng Sông Hồng (10%); Bắc Trung Bộ (7%); Duyên hảinam Trung Bộ, Tây Bắc và Tây Nguyên (mỗi vùng khoảng 4%)
Xuất khẩu trái cây Việt Nam tiếp tục có triển vọng tăng trưởng đáng kể bởingoài thị trường lớn Trung Quốc (giá bán không cao), trái cây nước ta đã vàđang gia tăng xuất khẩu đến nhiều thị trường mới có giá bán cao hơn
Chính phủ quan tâm và Bộ Nông nghiệp và PTNT tích cực đàm phán vớicác nước để mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả
Về lĩnh vực chế biến rau quả: Rau quả Việt Nam chủ yếu được tiêu thụ tươi(trong nước và xuất khẩu, chiếm 90%), phần còn lại là chế biến Cả nước có trên
150 cơ sở chế biến rau quả quy mô công nghiệp, trong đó miền Bắc 49%, miềnTrung 12,4%, miền Nam 38,6% Những địa phương tập trung nhiều cơ sở chếbiến rau qua là Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang, Lâm Đồng và TP Hồ ChíMinh Doanh nghiệp chế biến trái cây chủ yếu là tư nhân Tổng công suất củacác cơ sở chế biến quy mô công nghiệp khoảng 1 triệu tấn/ năm Những nămgần đây, doanh nghiệp trong và ngoài nước nhất là các tập đoàn kinh tế lớn
Trang 23TH, tập đoàn Nafood, Công ty Đồng Giao và Công ty Cổ phần Lavifood Nhiềudoanh nghiệp (trong đó có công ty cổ phần Lavifood đã tập trung đầu tư các dâychuyền sản xuất mới, công nghệ tiên tiến, hiện đại, nâng cao tỷ lệ sản phẩm rauquả chế biến, đa dạng sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng và mở rộng thị trường,đặc biệt là các thị trường xa
Nhìn chung trong thời gian qua xuất khẩu rau quả nước ta tăng trưởng ởnhiều thị trường Dự báo trong những năm tới thị trường xuất khẩu còn tiếp tục
ổn định và phát triển mở rộng với 5 nhóm chính: Trung Quốc, các nướcASEAN, Hồng Kông và Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc, Hoa Kỳ và Canada,Châu Âu Bên cạnh đó còn có thị trường mới tiềm năng như Ấn Độ, các TiểuVương Quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE), Australia, New Zealand
Hiện nay, nông nghiệp đã được Đảng và Nhà nước xác định là một trongnhững trọng tâm phát triển của nước ta trong thời gian tới, đặc biệt là việc pháttriển chuỗi giá trị thực phẩm Trong bài phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương
IV 2016, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu: “Trung ương đặc biệtnhấn mạnh, nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều tiềm năng, lợi thế của nước tacần được quan tâm đầu tư, cơ cấu lại hướng tới một nền nông nghiệp công nghệcao, nông nghiệp sinh thái bền vững, hiệu quả; phát triển chuỗi giá trị nông sảnthực phẩm sạch, an toàn và nông sản thực phẩm hữu cơ phục vụ đời sống nhândân và xuất khẩu” Trong bài phát biểu của mình tại Phiên họp Quốc hội ngày22/10/2016, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã nêu rõ 03 khu vực của nềnkinh tế cần tập trung đẩy mạnh trong quá trình tái cơ cấu là nông nghiệp, du lịch
và công nghệ thông tin, trong đó đặc biệt “là thế mạnh về nông nghiệp hữu cơ,nông nghiệp chất lượng cao”
Trong xu hướng phát triển này, và sau một thời gian nghiên cứu, thựcnghiệm, tổ chức các hội thảo chuyên ngành, khảo sát thực tế trong và ngoàinước cùng với các chuyên gia trong nước và quốc tế, các chính quyền địaphương các tỉnh thành; Chúng tôi đã và đang phối hợp cùng với Bộ Nôngnghiệp và PTNT, các Bộ ban ngành, chính quyền các địa phương, các chuỗi bán
Trang 24lẻ như Sài gòn Coop và các doanh nghiệp cùng hoạch định các nội dung thamgia trong phát triển chuỗi giá trị nông sản Việt Nam hướng đến tham gia chuỗicung ứng toàn cầu.
III QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
III.1 Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục xây dựng như sau:
7 Đường giao thông nội bộ 51.862,0 m2
B Khu nhà máy chế biến 10.318.822,0 m 2
8 Khu trồng dưa lưới 100.000,0 m2
Trang 25III.2 Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau
Trang 26TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
- Hệ thống cấp nước
Hệthống
5.000.000 5.000.000
- Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệthống
3.000.000 3.000.000
- Hệ thống thoát nước tổng thể
Hệthống
6.500.000 6.500.000
- Hệ thống PCCC
Hệthống
Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả
Trang 27TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá Thành tiền sau VAT
Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu
khả thi
0,107 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL
%
98.348
Trang 28IV ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
IV.1 Địa điểm xây dựng
Dự án“Nông nghiệp công nghệ cao kết hợp” được thực hiệntại Vị trí vùng
trồng nguyên liệu như sau:
Khu vực I: Thuộc thôn 3 xã Cù Bị với ranh giới
+ Phía bắc giáp Hồ Cầu Mới và Suối Cả là ranh với Huyện Cẩm Mỹ ĐồngNai
+ Phía nam giáp với được lô cao su (ký hiệu ĐLCB-1)
+Phiá tây giáp với hồ Cầu Mới và Xã Bàu Cạn Huyện Long Thành TỉnhĐồng Nai
Quy mô: Diện tích tự nhiên là 326,3 ha
Trang 29+ Phía bắc là đường lô cao su nông trường Xà Bang thuộc CTCS cao su
Bà Rịa
+ Phía đông giáp Suối Gia Hoét theo đường ranh trồng cao su
+ Phía tây giáp ranh khu trồng cao su của nông trường cao su Xà BangQuy mô: Diện tích tự nhiên là 383,22 ha
Bản đồ vị trí vùng trồng nguyên liệu tại xã Quảng Thành, huyện Châu Đức
Khu vực III: thuộc thôn Sơn Hòa, Sơn Thuận Xã Xuân Sơn
+ Phía bắc là đường ranh giới nông trường cao su Bình Ba với khu dân cưSơn Hòa, Sơn Thuận xã Xuân Sơn
+ Phía Nam tiếp giáp với rừng sao và khu sản xuất chân núi Nứa xã XuânSơn
+ Phía đông giáp với đường tỉnh Đá Bạc – Suối Rao – Xuân Sơn
+ Phía tây giáp với khu sản xuất nông nghiệp thôn Sơn Hòa xã Xuân SơnQuy mô: Diện tích tự nhiên là 327,72 ha
Trang 30Bản đồ vị trí vùng trồng nguyên liệu tại xã Xuân Sơn, huyện Châu Đức
IV.2 Hình thức đầu tư
Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới
V NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO V.1 Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
V.2 Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địaphương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện làtương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời
Trang 31Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sửdụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương Nên cơ bản thuận lợi choquá trình thực hiện.
Trang 32CHƯƠNG III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHLỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG
NGHỆ
I PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Bảng tổng hợp quy mô diện tích xây dựng công trình
7 Đường giao thông nội bộ 51.862,0 m2
B Khu nhà máy chế biến 10.318.822,0 m 2
8 Khu trồng dưa lưới 100.000,0 m2
10 Khu trồng thanh long 2.500.000,0 m2
II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ
I.1 Kỹ thuật trồng các cây ăn quả
a Kỹ thuật trồng cây Thanh Long
* Làm đất
Chuẩn bị đất trồng
Vùng đất cao (như Bình Thuận, Vũng Tàu, Đồng Nai): Phần lớn ở các
Trang 33trôi nên cần phải bón nhiều phân hữu cơ (phân chuồng hoai mục) để cải tạo đất.Chuẩn bị đất bao gồm cắm cọc, đào lỗ, xuống trụ Sau khi chôn trụ xong, đàoquanh trụ sâu 20 cm, rộng 1,5 cm; bón lót phân chuồng, phủ đất và đặt hom.
Vùng đất thấp, nhiễm phèn (như Tiền Giang, Long An ): Đất thấp cầnphải lên liếp (mô) trước khi trồng; liếp trồng phải cách mặt ruộng khoảng 40 cm
để đề phòng ngậpnước trong mùa mưa
Đất phải được cày bừa kỹ trong mùa nắng, phơi đất, trừ cỏ dại Cày bừa,làm cỏ không kỹ sau này chi phí trừ cỏ sẽ rất cao, cỏ nguy hiểm trên đất phèn là
cỏ tranh, cỏ ống, cỏ sâu róm,
* Trụ trồng
Có thể dùng trụ gỗ, trụ gạch hoặc trụ xi măng cốt sắt để trồng thanh long.Hiện nay, trụ xi măng cốt sắt đang được khuyến cáo và sử dụng phổ biến trongsản xuất với kích thước: cạnh vuông từ 12 - 15 cm, cao 1,6 - 2,0 m, chôn sâu 0,4
- 0,5 m (tuỳ thuộc vào vùng đất), chiều cao từ mặt đất đến đỉnh trụ từ 1,2 - 1,5
m, phía trên có 2 - 4 thanh sắt đua ra ngoài 20 - 25 cm được bẻ cong theo 4hướng dùng làm giá đỡ cho cành thanh long sau này
* Thời vụ
Thường trồng vào khoảng tháng 10 - 11 dương lịch Những nơi thiếunguồn nước tưới như Bình Thuận, Vũng Tàu, An Giang nên trồng vào đầu mùamưa (tháng 5 - 6 dương lịch) nhưng phải chú ý đến việc chuẩn bị hom giống từtrước do lúc này cây đang ra hoa và mang quả, không thể lấy hom trực tiếpđược
* Chuẩn bị hom giống
Cần chọn những cành có tiêu chuẩn sau: Tuổi cành trung bình từ l - 2 nămtuổi trở lên, chiều dài hom tốt nhất là từ 50 - 70 cm; hom mập, có màu xanhđậm, không có khuyết tật, sạch sâu bệnh; các mắt mang chùm gai phải tốt, mẩy,khả năng nẩy chồi (mụt) tốt
Sau khi chọn hom xong, hom được dựng nơi thoáng mát, trên nền đất khôráo, trong vòng 10 - 15 ngày hom bắt đầu nhú rễ thì đem trồng
Trang 34* Mật độ trồng
Thanh long là cây ưa sáng, cần nhiều ánh nắng, cần trồng ở mật độ thưa, từ 900
- 1.100 trụ/ha (cây cách cây 3,0 - 3,5 m; hàng cách hàng 3,0 - 3,5 m) đảm bảocho việc đi lại, chăm sóc thuận tiện
* Cách trồng
Đặt 4 hom quanh 4 phía của trụ, cao hơn mặt đất 0,5 cm để tránh thối gốc
Áp phần phẳng của hom vào mặt phẳng của trụ để sau này hom ra rễ bám nhanhvào trụ Dùng dây nilông hoặc dây vải buộc nhẹ hom vào trụ để tránh gió làmlung lay, sau đó tưới nhẹ và tủ rơm hoặc cỏ khô để giữ ẩm
* Bón phân
Bón phân giai đoạn kiến thiết cơ bản
Giai đoạn kiến thiết cơ bản là giai đoạn từ khi trồng đến khi cây 2 năm tuổi
-Năm thứ 1:
Phân hữu cơ: Bón lót một ngày trước khi trồng và khoảng 6 tháng sau khitrồng, với liều lượng 10 -15 kg phân chuồng hoai mục + 0,5 kg supe lân hoặclân Văn Điển/trụ Có thể sử dụng các loại phân hữu cơ vi sinh thay thế cho phânchuồng, với liều lượng 1- 2 kg/trụ
Phân hoá học: Bón định kỳ 1 tháng/lần, với liều lượng 50 - 80 gam urê +
100 - 150 gam NPK 20-20-15/trụ Rải phân xung quanh gốc (cách gốc 20 - 40cm), dùng rơm hay mụn dừa tủ lên và tưới nước ướt đẫm cho phân tan
- Năm thứ 2
Phân hữu cơ: Bón 2 lần (đầu và cuối mùa mưa), với liều lượng 15 - 20 kgphân chuồng hoai + 0,5 kg supe lân hoặc lân Văn Điển/trụ Có thể sử dụng cácloại phân hữu cơ vi sinh thay thế cho phân chuồng, với liều lượng 3 - 4 kg/trụ.Phân hoá học: Bón định kỳ 1 tháng/lần, với liều lượng 80 - 100 gam urê+
150 - 200 gam NPK 20 - 20 - 15/trụ
Bón phân giai đoạn kinh doanh
Trang 35Phân hữu cơ: Bón 2 lần (đầu và cuối mùa mưa), với liều lượng 20 - 30 kgphân chuồng hoai + 0,5 kg supe lân hoặc lân Văn Điển/trụ Có thể sử dụng cácloại phân hữu cơ vi sinh thay thế cho phân chuồng, với liều lượng 3 – 5 kg/trụ.
Phân hoá học: Giai đoạn trước khi ra hoa: Tỷ lệ NPK thích hợp cho giaiđoạn này là (1:2:2) hoặc (1:3:2)
Giai đoạn nuôi nụ và nuôi trái: Sử dung phân bón có tỷ lệ N và K cao hơn
P với tỷ lệ (3:1:2), (2:1:2), (2:1:3), (1:1:1); thêm chất điều hoà sinh trưởng GA3,NAA lúc nhú nụ và khi kết thúc thụ phấn
- Kỹ thuật bón phân
+ Lần 1: Sau khi kết thúc vụ nghịch (đợt thắp đèn cuối cùng), tùy tìnhtrạng sức khoẻ của cây, có thể áp dụng một trong các tỷ lệ NPK (1:1:0,75) nhưNPK 20- 20- 15 + TE; tỷ lệ (2:2:1) như NPK 16 -16 - 8 + TE, với lượng dùng từ
400 - 500 g/trụ Kết hợp phun phân bón lá có hàm lượng N cao như NPK 30 -10-10 từ 2 - 3 lần, mỗi lần cách nhau 7 ngày
+ Lần 2: Trước khi cây ra hoa, bón 400 500 gam/trụ phân NPK 20 20
-15 + TE hoặc 500 - 700 gam phân NPK 16 -16 - 8 + TE, có thể sử dụng thêmphân bón lá có hàm lượng P cao như NPK 10-60-10
+ Lần 3: Khi cây đã có nụ hoa, bón 300 400 gam/trụ phân NPK 24 10
-22 + TE hoặc 400 - 500 gam/trụ NPK 18 - 6 - 12 + TE hay NPK 15 - 15 - 15 +TE
+ Lần 4: Bón cách lần thứ 3 khoảng 40 - 45 ngày, với lượng 300 - 400gam/trụ NPK 24 - 10 - 22 + TE hoặc 400 - 500 gam/trụ NPK 18 - 6 - 12 + TE,kết hợp phun phân bón qua lá, Canxi, Bo
Trang 36Hình Cây Thanh Long
b Kỹ thuật trồng mít
* Giống mít
Mít rất đa dạng và phong phú về chủng loại, hiện nay có các loại như: Mítmật, mít dai, mít Tố nữ, mít Thái, mít nài Cần chọn loại mít phù hợp vớiđiều kiện khí hậu, môi trường nơi bạn định trồng, cây giống được chọn phảikhỏe mạnh, không bị sâu bệnh
* Kỹ thuật trồng
Thời vụ trồng cây: Thời điểm trồng cây thích hợp nhất là đầu mỗi mùamưa vì cây rất ưa nước, thiếu nước cây khó sống Trồng cây vào mùa mưa đỡcho người trồng công sức tưới nước cho cây hằng ngày
- Mật độ trồng cây: Thích hợp nhất là khoảng 300 -350 cây trồng trongmột hecta Khoảng cách trồng thích hợp là hàng x hàng theo tỉ lệ 5m x 6m
-Cần bón lót cho các cây, mỗi gốc cần bón với liều lượng như sau: 5kgphân hữu cơ vi sinh + 0,4kg lân + 0,4kg vôi bột + 10 gram chất Furadan 3G.Cách trồng phụ thuộc khá nhiều vào mặt bầu, đối với loại đất độ dốc của đất là
Trang 37thấp cần trồng trồng mặt bầu của cây giống ngang so với mặt đất, đối với loạiđất độ dốc của đất là cao cần trồng mặt bầu của cây giống thấp hơn mặt đấtkhoảng 25cm
- Trong khi trồng cây cần cắt đáy bầu Khi trồng xong cây cần cắm cọcnhằm mục đích cố định cây con để cây không bị gãy đổ khi mưa bão Sau khi
căm scocj cần cung cấp nước cho cây mít.
-Vì mít là cây lâu năm vì thế trong bốn năm đầu tiên có thể trồng thêmcác loại cây ngắn ngày như: đậu, lang, ngô, vừa giúp đất tránh bị rửa trôi,vừa tránh cỏ dại mọc
* Kỹ thuật chăm sóc cây
- Vệ sinh đất trồng mít
Đây là một khâu rất quan trọng nhằm hạn chế tối đa cỏ cnahj tranh dinh
dưỡng với cây mít Rễ mít mọc nổi nên tuyệt đối không cuốc sâu xung quanh
gốc cây làm tổn thương rễ trong quá trình làm vệ sinh cỏ, rễ cây bị ảnh hưởngmúi mít dễ bị nhỏ, sượng
- Tưới nước
Thời kì đầu khi trồng cây cần thường xuyên cung cấp nước cho cây, saukhi cây được một năm tuổi lượng nước cung cấp cho cây cần hạn chế Vì vậynếu trồng cây vào mùa mưa thì không cần tưới nước cho cây
- Bón phân
Là yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất của cây trồng Sau khi thuhoạch xong trái cần bón phân cho cây kết hợp với công việc tạo tán, tỉa cành.Lượng phân bón cần thiết cho cây vào khoảng 5kg phân chuồng hoai mục chomột gốc cây Đồng thời cần bón khoảng 0,4kg phân lân giúp cây phục hồi vàphát triển bộ rễ Để lá cây phát triển thuận lợi cần bón phân chuyên dùng cho lá
là 0,4kg phân AT-01 một gốc cây
Trước khi cây ra hoa cần bón 0,4kg phân AT-02 giúp cây ra hoa đều Phân AT-02 có hàm lượng P và K nhiều hơn N rất tốt cho sự phát triển của hoa
Trang 38Khi cây kết trái cần sử dụng 0,4kg phân AT-03 mỗi gốc giúp quả nhanhlớn.
Trước khi thu hoạch quả 1 tháng: bón 0,3kg phân NPK (13-7-19 +TE) chocây giúp quả mau lớn, cứng cáp không bị thối rụng
Sau 4 năm đầu, từ năm thứ 4 tính từ khi trồng cây, sau khi thu hoạch tráiđịnh kỳ bón cho cây 25kg phân chuồng đã ủ hoai mục và 1kg vôi bột vùng vớiphân hóa học Bón phân hóa học chia làm các lần như sau: 3 lần bón mỗi lầncách nhau mười ngày với 0,3kg ure + 0,2kg DAP + 0,15kg kali mỗi lần cho mỗigốc cây Khi cây ra hoa cũng chia 3 lần bón mỗi lần cách nhau mười ngày với0,15kg DAP + 0,1kg kali mỗi lần cho mỗi gốc cây Khi cây ra quả bón cho cây0,7kg ure + 0,4 kg kali cho mỗi gốc cây
- Tỉa cành, tạo tán
Khi chiều cao cây được khoảng 1m, số lần tỉa cành phụ thuộc vào việccây đã ra quả hay chưa Với cây chưa ra quả tỉa cành cho cây khoảng 2 hoặc 3làn mỗi năm, khi cây đã ra quả chỉ nên tỉa cành cho cây mỗi năm một lần khicây thu hoạch xong Loại bỏ các cành cành nhỏ, cành sát mặt đất, các cànhkhông mọc không đúng hướng, các cành tược và các cành sâu bệnh Cần giữ lạicác cành cành cấp 1, các cành này cách gốc cây khoảng 45cm, mọc theo cáchướng khác nhau, khoảng cách giữa cành trên và cành dưới là 45 cm, chỉ để 4hoặc 5 cành cấp 1 Những cành cấp 2 cũng không nên để nhiều, cần phải tỉa bớttránh tình trạng để quá dày cây nhiều sâu bệnh hại và ít được cung cấp khí oxycho cây
Trang 39Toàn bộ hỗn hợp bón lót được trộn đều với phần đất mặt và được lấp đầy trở lại
hố, định vị lại vị trí trồng cây (tâm hố) Công việc này phải được hoàn thiện trước khi trồng cây 15 – 20 ngày
* Trồng cây
Thời vụ trồng: Nên chọn thời gian thuận lợi để tỉ lệ sống cao Các tỉnhmiền Bắc nên trồng vào vụ xuân, T3-T4 hoặc mùa thu tháng 8-9
Trang 40– Trồng cây: Xé túi bầu cây giống, lưu ý tránh làm vỡ bầu, xới đất đặt câygiống vào vị trí đã xác định (tâm hố), cắm cọc buộc cây để tránh gió lay gốc.– Tưới nước, giữ ẩm (tủ gốc) cho cây mới trồng
Lưu ý: Sau trồng thường xuyên thăm vườn, duy trì độ ẩm trong khoảng 1tháng, kịp thời trồng dặm cây chết, cây có biểu hiện sinh trưởng phát triển kém,đảm bảo mật độ trồng
– Bón phân:
Ổi yêu cầu nhiều phân, do đó cần cung cấp liên tục cho cây từ khi trồngđến khi cho trái Lượng phân bón cung cấp cần gia tăng dần khi cây lớn, lượngphân bón tuỳ theo tuổi của cây Ở giai đoạn kiến thiết cơ bản nên ngâm phân đểtưới
Năm thứ 1: Lượng phân bón trong năm đầu khoảng 150 gam ure + 200gam supelân + 150 gam kaliclorua Cây trồng được 15-30 ngày thì bắt đầu tướiphân, chia làm 4-6 lần/năm
Chăm sóc thời kỳ kinh doanh
Giai đoạn kinh doanh (Từ năm thứ 3 trở đi, cây bắt đầu cho trái ổn định)– Cắt tỉa hàng năm: Cắt tỉa cành là biện pháp kỹ thuật quan trọng trong hệthống các biện pháp kỹ thuật canh tác cây ăn quả nói chung và cây ổi nói riêngCắt tỉa cành được coi là khâu kỹ thuật nền cho việc thực hiện các biện pháp kỹthuật tiếp theo Thực hiện cắt tỉa đúng phương pháp và đúng thời điểm giúp cân