1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ - qua thực tiễn thành phố Hà Nội

95 9 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Pháp Luật Về Giao Thông Đường Bộ - Qua Thực Tiễn Thành Phố Hà Nội
Tác giả Trịnh Thành Long
Người hướng dẫn PGS.TS. Dương Đức Chính
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 23,39 MB

Nội dung

Nói một cách tổng quát, hệ thống pháp luật về giao thông đường bộ là sự kết hợp của các quy định pháp luật do Nhà nước ban hành, với nội dungđiều chỉnh các mối quan hệ xã hội nhăm mục đí

Trang 1

TRỊNH THÀNH LONG

“THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VẺ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

-QUA THUC TIEN THÀNH PHO HÀ NỘI”

LUAN VAN THAC SY LUAT HOC

Hà Nội - 2023

Trang 2

TRỊNH THÀNH LONG

“THỰC HIỆN PHAP LUẬT VE GIAO THONG DUONG BỘ

-QUA THUC TIEN THÀNH PHO HÀ NỘI”

Chuyên ngành: Ly luận và Lịch sử Nha nước va Pháp luật

Mã số: 838010101

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Đức Chính

Hà Nội - 2023

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MUC CAC CHU VIET TAT iv

MO DAU Ấ |

1 Tính cấp thiết của đề tài 5 |

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài Ấ Q2 và 2

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đc cu 4

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4

6 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn 5

7 Kết cầu của luận văn 5 Chương 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VEGIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 61.1 Quan niệm về thực hiện pháp luật 6

1.1.1 Khái niệm thực hiện pháp luật -. -:-: 6 1.1.2 Các hình thức thực hiện pháp luật -. 7

1.1.3 Đặc điểm của thực hiện pháp luật -.- 9

1.1.4 VỊ trí, vai trò của thực hiện pháp luật 5 10

1.1.5 Các yếu tố đảm bảo thực hiện pháp luật -‹‹ -<c<<s+ 121.2 Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ Ấ Quên l61.2.1 Khái niệm pháp luật về giao thông đường bộ 1661.2.2 Đặc điểm thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ 181.2.3 Các hình thức thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ 261.2.4 Vai trò của thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ 5 29

13 Lich sử pháp luật giao thông đường bộ Việt

Kết luận chương 1 — 35

Trang 4

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VẺ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI 37

2.1 Thực trạng pháp luật về giao thông đường bộ 37 37

2.1.1 Luật giao thông đường bộ 2008 3737 2.1.2 Luật phòng chống tác hại của rượu bia . - 37

2.1.3 Nghị định 100/2019 của Chính Phủ - 4]

2.1.4 Các van ban pháp luật khác liên quan - 41

2.1.5 Đánh giá thực trạng pháp luật -. - 42

2.2 Thực trạng thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hà Nội .42 40

2.2.1 Một số đặc điểm cơ bản của Thành phố Hà Nội 49

2.2.2 Thực trạng thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hà Nội 51 2.3 Nhận xét, đánh giá thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ trên địa ban Thanh phoHANGi sss Ấ 62 2.3.1 Ưu điểm HT 62 2.3.2 Những tôn tại, yếu kém về thực hiện pháp luật trên dia bàn Thành phố

Kết luận chương 2 ˆ 67 Chương 3: MỘT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NANG CAO HIỆU QUÁ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ HÀ NỘI 68 3.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện pháp luật, chính sách về giao thông đường bộ

6968

3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ trên địa bàn Thành phố Hà Nội 743 Kết luận chương 3 -cc c2 2111122211112 255111111 1511k ưyn 83

Trang 5

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

: Giao thông đường bộ

: An toàn giao thông đường bộ

: Giao thông vận tải

: Tai nạn giao thông

: Tai nạn giao thông đường bộ

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, nhiều quốc gia đối mặt với vấn đề nghiêm trọng là tình trạngtai nạn giao thông đường bộ Van dé này dang tạo ra một gánh nặng toàn cau,theo báo cáo về cải thiện an toàn giao thông đường bộ (ATGTĐB) toàn cau,hàng năm có khoảng từ 20 đến 50 triệu người mất mạng hoặc chịu thương tậtsuốt đời do tai nạn giao thông Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tử vong do tainạn giao thông đường bộ đang là mối quan tâm hàng đầu ở các quốc gia cóthu nhập thấp và trung bình, chiếm tỷ lệ cao hơn 90% “” Tai nạn giao thông cũng gây ra thiệt hại lên đến 65 ty USD mỗi năm cho các quốc gia nghèo TM.

Những người tham gia giao thông thường thiếu ý thức, hiểu biết về pháp luật giao thông đường bộ, sử dụng chất kích thích như rượu bia trongkhi lai xe, vi phạm tốc độ quy định và thực hiện các hành vi vượt au, khôngtuân thủ biển báo giao thông, sử dụng phương tiện giao thông không đúng vớitiêu chuẩn Cũng là một phần trong bức tranh chung về tình hình vi phạmpháp luật về giao thông đường bộ

Với thành phố Hà Nội dù đã ra sức phấn đấu và giành được nhữngthắng lợi trên các lĩnh vực của đời sống xã hội với vai trò tiên phong trong sự phát triển của Thành phố Hà Nội Tuy nhiên, tình hình thực hiện pháp luật, đặc biệt là liên quan đến giao thông đường bộ, vẫn đối mặt với những hạn chế

và vấn đề bất cập, dẫn đến sự gia tăng các hành vi vi phạm luật giao thôngđường bộ Tình hình này đang gây ảnh hưởng đến sự ổn định và tiến triểnkinh tế-xã hội của Thành phố

Với những nguyên nhân trên, tác giả quyết định thực hiện đề tài "Chấphành pháp luật về giao thông đường bộ qua thực tế Thành phố Hà Nội"

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Trong những năm gần đây tại Việt Nam, sự gia tăng đáng kể trong cáchoạt động liên quan đến giao thông đường bộ (GTĐB), đặt ra một nhiệm vụ

1

Trang 8

cấp bách mà Đảng, Nhà nước, tô chức xã hội và cộng đồng dành nhiều thờigian nghiên cứu Các công trình nghiên cứu liên quan đến việc thực hiệnpháp luật giao thông đường bộ cũng đã được triển khai và thực hiện trong thời

gian này.

- Luận văn thạc sĩ Luật học (2005): “Tăng cường quản lý nhà nước

băng pháp luật trên lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện nay”, củaDương Quốc Hoàng, bảo vệ tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

- Luận văn thạc sĩ Luật học: “Pháp chế xã hội chủ nghĩa về giao thôngđường bộ ở Thành phố Lào Cai hiện nay”, của Ngô Thị Nhung, bảo vệ tại học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2008.

- Sách của nhóm tác giả Trần Văn Luyện, Trần Sơn và Nguyễn Văn Chính (đồng chủ biên): Trật tự an toàn giao thông đường bộ - Thực trạng vàgiải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 ATGTĐB được phân tích và

nêu khái niệm, nêu thực trạng và giải pháp bản đảm ATGTĐB đã được nêu

trong sách Thực hiện dé tài luận văn, việc tham khảo các khái niệm về trật tự

an toàn giao thông đường bộ (ATGTĐB) từ các tác giả trong cuốn sách mang

lại giá trị tham khảo cao.

- Trên các số của Tạp chí Giao thông vận tải, nhiều nhà nghiên cứu đã đăng tải một số bài viết có liên quan đến các đề tài trong lĩnh vực giao thông vận tải Đồng thời, trên Tạp chí Quản lý nhà nước, nơi chú trọng vào nghiên

cứu và quản lý trong lĩnh vực Giao thông Vận tải, có những công trình nghiên

cứu đáng chú ý, nhất là đưới góc độ của ngành luật hành chính về giao thông

đô thị., các công trìng đáng chú ý sau:

+ Nguyễn Thủy Anh: “Đổi mới quản lý nhà nước về giao thông côngcộng trong đô thị lớn ở nước ta”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5/200313

+ Hoàng Đình Ban: “Luật Giao thông đường bộ sau hai năm nhìn lại”,

Tạp chí GTVT, số 3/2004')

Trang 9

+ Lê Ngọc Tiến: “Giáo dục pháp luật - biện pháp quan trọng tronggiảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ”, Tạp chí GTVT, số 7/2004

+ Hoàng Thị Kim Quế: “Văn hóa pháp luật giao thông, những giá trịchân - thiện - mỹ - ích”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2010.

Là đề tài mới thuộc chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nước và phápluật, qua các nội dung từ các công trình khoa học trên cho thấy không trùnglặp từ đề tài luận văn Chủ yếu tập trung vào các vấn đề về quản lý Nhà nước

về GTĐB và pháp chế về giao thông từ các công trình nghiên cứu trên Chođến thời điểm hiện tại, chưa có bất kỳ công trình nghiên cứu nào tập trung vàovan đề thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ (GTĐB) Do đó, đây là công trình nghiên cứu đầu tiên được thực hiện trong phạm vi địa phương của Thành phố Hà Nội với mục tiêu tìm hiểu về khía cạnh này Nguồn tài liệutham khảo chủ yếu cho tác giả trong quá trình nghiên cứu 14 các công trìnhnghiên cứu được đề cập trước đó

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

3.1 Mục đích của luận văn

Mục đích nghiên cứu là điều tra thực trạng và đề xuất các giải phápnhằm đóng góp vào việc cải thiện thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ(GTĐB) tại Thành phố Hà Nội hiện nay.

3.2 Nhiệm vụ của luận văn

Luận văn có những nhiệm vụ sau đề thực hiện mục đích trên:

- Làm rõ những vấn đề lý luận của thực hiện pháp luật về giao thôngđường bộ (GTĐB) và kết nối chúng một cách chặt chẽ với các thực tiễn trong đời sống hàng ngày.

- Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ(GTĐB) trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong thời gian gần đây, bao gồm cảcác thành tựu đạt được và những khía cạnh chưa thực hiện được Phân tích dé

tìm ra kêt qua dat được và nhận diện các han chê, thiêu sót.

3

Trang 10

- Xuất phát từ tình hình thực hiện pháp luật giao thông tai Thành phố

Hà Nội, đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện công tác thực hiện pháp luật

trong lĩnh vực này

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Về đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các van đề

lý luận và thực tiễn, nhằm xây dựng cơ sở và dé xuất các giải pháp để thựchiện pháp luật nhằm đảm bảo an toàn giao thông đường bộ (GTĐB) trong bốicảnh thực tế của Thành phố Hà Nội.

- Về nội dung: Trọng tâm của nghiên cứu chủ yếu là làm rõ hiện trạng của pháp luật về giao thông đường bộ và thực tế thực hiện pháp luật này tại Thành phố Hà Nội.

- Về thời gian: Nội dung của luận văn tập trung vào việc nghiên cứutình hình thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ từ thời điểm quý I năm

2020 đến quý IV năm 2022 tại Thành phố Hà Nội Hà Nội

- Về không gian: Luận văn nghiên cứu việc thực hiện pháp luật trongphạm vi Thành phố Hà Nội

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn được tiến hành dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật Nghiên cứu luận văn tập trung vào việc theo đuổi đường lối và chủ trương của Đảng Cộng sảnViệt Nam trong thực hiện pháp luật, hợp nhất với việc củng cố pháp chế xãhội chủ nghĩa (XHCN) và quản lý xã hội thông qua pháp luật, nhằm xây dựngNhà nước pháp quyền XHCN tại Việt Nam

-5.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của luận văn được xây dựng trên cơ sở của

phương pháp duy vật biện chứng theo triết học Mác - Lênin Ngoài ra, luận văn còn tích hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như lôgíc, phân tích,

4

Trang 11

tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát để đảm bảo sự đa chiều và toàn diện

trong quá trình nghiên cứu.

6 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

Bằng cách làm rõ hiện trạng thực hiện pháp luật về giao thông trên địabàn Thành phố Hà Nội, luận văn đã làm phong phú thêm các vấn đề lý luậnchung về thực hiện pháp luật trong ngữ cảnh thực tế hiện nay, đặc biệt làtrong lĩnh vực giao thông đường bộ (GTĐB) Từ những thực trạng và van đề

lý luận này, luận văn đã đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu tai nạn giao

thông do việc không tuân thủ pháp luật.

Luận văn đóng vai trò là một nguồn tai liệu tham khảo có giá tri, đặc biệt quan trong trong việc hỗ trợ tô chức và thực hiện pháp luật về giao thông tại Thành phố Hà Nội

7 Kết cầu của luận văn

Luận văn, bao gồm ba chương ngoài phần mở dau, kết luận, danh mục

tài liệu tham khảo và phụ lục.

Chương 1: Những vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật về giao thông

Trang 12

Chương 1

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VE

GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ1.1 Quan niệm về thực hiện pháp luật

1.1.1 Khải niệm thực hiện pháp luật

Quá trình thực hiện pháp luật là bước tiễn quan trọng sau khi văn bảnpháp luật được ban hành, nhằm đưa các quy định của pháp luật vào thực tế cuộc sống và đưa chúng trở thành quy tắc hành vi của các chủ thể pháp luật.Định nghĩa về thực hiện pháp luật, theo tài liệu học tập và nghiên cứu từ KhoaNhà nước và pháp luật thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, là

"quá trình hoạt động với mục đích biến các quy định của pháp luật thành hiện thực trong đời sống, tạo nền tảng pháp lý cho các hoạt động thực tế của cácchủ thê pháp luật"

Dựa trên các nguồn tài liệu giáo trình uy tín, định nghĩa về thực hiệnpháp luật được mô tả như sau: Theo giáo trình Lý luận chung về Nhà nước vàpháp luật của Khoa Luật - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, "Thực hiện

pháp luật là hiện tượng, quá trình có mục đích làm cho những quy định của

pháp luật trở thành hoạt động thực tế của các chủ thé pháp luật"”” Trong giáo

trình Lý luận Nhà nước và pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội, "Thực

hiện pháp luật là một quá trình hoạt động với mục đích làm cho những quy

định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợppháp của các chủ thé pháp luật" Theo giáo trình Lý luận chung về Nhà nước

và pháp luật của Học viện Hành chính Quốc gia, "Thực hiện pháp luật là hoạtđộng, là quá trình làm cho những quy tắc của pháp luật trở thành hoạt độngthực tế của các chủ thể pháp luật").

Có thể đánh giá răng, những định nghĩa trên chung nhìn nhận khá tương đồng về những khía cạnh cơ bản Chúng đều cho rằng thực hiện pháp luật là một chuỗi hoạt động được tiến hành với mục tiêu tuân thủ các quy định

6

Trang 13

của pháp luật và biến chúng thành hành vi thực tế và hợp pháp của các chủthể pháp luật Tuy nhiên, cũng xuất hiện những sự khác biệt nhỏ trong cácđịnh nghĩa này Một số định nghĩa đề cập đến thực hiện pháp luật như một

quá trình hoạt động, trong khi các định nghĩa khác chỉ xem đó như một hiện

tượng hay quy trình Theo quan điểm của tác giả, dù là một quy trình hoặcquy trình hoạt động, cả hai khía cạnh này có ý nghĩa và bản chất riêng của

chúng Hoạt động thực hiện pháp luật không chi là các hành vi riêng lẻ, độc

lập và không liên kết với nhau mà nó luôn là một quy trình Do đó, đối vớikhía cạnh định nghĩa về thực hiện pháp luật, chúng tôi hoàn toàn đồng ý vớinhững nội dung cơ bản được mô tả trong các định nghĩa trên và tô chức lại

chúng thành câu sau:

Mục tiêu của quá trình thực hiện pháp luật là chuyển đổi những quyđịnh của pháp luật thành các hành vi thực tế và pháp ly của các chủ thé, và nódiễn ra trong bối cảnh cuộc sống hàng ngày

1.1.2 Các hình thức thực hiện pháp luật

Trong cau trúc xã hội, đa dạng quan hệ xã hội tạo nên nhiều hình thức

vi phạm pháp luật, nhăm đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối vớicác chủ thê đa dạng Do đó, hình thức thực hiện này cũng mang tính đa dạng

và phong phú Dựa trên tính chất của hoạt động thực hiện pháp luật, theo cáctài liệu học tập và nghiên cứu môn Lý luận chung về Nhà nước và pháp luậtcủa Khoa Nhà nước và pháp luật thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ ChíMinh, Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật của Khoa LuậtTrường Đại học Tổng hợp Hà Nội, cùng với Giáo trình Lý luận Nhà nước vàpháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội, đã đề cập đến bốn hình thức cụthê để thực hiện pháp luật và chuyên giao các quy định đó vào cuộc sống

hàng ngày đó là:

- Tuân thủ pháp luật là một trong những dạng biểu hiện của việc thựchiện pháp luật, trong đó các chủ thé pháp luật không thực hiện những hành

7

Trang 14

động mà pháp luật cam Các qui định về vi phạm pháp luật trong lĩnh vực

hình sự hoặc hành chính được áp dụng theo hình thức này Ví dụ: Một công dân tuân thủ và không vi phạm những quy định của Luật Hình sự.

- Thực hiện pháp luật là một trong những biểu hiện của việc áp dụngpháp luật, trong đó các chủ thê pháp luật thực hiện nghĩa vụ của mình thôngqua việc thực hiện những hành động tích cực Các quy định bắt buộc (quyđịnh nghĩa vụ dé thực hiện những hành vi tích cực) được áp dụng theo hìnhthức này Ví dụ, công dân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc bằng cáchthực hiện những hành động can dam và tinh thần hy sinh

- Việc các chủ thé pháp luật sử dụng quyền chủ thé của mình (thực hiện

những hành vi được pháp luật cho phép) là một trong các hình thức áp dụng

pháp luật, được gọi là khái niệm "sử dụng pháp luật." Điểm đặc biệt của hìnhthức nay so với tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật là chủ thé có quyền tự

do lựa chọn việc sử dụng hoặc không sử dụng quyền được pháp luật cho phéptheo ý muốn cá nhân, mà không bị ép buộc Ví dụ: Công dân có quyền kếthôn theo quy định của pháp luật Họ có thể tự do quyết định kết hôn hoặckhông kết hôn Như vậy, công dân đã có thể sử dụng hoặc không sử dụngquyền được pháp luật cho phép về việc kết hôn.

- Áp dụng pháp luật là một hình thức đặc biệt trong quá trình thực hiện pháp luật, chỉ cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thâm quyền mới có

khả năng thực hiện Thông qua hoạt động này, các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách đã cá nhân hóa các qui định của pháp luật vào từng trường hợp cụ

thé, điều chỉnh hoặc cham dứt các quan hệ phái triển khai từ qui định phápluật Ví dụ: Luật Hôn nhân và gia đình quy định răng việc kết hôn phải đượcđăng ký tại Uỷ ban nhân dân cấp xã Khi Uỷ ban nhân dân cấp giấy đăng kýkết hôn cho công dân, tức là Uỷ ban nhân dân đã thay mặt nhà nước áp dụngqui định của Luật Hôn nhân và gia đình vào một trường hợp cụ thể, tạo raquan hệ phái triển khai về việc kết hôn và gia đình cho người xin đăng ký

8

Trang 15

Do đó, tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật và áp

dụng pháp luật là bốn biểu hiện của quá trình thực hiện pháp luật Đặc biệt, áp

dụng pháp luật có sự khác biệt với các hình thức khác, vì chỉ cơ quan nhà

nước hoặc nhà chức trách có thâm quyền mới có khả năng thực hiện nó Sựkhác biệt này cho thấy trong khi tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật và sửdụng pháp luật là các hình thức mà bất kỳ chủ thể nào cũng có thể sử dụngtrong một sỐ trường hợp nhất định, còn áp dụng pháp luật là một loại hoạtđộng chỉ được chính quyền nhà nước (qua cơ quan nhà nước hoặc các nhàchức trách có thâm quyền) thực hiện.

1.1.3 Đặc điểm của thực hiện pháp luật

Dựa vào định nghĩa trên, có thể nhận thấy rằng hoạt động thực hiệnpháp luật mang những đặc điểm sau đây:

- Pháp luật được thực hiện với mục đích thực hiện các chức năng và

nhiệm vụ của nhà nước Dé quản lý xã hội một cách hiệu quả, nhà nước phảiban hành pháp luật và hy vọng răng chúng có thể điều chỉnh các quan hệtrong xã hội Điều này chỉ có thé đạt được khi các tô chức và cá nhân trong xãhội tuân thủ chính xác và đầy đủ các quy định do nhà nước ban hành Do vậy,van dé quan trọng không chi là việc ban hành pháp luật mà còn là việc tổ chức và cá nhân thúc đây sự thực hiện của chúng trong cuộc sống hàng ngày.

- Thực hiện pháp luật là quá trình mà các chủ thể thực hiện và thực hiệncác hành vi theo cách hợp pháp Pháp luật được thiết lập dé điều chỉnh hành

vi của con người, do đó, việc thực hiện pháp luật phản ánh qua hành vi phápluật của con người Hành vi này có thê là hành động hoặc không hành động,nhằm tuân thủ quy định của pháp luật

- Thực hiện pháp luật cũng là một giai đoạn không thé thiếu và rất quantrọng trong cơ chế điều chỉnh bởi các quyền lợi từ việc án xét xử sang tòa án biên giới ban bố rằng đã xảy ra việc lại ấn chứa những mục tiêu xã hội kháccũng như cho phép rõ ràng những giới hạn và hạn chế của hệ thống pháp luật

9

Trang 16

hiện tại, từ đó có thé tìm ra những giải pháp hiệu qua dé sửa đổi, bổ sung vàhoàn thiện hệ thống pháp luật cùng với cơ chế triển khai vào cuộc sống.

Thực hiện pháp luật có thể thực hiện thông qua nhiều phương thức vàbởi nhiều chủ thé khác nhau Pháp luật đặt ra yêu cầu nghiêm túc đối với mọi

tô chức và cá nhân trong xã hội Vì vậy, việc thực hiện pháp luật có thé hiệndiện dưới dang hành vi của từng cá nhân hoặc là kết quả của hoạt động củacác cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội Pháp luật bao gồm rất nhiều loại quy

định khác nhau, vì vậy cách thức diễn giải và áp dụng các quy định này cũng

có sự khác biệt Vì lý do này, cách thức thực hiện pháp luật có thể là việc

hành động tích cực hoặc không hành động.

1.1.4 Vi trí, vai trò của thực hiện pháp luật

Một yêu cầu quan trọng đặt ra đối với quá trình xây dựng pháp luật củaNhà nước là phải đảm bảo răng pháp luật trở thành cơ sở cho tô chức và hoạtđộng của Nhà nước Ngoài ra, pháp luật cũng phải được coi là công cụ dé bao

vệ trật tự và kỷ cương xã hội, và là căn cứ dé mọi công dân có thể thực hiệncác xử sự của mình.

Đường lối và quan điểm của Đảng, chủ trương và chính sách của Nhà nước, kèm theo nhu cầu khách quan trong đời sông xã hội, cần phải được thé hiện thông qua hệ thống pháp luật.

Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đầy đủ không chỉ để quản lý xãhội bằng pháp luật mà còn dé phản ánh và thể hiện chính sách, quyết định, vànguyên tắc của Nhà nước Pháp luật chỉ có ý nghĩa khi nó thực sự được ápdụng trong cuộc sống hàng ngày, va trở thành kim chỉ nam cho hành động củamọi công dân và tổ chức trong xã hội.

Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh và đầy đủ cũng không đủ dé diễn tađiều gì, vì “Pháp luật ở trạng thái đó vẫn là trạng thái đứng yên, nó có thể tácđộng đến trật tự pháp luật, thúc đây quá trình phát triển của các quan hệ xã hội ở mức độ rất hạn chế và chủ yếu mới chỉ là thông qua ý thức pháp luật

10

Trang 17

của công dân ở một số bộ phận không đáng kể” Pháp luật chỉ có thể có hiệuquả tốt và ý nghĩa khi nó được tổ chức triển khai một cách chặt chẽ và bài banvào trong cuộc sống xã hội, khi các quy định của pháp luật trở thành nhữnghành vi và cách xử sự cụ thể của cá nhân và tô chức trong cuộc sống hàng

ngày.

Nhà nước cần xây dựng và ban hành, điều chỉnh nhiều văn bản pháp

luật ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã hội Thực tế cho thấy, một số văn

bản pháp luật đã phát huy tác dụng tích cực và đạt được hiệu quả thiết thực trong công tác quản lý Tuy nhiên, vẫn còn một số văn bản pháp luật chưa đạt

hiệu lực thi hành và không đem lại hiệu quả như mong đợi Nguyên nhân cho

sự tồn tại này có nhiều, trong đó có việc chưa tô chức triển khai pháp luật một

cách hiệu quả."Khi có khoảng cách lớn giữa hoạt động xây dựng pháp luật và

thực hiện pháp luật, tức là khi một sỐ lượng lớn các quy định pháp luật đượcban hành nhưng ít được áp dụng trong cuộc sống hàng ngày, thì pháp luật sẽ

bị xem nhẹ và không mang lại hiệu quả" Do đó, vai trò lớn của việc thực hiện

pháp luật là đưa pháp luật của Nhà nước vào cuộc sống thực tiễn, biến chúngthành những hành vi hợp pháp của các chủ thé theo quy định của pháp luật

Nhà nước cần xây dựng và ban hành, điều chỉnh nhiều văn bản pháp

luật ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong xã hội Thực tế cho thấy, một số văn

bản pháp luật đã phát huy tác dụng tích cực va đạt được hiệu quả thiết thực trong công tác quản lý Các hoạt động này bao gồm xây dựng pháp luật, phố biến và giáo dục về pháp luật, tổ chức triển khai và kiểm tra, xử lý vi phạmpháp luật nhằm bảo vệ hệ thống pháp luật Hơn nữa, để đảm bảo tối đa hiệulực và hiệu quả của pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, Nhànước cần tạo môi trường chính trị - xã hội ồn định, nâng cao trình độ pháp lý cho cán bộ và nhân dân, xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật, cũng như thiết lập cơ chế thực hiện pháp luật một cách hiệu quả.

11

Trang 18

Vì thế, có thé khang định rằng sự thực hiện pháp luật đóng vai trò vàchiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ các hoạt động liên quan đến pháp luật

1.1.5 Các yếu tổ đảm bảo thực hiện pháp luật

Trên thực tế việc đảm bảo thực hiện pháp luật không phải một phạm trù

bó cứng dé áp dụng, vào từng trường hợp hay hoàn cảnh cụ thé việc đảm bảothực hiện pháp luật lại có những thay đổi Trong thực tế, khi đánh giá tìnhhình thực hiện pháp luật, chúng ta thường nghiên cứu về các nguyên nhân tạisao pháp luật không được thực hiện nghiêm túc và đồng đều.Tuy nhiên, từ góc độ lý luận, cần thực hiện một nghiên cứu sâu sắc dé hiểu rõ hơn về những yếu tố tạo ra khả năng bảo đảm thực hiện pháp luật trong thực tế Nói cụ thể hơn, có thé dé cập đến việc.

* Hệ thống pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật có chất lượng

Đề văn bản quy phạm pháp luật nói riêng và hệ thống pháp luật nóichung đạt chất lượng cao, cần thiết phải áp dụng chúng vào thực tế Các tiêuchí của văn bản pháp luật và hệ thống pháp luật được đảm bảo theo quy định

pháp luật.

* Các yếu tố liên quan đến tô chức thực hiện pháp luật có thé được biểu

hiện như sau:

Có nhiều yếu tố quan trọng liên quan đến việc tô chức thực hiện pháp luật có hiệu quả, đặc biệt là phần "mang thông tin pháp luật" đến cộng đồng Công tác tuyên truyền, giáo dục, phố biến, giải thích, và hướng dẫn thực hiệnpháp luật có các nội dung khác nhau nhưng chặt chẽ liên quan đến nhau Mỗihoạt động đều mang ý nghĩa, tác dụng và ảnh hưởng đến những hoạt độngkhác, tạo thành một hệ thống có tính liên kết và tương tác để đảm bảo hiệuquả trong việc thúc đây sự tuân thủ và thực hiện đúng pháp luật

Giáo dục, phô biến, giải thích, cũng như các hoạt động tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện pháp luật đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện pháp luật Những hoạt động này đưa ra kiến thức, làm cho mọi

12

Trang 19

người hiểu biết về các quy định pháp luật, hình thành nhận thức và thái độchính xác về pháp luật Chúng giúp mỗi chủ thể nhận thức về quyền lợi, nghĩa

vụ, và trách nhiệm của mình, cũng như hiểu rõ về những hành vi xử sự nao làđúng dan và hợp pháp.

Trước mọi hành vi vi phạm pháp luật, cần thực hiện xử lý ngay lập tức

và một cách nghiêm túc

Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật và tổ chức vận

động thực hiện pháp luật đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận

thức về pháp luật đối với mỗi chủ thể, tác động tích cực đến hành vi của họ, giúp họ tự giác tuân thủ và xử sự theo yêu cầu của pháp luật Tuy nhiên, vaitrò, tác động pháp luật giữa các chủ thể không phải bao giờ cũng có hiệu quảgiống nhau Vì vậy, trong xã hội không thiếu những trường hợp vi phạm phápluật, đặc biệt là ở những địa điểm và tình huống nghiêm trọng, đặc biệt làtrong hệ thống chính trị, nơi mà cán bộ, công chức, và Đảng viên cũng khôngtránh khỏi Để đảm bảo nguyên tắc thực hiện pháp luật, việc xử lý nghiêmminh, kip thời mọi hành vi vi phạm va tội phạm là hết sức quan trọng Điềunày giúp đảm bảo rằng các quy định pháp luật được thực hiện một cách hiệu quả trong thực tế Đối với những người vi phạm pháp luật, việc xử lý nghiêm

túc và kip thời không chi có tác dụng ngăn chặn hành vi vi phạm cua họ, duy

trì trật tự pháp luật, mà còn mang lại ý nghĩa giáo dục Nó không chỉ đặt ra

một thông điệp rõ ràng về sự quan trọng của việc tuân thủ pháp luật mà còn

ngăn chặn những hành vi vi phạm của người khác, từ đó giữ vững trật tự pháp luật và đạt được mục tiêu giáo dục.

* Sự phát triển của cơ sở hạ tầng và kinh tế

Việc bảo đảm thực hiện pháp luật, tạo ra sản phẩm kinh tế, kĩ thuậtbuộc phải tuân thủ pháp luật cũng là nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng của một đất nước Trong điều kiện sản xuất nhỏ một người tự mình thực hiện toàn bộ các khâu của quá trình dé tạo ra sản phẩm thì

13

Trang 20

dễ tuỳ ý vì không có gì trói buộc anh ta, còn trong dây chuyền và quá trìnhsản xuất công nghiệp, nếu mỗi người chỉ thực hiện một khâu của quá trình sảnxuất thì buộc phải tuân thủ theo những quy phạm, tiêu chuẩn nhất định Nềnkinh tế - xã hội đang phát triển đặt ra yêu cầu cao về việc rèn luyện tác phong

và ý thức tuân thủ các quy tắc Sự tiến bộ trong lực lượng sản xuất yêu cầukhông chỉ phải nâng cao trình độ kỹ thuật mà còn làm mạnh mẽ phẩm chấtđạo đức và lối sống tuân thủ pháp luật Sự phát triển kinh tế - xã hội khôngchỉ sinh ra động lực kinh tế - kỹ thuật mà còn đóng vai trò quan trọng trongquá trình hình thành một cộng đồng với ý thức pháp luật cao Bất kỳ một vănbản pháp luật nào khi triển khai thực hiện cũng đòi hỏi nguồn kinh phí nhất định về việc nghiên cứu, biên soạn, in van bản, biểu mẫu, Phát hành va phổ biến văn bản có liên quan v v Đề thuận tiện cho các hoạt động, cần phải

có sự phát triển về kinh tế - xã hội trong lĩnh vực giao thông và cơ sở hạ tang

thông tin liên lạc

* Trinh độ văn hoá, ý thức pháp luật

Mức độ tuân thủ nghiêm túc và tự giác chấp hành pháp luật phụ thuộcvào trình độ văn hoá và ý thức pháp luật của công dân Thực tế cho thấy nhiềutrường hợp vi phạm pháp luật, không tuân thủ, là kết quả của trình độ văn hoáthấp và thiếu hiểu biết về pháp luật của một số nhóm dân cư Tuy nhiên, cũng

có một số công dân có trình độ văn hoá cao và hiểu biết về pháp luật, nhưng van có đạo đức thấp và cô ý vi phạm pháp luật, thé hiện qua những hành vi không phù hợp với yêu cầu của pháp luật Nâng cao ý thức pháp luật của nhândân đòi hỏi sự nâng cao trình độ văn hoá và tạo điều kiện thuận lợi để thựchiện giáo dục pháp luật Để nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, xã hộiphát triển cần tăng cường trình độ văn hóa cho cộng đồng dân cư Điều nàygiúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chương trình giáo dục phápluật, góp phần nâng cao hiểu biết và tuân thủ pháp luật trong cộng đồng Có

trình độ văn hoá cao là điêu kiện quan trọng đê nhận thức và hiéu biét vê pháp

14

Trang 21

luật Nâng cao trình độ văn hóa giúp cung cấp cơ sở tri thức cho nhân dân, tạođiều kiện thuận lợi dé họ tiếp thu, học tập về pháp luật, và phát triển tình cảm,niềm tin đối với hệ thống pháp luật Đồng thời, việc tăng cường ý thức phápluật trong cộng đồng có thê thúc day hành vi tự giác tuân thủ theo yêu cầu củapháp luật Dé nhân dân tham gia tích cực vào công tác giám sát và phản biện

xã hội trong quá trình thực hiện pháp luật, việc nâng cao trình độ văn hóa và ý thức pháp luật là quan trọng, giúp đảm bảo sự nghiêm túc trong việc thực hiện

pháp luật toàn dân.

* Trinh độ, pham chat chinh tri, năng lực, va dao duc của đội ngũ công

chức và cán bộ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện pháp luật một cách nghiêm túc và có hiệu quả.

Trình độ, năng lực quản ly, và phẩm chất chính trị đạo đức của công

chức và cán bộ đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo thực hiện pháp

luật một cách nghiêm túc và có hiệu quả Sự trách nhiệm và quyết liệt trong tôchức thực hiện các quy định pháp luật là quyết định yếu tố để pháp luật trở nên hữu hiệu Nếu công chức và cán bộ thiếu trách nhiệm, thiếu quyết liệttrong công tác thực hiện các quy định pháp luật, thì đù có pháp luật đúng đắn,

nó cũng chỉ là một bản giấy trên kệ Trong ngành tư pháp và chính quyền địaphương, trình độ, năng lực quản lý yếu kém và thiếu trách nhiệm trong thihành pháp luật có thể dẫn đến tình trạng quản lý an toàn lương thực, thựcphẩm, và môi trường không hiệu quả Việc thi hành pháp luật không nghiêmminh có thé gây ra bỏ lọt tội phạm, oan sai, và xét xử không công bằng, ảnhhưởng trực tiếp đến công bằng trong hệ thống tư pháp Đối với tất cả các chủthể thực hiện pháp luật, việc thực hiện nghiêm minh là một yêu cầu cơ bản.Tuy nhiên, đối với cán bộ trong lĩnh vực tư pháp, yêu cầu nảy trở nên gắt gaohơn, vì sự nghiêm minh không chỉ là vấn đề của pháp luật mà còn liên quan

đên công minh, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, và quyên lợi của công dân.

15

Trang 22

* Yếu tố về kinh phí và vật chất đóng vai trò quan trọng trong bảo đảmthực hiện pháp luật, ảnh hưởng đến khả năng nghiêm túc và hiệu quả của quá

trình này.

Thực hiện pháp luật theo yêu cầu cả về yếu tố về kinh phí và cơ sở vậtchật dé đảm bảo, ngoài ra việc xây dựng Nhà nước pháp quyền cũng góp phan

nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật tuy vậy, chúng đòi hỏi phải có

những chi phí và điều kiện vật chất nhất định Những chi phí này bao gồm chiphi cho việc thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật; chi phí cho các cơquan hành chính nhà nước tổ chức triển khai thực hiện pháp luật, xử phat viphạm pháp luật Toàn bộ kinh phí và điều kiện vật chất cần thiết thực hiện mỗi văn bản đều được hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước Mức độ chi phí và điều kiện vật chất dé thực hiện mỗi văn bản pháp luật có sự chênh lệch đáng kê.

Có các văn bản pháp luật yêu cầu sự đầu tư về kinh phí và điều kiện vật chấtkhông lớn, trong khi những văn bản khác đòi hỏi nguồn lực lớn để triển khai.Chang hạn, việc thực hiện các quy định về chấp hành án phat tù đòi hỏi chiphí đáng kê cho xây dựng cơ sở cải tạo, giam giữ, cung cấp nơi ăn, nghỉ chophạm nhân, và những yếu tổ này có thể đặt ra các yêu cầu về kinh phí và điềukiện vật chất cao

1.2 Thực hiện pháp luật giao thông đường bộ

1.2.1 Khai niệm pháp luật giao thông đường bộ

1.2.1.1 Khái niệm về Giao thông đường bộ

"Giao thông là hệ thống đi chuyền, đi lại của mọi người, bao gồm

những người tham gia giao thông dưới các hình thức đi bộ, cưỡi động vật

hoặc chăn gia súc, sử dụng xe đạp, xe máy, ô tô, xe tải hay các phương tiệngiao thông khác, một cách đơn lẻ hoặc cùng nhau” Sự tiến triển trong lịch sửgiao thông liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của kinh tế và tiến bộ trong lĩnh vực khoa học - kỹ thuật Từ khi loài người xuất hiện đến xã hội hiện đại ngày nay, sự phát triển này luôn liên quan chặt chẽ đến hoạt động giao thông,

16

Trang 23

đặc biệt là Giao thông Đường Bộ, trước khi các hình thức giao thông khác

như giao thông đường thủy, đường sắt và đường không phát triển”)

Xu hướng biến động và phát triển trong hầu hết các quốc gia trên thếgiới là một đặc điểm của hiện tượng xã hội, trong đó Giao thông Duong bộ(GTĐB) đóng một vai trò quan trọng Sự phát triển của GTDB được xem xét

từ nhiều góc độ, bao gồm kinh tế, xã hội, chính trị, và đưới ảnh hưởng của sựtiễn bộ trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật Trong những thập kỷ đầu của thế kỷXXI, có nhiều biến đổi lớn về pháp lý liên quan đến GTĐB, khiến cho nhiềuvấn đề luật lý trong lĩnh vực này trở nên ngày càng phức tạp, như sau:

Thứ nhất, giao thông đường bộ là một yêu cầu tự nhiên của xã hội và con người Tuy nhiên, cá nhân không thé tự mình đáp ứng đầy đủ nhu cầu dichuyên của mình, đặc biệt là ở các mức độ khác nhau Trong môi trường kinh

tế thị trường, việc xây dựng cơ sở hạ tầng GTDB đòi hỏi khả năng tô chức vàtài nguyên kinh tế mà chỉ có nhà nước mới có khả năng triển khai Điều nàyđược quy định chi tiết trong nhiệm vụ và chức năng của nhà nước, có cơ Sởpháp lý để đảm bảo quá trình xây dựng và quản lý hạ tầng giao thông đườngbộ.

Thứ hai, các cơ quan quản lý của nhà nước tham gia vào các mối quan

hệ xã hội liên quan đến giao thông đường bộ Nhà nước có trách nhiệm kiểm soát, hướng dẫn, và điều chỉnh các quan hệ xã hội này dé đảm bao chúng diễn

ra một cách có trật tự và hợp lý Điều này phản ánh vai trò quản lý của nhànước trong việc giám sát và duy trì 6n định trong lĩnh vực GTĐB thông qua

các biện pháp quản lý và chỉ đạo.

Thứ ba, các quan hệ xã hội được tạo ra bởi nhiều chủ thé với các mụcđích kinh tế, xã hội, quốc phòng và an ninh khác nhau là hậu quả của các hoạt

động giao thông đường bộ Như các loại quan hệ xã hội khác, chúng có khả

năng vi phạm và cần được quy định bằng các điều chế hóa Quá trình này đã dẫn đến việc thiết lập các khung pháp luật, chang hạn như Luật Giao thông

17

Trang 24

Đường bộ năm 2008 và Luật phòng chống tác hại của rượu, bia, cùng với cácvăn bản hướng dẫn thi hành, nhằm điều chỉnh và quản lý các quan hệ xã hộiliên quan đến GTĐB theo cách có trật tự và hợp pháp.

1.2.1.2 Khái niệm pháp luật về giao thông đường bộ

Mặc dù các quốc gia thường sử dụng pháp luật như một công cụ chủ yếu đề quản lý xã hội, tuy nhiên, công tác quản lý xã hội vẫn được chia thànhnhiều lĩnh vực khác nhau trong cau trúc xã hội Với những lĩnh vực khácnhau, mỗi lĩnh vực đều được điều chỉnh bằng các dạng quy phạm pháp luậtkhác nhau Một trong những dạng quy phạm như vậy là Pháp luật về đảm bảotrật tự GTDB Do đó, các quy định pháp luật về giao thông đường bộ là các quy định được nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ pháp luật phát sinh trong lĩnh vực này, bao gồm Luật Giao thông đường bộ và các văn

bản hướng dẫn khác.

Nói một cách tổng quát, hệ thống pháp luật về giao thông đường bộ là

sự kết hợp của các quy định pháp luật do Nhà nước ban hành, với nội dungđiều chỉnh các mối quan hệ xã hội nhăm mục đích đảm bảo trật tự an toàn

trong giao thông đường bộ.

Thực hiện pháp luật giao thông đường bộ sẽ đảm bảo rằng các hoạtđộng thực hiện an toàn giao thông diễn ra đều đặn, có hiệu quả va liên tục, gitr cho hiệu lực của chúng được duy trì Các mối quan hệ xã hội liên quan đến

giao thông đường bộ được hình thành và duy trì trong một khung trật tự theo

ý chí của nhà nước, đưới sự điều chỉnh của các quy định pháp luật về đảm bảotrật tự giao thông Điều này giúp Nhà nước có khả năng kiểm tra và giám sátchặt chẽ các hoạt động để đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ ở cấpquốc gia, địa phương và khu vực

1.2.2 Đặc điểm thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ

Những đặc điểm chung của thực hiện pháp luật là vừa có tính đặc điểmriêng và mang tính đặc thù của thực hiện pháp luật về đảm bảo trật tự

18

Trang 25

ATGTĐB là một dạng của thực hiện pháp luật.Có thé phân biệt được thựchiện pháp luật về này với các dạng thực hiện pháp luật cụ thể khác là nhữngdau hiệu đặc trưng dé phân biệt.

1.2.2.1 Chủ thê thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ

Hành vi thực hiện pháp luật là việc con người hành động theo đúng quy định của văn bản pháp luật, trong khi đó, pháp luật do nhà nước ban hành có

tính chất bắt buộc chung Việc thực hiện pháp luật của mỗi chủ thê không dựavào ý chí chủ quan của bất kỳ cá nhân hoặc tô chức nào Do đó, thực hiệnpháp luật có nghĩa là nhiều chủ thể thực hiện theo nhiều phương thức khác

nhau.

Chủ thé thực hiện pháp luật về đảm bảo trật tự giao thông đường bộ đa

dạng và phong phú, bởi vì quan hệ giao thông là một hành vi thường xuyên

của con người Đây là một trong những nhu cầu cơ bản trong cuộc sống và làmột phần quan trọng của hoạt động lao động của con người Do đó, không cómột ngành nào hoặc cơ quan nào có thể đảm đương trách nhiệm thực hiện một cách độc lập, và các chủ thể thực hiện được ghi nhận trong Luật Giao thông Đường bộ và các văn ban của các cơ quan nhà nước có thầm quyền ban

hành Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ

quan, tổ chức và cá nhân, đã được quy định rõ trong Luật Giao thông Đường

và đi lại trên đất nước Việt Nam

Hai là, chủ thé là cơ quan, tô chức bao gồm: Nhà nước là chủ thé đặc

biệt, chỉ có nhà nước mới có trách nhiệm ban hành chính sách, pháp luật và

xây dựng bộ máy tổ chức phù hợp để thực hiện công tác đảm bảo trật tự

19

Trang 26

ATGTĐB, chỉ có nhà nước mới có đủ sức mạnh dé thực hiện thống nhất quản

lý nhà nước đối với công tác đảm bảo trật ATGTĐB và thực hiện hợp tácquốc tế về van đề trên Nhà nước thực hiện pháp luật về đảm bảo trật tựATGTĐB qua các cơ quan nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Thủ trưởng

cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân,

Uỷ ban nhân dân cùng cấp, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội

đồng trường ); các cơ quan chức năng (Bộ quốc phòng, Bộ công an, Bộ tư

lệnh cảnh vệ, Bộ tư lệnh Bộ đội biên phòng, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, công an

nhân dân địa phương ); cơ quan hay công ty tổ chức kinh tế (doanh nghiệpnhà nước, công ty CP, công ty TNHH, hợp tác xã ); Các tổ chức xã hội, tổchức chính trị - xã hội, cũng như các tô chức hội quần chúng như Mặt trận Tổ

quốc, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Tổ chức thanh niên, Hội Liên

hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Luật gia, và nhiều tổchức khác, đều tham gia tích cực vào việc thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ Đồng thời, các tổ chức quốc tế nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cưtrú trên lãnh thô Việt Nam cũng phải tuân thủ và thực hiện các quy định củapháp luật liên quan đến giao thông đường bộ

1.2.2.2 Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ vừa mang tính quyền lực nhà nước vừa mang tính cộng đồng

Quá trình thực hiện pháp luật của mỗi chủ thé đều mang tính đa dạng,

từ quan hệ giao thông đến việc đơn giản như đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ Dưới góc độ của cơ quan quản lý, để điều chỉnh quan hệgiao thông, mỗi cơ quan nhà nước cần ban hành các quy phạm pháp luậtmang tính bắt buộc chung đối với tất cả các chủ thể tham gia giao thông Điềunày nhằm đảm bảo rằng các quy định được thực hiện một cách nghiêm túc vàđồng nhất Điều đó chỉ có thể thực hiện được khi nhà nước dùng quyền lực cao nhất của minh nhăm đảm bảo thực hiện theo mọi cách thức thậm chí là

cưỡng chê.

20

Trang 27

Thông qua việc quản lý theo pháp luật, quyền lực của nhà nước đượcthể hiện Các cơ quan thuộc phạm vi chức trách và nhiệm vụ của nha nước sửdụng quyên lực của mình dé quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong

đó có lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ Bộ Công an, Bộ

Giao thông Vận tải, và Ủy ban Nhân dân các cấp là những cơ quan quản lý về

giao thông đường bộ theo pháp luật hiện hành Trong Luật Giao thông đường

bộ năm 2008, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước đượcquy định rõ ràng Hoạt động quản lý nhà nước thông qua pháp luật về hoạt

động giao thông đường bộ được thực hiện ở các phương diện:

Thứ nhất là, ban hành pháp luật và các văn bản điều chỉnh các quan hệ

xã hội về GTDB.

Thứ hai là, theo văn bản đã ban hành tổ chức được thực hiện Theo

pháp luật quy định thì trong quá trình thực hiện các cơ quan, cán bộ công

chức phải hoạt động theo nhiệm vụ, chức trách của mình Nhằm mục tiêu đảmbảo trật tự an toàn xã hội thì việc thực hiện pháp luật đều có sự tham gia củacác chủ thể khác nhau và họ tham gia thực hiện Thực hiện nhăm bảo vệquyền và trách nhiệm của công dân vì lợi ích chung của toàn dân và xã hội

không chỉ là trách nhiệm của nhà nước mà còn là nhiệm vụ vả sự phối hợp

của các thành phần trong xã hội Việc thực hiện pháp luật để đảm bảo trật tự

an toàn giao thông đường bộ đòi hỏi sự chung sức của đông đảo mọi tầng lớp

trong xã hội.

1.2.2.3 Đặc điểm của quản lý nhà nước vé giao thông đường bộ

Việc thực hiện pháp luật là tiền đề đánh giá việc thực hiện pháp luật vàđồng thời việc thực hiện pháp luật cũng phản ánh nội dung của pháp luật thêhiện dưới các khía cạnh về tính thống nhất, tính hợp pháp, các chuẩn mựcđược xã hội công nhận Sự thực hiện pháp luật về GTĐB là một quá trình mà nội dung và chất lượng của pháp luật không những tuỳ thuộc ý chí của nhà

nước, năng lực làm luật mà còn tuỳ thuộc các yêu tô thực tiên cũng như các

21

Trang 28

yếu tố khác như phong tục, tập quán, tâm lý xã hội Do đó, ở mỗi giai đoạncủa quá trình xây dựng pháp luật về giao thông đường bộ, việc nâng cao chấtlượng pháp luật là tiền đề quan trọng dé đảm bảo thực hiện pháp luật của mỗichủ thể.

Dựa trên cơ sở pháp lý chung, đó là pháp luật về giao thông đường bộ,đồng thời quản lý pháp luật về giao thông đường bộ (GTĐB) Xử phạt viphạm pháp luật về Giao thông đường bộ (GTĐB) và tô chức thực hiện là nội dung của quản lý được ban hành trong khuôn khổ của pháp luật Pháp luật về Giao thông đường bộ được xem như là một hệ thống văn bản quy phạm pháp

luật, nghĩa là các văn bản quy phạm pháp luật, được cơ quan nhà nước có

thâm quyền ban hành theo những nguyên tắc, trình tự, va thủ tục nhất định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội nảy sinh trong hoạt động Giao thông

đường bộ.

Các quy định quản lý nhà nước về Giao thông đường bộ bao gồm cácquy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về Giao thông đường bộ, đượcChính phủ thống nhất dé quan lý nhà nước về giao thông, trách nhiệm của các

bộ, ngành liên quan và Uỷ ban nhân dân các cấp, đồng thời cũng quy định

trách nhiệm của cơ quan thanh tra giao thông Các văn bản pháp luật phục vụ

hội nhập quốc tế, cũng như các quy phạm pháp luật thuộc phần riêng của pháp luật và các lĩnh vực khác nhau đều nằm trong phạm vi của quản lý nhà nước Quản lý nhà nước về GTĐB có liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luậtkhác nhau, nhưng nghiên cứu trong luận án chủ yếu giới hạn trong các quyđịnh liên quan đến trật tự An toàn giao thông đường bộ (ATGTĐB), đặc biệt

là các quy định liên quan đến hoạt động GTĐB của người điều khiển phương

tiện giao thong va đảm bảo an toàn giao thông đường bộ.

Xử lý vi phạm pháp luật về Giao thông đường bộ (GTĐB); hợp tácquốc tế về GTĐB; thực hiện thanh tra, kiểm tra, tiếp nhận, xử lý tố cáo khiếu nại về GTĐB; quản lý dao tạo, sát hạch lái xe và đổi, cấp, thu hồi giấy phép

22

Trang 29

lái xe; nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực GTĐB; tổ chức đàotao, đào tạo cán bộ và công nhân viên kỹ thuật GTĐB; tô chức tuyên truyềngiáo dục pháp luật về GTĐB; thực hiện đăng ký, cap, thu hồi biển số vàphương tiện GTĐB; quản lý khai thác và bảo vệ kết cấu hạ tang GTĐB; xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách quốc gia về giao thông đường bộ (GTĐB) cùng các giải pháp bảo đảm GTĐB thông suốt; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về GTĐB; quản lý an toàn và tô chức thựchiện; cấp thu hồi giấy chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và về bảo vệmôi trường của phương tiện GTĐB đều nam trong phạm vi quy định quan ly nhà nước về GTĐB.

1.2.2.4 Đặc điểm về đối tượng điều chỉnh của pháp luật giao thông đường bộ

Hoạt động GTĐB là sự tương tác của con người, chủ yếu là liên quanđến việc sử dụng và quản lý phương tiện giao thông trên đường bộ dé đáp ứng

nhu cầu đi lại, sinh hoạt, lao động, sản xuất, cũng như việc di chuyên thăm

thân, cán bộ, công nhân viên, lực lượng vũ trang và các tầng lớp khác trong xã

hội.

Các hoạt động đa dạng của con người liên quan đến các quan hệ phátsinh trong hoạt động Giao thông Đường bộ (GTĐB) đều là đối tượng điềuchỉnh của pháp luật về Giao thông Đường bộ (GTĐB) Nhà nước, với vai trò

là chủ thé quản lý nhà nước, thực hiện nhiệm vụ tô chức, hướng dẫn và quản

lý hoạt động GTĐB, nhằm đảm bảo rằng các hoạt động giao thông diễn ra có

trật tự và an toàn.

Pháp luật Giao thông Đường bộ (GTĐB), đặc biệt là Luật GTDB năm

2008, là tài liệu trọng tâm trong lĩnh vực này, đưa ra một loạt các nội dung

quan trọng như quy tắc GTĐB, các tiêu chuẩn bảo đảm an toàn cho cả cơ sở

ha tang, phương tiện và người tham gia GTĐB Ngoài ra, luật cũng dé cậpđến các điều kiện để đảm bảo hoạt động vận tải đường bộ Đây là những vấn

23

Trang 30

đề cơ bản và chỉ tiết được thảo luận trong Luật GTDB, tạo nên bộ khung phápluật quan trọng dé quan lý và điều chỉnh lĩnh vực GTĐB:

+ Các hành vi cắm, đặc biệt là 15 hành vi, nêu vi phạm sẽ dẫn đến hậu

quả nghiêm trọng, không chỉ làm đảo lộn trật tự ATGTDB ma còn gây thiệt

hại đến tính mạng, sức khoẻ, và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế-xã hộicủa đất nước

+ Giao thông Đường bộ (GTĐB) bao gồm các quy tắc và quy định cụthê đối với mọi hoạt động giao thông Các quy tắc này áp dụng cho từng hoạt động giao thông cụ thé, bao gồm quy tắc về hành vi điều khiển phương tiện trong từng tuyến đường và khu vực hạn chế, cũng như quy tắc về tô chức va điều khiển giao thông, và biện pháp phòng ngừa tai nạn giao thông Tất cả những điều này đều là những nội dung quan trọng được quy định trong Luật

GTDB.

+ GTĐB có các quy tắc đối với kết cau ha tang + GTĐB có các quy định đối với phương tiện tham gia+ Luật GTĐB chứa đựng các quy định áp dụng đối với người điềukhiển phương tiện, đặt ra các quy tac và hướng dẫn cụ thé cho hành vi của họ

trong quá trình tham gia giao thông đường bộ

+ GTDB có các quy định

+ Luật GTĐB không chỉ chứa đựng các quy tắc và quy định về hoạtđộng giao thông đường bộ mà còn đề cập đến các quy định về thưởng và xửphạt đối với những hành vi vi phạm Ngoài ra, luật cũng điều chỉnh các điềukhoản và quy định liên quan đến quá trình thi hành của nó

1.2.2.5 Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ được biểu hiện chủ yếu

ở hành vi tuân thủ pháp luật giao thông đường bộ

Do đặc thù của từng loại hình hoạt động giao thông cho nên vấn đề trật

tự và an toàn giao thông được đặt lên trên hết (các phương tiện giao thông là

môi nguy hại cao với con người và môi trường) Chính vì lẽ đó, nhà nước đã

24

Trang 31

đưa ra nhiều văn bản pháp luật nhằm điều tiết hành vi của từng chủ thé tham

gia giao thông.

Khác với nhiều loại hình hoạt động khác, hành vi liên quan đến GTDBxảy ra hàng ngày với số lượng lớn đối tượng đa dạng Theo thời gian và đốitượng, các hành vi này có thể thay đôi, cải thiện hoặc trở nên xấu đi Điều naydat ra yéu cầu cần có các biện pháp tác động đồng bộ, liên tục và toàn diện, vừa phải tác động vào sỐ đông mà còn phải phân loại đối tượng để thực hiệnbiện pháp phòng ngừa cụ thé Từ đó tạo nên hành vi thực tiễn hợp pháp củađại đa số các chủ thé tham gia giao thông đường bộ mọi lúc mọi nơi.

1.2.2.6 Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ chịu ảnh hưởng nhiều từ những yếu tô tác động mang tính chất cản trở

Những yếu tổ kinh tế tác động đến hoạt động thực hiện pháp luật củamỗi chủ thé thì có nhiều dạng bao gồm: thói quen, tập quán, ý thức, thái độ,

sự vi phạm của các cơ quan nhà nước.

Một trong những đặc trưng của việc thực hiện pháp luật về giao thông

là sự hiện diện của các yếu tố phi vật chất, chủ quan như: tính cách, tập quán,lối suy nghĩ, thói quen; phâm chất đạo đức, lối ứng xử của mỗi chủ thể.Những yếu tổ trên có ảnh hưởng sâu sắc đến ý thức và hành vi pháp luật, đạo đức của người tham gia giao thông và cả của những người quản lý Thực tế cho thấy, các thói quen chen lắn, tính cách bốc đồng, "liều mình như chang có", cầu thả là một lực cản nghiêm trọng đối với trật tự, ATGT, gây nênnhiều hậu quả xấu Các hành vi ý thức, đạo đức và pháp luật có ảnh hưởngđến tính cách con người Vì vậy, hiện nay, khi đặt ra các yêu cầu đối với việcdam bảo trật tự ATGT, những yếu tố nêu trên cũng là một trong những biểu

hiện của hành vi vi phạm GTDB cũng như thực hiện pháp luật của người tham gia giao thông Việc tuân thủ Luật GTDB cũng bi ảnh hưởng do hành vi của các cơ quan nhà nước cũng như các chủ thê có thâm quyên Băng cách

25

Trang 32

này, nhiều hành vi vi phạm không được xử lý nghiêm túc hoặc cũng có khánhiều hành vi không bị xử lý do mối quan hệ với những người có thẩm quyền.1.2.3 Các hình thức thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ

1.2.3.1 Tuân thủ pháp luật về giao thông đường bộ

Tuân thủ pháp luật về giao thông đường bộ (xử sự thụ động) là mộtdạng thực hiện pháp luật trong đó mỗi chủ thé pháp luật tự giác kiềm chếmình, không thực hiện những hành vi bị pháp luật về giao thông đường bộnghiêm cam

Các hành vi bị nghiêm cấm về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ được chỉ tiết quy định trong Luật GTĐB gồm các hành vi sau:

- Hủy hoại đường, cầu, ham, bến pha đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu,

cờ hiệu, biển báo, rao chắn, hệ thống thoát nước va các tai sản, trang thiết bị

khác thuộc kết cấu hạ tang giao thông đường bộ 14 một hành vi bị nghiêmcắm theo quy định của Luật GTĐB.

- Đào, cắt, xẻ đường trái phép; dựng, đặt biển báo trái phép trên đường;ném, đề vật cản, ném chất gây trơn trên đường; đô trái phép vật liệu, phế thải,

xả rác trên đường; đào, dau nối trái phép với đường trục chính; lan, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang bảo vệ đường bộ; tự ý đóng mở nắp hồ ga, tháo gỡ, di dời trái phép hoặc làm sai lệch kết cấu đường

bộ.

- Lan chiếm hè phó, lề đường, sử dung lòng đường trái quy định

- Không có tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường khi sửdụng dé Đua xe cơ giới, xe máy chuyên dùng

- Thay đổi bộ phận, linh kiện, phụ tùng xe cơ giới nhằm tạm đạt yêucầu kỹ thuật của xe khi đi đăng kiểm.

- Tham gia tổ chức đua xe lạng lách, cổ vũ, đánh võng trái quy định

- Trong máu có chất kích thích mà trong máu có chất ma tuý

26

Trang 33

- Uống bia, rượu khi máu có nồng độ cồn vượt quá mức quy định làhành vi bị nghiêm cấm, đồng thời, điều khiển xe gan máy, xe mô tô, xechuyên dùng trên đường khi hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định

cũng là một hành vi vi phạm theo quy định của Luật GTDB.

- Điều khiển xe cơ giới không có bằng lái theo quy định và tham giagiao thông chưa có bằng hoặc giấy phép lái xe khi điều khiển xe máy chuyêndùng tham gia GTĐB là những hành vi bị nghiêm cam theo quy định của Luật

GTDB

- Nhằm trốn tránh việc xe chở quá tải trong, vượt số lượng người quy

định, hay dùng hành vi khác như de doa, lăng mạ, tranh giành, lôi kéo hành

khách; ép buộc hành khách sử dụng dịch vụ trái ý muốn hoặc các hành vi

khác.

- Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không đảm bảo đầy đủ điều kiệnkinh doanh theo quy định là một hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của

Luật GTĐB.

- Bỏ trốn sau khi gây tai nạn nhằm trốn tránh trách nhiệm là một hành

vi vi phạm được cam định trong Luật GTDB.

27

Trang 34

- Gây xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng của người bị nạn và người

gây tai nạn là một hành vi vi phạm được nêu rõ trong Luật GTDB

- Lợi dụng tình trạng tai nạn giao thông dé trả thù, kích động, xúi giục,gây thương tích, làm mất trật tự, cản trở quá trình giải quyết vụ tai nạn giaothông là một hành vi bị nghiêm cấm và vi phạm theo quy định của Luật

GTDB.

- Vi phạm pháp luật về GTDB bằng việc lạm dụng chức vụ, quyền hạn,

tài sản của cá nhân hoặc người khác.

- Thực hiện việc thu mua, sản xuất, sử dụng trái phép, cũng như bánbiển số xe máy chuyên dùng là các hành vi bị nghiêm cắm và vi phạm theo

quy định của Luật GTDB.

- Sử dụng người và phương tiện tham gia giao thông, cũng như các

hành vi khác có thể gây nguy hại cho họ và phương tiện, đều là những hànhđộng bị cắm và vi phạm theo quy định của Luật GTĐB

1.2.4.2 Chấp hành pháp luật giao thông đường bộ

Mỗi chủ thể thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của mình khi tham giagiao thông, không thực hiện hành vi tiêu cực nhằm bảo đảm trật tự An toànGiao thông Đường bộ, cần tuân thủ và thi hành đúng theo quy định của pháp

luật giao thông đường bộ.

Khi người tham gia giao thông vi phạm các quy định của pháp luật giao

thông đường bộ sẽ phải chịu các chế tài của nhà nước và phải nghiêm chỉnhchấp hành

1.2.3.3 Sử dụng pháp luật về giao thông đường bộ

Dé bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp của các chủ thể va đảm bảothực hiện pháp luật giao thông đường bộ, việc sử dụng pháp luật là cần thiết

Pháp luật không buộc các chủ thé sử dụng quyền của mình theo một cách cụ thê Trong việc tô chức thực hiện pháp luật về Giao thông Đường bộ

28

Trang 35

(GTĐB), sự phối hợp giữa các cấp và ngành ở Trung ương cũng như tại địaphương cần phải diễn ra chặt chẽ và nhất quán dé đạt được kết quả hiệu quả.

Cá nhân, gia đình, cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức tuỳ từng hoàn cảnh

cụ thé được sử dụng theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm lợi ích nhà nước,lợi ích công cộng, quyền và lợi ích chính đáng của công dân

- Cơ quan có trách nhiệm thông tin và tuyên truyền cần tổ chức phổbiến pháp luật về GTĐB thường xuyên và rộng rãi trong cả xã hội.

- Tổ chức tuyên truyền và giáo dục pháp luật tại địa phương, cũng như việc tuyên truyền và phô biến pháp luật phải được thực hiện bởi Ủy ban nhân dân ở mọi cấp, tuân theo nhiệm vụ, chức năng, và quyên hạn của mình.

- Sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của Mặt trận là để vận động nhân dân thựchiện pháp luật về GTDB

- Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tuyên truyền cho người lao động, công chức, chiến sỹ, viên chức, cán bộ hoặc thuộc thâm quyền quản lý.

Các thành viên trong gia đình chịu trách nhiệm tuyên truyền và giáodục về pháp luật GTĐB, hướng dan các thành viên khác trong gia đình.

1.2.3.4 Ap dụng pháp luật về giao thông đường bộ

Hoạt động áp dụng pháp luật GTVT, đại diện cho sự tác động trực tiếp thông qua quyền lực nhà nước của các cơ quan có thâm quyền về GTĐB cũng như một số cơ quan khác Mục tiêu của hoạt động này là giám sát chặt chẽ các chủ thé dé đảm bảo tuân thủ nghiêm túc các quy định pháp luật GTĐB.Điều này giúp tăng cường và nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực tiễn của quản

ly nhà nước trong lĩnh vực nay.

Tuân thủ, thi hành,áp dụng và sử dụng pháp luật là 4 hình thức đề thựchiện pháp luật để đảm bảo thực hiện pháp luật GTĐB Cách áp dụng pháp luậtcủa mỗi chủ thể khác nhau là khác nhau Chủ thể áp dụng pháp luật về giao thông đường bộ thường là các cơ quan, đơn vị, cá nhân có thâm quyền.

29

Trang 36

1.2.4 Vai trò của thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ

1.2.4.1 Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ có vai trò quyết định

trong công tác dam bao trật tự giao thông đường bộ

Có thé khang định rang hau hết các tai nạn giao thông đường bộ ở nước

ta xuất phát từ phía người tham gia giao thông Ngay cả những nguyên nhânliên quan đến phương tiện và hạ tầng cũng có nguồn gốc từ xã hội, chính xáchơn là các nguyên nhân có tính chất xã hội, không phải nguyên nhân tự nhiên,

và yếu tố con người đóng vai trò quan trọng Vì đã là nguyên nhân xã hội, cần

có biện pháp từ phía xã hội để giải quyết, và pháp luật được coi là công cụ hiệu quả nhất trong việc này Do đó, xây dựng và thực hiện pháp luật để đảm bảo trật tự an toàn là cần thiết để đảm bảo rằng hoạt động GTDB diễn ra một cách an toàn và có trật tự Việc áp dụng pháp luật nhằm điều tiết quan hệ phápluật GTĐB chưa hắn đã đảm bảo được ATGT mà còn phải thông qua hoạtđộng thực hiện pháp luật, nghĩa là biến các quy định pháp luật GTĐB tôn tạitrong thực tiễn thành hành vi hợp pháp của mỗi chủ thê

1.2.4.2 Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ có vai trò phát triển kinh

tế - xã hội

Đảm bảo thực hiện pháp luật về GTĐB có tác động đến tất cả các lĩnh vực sinh hoạt đời sống của nhân dân Việc thực hiện hiệu quả pháp luật về GTDB đóng góp tích cực vao sự phat triển kinh tế-xã hội Trật tự GTDB giup giao thông diễn ra một cách thuận lợi, an toàn, va thông suốt Điều này đảm

bảo sự lưu thông hiệu quả của hàng hóa và phương tiện, cũng như đi lại giữa

các vùng miền Trật tự GTĐB còn giúp phân bồ lực lượng sản xuất một cáchhợp lý, tạo cơ hội đầu tư an toàn và kích thích sự phát triển trong nhiều lĩnhvực Nó không chỉ gan két thi trường nội dia, mà còn liên kết thị trường quốc

tế và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu Nó có tác động tích cực đối với văn hóa, giáo dục, và phát triển khoa học kỹ thuật Trong quá trình này, trật tự GTDB được duy trì tốt giúp nâng cao chất lượng sống, giảm khoảng

30

Trang 37

cách giữa thành thị và nông thôn, hỗ trợ quá trình đô thị hóa, và kết nối chặtchẽ với công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước.

Trong điều kiện mới, phát huy vai trò của GTVT vẫn là sự ưu tiên củaNhà nước Theo chiến lược này, việc đưa vào sử dụng một số công trình ngaykhi hoàn thành được bet đầu dé tao đà và làm tiền đề thúc đây sự phát triểnkinh tế-xã hội

1.2.4.3 Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ nhằm đảm bảo trật tự an

toàn xã hội

Sử dụng pháp luật GTĐB như một công cụ dé thực hiện chức năng quan lý nhà nước, các chủ thé có thâm quyền quản lý nhà nước về GTĐB

hướng tới mục tiêu đảm bảo mọi hoạt động GTDB diễn ra theo trật tự, an

toàn, thuận lợi, văn minh và góp phần giảm thiểu các vi phạm pháp luậtGTDB, ngăn chặn ùn tắc GTĐB, hạn chế tai nạn giao thông đường bộ và

ngăn chặn thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra Chỉ thông qua việc này, trật

tự ATGTĐB mới có thể được đảm bảo Trật tự GTDB có mối liên kết chặtchẽ với trật tự an toàn xã hội, là trạng thái của các quan hệ xã hội được thiếtlập và điều tiết thông qua hệ thống văn bản pháp luật, quy phạm chính trỊ, quy phạm đạo đức, và thực hành mỹ tục trong cộng đồng dân tộc của một quốc

gia.

Dé đảm bảo trật tự an toàn xã hội, một yếu tố quan trọng đó là trật tự

Giao thông Đường bộ (GTĐB) Hoạt động GTĐB diễn ra liên tục ở mọi nơi

và mọi thời điểm, ảnh hưởng đến mọi thành phần và chủ thé trong xã hội Do

đó, việc đảm bảo trật tự an toàn xã hội trở nên vô cùng quan trọng, và trật tự

GTĐB đóng góp một phần quan trọng trong quá trình này Khi việc thực hiệnpháp luật GTĐB được đảm bao, giao thông sẽ trở nên an toàn hơn, đồng thờibảo vệ tài sản, sinh mạng, và các quyền lợi hợp pháp khác của những người tham gia giao thông Việc này giúp mọi người dân có cuộc sống an toàn, thoảimái hơn, đồng thời khuyến khích phát triển kinh tế thông qua việc tạo điều

31

Trang 38

kiện thuận lợi cho nhu cầu đi lại được thuận lợi Nâng cao việc thực hiện phápluật của người dân trong xã hội, giữ vững trật tự ATGTĐB rất quan trọng để

giữ vững trật tự ATGTDB thì mới đảm bảo được trật tự an toàn xã hội

1.2.5.4 Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ đảm bảo an ninh quốc

phòng

Việc thực hiện đúng các quy định pháp luật về giao thông đường bộ(GTĐB) không chỉ mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư mà còn đóng góptích cực vào bảo đảm an ninh quốc phòng Mục tiêu chính của việc thực hiện

pháp luật GTDB không chi dừng lại ở việc giữ gin an toàn cho người tham

gia giao thông mà còn năm trong bối cảnh toàn cảnh của an ninh quốc phòng Đặc biệt, việc duy trì một hệ thống đường bộ thông suốt, an toàn và trật tự không chỉ tạo ra môi trường thuận lợi cho giao thông vận tải mà còn là yếu tốquan trọng hỗ trợ cho năng lực quốc phòng Hệ thống giao thông đường bộkhông chỉ là nơi di chuyển của dân cư mà còn là một phần quan trọng của cơ

sở hạ tầng kỹ thuật, đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh vàphát triển kinh tế - xã hội Sự thông suốt, an toàn và thuận lợi của hệ thốngđường bộ không chỉ giúp kết nối cộng đồng mà còn là đòn bay đề thúc đây sựphén thịnh và phát triển bền vững

Ngày nay, lĩnh vực Giao thông Đường bộ (GTDB) đóng góp một vai

trò không thể phủ nhận trong việc bảo đảm an ninh và quốc phòng Việc giảmbớt sự chênh lệch giữa các vùng, miền và dân tộc thông qua GTĐB không chỉtạo ra sự hiểu biết và đoàn kết giữa cộng đồng ma còn đóng góp vào sự ồnđịnh chính trị GTDB chịu trách nhiệm đảm bảo cung ứng hậu cần và tăngcường khả năng cơ động cho lực lượng an ninh quốc phòng, hỗ trợ chúng

trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thé, và ngăn chan mọi vi

phạm pháp luật về an ninh trật tự Điều này đóng vai trò quan trọng trong việcgiữ vững thành công của cách mạng GTĐB có mối quan hệ chặt chẽ với an ninh quốc phòng, có thé coi việc phát triển GTĐB là một khía cạnh quan

32

Trang 39

trọng của phát triển quốc phòng Thực hiện pháp luật GTĐB được xem xét làgiải pháp hiệu quả nhất đề tận dụng triệt để vai trò của giao thông đối với anninh quốc phòng Chiến lược phát triển Giao thông Vận tải đến năm 2020 ởViệt Nam, tầm nhìn đến năm 2030 cũng nhấn mạnh: “phát triển kinh tế - xãhội, đồng thời đảm bảo 6n định an ninh, quốc phòng, và chính tri là cơ sởquan trọng dé xây dựng ha tang giao thông”,

1.2.5.5 Thực hiện pháp luật về giao thông đường bộ nhằm thúc đẩy giao lưu,hội nhập khu vực và quốc tế

Dé Giao thông Đường bộ (GTĐB) thực sự trở thành động lực thúc đây giao lưu hội nhập khu vực và quốc tế, quản lý của nhà nước thông qua pháp luật về giao thông cần được tăng cường Việc thực hiện đúng và hiệu quả các quy định của pháp luật về GTĐB không chi là yếu tố quan trọng đối với antoàn giao thông mà còn là một yếu tố quyết định để tạo điều kiện thuận lợicho sự hội nhập và giao lưu với cộng đồng quốc tế Dé đạt được điều này, sựphối hợp giữa các ngành và cấp chính trị là cực kỳ quan trọng Cần thiết phảithiết lập một cơ chế kiểm tra và xử lý trật tự an toàn Giao thông Đường bộthường xuyên, có hiệu quả để đảm bảo răng các biện pháp được thực hiện đầy

đủ và đúng đắn Việc này không chỉ giúp duy trì trật tự và an toàn giao thông

mà còn tạo ra một môi trường đồng đều, thuận lợi dé thúc đây sự giao lưu vàhội nhập, đặc biệt là trong bối cảnh quốc tế Quản lý nhà nước thông qua việctăng cường thực hiện pháp luật về GTĐB không chi là nhiệm vụ của một lĩnhvực cụ thê mà còn là một nhiệm vụ liên ngành và đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽgiữa các cấp quản lý Điều này sẽ giúp xây dựng một hệ thống GTĐB vữngmạnh, đồng thời hỗ trợ quốc gia tham gia tích cực vào quá trình hội nhập vàgiao lưu quốc tế

Trong thời kỳ toàn cầu hóa hiện nay thì việc chủ động tham gia thịtrường quốc tế, giảm thiểu những tiêu cực, các thua thiệt cạnh tranh trongkinh tế thì Đảng chú trọng vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tận dụng tối

33

Trang 40

đa các nguồn vốn nước ngoài và năng lực cạnh tranh trong các doanh nghiệp

Việt Nam.

1.3 Lịch sử của pháp luật giao thông đường bộ Việt Nam

Ké từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Quyết định thành lập Bộ Giaothông công chính (28/8/1945) đến nay, chủ yếu phục các hoạt động vận

chuyền, hậu cần cho Cách mạng.

Trong giai đoạn từ 1954 — 1964: Giao thông vận tai đảm nhận xây dựng

Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và chi viện cho miền Nam Các văn bản quy

phạm pháp luật được tham mưu và ban hành bởi Bộ Công An, Giao thông và

Bưu điện Nghị định 09-ND năm 1956 với 42 Điều là một trong những cơ sở pháp lý cho hoạt động giao thông vận tải bấy giờ.

Giai đoạn 1964 - 1975: Đây là thời kỳ đầu đánh dấu bước trưởng thànhvượt bậc của Ngành GTVT kế từ khi thành lập Hai đặc điểm nổi bật củaNgành thời kỳ này là GTVT phục vụ sự nghiệp củng cố và phát triển kinh tếmiền Bắc và chi viện cho cuộc kháng chiến chống Mỹ ở chiến trường miềnNam Cũng trong giai đoạn này, Ngành GTVT đã nhận được một sự đầu tưđáng kế của Nhà nước và viện trợ giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đặc biệt là sự

giúp đỡ của Liên Xô (cũ) và Trung Quốc.

Giai đoạn 1975 - 1985: Sự tàn phá của chiến tranh trong một giai đoạn dài đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống giao thông cả hai miền Nam, Bắc Năm 1975 không còn một tuyến đường bộ nào ở miền Bắc đạt cấp kỹthuật đồng bộ Phương tiện vận tải của tất cả các ngành giao thông miền Bắcđều thiếu thốn và lạc hậu Đường bộ có 861 xe, máy va thiết bị các loại, trong

đó chỉ có hơn 50% là còn sử dụng được Thời gian này, chủ yếu các văn bảnquy phạm pháp luật về giao thông đường bộ được sinh ra để thống nhất cácquy chuẩn về đường bộ và giao thông đường bộ, phục vụ thống nhất pháp luật

2 miên.

34

Ngày đăng: 29/04/2024, 01:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thủy Anh (2003), “Đổi mới quản ly nhà nước về giao thôngcông cộng trong đô thị lớn ở nước ta”, Quản lý nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản ly nhà nước về giao thôngcông cộng trong đô thị lớn ở nước ta
Tác giả: Nguyễn Thủy Anh
Năm: 2003
4. Hoàng Đình Ban (2004) “Luật Giao thông đường bộ sau hai năm nhìn lại”, Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giao thông đường bộ sau hai nămnhìn lại
5. Lê Ngọc Tiến: “Giáo dục pháp luật - biện pháp quan trọng trong giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ”, Tạp chí GTVT, số 7/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục pháp luật - biện pháp quan trọng trong giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ
6. Hoàng Thị Kim Quế: “Văn hóa pháp luật giao thông, những giá trị chân - thiện - mỹ - ích”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa pháp luật giao thông, những giá trịchân - thiện - mỹ - ích
2. Tai nạn giao thông thiệt hại tới 2,5% GDP toàn cầu mỗi năm:Báo Nhân dân số ra ngày 29/11/2019: (https://nhandan.vn/tai-nan-giao-thong-thiet-hai-toi-25-gdp-toan-cau-moi-nam-post378478.html) Link
1. Báo cáo về cải thiện an toàn giao thông đường bộ toàn cầu: RoadSafety Annual Report 2022 của International Transport Forum Khác
7. Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật của Khoa Luật - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 2005 Khác
8. Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội 2009 Khác
11. Quyết định số 355/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khác
12. Luật phòng chống tác hại của rượu bia năm 2019 Khác
14. Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác bảo đảm trật tự vàan toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa Khác
15. Công ước giao thông đường bộ và Công ước về bién báo va tín hiệuđường bộ năm 1968 Khác
16. Báo cáo của Tổng cục thông kê về dân số năm 2021 Khác
17. Báo cáo năm 2021 của Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội Khác
18. Chuyên trang KHCN, Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận tải: Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT đáp ứng yêu cầu của tìnhhình mới Khác
20. Báo cáo của Ủy ban ATGT Quốc gia thành phố Hà Nội về tình hình tuyên truyền, phô biến dé đảm bảo an toàn giao thông đường bộ năm 2022 Khác
21. Báo cáo năm 2022 của Ủy ban An toàn giao thông Thành phố HàNội Khác
22. Báo cáo kết quả bảo đảm trật tự, an toàn giao thông năm 2022- Sở Công An Thành phố Hà Nội Khác
23. Báo cáo năm 2022 của Sở giao thông Vận tải Hà Nội Khác
24. Từ điển Hán - Việt (2008), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w