Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản 3.PT khả năng sinh lời4.PT hoạt động tài trợ 5.PT tình hình nguồn vốn 6.PT tình hình TS7.PT hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh 8.PT tốc độ luâ
Trang 11
MỤC LỤC
1 Phân tích khái quát quy mô TCDN
2 Phân tích khái quát cấu trúc tài chính cơ bản
3.PT khả năng sinh lời
4.PT hoạt động tài trợ
5.PT tình hình nguồn vốn
6.PT tình hình TS
7.PT hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
8.PT tốc độ luân chuyển vốn lưu động
9.PT tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
10.PT tốc độ luân chuyển vốn thanh toán (vốn phải thu)
11.PT khả năng sinh lời ròng của TS (ROA)
12.PT khả năng sinh lời của VCSH/khả năng sinh lời tài chính (ROE)
13.PT tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh
14.PT lợi nhuận gộp về bán hàng
15.PT quy mô công nợ
16.PT cơ cấu, hiệu quả quản trị công nợ
17.PT KNTT
Trang 21
Trang 3- Tổng TS cuối năm = tăng (giảm) tương ứng tỷ lệ tăng (giảm) %
→ Cho thấy DN đang có xu hướng mở rộng/thu hẹp quy mô kinh doanh do nhận thấy nhu cầu thị trường tăng lên/giảm xuống Đồng thời cũng thể hiện DN có tiềm lực về tài chính k, có năng lực cạnh tranh trên thị trường k, xu hướng tăng (giảm) là tích cực hay tiêu cực,
+ VCSH có xu hướng giảm thì cho thấy trong năm DN đang giảm huy động nguồn lực từ ở vốn chủ (quy mô vốn góp của của CSH giảm xuống) Điều này làm giảm mức độ đảm bảo tài chính c a ủ DN đối với các khoản n ợ
→ So sánh tốc độ tăng của VCSH với tốc độ tăng của TS:
+ Tốc độ tăng của VCSH > tốc độ tăng của TS: trong năm DN tăng cường huy động vốn chủ yếu bằng cách là tăng vốn chủ
Trang 42 + Tốc độ tăng của VCSH < tốc độ tăng của TS: DN tăng cường s d ng n ử ụ ợ để tài tr cho nhu ợcầu đầu tư Điều này một mặt có thể giúp tăng khả năng sinh lời của CSH, mặt khác cũng làm tăng áp lực trả n dân tợ ới tăng nguy cơ phá sản của DN
- LCT: LCT tăng/giả cho thấy m DN trong năm có hoạt động tốt/ chưa tốt Biểu hiện ở doanh thu mà hđkd đem lại đang tăng lên/giảm xuống Điề u này cho th y sp mà ấ DN ả s n xu t phù ấ
h pợ /chưa phù hợp v i nhu c u thớ ầ ị trường.(Đây có thể là k t qu c a viế ả ủ ệc DN không ng ng ừnghiên c u, c i ti n chứ ả ế ất lượng s n phả ẩm cũng như áp dụng h p lý các bi n pháp bán hàng.) ợ ệ
- EBIT: EBIT tăng/giảm cho thấy quy mô lãi mà DN tạo ra khi chưa trừ đi CP lãi vay tăng lên/giảm xu ng EBIT ố ở c ả 2 năm đều > 0 ph n ánh ả DN đủ bù đắp các CP sxkd (không bao gồm lãi vay)
→ So sánh t l ỷ ệ tăng của LCT với tỉ ệ tăng củ l a EBIT:
+ T lỷ ệ tăng của EBIT t l< ỉ ệ tăng của LCT: ph n ánh ả DN đang quản lý CP kém hi u qu ệ ả
cụ thể các CP sxkd dẫn tới các CP như GVHB, CPBH, CPQLDN… đang tăng lên mạnh mẽ và làm bào mòn lợi nhu n cậ ủa DN
+ Tỷ lệ tăng của EBIT > t lỉ ệ tăng của LCT ph n ánh : ả DN đang quản lý hi u qu các CP ệ ảsxkd, góp ph n làm ầ tăng ợi nhuậ l n của DN
- LNST LNST > 0 phản ánh hiệu quả hđkd của DN trong năm đang tốt → : DN làm ăn có lãi; LNST < 0 cho thấy hđkd của DN chưa hiệu quả so với năm trước
→So sánh tốc độ tăng của EBIT và LNST:
+ LNST giảm trong khi EBIT tăng: CP lãi vay của DN đang tăng rất mạnh dẫn tới giảm LNST NN là do chính sách huy động vốn của DN thay đối theo hướng tăng cường huy động
nợ dẫn tới làm tăng CP lãi vay
- IF: Là dòng tiền thu về trong năm, nếu IF lớn cho thấy trong năm số lượng tiền của DN mang về là lớn, đây là tín hiệu tốt (và ngược lại)
- Lưu chuyển tiền thuần:
+ Nếu LC tiền thuần > 0 và có xu hướng tăng trong năm : DN cân đối về tài chính, về dòng tiền ra vào đang cân đối
+ LC tiền thuần âm thì DN đang mất cân đối về tài chính
Kết luận và kiến nghị: Đánh giá khái quát lại về quy mô tài chính của DN trong năm, xu hướng thu hẹp (mở rộng) quy mô TS, các chỉ tiêu nào đang biến động tốt và chưa tốt
+ Đẩy mạnh các chính sách bán hàng, marketing, chính sách đầu tư nhằm đẩy m nh sạ ản lượng tiêu thụ, t ừ đó tăng LCT
+ DN cần tăng cường công tác quản lý CP, nâng cao hiệu suất sử dụng vốn, làm tăng LNST + Tích cực trong công tác huy động vốn từ chủ đầu tư, phát huy tối đa khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp
Trang 5+ Ht > 0,5: cho thấy DN có tự chủ về tài chính cao vì phần lớn nguồn vốn từ VSCH
Ht < 0,5: cho thấy DN đang bị phụ thuộc tài chính từ bên ngoài vì phần lớn nguồn vốn từ
nợ
+ S biự ến động:
• Ht có xu hướng giảm: ph n ánh ả DN tăng cường sử d ng nụ ợ tài tr cho nhu cđể ợ ầu đầu tư Điều này một m t có th làm tăng kh ặ ể ảnăng sinh lời cho các CSH, nhưng mặt khác cũng làm tăng áp l c tr n d n tự ả ợ ẫ ới tăng rủi ro tài chính cho DN thậm chí nghiêm trọng hơn có thể dẫn đến nguy cơ phá sả DNn
• Ht có xu hướng tăng: ph n ánh ả DN dùng nhi u về ốn chủ sở hữu hơn, nên sẽ
an toàn hơn nhưng đòn bẩy tài chính gi m, từ ả đó khả năng sinh lời gi m ả
- Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx):
Trang 64 + Có nghĩa là, cuối năm N/ cuối năm N : bình quân mỗi đồng TS-1 DN của DN được tài trợ bởi
… đồng nguồn vốn DH
+ Htx > 1: t c là NVDH TSDH NVDH ứ > → thừa để tài trợ cho TSDH, phần thừa này DN s ử
dụng để tài tr ợ cho TSNH, cách thức tài tr này xét v ợ ề lâu dài sẽ m ng l i s ạ ạ ự ổn định và an toàn
v ề tài chính cho DN, tuy nhiên tài tr nhi u thì ợ ề CP ử ụ s d ng vốn thông thường s ẽ cao
Htx < 1: t c là NVDH < ứ TSDH, NVDH không đủ để tài trợ cho TSDH, DN đã sử ụ d ng NVNH để tài trợ cho TSDH, cách th c tài tr này xét vứ ợ ề lâu dài sẽ không mang lại sự ổn định
và an toàn v chính cho ề tài DN Tài tr nhi u thì rợ ề ủi ro cao
Trang 7- Lợi nhuận sau thuế (NP) Trđ
- Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
• ROS có xu hương tăng: thể hiện DN thu được nhiều lợi nhuận hơn trên mỗi đồng doanh thu tạo ra Nói cách khác, hiệu quả quản lý CP của DN tăng lên
Trang 86
- BEP:
+ Có nghĩa là năm N/ năm N 1 bình quân mỗi đồng vốn mà - DN đầu tư vào sxkd thì thu được
… đồng LN trước thuế và lãi vay
+ BEP > 0 : Thu nhập của DN đủ bù đắp các CP sxkd chưa tính đến CP lãi vay
BEP < 0 : Thu nhập của DN không đủ bù đắp các CP sxkd chưa tính đến CP lãi vay
Trang 90 hay nh không h s tài trỏ ệ ố ợ thường xuyên lớn hơn 1 hay nhỏ hơn 1 và nó lớn hơn nó nhỏ hơn như vậy thì nó đang rơi vào trường hợp nào nó sẽ rơi vào trường hợp là mạo hiểm hay an toàn + Nhìn vào bảng phân tích trên, ta thấy hoạt động tài trợ về cuối năm đã có sự tăng/giảm về
cơ bản so với đầu năm (quy mô, tỷ lệ và cơ cấu)
+ Htx < 1 và VLC < 0 : DN đang thực hiện chính sách khá là bảo hiểm Nghĩa là NVDH không đủ để tài tr ợ cho TSDH DN đã sử dụng NVNH tài tr cho , để ợ TSDH (Cách th c này xét ứ
về lâu dài s không mang l i s ẽ ạ ự ổn định và an toàn v tài chính cho ề DN, tài tr nhi u r i ro cao ợ ề ủHoạ ột đ ng tài trợ là không hợp lý.)
Htx > 1 và VLC > : 0 DN đang thực hiện chính sách tài trợ an toàn, ổn định, cân bằng về tài chính Nghĩa là NVDH thừa để tài trợ cho TSDH nên DN đã sử dụng phần thừa này để đầu
tư cho TSNH
+ Tuy nhiên sự gia tăng giảm xuống sẽ làm cho / CP sử dụng vốn để đẩy lên cao giảm /
xuống Điều này có thể đe dọa đến tình hình tài chính của DN (hoặc giúp DN giảm CP sử dụng vốn)
Nêu ý nghĩa của cái chính sách hóa của doanh nghiệp hoạt động tài trợ an toàn thì nó mang
ý nghĩa gì còn tài trợ mạo hiểm mang ý nghĩa gì thì nếu như mà doanh nghiệp mà tài trợ an toàn thì cho thấy là doanh nghiệp đang có đủ và dư thừa nguồn vốn để đầu tư cho hoạt động kinh doanh hoạt động tài trợ tức là hoạt động dùng tiền của doanh nghiệp để có thể đưa vào
Trang 108 sản xuất kinh doanh hoạt động tài trợ mà nghĩa là tôi lấy tiền của tôi đưa vào đầu tư cho doanh nghiệp của tôi và các hoạt động kinh doanh nó nó sẽ giúp doanh nghiệp ổn định cân bằng về nguồn tài chính đầu tiên là ổn định và cân b ng v tài chính nhé cái thằ ề ứ hai đó là sẽ giúp cho doanh nghi p phát tri n và m rệ ể ở ộng được cái quy mô kinh doanh n m bắ ắt được các thời cơ kinh doanh
Nếu như tài trợ mạo hiểm thì mình sẽ có thể gặp những vấn đề về mất cân bằng tài chính Cái đấy là cái đầu tiên nhé mất cân bằng về tài chính và có nhiều rủi ro về thanh khoản trong tương lai
❖ Chi tiết
- VLC tại thời điểm cuối năm N/năm N-1 đạt…, tăng giảm… tương ứng tỉ lệ… %./
- Tại thời điểm cuối năm N/N-1:
+ VLC > 0 →→→ cho thấy DN đang theo đuổi chính sách tài trợ an toàn Điều này giúp cho DN giảm thiểu áp lực về mặt tài chính đảm bảo tính thanh khoản cho DN trong ngắn hạn tuy nhiên
CP sư dụng vốn khá là cao
+ VLC < 0 → cho thấy tình hình tài trợ của DN có dấu hiệu mạo hiểm DN huy động NVNH nhiều hơn ở nhu cầu hiện tại như vậy , DN có thể phải đối mặt với nhiều rủi ro với thanh khoản trong NH bất kỳ lúc nào Tuy nhiên CP sử dụng vốn sẽ thấp hơn
- VLC có xu hướng (giống Htx)
+ tăng: phản ánh độ an toàn trong hđ tài trợ của DN tăng lên NN là do DN tăng cường s ử
d ng N ụ ợ DH để tài tr cho nhu cợ ầu đầu tư Điều này giúp DN ảm mức độ rủi ro tài chính tuy ginhiên CP s d ng v n cao d n t i LN gi m ử ụ ố ẫ ớ ả
+ giảm: phản ánh mức độ mạo hiểm trong hđ tài trợ của DN tăng lên NN do DN tăng cường
s d ng Nử ụ ợ NH để tài tr cho nhu cợ ầu đầu tư Điều này m t m t có th giúp ộ ặ ể DN tiết kiệm CPlãi vay qua đó gia tăng lợi nhuận, nhưng mặt khác cũng tăng áp lực trả nợ trong thời gian ngắn,
d n tẫ ới tăng nguy cơ phá sản của DN
- VLC tăng/giảm có thế do ảnh hưởng của 2 nhân tố: NVDH và TSDH
+ NVDH … Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, NVDH tăng/giảm làm VLC cuối năm tăng/giảm so với đầu năm là ……
+ NVDH tăng/giảm là do chính sách huy động của DN năm N tăng/giảm cả VCSH và nợ
DH để tài trợ cho hoạt động của mình
• Việc tăng sử dụng NVDH giúp DN gia tăng trong hoạt động đầu tư hình thành TSDH cũng như ổn định trong thanh toán các khoản nợ đến hạn tuy nhiên CPphải trả lại tăng lên
• Việc giảm sử dụng NVDH giúp DN giảm CP phải trả, tuy nhiên lại giảm sự ổn định trong hoạt động đầu tư hình thành TSDH cũng như ổn định trong thanh toán các khoản nợ đến hạn
+ TSDH … Trong điều ki n các y u tệ ế ố khác không đổ TSDH tăng/ ải, gi m làm VLC cuối năm giảm/tăng so với đầu năm là ……
Trang 119 TSDH gi m ch y u là do giá tr hao mòn tài sả ủ ế ị ản tăng mạnh, còn l i 1 ph n là do th c hi n ạ ầ ự ệthanh lý, nhượng bán các tài sản cố định đặc biệt là máy móc, thiết bị để đầu tư mua mới, áp
d ng công ngh s n xu t tiên ti n, công ngh s n xuụ ệ ả ấ ế ệ ả ất tự động hóa để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng s n phả ẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên th ị trường
Hệ số tài trợ thường xuyên (Htx):
+ Có nghĩa là, cuối năm N/ cuối năm N 1: bình quân mỗi đồng TSDN của DN được tài trợ bởi
-… đồng nguồn vốn DH
+ Htx > 1: t c là NVDH TSDH NVDH ứ > → thừa để tài trợ cho TSDH, phần thừa này DN s ử
dụng để tài tr ợ cho TSNH, cách thức tài tr này xét v ợ ề lâu dài sẽ m ng l i s ạ ạ ự ổn định và an toàn
v ề tài chính cho DN, tuy nhiên tài tr nhi u thì CP s d ng vợ ề ử ụ ốn thông thường s ẽ cao
Htx < 1: t c là NVDH < ứ TSDH, NVDH không đủ để tài trợ cho TSDH, DN đã sử ụ d ng NVNH để tài trợ cho TSDH, cách th c tài tr này xét vứ ợ ề lâu dài sẽ không mang lại sự ổn định
và an toàn v chính cho DN Tài tr nhi u thì rề tài ợ ề ủi ro cao
+ Cần nâng cao hiệu quả hoạt động để gia tăng lợi nhuận, tạo nguồn vốn bổ sung cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong cái năm đó thì tình hình tài trợ nó đang là như thế nào đây nó đang là an toàn hay
nó đang là mạo hiểm thì ý đầu tiên mình phải chốt lại là như vậy và cái thứ hai là mình sẽ ến kinghị kiến nghị ở đây thì mình sẽ đề xuất một số giải pháp để nâng cao cái hoạt động tài trợ của doanh nghiệp Nếu như hoạ ộng tài trợ củt đ a doanh nghiệp trong năm này Em vừa tính ra
đó là mạo hiểm thì doanh nghiệp cần phải làm gì ạ, cần phải đề xuất những cái biện pháp để có thể cải thiện đổi mới hoạt động tài trợ chuyển từ mạo hiểm sang an toàn để đảm bảo được cái
gì cái nguồn tiền dự ữ trong doanh nghiệp để đầu tư cho các hoạt động trong năm để đảm bảo trđược cái sự cân bằng ổn định về cái nguồn tài chính để tránh những rủi ro về thanh khoản trả
nợ hay là để có thể gia tăng các cơ hộ ầu tư trưới đ c các cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 1210
Trang 13Có thể phân tích như VD bên dưới
Đánh giá về quy mô nguồn vốn của doanh nghiệp Nó là quy mô như thế nào và ý thứ hai các b n s phạ ẽ ải đánh giá giúp chị đó là à tỷ trọng c a nủ ợ ph i tr v i tả ả ớ ỷ trọng c a v n ch s ủ ố ủ ở
h u ữ Còn trong trường h p th hai là n ph i tr cái tợ ứ ợ ả ả ỷ trọng này này nó nhỏ hơn vốn chủ thì cho th y là doanh nghi p thấ ệ ế nào Đang tự chủ độ ậc l p v tài chính ít b chi ph i b i các ch ề ị ố ở ủ
n ợ
Trang 14+ Trong năm N công ty đã có sự thay đổi trong cơ cấu huy động n : ợ
• Xu hướng gia tăng huy động Nợ DH và giảm huy động Nợ NH → Việc huy ng N độ ợ DH
để tài tr sẽ giúp công ty giảm r i ro thanh khoản so v i việc ợ ủ ớ
phụ thuộc nhi u vào nề ợ NH giảm được áp l c thanh toán ng n h n, tuy ự ắ ạnhiên tăng huy động nợ DHcũng làm tăng CP sử dụng vốn của công ty
• Xu hướng gia tăng huy động N ợ NH và giảm huy động N ợ DH → Việc huy động này một
m t ti t kiặ ế ệm CP ử ụ s d ng vốn , tăng khả năng sinh lời cho ch s hủ ở ữu nhưng mặt khác đem lại r i ro thanh khoủ ản cao, tăng áp lực tr n trong th i gian ng n hả ợ ờ ắ ạn làm tăng nguy
cơ phá sản của DN
- Nợ ngắn hạn: Nợ ngắn h n ạ cuối năm là … , đầu năm là …., tăng ả/gi m … ớ ỷ ệ ….% v i t lTrong n ợ NH, PTNB ng n h n và vay và n thuê tài chính là 2 ch tiêu chi m t ắ ạ ợ ỉ ế ỷ trọng l n ớ nhất
Cụ thể ỷ trọ, t ng ph i trả ả cho người bán ng n h n cuắ ạ ối năm … %, đầu năm ….%, tăng ả/gi m
… % Trong khi đó, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn cuối năm chiếm ….%, đầu năm chiếm
… % trong t ng n ổ ợNH tăng/giảm ….% Như vậ, y có thể thấy cơ cấu nợ NH c a công ty có s ủ ựthay đổi về cuối năm (Nếu như tại thời điểm đầu năm, công ty ưu tiên sử ụ d ng v n vay ng n ố ắ
hạn để tài tr ợ hơn là các khoản vốn chiếm dụng, đến cuối năm công ty lại có xu hướng gia tăng
s d ng v n chi m d ng và giử ụ ố ế ụ ảm huy động)
+ Phải trả người bán ngắn hạn: Phải trả người bán ngắn h n ạ cuối năm là … , đầu năm là
…., tăng/giảm … v i t l ớ ỷ ệ ….% Tương ứng t ng c a ph i ỷ trọ ủ ả trả người bán ng n h n trong n ắ ạ ợ
ng n h n cuắ ạ ối năm là …%, đầu năm là …%, tăng ….%
Đây là nguồn v n chi m tố ế ỷ trọng ch y u trong n ng n h n Vi c s d ng ngu n v n t ủ ế ợ ắ ạ ệ ử ụ ồ ố ừcác kho n mua hàng hóa, d ch vả ị ụ… chưa phả trả tiềi n ngay giúp công ty ti t kiế ệm được CP ử s
d ng v n ụ ố
+ Vay và n thuê tài chính:ợ VVNTTC cuối năm là … , đầu năm là …., tăng ả/gi m … ới v
t lỷ ệ ….% Tương ứng tỷ trọng c a VVNTTC trong n ng n h n cuủ ợ ắ ạ ối năm là …%, đầu năm là
Trang 1513
- N ợ dài hạn:
+ Vay và n thuê tài chính dài hợ ạn: Vay và n thuê tài chính dài h n c a công ty ợ ạ ủ cuối năm
là … , đầu năm là …., tăng/giảm … v i t l ớ ỷ ệ ….% Tương ứng t ỷ trọng c a VVNTTCDH trong ủ
nợ DH cuối năm là …%, đầu năm là …%, ảgi m ….% T i c 2 thạ ả ời điểm đầu và cuối năm, công ty chỉ huy động nợ dài hạn từ một nguồn duy nhất đó là vay và nợ thuê tài chính
Có th ể thấy trong năm N công ty có xu hướng gia tăng huy động nợ dài hạn Điều này thì Tiúp công ty có cơ cấu tài trợ an toàn hơn, giảm bớt được áp l c thanh toán ng n h n tuy nhiên ự ắ ạđây là nguồn vốn có CP ử dụng vốn cao, về lâu dài sẽ làm gia tăng CP sử dụng của công ty và s
t ừ đó ảnh hưởng l i nhu n ợ ậ
- V n ch s hố ủ ở ữu: T i thạ ời điểm cuối năm, VCSH của công ty là cuối năm là … , đầu năm là
…., tăng/giảm … với tỷ lệ ….% Tương ứng tỷ trọng của VCSH cuối năm là…%, đầu năm là
LNSTCPP là m t trong nh ng ngu n v n quan trộ ữ ồ ố ọng để công ty đầu tưu và phát tri n Vể ới lượng LNST giữ lại tương đối lớn v i mớ ức độ tăng cuối năm so với đầu năm cao giúp công ty gia tăng được mức độ độc lập về mặt tài chính đối với bên ngoài
→ Nhận xét chung: T nh ng phân tích trên ta th y: ừ ữ ấ
+ Tăng NPT, giảm VCSH: DN tăng cường chính sách huy động từ bên ngoài, giảm bên trong
Giảm vay n ng n hợ ắ ạn, tăng cường vay n dài h n sợ ạ ẽ làm CP ử ụ s d ngvốn cao hơn Cần
k t h p vế ợ ới đánh giá chi tiết các kho n vay, so sánh ả CP lãivay v i BEP, k t h p vớ ế ợ ới cơ cấu tài trợ ngu n vồ ốn để đánh giá tính hợp lý củangu n vồ ốn huy động này
Trang 1614
Đánh giá lại về cái quy mô của doanh nghiệp và cái xu hướng tỉ trọng là đang nghiêng
về muốn n hay là mu n vay à v n n hay v n ch thì cái Ý t là mình sợ ố ố ợ ố ủ ớ ẽ chố ạt l i cái vấn đề
mà trong năm doanh nghiệp đang gặp phải cái ý Thứ hai là mình đề xuất những cái kiến nghị
để mình nâng cao c i thi n v cái tình hình ngu n v n c a doanh nghi p thì nả ệ ề ồ ố ủ ệ ếu như trong trường
h p mà doanh nghi p mà có cái tợ ệ ỷ trọng v n ch lố ủ ớn hơn nợ ph i tr t c là ả ả ứ Ừ tôi đang độ ậc l p
tự chủ chủ đề tài chính thì nó là xu ng r t t t doanh nghi p c n ti p t c c i thi n ti p t c huy ồ ấ ố ệ ầ ế ụ ả ệ ế ụ
động thêm v n chủ tiếp t c tố để ụ ăng nộ ực này tiếp t c m rộng quy mô kinh doanh này tăng i l ụ ởtiềm l c v tài chính thì ok ự ề Cái đấy là xu hướng r t là tấ ốt nhưng trong trường h p ti p theo ợ ế ạNếu như mà bài mình tính ra số liệu mà là cái ngu n n ph i tr v n nồ ợ ả ả ố ợ mà nó đang nhiều t ỷtrọng nó đang lớn thì các bạn cần phải như thế nào đề xuất những cái biện pháp ví d như là ụdoanh nghi p c n ph i rà soát l i các kho n nệ ầ ả ạ ả ợ này cái đầu tiên là rà soát ki m tra l i nh ng ể ạ ữkho n n cái th hai là có k ho ch tr n n thì mình ph i tr r i nên là mình c n ph i có k ả ợ ứ ế ạ ả ợ ợ ả ả ồ ầ ả ế
ho ch tr n ạ ả ợ để mình làm sao mình gi i quy t kho n n ả ế ả ợ đấy đi để giảm chi phí v tài chính giề ảm
áp l c trự ả n ợ và mình cũng giảm bớt cái sự phụ thuộc của bên ngoài ra cái ý th ba mình có thứ ể
là huy động thêm ngu n n i l c b ng v n ch c a bồ ộ ự ằ ố ủ ủ ản thân nghĩa là tăng vốn ch s hủ ở ữu để tăng
l c t ự ừ tài chính tăng cái khả năng độc lập t ự chủ ị tài chính và mình cũng có thể mở rộng thêm b
b ng m t s cái bi n pháp sau Ví d ằ ộ ố ệ ụ như là doanh nghiệp c n bên phầ ải như thế nào tăng đầu tư
v i máy móc thi t b khoa công ngh ớ ế ị ệ này để làm gì ạ để nâng cao năng suất chất lượng s n phả ẩm khi mà mình nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm và hạ được cái Dạ thành thì nó sẽ giúp cho doanh nghi p th nào ệ ế ạ tăng khả năng sinh lời và khi mà mình đã có khả năng sinh lờ ồi r i thì mình có l i nhu n có l i nhu n thì mình có thợ ậ ợ ậ ể đem để đầu tư để giúp cho cái tài chính của công ty tốt lên để tăng cái tiềm l c tự ự chủ ủ c a tôi lên tôi s dùng cái l i nhuẽ ợ ận mà tôi đã tạo ra được trong cái năm đó để tôi đem đầu tư vào chính công ty của mình hoặc là tôi dùng cái lợi nhuận đấy để tôi tr n thì l y ra nh ng cái ki n ngh mà xoay quanh v cái ph n là tình hình v ả ợ ấ ữ ế ị ề ầ ềngu n v n c a doanh nghi p ồ ố ủ ệ
Trang 17TL (%)
TT (%)
- Trong tỷ trọ ng t ng TS, t ng TSNH cuổ ỷ trọ ối năm so với DN… %
Trong tỷ trọ ng t ng TS, t ng TSDH cuổ ỷ trọ ối năm so với DN… %
→ Chính sách đầu tư thiên về đầu tư TSNH hay TSDH
+ N u thiên vế ề đầu tư TSNH: mở ộng quy mô đầu tư, quy mô kinh doanh, nâng cao năng r
lực cạnh tranh, r i ro thanh toán th p do tủ ấ ốc đ luân chuyểộ n v n cao ố
+ N u thiên v ế ề đầu tư TSDH: thu hẹp quy mô đầu tư, quy mô kinh doanh, năng lực c nh tranh ạ
gi m, tả ốc độ luân chuy n v n ể ố thấp, rủi ro thanh toán cao hơn
VD: TSNH chi m tế ỷ trọng nh nhỏ ưng đang tăng, TSDH chiếm t ng lỷ trọ ớn nhưng đang giảm
→ tích cực đầu tư vào TSNH → Trong quá trình hoạt động, TSNH có khả năng chuyển đổi thành ti n ngay, còn TSDH c n nhiề ầ ều năm thông qua khấu hao để chuyển đổi thành ti n) →ề
rủi ro thấp hơn, tính thanh khoản cao hơn
❖ Chi tiết
- TSNH
+ TSNH: TSNH cuố năm N là … đầ năm N là …, tăng/giả … ới tỷ ệ ….% i , u m , v l
Trang 18+ Đầu tư tài chính NH cuố năm N là … đầ năm N là …, tăng/giả … ới tỷ ệi , u m , v l %
• ĐTTC NH tăng → mở rộng phạm vi, tăng LN và khảnăng sinh lời trong bối cảnh thị trường răng, tuy nhiên tăng rủi ro mất vốn
• ĐTTC NH giảm → thu hẹp quy mô, giảm LN và kh năng sinh lời trong bối c nh thị ả ảtrường thay đổi, tuy nhiên giảm rủi ro mất vốn
+ Các kho n ph i thu ả ả cuố năm N là … đầ năm N là …, tăng/giả … ới tỷ ệ %.i , u m , v l
Các kho n phả ải thu tăng → DN ễ dãi hơn trong việ d c bán ch u ị → tăng doanh thu, tuy nhiên rủi
ro không thu hồi nợ của doanh nghiệp cao hơn Trong đó … chiếm tỷ trọng lớn hơn Cụ thể là:
+ HTK cuối năm N là …, đầu năm N là …, tăng/giảm …., v i t l ớ ỷ ệ % Việc tăng lượng HTK trong khi các kho n ả PTNH cũng tăng → có thể DN đang tăng tích lũy để gi m thi u ả ể
s ự tăng giá
+ TSNH khác cuố năm N là … đầ năm N là …, tăng/giả … ới tỷ ệ % i , u m , v l
- TSDH:
+ TSDH cu i ố năm N là …, đầu năm N là …, tăng/giảm … ớ ỷ ệ, v i t l % T ng ổ TSDH ủa c
DN gồm TS c nh, ổ đị CP dài h n d dang và ạ ở TS dài hạn khác Trong đó, … chiếm tỷ trọng ch ủ
y u, nế ăm N là ….% và cuối năm N-1 là ….%
+ TSCĐ cuố năm N là i …, đầu năm Nlà …, tăng/giảm … ới tỷ lệ % , v
• TSCĐ tăng → Mở rộng quy mô, bắt kịp khoa học công nghệ, tăng khả năng cạnh tranh Tuy nhiên sử d ng nhiụ ều đòn bẩy tài chính sẽ lm tăng CP, CP lãi vay, KH
• TSCĐ giảm → Có th do kh u hao hoể ấ ặc do thanh lý nhượng bán S → ố lượng nhà xưởng máy móc, thi t b cế ị ủa DN ị ảm → b gi Xét v lâu dài, n u ề ế DN không đầu tư thì khả năng
sx của DN sẽ giảm
+ Ph i thu DH cu i ả ố năm N là … đầ năm N, u là …, tăng ả/gi m … ới tỷ ệ % , v l
• PTDH tăng: doanh thu tăng, tiêu thụ tăng DN b chi m dung v n, giị ế ố ảm cơ hội kinh doanh, r i ro n ủ ợ khó đòi, tăng CP quản lý các kho n ph i thu ả ả
• PTDH gi m: doanh thu gi m, tiêu th gi m ả ả ụ ả DN ít ị chiếb m dung v n, ố tăng cơ hội kinh doanh, giảm rủi ro n ợ khó đòi, ảgi m CP qu n lý các kho n ph i thu ả ả ả
+ BĐS đầu tư cuố năm N là i …, đầu năm N là …, tăng ả …., với t l /gi m ỷ ệ % BĐS tăng/giảm thể hi n kh ệ ả năng tài chính tốt/chưa tốt, tăng/giảm thu từ BĐS, tăng/giảm LN đa dạng hóa danh
mục, rủi ro tăng/giảm
Trang 1917 + TS d dang dài h n ở ạ cuố năm N là … đầ năm N là …, tăng/giả … ới tỷ ệ % i , u m , v l TCSĐ đang trong quá trình d ở dang tăng/giảm thể hi n (ệ đang mất CP để xây dựng TCSĐ) → DN đang tăng cường/hạn chế đầu tư.
+ ĐTTC dài hạn cuối năm N là …, đầu năm N là …, tăng/giảm … ới tỷ lệ , v % ĐTTC DH tăng/giảm phản ánh LN trong tương lai tăng/giảm, mở rộng/thu hẹp kinh doanh, tăng/giảm thâu tóm thị trường tuy nhiên r i ro m t v n, khủ ấ ố ả năng thu hồi v n ch m ố ậ + TS dài h n khác ạ cuố năm N là … đầ năm N là …, tăng/giải , u m … ới tỷ ệ %., v l
→
→ KẾT LUẬN: DN m r ng/thu hở ộ ẹp quy mô sxkd, tăng/giảm năng lực sản xu t và c nh tranh ấ ạTuy nhiên c n có các bi n pháp qu n lý trong s d ng v n, ti t ki m, hi u qu , tránh b m t v n ầ ệ ả ử ụ ố ế ệ ẹ ả ị ấ ốtrong sxkd
Giải pháp
+ Cần xác định định m c dứ ự trữ cho t ng lo i vừ ạ ốn lưu động sao cho phù h p ợ
v i m c tiêu, chính sách kinh doanh t ng th i k và phù h p vớ ụ ừ ờ ỳ ợ ới môi trường kinh doanh bên ngoài, để tránh gây lãng phí và sử dụng vốn lưu động không hiệu quả
+ C n xây d ng quy chuầ ự ẩn định m c d ứ ự trữ chi t cho t ng lotiế ừ ại hình HTK, để tránh gây ứ
đọng HTK, HTK chậm luân chuyển dẫn đến giảm hiệu suất sử d ng v n và giảm giá HTK dẫn ụ ốđến phải trích lập dự phòng
+ Nâng cao năng lực quản trị các khoản công nợ phải thu nhằm giảm thiếu nguồn vốn bị chiếm dụng từ đó gia tăng nguồn vốn sẵn có cho hđ sxkd và tiết kiệm CP sử dụng vốn
+ Triển khai đầu tư xây dựng TSDH m i vớ ới quy mô tương đố ới l n Công ty c n xây d ng ầ ự
k ho ch c ế ạ ụ thể việc huy động và s d ng các ngu n lử ụ ồ ực tài chính để đảm b o d ả ự án đầu tư được thực hiện theo đúng tiến độ và CP đầ ư đượ u t c s d ng m t cách tiử ụ ộ ết kiệm và hiệu quả
Trang 2018
Trang 2119
7. PT hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
a Mẫu bảng
Luân chuyển thuần (LCT)
Vốn kinh doanh bình quân (Skd)
4 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
4a Mức độ ảnh hưởng của Hđ đến Hskd ∆Hskd(Hđ)= (Hđ – đ0) x SVlđ01 H
4b Mức độ ảnh hưởng của SVlđ đến
5 Tổng hợp
b Phân tích
• Phân tích khái quát
- Hiệu suất sử ụng vố d n kinh doanh (Hskđ)
+ Có nghĩa, trong năm N / năm N-1 , bình quân một đồng vốn mà DN đầu tư vào hoạt động sxkd, DN ẽ thu được …… đồ s ng doanh thu
+ Hskd có xu hướng tăng/giảm thể hiện mỗi đồng vốn đầu tư vào sxkd càng ngày càng tạo ra nhiều/ít doanh thu hơn →Điều này phản ánh hiệu suất khai thác và sử dụng TS của DN tăng lên/giảm xuống
+ Hskđ tăng/giảm nguyên nhân là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ)
và số vòng quay vốn lưu động (SVlđ), trong đó:
• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ)
Hđ năm N là … lần, năm N-1 là … lần tăng/giảm ….lần với tỷ lệ ….% Trong điều kiện nhân tố khác không đổi, Hđ tăng/giảm làm cho Hskd tăng/giảm … lần (Đây là nhân tố ảnh hưởng tích cực đến Hskd Hđ giảm giúp DN tiết kiệm các CP lưu kho, bảo quản, khấu hao, hao / mòn TS nhưng nếu nhu cầu thị trường gia tăng thì DN khó có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường)
Hđ tăng/giảm có thể là do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan:
Trang 2220
+ Về mặt chủ quan, Hđ tăng/giảm có thể là do DN tăng cường/hạn chế dự trữ nguyên vật
liệu do dự đoán giá cả tăng lên/giảm xuống hoặc do DN nới lỏng/thắt chặt chính sách bán
chịu/chính sách TDTM để tăng doanh thu/giảm nợ thu hồi của KH do bán chịu
+ Về mặt khách quan, Hđ tăng/giảm có thể là do nhu cầu thị trường suy giảm/tăng lên làm
DN bị ứ động/đẩy nhanh hàng tồn kho hoặc do tình h nh kinh tế ì khó khăn/có dấu hiệu tốt
lên dẫn tới khách hàng không trả/trả được nợ đúng hạn, làm tăng/giảm các khoản phải thu.
- Số vòng quay vốn lưu động (SVlđ):
SVlđ năm N là … lần, N-1 là … lần, tăng/giảm … lần, với tỷ lệ ….% Trong điều kiện
nhân tố khác không đổi, SVlđ tăng/giảm làm cho Hskd tăng/giảm … (Đây là một dấu hiệu
tốt/không tốt trong công tác quản lý, sử dụng vốn lưu động tốt giúp cho VLĐ quay vòng nhanh
hơn tạo được nhiều LN hơn.)
SVlđ tăng/giảm có thể là do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan:
+ Về mặt chủ quan, SVlđ tăng/giảm có thể là do DN quản lý quá trình sxkd hiệu quả/kém hiệu quả dẫn tới tốc độ luân chuyển vốn được đẩy nhanh hơn/ chậm lại bị
+ Về mặt khách quan, SVlđ tăng/giảm có thể là do ảnh hưởng tích c0ực/tiêu cực từ các
yếu tố bên ngoài (như: thiên tai, dịch bệnh,…) dẫn đến quá trình sxkd của DN hiệu quả/bị gián đoạn
SV lđ tăng do nhu cầu thị trường gia tăng, thị hiếu KH gia tăng về mặt hàng DN nên số lượng hàng hoá lưu kho đẩy ra thị trường nhanh dẫn đến nhu cầu luân chuyển nhanh
➔ Kết luận:
Hskđ của DN năm N tăng/giảm so với năm N 1 phản ánh hiệu suất khai thác và sử dụng- TS của DN tăng lên/giảm xuống Điều này có ảnh hưởng tích cực/tiêu cựctới hiệu quả hđ của toàn DN
Trong thời gian tới để gia tăng Hskđ DN có thể áp dụng các biện pháp sau:
+ Nâng cao về DTT, DTTC,TNK nhờ sử dụng chính sách tín dụng thương mại phù hợp, chính sách chiết khấu, giảm giá hàng bán
+ Cần xách định nhu cầu VLĐ một cách hợp lý, xây dựng mức dự trữ cụ thể cho từng loại VLĐ
để đảm bảo lượng vốn dự trũ cho hđ sxkd
+ Nâng cao năng lực quản trị các khoản công nợ phải thu nhằm giảm thiếu nguồn vốn bị chiếm dụng từ đó gia tăng nguồn vốn sẵn có cho hđ sxkd và tiết kiệm CP sử dụng vốn
+ Chính sách đầu tư vào TSNH phù hợp trong từng thời kỳ, cần đánh giá nhu cầu thị trường để
dự đoán cung cầu trong tương laiđể có chính sách dự trữ TS hợp lý
Trang 2321
8. PT tốc độ luân chuyển vốn lưu động
a Mẫu bảng
Lưu chuyển thuần (LCT)
• Phân tích khái quát:
Số vòng quay vốn lưu động (SVlđ) của DN N là … vòng, năm N-1 là … vòng, tăng/giảm
… , với tỷ lệ ……%
Kỳ luân chuyển vốn lưu động (Klđ) năm N là … ngày, năm N-1 là … ngày, giảm/tăng …ngày với tỷ lệ ….%
Điều này có nghĩa, rong năm N/N t -1 vốn lưu động của DN bình quân quay được … vòng
và thời gian mỗi vòng quay là … ngày
Như vậy, SVlđ tăng/giảm, trong khi Klđ giảm/tăng thể hiện tốc độ luân chuyển VLĐ có xu hướng nhanh/chậm Điều này có tác động tích cực/tiêu cực đếnlàm giảm khả năng sinh lời của
DN, cũng như làm DN tiết kiệm/lãng phí số tiền là …… triệu đồng
Tốc độ luân chuyển VLĐ tăng/ giảm là do tác động của 2 nhân tố là VLĐ bình quân và tổng LCT
• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay vốn lưu động:
- Nhân tố vốn lưu động bình quân: Nhân tố này các tác động ngược chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động
VLĐ bình quân (Slđ) năm là …., năm N-1 là …., tăng/giảm … với tỷ lệ là ….% Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, thì Slđ tăng/giảm làm cho số vòng quay VLĐ (SVlđ) giảm/tăng
… vòng và làm cho kỳ luân chuyển VLĐ tăng/giảm … ngày (Đây là nhân tố ảnh hưởng tích
Trang 2422 cực đến Hskd/ đ giảm giúp DN tiết kiệm các CP lưu kho,bảo quản, khấu hao, hao mòn TS Slnhưng nếu nhu cầu thị trường gia tăng thì DN khó có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường) Slđ tăng/giảm có thể xuất phát từ cả NN chủ quan và nguyên nhân khách quan
+ Về mặt chủ quan, Slđ tăng/giảm có thể là do DN tăng cường/giảm dự trữ nguyên vật liệu
do dự đoán giá cả tăng lên/giảm xuống hoặc do DN nới lỏng/thắt chặt chính sách bán chịu/ chính sách TDTM để tăng doanh thu /giảm giảm nợ thu hồi của KH do bán chịu + Về mặt khách quan, Slđ tăng/giảm có thể là do nhu cầu thị trường suy giảm/tăng lên làm
DN bị ứ động/đẩy nhanh hàng tồn kho hoặc do tình hính kinh tế khó khăn/có dấu hiệu tốt
lên dẫn tới khách hàng không trả/trả được nợ đúng hạn
- Nhân tố tổng luân chuyển thuần: Nhân tố này các tác động cùng chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động
LCT của DN năm N là 1…., năm N-1 là …., tăng/giảm … với tỷ lệ ….% Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, LCT tăng/giảm làm số vòng quay VLĐ tăng/giảm … vòng, đông thời làm kỳ luân chuyển VLĐ giảm/tăng … ngày
LCT tăng có thể là do cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan
+ Về mặt chủ quan, LCT tăng/giảm có thể là do sản phẩm của DN có nhiều/chưa có sự đổi
mới, nâng cao mẫu mã cũng như chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của KH Đồng thời
DN tăng cường/chưa đẩy mạnh áp dụng các chính sách bán hàng, quảng cáo tiếp thị cũng như nới lỏng/thặt chặt chính sách chiết khấu thương mại để/dẫn tới tăng/giảm doanh thu
+ Về mặt khách quan, LCT tăng/giảm có thể là do sự thay đổi trong nền kinh tế vĩ mô dẫn tới nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của DN tăng lên/giảm xuống.
→
→ Kết luận chung: Nhìn chung tốc độ luân chuyển VLĐ của DN năm N tăng/giảm so với
năm N 1 sẽ ảnh hưởng - tích cực/tiêu cực đến hđsxkd của DN Trong thời gian tới để tăng tốc độ
luận chuyển VLĐ, DN có thể áp dụng các biện pháp sau:
- Nếu lãng phí:
+ Cần có những chính sách về bán hàng, khuyến mại để tăng doanh thu bán hàng, chính sách đầu tư phù hợp để tăng khả năng sinh lời thu được tiền từ hoạt động đầu tư, nâng cao năng suất chất lượng, mẫu mã sản phẩm để tăng tính cạnh tranh trên thị trường
+ Cần xây dựng quy trình sản xuất kinh doanh chặt chẽ, kiểm soát ở từng khâu để nâng cao chất lượng và rút ngắn thời gian để tối ưu chi phí cho DN
+ Thường xuyên kiểm tra, rà soát VLĐ đang tồn kho và bị chiếm dụng để nhanh chóng đẩy nhanh quá trình tiêu thụ trên thị trường, tránh tính trạng ứ đọng tăng
+ DN cần có chính sách đầu tư vào TSNH hợp lý
+ Rà soát lại các hoạt động kinh doanh, đánh giá khảo sát nhu cầu thị trường
- Nếu tiết kiệm: Tiếp tục duy trì tình hình kinh doanh, kinh tế trong năm tài chính tiếp theo
để.đảm bảo doanh nghiệp luôn tiết kiệm được đồng vốn lưu động để có thể cải thiện chu kỳ sản xuất kinh doanh để tăng khả năng sinh lời của DN
Trang 25❖ Phân tích khái quát:
Số vòng quay HTK (SVtk) của DN N là … vòng, năm N-1 là … vòng, tăng/giảm … , với
tỷ lệ ……% Có nghĩa là bình quân 1 chu kỳ sxkd HTK của DN quay được … vòng
Kỳ luân chuyển HTK (Ktk) năm N là … ngày, năm N-1 là … ngày, giảm/tăng … ngày với tỷ lệ ….% Có nghĩa là HTK quay được 1 vòng cần …ngày
Như vậy, SVtk tăng/giảm, Ktk giảm/tăng thể hiện tốc độ luân chuyển của HTK
nhanh/chậm Điều này khiến cho DN tiết kiệm/lãng phí số tiền là …… triệu đồng
Tốc độ luân chuyển VLĐ tăng giảm là do tác động của 2 nhân tố là HTK bình quân và GVHB
❖ Phân tích chi tiết:
- Nhân tố HTK bình quân: Nhân tố này c tác động ngược chiều với tốc độ luân chuyển ó
HTK, cùng chiều với kỳ luân chuyển HTK
HTK bình quân (Stk) năm là …., năm N 1 là …., tăng/giảm … với tỷ lệ là ….% Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, thì Stk tăng/giảm làm cho số vòng quay HTK (SVtk) giảm/tăng
-… vòng và làm cho kỳ luân chuyển HTK tăng/giảm … ngày
S tk tăng/giảm có thể xuất phát từ cả NN chủ quan và nguyên nhân khách quan