Ý nghĩa thực tiễnKết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các đề tài nghiên cứu có chung đề tài hoặc liên quan về quyền lực chính trị của nhân dân và những giải pháp
Trang 1HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
-
-TIỂU LUẬN MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC
Trang 2Ụ Ụ
MỞ ĐẦU 3
1 Tính cấp thiết của đề tài 3
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 5
6 Kết cấu 5
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA NHÂN DÂN 6
1.1 Khái niệm quyền lực chính trị của nhân dân 6
1.1.1 Quyền lực chính trị 6
1.1.2 Quyền lực chính trị của nhân dân 7
1.2 Đặc trưng của quyền lực chính trị của nhân dân 8
1.3 Nội dung quyền lực chính trị của nhân dân 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ THỰC THI QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA NHÂN DÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 11
2.1 Cơ chế thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân 11
2.2 Thực trạng thực thi quyền lực chính trị của nhân dân ở nước ta 13
2.2.1 Những thành tựu chủ yếu trong thực thi quyền lực chính trị của nhân dân 14
2.2.2 Những hạn chế ảnh hưởng đến thực trạng thực thi quyền lực chính trị của nhân dân 16
2.2.3 Những khó khăn, thử thách trong thực thi quyền lực chính trị của nhân dân 18
CHƯƠNG 3: TĂNG CƯỜNG ĐẢM BẢO QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ THUỘC VỀ NHÂN DÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 19
2
Trang 33.1 Tính tất yếu tăng cường đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân 193.2 Phương hướng tăng cường đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhândân 213.3.Giải pháp tăng cường đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân 21KẾT LUẬN 25DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
3
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Quyền lực chính trị thuộc về nhân dân là một giá trị xã hội to lớn, làthành quả đấu tranh của nhân dân nhằm hướng tới xã hội công bằng, bìnhđẳng và tiến bộ Trong đó, nhân dân vừa là chủ thể, vừa là người thực thiquyền lực chính trị Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình thông quaviệc ủy quyền cho các đại biểu của mình và giám sát đại biểu đó trong quátrình thực thi quyền lực nhà nước Nhân dân làm chủ bằng các hình thức trựctiếp và gián tiếp thông qua các đại biểu, các cơ quan dân cử và các đoàn thểcủa dân
Việc làm sáng tỏ lý luận về quyền lực chính trị của nhân dân góp phầnquan trọng giải đáp những vấn đề lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, nhất là vấn đề bào đảm và pháthuy quyền làm chủ của nhân dân
Với tính cấp thiết của đề tài, tôi quyết định chọn “Quyền lực chính trị của nhân dân ta Giải pháp tăng cường bảo đảm quyền lực chính trị thuộc
về nhân dân” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần môn Chính trị học.
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tiểu luận nhằm mục tiêu làm sáng tỏnhững vấn đề cơ bản về quyền lực chính trị của nhân dân ta, từ đó đưa ranhững giải pháp nhằm tăng cường đảm bảo quyền lực chính trị thuộc vềnhân dân trong thời gian tới
2.2 Nhiệm vụ
4
Trang 5Thứ nhất, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quyền lực chính trị củanhân dân ta.
Thứ hai, nêu lên thực trạng tổ chức và thực thi quyền lực chính trị củanhân dân ta hiện nay
Thứ ba, đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường đảm bảo quyền lựcchính trị thuộc về nhân dân trong thời gian tới
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Quyền lực chính trị của nhân dân ta và những giải pháp nhằm tăngcường đảm bảo quyền lực chính trị của nhân dân
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quyền lực chính trị của nhân dân dưới góc độ chính trị học
và một số quy định về quyền lực chính trị của nhân dân được quy định trongHiếp pháp Việt Nam và những giải pháp nhằm đảm bảo quyền lực chính trịthuộc về nhân dân trong thời gian tới
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở lý luận
Tiểu luận dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HồChí Minh, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước vềquyền lực chính trị của nhân dân Bên cạnh đó, tiểu luận còn dựa trên một sốcông trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài quyền lực chính trị của nhândân và những giải pháp nhằm đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhândân trong thời gian tới
4.2 Phương pháp nghiên cứu
5
Trang 6Tiểu luận sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,chủ nghĩa duy vật lịch sử và các phương pháp nghiên cứu khoa học nhưphân tích, tổng hợp tại liệu, thu thấp, đánh giá các tài liệu,…
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Chương 3: Tăng cường đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân
ở nước ta hiện nay
6
Trang 7CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN LỰC
CHÍNH TRỊ CỦA NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm quyền lực chính trị của nhân dân
1.1.1 Quyền lực chính trị
Quyền lực chính trị là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau,tiêu biểu là các khái niệm như: quyền lực chính trị là quyền sử dụng sứcmạng cho mục đích chính trị; là quyền lực xã hội nhằm giải quyết lợi íchgiai cấp, dân tộc, nhân loại; là quyền lực của một hay một nhóm liên minhgiai cấp; là quyền lực của các giai cấp, các nhóm xã hội, các lực luợng xãhội dùng để chi phối, tác động đến quá trình tổ chức và thực thi quyền lựcnhà nước nhằm tối đa hóa lợi ích của mình; là quyền lực của nhà nước, cácđảng chính trị, các tổ chức chính trị-xã hội, các tổ chức bầu cử, các cơ quan
tự quản địa phương
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, quyền lực chính trị là quyềnlực của một hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hội hoặc của nhân dân trongđiều kiện chủ nghĩa xã hội, thể hiện khả năng của một giai cấp nhằm thựchiện lợi ích khách quan của mình Quyền lực chính trị theo đúng nghĩa của
nó, là bạo bực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp khác.Quyền lực chính trị còn được biểu hiện là quyền lực của một giai cấphay liên minh giai cấp để thực hiện sự thống nhất trên cơ sở thực hiện chứcnăng công quyền, cơ bản bằng quyền lực nhà nước; là năng lực áp đặt vàthực thi các giải pháp phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp của mình vàbảo đảm mức độ nhất định sự công bằng xã hội
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, quyền lực chính trị là quyền quyếtđịnh, định đoạt những vấn đề, công việc quan trọng về chính trị, tổ chức vàhoạt động để bảo đảm sức mạnh thực hiện quyền lực ấy của một giai cấp,một chính đảng, tập đoàn xã hội nhằm giành hoặc duy trì quyền lãnh đạo;
7
Trang 8định đoạt, điều khiển bộ máy nhà nước; xây dựng, phát triển kinh tế-xã hộitrong một quốc gia và quan hệ chính trị - kinh tế - ngoại giao với các nướckhác cúng như tổ chức quốc tế khi vực và thế giới, bảo đảm chiều hướngphát triển quốc gia phù hợp với lý tưởng giai cấp.
Từ cách tiếp cận trên, có thể hiểu, quyền lực chính trị là quyền lực đượcthực hiện trong những lĩnh vực nhất định vì mục tiêu chính trị; là việc sửdụng sức mạnh của một giai cấp hay liên minh giai cấp, tập đoàn xã hộinhằm thực hiện sự thống trị chính trị; là năng lực áp đặt và thực thi các giảipháp phân bổ giá trị xã hội có lợi cho giai cấp mình - chủ yếu thông qua đấutranh giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước
1.2 Quyền lực chính trị của nhân dân
Quyền lực chính trị của nhân dân thể hiện trước hết ở vai trò lãnh đạocủa Đảng Đảng là chính đảng tiên phong của giai cấp công nhân và nhândân lao động, là tổ chức lãnh đạo nhân dân xây dựng nên nhà nước của dân,
do dân, vì dân Với ý nghĩa ấy, Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng cầm quyền có nghĩa là nhân dân cầm quyền Ngay sau Cách mạngtháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn trăn trở với sứ mệnh cầmquyền của Đảng Theo Người, Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, lãnh đạotoàn dân xây dựng xã hội mới nhưng Đảng phải lấy dân làm gốc Quyền lựccủa Đảng phải do dân ủy thác Như vậy, nhân dân là nguồn gốc của quyềnlực chính trị
Quyền lực chính trị của nhân dân theo quan điểm Hồ Chí Minh là mọilợi ích và quyền hạn trong nước đều của dân, chính quyền và đoàn thể là donhân dân tổ chức nên, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân, dân là chủ,Chính phủ là “công bộc” của dân
8
Trang 9Mặt khác, theo quan điểm mác-xít, quyền lực chính trị của nhân dân thểhiện trong các luận điểm về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản – vớviệc giai cấp vô sản, nóng cốt là giai cấp nhân dân và người lao động dưới
dự lãnh đạo của chính đảng tiên phong của giai cấp công nhân giành lấychính quyền và trở thành gia cấp cầm quyền, gia cấp thống trị trong xã hội.Theo đó, quyền lực chính trị của giai cấp công nhân cũng có nghĩa là quyềnlực chính trị của nhân dân lao động, giai cấp công nhân cầm quyền cũng cónghĩa là nhân dân lao động cầm quyền
Tóm lại, quyền lực chính trị của nhân dân là sức mạnh có tổ chức củatoàn dân, trước hết là giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong việc làmchủ nhà nước, làm chủ xã hội, thực hiện các quyền và lợi ích của mọi côngdân
1.2 Đặc trưng của quyền lực chính trị của nhân dân
Đặc trưng của quyền lực chính trị của nhân dân thể hiện ở tính kháchquan, tính giai cấp và tính nhân dân
Tính khách quan của quyền lực chính trị của nhân dân, theo quan điểm
mác-xít, bắt nguồn từ tính tất yếu khách quan của sự phát triển của lịch sửnói chung và của chính trị nói riêng Sự phát triển của xã hội mà cốt lõi là sựphát triển của sản xuất, lực lượng sản xuất không chỉ làm xuất hiện giai cấp
và chính trị, làm cho quyền lực xã hội – quyền lực công chuyển thành quyềnlực chính trị, quyền lực nhà nước với nghĩa của mội giai cấp, tầng lớp xã hộinhất định mà còn làm cho quyền lực ấy trở thành quyền lực chính trị củanhân dân hay quyền làm chủ của nhân dân
Theo đó, sau khi giành được chính quyền, giai cấp công nhân và nhândân lao động xây dựng xã hội kiểu mới – nhà nươc của dân trên nền tảng củaliên minh công-nông-trí thức Khi xã hội không còn mâu thuẫn đối kháng
9
Trang 10nên hai chức năng công quyền và thống trị giai cấp của nhà nước thông nhấtvới nhau, thậm chí đồng nhất với nhau và quyền lực chính trị, quyền lực nhànước trở thành quyền lực của nhân dân – quyền làm chủ của nhân dân
Tính giai cấp của quyền lực chính trị của nhân dân thể hiện rõ ở chỗ
quyền lực chính trị của nhân dân mang bản chất của giai cấp cầm quyền Vềbản chất, quyền lực chính trị của nhân dân vẫn mang tính giai cấp của giaicấp cầm quyền nhưng đã trở thành quyền lực chính trị của nhân dân và dovậy, quyền lực chính trị của nhân dân mang tính nhân dân và tính nhân dânnày thống nhất với tính giai cấp của quyền lực chính trị Trong xã hội chủnghĩa, sự thống nhất về lợi ích giũa giai cấp công nhâ và nhân dân lao độngtạo ra bản chất mới – bản chất của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân củaquyền lực chính trị
Tính nhân dân của quyền lực chính trị của nhân dân xuất hiện khi giai
cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền, xã lập địa vịthống trị trong xã hội và thực thi quyền lực chính trị, quyền lực nhà nướccủa mình Quyền lực chính trị của nhân dân, nhất là khi nó trở thành quyềnlực nhà nước, là việc sử dụng sức mạng của nhân dân chống lại kẻ thù.Quyền lực chính trị của nhân dân thể hiện tập trung ở quyền lực nhà nướchay nhà nước của nhân dân Quyền lực chính trị của nhân dân thể hiện thành
hệ thống thể chế chính trị của hân dân Đó là hệ thống các thiết chế tổ chứcvới các đảng chính trị, các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị-xã hộicủa nhân dân Quyền lực chính trị của nhân dân còn là quyền lực của nhândân với tư cách là công dân
1.3 Nội dung quyền lực chính trị của nhân dân
Trong giai đoạn hiện nay, quyền lực chính trị của nhân dân từng bướcđược xác lập trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
10
Trang 11Trên lĩnh vực chính trị: Quyền lực của nhân dân được đảm bảo trướchết bởi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân Nhànước đó bầu ra, được dân ủy quyền quản lý, điều hành đất nước Nhà nước
là công cụ thực hiện quyền lực chính đáng của nhân dân Người dân cóquyền kiểm tra, giám át hoạt động của cán bộ, công chức nhà nước; tham giavào công việc nhà nước, thảo luận, góp ý vào các vấn đề lớn của đất nước,thông qua trưng cầu dân ý, đóng góp ý kiến vào xây dựng Hiến pháp, phápluật, Dưới sư lãnh đạo của Đảng, tất cả người dân có quyền tự do tư tưởng,
tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, tự do lập hội theo quy định của pháp luật.Trên lĩnh vực kinh tế: quyền lực của nhân dân được đảm bảo thông qua
cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mọi người dân đều có quyềnsản xuất kinh doanh, quản lý kinh tế dưới nhiều hình thức khác nhau như tưnhân; liên kết giữa các thành phần kinh tế; kết hợp kế hoạc phát triển kinh tế
- xã hội của Nhà nước với phát huy quyền chủ động, sáng tạo của doanhnghiệp, người dân; có quyền làm giàu chính đáng, có quyền sở hữu, kể cả sởhữu tư nhân và được pháp luật bảo vệ
Trên lĩnh vực xã hội; Quyền con người, quyền được bảo vệ về mặt xãhội của mọi công dân được bảo đảm, khắc phục dân sự khác biệt giữa cáccấp, tầng lớp xã hội, các vùng, miền đất nước, từng bước giải phóng conngười khỏi mọi hình thức áp bức, bất công thực sự tự do, hạnh phúc Nhànước thi hành các chính sách xã hội rộng rãi đáp ứng nhu cầu của nhân dân
về giáo dục, y tế, việc làm, bảo hiểm xã hội, an sinh xã hội, trợ cấp chonhững bộ phận dân cư, nhóm xã hội yếu thế,…
Trên lĩnh vực văn hóa: Nhân dân là chủ thể sáng tạo các giá trị văn hóa
và là đối tượng hưởng thụ các thành quả văn hóa Việc thực hiện quyền lựccủa nhân dân trên lĩnh vực văn hóa đòi hỏi phải giữ vững định hướng xã hộichủ nghĩa, bảo đảm vai trò chủ đạo của thế giới quan Mác-Lênin, thực hiện
11
Trang 12dân chủ hóa trên lĩnh vực văn hóa, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo văn hóatrong nhân dân Nhà nước phải có chính sách bảo tồn, phát huy các giá trịvăn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, làm phong phú, sốngđộng nền văn hóa dân tộc Thông qua đó, người dân có điều kiện nâng caohọc vấn, tiếp thu được những tri thức mới, đời sống tinh thần được nâng cao,mọi người đều hướng tới chân, thiện, mỹ, tích cực đấu tranh tiêu diệt cáixấu, cái ác, cái bảo thủ lạc hậu trong xã hội.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ THỰC THI QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA NHÂN DÂN Ở NƯỚC TA 2.1 Cơ chế thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân
Trên thực tế, quyền lực chính trị của nhân dân rất rộng, do đó họkhhong thể thương xuyên và trực tiếp thực hiện và không phải bất cứ côngviệc gì của đời sống xã hội cũng có thể đưa ra trước cộng đồng bàn bạc,quyết định, vì vậy phải có các cơ quan hoạt động thường xuyên, thay mặtnhân dân thực hiện Dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp là hai phươngthức để nhân dân thực hiện quyền lực chính trị của mình
Dân chủ đại diện chủ yếu được thực hiện thông qua hệ thống chính trị.
Hệ thống chính trị hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, tạo mọi điều kiệnphát huy quyền làm chủ của nhân dân Cơ chế vận hành nhằm bảo đảmquyền lực thực sự thuộc về nhân dân ở nước ta hiện nay là “Đảng lãnh đạo,Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”
Nhân dân trao quyền lực của mình cho Đảng, hay nói cách khác, Đảngđược nhân dân ủy quyền lãnh đạo đất nước (được quy định trong Hiếnpháp) Đảng lãnh đạo bằng cương lĩnh, đường lối, bằng công tác tư tưởng,
12
Trang 15thách thức từ quá trình xây dựng và thực hiện quyền lực chính trị của nhândân Thực tiễn hiện nay cho thấy, đổi mới, nhất là đổi mới kinh tế đang tạo
ra những tiền đề và điều kiện cần thiết nhưng cũng đặt ra nhiều khó khăn vàthách thức cho việc xây dựng và thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân
2.2.1 Những thành tựu chủ yếu trong thực thi quyền lực chính trị của nhân dân
Trong mọi giai đoạn của cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luônnhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề xây dựng thực hiện quyền làm chủcủa nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Trong thời kỳ đổi mới, bài học “lấy dân làm gốc” do Đại hội VI củaĐảng (tháng 12/1986) nêu ra các Đại hội sau đó tiếp tục khảng định đã trởthành cơ sở chính trị cho việc xây dựng và thực hiện quyền lực chính trị củanhân dân Quan điểm, phương hướng và nhiệm vụ, nguyên tắc, phươngchâm, khâu đột phá và bước đi cụ thể của Đảng về xây dựng và thực hiệnquyền lực chính trị của nhân dân ngày càng bổ sung, phát triển và cụ thểhóa Theo đó, việc xây dựng và thực hiện quyền quyền lực chính trị củanhân dân ngày càng được thể hiện cụ thể trong cuộc sống thông qua Đảng,Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, với những nội dung và hính thứcngày càng phong phú, đa dạng Xây dựng và thực hiện quyền lực chính trịcủa nhân dân là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị
Về vai trò quản lý của Nhà nước, trong các bản Hiến pháp của ViệtNam từ năm 1946 đến Hiến pháp năm 2013 và hệ thống pháp luật tương ứngđều chính thức ghi nhần toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân Các Hiếnpháp và hệ thống pháp luật có liên quan đều ghi nhận quyền lực của nhândân, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; mọi công dân có quyền tự
do ngôn luận, tự do báo chí theo quy định của pháp luật; mọi công dân có
15