Khó khăn trong việc xoá bỏ sự bất bình đẳng về tuổi tác...22LỜI MỞ ĐẦUTrong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HTTT KINH TẾ - THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Linh 23D190072 – Nguyễn Thị Ngọc Lan 23D190077 – Hoàng Đức Mạnh 23D190073 – Hoàng Thị Ngọc Linh 23D190078 – Nguyễn Thu Minh 23D190074 – Nguyễn Ngọc Linh 21D100279 – Nguyễn Hữu Thịnh
Trang 2Hà Nội, Tháng 03/2024
LỜI CẢM ƠN
Trước khi bước vào bài thảo luận, nhóm 8 chúng em xin phép được gửi lời cảm
ơn chân thành đến trường Đại học Thương Mại và đặc biệt là giảng viên của học phần
“Xã hội học đại cương” thầy Đặng Minh Tiến đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thứcquý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian học tập,chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả,nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu là hành trang để chúng em
có thể vững bước sau này
“Xã hội học đại cương” là học phần vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Đảmbảo cung cấp đủ kiến thức, nâng cao nhận thức về những vấn đề xã hội cho sinh viên.Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều
bỡ ngỡ Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng bài thảo luận nhóm khó có thể tránhkhỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp
ý để bài thảo luận của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn ạ
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
2
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN 5
1 LÝ THUYẾT BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI VÀ PHÂN LOẠI BẤT BÌNH ĐẲNG 6
1.1 Lý thuyết bất bình đẳng xã hội 6
1.2 Phân loại 6
1.2.1 Bất bình đẳng giới 6
1.2.2 Bất bình đẳng thu nhập 6
1.2.3 Bất bình đẳng cơ cấu xã hội 7
1.2.4 Bất bình đẳng độ tuổi 7
2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI HIỆN NAY 7
3 THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI 8
3.1 Thực trạng bất bình đẳng giới 8
3.2 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập 9
3.3 Thực trạng bất bình đẳng cơ cấu xã hội 9
3.4 Thực trạng bất bình đẳng độ tuổi 10
4 HẬU QUẢ CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI 10
4.1 Hậu quả bất bình đẳng giới 10
4.2 Hậu quả bất bình đẳng thu nhập 11
4.3 Hậu quả bất bình đẳng cơ cấu xã hội 12
4.4 Hậu quả bất bình đẳng độ tuổi 12
5 GIẢI PHÁP CHO BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI 12
5.1 Giải pháp cho bất bình đẳng giới 12
5.2 Giải pháp cho bất bình đẳng thu nhập 14
5.3 Giải pháp cho bất bình đẳng cơ cấu xã hội 14
5.4 Giải pháp bất bình đẳng độ tuổi 15
6 KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XÓA BỎ BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI HIỆN NAY 15
6.1 Những khó khăn trong việc xóa bỏ bất bình đẳng giới 15
6.2 Những khó khăn trong việc xóa bỏ bất bình đẳng thu nhập 17
6.3 Khó khăn trong việc xoá bỏ bất bình đẳng cơ cấu xã hội 21
3
Trang 46.4 Khó khăn trong việc xoá bỏ sự bất bình đẳng về tuổi tác 22
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập sâu nền kinh tế thế giới tấtyếu làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Việt Nam thực hiện chuyển đổi từ nền kinh tếvận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, khép kín sang nền kinh tế mở,vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đây mạnh hội nhập khuvực và quốc tế Quá trình đó, một mặt làm cho nền kinh tế nước ta phát triển nhanh,góp phần cải thiện, nâng cao mức sống của nhân dân, cải thiện mỗi trưởng đầu tư, thựchiện có hiệu quả công cuộc xóa đói, giảm nghèo được thế giới ghi nhận và đánh giácao, đồng thời nâng cao vị thế, uy tín đất nước trên trưởng quốc tế Nhưng mặt khác,cũng bộc lộ những mặt trái, những hệ quả xã hội không mong muốn cần tập trung giảiquyết Một trong những hệ quả đó là vấn đề bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu nghèo
và những hiện tượng tiêu cực khác đe dọa sự ổn định xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọngđến sự phát triển bên vững của đất nước
Trong thời gian qua, thực trạng bất bình đẳng xã hội đã trở thành những vấn đềbức thiết được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm giải quyết Các công trìnhnghiên cứu XHH ngày nay cho thấy việc xóa bỏ bất bình đẳng xã hội là việc cực kỳphức tạp cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta cần
phải hiểu và đánh giá cho đúng về hiện tượng bất bình đẳng xã hội, chúng ta cần nhìnnhận hai vấn đề này trên nhiều khía cạnh và hiểu được các khía cạnh ấy
4
Trang 5BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN
Mã sinh viên Họ và tên Chức vụ Nhiệm vụ Đánh giá
23D190069 Vũ Đức Huy trưởngNhóm
23D190070 Vũ Thị Lan Hương Thànhviên
23D190072 Nguyễn Thị Ngọc Lan Thànhviên
23D190073 Hoàng Thị Ngọc Linh Thànhviên
23D190074 Nguyễn Ngọc Linh Thànhviên
23D190075 Nguyễn Thị Thùy Linh Thànhviên
23D190076 Phạm Quang Duy Linh Thànhviên
23D190077 Hoàng Đức Mạnh Thànhviên
23D190078 Nguyễn Thu Minh Thànhviên
21D100279 Nguyễn Hữu Thịnh Thànhviên
5
Trang 61 LÝ THUYẾT BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI VÀ PHÂN LOẠI BẤT BÌNH ĐẲNG.
1.1 Lý thuyết bất bình đẳng xã hội
Bất bình đẳng là sự không bình đẳng, không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặccác lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm xã hội hoặc trong nhiềunhóm xã hội
Bất bình đẳng xã hội là một khái niệm rộng, có thể chia làm 2 loại:
Bất bình đẳng mang tính tự nhiên là sự khác biệt giữa các cá nhân về các đặcđiểm sẵn có như: giới tính, tuổi, chủng tộc, trí lực, phẩm chất sẵn có…
Bất bình đẳng mang tính xã hội là sự phân công xã hội làm cho cá nhân phântầng, từ đó tạo nên lợi ích khác nhau giữa các cá nhân
1.2 Phân loại.
1.2.1 Bất bình đẳng giới.
Bất bình đẳng giới là sự chênh lệch và phân biệt đối xử giữa nam và nữ dựa trêngiới tính, dẫn đến sự không công bằng và thiếu cơ hội cho một nhóm so với nhóm kia
Ví dụ: Trong nhiều quốc gia, tỷ lệ đại diện của phụ nữ trong các quốc hội và các
cơ quan quyết định chính trị vẫn rất thấp so với nam giới
mô sản xuất lớn và có thể tiến hành các chiến lược mở rộng kinh doanh và tăng trưởngnhanh chóng Họ thường có khả năng chi trả mức lương cao cho nhân viên và cungcấp các phúc lợi xã hội như bảo hiểm y tế và các khoản phúc lợi khác
Ngược lại, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường phải đối mặt với nhiều khó khăn
về tài chính, quy mô sản xuất hạn chế và áp lực cạnh tranh cao Họ thường không thểcung cấp mức lương cao và các phúc lợi như các doanh nghiệp lớn Nhân viên của cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa thường phải làm việc trong môi trường làm việc áp lực vàkhông có nhiều cơ hội thăng tiến Sự chênh lệch về thu nhập giữa các doanh nghiệplớn, nhỏ và vừa có thể gây ra hiện tượng "đói nghèo công nghiệp", khi nhân viên làmviệc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa không nhận được mức lương đủ để đảm bảocuộc sống và tiếp cận các dịch vụ cơ bản như chăm sóc sức khỏe
6
Trang 7Điều này có thể gây ra tình trạng bất ổn xã hội và góp phần tăng cường bất bìnhđẳng trong xã hội Để giải quyết vấn đề này, cần có sự hỗ trợ từ chính phủ và các tổchức liên quan để thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cung cấpcác chính sách hỗ trợ tài chính và kỹ thuật để giúp họ cải thiện năng suất và cạnhtranh Đồng thời, cần có các chính sách lao động nhằm bảo vệ quyền lợi và cải thiệnđiều kiện làm việc cho nhân viên trong cả hai loại doanh nghiệp.
1.2.3 Bất bình đẳng cơ cấu xã hội.
Bất bình đẳng về cơ cấu được thực hiện trong sự bất bình đẳng về cơ cấu tổ chức
xã hội - giai cấp, cơ cấu xã hội - nghề nghiệp, cơ cấu xã hội - dân số, cơ cấu xã hội dântộc, cơ cấu xã hội lãnh thổ
1.2.4 Bất bình đẳng độ tuổi.
Bất bình đẳng về tuổi tác được thể hiện trong xã hội khi có sự khác nhau về vaitrò, quyền lực giữa các cá nhân ở những độ tuổi khác nhau Yếu tố này tồn tại hoàntoàn tự nhiên trong đời sống nhưng lại trở thành một dạng bất bình đẳng của xã hội
Ví dụ rõ nét nhất phải nhắc đến trường hợp của công ty Pouyuen (quận Bình Tân,
TP HCM) Trong tháng 4/2023, gần 5.500 công nhân bị cắt giảm, hơn 50% trong sốnày trên 40 tuổi và khoảng 60% lao động có thâm niên từ 10 năm trở lên Nguyênnhân thứ nhất là do lao động ở tuổi trung niên tức là đã có nhiều kinh nghiệm và sẽ cóyêu cầu về lương, thu nhập cao hơn so với các bạn trẻ ít kinh nghiệm hơn Nguyênnhân thứ hai là do khả năng ưu tiên cho công việc không cao do vướng bận gia đìnhhoặc có suy nghĩ an phận Cuổi cùng, doanh nghiệp cảm thấy người trẻ có sức sángtạo, khả năng thích nghi, nhiều tiềm năng hơn so với lao động trung niên
2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI HIỆN NAY.
Toàn cầu hóa:
Quá trình toàn cầu hóa đã dẫn đến sự dịch chuyển việc làm từ các nước phát triểnsang các nước đang phát triển, làm gia tăng sự bất bình đẳng giữa các quốc gia.Các công ty đa quốc gia thường chuyển hoạt động sản xuất sang các nước có chiphí lao động thấp, dẫn đến việc mất việc làm ở các nước phát triển
Thay đổi công nghệ:
Nhu cầu về lao động có kỹ năng cao ngày càng tăng trong khi nhiều người laođộng không có đủ kỹ năng để đáp ứng, dẫn đến sự gia tăng bất bình đẳng trong thunhập
Các công nghệ mới như tự động hóa và trí tuệ nhân tạo có thể thay thế một sốcông việc truyền thống, dẫn đến thất nghiệp và gia tăng bất bình đẳng
Chính sách chính phủ:
7
Trang 8Các chính sách thuế, chi tiêu và giáo dục có thể ảnh hưởng đến mức độ bất bìnhđẳng trong xã hội.
Chính sách thuế ưu đãi cho người giàu có thể làm gia tăng bất bình đẳng thunhập
Cắt giảm chi tiêu cho giáo dục và dịch vụ xã hội có thể ảnh hưởng tiêu cực đếnngười nghèo và người có thu nhập thấp
Phân biệt đối xử:
Phân biệt đối xử dựa trên giới tính, chủng tộc, tôn giáo và các yếu tố khác có thểdẫn đến sự bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục, việc làm và dịch vụ xã hội.Phụ nữ, người thuộc nhóm thiểu số và người khuyết tật thường bị phân biệt đối
xử trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội
Di sản lịch sử:
Các yếu tố lịch sử như chế độ nô lệ, chủ nghĩa thực dân và phân biệt chủng tộc
có thể ảnh hưởng đến mức độ bất bình đẳng trong xã hội hiện nay
Các quốc gia có lịch sử áp bức và bóc lột thường có mức độ bất bình đẳng caohơn
Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác dẫn đến bất bình đẳng xã hội như:-Sự tập trung tài sản: Một số ít người sở hữu phần lớn tài sản trong xã hội.-Thiếu tiếp cận giáo dục và dịch vụ y tế: Người nghèo và người có thu nhập thấpthường không có cơ hội tiếp cận giáo dục và dịch vụ y tế chất lượng cao
-Tội phạm và bạo lực: Tội phạm và bạo lực có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sựphát triển kinh tế và xã hội, dẫn đến gia tăng bất bình đẳng
Trong lĩnh vực giáo dục, bất bình đẳng giới cũng là một thách thức lớn Mặc dù
có sự tiến triển về mức tham gia giáo dục của phụ nữ, nhưng vẫn còn tồn tại nhữnghạn chế về quyền lợi giáo dục và cơ hội học vụ Tại một số quốc gia, các chiến lược
8
Trang 9giáo dục vẫn gắn kết niềm tin truyền thống về vai trò phụ nữ, hạn chế sự lựa chọn của
họ trong việc chọn nghề và định hình sự nghiệp
Ngoài ra, bất bình đẳng giới còn thể hiện thông qua các vấn đề như bạo lực đốivới phụ nữ và các nhóm nhỏ Phụ nữ thường trở thành nạn nhân của bạo lực tình dục
và gia đình, và họ thường gặp khó khăn trong việc đạt được sự bảo vệ và hỗ trợ Cộngđồng LGBTQ+ cũng phải đối mặt với bất bình đẳng giới, không chỉ trong việc đảmbảo quyền lợi hôn nhân mà còn trong nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống.Bất bình đẳng giới không chỉ xuất hiện ở các quốc gia đang phát triển mà còn tồntại trên các quốc gia giàu có
3.2 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập.
Bất bình đẳng về thu nhập ở Việt Nam đã trải qua một số biến động trong giaiđoạn từ 2016 đến 2020 Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, hệ số GINI, đo lườngmức độ bất bình đẳng trong thu nhập trên các vùng miền và tầng lớp xã hội, đã giảm từ0,431 xuống 0,373 Điều này đưa ra tín hiệu tích cực, cho thấy sự ổn định và phù hợpcho mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Tuy nhiên, mặc dù thu nhập của cả nhóm người có thu nhập thấp nhất và caonhất đều tăng trong giai đoạn này, khoảng cách giữa hai nhóm này đã ngày càng mởrộng Điều này chỉ ra rằng sự chênh lệch giàu nghèo đang tăng lên Ví dụ, vào năm
2016, thu nhập bình quân đầu người của nhóm thu nhập thấp nhất là 791.000đồng/người/tháng, tăng 5,7% trong giai đoạn 2016-2019 Trong khi đó, nhóm thu nhậpcao nhất có thu nhập bình quân là 7,8 triệu đồng và tăng 6,8% Tốc độ tăng trưởng thunhập của nhóm thu nhập thấp chậm hơn, dẫn đến việc khoảng cách giữa họ ngày cànglớn hơn
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, nhóm thu nhập thấp đã có tốc độ tăng thunhập nhanh hơn nhóm thu nhập cao nhất do tác động tiêu cực của dịch bệnh Điều này
đã giảm chênh lệch thu nhập giữa hai nhóm này từ 10,2 lần xuống còn 8 lần vào năm
3.3 Thực trạng bất bình đẳng cơ cấu xã hội.
Bất bình đẳng về cơ cấu – giai cấp
9
Trang 10Nói theo ngôn ngữ hiện đại, thì nếu không là người có thể đại diện cho công tynhư phó giám đốc, giám đốc, thì liệu có thể đứng ra quyết định công việc, ký kết hợpđồng,
Người có danh phận ấy thì mới có thể toàn lực gánh nhận trách nhiệm ấy Kẻkhông có danh phận, dẫu toàn lực làm điều mà mình nên làm, thì thông thường việccũng không thể thông thuận Bởi vậy chính danh là cách đối nhân xử thế của ngườiquân tử, và hệ quả tất nhiên là nó đề cao sự ổn định của xã hội dưới thời trọng dụnghiền tài
Bất bình đẳng về cơ cấu dân tộc
Việt Nam là một quốc gia đa sắc tộc, gồm 54 dân tộc, trong đó nhóm đa số làngười Kinh chiếm 85% dân số Người Kinh có xu hướng sống ở các vùng đồng bằng,
và có mức sống cao hơn các nhóm DTTS khác Người Hoa cũng là nhóm khá giả vàthường sống ở các vùng đồng bằng Do đó, người Hoa thường được nhóm chung vớingười Kinh trong các nghiên cứu mức sống hộ gia đình, dù họ có thể vẫn chịu một sốphân biệt đối xử do khác biệt dân tộc ở một số khía cạnh Báo cáo Nghiên cứu chínhsách 12/1/2017 Tình trạng nghèo thu nhập ở các nhóm DTTS cao hơn rất nhiều Cácnhóm DTTS chiếm chưa đầy 15% dân số cả nước nhưng chiếm tới 70% số ngườinghèo cùng cực Kết quả điều tra nghèo của Bộ Lao động, thương binh và xã hội năm
2014 cho thấy, tỷ lệ nghèo ở DTTS cao tới 46,6%, so với 9,9% ở các nhóm Kinh vàHoa Trẻ em DTTS có nguy cơ nghèo cao hơn (khoảng 62-78%) so với trẻ em Kinhhay Hoa (24-28%) Năm 2006, khả năng thuộc nhóm ngũ phân vị nghèo nhất của các
hộ có chủ hộ DTTS ở Việt Nam cao gấp 3,2 lần so với các hộ có chủ hộ dân tộc đa số,xác suất này tăng lên 3,5 lần vào năm 2011 Khoảng cách chuyển dịch thu nhập giữacác nhóm dân tộc cũng lớn, và có những dấu hiệu cho thấy khoảng cách này đang tăngtheo thời gian Trong khoảng thời gian 2010-2014, khoảng 19% DTTS thuộc nhómngũ phân vị thu nhập thấp nhất chuyển lên nhóm ngũ phân vị thu nhập cao hơn, trongkhi con số này ở nhóm Kinh và Hoa là 49% Ngoài ra, các nhóm DTTS có nhiều khảnăng rớt xuống nhóm thu nhập thấp hơn trong khi lại ít khả năng chuyển lên nhóm thunhập cao hơn, so với các nhóm người Kinh, Hoa
Tỷ lệ nghèo ở người cao tuổi cao hơn so với người trưởng thành
Người cao tuổi thường có sức khỏe yếu hơn so với người trưởng thành
10
Trang 11Trẻ em và người cao tuổi thường dễ bị bạo hành hơn so với người trưởng thành.
4 HẬU QUẢ CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI.
4.1 Hậu quả bất bình đẳng giới.
Hậu quả của bất bình đẳng giới không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân mà còn gây ranhững tác động tiêu cực đối với xã hội và kinh tế nói chung Bất bình đẳng giới làmmất cơ hội và sự phát triển toàn diện cho phụ nữ và các nhóm thiểu số, tạo nên mộtmôi trường không công bằng và thiếu sự đa dạng
Một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất của bất bình đẳng giới là sự chệchlệch trong mức lương giữa nam và nữ Phụ nữ thường phải đối mặt với việc nhận mứclương thấp hơn, thậm chí khi họ có trình độ và kinh nghiệm tương đương với namgiới Điều này không chỉ làm suy giảm thu nhập cá nhân của phụ nữ mà còn tăngcường chu kỳ nghèo đói và khó khăn tài chính gia đình Hậu quả kinh tế này ảnhhưởng lớn đến sự phát triển bền vững và chất lượng cuộc sống trong cộng đồng.Trong lĩnh vực giáo dục, bất bình đẳng giới tạo ra những rào cản đối với quyềnlợi và cơ hội học vụ của phụ nữ Nhiều quốc gia vẫn giữ những định kiến truyền thống
về vai trò của phụ nữ trong xã hội, hạn chế sự lựa chọn nghề nghiệp và định hình sựnghiệp của họ Điều này không chỉ làm giảm đa dạng nguồn nhân lực mà còn làm suygiảm chất lượng và sự đổi mới trong lĩnh vực lao động
Bất bình đẳng giới cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng trong lĩnh vực sức khỏe và
an sinh xã hội Phụ nữ thường phải đối mặt với rủi ro cao hơn về bạo lực tình dục vàgia đình, đồng thời còn gặp khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế và quyền lợi sinhsản Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân mà còn làm giảm chất lượngcuộc sống và tăng cường gánh nặng cho hệ thống y tế công cộng
Hậu quả xã hội của bất bình đẳng giới còn thể hiện qua sự giảm đa dạng và côngbằng trong quá trình ra quyết định và lãnh đạo Khi một nửa dân số bị loại trừ khỏi quátrình đưa ra quyết định, quan điểm và ý kiến của họ không được đại diện đầy đủ, tạo ramột xã hội thiếu đa dạng ý kiến và sáng tạo
4.2 Hậu quả bất bình đẳng thu nhập.
Hậu quả của sự bất bình đẳng thu nhập là sự gia tăng khoảng cách giàu nghèođang ngày càng lớn lên Mặc dù thu nhập của cả nhóm người có thu nhập thấp nhất vàcao nhất đều đã tăng trong giai đoạn từ 2016 đến 2020, nhưng khoảng cách giữa hainhóm này cũng ngày một rộng lớn hơn Điều này là minh chứng cho sự gia tăng phânhóa giàu nghèo
Năm 2016, thu nhập bình quân đầu người của nhóm có thu nhập thấp nhất là 791nghìn đồng, tăng 5,7% trong giai đoạn 2016-2019 Trong khi đó, nhóm có thu nhậpcao nhất đã đạt mức 7,8 triệu đồng và tăng 6,8% Sự chậm trễ trong tốc độ tăng trưởng
11