1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 phân công, phân cấp với giao quyền, ràng buộc trách nhiệm, đồng thời tăng cường kiểm tra

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích làm rõ luận điểm sau và đề xuất giải pháp thực hiện: Phân công, phân cấp gắn với giao quyền, ràng buộc trách nhiệm, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực và xử lý nghiêm minh sai phạm
Tác giả Học Viên
Người hướng dẫn Giảng Viên
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công tác cán bộ của Đảng trong thời kỳ đổi mới
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 79,44 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Từ khi thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội VI của Đảng đến nay, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư các khoá đã ban hành nhiều chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế,... về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ, từng bước hoàn thiện chủ trương, quan điểm của Đảng về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ; đặc biệt đến Đại hội XII, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo việc rà soát, bổ sung, sửa đổi và ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế,... về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ để thực hiện. Trong đó việc phân công, phân cấp với giao quyền cũng như ràng buộc trách nhiệm đã được Đảng hết sức quan tâm, sửa đổi trong công tác cán bộ nói chung cũng như trong xây dựng quy chế hoạt động công vụ của quản lý nhà nước nói riêng. Đây là một chủ trương lớn, nội dung quan trọng được đề cập một cách có hệ thống và nhất quán trong các văn kiện của Đảng trong thời gian gần đây. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) đề ra phương hướng “phân định trách nhiệm, thẩm quyền giữa các cấp chính quyền theo hướng phân cấp rõ hơn cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ”. Văn kiện Đại hội Đảng IX xác định “phân công, phân cấp, nâng cao tính chủ động của chính quyền địa phương” và “phân cấp mạnh và toàn diện giữa các cấp trong hệ thống hành chính nhà nước” là một trong những định hướng nhằm cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước. Đặc biệt nghị quyết số Số: 26NQTWngày 19 tháng 5 năm 2018 đã chỉ rõ những nguyên nhân hạn chế trong xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp như: “Phân công, phân cấp, phân quyền chưa gắn với ràng buộc trách nhiệm, với tăng cường kiểm tra, giám sát và chưa có cơ chế đủ mạnh để kiểm soát chặt chẽ quyền lực. Chưa có biện pháp hữu hiệu để kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng chạy chức, chạy quyền và những tiêu cực trong công tác cán bộ. Thiếu chặt chẽ, hiệu quả trong phối hợp kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ chưa được đầu tư, quan tâm đúng mức”. Phân cấp quản lý cán bộ chưa theo kịp tình hình, còn tập trung nhiều ở cấp trên. Một số chủ trương thí điểm chỉ đạo chưa quyết liệt, tổ chức thực hiện thiếu nhất quán, đồng bộ và chưa kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm. Việc kiểm tra, giám sát thiếu chủ động, chưa thường xuyên, còn nặng về kiểm tra, xử lý vi phạm, thiếu giải pháp hiệu quả để phòng ngừa, ngăn chặn sai phạm. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ còn bị động, chưa theo kịp tình hình, tổ chức bộ máy thiếu ổn định. Đầu tư xây dựng đội ngũ làm công tác tổ chức, cán bộ chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ; tổ chức bộ máy cơ quan tham mưu còn nhiều đầu mối, chức năng, nhiệm vụ chưa thật sự hợp lý; phẩm chất, năng lực và uy tín của không ít cán bộ làm công tác tổ chức, cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu. Chính vì vậy, “Việc phân tích luận điểm: Phân công, phân cấp với giao quyền, ràng buộc trách nhiệm, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực và xử lý nghiêm minh sai phạm” là cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng công tác cán bộ của Đảng trong thời kỳ đổi mới.

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

quyền lực và xử lý nghiêm minh sai phạm

Giảng viên : Học viên :

Trang 2

HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG 4

Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 4

1.1 Khái niệm phân công, phân cấp với giao quyền, ràng buộc trách nhiệm .4 1.1.1 Phân công 5

1.1.2 Phân cấp với giao quyền 6

1.1.3 Ràng buộc trách nhiệm khi phân công, phân cấp giao quyền 8

1.2 Khái niệm kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực 9

1.2.1 Khái niệm kiểm tra, giám sát 9

1.2.2 Khái niệm quyền lực và kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ của Đảng 9

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÂN CẤP GIAO QUYỀN GẮN VỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ XỬ LÝ SAI PHẠM TRONG CÔNG TÁC CÁN BỘ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 11

2.1 Phân cấp, giao quyền trong công tác cán bộ 11

2.2 Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ 12

2.3 Vấn đề xử lý sai phạm trong công tác cán bộ của Đảng 17

2.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác cán bộ của Đảng 18

KẾT LUẬN 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 3

MỞ ĐẦU

Từ khi thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng

và lãnh đạo từ Đại hội VI của Đảng đến nay, Ban Chấp hànhTrung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư các khoá đã ban hànhnhiều chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, vềcông tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ, từng bước hoànthiện chủ trương, quan điểm của Đảng về công tác cán bộ vàxây dựng đội ngũ cán bộ; đặc biệt đến Đại hội XII, Ban Chấphành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã tập trung lãnhđạo, chỉ đạo việc rà soát, bổ sung, sửa đổi và ban hành nhiềunghị quyết, chỉ thị, quy định, quy chế, về công tác cán bộ vàxây dựng đội ngũ cán bộ để thực hiện Trong đó việc phân công,phân cấp với giao quyền cũng như ràng buộc trách nhiệm đã được Đảng hếtsức quan tâm, sửa đổi trong công tác cán bộ nói chung cũng như trong xâydựng quy chế hoạt động công vụ của quản lý nhà nước nói riêng Đây là mộtchủ trương lớn, nội dung quan trọng được đề cập một cách có hệ thống vànhất quán trong các văn kiện của Đảng trong thời gian gần đây

Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng(Khóa VIII) đề ra phương hướng “phân định trách nhiệm, thẩm quyền giữacác cấp chính quyền theo hướng phân cấp rõ hơn cho địa phương, kết hợpchặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tậptrung dân chủ” Văn kiện Đại hội Đảng IX xác định “phân công, phân cấp,nâng cao tính chủ động của chính quyền địa phương” và “phân cấp mạnh vàtoàn diện giữa các cấp trong hệ thống hành chính nhà nước” là một trongnhững định hướng nhằm cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhànước Đặc biệt nghị quyết số Số: 26-NQ/TWngày 19 tháng 5 năm 2018 đã chỉ

rõ những nguyên nhân hạn chế trong xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp như:

“Phân công, phân cấp, phân quyền chưa gắn với ràng buộc trách nhiệm, với

Trang 4

tăng cường kiểm tra, giám sát và chưa có cơ chế đủ mạnh để kiểm soát chặtchẽ quyền lực Chưa có biện pháp hữu hiệu để kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi tìnhtrạng chạy chức, chạy quyền và những tiêu cực trong công tác cán bộ Thiếuchặt chẽ, hiệu quả trong phối hợp kiểm tra, thanh tra, giám sát và xử lý viphạm Công tác bảo vệ chính trị nội bộ chưa được đầu tư, quan tâm đúngmức”.

Phân cấp quản lý cán bộ chưa theo kịp tình hình, còn tập trung nhiều ởcấp trên Một số chủ trương thí điểm chỉ đạo chưa quyết liệt, tổ chức thựchiện thiếu nhất quán, đồng bộ và chưa kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm.Việc kiểm tra, giám sát thiếu chủ động, chưa thường xuyên, còn nặng về kiểmtra, xử lý vi phạm, thiếu giải pháp hiệu quả để phòng ngừa, ngăn chặn saiphạm Công tác bảo vệ chính trị nội bộ còn bị động, chưa theo kịp tình hình,

tổ chức bộ máy thiếu ổn định Đầu tư xây dựng đội ngũ làm công tác tổ chức,cán bộ chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ; tổ chức bộ máy cơ quan thammưu còn nhiều đầu mối, chức năng, nhiệm vụ chưa thật sự hợp lý; phẩm chất,năng lực và uy tín của không ít cán bộ làm công tác tổ chức, cán bộ chưa đáp

ứng yêu cầu Chính vì vậy, “Việc phân tích luận điểm: Phân công, phân cấp

với giao quyền, ràng buộc trách nhiệm, đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực và xử lý nghiêm minh sai phạm” là cần thiết,

góp phần nâng cao chất lượng công tác cán bộ của Đảng trong thời kỳ đổimới

Trang 5

NỘI DUNG Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm phân công, phân cấp với giao quyền, ràng buộc trách nhiệm

Phân công, phân cấp với giao quyền, ràng buộc trách nhiệm trong giớihạn của đề tài được hiểu là những hoạt động xây dựng đội ngũ cán bộ, hoạtđộng công vụ của cán bộ công chức Công vụ là một khái niệm rộng về phạm

vi và quan trọng về ý nghĩa trong nền hành chính nhà nước Nói đến công vụ

là nói đến hoạt động của nhà nước, với nhiều yếu tố hợp thành như thể chếcông vụ, đội ngũ cán bộ công chức, các cơ quan, tổ chức của nhànước….Theo như một số quan điểm của các nhà quản lý, nhà nghiên cứuhành chính ở Việt Nam cho rằng: Công vụ là hoạt động mang tính quyền lựcnhà nước, nhân danh nhà nước được thực thi bởi đội ngũ Cán bộ, Công chứcnhằm thực hiện các chính sách của nhà nước trong quá trình quản lý các mặtcủa đời sống xã hội Hoạt động công vụ được điều chỉnh bởi ý chí của nhànước nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước

Công vụ là hoạt động mang tính quyền lực được thực thi bởi đội ngũCán bộ công chức nhằm thực hiện các chính sách của Nhà nước trong quátrình quản lý toàn diện các mặt của đời sống XH Quan niệm này đã nên bậtđược những đặc điểm:

Chủ thể của hoạt động công vụ là Cán bộ công chức Mục đích nhằmthực hiện những chính sách của nhà nước trong quá trình quản lý toàn diệncác mặt của đời sống XH

Hoạt động công vụ mang tính quyền lực nhà nước, gắn liền với nhànước Có tính chất thường xuyên, chuyên nghiệp, đảm bảo cho hoạt động củanhà nước diễn ra bình thường, liên tục Hoạt động thực thi công vụ được đảm

Trang 6

bảo bằng ngân sách nhà nước Dựa trên những đặc trưng cơ bản ấy, có thể

đưa ra khái niệm về Công vụ như sau: “ Công vụ là thuật ngữ được sử dụng

để chỉ một dạng hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, do các Cán bộ, Công chức tiến hành theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước, phục vụ lợi ích của nhà nước và toàn XH”.

Hoạt động công vụ là một loại hoạt động nhân danh quyền lực nhànước (quyền lực công) Nói đến hoạt động công vụ là nói đến trách nhiệmcủa cán bộ, công chức trong quá trình thực hiện quyền và nghĩa vụ nhằmmục tiêu phục vụ người dân và xã hội Về mặt pháp lý, trách nhiệm của cán

bộ, công chức thường được xem xét trong mối quan hệ thống nhất giữaquyền và nghĩa vụ Do đó, hoạt động công vụ thể hiện trách nhiệm của cán

bộ, công chức nhân danh quyền lực công thực hiện nhiệm vụ, quyền hạnđược giao theo quy định của pháp luật Với ý nghĩa quan trọng như vậy, bất

kỳ Nhà nước nào cũng phải xây dựng một nền công vụ hiệu lực, hiệu quả

và nhấn mạnh đến trách nhiệm công vụ Nền công vụ của mỗi quốc gia luônphải tương thích với thể chế chính trị và tổ chức bộ máy nhà nước hiệnhành Các quốc gia có thể chế chính trị và tổ chức bộ máy nhà nước khácnhau thì quan niệm về hoạt động công vụ cũng có những điểm khác nhau.Tuy nhiên, xét đến cùng thì bản chất và mục tiêu cuối cùng của hoạt độngcông vụ đều giống nhau Công vụ là lao động đặc thù của cán bộ, công chứctrong bộ máy nhà nước, nhân danh quyền lực công để thực hiện nhiệm vụquản lý nhà nước, thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống và phục vụnhân dân

Trang 7

phương tiện, nguồn lực cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho ngườiđược phân công hoàn thành công việc

Trong đề tài này phân công công việc được hiểu là: Trong hoạt độnglãnh đạo, quản lý của Đảng, cơ quan Nhà nước, hay các tổ chức chính trị xãhội khác trong Hệ thống chính trị sẽ phát sinh rất nhiều vấn đề, công việcphức tạp khiến nhà lãnh đạo, quản lý khó lòng mà hoàn thành hết được mộtcách trọn vẹn nhất Do đó, vấn đề đặt ra là các nhà lãnh đạo, quản lý, với vaitrò là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị phải biết phân công công việccủa mình, sắp xếp và chia nhỏ chúng để mạnh dạn giao việc cho cán bộ, côngchức, viên chức của mình tùy vào năng lực của từng người Từ đó, mọi người

sẽ cùng nhau thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành chúng một cách an toàn, hiệuquả và nhanh chóng

1.1.2 Phân cấp gắn với giao quyền

Hiện nay, có một số quan niệm khác nhau xung quanh khái niệm “phâncấp” Theo một số tác giả, phân cấp chính là phân quyền giữa trung ương vàđịa phương1 Phân cấp là phân ra, chia thành các cấp, các hạng Phân cấp có

sự chuyển giao quyền lực quản lý xuống các cấp dưới để thực hiện cho sátdân và sát tình hình thực tiễn, đồng thời, để giảm bớt khối lượng cho cấp trênkhỏi phải trực tiếp giải quyết những việc sự vụ Việc phân cấp phải gắn tráchnhiệm với quyền hạn rõ ràng và bảo đảm tính thống nhất từ trung ương đến

cơ sở2 Có quan niệm khác cho rằng, phân cấp có thể theo hai hướng: mộthướng nằm ngang là sự phân chia căn cứ vào sự khác nhau của các công việccủa một cấp; hướng nằm dọc (thẳng đứng) là sự phân chia theo cơ cấu thứ bậccông việc giữa các cấp khác nhau

Có ý kiến cho rằng, cần phân biệt “phân cấp” với một số khái niệm gầnvới nó là phân công, phân nhiệm, phân quyền vì “phân công và phân nhiệm

Nội, 1997, Số 4, tr 12

Trang 8

đều để chỉ sự xác định quyền hạn, trách nhiệm cả theo chiều ngang và chiềudọc Thông thường, người ta sử dụng khái niệm phân công để chỉ quan hệtheo chiều ngang với dụng ý phân biệt nó với phân cấp Nếu phân quyền đượchiểu là phân giao quyền hạn cho một cơ quan hoặc một cấp chính quyền nàođấy thì thực ra sử dụng thuật ngữ phân công và phân cấp là đầy đủ và chínhxác hơn”3.

Như vậy, cho đến nay, mặc dù được sử dụng một cách rộng rãi, songcách hiểu về phân cấp còn chưa hoàn toàn thống nhất

Dưới góc độ ngôn ngữ, “cấp” được hiểu là loại hạng trong một hệthống (xếp theo trình độ cao thấp, trên dưới) Từ đó, phân cấp quản lý đượccắt nghĩa là giao bớt một phần quyền quản lý cho cấp dưới, quy định nhiệm

vụ và quyền hạn cho mỗi cấp (8) Như vậy, ở đây có hai nội dung cần lưu ý làchuyển giao thẩm quyền cho cấp dưới và xác định thẩm quyền của mỗi cấptrong đó

Hiện nay, căn cứ vào cách phân chia đơn vị hành chính - lãnh thổ mà ởViệt Nam hình thành các cấp chính quyền: trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện vàcấp xã Phân cấp quản lý nhà nước, trước hết được hiểu là phân cấp giữatrung ương với chính quyền cấp tỉnh; đồng thời, còn bao hàm cả phân cấpgiữa các cấp chính quyền địa phương với nhau

Theo các văn kiện của Đảng, phân cấp được tiến hành theo hướng “phâncấp rõ hơn cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ

và trên cơ sở nguyên tắc “chính quyền trung ương quản lý tập trung một số lĩnhvực theo ngành dọc được xác định từ yêu cầu thực tế Đối với một số lĩnh vựckhác, trung ương trực tiếp quản lý một phần, còn một phần phân cấp cho địaphương quản lý” Cũng với tinh thần đó mà hiện nay, phân cấp được hiểu là việcchuyển giao nhiệm vụ, thẩm quyền từ cơ quan quản lý nhà nước cấp trên xuống

cơ quan quản lý cấp dưới nhằm đạt mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả quản lý

3 Trương Đắc Linh - Phân cấp quản lý trung ương và địa phương - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nghiên cứu lập pháp, 2002, Số 3, tr 24-25

Trang 9

Giao quyền tức là, việc chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn chỉ có thểđược tiến hành một khi thẩm quyền và trách nhiệm của cấp chuyển giao vàcấp được chuyển giao đã được xác định hết sức rõ ràng Vì vậy, bản thân kháiniệm phân cấp phải hàm chứa trong đó nội dung phân định thẩm quyền củatừng cấp hay nói một cách khác, phân định thẩm quyền là tiền đề cho việcchuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn (hoặc rộng hơn nữa, điều chỉnh khối lượngnhiệm vụ, quyền hạn cho phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế của mỗicấp chính quyền).

Trên cơ sở những lập luận đó, đề tài đưa ra khái niệm về phân cấp vớigiao quyền là cơ quan quản lý cấp trên giao quyền tự chủ, tự quyết, tự chịutrách nhiệm trong công tác cán bộ cho cơ quan quản lý cấp dưới trên cơ sởcác quy định hiện hành Đồng thời, thực hiện kiểm tra, giám sát cơ quan quản

lý cấp dưới bằng hệ thống luật pháp Việc phân quyền nhằm bảo đảm quyền

tự chủ trong thực hiện các khâu của công tác cán bộ

1.1.3 Ràng buộc trách nhiệm khi phân công, phân cấp giao quyền

Hội nghị Trung ương 4 (Khóa XII) chỉ rõ "các cấp ủy, tổ chức đảng chỉđạo rà soát, hoàn thiện và thực hiện nghiêm cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểmsoát việc thực thi quyền lực của người có chức, có quyền, theo hướng quyềnhạn đến đâu trách nhiệm đến đó; phân định rõ thẩm quyền và trách nhiệm tậpthể, cá nhân trong từng công đoạn giải quyết công việc và có chế tài xử lýnghiêm những hành vi vi phạm

Tại Hội nghị lần thứ 7 (khóa XII), Ban Chấp hành Trung ương yêu cầu

"Quy định chặt chẽ và thực hiện nghiêm quy trình công tác cán bộ Xác định

rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân, nhất là người đứng đầu trong công táccán bộ." Để hạn chế, đi đến chấm dứt tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, bêncạnh việc nêu cao trách nhiệm người đứng đầu, cần cụ thể hóa trách nhiệmcủa từng cá nhân trong mỗi vụ việc, tránh để trách nhiệm cá nhân “lẩn” trongtrách nhiệm tập thể

Trang 10

Quy định số 205-QĐ/TW về việc kiểm soát quyền lực trong công táccán bộ và chống chạy chức, chạy quyền, đã cụ thể hóa, quy rõ trách nhiệmtrong thực hiện kiểm soát quyền lực nhà nước.

Cụ thể, đối với cấp ủy, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo địa phương, cơquan, đơn vị, Khoản 1 Điều 3 Quy định 205-QĐ/TW nêu rõ: "Lãnh đạo, chỉđạo thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các nguyên tắc, quy định, quy chế, quy trình

về công tác cán bộ; thường xuyên tự kiểm tra, kịp thời chấn chỉnh những saisót và chịu trách nhiệm về những hạn chế, khuyết điểm trong công tác cán bộthuộc phạm vi, thẩm quyền, trách nhiệm được giao."

1.2 Khái niệm kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực

1.2.1 Khái niệm kiểm tra, giám sát

Theo Từ điển Tiếng Việt thì “kiểm tra là xem xét tình hình thực tế đểđánh giá, nhận xét” Qua kiểm tra, các cơ quan quản lý có thể phân tích đánhtheo dõi quá trình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đề ra

Trong Từ điển Tiếng Việt, “giám sát” được hiểu là “theo dõi và kiểmtra xem có thực hiện đúng những điều đã quy định không”

Như vậy, có thể nói: ở mức độ ý nghĩa chung nhất, giám sát được tiếnhành trên cơ sở các quyền và nghĩa vụ của chủ thể được giám sát và đối tượngchịu sự giám sát

+ Giám sát mang tính quyền lực nhà nước được tiến hành bởi chủ thể làcác cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với một hay một số hệ thống cơquan nhà nước khác, chẳng hạn như: hoạt động giám sát của Quốc hội đối vớiChính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao; hoạtđộng giám sát của Hội đồng nhân dân đối với các cơ quan nhà nước ở địaphương

+ Giám sát không mang tính quyền lực nhà nước: Là loại hình giám sátđược tiến hành bởi các chủ thể phi Nhà nước như hoạt động giám sát của Mặttrận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận đối với bộ máy

Trang 11

nhà nước và đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước; hay đơn giản chỉ là giámsát thi công một công trình.

1.2.2 Khái niệm quyền lực và kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ của Đảng

Theo khái niệm chung: Quyền lực là năng lực, khả năng của một tổchức hay cá nhân, tác động đến hành động, hành vi của những người khác,buộc họ phải thực hiện ý chí của mình thông qua các phương tiện, phươngthức nào đó như uy tín, quyền hành, cơ chế, chính sách, quy định, thậm chícưỡng bức thực hiện

Khái niệm kiểm soát được hiểu là một chức năng hiến định nhằm mụcđích đảm bảo rằng các cơ quan quyền lực công đều bị đặt trong giới hạn màHiến pháp và pháp luật đã quy định Chức năng kiểm soát được thể hiện bằngnhiều biện pháp, hình thức đa dạng: ủy quyền, chấp thuận, xác minh, kiểmtra, xử phạt, phê bình Các thiết chế kiểm soát được tổ chức theo hệ thốnggồm nhiều cấp nhằm đảm bảo sự minh bạch, chính xác của hành động kiểmsoát

Kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ là việc sử dụng cơ chế, biệnpháp nhằm thực hiện nghiêm túc các quy định về công tác cán bộ; phòngngừa, ngăn chặn, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm các quy định của Đảng,Nhà nước, nhất là các hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, lạm quyền, lộngquyền hoặc không thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vànhững việc phải làm trên cương vị được giao trong công tác cán bộ

Trang 12

Chương 2 THỰC TRẠNG PHÂN CẤP GIAO QUYỀN GẮN VỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ XỬ LÝ SAI PHẠM TRONG CÔNG TÁC

CÁN BỘ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

2.1 Phân cấp, giao quyền trong công tác cán bộ

Thời gian qua Đảng ta đã có nhiều chủ trương, chính sách quan trọngtrong phân cấp quản lý cán bộ Nghị quyết Trung ương 3 (khóa VIII) vềChiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước chỉ rõ cần:“Phâncông, phân cấp quản lý cán bộ cho các cấp uỷ và các tổ chức đảng; đồng thờithường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác cán bộ của các ngành, các cấp,coi đây là một trong những công việc quan trọng bậc nhất của lãnh đạo”

Việc phân cấp quản lý cán bộ được cụ thể hóa thông qua một số quyđịnh theo hướng ngày càng mở rộng việc giao quyền cho cấp dưới: Quyếtđịnh số 44-QĐ/TW ngày 14-11-1992 của Bộ Chính trị về việc quản lý cán bộ;Quyết định số 49-QĐ/TW ngày 3-5-1999 và sau đó là Quyết định số67-QĐ/TW ngày 4-7-2007 của Bộ Chính trị quy định về phân cấp quản lý cán

bộ (sau đây gọi tắt là Quyết định 49 và Quyết định 67)

Sau khi Bộ Chính trị ban hành Quyết định số 67, Ban Tổ chức Trungương đã có Hướng dẫn số 09-HD/BTCTW ngày 26-9-2007 hướng dẫn thựchiện Quy định về phân cấp quản lý cán bộ, quy chế bổ nhiệm cán bộ và giớithiệu cán bộ ứng cử Đây là hai văn bản quan trọng nhằm cụ thể hoá các quanđiểm, nguyên tắc, chính sách của Đảng về xây dựng và quản lý đội ngũ cánbộ; sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện một bước các quy chế, quy định đã có trướcđây phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ trong thời kỳ mới, góp phần đổi mới vàhoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng Nội dung của Quy định thể hiệntinh thần đổi mới của Đảng trong phân cấp quản lý cán bộ; xác định rõ hơntrách nhiệm, quyền hạn của các cấp uỷ đảng, của tập thể và cá nhân, nhất làngười đứng đầu, tạo sự liên thông, nhất quán trong công tác cán bộ

Ngày đăng: 13/04/2024, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Hồng Thái (2004): Công vụ, công chức. Nhà Xuất bản Tư pháp, Hà Nội Khác
3. Võ Kim Sơn, Lê Thị Vân Hạnh và Nguyễn Thị Hồng Hải (2003):Giáo trình Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước dùng cho hệ cử nhân hành chính. Nhà xuất bản Thống kê, 2003 Khác
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Nxb.CTQG-ST, H.2016 Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, H.2017 Khác
6. Nguyễn Tất Đạt, Xây dựng chính quyền dân chủ, hiện đại để hội nhập và phát triển, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 1/2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w