1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân do Toà án giải quyết theo pháp luật Việt Nam

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân do Toà án giải quyết theo pháp luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Lam Linh
Người hướng dẫn TS. Bùi Minh Hằng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật dân sự và tố tụng dân sự
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 8,86 MB

Nội dung

Luận văn đã trinh bay một số vẫn để lí luận va pháp luật điều chỉnh vé chia tải sản chung của vợ chồng trong thời ki hôn nhân Phân tích thực trang pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luậ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THỊ LAMLINH

CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG TRONG THOI KY HON NHAN DO TOA AN GIAI QUYET

THEO PHAP LUAT VIET NAM

Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự

Người hướng dẫn khoa học: TS.Bùi Minh Héng

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

LỜI CAM DOAN

“Tôi xin cam đoan để tài: ` Chia tai sin clumg của vợ chông trong thời lệ

"hôn nhân do toà án giải quyét theo pháp luật Việt Nam là công trình nghiêncửu của cả nhân tôi, có sự hỗ trợ vả giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn TS Bui

‘Minh Hồng, Các nội dung nghiên cửu trong để tài nay là trùng thực được thực

hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, công với việc tra cứu, cập nhật, tìm hiểu

nguỗn tài liệu dua trên các bai viết của các thay cô trong trường, các bảo cáo, sách chuyên khảo va website đã được liệt kê 6 danh mục tải liệu tham khão

HỌC VIÊN

NGUYEN THỊ LAM LINH

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT[ Kyhiguviet tat CHữ day dit

T_|TKAN "Thời ky hôn nhân.

7 [HNEGP Tiên nhân và ga định

1 |TANP Toa an nhân dân.

+ |BIBS Đồ leat dan sự

Trang 5

MỤC LỤC

MỞĐÀU

1 Lý do chọn đề

3 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục dich nghiên cứu

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

4, Đối trong và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối trợng nghiên cứu.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

5 Các phương pháp nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

7 Bố cục của luận văn.

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE CHIA TÀI SAN CHUNG CUA

VO CHONG TRONG THỜI KỲ HON NHÂN 9

11 Khái quát chế độ của vợ chẳng 9

1.11 Khái niệm chế độ tai sân của vợ chẳng 91.12 Các loại chế độ tài sản của vợ chéng 111.2 Khái niệm tài sản chung của vợ chồng 12 1.3 Khai niệm và đặc điểm chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời ky

hôn nhân 4

13.1 Khái niệm chia tài sản chung của vợ chông trong thời kj hôn nhân do

Toà án giải quyết 14

13.2 Đặc diém chia tài sin chung của vợ chồng trong thời kj hôn nhân 17

14 Ý nghĩa của việc chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn.

nhân 18

15 Sơ lược pháp luật Vi

trong thời kỷ hôn nhân 2

15.1 Giai đoạn dưới các triều đại phong kién và thời iy) Pháp thuộc 22

Nam về sản chung của vợ chồng.

Trang 6

15.2 Thời lỳ miễn Nam nước ta trước ngày thông nhất đất ước (1954 —

AN GIẢI QUYẾT 30 2.1 Quyền yêu cầu Toà án chia tài san chung cửa vợ chồng trong thời kỳ.

hôn nhân 30

2.2 Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân do

Toa án giải quyết 3

3.3.1 Trường hợp vợ chông lựa chọn chế độ tài sản theo thoá thuận 323.2.3 Trường hop vợ chéng lựa chọn chế độ tài sản theo luật dink 332.3 Các trường hợp chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn

2.4 Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn

nhân do Toà án giải quyết 4

2.5 Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời ky hôn

43 25.1 Hậu qué phap ý về nhân than 4 25.2 Hậu qué pháp lý vé tai sin 46

2.6 Cham đút hiệu lục của việc chia tai sản chung của vợ ching trong thời.

kỷ hôn nhân do Toà án giải quyết 52

KET LUAN CHUONG 2 56 CHUONG 3 THUC TIEN ÁP DUNG PHÁP LUAT VE CHIA TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG TRONG THOI KY HON NHAN TAITOA

AN NHÂN DÂN VÀ MỘT SỐ KIEN NGHỊ 57 3.1 Thực tiển áp dụng pháp luật về chia tài sản chung của vợ chẳng trong.

thời ky hôn nhân tại Toa án nhân dn 37

3.1.1 Nhận xét chung 37

59

Trang 7

3.1.3 Vướng mắc trong việc Toà an giải quyét chia tài sản chung của vợ.

i lạ hon nhân 65

3.2 Một số kiến nghị hoàn pháp luật về chia tài sản chung của vợ.

chẳng trong thời ky hôn nhân 14

KET LUẬN CHƯƠNG 3 80 KET LUẬN 81

Trang 8

1 Lý do chọn đề

Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia dink, của chế độ tư hữu và của nhàrước” Ph Ăngghen cho rằng, trong lich sử phát triển của xd hội, gia đình luôn

có vị tí đặc biệt Từ trong gia đình, con người được sinh ra và trưởng thành,

được nuôi dưỡng va giáo duc để hội nhập vào cuộc sống công đồng Vận dungnhững từ tưởng về gia đính của Ph Angghen, sinh thời, chủ tịch Hỗ Chí Minh.khẳng định: “Quan tâm đến gia đình ia đúng vì nhiễu gia đình công lại mớithành xã hội gia đình tốt thi xã hội mới tốt xã hội tốt thi gia đình càng tốt hơn,

"ạt nhân cũa xã hội là gia anh” Thâm nhuằn những lời căn dén của Bác vànhận thức đúng vẻ vị trí, vai trò quan trọng của gia đình đối với quá trình pháttriển của đất nước, những năm qua Đảng, Nhà nước ta rất chú ý quan tâm đền

xây dựng gia dinh hạnh phúc Tại Đại hội XI, Dang ta nhân mạnh “Xi"

gia dinh no Ẩm tiễn bộ, hạnh phúc thật sự là tổ bào lành mạnh của xã

jung

“Trai lớn lẫy vợ, gái lớn gã chồng”, đỗi với nhiều người, kết hôn là hành trình.không thể thiểu trên đường đời, là su thay đổi lớn trong cuộc đời mi con người

'Kết hôn chính la mốc son đầu tiên đánh dau một giai đoạn mới - cuộc sống gia

inh, Trong thời ky hôn nhân (TKHN), vo chồng phải ring buộc với nhau rất

phân, quyển lợi và nghĩa vu Lợi ich của họ vi thé đã hoa lâm một để

trở thành một thử có tên lá lợi ích gia đính Bởi vậy nên không chỉ có tinh yêu la một giá tr bao đâm sự bén vững của hôn nhân ma còn cân phải có tài sản - điều

kiện vật chất để nuôi sông gia đính Do tính chất của cuôc sống chung vợ chẳng

nên cả hai déu phải hướng tới việc chung sức, chung ý chi cùng nhau tao lập,

duy trì, sử dung va định đoạt những tai sin chung để chăm lo cho cuộc sống giainh, Tuy nhiên khi xẽ hội vận động và phát triển, và lý do nao đó m vợ chồng

có nhu cẩu chia tải săn chung trong thời kỳ hôn nhân ngày càng nhiễu Vì vay,

Trang 9

việc pháp luật cỏ quy định về chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỹ hôn.

nhân nói chung đã dap ting nhu cầu khách quan của xã hội

Tiép tục kế thừa và phát huy Luật Hôn nhân và gia đình (HN&GĐ) năm.

2000, sửa đổi, bỗ sung năm 2010, Luật Hôn nhân vả gia đính năm 2014 đã có

những quy định tiên bô hơn vé chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời ky

hôn nhân nói chung và chia tai sin chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân

do Toa án giải quyết nói néng, thể hiện sự bình đẳng trong quan hệ vợ chẳng,

vẻ tài sản, Tuy nhiến, thực tiễn khi áp dung pháp luật vẻ chia tai sin chung

trong thời icy hôn nhân do Toa án giải quyết không tránh khôi những khó khăn,

bat cập Bai vây nghiên cứu dé tai: “Chia tai sin chung của vợ chẳng trongthời lệ hôn nhân do foà án giải quyét theo pháp luật Việt Nam” là hết sứccần thiết, giúp sáng t cơ sở lý luận và thực tin của quy định pháp luật về chế

định chia tải sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân do Toà an giải quyết, từ đó đưa ra một số kiển nghị nhằm hoàn thiên pháp luật vé van dé nay.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trong thời gian qua, trong lĩnh vực Hôn nhân và gia đỉnh, vấn dé tai sản chung của vợ chẳng la để tài được rất nhiều nhà nghiền cứu cũng như các nhà

lập pháp quan tâm Có thể ké đến một số công trình nghiên cứu như:

Một số sách chuyên khảo

- Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản của vợ chẳng theo pháp luật

HN&GD Việt Nam, Nhà xuất ban Tư pháp, Ha Nội Tác giã đã làm rõ một số

ý luận về chế độ tai sin của vợ chẳng va phân tích pháp luật về chế độ tai sản

của vo chẳng qua các thời kỹ lich sử, từ đó tác gid đã đưa ra một số kiến nghỉ

hoàn thiện pháp luật về Hôn nhân va gia đính Đây được xem như một trong những sách chuyên khão đâu tiên nói về chế độ tai sản của vợ chẳng - Tiền để của việc chia tải sin chung của vợ chẳng

Trang 10

- Nguyễn Văn Cử và Trần Thị Huê (2017), Binh luận Rioa học Bộ luật Dân steciia Nước Công hoà xã hôi chai nghĩa Việt Nem năm 2015, Nhà xuât ban Tư pháp, Hà Nội Tác giã đã bình luận các quy định của Bộ Luuật dân sự 2015,

trong đó có phân tích Khoản 4 Điển 213 quy đính vé phân chia tai sản chung

của vợ chẳng

“Một số bài nghiên cứ trên tạp chi cimyên ngành

- Nguyễn Phương Lan (2002), “Hậu quả pháp lí của việc chia tai sản chung,của vợ chẳng trong thời kỹ hôn nhân”, Tạp chi Luật hoc, số 6 năm 2002 Bai

viết đã phan tích những hậu quả pháp lý về quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản sau khi chia tài sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân Tir đó tác

giả đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vé hau quả pháp lí của

việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

- Nguyễn Hồng Hai, (2003), “Ban thêm vẻ chia tải sin chung của vợ chủng,

trong thời kỷ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân và gia đỉnh hiển hành”, Tạp chí Lu@t học, (05/2003) Bài viết đã đưa ra một số vướng mắc về chia tai sin chung trong thời kỹ hôn nhân theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2000, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật.

Một số luận văn

- Nguyễn Thị Hong Vân, (2016), Chia tài sản chang của vợ chẳng trong thời3ÿ hôn nhân ~ Một số vẫn đỗ If luân và tue tiễn, Luận văn thạc si lut học,Trường Đại học Luật Ha Nội Luận văn đã trình bay những van dé lý luận va

phân tích quy định pháp luật Việt Nam hiện hành vé chia tai sẵn chung của vợ

chẳng trong thời kỷ hôn nhân Phân tích những vướng mắc trong thực tiễn áp

dụng pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân, từ

đó đưa ra một số kién nghị nhằm hodn thiện pháp luật về vẫn để này,

- Lưu Việt Thắng, (2017), Chia tài sd clumg của vợ chéng trong thời iy

én nhân và thực tiễn áp dung tại Toà án nhân dân quận Đồng Da, Hà Nội,

Trang 11

Luận văn thạc sf luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nội Luân văn đã trinh bay

khái quát về chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân Phân tích.các quy đính của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng việc chia tài sin

chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân tại Tod án nhân dân (TAND) quân

Dong Da, từ đó đưa ra một sô đẻ xuất, kiến nghi

~ Nguyễn Đức Quang, (2017), Chia tài sẵn chung của vơ chong và thực tiễnxét xử tại Tòa án nhân dân quân Câu Gi ấy, Luân văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn đã nghiên cửu những vấn để lý luận và các quy định của pháp luật hiện hảnh vẻ ch định chia tai sn chung của vợ chồng Phân

tích thực tiến áp dụng pháp luật vé chế định chia tải sản của vợ chồng qua hoạt

đông xét xử từ năm 2012 đến năm 2016 của Tòa án nhân dân quân Câu Giầy Tir đó, để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nêng cao hiệu quả công tác xét xử vé vấn để nay.

- Nguyễn Thanh Quang, (2018), Chia tải sản chung của vợ chỗng trong thời3ÿ hn nhân theo pháp luật hiền hành và thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân đânQuân 2, thành phố Hồ Chi Minh, Luận văn thạc si luật học, Trường Đại học

Luật Ha Nội Luận văn đã trình bay một số van để lý luận vé chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân Phân tích quy định pháp luật Việt Nam

hiện hành về chia tai sản chung của vợ trong thời kả hôn nhân va thực tiễn áp

dụng tại Tòa an nhân dân Quận 2, Thanh phỏ Hỗ Chí Minh, từ đó đưa ra một

số giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiệu qua công tác này trong

Trang 12

từ đó đưa ra một số kiến nghĩ nhằm hon thiện pháp luật va bão dim hiệu quả

thực hiện pháp luật về van để nảy.

Ay hôn nhân và thực tiễn tại thành phd Hà Nồi, Luận văn thạc $ luật hoc,Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn đã trinh bay một số vẫn để lí luận va

pháp luật điều chỉnh vé chia tải sản chung của vợ chồng trong thời ki hôn nhân

Phân tích thực trang pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật vé chia tải sản

chung của vợ chẳng trong thời kì hôn nhân tại thảnh phd Ha Nội, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về vẫn dé này,

- Pham Minh Hằng, (2021), Chia tài sẵn chung của vợ chéng theo Ludt Hôn

nhân và gia đình năm 2014, Luân văn thạc s luật hoc, Trường Đại học Luật

Ha Nội Luân văn đã trình bay một số vẫn đề lí luận pháp luật vé chia tai sản

chung của vợ chẳng Phân tích quy định vé chia tai sẵn chung của vợ chẳng theo

Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 vả thực tiễn thực hiện; từ đó đưa ra kiến

nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nêng cao hiệu quả thực thi pháp luật về vẫn.

để này,

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mue đích nghiên cứu

"Mục dich nghiên cứu của để tai là nhằm lam sáng té vé mặt lý luân những,nội dung về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân do Toa án

giải quyết Đẳng thối, thông qua phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật

về chia tai sin chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân do Toà án giải quyết

theo Luật Hôn nhân va gia định năm 2014 dé chỉ ra những vướng nắc, bat cêp

của luật thực đính vả vướng mắc trong quả trình áp dung pháp luật vào thực

tiễn Từ đó, luận văn đưa ra những kiên nghị hoàn thiện pháp luật vẻ chia taisản chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân do Toa án giải quyết

Trang 13

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.

Để dat được mục đích nghiên cứu trên, luân văn thực hiển nhiêm vụ chủgốusan

- Nghiên cứu những van dé lý luận về chia tai sản chung của vơ chồng trong thei kỳ hôn nhân,

~ Tim hiểu một cách sơ lược chế định chia tải sản chung của vợ chồng

trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật Việt Nam qua các thời kỷ lịch sử,

~ Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam về chia tải sin chung của

vợ chẳng trong thời kỹ hồn nhân tại Toà án nhân dân, bình luôn một số vụ việc

cụ thể trong thực tiễn vẻ tranh chấp chia tải sẵn chung của vợ chẳng trong thời

kỳ hôn nhân Qua đó, nhân dang, phân tích những bat cập, han chế khi áp dung pháp luật thực định chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân do Toa án giải quyết

~ Luận văn kiển nghị một số giai pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật

về chia tai sin chung của vơ chẳng trong thời kỳ hôn nhân do Toà án giải quyết

4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu.

4.1 Đối mong nghiên cứu.

Luận văn nghiên cứu một số vấn để lý luận chung và các quy đính pháp

luật Việt Nam về chia tải sản chung của vo chồng trong thời ky hôn nhân doToa án giải quyết Đồng thời, luôn văn cũng nghiên cứu thực tiễn áp dung pháp

luật về chia tai sin chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân tại Toa án nhân.

dân và một số vụ việc cu thé có liên quan đến vẫn dé này

4.2 Pham vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu các quy định cia pháp luật vé chia tải sản chung của

vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân do Toa án giải quyết trong một số van ban pháp luật như Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2000, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014, Bộ luật dân sự năm (BLDS) năm 2015 va các văn bản pháp

Trang 14

luật khác có liên quan Trong đó luận văn tập trung nghiên cứu các quy định của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 vẻ chia tai sản chung của vợ chồng

trong thời kỳ hôn nhân do Toa an giãi quyết Để tai không bao gồm việc chiatải san chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân có yết

án giai quyết

Các phương pháp nghiên cứu

'Việc nghiên cứu luôn văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luân

tổ nước ngoài do Toa

của triết hoc Mac - Lénin, từ tưởng H Chi Minh, quan điểm của Đăng, Nhà

nước trong lĩnh vực hôn nhân và gia đính với các phương pháp nghiên cứu khoa

học: phân tích va tổng hop, đánh giá, bình luận, so sánh và thông kê

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

'Về ý nghĩa khoa học, luận văn có thé được sử dung lam tai liệu tham khảo

trong qua trình học tập va nghiên cứu sau này liên quan đền pháp luật Hồn nhân.

và gia đình về chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân do Toa

vợ chẳng được Toa án giải quyết ra =0, Ngoài ra, những kién thức được để

xuất trong luận văn cũng giúp cho Toà án có thêm nguồn tham khảo để giảiquyết việc phân chia tài sản thâu tỉnh đạt ý trên thực tiến Từ đó, góp phân zây

dựng gia đính dân chi, hạnh phúc, bên vững.

7 Bố cục của luận văn.

Ngoài phan mỡ đâu, kết luận va danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của

luận văn gém 03 chương,

Trang 15

Chương 1: Khái quát chung về chia tải sin chung của vợ chồng trong thời

Trang 16

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VE CHIA TÀI SAN CHUNG CUA

VO CHONG TRONG THỜI KỲ HON NHÂN.

111 Khái quát chế độ tài sản của vợ chong

LLL Khái

Khải

niệm chế độ tài san của vợ chong

g Tử tửng nói: “Tu td 12 gia, trị quốc, binh thiên hạ" Thật vậy,

như lời đúc kết nảy thi gia đính đồng vai trò quan trọng đối với sự phát triển,

tổn tai cũa loài người Sau khi kết hôn, hai vợ chẳng ở vào tỉnh trạng “an cing

đồ lộn”, ngoài đời sông tình cảm thì dé gia đình ton tại va phát triển cũng can

phải có các yêu tổ vật chất là tải sản Trong đời sing HN&GĐ, tải sản là cơ sở đâm bảo đòi sống vật chất, tinh thân của vợ chồng va đáp ứng nhủ câu của gia đính, giúp gia đình thực hiên tốt các chức năng duy trì nôi giống, chức ning

giáo duc và chức năng kinh tế Do vậy, chế độ tai sản của vợ chồng đã đượccác nhả lập pháp đặc biệt quan tâm và zây dưng như là một trong các chế định

cơ bản, quan trọng nhất của pháp luật về HN&GB.

"Trước hết, với tư cách là công dân, vợ, chẳng có quyền chiém hữu, sử

dụng và định đoạt đổi với tai sin thuộc quyển sé hitu của mình Tai sin của

vợ, chẳng thuộc pham trù tài sản riêng của công dân đã được Khoản 1 Điều

32 Hiển pháp năm 2013 va Điểu 158 BLDS năm 2015 ghi nhận Xét vé lý

thuyết, có thể áp dụng các quy định của Hiển pháp vả BLDS để điều chỉnh.quan hệ sỡ hữu tai sản giữa vợ, chẳng như những người khác không phải la

vo chồng cia nhau Bởi vẻ bản chất, vợ - chồng déu là những cá nhân, những,

'công dân sinh sống va lam việc trên cùng một lãnh thé, chịu sự điều chỉnh của

các đạo luật cơ bản của quốc gia đổi với các quan hệ trong đời sống Tuy

nhiên, ly thuyết nay không thé áp dung cho hai vợ chẳng trong thực tiễn Do

tính chất đặc biết trong quan hệ HN&GĐ là sau khi kết hôn, hai vợ chẳng

cùng chung sức, chung ý chi để duy trì và xây dựng một gia đình hạnh phúc,

‘vén vững, tạo nén tảng cho sự dn định và phát triển của xã hội Để đạt được

Trang 17

mục dich đó gia đính can có cơ sở kinh tế Hon ni , vợ chẳng là những công

dén được pháp luật quy định va bảo vệ quyển sở hữu tài san dua trên việc xáclập mối quan hệ vợ chồng, ma đổi tượng này có những quy đình cụ thé va rõrang hơn so với các chủ thé co quyển sở hữu tai sản binh thường không cómối quan hệ vợ chồng Vi vậy, việc pháp luật HN&GĐ quy định va điều chỉnh

chế độ tài sin của vợ chồng la chủ trương đúng dn, đúng với quy đính của

Hiển pháp, phù hợp với các điều kiện phát triển về kinh tế - x4 hội cũng như.đáp ứng bối cảnh hội nhập quốc tế va phát triển bên vững hiện nay Với tam

quan trọng đó, chế độ tài sin của vợ chẳng đã sớm được ghi nhận trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam

'Ở Việt Nam, chế độ tai sản của vợ chong chưa được định nghĩa trong bat

kỷ văn bản pháp luật nào Tuy nhiên, có thể nhìn một cách tổng quát quy định

nay dua trên nghiên cứu của các luật gia, các nhà nghiên cứu pháp luật Theo

tác giả Nguyễn Văn Cừ “Chế độ tài sản của vợ chẳng (theo nghia hep) ia tônghop các quy pham pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hits tài sẵn của vợ chẳng;bao gém các quy định vé căn cứ: nguằn gắc xác lập tài sẵn cimmg tài sản riêngcủa vợ, chẳng; quyền và ngiữa vụ của vợ chéng đỗi với các loại tài sản đó; cáctrường hop và nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chẳng" Định nghĩa nay

đã hàm chứa được những nội dung cơ bản vé chế độ tai sin của vợ chồng.

Khi quan hệ hôn nhân tổn tại hợp pháp thi vợ, chồng trở thành chủ thể

quan hệ sở hữu trong chế đô tai sản của vợ chồng, Trong thực tế, đời sống hôn

nhân luôn da dạng và phức tap, xảy ra nhiễu trường hợp tranh chấp vé tai sản

của vợ, chẳng ma buộc vợ, chẳng phải yêu cầu Toa án giải quyết Do đó các

quy định về chế đồ tải sản của vợ chẳng không chi 1a căn cứ pháp lý để vợchồng thực hiện các quyền va nghĩa vu tai sin của mình ma còn la cơ sở để giải

'Nguyễn Văn Cử (2008), Chế độ tài sain của vợ chồng theo pháp luật hân nhân và gia đình Vid

‘Nam, Nhà matin Te pháp, Hà Nội, tS.

Trang 18

hoặc tải sản riêng, phân chia tai sn của vợ chồng Dù vợ chồng lựa chọn chế

độ tải sản ước định hay chế độ tai sản pháp định thì chế độ tai sản của vợ chẳng.luôn được pháp luật dự liệu làm chuẩn mực pháp lý cho hành vi ứng zử củamỗi bên vợ, chẳng,

1.12 Các loại chế độ tài sản của vợ chẳng

Các luật HN&GĐ trước đây chỉ ghi nhân một chế độ tai sản của vợ chẳng

1à chế độ ti sin theo luật định Điều đó đã gây ra mâu thuẫn với các quy địnhtrong Hiển pháp và BLDS vẻ quyền tự định đoạt của người có tai sản Khắcphục bat cập đó, Luật HN&GĐ năm 2014 đã có bước phát triển mới và hoàn.thiện hơn khi quy đính có hai loại chế độ tai sản của vợ chẳng đó la

Chế độ tài sản theo luật định (chế độ tài sản pháp dinh) là “chế a6 tàisản mà ở đỏ pháp luật đã dự liệu trước về căn cứ nguôn gốc, thành phân cácloại tài sẵn chung và tài sản riêng của vơ, chẳng (nếu cô): quyền và nghĩa vụcủa vợ, chong đối với từng loại tài sản đó; các trường hợp và nguyên tắc chia

tài sản clung của vợ chẳng; phương thức thanh toán liên quan tới các khoản

nơ cinmg hay nợ riêng của vợ, c ing” Trang trường hợp vo, chẳng không lựa chon chế độ tai sản theo thoả thuận hoặc có lựa chọn nhưng thỏa thuận cia ho

tị vô hiệu thì chế độ tai sin theo luật định sẽ mặc nhiên được áp dung Quan

? Nguyễn Văn cờ (008), Cd đổ tt săn cũa vợ chẳng theo pháp luật Hôn nhền và gia din Việt

‘Nam, Nhà matin Te pháp, Hà Nội, 33

Trang 19

điểm lập pháp nay được duy tri vả thể hiện thơng nhất trong Luật HN&GD của.

Nha nước ta qua các thời kỹ,

Ch a6 tài sẵn theo thoả thuân (ché độ tài sẵn ước định) là “tap hợp các

quy tắc do chính vợ, chẳng x‹ đựng nên một cách lệ thơng trên cơ số sự cho

áp của pháp luật đỗ thay thé cho chế độ tài sản luật định nhằm điều chinh:

thoả thuận với nhau vẻ các nội dung như: tai sản chung, tai sẵn riêng, vé trách nhiệm thực hiền nghĩa vụ va quyển vé tải sẵn đã thoả thuận, vẻ các điều kiện vva nguyên tắc phân chia tài sản giữa vợ và chồng khi chấm dứt chế độ tai sẵn

Khí lựa chọn chế đơ tải sản theo thộ thuân, ngồi việc phải tuên thủ những,

nguyên tắc chung tai tại các Điều 29, 30, 31, 32 Luật HN&GD năm 2014 thì

‘vo chẳng cịn phãi tuân theo quy định về thời điểm xac lập là trước khi kết hơn

và hình thức của thoả thuận là bằng văn ban cĩ cơng chứng hoặc chứng thực

Đây là một quy định mới, xuất phát từ nguyên tắc đăm bảo quyền tối cao trong

định đoạt tai sản của vợ chống, cơng khai minh bạch về quyền và nghĩa vu tai sản của vợ chẳng trong TKHN, cũng như đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của những người cỏ liên quan tới chế độ tai sản của vợ ching

1.2 Khái niệm tài sản chung của vợ chẳng.

Tài sin là vẫn để trung tâm, cốt lõi của mọi quan hệ xã hội nĩi chung va

học là của các chế đính pháp luật dân sự nĩi riếng Tai sin theo nghĩa từ

“của cải, vật chất dimg vào muc dich sẵn xuất

hết a điều kiện vat chất để duy tì sự sơng cũa con người và lả

chất dé sin xuất, kinh doanh, lam dich vụ Tai sản cịn là các vật chất khác docon người tạo ra, chiêm hữu được va sử dụng được nhằm để duy tri, bão vệ

và tiêu ding” Tài sin trước

kiện vật

tập 2, Đại học Cần The (La

ˆ Nguyễn Ngọc Điện (2003), Giáo ừnh Luật lên nhân

hành nội bội 32

* Trang tâm Từ điện ọc (1984), Ti điễn Tiếng Việt, Wha xuấtbãn Khoa bọc xã hội, Hà Nội.

Trang 20

cuộc sống vả phát triển (nha ở, từ liệu sản xuất, tư liêu tiêu dùng vả các vatphẩm khác ) Có rat nhiều cách phân loại tải sản khác nhau như Căn cứ vàođặc tinh có thé di đời được hay không thé di đời được (động sản và bất động,

sản), căn cứ vào việc có hay không có đặc tinh vật lý (tải sin hữu hình va tai sản vô hình), căn cứ vào số lương chủ sở hữu đối với tai sẵn (tai sin chung va

tải sản riêng) Dưới góc độ pháp lý, tai sản la đối tượng của quyển sở hữu, lakhách thé cia phan lớn các quan hệ pháp luật dân sự, được quy đính tại Điều

105 BLDS 2015 như sau: “Tải sản id vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.Tài sản bao gồm bắt động sản và động sản Bắt động sẵn và động sản có thé

là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai

‘Nhu vay, cũng như các tai sản khác, tai sin chung của vợ chồng có thé

là vật, tién, giấy tờ có giá, các quyển tai sản, bao gồm bat đồng sản và đông sản, theo quy định chung của BLDS năm 2015 Do tính công đồng hop nhất của quan hề hôn nhân nên để đảm bảo những nhu câu thiết yêu của gia định,

thoả mãn các nhu cầu về vật chất, tính thân của vo chéng và để thực hiện ngiãa

‘vu chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duc con cái thì

cẩn phải có tài sản, tiên bac, sản nghiệp của vợ chồng Sau khi kết hôn, vợ

chẳng củng chung sông dưới một mát nba, để dap ứng những nhu cầu cả nhân

và cùng nhau chia sẽ trách nhiệm, ngiấa vụ vun vén hạnh phúc gia đính thì người vợ và người chồng cần có khôi tai sẵn chung Tai sản chung của ve chẳng

1 tài sản chung hợp nhất có thé phân chia nên trong thời ky còn tổn tại sở hữu

chung, vợ chẳng có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dung, định đoạt tài sản chung, nhưng khi hai tiên thoả thuận phân chia xong hoặc có quyết định phân chia của Toà án thi phan tài sản của vợ, chồng trong khối tải sản

fan Thị Huệ G017), Bi cac nồm 2015 cia nước sống hod xã lột chi nghĩa Vidt Nam, Nhà xuấtbăn công an nhân dan, Hà Nội, 202

Trang 21

hội, Luật HN&GD năm 2014 đã quy định có hai chế độ tải sản của vợ chẳng

Do đó, tai sản chung của vợ chồng có thể được xác định theo chế độ tải săn

pháp định hoặc theo chế độ tai sản ước định Vi vậy, nếu vợ chồng lựa chọn chế độ tài sin theo thoả thuận thi tai sản chung của vợ chẳng sẽ được xc định

theo nôi dung của thoả thuận đó, Ngược lại, nếu chế độ tai sẵn của vợ chẳng

theo luật định thi về nguyên tắc, cứ trong TEHN, những tải sản, những thu nhập hợp pháp mà vợ chồng tạo ra hoặc có được thì déu được xác định là tải sản chung của vợ chồng (trừ nguồn gốc là tải sin riêng)

Tir những phân tích trên đây có thé đưa ra khái niệm tai sản chung của

vợ chéng như sau: “Tài sản cinung của vơ chéng là vật tiền, gidy tờ có giá cácquyén tài sản, bao gồm bắt động sản và động sản Bắt động sản và động sản

cổ thé là tet sẵn hiện có và tài sản hình thành trong tương Tài sẵn clumg của

vợ chồng thmộc hình tinte sở hữm clung hợp nhất do vợ, chông tao ra trongTKHN, tài sản mà vợ chông được tăng cho chang, được thừa ké chung hoặc

do vợ chẳng thoả thuận kit vo chông lựa chọn chỗ độ tài sẵn theo thoả thuận:

13 Khái niệm và đặc điểm chia tai sản chưng của vợ chông trong thời ky

hôn nhân

1.3.1 Khái niệm chia tài sin chung của vợ chồng trong thời kj hon nhân doToit én giải quyết

Quy định chia tài sin chung trong TKHN do Toa án giải quyết xuất phat

Từ thực HIẾU đời sống xã hak Dia l2“ Vụ chống Căng Hgìy công cớ nhiều Gua cất

chung, nhu cầu sở hữu riêng một cách chủ động đôi với tai sản nhằm phục vụ

cho nhủ câu của cuộc sống, công việc, sinh hoạt cá nhân dẫn hình thành Một

Trang 22

số trường hop vi cơng việc kinh doanh ma vợ, chẳng cần phải “chớp thời co”

46 đạt được hiệu quả cao nhất nhưng do vốn liếng khơng đủ hay người cịn lạikhơng đồng ý hoặc vì lý do nào đĩ nên cân yêu câu Tồ án chia tai sin chung

để lay phân tai sản của minh trong khối tai sản chung đĩ kam vén đầu từ kinh

doanh Ngồi ra, vợ chẳng khi tham gia vảo các giao dich dan sự bên ngồi

cũng lam phát sinh nhiêu nghĩa vụ vẻ tai sẵn mà họ phải gánh vác như: trả mĩn

nợ vay trước hơn nhân, cấp đưỡng, bơi thường thiệt hai Tuy nhiên, tải sản.tiêng của họ khơng đủ dé trả đã gây ra khơng ít khĩ khăn cho cả bên cĩ ngiãa

‘vu và bên trấi chủ Thêm vào đĩ, cuộc sống vợ chẳng khơng phải lúc nào cũng

“êm ấm!" và khi nay sinh mâu thuẫn nhưng chưa đến mức ly hơn thì vẫn để phân định tai sin chung, tai sản riêng giữa vo chẳng được đất ra Xuất phát từ nhu niu cẩu khách quan của cuộc sống hơn nhân nên pháp luật quy định vợ

chồng cĩ thé chia tài sản chung trong TKHN

Theo khoản 1 Điều 38 Luật HN&GÐ năm 2014 thi trong TKHN, vợ

chẳng cĩ quyển thoả thuận chia một phan hoặc tồn bộ tai sản chung, néu khơngthoả thuận được thì cĩ thể yêu câu Toa án giải quyết ma khơng cân nêu 16 lý

do Như vay, Toa án chi được giai quyết tranh chấp về chia tải sản chung của

vợ chồng trong TEHN khi hai bên khơng thoả thuận được vé việc phân chia tải sản chung

Cén lưu ý, như đã phân tích ở trên, tài sản chung của vợ chồng được hìnhthảnh và phân chia dựa vao chế độ tải sản ma vợ chồng đã lựa chọn Vì vậy,

khi vợ chẳng cĩ yêu cầu chia tai sin chung trong TKHN thi trước hết, Tịa án.

sẽ xem xét, quyết dinh việc áp dung chế độ tai sin của vợ chồng theo théa thuận

hay theo luật định Nếu các bên đã lựa chon ché dé tải sin theo thộ thuận và những thoả thuân nay cĩ hiệu lực thi Toa án áp dung các nội dung của văn ban

thưa thuên để chia tài sin của vo chồng Trường hợp khơng cĩ văn bản thoả

thuận về chế độ tai sin của vợ chẳng hoặc văn bản théa thuận vé chế đơ tài sản.

Trang 23

của vợ chẳng bị Tòa án tuyên bổ vô hiệu toàn bộ thi Toa áp dụng chế độ tai sin

của vợ chẳng theo luật định để chia tài sẵn cia vợ chồng,

‘Vay chia tài sản chung của vợ chồng trong TKHN do Toa án giải quyết

là gi? Để hiểu được, trước tiên chúng ta cẩn hiểu chia là “tach ra làm thànhtừng phẩm, từ một chinh théS Vậy chia tai sin chung của vợ chẳng được kiểuđơn giản la tách ra thảnh hai phan từ khối tải sản chung của vợ chẳng Tử điển

giải thích thuật ngữ luật hoc: Luật dân sự, Luật hồn nhân và gia đình, Luật tổ tụng dân sự của trường Đại học Luật Hà Nội năm 1999, tại amc thuật ngữ luật HN&GĐ định ngiấa vé chia tài san chung cia vợ chẳng như sau: “chia tat sda

chung của vợ chéng id phân chia tài sẵn cimng của vợ chẳng thành từng phântÌmộc sỡ hitu riêng của vợ và của chỗng'

‘Theo khoản 1 Điều 102 Hiển pháp năm 2013 thì “7a dn nhân đân là cơ

“gian vết xử của nước Công hoa xã hội chủ ngiữa Việt Nam, thuec hiện quyền tee pháp“ Theo Khoan 2 Điền 28 Bộ luật Tô tung dân sự (BLTTDS) năm 2015

thủ Toa an có thẩm quyển giải quyết tranh chấp về chia tải sin chung cia vợ

chẳng trong TKHN.

"Từ những phân tích trên, có thé đưa ra định nghĩa như sau: Chia tài sin chung của vo chẳng trong TEHN do Toa án giải quyết là việc vợ chồng yêu cấu Toa án tách một phan hoặc toàn bô tai sin thuộc sở hữu chung hợp nhất

của vợ chẳng thành tải sản thuộc sỡ hữ riêng độc lập cho mỗi bên vợ, chồng

trong trường hợp hai bên vợ chồng không thỏa thuân được việc chia Chia tai sản chung trong TKHIN do Tòa án giải quyết dựa vào chế độ tai sim mà vợ

rchông đã lựa chọn, nhằm đảm bão quyển và lợi ich hợp pháp của mỗi bên vo,

chẳng va người thứ ba có liên quan.

“http fbaktsoha vưðieƯva_ Chia

Trang 24

13.2 Đặc diém chia tài sin chung của vợ chông trong thời lạ) hôn nhân

Thư nhất, việc phân chia tai sin chung của vợ chồng trong TKHN do

Toa an giải quyết được thực hiện khi việc phân chia tai sin theo thoả thuân

không thể tiền hành được do các yêu tổ khách quan hoặc chủ quan Về nguyên

tắc, việc phân chia này được áp dung theo nguyên tắc phân chia tai sản chung

của vợ chẳng khi ly hồn được quy đính tại luật HN&GĐ, Đây là điểm khác biếtgiữa yêu câu Toa án chia tai sin chung của vợ chồng với thoả thuận chia tai sin

chung của vợ chẳng Bối lễ, việc chia tai sẵn chung do vợ chẳng thoả thuận là căn cứ vào sự thoả thuận của vo chồng, pháp luật cho phép chủ sở hữu có quyền

tự định đoạt tài sẵn của mình mã không dựa theo nguyên tắc giải quyết tải sản của vợ chẳng khi ly hôn.

Thứ hai, việc yêu cầu Toà án chia tai sản chung của vợ chẳng trong TKHN không được lam ảnh hưởng đến quyển lợi của gia đình, của con cái va của người thử ba trong quan hệ tai sẵn với vo chẳng Trong mơi trường hợp, dit chia một phn hay toàn bộ khối tai sản chung thi vợ chồng cũng phải đảm báo việc thực hiện các nghĩa vụ đối với con cái, đổi với gia đình Ngoài ra, vợ chẳng không được thực hiện việc chia tải sản chung trong TKHN nhằm trén tránh việc thực hiện nghĩa vụ như nghĩa vụ ta nơ, nghĩa vụ nộp thuế hoặc gay ảnh hưởng đền quyền lợi của người thứ ba liên quan đến tài sản của vợ chồng.

Thứ ba, việc chia tài sin chung cia vợ chồng trong TKHN do Toa án giải quyết không làm cham đứt quan hệ hôn nhân trước pháp lut Khác với các trường hợp chia tai sẵn chung khác của vo chẳng Trường hợp vợ chẳng chia tải sin chung khí ly hôn, một khi băn án hoặc quyết định ly hôn của Toa án có hiệu lực pháp luật thi quan hệ hôn nhân sẽ châm dứt, Trường hop chia tai sản chung cia vợ chẳng khi một bên vo, chồng chết hoặc có quyết đính tuyên ba

vợ, chẳng chết của Toa án thi quan hé vợ chẳng lúc này cũng sẽ chấm dứt Sau.khi chia tài sin chung của vo chẳng trong TKHN, giữa vo và chồng vẫn còn

Trang 25

‘ton tại quyền va nghĩa vụ đôi với nhau, quyển vả nghĩa vu với con cai vả các

thành viên trong gia đình.

Thứ te, việc chia tài sản chung của vợ chong trong TKHN do Toa angiải quyết không lam thay đổi chế đô tải sản chung của vợ chéng Nếu vợ,chồng yêu cầu Toa án chia một phan tải sản chung thi vợ chéng van còn những

tải sin chung không chia khác Bởi lẽ việc chia một phan tải sn chung trong

trường hợp nay chỉ làm thay đổi căn cử sắc định tải sẵn chung, tai sản riêngcủa vợ chẳng mà không lam chấm dứt chế độ sở hữu chung hợp nhất của vợ

chẳng Néu vo, chẳng yêu câu Toa án chia toàn bô tai sản chung thì sau khi

chia, vợ chéng có thé cùng nhau xây dựng, vun đắp dé tạo lập nên khối tải sản

chung mới hoặc được tăng cho chung, thừa kế chung trong TKHN hoặc chấm đứt hiệu lực của việc chia tai sản chung, Việc chia toan bộ tải sin chung lúc

nay chỉ lam thay đổi vẻ giá trị tai sản chung, tai sản riêng của vợ, chong

144 Ý nghĩa của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn.

nhân

Kế thừa va phát huy quy định chia tai sản chung của vợ chồng trong

TKHN do Toa án gidi quyết của Luật HN&GD 1986 và Luật HN&GĐ 2000, Luật HN&GD năm 2014 tiép tục quy định về trường hợp chia tài sản chung của

vợ chéng trong TKHIN Việc pháp luật thừa nhân vẫn để chia tải sản chung của

vợ chẳng trong TKHN nói chung và quy định chia tai sẵn chung của vợ chẳng trong TEHN do Toa án giải quyết nói riêng có ÿ nghĩa vô cing quan trong, đặc

biệt là trong béi cảnh các hoạt động kinh tế - xã hội ngày cảng phát triển, đa

dang như hiện nay.

Thứ nhất, trong TKHN, pháp luật Việt Nam quy định vợ chồng có thé

tự do lựa chọn phương thức phân chia tải sản theo ÿ chí của minh là tư tho thuận phân chia hoặc thông qua con đường Toa án Có hai trường hợp vợ chẳng

sẽ yêu câu Toa án chia tai sản chung đó là: Vợ chồng đã có sự thoả thuận về

Trang 26

vấn dé chia tải sản chung nhưng không thoả thuận được vẻ nội dung khối tải

sản chia hay cách chia va trường hợp mét người muén chia tai san chung nhưng

người còn lại thì không muốn Từ điều nay cho thay, chia tải sẵn chung của vợ

chẳng trong TKHN do Toà án giải quyết là giải pháp tôi tru, đem lại sự công,

bằng khi vo chẳng không thoả thuận được việc phân chia tải sẵn chung trong

TKHN.

“Thức hai, chia tai sin chung của vo chẳng trong TKHN do Toa án gidi

quyết tạo cơ sở để vợ chẳng được tur do tham gia vào các quan hệ xã hội riếngbiệt như Tạo điều kiện cho các cặp vợ chẳng có thể tách bạch trong quá trình.lâm ăn kinh tế, phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh để nâng cao đời sông.gia định, đảm bao quyền và lợi ích hợp pháp cho người thứ ba có quan hệ giao

dich liên quan đến tai sản của vo, chẳng hay những mưu cầu riêng của cá nhân.

vợ, chẳng, Chế định nay cũng tao cơ sở pháp lý quan trong để phân định rổ

rang trach nhiém của vợ, chẳng trong quản lý, sử dung va định đoạt tai sin

chung sao cho phủ hợp với pháp luật, dao đức xã hội, giảm thiểu rủi ro trong

trường hợp tải sin đã chia gấp van để, bao về quyên va loi ích chung cho cả gia

định Nhờ có quy định nảy ma có thể loại bỏ hoặc hạn chế đến mức thấp nhấtnhững mâu thuẫn giữa vợ vả chồng liên quan đến tai sin chung, góp phan tao

nén tăng xây dựng gia đình bên vững, hanh phúc.

Thứ ba, dt nước đỗi mới, tỉnh hình kinh té - zã hội đã có nhiễu khác

biết so với thời kì trước, nhất l khí Việt Nam rất ích cực tham gia ký kết các hiệp định FTA - hiệp định thương mai tự do song phương và đa phương, Gia đính không còn bó hẹp với chức năng duy trì cuộc sống của các thành viên, ma với từ duy của con người ngày cảng hiện đại, dân chủ hơn đã Kéo theo nhu câu tham gia tích cực vào nên kinh tế xã hội, việc vợ - chẳng có ý định đâu tư kinh doanh riêng hay tự chủ về mặt kinh tế với người bạn đời của minh cũng ngày

cảng nhiễu Chính vi vay, pháp luật quy định chia tài sẵn chung của vợ chồng

Trang 27

trong TKHN do Toa an giải quyết la ghi nhân quyển tư do kinh doanh của con người, tao điều kiện cho cặp vợ chồng chủ động trong hoạt đông kinh doanh Đảng thời giúp cho vo, lông được toàn quyền định đoạt tài sản của họ trong.

quá trinh kinh doanh mã không gây ảnh hưởng hoặc không bị rang buộc bởi

‘bén kia, gop phân tạo lập, sử dung nguồn von kinh doanh năng động, linh hoạt,

có hiệu qua cho vợ hoặc chẳng, hạn ché các tiêu cực, rủi ro có thể xảy ra trong,

quả trình thực hiện kinh doanh liên quan đến khối tai sản chung vợ chẳng, kinh.

tế của người vợ hoặc người chẳng vẫn đảm bao trong việc chi phí cho sinh hoạt của vợ chồng va gia đình

Thức te, bat cuộc hôn nhân nào dù it hay nhiều cũng chứa đựng mau.

thuẫn và có thể dẫn đến xung đột, có khi xây ra đến đình điểm vả không thé

dụng hoa, nhưng vi văn hoá ỡ Việt Nam là “đóng cita báo nheni” ma vợ chẳng

không muôn ly hôn Ở một số gia đình, vợ chẳng có thé ly thân một khoảng

thời gian Theo luật, ly thân không phải là căn cứ chấm dứt hôn nhân, nên tải

sản hình thành trong thời gian nay vẫn được xac định là tai sẵn chung của vợ

chẳng Tuy nhiên khi ly thân, vợ chồng déu có cuôc sống riêng, không con quan tâm nhau nữa, các giao dịch được vơ chồng thực hiện trong giai đoạn nay không vi lợi ích của gia đính nên nêu sác định tai sin có được trong thời

gian ly thân của mỗi bên la tải sản chung thi không phù hợp với ý chí của mỗi

người, không đảm bao sự công bằng khi một bên không đóng gop gì Hơn nữa, khi ly thân néu một bên vo, chẳng muốn tham gia giao dịch với người

thứ ba ma phải hôi ý kiến cia bên còn lại nhưng không được hợp tác ác nhận.dẫn đến bị hạn chế quyền giao lưu dân sự Việc không xác định được tải sản.chung hay riêng trong thời gian ly thân sẽ lam cho vo, chồng khó kiểm soát

được tai sản của mình, tao cơ hội cho một bên thực hiện những hành động sâu như: hợp thức hỏa tai sản chung thanh tải sẵn riêng, hoặc cổ tinh vay mươn

để tắt người kia phải chung trách nhiệm "vợ chẳng” trả nợ Thêm vào đó,

Trang 28

khi ly thân nhiễu người có tâm lý nghĩ minh đã có quyển tiến tới với người

khác va chung sống như vo chẳng với người khác Việc nay có thé dẫn đền

tắc rối vẻ tài sin Trước tinh hudng nay, các bến vợ chẳng không yêu cầu ly

dn ma chỉ yêu cấu chia tai sản chung trong TKHN la một giải pháp hop lý

để tách bach tai sản của nhau, tránh được một số tranh chấp phát sinh giữa vợ

và chồng,

Thứ năm, quy đính vẻ chia tài sin chung trong TKHN có ý nghĩa trong việc bao về quyển và lợi ich hop pháp của bên thứ ba có liên quan đến tai sản của vợ chống, Trong qua trình tham gia các quan hệ sã hội bên ngoái có rat nhiêu trường hợp vợ, chéng phải thực hiện ngiĩa vu dân sư riêng đối với người thứ ba (như những khoản nợ ma vợ chẳng vay từ trước khi kết hôn hoặc trong

TKHN ma sử dụng vào mục đích riêng) Trong trường hợp nay, nếu tải san

tiêng không có hoặc không di, vợ chẳng không thoả thuận được vẻ việc lấy tải

sản chung dé trả nợ riêng cho một bên thi vợ chẳng cỏ quyền yêu cầu Toa ánchia tài sin chung trong TKHN để vợ, chồng dùng phân tài sin đã chia thực

hiện nghĩa vụ riêng đối với người thứ ba có liên quan.

Thit sáu, quy định v chia tai san chung của vơ chồng trong TKHN do

Toa án giải quyết đảnh dấu bước chuyển quan trọng vẻ chế độ sỡ hữu tài sin

của vợ chồng, Trước đây, quan hệ tải sản giữa vợ chồng trong thời kỳ phong

kiến thể hiện rõ sự bat bình đẳng, vi vậy vợ chẳng thường lạ lam với việc tách.bạch, rạch rồi về khối tài sin chung Giữa vợ chẳng thường không có sự độclập vẻ tài chính, nêu có thi chỉ khi có mâu thuẫn với nhau Khi cuộc sông hôn.nhân hiện đại đã thay đổi, cả chong lẫn vợ déu có ý thức về sư độc lập tải chính.Cac nha làm luật đã thé hiện cách nhìn nhận hiện đại bằng việc quy định về

chia tải sản chung của vợ chéng trong TKHN Đó lả mốt giải pháp dung hoa,

‘vita giúp vợ chông cùng nhau vun đắp, tạo lập khỏi tai sản chung để nâng caođời sống gia đính ma vẫn có được sự độc lập, tự quyết vẻ tai chính khi tham gia

Trang 29

vvao các quan hệ kinh tế - xã hội Qua đó cho thấy rằng, hôn nhân không phải lả

một rảo căn để vơ, chẳng thực hiến các nghĩa vụ đối với gia định của ho cũng,

như những quan hệ ngoài xế hội

15 Sơ lược pháp luật Việt Nam về việc chia tài sản chung của vợ chồng.

trong thời ky hôn nhân

15.1 Giai đoạn dưới các triều đại phong kiến và thời kỳ Pháp thuộc

Trong xã hội phong kién Việt Nam, các quy định về HN&GD chiếm một

vi trí quan trọng trong các văn bản luật Tuy nhiền, qua nghiên cứu các quy

định của pháp luật về chế độ tài sản của vợ chẳng trong luật cỗ Việt Nam cho

thấy pháp luật đưới các triéu đại phong kiến Việt Nam không có quy định về quan hệ tai sin giữa các thảnh viên trong gia đỉnh, giữa vợ vả chẳng và đặc biệt 1a chia tai sẵn chung của vợ chẳng, Bộ quốc triéu hình luật (Bộ luật Hồng Đức) dưới triều Lê chỉ dự liêu một số trường hop chia tài sin chung của vợ chẳng

khi một bên vợ, chẳng chết trước (Diéu 374, 375, 376); còn Bộ luật Hoang Việtuất lê (Luật Gia Long) dưới triéu Nguyễn sao chép nguyên văn luật của nhà

‘Thanh nên không có một điều khoăn nao vẻ van dé tai sản chung của ve chẳng,

"Thời kỹ Pháp thuộc kéo dai gin một trăm năm, với chính sách nham hiểm

“chia để trì”, thực dân Pháp đã chia nước ta thành ba miền vả ban hành ở nước

ta ba BLDS áp dụng cho ba miễn là: Dân luật Bắc Ky năm 1931 (DLBK), Dân luật Trung Ky năm 1936 (DLTK), Dân luật giãn yếu Nam kỳ năm 1883

(ĐLGYNK) để điều chỉnh các quan hệ HN&GD Theo đó, cả ba Bộ luật nay

cũng không quy định việc chia tai sin chung của vợ chẳng trong TKHN Tuy nhiên, đã có quy định vẻ ly thân và chia tải sin của vợ chẳng khi ly thân, mang tính nguyéa tắc chung

Trang 30

15.2 Thời lỳ miễn Nam mước ta trước ngày thông nhất đất nước (1954 —

1975)

Cuộc kháng chiến chống Pháp thing loi, theo Hiệp định Giơ-ne-vơ đấtnước ta vẫn tam thời bị chia cất thánh hai miễn với hai chế độ chính trị kháctiệt Về van dé pháp luật điều chỉnh các quan hệ HN&GĐ trong giai đoạn nay

ở miễn Nam, chế độ nguy quyền Sai Gan theo thời gian đã cho ban hanh và áp dụng ba van bản pháp luất

~ Luật gia đình ngày 02/01/1959 (Luật sé 1 ~ 59) dưới chế độ Ngô Đình Diêm Luật này không quy định vé chia tài sản chung của ve chẳng trong TKHN mà chỉ quy định v chế đô ly thân và du liệu về chế độ tai sẵn khi vợ

chẳng ly thân B6i 1, Luật nay đã cẩm vợ chẳng không được ly hôn”

~ Sắc luật số 15/64 dưới chế đô Nguyễn Khánh chỉ dự liệu việc chia tàisản chung của vợ chẳng khi vợ chồng ly thân hoặc ly hôn một cách sơ đẳng,

tức là khi quan hệ hôn nhân khống tổn tại hoặc chi tổn tại theo pháp luật, vợ

chông không còn muôn củng chung sức xây dựng gia đính, cùng chung kinh tế,

cũng nhau nuôi day con cải

~BLDS năm 1972 dưới chế độ Nguyễn Văn Thiệu, lẫn đâu tiên trong.lịch sử pháp luật Việt Nam nhắc đền việc chia tai sản chung của vợ chồng trong.TKHN Theo đó, trong TKHN, vợ chong có thé làm đơn yêu cau Toa án tuyên.phán sự biệt sin trong trường hợp sự quan trị tải sản của chẳng có điều bat cầnkhiến ti sản riêng của vo hoặc tai sin công đồng có thể bi nguy hai hoặc trường

hợp người vợ được tòa cho phép kinh doanh thương mai, mặc dẫu có sự phan

kháng cia người ching’ Các quy định vé chia tai sản chung trong TEHN doToa án giải quyết bước đầu được nhắc đến nhưng rất ít, rat sơ sai vả chỉ quy

"Điền 55 Luật gia din ngày 09/01/1939 dưới chế độ Ngô Đình Dim

* iu 165 Bộ din hật 1972,

Trang 31

định một số rét nhé các trường hợp vợ chẳng được chia tải sản trong TRHN.

‘ma không có thêm hướng dẫn khác, bó buộc vơ chẳng trong các trường hợp

Tuật va Sắc lệnh số 159 ~ SL ngày 17/11/1950 quy định vẻ van để ly hôn Cả

hai Sắc lênh déu không có quy định cụ thé nào vé chia tai sản chung của vợ

gia dink của Nhà nuước ta từ năm

chẳng trong TKHN ma chỉ quy định vẻ quyên yêu cầu chia tai sin khi một bên.

vợ, chẳng chết

Luật HN&GĐ năm 1959 quy định một chế định tải sin duy nhất là chế

độ công đồng toàn săn, toàn bộ tai sin vơ chẳng có trước khi kết hôn hoặc được tao ra, có được trong TKHN không phân biết nguồn gốc tài sin, công sức đóng,

hội lúc bay gid, tư tưởng phong kiến vẫn còn tổn tai trong đời sống hôn nhân thực tế cia các gia đình Việt Nam, nhụ câu tách biết khối tai sản do vợ chẳng

cũng gây dựng ngay trong TKHN cũng chưa phải là một van dé nỗi côm, bức

thiết Từ cơ sở đó, Luật HN&GĐ năm 1959 chỉ dự liêu khi mốt bên vợ, chẳng chết hoặc khi hai vợ chẳng ly hôn thì tai sin chung sẽ được chia mà không quy định vẻ chia tai sẵn chung cia vơ chẳng trong TKHN,

Luật HN&GP năm 1986 ra đời trong những năm đầu thời kỹ đổi mới vớinhiêu quy định khác nhau về căn bản so với Luật HN&GD năm 1959 để phù

hop với tinh hình kinh tế - zã hội Theo Điều 18 Luật HN&GD năm 1986: “Knit

ida nhân tôn tại, néu một bên yêu cẩu và có If do chính đảng thì có thé chia

Trang 32

tài sản clumg của vợ ching theo quy Ämh ở Điều 42 của Luật này” Theo đó,

“việc chia tài sẵn do hai bên thod thuận, và phải được Toà án nhân dân công

nhận Nêu hai bên không thoả thuận được với nhau thi Toà an nhân dân quyếtđmi'® Về nguyên tắc, chia tai sản chung khi hôn nhân còn tôn tại sẽ chia như

ly hôn, khi chia Toa an phải dura vao tinh hình tai sản, tình trang cu thể của giađinh và công sức dong gop của mỗi bên Quy định nay khá hợp lý với thực tiến

của đời sống xã hội, bao dam quyên lợi chính dang của vợ, chẳng cũng như của

những người có lợi íchliên quan dén tài sản chung của vợ ching Luật HN&GB

năm 1986 đã đánh dấu một bước tiến vẻ chế định chia tải sản chung của vợ

chẳng trong TEHN khi lẫn đầu tiên đưa ra quy định vẻ căn cứ chia tài sẵn

chung của vợ chẳng trong TKHN Tuy nhiên, những quy định này mới chỉ

mang tinh sơ khai, căn cử chia tài sẵn chung của vợ chồng chỉ cân dua trên yêu

cầu của một bên vợ hoặc chẳng, lý do chia cũng chỉ quy định một cách chung

chung là "có J} do chính đảng" nhưng chưa có bất kỳ một quy đình cụ thể'hướng dan thé nao la lý do chính dang

Ké thừa và phát triển các quy định của Luật HN&GB năm 1986, LuậtHN&GĐ năm 2000 đã có những quy định cụ thé hơn, mang tính ứng dungtrong thực tiễn về chia tải sin chung của vợ chẳng trong TKHN nói chung vả

chia tai sản của vợ chồng trong TKHIN do Toa án giải quyết nói riêng, Chế độ tải sẵn chung của vo chẳng theo Luật HN&GB năm 2000 la chế độ tải sản pháp định với hình thức chế đô công đồng tao sản (tai sản ma ve, chẳng có được trong TKHN được xác định là tài sản chung, trừ những tai sin theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vơ, chẳng) Vé nguyên tắc, khi hôn nhân

tôn tại thi vẫn còn chế độ tai sản chung, chế độ tài sẵn may chi cham dứt khi

ôn nhân chấm dứt vẻ mặt pháp ly Cy hôn; một bên vo, chẳng chết hoặc bị Toa

án tuyên bổ là đã chế),

"Điều 42 Luật Hiên nhân và gia dink năm 1986,

Trang 33

Luật chỉ cho phép vợ hoặc chẳng mới có quyền yêu câu Toa an chia tảisản chung trong TKHN ma không cho bất kỳ mét chủ thể náo khác có quyểnnay, kế cả người có quyển lợi liên quan đến việc chia tải săn chung của vợchống Căn cứ để vợ chồng có thể yêu cầu Toà an chia tải sản chung trong

TKHN bao gồm: vợ chẳng đâu tu kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vu dân sự

Trong trường hợp vợ hoặc chẳng phải thực hiện nghĩa vu dân sự riêng thì về nguyên tắc nếu tải sản riêng không có hoặc không đủ mê vợ chẳng

không thoả thuên được về việc đùng tai sin chung để trả nơ thì vợ, chồng cóquyên yêu câu Toa án chia tải săn chung trong TKHN để lấy phan tai sản

tiêng của mình thực hiện nghĩa vụ về tài sản đổi với người thứ ba khi ma vợ chồng không tự thoả thuận được

"Trường hợp có lý do chính đáng khác thì chưa có quy định cu thé naođược coi lả "lý do chính đáng khác" nên đã lâm nay sinh những quan điểmkhông thông nhất trong xét xử khi củng là một lý do nhưng Toa án này xác định

1ã lý do chính đăng, Toa khác lại không sắc đính lả lý do chính dang Trong

, ta có thể bắt gặp các “ly do chính đáng” chẳng han như: vì lý do nảo

đó mà vợ, chồng có mâu thuẫn nhưng không muốn ly hôn ma chỉ muén ở riêng,thực tiễ

chia tai sẵn để ding riêng, hoặc vợ chẳng từng có nhiễu tai sin riêng nhưng sau

© Khoản , Điều 29 Ladt Hn nhân va gia dish năm 2000,

Trang 34

đó phan lớn tai sản riêng đã được chuyển thành tai sin chung, nay vợ, chồng,muốn khối phục lại khối tai sản riêng của minh để có thé chủ động trong các

giao dich riêng, hoặc trường hợp vợ hoặc chẳng thường có nh vi phá tan tai

sản gia định, người còn lại cũng có thể yêu cầu Toa an để chia tai sản chungnhằm đảm bao sự Ổn định của kinh tế gia đình khi ma không thoả thuận được

"Tóm lại với trường hợp nay, khi vo chẳng yêu cầu Toà án giãi quyét thi phải

chứng minh được tính chính đáng để chia tải sẵn chung

Có thé thay, Luật HN&GD năm 2000 quy định cụ thể vẻ căn cử chia tảisản chung trong TEHN vô hình chung đã làm hạn chế vợ chẳng khi quyết định

chia tai sản Vợ hoặc chẳng chỉ được phép chia tai sin chung khí có một trong

các căn cứ nói trên, néu thuộc trường hợp lí do chính đáng khác thì phải chứngminh được tính chính đáng khi yêu cầu Toa án chia tải sản chung Hơn nữa,'pháp luật cũng chưa có hướng dẫn cụ thé thé nao 1a lý do chính đáng va trong

những trường hợp nao thì được chia tai sản chung trong TKHN khi có lý do chính dang? Và có phải trường hợp nảo có ly do chính đáng cũng được chia theo quy định của luật may?

Luật HN&GĐ năm 2000 đồng thời quy định việc chia tai sin chung của

vợ chẳng trong TEHN bi Toà an tuyên vô hiệu tại Điều 11 Nghỉ định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định chỉ tiết thi hành Luật HN&GB (sau đây gọi là Nghị định số 70/2001/NĐ-CP) Quy đính này là hành lang pháp lý nhằm bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của người thứ ba khi bi vi phạm các quyền, lợi ich chính đáng, bao đảm cho quy định vé chia tai sin chung trong thời ky hôn nhân của vo chồng chất chế hơn.

Hầu quả pháp lý vé nhân thân giữa vợ chồng Sau khi chia tai săn chung

của vợ chồng theo quy định tại Điêu 29 Luật HN&GĐ năm 2000 thi quan hệ

vợ chẳng vẫn được giữ nguyên như trước khi chia ti san chung của vợ chồng

"Nói cách khác viếc chia tải sn chung trong TKHIN không lam cham đút quan

hệ nhân thân giữa hai vợ chống

Trang 35

Hau quả pháp lý vẻ quan hệ tai sin: sau khi Toa án chia khối tai sản.chung hiện cĩ của vợ chẳng theo quy định tại Điều 20 và Điều 30 Luật HN&GDnăm 2000 thi khối tải sản chung của vợ chẳng bi giãm sút (trường hợp chia mộtphân) hoặc khơng cưn (trường hop chia tồn bộ) va được chuyển hố thành tải

sản riêng của vợ, chồng, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tải sản được chia thuộc sỡ

"hữu riêng của mỗi người, đỗi với phân ti sản chưa chia vẫn thuộc sỡ hữu chung của vợ chẳng Ngồi ra, Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chỉnh phủ quy định “Thm nhdp do lao đơng hoạt đồng sản

xuất kinh doanh và những tìm nhập hợp pháp khác của mỗi bên sam khi chiaTài sẵn chung là tài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chẳng cĩ thoải

, cĩ nghĩa là sau khi chia tai sản chung của vợ chồng thì hau hếtcác tải sản do vợ, chẳng tạo ra thuộc sở hữu riêng của mỗi người, trử trường,hợp vợ chẳng cĩ thoả thuân khác Trong khi đĩ theo quy định tại Điễu 27 Luật

HN&GĐ năm 2000 tài sản mã vợ chồng được tặng cho chung hay thửa kế

chung trong khoảng thời gian sau khi chia tải sản chung trong TKHN van đượccoi la tai sản chung của vợ chồng Tử đĩ cĩ thé thay Khoản 2 Điều 8 Nghị định

số 70/2001/NĐ-CP là mâu thuẫn với Điển 27 Luật HN&GD năm 2000

Timfn Rhu

Bên cạnh đĩ, Điều 0 và Điều 10 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP của Chính.Phủ chỉ quy định về “khơi phục chỗ độ tài sản chung của vợ chồng” trong

trường hợp vo chẳng trước đĩ đã thộ thuận mà khơng quy đình khối phục chế

6 tài sẵn của vợ chẳng trong trưởng hop vo chẳng đã yêu céu Toa án chia tai

sản chung Mặt khác thuật ngữ "khơi phu chế độ tài sản ciumg của vợ chẳng”

ding trong trường hợp này khơng được chính xác bởi lẽ sau khi chia tải sẵn

chung của vợ chẳng trong TKHN chế độ cơng déng tạo sản của vợ chồng vantơn tại Điều này Luật HN&GD năm 2014 đã thay thé bằng quy định "chắn đứt

iệu lực cũa việc chia tài sản chung trong thời ip hon nhân”

Trang 36

KET LUAN CHUONG 1

Chutong 1 của luôn văn đã phân tích làm rổ một số khái niêm cơ bản, đặc

điểm vé chia tai sẵn chung của vợ chẳng trong TKHN do Toa án giải quyết vàcác khát niệm liên quan để người đọc hình dung được thé nào la chia tải sẵn

chung của vợ chẳng TKHN do Toa án giải quyết Đông thời qua Chương 1, chúng ta cũng có góc nhìn khái quát va toàn dién những van để cơ ban của chia tải sin chung của vợ chồng trong TEHN do Toa án giải quyết trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ lịch sit B én canh đó, luận văn phân tích và luận giải

- ngiãa của việc quy đính vẫn để chia tải sản chung của vợ chẳng trong TKHN

do Toa án giải quyết dé di đền kết luân, quy định pháp luật chia tai sẵn chungcủa vợ chẳng trong TKHN do Toa án giai quyét suất phát từ thực tiễn va nhu

cfu khách quan trong điểu kiện kinh tế xã hội ở Việt Nam Việc chia tải sẵn chung cia vợ chẳng trong TKHN do Toa an giải quyết nhằm đăm bao quyền,

lợi ích hợp pháp cia vợ chẳng va các chủ thể khác có liên quan dén tai sin của

vo chẳng Nội dung Chương 1 của luân văn mỡ đường, tạo tiễn dé cho việc

nghiên cửu quy định pháp luật hiện hành vẻ chia tải sẵn chung của vợ chẳng

trong TKHN do Toà án giải quyết tại Chương 2 được thuân lợi va bám sát hơn.

Trang 37

Quyển yêu cầu chia tai sin chung trước hết đã được ghi nhén tại Khoản

1 Điêu 219 BLDS năm 2015: "Trường hợp sở hữu chung có thé phân chia thimỗi cin sở hữu cimmg đều có quyên yêu câu chia tài sản chang” Đây là quyền

tự đính đoạt đối với tai sản chung của đẳng sở hữu Cu thé hoá BLDS, Khoản

1 Điền 38 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: "Trong TEEN vo chéng có quyềnthéa tinder chúa một phần hoặc toàn bộ tài sẵn clung trừ trường hop guy đinhtại Điều 42 của Luật này; nễu không thôa thuận được thủ có quyền yêu cầu Toa

Ga giải quy

chung của vơ chẳng trong TKHN thuộc vé người vợ va người chẳng trong quan

Căn cứ vào quy đính này, quyền yêu cẩu Toa án chia tải sản

hệ hôn nhân hợp pháp Ngoài vợ, chồng không có chủ thể nào khác có quyền.nay, kế cả người có quyển lợi liên quan dén việc chia tải săn chung của vợ

chẳng trong TKHN (ví du như chủ nợ của một bên vợ hoặc chẳng)

Mặt khác, Khoăn 2 Điều 219 BLDS năm 2015 quy định: “Trưởng hop

cô người yêu câu một người trong số các chủ sở hitu clung thực hiện nghĩa vụ

Thanh toán và chit sỡ hiểu chung đó không có tài sản riêng hoặc tài sản riêng

hông đi đỗ thanh toán thi người yêu cẫu có quyền yêu câu chia tài sản chung

và tham gia vào việc chia tài sẵn chung, trừ trường hợp pháp luật cô guy đinh inde”, Theo quy định này, chủ nợ của một trong số đồng sỡ hữu tải sản chung

có quyền yêu cầu chia tai san chung để nhận tiến thanh toán Tuy nhiên, đổi với Việc chia tai sẵn chung của vợ chẳng trong TKHIN là một ngoại lệ Bỡi lẽ quyền.

‘yéu cầu chia tải sẵn chung trong TKHN 1a quyền gắn liên với nhân thân của vợ

chồng, không thể chuyển giao cho người khác Hơn nữa, néu cho người thứ ba

Trang 38

được quyển yêu cầu chia tai săn chung thi có thé anh hưởng lớn đến gia đình

như chỗ , phương tiện kiềm sống, di lại của vợ chẳng, việc học hảnh của con

cái Vi vay, Luật HN&GD quy định chỉ có vợ, chẳng mới có quyển yêu cầu.

Toa án chia tải sản chung lả hoản toàn phủ hop về mặt nguyên tắc bình dinggiữa vợ chẳng XXét vé mặt thực tiễn khi ap dụng quy định nay lại tao ra nhiềukhó khăn néu như một bên vo, chẳng có nghĩa vụ vé tải sin riêng ré với ngườithứ ba, nhưng ho lại không yêu cầu Toa an chia tat sẵn chung để trồn trảnh thực

hiện nghĩa vụ tai sẵn riêng của mình Quyên và lợi ích hợp pháp của người thứ

‘oa lúc đó sẽ khó mà đảm bao được Để bão vệ quyền lợi cia mình thi người thứ

‘oa chi có cách kiện doi tài sẵn hoặc yêu cầu thanh toán nghĩa vụ dé yêu cầu vợhoặc chong phải thực hiện nghĩa vụ tải săn với mình Khi ban án có hiệu lực,

để buộc người có nghĩa vụ về tài sin phải thực hiện nghĩa vụ cia mình thì cơ

quan thi hành án xác định, phan chia, xử lý tai sản chung, Theo quy định tai

Khoản 1 Diéu 74 Luật Thi hành án dân sự (THADS) 2008, được sửa đỗi, bd

sung năm 2014 thi trong trường hợp chua xác định được tai sin riêng của người phải thi hành án trong khối ti san chung vợ chẳng, Chấp hành viên phải thông

báo cho vợ, ching để ho tư thöa thuên phân chia tai sản chung hoặc yêu cầu

Toa án giải quyết theo thủ tục tổ tung dân sự Hit thời hạn theo quy định của pháp luật mà vợ, chẳng không yêu câu Téa án giải quyết thì Chấp hành viên yên cầu Tòa án sác định phân tai sẽn của vo, chẳng trong khối tai sẵn chung và

xử lý tai sản theo quyết định của Tòa án Có thể hiểu rằng, đối với trường hop

nay, người thứ ba có quyển yêu cầu Toa án chia tải sản chung của vơ chẳng, trong TKHIN Bởi xét cho dén cùng việc người thứ ba yêu câu Toa án chia tải sản chung của vợ chẳng la nhằm mục đích bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp của ho trong trường hợp bi xâm phạm Việc pháp luật THADS quy định như

vây là mâu thuẫn với Luật HN&GĐ năm 2014 Nhưng có 1é pháp luật HN& GBkhông không thừa nhận quyên yêu cầu Toa án chia tai săn chung của vợ chẳng

Trang 39

trong TEHN cho chủ thể thứ ba - người có quyền lợi liên quan đến tải sin của

vợ chồng la một han chế, thiếu sót Bởi lế trong trường hợp vợ hoặc chẳng có

nghĩa vụ với chủ thể nảy ma không thực hiện thi họ phải được quyền yêu cầu

vợ chẳng chia tai sản chung để thực hiện nghia vu của một bên vợ hoặc chẳng

“Xét thấy nếu không có sự vận dụng linh hoạt va qua tuyết đối quyển của vợchồng thì vợ chéng rat dé lạm quyển để ảnh hưởng đến quyên và lợi ich của

sát nhân dân Tối cao, Bộ

Tu pháp vẻ hướng dẫn thi hành một sé quy đính của Luật HN&GĐ ( sau đây goi là Thông tư liên tich số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-B TP).

Do Luật HN&GĐ năm 2014 quy định có hai loại chế độ tai sản của vợ chẳng, vi thé, khi chia tải sản chung của vợ chẳng trong TKHN, trước hết, Toa

án cin xem sét vợ chẳng đã lựa chọn loại chế độ tai sản nao dé áp dung tương

ting các quy định của Luật.

3.2.1 Trường hop vợ chông lựa chọn chế độ tài sin theo thoá than

Nếu vo chồng lựa chon chế độ tài sin theo thoả thuận va nội dung văn

‘ban thoả thuận đó có nguyên tắc phân chia tai sản chung của vợ chồng trong

‘TKHN thi Toa an phân chia theo thoả thuận tài sản đó Nếu vợ chẳng có xây

Trang 40

dựng chế độ tai sẵn theo thoả thuên nhưng trong nội dung thoả thuên không nói

gi về cảch thức cũng như điều kiện phân chia tai sản chung trong TKHN thi

Toa án sẽ áp dụng cach phân chia theo chế độ tai sản luật định để giải quyết.2.2.2 Trường hợp vợ chồng la chon chế độ tài sản theo luật định:

Khác với Luật HN&GĐ năm 2000, nha làm luật đã “quên” không quy

đính vé nguyên tắc chia tài sản chung của vo chồng trong TKHN, LuậtHN&GD năm 2014 đã bỏ sung và dự liệu cu thé về nguyên tắc chia tai sản

chung của vợ chẳng trong TKHN sẽ áp dung theo Điều 59 - tức là sẽ áp dụng các căn cử của việc chia tai sẵn khi ly hôn Như vậy, khí vợ chồng lựa chọn loại chế độ tai sin của vợ chéng theo luật định và không thoả thuận được với nhau

về chia tải sản, có yêu câu thi Toa án sẽ áp dụng các nguyên tắc tại Điều 59 để

chia tai sin chung của vợ chẳng trong TKHN.

2.2.2.1 Nguyên tắc chia đôi tài sản nhung có tinh đến các yếu tổ khác

Để khẳng định vợ chẳng bình đẳng với nhau trong quyền sỡ hữu đổi với

tải sin chung thi một trong những nguyên tắc quan trong dé chia tai san chung

đó là chia đôi tai sản Chia đổi ở đây không thể hiểu lả phân đôi một cách máy

móc, chia thành hai phin bằng nhau cho vợ và chồng bằng cách chỉ dua vào

nguồn gốc hình thành tải sản chung, ma Toa án phải xét đến các yêu tổ khác

ao gồm

~ * Hoàn cảnh cũa gia định và cũa vợ, chẳng “11 Mặc dù việc chia tài san

chung trong TKHN không lam chấm đứt quan hệ hôn nhên, tuy nhiên, trong

trường hợp khi hai người tách ra ở riêng thi việc xét đến yêu tổ này là điều cần

thiết Khi dé, xét hoàn cảnh thực tế của gia đình cũng như của vợ chẳng thi bên gặp khó khăn hơn sẽ được chia phân tài sản nhiễu hơn so với bên còn lại hoặc

được ưu tiên nhận loại tai sản để bảo đảm duy tri, ôn định cuộc sống của họ

" Điện a Khoăn2 Điều 59 Luật HNSGD năm 2014

Ngày đăng: 30/03/2024, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. BLDS&TM Thai Lan (1955), Nab Chính trị quốc gia, Ha Nội B. Các tham khảo khác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nab Chính trị quốc gia
Tác giả: BLDS&TM Thai Lan
Nhà XB: Ha Nội B
Năm: 1955
24. Nguyễn Hong Hai, (2003), “Ban thêm vẻ chia tai sin chung của vợ chẳng,trong thời kỹ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân và gia đỉnh hiện hành”, Tap chi Tuất học, (05/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban thêm vẻ chia tai sin chung của vợ chẳng,trong thời kỹ hôn nhân theo pháp luật hôn nhân và gia đỉnh hiện hành
Tác giả: Nguyễn Hong Hai
Nhà XB: Tap chi Tuất học
Năm: 2003
25. Phạm Minh Hằng (2021), Chia tài sản chung của vợ ching theo Luật Hônnhân và gia đình năm 2014, Luân văn thạc si luật hoc, Trường Đại học Luật Ha Nộiin nhân và gia đình, tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia tài sản chung của vợ ching theo Luật Hônnhân và gia đình năm 2014
Tác giả: Phạm Minh Hằng
Nhà XB: Luân văn thạc si luật hoc
Năm: 2021
2. B6 Dân luật Nam Ky gian yếu năm 1883 3. Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 Khác
13. Chớnh phủ, Sắc lệnh số ỉ7-SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nước ViệtNam.dân chủ công hoá sửa đổi một số quy 1é va chế định trong dân luật Khác
14. Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày Khác
15. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Toà an nhân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thí hảnh nghị quyết 35/2000/QH10 vẻ việc thi hanh Luật'HN&GĐ năm 2000 Khác
17. Luật Thi hảnh án dân sự năm 2008 (được sữa di, bé sung năm 2014), 18. Luật đất dai năm 201319. BLDS Pháp năm 1804 Khác
21. Nguyễn Văn Cử (2008), Chế độ tai sein của vợ chẳng theo pháp luậtHN&GD Việt nam, Nab Tw pháp, Hà Nội Khác
23, Nguyễn Ngọc Điện (2005), Giáo trinh TuậtDai học Can Thơ (Lưu hanh nội bộ) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w