1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tổ chức tín dụng chương 5 phân tích rủi ro

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Rủi Ro Tài Chính Của Tổ Chức Tín Dụng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

PHÂN LOẠI RỦI RO KINH DOANH CỦA TCTD Loại rủi ro Thành phần Nguyên nhân Rủi ro tài chính Rủi ro thị trường Rủi ro lãi suất Thay đổi thị giá Rủi ro tỷ giá Rủi ro chứng khoán Rủi ro giá

Trang 1

Chương 5

Phân tích rủi ro tài chính của

tổ chức tín dụng

Trang 3

PHÂN LOẠI RỦI RO KINH DOANH CỦA TCTD

Loại rủi ro Thành phần Nguyên nhân

Rủi ro

tài

chính

Rủi ro thị trường

Rủi ro lãi suất

Thay đổi thị giá

Rủi ro tỷ giá Rủi ro chứng khoán Rủi ro giá hàng hóa

Rủi ro phi thị trường

Rủi ro tín dụng Thứ hạng tín dụng giảm,

vỡ nợ Rủi ro thanh khoản Không đáp ứng tức thời

các nghĩa vụ tài chính

Rủi ro phi tài chính

Rủi ro tác nghiệp Sự kiện tác nghiệp do con

người, quy trình, hệ thống, bên ngoài

Rủi ro mô hình quản trị/kinh doanh

Chiến lược, danh tiếng

www.themegallery.com

Trang 4

5.1 Rủi ro tài chính của TCTD

Khái niệm:

“RRTC của TCTD là sự biến động hay sự khác biệt

của lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng của

TCTD, phát sinh từ những biến động của giá cả thị

trường như lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hoá, chứng

khoán và việc thực hiện các quyết định tài chính”

Trang 5

Phân loại

Rủi ro trong việc thực hiện các quyết định tài chính: rủi ro tín dụng, rủi ro

thanh toán

Rủi ro giảm giá tài

chính: rủi ro lãi

suất, rủi ro, rủi ro

tỷ giá, rủi ro giá cả

chứng khoán

Các loại RRTC của TCTD

Trang 7

5.3 Nhận diện RRTC của TCTD

 Rủi ro tín dụng

 Rủi ro thanh khoản

 Rủi ro lãi suất

 Rủi ro tỷ giá

Trang 11

Do TCTD mua bán ngoại tệ

nhằm mục đích kiếm lợi nhuận

khi tỷ giá biến động

Do biến động tỷ giá bất thường,

mất kiểm soát

Rủi ro

tỷ giá

Trang 13

5.4 Đo lường RRTC của TCTD

5.4.1 Đo lường rủi ro tín dụng

5.4.2 Đo lường rủi ro thanh khoản

5.4.3 Đo lường rủi ro lãi suất

5.4.4 Đo lường rủi ro tỷ giá

Trang 14

5.4.1 Đo lường RRTD

5.4.1.1 Đo lường khái quát RRTD (6 chỉ tiêu):

Trang 15

5.4.1.1 Đo lường khái quát RRTD

www.themegallery.com

Trang 16

5.4.1.2 Đo lường rủi ro tín dụng với từng khoản vay

Approach- SA)

Internal Ratings - Based Approach- IRB) gồm có:

IRB cơ bản (Foundation) và IRB nâng cao

(Advanced) Sự khác biệt chính của 2 phương

pháp này là mức độ sử dụng các ước lượng nội

bộ để đo lường rủi ro

Trang 18

5.4.3 Đo lường rủi ro lãi suất

Gồm 3 chỉ tiêu:

Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nợ

nhạy cảm lãi suất

Hệ số khe hở lãi suất so với Tài sản = Khe hở lãi

suất / Tổng tài sản

Hệ số khe hở lãi suất so với vốn tự có = Khe hở lãi

suất / Vốn tự có

Trang 19

5.4.4 Đo lường rủi ro tỷ giá

 Hệ số trạng thái ngoại tệ ròng so với vốn = Trạng thái ngoại tệ ròng/ Tổng tài sản

 Tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệ = (Dư nợ cho vạy bằng

ngoại tệ / Tổng dư nợ) *100

 Tỷ trọng nguồn vốn bằng ngoại tệ = (Nguồn vốn bằng ngoại tệ / Tổng nguồn vốn) *100

Trang 20

Phương pháp phân tích chung

So sánh các chỉ tiêu giữa thực tế của TCTD với

ngưỡng cho phép, cảnh báo để đánh giá mức độ

rủi ro, so sánh với thực tế các kỳ trước để đánh

giá xu hướng rủi ro từng loại của đơn vị, so sánh

với các TCTD lớn hoặc trung bình ngành để đánh

giá nguy cơ rủi ro của TCTD so với các đơn vị

Xác định các nhân tố ảnh hưởng

Tìm giải pháp

Trang 21

Xử lý rủi ro là bước cuối cùng trong công tác quản trị

rủi ro Ở bước này, nhà quản trị TCTD đưa ra các

quyết định và biện pháp để tài trợ, khắc phục và hạn

chế thấp nhất tổn thất do rủi ro gây ra cho TCTD

Trang 22

5.5.1 Kiểm soát và xử lý RRTD

* Kiểm soát RRTD gồm 2 nội dung chính:

Sử dụng các tiêu chuẩn và giới hạn tín dụng để sàng

lọc, lựa chọn các khách hàng phù hợp với khẩu vị

RRTD đã được xác định

Áp dụng các kỹ thuật giảm RRTD: Tùy vào đặc điểm

và bản chất từng khoản vay, ngân hàng phải áp dụng các kỹ thuật để giảm rủi ro

Trang 24

* Xử lý RRTD:

Đối với từng khoản tín dụng riêng lẻ: Áp dụng các biện pháp thích hợp để hạn chế tối đa tổn thất.

Đối với danh mục tín dụng: Tái cơ cấu danh mục tín

dụng nhằm điều chỉnh thành phần, cấu trúc của danh

mục, từ đó điều chỉnh mức độ tập trung tín dụng.

(Tham khảo Basel 2)

Trang 25

Kiểm soát và xử lý rủi ro thanh khoản, lãi suất, tỷ giá

1

Đối với rủi ro thanh

khoản: Kiểm soát

Đối với rủi ro lãi suất:

Mua bảo hiểm, cho vay ngắn hạn, chủ động quản trị rủi ro

3

Đôi với rủi ro tỷ giá: Hoán đổi ngoại tệ giữa cho vay và thu

nợ, đa dạng hóa các loại ngoại tệ, bảo hiểm, chuyển giao rủi

ro, duy trì trạng tháo ngoại hối hợp lý

Trang 26

CẢM ƠN!

Ngày đăng: 14/03/2024, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w