ĐỊNH NGHĨA VỀ GIAI CẤPĐịnh nghĩa:Một số quan niệm về giai cấp trước Mác:- Các nhà triết học duy vật: Giai cấp là sản phẩm gắn liền với lịch sử phát triển củaxã hội, tuy nhiên một số nhà
Trang 11 ĐỊNH NGHĨA VỀ GIAI CẤP
Định nghĩa:
Một số quan niệm về giai cấp trước Mác:
- Các nhà triết học duy vật: Giai cấp là sản phẩm gắn liền với lịch sử phát triển của
xã hội, tuy nhiên một số nhà tư tưởng lấy màu da, nghề nghiệp, tôn giáo,… xem làđặc trưng bản chất, là nguồn gốc nảy sinh giai cấp
- Quan niệm duy tâm, tôn giáo: Giai cấp là kết quả phân định, sáng tạo của lựclượng siêu nhiên, trong xã hội, kẻ giàu người nghèo… là do tiền định
Các học giả tư tưởng muốn phủ nhận lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp củatriết học Mác Lê-nin
Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, Lê-nin đưa ra định nghĩa giai cấp: “Người ta gọi là giai
cấp, những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệthống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thườngthường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với tư liệu sảnxuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cáchthức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng Giai cấp lànhững tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác,
do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định.”
Trang 2Đặc trưng cơ bản:
Thứ nhất, giai cấp là những tập đoàn to lớn, là những khối quần chúng đông đảo, có lợi
ích cơ bản gắn bó chặt chẽ với nhau
VD: Giai cấp nô lệ - chủ nô trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp địa chủ phong kiến –nông nô trong xã hội phong kiến, giai cấp tư sản – vô sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa,
…
Xã hội chiếm hữu nô lệ
Trang 3Xã hội phong kiến
Xã hội tư bản chủ nghĩa
Thứ hai, giai cấp là những tập đoàn người khác nhau về địa vị trong hệ thống sản xuất xã
hội
- Quan hệ đối với tư liệu sản xuất (vai trò quyết định)
- Vai trò trong tổ chức lao động, quản lý sản xuất
- Cách thức và quy mô thu nhập của cải của xã hội
Thứ ba, tập đoàn người nào nắm tư liệu sản xuất sẽ trở thành giai cấp thống trị xã hội và
sẽ chiếm đoạt những sản phẩm lao động của các tập đoàn khác
VD: Trong chế độ phong kiến, nông nô là người tạo ra các sản phẩm từ ruộng đất nhưcày, cuốc, thu hoạch sản phẩm,… nhưng sản phẩm lao động sẽ bị chiếm đoạt bởi địa chủphong kiến
Trang 4Hình ảnh minh họa giai cấp
Trang 5Nguyên nhân của sự xuất hiện giai cấp:
Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự hình thành giai cấp trong xã hội: Đó là sự phát triển của
lực lượng sản xuất làm tăng năng suất lao động, xuất hiện “của dư”, tạo khả năng kháchquan, tiền đề cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của người khác
Hình ảnh minh hoạ của lực lượng sản xuất và của dư
Trang 6 Nguyên nhân trực tiếp:
Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Trang 7(Định nghĩa về chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất: Chế độ tư hữu được hiểu là việc chiếm
hữu riêng của một số bộ phận giai cấp vì mục đích cá nhân
Ví dụ về tư liệu sản xuất: Trong một xã hội nông nghiệp tư liệu sản xuất là đất đai và
cuốc xẻng Trong một xã hội công nghiệp, tư liệu sản xuất là hầm mỏ và nhà máy Trongmột xã hội tri thức, tư liệu sản xuất là máy tính và văn phòng Theo một nghĩa rộng, tưliệu sản xuất bao gồm cả tư liệu phân phối như internet, đường ray xe lửa, và các khochứa hàng) là cơ sở trực tiếp của sự hình thành các giai cấp
Hình ảnh minh họa về chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
Ở đâu còn tồn tại chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì ở đó còn có sự tồn tại của các giaicấp và đấu tranh giai cấp Giai cấp chỉ mất đi khi chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất bị xóabỏ
Theo các nhà kinh điển Mác-xít, con đường hình thành giai cấp rất phức tạp:
Hình ảnh về Mác-xít
Trang 8 Con người có quyền chức lợi dụng quyền lực để chiếm đoạt tài sản công làm riêng.
Trang 9 Tù binh trong chiến tranh bị bắt làm nô lệ để sản xuất,
Trang 10Từ xã hội cộng sản nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu nô lệ là cả một bước quá độ lâudài từ chế độ công hữu sang chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất; từ chưa có giai cấp sang cógiai cấp.
Điều kiện góp phần đẩy nhanh quá trình phân hóa giai cấp là:
những cuộc chiến tranh
Trang 11 thủ đoạn cướp bóc, hành vi bạo lực trong xã hội
Xã hội cộng sản nguyên thuỷ tan rã, xã hội chiếm hữu nô lệ là xã hội có giai cấp đầu tiêntrong lịch sử ra đời, xuất hiện khoảng 3 - 5 nghìn năm trước
Trang 12Xã hội nguyên thủy
Xã hội chiếm hữu nô lệ
Mở rộng: Chứng minh giai cấp là một hiện tượng có tính lịch sử
Giai cấp là một khái niệm có tính lịch sử và đã xuất hiện từ thời kỳ cổ đại Trong lịch sửcủa xã hội, mô hình giai cấp đã trải qua nhiều biến đổi và phát triển theo thời gian
Xuất hiện từ thời cổ đại: Giai cấp không phải là một hiện tượng mới mẻ Ngay từ các xã
hội cổ đại, sự chia rẽ giữa những người có quyền lực, tài sản và nguồn lực so với nhữngngười ít có đã dẫn đến sự hình thành các giai cấp trong xã hội
Trang 13Thay đổi trong nền kinh tế: Sự phát triển của nền kinh tế từ nông nghiệp đến công
nghiệp và sau đó là công nghiệp hóa đã góp phần tăng cường sự phân biệt giữa các giaicấp trong xã hội Sự phát triển của công nghiệp thường đi đôi với sự tăng trưởng của giaicấp công nhân
Xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa xã hội: Trong các giai đoạn lịch sử khác nhau, các triết
lý xã hội như xã hội chủ nghĩa và chủ nghĩa xã hội đã nhấn mạnh vấn đề giai cấp và sựbất công xã hội Những cách tiếp cận này thường nhấn mạnh sự phân chia giữa giai cấp
tư sản và giai cấp công nhân
Cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp là một trong những sự kiện lớn nhất
góp phần tăng cường sự xuất hiện của giai cấp công nhân và giai cấp tư sản Việc tăngcường sức mạnh của công nghiệp đã làm thay đổi cơ sở kinh tế và xã hội, dẫn đến sự giatăng của các giai cấp trong xã hội công nghiệp hóa
Chính trị và xã hội: Giai cấp thường liên quan chặt chẽ đến quyền lực chính trị Trong
nhiều trường hợp, các giai cấp đã đóng vai trò quan trọng trong việc xác định cấu trúcchính trị và quyết định xã hội
Phong trào xã hội và nhân quyền: Các phong trào xã hội và nhân quyền thường nhấn
mạnh vấn đề bình đẳng xã hội và giảm bất công Các cuộc đấu tranh cho quyền lợi củagiai cấp là một phần quan trọng của lịch sử xã hội
Tóm lại, giai cấp không chỉ là một hiện tượng hiện đại mà còn là một đặc điểm lịch sửcủa xã hội, phản ánh sự phát triển và biến đổi trong cấu trúc xã hội qua các thời kỳ khácnhau
3 KẾT CẤU XÃ HỘI VÀ NGUỒN GỐC
Khái niệm: Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai
cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định
Trang 14Trong một kết cấu xã hội - giai cấp bao giờ cũng gồm có 2 giai cấp cơ bản và những giaicấp không cơ bản, hoạc tầng lớp xã hội trung gian:
Giai cấp cơ bản là giai cấp gắn với phương thức sản xuất thống trị, là sản phẩm củanhững phương thức sản xuất thống trị nhất định Đó là giai cấp chủ nô và lô nệ trong xãhội chiếm hữu nô lệ; giai cấp địa chủ và nông dân trong xã hội phong kiến xưa…
Trang 16 Những giai cấp không cơ bản là những giai cấp gắn với phương thức sản xuất tàn dư, như
lô nệ trong buổi đầu xã hội phong kiến; địa chủ và nông nô trong buổi đầu xã hội tư bản
Trang 17 Trong xã hội có giai cấp, ngoài những giai cấp cơ bản và không cơ bản còn có các tầnglớp trí thức, nhân sĩ, giới tu hành…).
Trang 18 Kết cấu xã hội- cấp luôn có sự vận động và biến đổi không ngừng Nó không chỉ biển đổikhi xã hội có sự chuyển biến với các phương thức sản xuất, mà cả trong quá trình pháttriển của mỗi phương thức sản xuất.
4 ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi íchcăn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định
Trang 19Giải thích: -Vấn đề ở đây không phải 2 giai cấp khác nhau thì đấu tranh với nhau mà làcác giai cấp khác nhau trong quan hệ lợi ích không điều hòa được thì đấu tranh với nhau
- Trong xã hội có các giai cấp đối kháng đấu tranh của cá nhân trong giai cấp này chốnglại cá nhân của giai cấp khác chưa trở thành đấu tranh giai cấp mà chỉ là mầm mống củađấu tranh giai cấp
VD: Đấu tranh của người công nhân với giai cấp tư bản chỉ trở thanh đấu tranh giai cấpkhi nó nằm trong cuộc đấu tranh chung của toàn bộ giai cấp công nhân chống lại toàn bộgiai cấp tư sản nhằm lật đổ nền thống trị của giai cấp tư bản
Trang 20 Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điềuhòa được giữa các giai cấp.
Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp bức,bóc lột chống lại giai cấp bị áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng
Ví dụ:
Bối cảnh: Trước năm 1945, Việt Nam bị thực dân Pháp chiếm đóng và sau đó là thực dânNhật Bản trong Thế chiến II Các giai cấp lao động và nông dân đã phải chịu nhiều gánhnặng khó khăn
Trang 21Đấu tranh giai cấp: Cả nông dân và công nhân đã tham gia vào các phong trào đấu tranhnhư Viet Minh, dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, để chống lại thực dân và đòi hỏi độclập cho Việt Nam
Tính tất yếu: Đấu tranh giai cấp trở nên tất yếu khi những người lao động vànông dân nhận ra rằng họ cùng chia sẻ một số bất công chung
Thực chất của đấu tranh giai cấp: Mục tiêu chung: Đấu tranh giai cấp trong giai đoạn nàytập trung vào việc chống lại thực dân Pháp để đạt được quyền tự do và quyền lợi chonhân dân Việt Nam
Đặc trưng của đấu tranh giai cấp: Đấu tranh giai cấp không phải là hiện tượng vĩnh
viễn Cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp trong lịch sử tất yếu dẫn đến cuộc đấutranh của giai cấp vô sản Đây là cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử
Ví dụ:
Bối cảnh: Sau Chiến tranh Việt Nam, Việt Nam thống nhất và xây dựng mô hình xã hộichủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế và
Trang 22chính trị Việt Nam đã chứng kiến sự đa dạng và sự hỗn hợp giữa các yếu tố tư sản và xãhội.
Đấu tranh giai cấp không dẫn đến vô sản: Trong giai đoạn này, có sự đấu tranh giai cấpgiữa các tầng lớp như nông dân, công nhân và tư sản, nhưng đấu tranh này không nhấtthiết dẫn đến mô hình chủ nghĩa vô sản theo quan điểm của Marx Thay vào đó, chính trị
và kinh tế Việt Nam có sự kết hợp giữa yếu tố xã hội và tư sản
Việt Nam đã mở cửa kinh tế và áp dụng nhiều biện pháp thị trường Sự xuất hiện củadoanh nghiệp tư nhân, nhà đầu tư nước ngoài và các yếu tố tư sản khác đã tạo ra động lựcmới trong xã hội, tạo ra sự đa dạng và sự không nhất quán trong đấu tranh giai cấp
Trong đấu tranh giai cấp , liên minh giai cấp là tất yếu
Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội giai cấp
• Là một trong những phương thức, động lực của sự tiến bộ, phát triển xã hội trongđiều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối kháng giai cấp, biểu hiện:
• Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến CMXH, thay thế PTSX cũbằng PTSX mới tiến bộ hơn Sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển củatoàn bộ đời sống xã hội
• Đấu tranh giai cấp xóa bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thời cải tạo bảnthân các giai cấp cách mạng Giai cấp nào đại biểu cho PTSX mới, giai cấp đó sẽ lạnhđạo cách mạng
Trang 23• Đấu tranh giai cấp không chỉ là động lực trực tiếp của lịch sử trong thời kì cáchmạng, mà còn là động lực phát triển mọi mặt của đời sống xã hội trong thời kì phát triểnbình thường của các xã hội có giai cấp.Từ đó thúc đẩy xã hội phát triển về mọi mặt
5 NHÀ NƯỚC – CÔNG CỤ CHUYÊN CHÍNH GIAI CẤP:
Nguồn gốc sự ra đời:
- Nguyên nhân sâu xa: sự phát triển của lực lượng sản xuất
- Nguyên nhân trực tiếp: mâu thuẫn đối kháng giai cấp
=> Nhà nước ra đời tựa hồ đứng trên xã hội, làm cho xã hội tồn tại trong vòng trật tự.Nhưng trên thực tế, chỉ giai cấp có thế lực nhất – giai cấp thống trị về kinh tế mới có đủđiều kiện lập ra và sử dụng bộ máy nhà nước Nhờ có nhà nước, giai cấp này trở thànhgiai cấp thống trị về chính trị
Trang 25Lênin:” Nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là một cơ quan áp bức của giai cấpnày đối với một giai cấp khác”.
- Liên hệ Việt Nam: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là tổ chức quyền lực thể hiện và thựchiện ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dânquản lí toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội
Đặc trưng:
- Quản lí cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định
- Có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế VD:lực lượng
vũ trang, nhà tù,…
Trang 26- Có hệ thống thuế khóa.
- Liên hệ Việt Nam: Việt Nam cũng có các đặc trưng trên
Chức năng:
- Chức năng thống trị chính trị: chịu sự quy định bởi tính giai cấp của nhà nước
Ví dụ: Nhà nước phong kiến, tư sản: sự thống trị, trấn áp của thiểu số với đại đa số đó là
quần chúng nhân dân lao động
Nhà nước xã hội chủ nghĩa (hay nhà nước chuyên chính vô sản): là sự chuyên chính, trấn
áp của đại đa số với thiểu số đó là sự trấn áp với bọn phản động, chống phá, đi ngược chủtrương nhà nước
- Chức năng xã hội: với nhà nước xã hội chủ nghĩa thì thiên về chức năng xã hội hơn
Trang 27Liên hệ đến Việt Nam: Nhà nước đưa ra rất nhiều chính sách nhằm tạo ra sự phát triểnbình đẳng, những chính sách về xóa đói giảm nghèo, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng,chính sách kinh tế,….
=> Như vậy, nhà nước là công cụ chuyên chính của giai cấp