1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh

145 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp GPMT Dự Án Đầu Tư Nhà Máy Sản Xuất Các Phụ Kiện, Thiết Bị Điện Cầm Tay Thông Minh
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Biện pháp giảm thiểu hơi dung môi phát sinh từ quá trình phủ keo bề mặt bo mạch điện tử để bảo vệ mối hàn .... Biện pháp giảm thiểu khí thải phát sinh từ quá trình hàn thiếc .... Công tr

Trang 3

i

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC HÌNH ẢNH viii

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 10

1.1 Tên chủ Dự án 10

1.2 Tên Dự án 10

1.2.1 Tên Dự án 10

1.2.2 Địa điểm thực hiện Dự án 10

1.2.3 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của Dự án (nếu có) 12

1.2.4 Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường và các giấy phép môi trường thành phần 13

1.2.5 Quy mô của Dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công) 14

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư 14

1.3.1 Công suất của Dự án đầu tư 14

1.3.2 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư 14

1.3.3 Sản phẩm của Dự án 31

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của Dự án 34

1.4.1 Nhu cầu nguyên liệu, vật liệu 34

1.4.2 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động của Dự án 42

1.4.3 Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp điện 47

1.4.4 Nhu cầu sử dụng và nguồn cung cấp nước 49

1.5 Các thông tin khác liên quan đến Dự án (nếu có) 53

1.5.1 Các hạng mục công trình của Dự án 53

1.5.2 Tiến độ, nhu cầu lao động, tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 65

Trang 4

ii

CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG

CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 67

2.1 Sự phù hợp của Dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 67

2.2 Sự phù hợp ngành nghề của Dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường 67

2.2.1 Khả năng chịu tải của môi trường không khí 68

2.2.2 Khả năng chịu tải của môi trường nước mặt 69

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 72

3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 72

3.1.1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa 72

3.1.2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải 73

3.1.3 Xử lý nước thải 74

3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 92

3.2.1 Biện pháp giảm thiểu mùi nhựa từ quá trình ép nhựa và hơi dung môi từ quá trình sấy varnish 92

3.2.2 Biện pháp giảm thiểu hơi dung môi phát sinh từ quá trình phủ keo bề mặt bo mạch điện tử để bảo vệ mối hàn 95

3.2.3 Biện pháp xử lý mùi từ HTXL nước thải tại Dự án 98

3.2.4 Biện pháp giảm thiểu bụi từ quá trình thử nghiệm sản phẩm 99

3.2.5 Biện pháp giảm thiểu khí thải phát sinh từ quá trình hàn thiếc 101

3.2.6 Biện pháp giảm thiểu khí thải máy phát điện dự phòng 104

3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 105

3.3.1 Công trình, biện pháp lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt 105

3.3.2 Công trình, biện pháp lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường 105

3.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 106

3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 108

3.5.1 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung trong quá trình sản xuất 108

3.5.2 Biện pháp hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn và độ rung cho công nhân 109

3.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 109

3.6.1 Biện pháp phòng chống cháy nổ 109

Trang 5

iii

3.6.2 Biện pháp sự cố rò rỉ, tràn đổ hóa chất 112

3.6.3 Biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động 117

3.6.4 Biện pháp phòng tránh tai nạn điện 117

3.6.5 Biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông 118

3.6.6 Biện pháp phòng chống sự cố môi trường 118

3.6.7 Biện pháp giảm thiểu các tác động môi trường xã hội 121

3.7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 121

3.8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 121

CHƯƠNG 4 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 123

4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 123

4.1.1 Nội dung cấp phép xả nước thải 123

4.1.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý nước thải 123

4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 127

4.2.1 Nội dung đề nghị cấp phép 127

4.2.2 Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với thu gom, xử lý khí thải 129

4.2.3 Các yêu cầu về bảo vệ môi trường: 132

4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 132

4.3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 132

4.3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung 133

4.3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung 133

4.3.4 Các yêu cầu bảo vệ môi trường với tiếng ồn, độ rung: 134

4.4 Nội dung đề nghị quản lý chất thải 134

4.4.1 Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh 134

4.4.2 Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với việc lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại 135

CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 137

5.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 137

5.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 137

Trang 6

iv

5.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử

lý chất thải 137

5.1.3 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường 139

5.2 Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định của pháp luật 139

5.2.1 Chương trình quan trắc nước thải 139

5.2.2 Chương trình quan trắc khí thải 139

5.2.3 Chương trình giám sát chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại, chất thải phải kiểm soát 140

5.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 140

CHƯƠNG 6 CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 141

Trang 7

v

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường

TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

Trang 8

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Tọa độ xác định giới hạn khu đất Nhà máy sản xuất (VN2000) 11

Bảng 1.2 Công suất của Dự án đầu tư 14

Bảng 1.3 Tổng hợp quy trình công nghệ sản xuất của Dự án 15

Bảng 1.4 Công suất hoạt động của Dự án 31

Bảng 1.5 Nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất tại Dự án 34

Bảng 1.6 Nhu cầu hóa chất phục vụ cho sản xuất tại Dự án 36

Bảng 1.7 Tính chất hóa lý một số nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng 36

Bảng 1.8 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ cho Dự án 42

Bảng 1.9 Nhu cầu sử dụng nước tại Dự án 49

Bảng 1.10 Quy hoạch sử dụng đất tại Dự án 53

Bảng 1.11 Quy mô diện tích các hạng mục công trình xây dựng 54

Bảng 1.12 Hạng mục công trình chính của Nhà máy sản xuất 56

Bảng 1.13 Hạng mục công trình của Nhà máy 1 57

Bảng 1.14 Hạng mục công trình của Nhà sản xuất 2B 59

Bảng 1.15 Hạng mục công trình của Kho thành phẩm và phụ trợ 2A 60

Bảng 1.16 Các hạng mục công trình phụ trợ và hạ tầng kỹ thuật (bao gồm các công trình không tính vào mật độ xây dựng) của Dự án 61

Bảng 1.17 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 63

Bảng 1.18 Tiến độ thực hiện Dự án 65

Bảng 2.1 Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí 68

Bảng 2.2 Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung của Khu công nghệ cao TP.HCM theo Quyết định số 257/QĐ-KCNC ngày 24/12/2020 70

Bảng 3.1 Khối lượng công trình hệ thống thoát nước mưa 72

Bảng 3.2 Lượng nước thải phát sinh tại Dự án 75

Bảng 3.3 Thông số thiết kế hệ thống xử lý thải công suất 975 m3/ngày 79

Bảng 3.4 Máy móc, thiết bị sử dụng cho hệ thống XLNT công suất 975 m3/ngày 80

Bảng 3.5 Hóa chất sử dụng cho hệ thống XLNT công suất 975 m3/ngày 84

Bảng 3.6 Hiệu quả xử lý nước thải của công trình xử lý nước thải 85

Trang 9

vii

Bảng 3.7 Giới hạn chất lượng nước bù cho tháp giải nhiệt 88

Bảng 3.8 Máy móc, thiết bị sử dụng cho hệ thống xử lý nước tái sử dụng của Nhà máy sản xuất công suất 280 m3/ngày 90

Bảng 3.9 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom và xử lý mùi nhựa từ quá trình ép nhựa và hơi dung môi từ quá trình sấy varnish 93

Bảng 3.10 Đánh giá hiệu quả xử lý hơi dung môi từ quá trình sấy và ép nhựa 94

Bảng 3.11 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom và xử lý hơi dung môi phát sinh từ quá trình phủ keo bề mặt bo mạch điện tử để bảo vệ mối hàn 97

Bảng 3.12 Đánh giá hiệu quả xử lý khí thải của quá trình phủ keo bề mặt bo mạch điện tử để bảo vệ mối hàn 97

Bảng 3.13 Thông số kỹ hệ thống hấp thụ mùi từ HTXL nước thải của Dự án 99

Bảng 3.14 Thông số kỹ thuật thiết bị lọc bụi filter 100

Bảng 3.15 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom và xử lý khói hàn (tích hợp với thiết bị hàn) tại Dự án 102

Bảng 3.16 Khối lượng CTR công nghiệp thông thường phát sinh tại Dự án 105

Bảng 3.17 Diện tích các kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường 106

Bảng 3.18 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động Dự án 107

Bảng 3.19 Diện tích các kho chứa chất thải nguy hại 107

Bảng 3.20 Trách nhiệm và các bước thực hiện ứng phó sự cố rò rỉ tràn đổ hóa chất 116

Bảng 3.21 Biện pháp phòng ngừa sự cố đối với HTXL nước thải 119

Bảng 3.22 Các nội dung thay đổi so với ĐTM đã được phê duyệt 122

Bảng 4.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và độ rung 133

Bảng 4.2 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động Dự án 134

Bảng 4.3 Khối lượng CTR công nghiệp phát sinh tại Dự án 135

Bảng 4.4 Khối lượng rác thải sinh họat phát sinh tại Dự án 135

Bảng 5.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của Dự án 137

Bảng 5.2 Kế hoạch quan trắc mẫu khí thải giai đoạn vận hành thử nghiệm 138

Bảng 5.3 Tổng kinh phí dự toán cho chương trình giám sát môi trường hàng năm 140

Trang 10

viii

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu đất Nhà máy sản xuất 11

Hình 1.2 Quy trình sản xuất, lắp ráp, hoàn thiện các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh dùng trong ngành công nghiệp và dân dụng của Dự án 21

Hình 1.3 Quy trình ép nhựa 24

Hình 1.4 Quy trình sản xuất stator 26

Hình 1.5 Quy trình sản xuất Rotor 28

Hình 1.6 Quy trình sản xuất pin 30

Hình 1.7 Máy khoan pin 18V, không chổi than và bộ đồ nghề kèm theo 33

Hình 1.8 Máy khoan pin 18V, lực xoắn nén lớn theo công nghệ ONE- KEYTM IOT 33

Hình 1.9 Bàn cưa pin 18V, lực xoắn, va đập lớn theo công nghệ ONE- KEYTM IOT 33

Hình 1.10 Máy cưa thuận nghịch pin 18V, lực xoắn nén lớn theo công nghệ ONE-KEYTM IOT 33

Hình 1.11 Máy khoan búa (đục) 18V 34

Hình 1.12 Máy thổi dùng pin 18V 34

Hình 1.13 Máy bắn ghim (đinh) 18 gauge dùng pin 18V 34

Hình 1.15 Bộ pin dung lượng cao 18V 34

Hình 1.16 Sơ đồ cân bằng nước của Dự án 52

Hình 1.17 Sơ đồ tổ chức quản lý tại Dự án 66

Hình 3.1 Sơ đồ thoát nước thải của Dự án 73

Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 74

Hình 3.3 Quy trình công nghệ HTXL nước thải, công suất 975 m3/ngày 76

Hình 3.4 Quy trình công nghệ hệ thống xử lý nước tái sử dụng của Nhà máy sản xuất, công suất 280 m3/ngày 87

Hình 3.5 Thiết kế chi tiết các bồn lọc và tháp khử mùi của HTXL nước tái sử dụng của Nhà máy sản xuất, công suất 280 m3/ngày 89

Hình 3.6 Quy trình xử lý khí thải phát sinh từ quá trình sấy và ép nhựa 93

Hình 3.7 Sơ đồ quy trình xử lý hơi dung môi phát sinh từ quá trình phủ keo bề mặt bo mạch điện tử để bảo vệ mối hàn 96

Hình 3.8 Sơ đồ công nghệ hệ thống hấp thụ mùi từ HTXL nước thải 98

Hình 3.9 Quy trình xử lý bụi phát sinh từ quá trình thử nghiệm sản phẩm 99

Trang 11

ix

Hình 3.10 Thiết bị lọc bụi filter 101

Hình 3.11 Quy trình xử lý khí thải công đoạn hàn 101

Hình 3.12 Bản vẽ thiết bị thiết bị thu gom và xử lý khói hàn (tích hợp với thiết bị hàn) 103

Hình 3.13 Máy hàn thiếc và thiết bị xử lý bụi đi kèm 104

Hình 3.14 Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ 111

Hình 3.15 Sơ đồ quy trình ứng phó sự cố rò rỉ, tràn đổ hóa chất 115

Trang 12

10

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 1.1 Tên chủ Dự án

- Chủ Dự án: Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam)

- Địa chỉ liên hệ: Lô I-14.5, đường D14, Khu Công nghệ cao, phường Tân Nhơn Phú

B, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

- Người đại diện pháp luật thứ nhất: Ông CHAN CHI CHUNG; Chức vụ: Giám đốc

- Người đại diện pháp luật thứ hai: Ông ROSS WILLIAM MACLEOD; Chức vụ: Phó Giám đốc

- Điện thoại: (852) 24026888

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0316071695 đăng ký lần đầu ngày 17/12/2019, đăng ký thay đổi lần thứ 06 ngày 09/11/2022 do Phòng Đăng ký kinh doanh –

Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp cho Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam)

- Giấy chứng nhận đầu tư số 992575592, chứng nhận lần đầu ngày 11/12/2019, chứng nhận thay đổi lần thứ 06 ngày 15/12/2023, chứng nhận hiệu đính ngày 26/12/2023 do Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh cấp cho Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam)

1.2 Tên Dự án

1.2.1 Tên Dự án

Tên Dự án: Nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh dùng trong ngành công nghiệp và dân dụng – công suất 3.517.500 sản phẩm/năm tương đương 20.516 tấn/năm

1.2.2 Địa điểm thực hiện Dự án

Nhà máy sản xuất của Dự án được thực hiện tại: Lô I-14.5, đường D14, Khu Công nghệ cao, phường Tân Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh có tổng quy mô diện tích 99.800,1 m2 Vị trí tiếp giáp của khu vực đất thực hiện Dự án được xác định như sau:

- Phía Đông: giáp Nhà máy của Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex và các Dự án khác thuộc Lô I-14;

- Phía Tây: giáp Đường D14;

- Phía Nam: giáp Đường D14;

- Phía Bắc: giáp Đường D14 và các Dự án khác thuộc Lô I-14

Trang 14

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất

số CY 370856 ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam) tại địa chỉ Lô I-14.5, Đường D14, Khu Công nghệ cao Tp Hồ Chí Minh, phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam

- Quyết định số 6560/QĐ-UBND ngày 14 tháng 9 năm 2022 của UBND Thành phố Thủ Đức về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Dự án “Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam) – Hạng mục Nhà máy sản xuất” tại Lô I-14.5, đường D14, Khu Công nghệ cao, thành phố Thủ Đức cho Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam)

- Công văn số 415/CPN-QLXD ngày 17 tháng 8 năm 2021 của Cục Công tác phía Nam – Bộ Xây dựng về kết quả thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Dự

án “Công ty TNHH Techtronic Tools Việt Nam – Hạng mục Nhà máy sản xuất” tại lô 14.5, đường D14, Khu Công nghệ cao, phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

I Công văn số 187/HĐXDI QLTK ngày 31 tháng 7 năm 2023 của Cục Quản lý hoạt động xây dựng – Bộ Xây dựng về thông báo kết quả thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng (điều chỉnh) Dự án “Công ty TNHH Techtronic Tools Việt Nam – Hạng mục Nhà máy sản xuất” tại lô I-14.5, đường D14, Khu Công nghệ cao, phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

- Giấy phép xây dựng số 07/GPXD ngày 24 tháng 11 năm 2022 và điều chỉnh Giấy phép xây dựng số 07/GPXD ngày 17 tháng 11 năm 2023 của Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh cấp cho Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam) được phép xây dựng các công trình thuộc Dự án “Công ty TNHH Techtronic Tools Việt Nam – Hạng mục Nhà máy sản xuất” tại lô I-14.5, đường D14, Khu Công nghệ cao, phường Tăng Nhơn Phú

B, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Trang 15

13

- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số PCCC ngày 19 tháng 10 năm 2022; văn bản thẩm duyệt điều chỉnh số 2983/TD-PCCC ngày 16 tháng 10 năm 2023 của Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) chứng nhận cho công trình “Nhà máy sản xuất thuộc Dự án Công ty TNHH Techtronic Tools Việt Nam” tại lô I-14.5, đường D14, Khu Công nghệ cao, phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

2208/TD Văn bản số 3690/NT2208/TD PCCC&CNCH2208/TD P4 ngày 20 tháng 12 năm 2023 của Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) về việc chấp thuận kết quả nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy đối với hạng mục Nhà sản xuất 1, Nhà phụ trợ 1, Nhà phụ trợ 2, Nhà bơm, bể nước ngầm, phòng xử lý nước thải, 04 nhà bảo vệ (nhà bảo vệ số 3, 4, 5, 6) và hạ tầng kỹ thuật khu vực nhà sản xuất 01 và nhà bơm thuộc Dự án Công ty TNHH Techtronic Tools Việt Nam” tại lô I-14.5, đường D14, Khu Công nghệ cao, phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

- Công văn số 656/KCNC-QHXDMT ngày 12 tháng 6 năm 2023 của Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh về việc đấu nối cấp nước, thoát nước mưa, giao thông của Dự án “Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam) – Hạng mục nhà máy sản xuất” tại Lô I-14.5, đường D14, Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh

- Công văn số 1652/KCNC-QHXDMT ngày 29 tháng 12 năm 2023 của Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh về việc đấu nối hệ thống thoát nước thải của

Dự án “Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam) – Hạng mục Nhà máy sản xuất” tại

Lô I-14.5, đường D14, Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh

1.2.4 Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường

và các Giấy phép môi trường thành phần

- Quyết định số 1847/QĐ-BTNMT ngày 19 tháng 8 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của

Dự án “Nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh dùng trong ngành công nghiệp và dân dụng – công suất 3.517.500 sản phẩm/năm tương đương 20.516 tấn/năm” tại Lô I-14.5, đường D14, Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, phường Tân Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

Trang 16

14

1.2.5 Quy mô của Dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)

Quy mô: Dự án nhóm A (theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)

Dự án có tiêu chí như Dự án đầu tư nhóm I theo quy định tại Luật Bảo vệ Môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

Dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường và nằm trong nội thành, nội thị của đô thị theo quy định của pháp luật về phân loại đô thị

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của Dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của Dự án đầu tư

Dự án sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh dùng trong ngành công nghiệp và dân dụng có công suất 3.571.500 sản phẩm/năm tương đương 20.516 tấn/năm

Bảng 1.2 Công suất của Dự án đầu tư

Hạng mục

Theo QĐ phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM

3.571.500 sản phẩm/năm tương đương 20.516 tấn/năm

Chưa triển khai

(Nguồn: Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam), năm 2024)

Dự án đang trong giai đoạn hoàn thiện lắp đặt máy móc, thiết bị và chuẩn bị đi vào giai đoạn vận hành thử nghiệm sau khi được cấp Giấy phép môi trường

1.3.2 Công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư, đánh giá việc lựa chọn công nghệ sản xuất của Dự án đầu tư

Dự án đang hoàn thiện các dây chuyền máy móc, thiết bị với các quy trình công nghệ sản xuất như sau:

Trang 17

 Lắp ráp vỏ máy  Thử nghiệm sản phẩm  Kiểm tra ngoại quan  Dán nhãn  Kiểm tra chức năng  Dán nhãn, đóng gói (Pin 18V (4))  Lưu kho

Không thay đổi Đã lắp đặt

Không thay đổi Đã lắp đặt

Trang 18

Không thay đổi Đã lắp đặt

đỡ, tay cần  Lắp ráp lưỡi cắt - xích  Lắp ráp nắp máy  Kiểm tra ngoại quan, lắp bao xích  Dán nhãn, đóng gói (Pin 40V (4))  Lưu kho

Không thay đổi Đã lắp đặt

Trang 19

 Lắp ráp quạt  Lắp ráp

vỏ máy  Kiểm tra cân bằng  Dán nhãn  Đóng gói (Pin 18V/40V (4))  Lưu kho

Không thay đổi Đã lắp đặt

 Lắp ráp quạt  Lắp ráp

vỏ máy  Kiểm tra cân bằng  Dán nhãn  Đóng gói (Pin 18V (4))  Lưu kho

Không thay đổi Đã lắp đặt

Không thay đổi Đã lắp đặt

Trang 20

Không thay đổi Đã lắp đặt

Không thay đổi Đã lắp đặt

2 Quy trình sản

xuất stator

Nguyên liệu (Linh kiện lõi sắt, giấy cách điện, nắp nhựa)  Lắp ráp phần lõi stator  Quấn dây (dây đồng)  Khắc mã sản phẩm  Hàn siêu âm  Kiểm tra chức năng  Phủ bóng  Sấy  Phủ keo  Kiểm tra ngoại quan  Lưu kho

Không thay đổi Đã lắp đặt

Trang 21

su, miếng đệm  Lắp cánh quạt  Khắc mã sản phẩm  Nạp từ  Kiểm tra cân bằng  Đóng gói

Không thay đổi Đã lắp đặt

4 Quy trình sản

xuất pin

Nguyên liệu (Các chi tiết nhựa, kim loại, pin 3.6V - 4.2V, …)  Kiểm tra và lắp pin vào khung  Lắp tấm kết nối và khối pin  Kết nối 02 khối pin thành cụm pin  Lắp bo mạch điện vào cụm pin  Kiểm tra hiệu năng pin  Lắp cụm pin vào thân pin  Lắp đồ gá vào thân pin  Kiểm tra chức năng  Dán tem, đóng gói  Lưu kho

Không thay đổi Đã lắp đặt

(Nguồn: Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam), năm 2024)

Nhìn chung, quy trình công nghệ sản xuất tại Dự án bao gồm 05 quy trình:

1 Quy trình sản xuất, lắp ráp, hoàn thiện các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh dùng trong ngành công nghiệp và dân dụng

2 Quy trình ép nhựa

3 Quy trình sản xuất Stator

4 Quy trình sản xuất Rotor

5 Quy trình sản xuất Pin

Trang 23

21

Hình 1.2 Quy trình sản xuất, lắp ráp, hoàn thiện các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông

minh dùng trong ngành công nghiệp và dân dụng của Dự án

Nguyên liệu đầu vào (hạt nhựa trắng, hạt nhựa

Thử nghiệm sản phẩm

Kiểm tra ngoại quan

Dán nhãn

Kiểm tra chức năng

Đóng gói và lưu kho

Dầu bôi trơn

Dây điện, vỏ máy,

Tháp hấp phụ than hoạt tính

Thiết bị xử lý bụi

Pin 3,6V

– 4,2V Pin (4)

Trang 24

22

Ghi chú: (1) Quy trình ép nhựa; (2) Quy trình sản xuất stator; (3) Quy trình sản xuất rotor; (4) Quy trình sản xuất pin

Chi tiết nhựa sử dụng trong Stator và Rotor được sản xuất từ các hạt nhựa nguyên sinh

bao gồm: nắp nhựa trong stator, cánh quạt và miếng lót nam châm trong rotor

Hạt nhựa trắng và hạt nhựa đỏ được công nhân đưa vào quy trình ép nhựa để sản xuất các chi tiết nhựa trong stator và rotor trước khi đưa vào các dây chuyền sản xuất stator và rotor Quy trình ép nhựa được trình bày chi tiết tại mục 1.3.2.2

Các chi tiết nhựa được sản xuất tại quy trình ép nhựa được đưa sang các khu vực sản xuất stator và rotor Quy trình sản xuất stator và rotor được trình bày chi tiết tại mục 1.3.2.3

và 1.3.2.4

Các stator và rotor được đưa đến khu vực sản xuất, lắp ráp, hoàn thiện các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh dùng trong ngành công nghiệp và dân dụng của Dự án để tiến hành sản xuất Tại đây, công nhân sử dụng máy hàn và thiếc hàn để hàn motor và bo mạch điện

Công nghệ hàn được sử dụng tại nhà máy là hàn thiếc Nguyên liệu hàn được sử dụng

là thiếc hàn không chứa chì, thành phần chủ yếu là Sn (99%), ngoài ra còn có Ag (0,3%)

và Cu (0,7%) Loại nguyên liệu hàn này không phát sinh khí thải chứa chì nên thân thiện với môi trường hơn so với hàn chì Việc hàn thiếc, trong quá trình hàn sẽ phát sinh khói hàn có mùi khét chứa hơi kim loại đặc trưng là hơi thiếc (Sn) Vì vậy, các máy hàn đã được tích hợp cùng với thiết bị gồm chụp hút và máy xử lý đi kèm nhằm thu gom và xử lý khí thải hàn trước khi thải ra môi trường để đảm bảo môi trường an toàn lao động cho công nhân

Sau đó, để bảo vệ để mối hàn, motor đã gắn bo mạch điện tử được công nhân đưa vào máy nhúng keo kín Hợp chất keo silicone và dung môi phối trộn tỷ lệ 1:1 được sử dụng tại công đoạn này Công đoạn này sẽ phát sinh hơi dung môi được thu gom và xử lý bằng tháp hấp phụ than hoạt tính đạt QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ trước khi thải ra môi trường

Tiếp theo công tắc được công nhân lắp ráp vào motor và bo mạch điện tử Keo Loctite

435 được công nhân dùng để cố định vị trí công tắc Tại đây phát sinh mùi keo là do một

số chất hữu cơ dễ bay hơi trong keo phát tán trong không khí (điển hình là Metyl Etyl Keton, gọi tắt MEK) khó thu gom Vì vậy, nhà máy sẽ đầu tư các biện pháp thông thoáng nhà xưởng tự nhiên, quạt thông gió gắn tường

Hộp số cũng được công nhân lắp ráp vào cùng với các chi tiết cơ khí kim loại khác như bánh răng, bạc đạn, bi thép, để tạo thành bộ động cơ máy hoàn chỉnh Dầu bôi trơn được công nhân tra vào các chi tiết để hộp số hoạt động tốt hơn Tại đây chủ yếu phát sinh dầu

Trang 25

23

bôi trơn thải, bao tay, giẻ lau và thùng chứa dính dầu Công ty sẽ sẽ hợp đồng với đơn vị

có chức năng thu gom, xử lý theo đúng quy định

Tiếp theo động cơ máy hoàn chỉnh được công nhân tiến hành lắp ráp vào phần vỏ máy Một số chi tiết nhựa và kim loại khác được lắp ráp vào thân máy Công nhân sử dụng vít bắn ốc tự động để cố định các chi tiết này Dây điện và vỏ nhựa cách điện phát sinh tại công đoạn này sẽ được chuyển giao cho các đơn vị có chức năng để tái sử dụng hoặc thu gom xử lý theo đúng quy định

Sau khi đã hoàn thiện, các sản phẩm sẽ được kiểm tra thử nghiệm như sau:

Đối với các sản phẩm được thử nghiệm trên các vật liệu như gỗ, bê tông, kim loại, chủ yếu phát sinh bụi và thực hiện trong phòng thử nghiệm có thiết bị lọc bụi filter đồng

bộ khép kín Công ty đã đầu tư hệ thống thu gom và xử lý bụi tại đây

Đối với các sản phẩm được thử nghiệm về khả năng chống nước, rò rỉ, sử dụng nước cấp chứa trong 06 bồn chứa, thể tích 2 m3/bồn, thải bỏ định kỳ 1 tháng/lần Công đoạn này

sẽ phát sinh nước thải khoảng 12 m3/lần, chủ yếu chứa cặn lơ lửng được thu gom về hệ thống xử lý nước thải của Công ty

Sau đó, các sản phẩm sẽ được kiểm tra ngoại quan, chủ yếu loại bỏ các máy bị trầy xước Các máy bị trầy xước sẽ được phân rã và thay bộ vỏ mới Bộ vỏ cũ sẽ được thu gom bán phế liệu hoặc gửi trả về đơn vị cung cấp tùy vào dòng máy

Các sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được dán nhãn và kiểm tra chức năng Các bước kiểm tra chức năng được thực hiện như sau:

+ Bật công tắc "kiểm tra hút", sau đó kiểm tra xem áp suất hút có nằm trong tiêu chuẩn hay không Đợi trong 10 giây, sau đó tắt công tắc "kiểm tra hút"

+ Nhấn nút "Khởi động" để cho thiết bị khởi động Đợi nó chạy trong vòng 100 giây + Sau 100 giây, bật công tắc "kiểm tra chức năng ", kiểm tra 4 thông số: điện áp, dòng điện, lưu lượng, áp suất đầu ra xem chúng có nằm trong tiêu chuẩn hay không, sau đó kiểm tra rò rỉ & tiếng ồn Đợi trong 20 giây, sau đó tắt công tắc "kiểm tra chức năng"

Cuối cùng được công nhân vận chuyển sang khu vực đóng gói để đóng gói sản phẩm cùng với pin được sản xuất tại nhà máy Pin được sản xuất tại Dự án được trình bày chi tiết tại mục 1.3.4.5

Các thành phẩm sau khi đóng gói sẽ được lưu kho và xuất hàng

1.3.2.2 Quy trình ép nhựa

Nguyên liệu đầu vào bao gồm các hạt nhựa trắng và hạt nhựa đỏ được đưa qua chuyền

ép nhựa để tạo thành các chi tiết nhựa trong stator và rotor

Trang 26

24

Hình 1.3 Quy trình ép nhựa Chi tiết nhựa sử dụng trong Stator và Rotor được sản xuất từ các hạt nhựa nguyên sinh

bao gồm: nắp nhựa trong stator, cánh quạt và miếng lót nam châm trong rotor

Hạt nhựa trắng và hạt nhựa đỏ được công nhân đưa vào bộ phận nạp liệu của máy trộn Hạt nhựa trắng được trộn thêm hạt nhựa đỏ để tạo màu, tỷ lệ phối trộn phụ thuộc vào loại sản phẩm và yêu cầu của khách hàng Công đoạn này chủ yếu phát sinh bụi rất ít, không đáng kể

Hỗn hợp nhựa sau khi trộn được đưa vào máy sấy để sấy khô hoàn toàn ở nhiệt độ

100oC trong 2 giờ Khi đó, công nhân sẽ lắp khuôn tạo hình vào máy ép nhựa

Sau khi sấy khô hỗn hợp nhựa, hạt nhựa sẽ được bơm trục vít trong máy ép nhựa hút vào khoang chứa để nóng chảy Nhựa được gia nhiệt từ 275oC lên đến 295oC Quá trình nóng chảy của nhựa thường xuyên được công nhân kiểm tra Trong công đoạn này, chất thải phát sinh chủ yếu là nhiệt và mùi nhựa Mùi nhựa phát sinh được thu gom và xử lý bằng tháp hấp phụ than hoạt tính đạt QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ trước khi thải ra môi trường Than hoạt tính định kỳ 6 tháng/lần sẽ được thải bỏ và thay mới, khối lượng than hoạt tính thải phát sinh khoảng 500 kg/lần Công ty sẽ hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo đúng quy định

Than hoạt tính

Trang 27

25

Sau khi đã tạo hình sản phẩm, khuôn và sản phẩm sẽ được làm mát bằng nước cấp Lượng nước làm mát sau khi qua khuôn được tuần hoàn liên tục, không thải ra môi trường Lượng nước cấp được bổ sung cho hơi nước thoát ra môi trường khoảng 1 lít/giờ/máy ép Sản phẩm sau khi đã nguội hẳn được lấy ra khỏi khuôn Công nhân sẽ cắt gọt để loại

bỏ phần nhựa thừa khỏi sản phẩm Công đoạn này phát sinh nhựa thừa

Chi tiết nhựa sử dụng trong Stator và Rotor sau khi đã hoàn thành được mang đến dây chuyền để sản xuất, gia công hoặc lưu kho chờ sử dụng

Các chi tiết nhựa này tiếp tục sang các chuyền sản xuất stator và rotor để cùng với các linh kiện khác sản xuất motor

1.3.2.3 Quy trình sản xuất stator

Quy trình sản xuất stator tại Dự án được trình bày chi tiết như sau:

Trang 28

26

Hình 1.4 Quy trình sản xuất stator Quy trình lắp ráp stator được thực hiện trên các máy đặc chủng, công nghệ khép kín và hiện đại

Khắc mã sản phẩm

Hàn siêu âm

Kiểm tra chức năng

Khói hàn

Hơi varnish

Hơi varnish

Than hấp phụ than hoạt tính

Than hoạt tính thải

Than hoạt tính

Varnish

Nhiệt độ 120°C

Quấn dây

Lắp ráp phần lõi stator

Lưu kho Kep epoxy

Lõi sắt, giấy cách

điện, nắp nhựa

Dây đồng

Thiết bị xử lý khói hàn (đi kèm máy hàn)

Hơi keo

Trang 29

27

Đầu tiên, lõi thép được đưa vào máy chèn giấy để chèn giấy cách điện vào bên trong các rãnh của lõi thép Sau đó, 2 nắp nhựa (Endcap) được sản xuất từ chuyền ép nhựa sẽ được công nhân lắp vào 02 đầu của lõi thép đã được chèn giấy cách điện tạo thành các stator có nhựa cách điện Các nắp nhựa (Endcap) sẽ được sản xuất tại nhà máy từ dây chuyền ép nhựa

Các stator có nhựa cách điện sẽ được đưa qua máy quấn dây đặc chủng để quấn dây đồng Quá trình thao tác trên máy quấn dây đặc chủng cho độ chính xác cao, tỷ lệ sản phẩm lỗi rất thấp 0,01%, hầu như không có Sau khi dây đồng được quấn vào stator có nhựa cách điện, công nhân sẽ cắt dây và đưa các stator bán thành phẩm này qua máy khắc laser để khắc mã sản phẩm

Sau khi được khắc mã sản phẩm, stator sẽ được phân chia thành các dòng sản phẩm khác nhau để thực hiện các công đoạn tiếp theo

Đối với các stator bán thành phẩm sẽ đưa qua máy tuốt dây để tuốt phần vỏ nhựa cách điện trên dây đồng Công đoạn này chủ yếu phát sinh chất thải rắn là vỏ nhựa cách điện và các bụi nhựa, chất thải rắn này là chất thải rắn công nghiệp không nguy hại sẽ được thu gom và xử lý theo quy định

Sau đó các stator này sẽ được qua máy kiểm tra chức năng để đánh giá các tiêu chuẩn theo yêu cầu đơn đặt hàng

Các stator đạt yêu cầu sẽ tiếp tục qua máy phủ varnish để phủ một lớp varnish lên thân nhằm bảo vệ stator Lớp phủ này được làm khô nhanh bằng máy sấy điện với nhiệt độ

120oC trong 10 phút/mẻ Quá trình sấy được đầu tư với công nghệ tự động và khép kín Khí thải phát sinh từ công đoạn này được thu gom và xử lý bằng tháp hấp phụ than hoạt tính đạt QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ trước khi thải ra môi trường Sau đó, các stator này được đưa qua máy phủ keo Tại đây sử dụng để keo Epoxy cố định lại phần cuộn dây đồng nhô ra hai bên đầu stator Cuối cùng các stator này sẽ được kiểm tra ngoại quan trước khi đóng gói và chuyển sang để thực hiện lắp ráp vào các sản phẩm tương ứng

Trang 30

28

1.3.2.4 Quy trình sản xuất rotor

Quy trình sản xuất stator tại Dự án được trình bày chi tiết như sau:

Hình 1.5 Quy trình sản xuất Rotor Tại chuyền sản xuất rotor, công nhân sử dụng các máy chuyên dụng để lắp từng bộ phận của rotor

Đầu tiên, lõi thép, trục thép sẽ được công nhân gá cố định trên bộ gá và đưa vào máy lắp ráp trục rotor Vòng đệm đồng sẽ tiếp tục được lắp ráp vào lõi thép, trục thép bằng bộ phận truyền động bằng khí nén của máy lắp ráp trục rotor

Sau khi đã tạo thành khối cố định, bao gồm lõi thép, trục thép và vòng đệm đồng, sẽ được chuyển qua công đoạn tiếp theo Tại đây, công nhân sẽ tiếp tục lắp các nam châm vào khe rãnh giữa lõi thép - trục thép và gá vào máy lắp ráp vòng đệm để ép chặt vòng đệm cao su và miếng đệm lót nam châm nhựa vào trục rotor đã lắp nam châm bằng bộ phận truyền động bằng khí nén của máy lắp ráp vòng đệm

Lõi thép, trục

sắt, bạc đồng Lắp ráp các chi tiết nhựa

Trục, lõi thép, bạc đồng thải

Lắp nam châm, vòng cao su,

miếng đệm Nam châm, vòng cao su, miếng đệm thải

Kiểm tra cân bằng

Đóng gói Bao bì thải, carton,

băng keo

Trang 31

29

Tiếp theo trục rotor được đưa vào máy lắp ráp cánh quạt Tại đây cánh quạt được lắp chặt vào một bên đầu trục rotor nhờ bộ phần truyền động bằng khí nén của máy lắp ráp cánh quạt

Các chi tiết nhựa như miếng đệm lót nam châm nhựa và cánh quạt được sử dụng cho rotor được sản xuất tại dây chuyền ép nhựa của nhà máy

Sau khi các bộ phận của rotor đã được lắp ráp cố định lại với nhau tạo thành rotor chưa nạp từ sẽ được đưa vào máy khắc laser để khắc mã sản phẩm Sau đó sẽ tiến hành nạp từ cho các rotor này bằng máy nạp từ để tạo thành các nam châm vĩnh cửu, thời gian nạp từ khoảng 9,3 giây

Rotor sau khi được nạp từ sẽ được kiểm tra cân bằng trước khi đóng gói Tại quá trình này, các rotor không cân bằng sẽ được máy kiểm tra cân bằng tự động điều chỉnh bằng cách cắt vác các phần nhựa trên cánh quạt sao cho đảm bảo được cân bằng

Các rotor thành phẩm sẽ được lưu kho và chuyển sang để thực hiện lắp ráp vào các sản phẩm tương ứng

1.3.2.5 Quy trình sản xuất pin

Quy trình sản xuất pin tại Dự án được trình bày chi tiết như sau:

Trang 32

30

Hình 1.6 Quy trình sản xuất pin

Thuyết minh quy trình

Nguyên liệu đầu vào để sản xuất là các chi tiết bằng nhựa, kim loại, pin 3,6V- 4,2V, bo mạch điện, … Các chi tiết thiết bị này được cung cấp bởi các nhà sản xuất trong hoặc ngoài nước theo yêu cầu của công ty

Vật liệu đầu vào (Các chi tiết bằng nhựa, kim loại, pin 3,6V – 4,2V,…)

Kiểm tra và lắp pin vào

Kiểm tra hiệu năng pin

Lắp cụm pin vào thân

pin

Lắp đồ gá vào thân pin

Kiểm tra chức năng

Sản phẩm lỗi

CTR (thùng giấy, tem hỏng)

Thiết bị xử

lý khói hàn (đi kèm máy hàn)

Trang 33

Lắp các tấm kết nối vào khối pin để dẫn nguồn điện khi sử dụng bằng máy hàn tự động,

để liên kết các chi tiết điện trong khối pin, do đó sẽ phát sinh khí thải khói hàn

Sau khi đã lắp ráp, khối pin được gắn tấm kết nối bằng máy hàn tự động, từ đó được bắt ốc vít để kết nối 2 khối pin thành 1 cụm pin

Cụm pin sau đó được hàn bo mạch điện vào tấm kết nối để liên kết các mạch điện với nhau bằng phương thức hàn thủ công Các bo mạch điện này trước khi gắn vào cụm pin sẽ được cho qua các máy laze để ghi thông tin sản phẩm

Các máy hàn này được tập trung thành một dây chuyền riêng, bố trí gần khu vực sản xuất bộ pin để dễ dàng thu gom triệt để khói hàn Công nhân sẽ sử dụng máy hàn, hàn dính

bo mạch điện vào cụm pin

Trước khi lắp ráp vào thân pin để hoàn chính sản phẩm, khối pin đã hàn bo mạch điện phải được kiểm tra hiệu năng theo phương thức sau: Dùng bàn chải tĩnh điện quét trên bề mặt bo mạch điện để loại bỏ vật thể lạ, mối hàn dư Kiểm tra các mối hàn đầy đủ, không hàn dư, hàn thiếu hoặc hàn sai vị trí Tiếp theo là quét mã QR trên bo mạch điện trước khi cho vào máy kiểm tra hiệu năng

Tiếp theo hoạt động ráp máy sẽ bao gồm:

Cụm pin gắn vào thân pin (nhựa) → Ráp đồ gá vào thân pin (bắn vít thủ công) → Kiểm tra chức năng Sau khi kiểm tra màn hình hiện chữ “Pass” là sản phẩm đã hoàn thành Cuối cùng, pin sẽ được kiểm tra lại và dán nhãn trước khi đóng gói cùng với sản phẩm Tại đây công đoạn đóng gói sản phẩm chủ yếu phát sinh thùng carton, mút xốp, băng keo dán, bao PE Hơn nữa, tại nhà xưởng, thùng carton, mút xốp, băng keo dán, bao PE phát sinh tương đối lớn do các chi tiết nhựa, kim loại được nhà cung cấp đóng gói trước khi nhập vào kho nguyên liệu tại Nhà máy Các chất thải này là chất thải công nghiệp không nguy hại sẽ được chuyển giao cho các đơn vị có chức năng để tái sử dụng hoặc thu gom

xử lý theo đúng quy định

1.3.3 Sản phẩm của Dự án

Bảng 1.4 Công suất hoạt động của Dự án

Trang 34

32

Stt Tên sản phẩm

Số lượng (sản phẩm/năm)

Khối lượng mỗi sản phẩm (kg/ sản phẩm)

Khối lượng sản phẩm/năm (kg/năm)

1 Máy khoan pin 18V, không chổi

7 Máy bắn ghim (đinh) 18 gauge dùng pin 18V 20.000 3,4 68.000

8 Cây đèn chiếu sáng 2 nguồn pin 18V, điện 100.000 11,007 1.100.700

9 Bộ pin dung lượng cao 18V 1.000.000 0,82 820.000

10 Máy cắt cỏ (xe đẩy) Ryobi 40V 20.000 31,8 636.000

11 Máy cắt cây dùng pin 40V có khả năng kết nối thiết bị phụ trợ 297.000 8,86 2.631.420

14 Máy cưa dùng xích (không chổi than) 14” 40V 65.000 6,7 435.500

15 Máy cắt cỏ (cầm tay) 18V 10” 550.000 3 1.650.000

17 Máy cắt cỏ (xe đẩy) 20” 40V 110.000 30,8 3.388.000

Trang 35

33

Stt Tên sản phẩm

Số lượng (sản phẩm/năm)

Khối lượng mỗi sản phẩm (kg/ sản phẩm)

Khối lượng sản phẩm/năm (kg/năm)

19 Máy hút bụi dùng pin Hoover Blade+ 79.000 4,67 368.930

20 Máy lau sàn cứng Hoover

21 Máy hút bụi cho thảm xách tay 11.000 4,85 53.350

Hình ảnh minh họa sản phẩm tại Dự án:

Hình 1.7 Máy khoan pin 18V, không chổi

than và bộ đồ nghề kèm theo

Hình 1.8 Máy khoan pin 18V, lực xoắn nén lớn theo công nghệ ONE- KEYTM

IOT

Hình 1.9 Bàn cưa pin 18V, lực xoắn, va đập

lớn theo công nghệ ONE- KEYTM IOT

Hình 1.10 Máy cưa thuận nghịch pin 18V, lực xoắn nén lớn theo công nghệ

ONE-KEYTM IOT

Trang 36

34

Hình 1.11 Máy khoan búa (đục) 18V Hình 1.12 Máy thổi dùng pin 18V

Hình 1.13 Máy bắn ghim (đinh) 18 gauge

dùng pin 18V Hình 1.14 Bộ pin dung lượng cao 18V

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của Dự án

1.4.1 Nhu cầu nguyên liệu, vật liệu

Danh sách các nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của Dự án được thể hiện cụ thể trong bảng sau:

Bảng 1.5 Nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất tại Dự án

TT Nguyên vật liệu sử dụng

Khối lượng

sử dụng (kg/năm)

Tỷ lệ hao hụt

1 Bao bì đóng gói sản phẩm 3.008.510 2,00% Trung Quốc/ Việt Nam

2 Bo mạch điện 144.698 0,30% Trung Quốc/ Việt Nam

Việt Nam

4 Chi tiết kim loại khác 5.227.808 0,30% Trung Quốc/ Việt Nam

5 Chi tiết nhựa 7.666.085 0,30% Trung Quốc/ Việt Nam

Trang 37

35

TT Nguyên vật liệu sử dụng

Khối lượng

sử dụng (kg/năm)

Tỷ lệ hao hụt

Việt Nam

Việt Nam

16 Vòng đệm cao su 695 0,10% Trung Quốc/ Việt Nam

17 Vòng đệm đồng 6.952 0,10% Trung Quốc/ Việt Nam

Việt Nam

19 Hạt nhựa đỏ 1.019 10,00% Trung Quốc/ Việt Nam

23 Chi tiết kim loại dùng trong lắp ráp pin 424.818 0,50% Trung Quốc/ Việt Nam

24 Chi tiết nhựa dùng trong lắp ráp pin 875.023 1,50% Trung Quốc/ Việt Nam

Việt Nam

26 Pin 3.6V – 4.2V 1.413.188 0,30% Trung Quốc/ Việt Nam

(Nguồn: Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam), năm 2024)

Ngoài ra Dự án còn sử dụng một số hóa chất, nhiên liệu trong quá trình sản xuất, cụ

Trang 38

2 Dầu bôi trơn 1.781 Tra vào các chi tiết cánh quạt, hộp số Trung Quốc/ Việt Nam

3 Keo Loctite 317 Cố định vị trí công tắc Trung Quốc/ Việt Nam

Cố định phần cuộn dây đồng nhô ra hai bên đầu stator

Trung Quốc/ Việt Nam

6 Keo silicone 46 Bảo vệ mối hàn Trung Quốc/ Việt Nam

7 Dung môi

octamethyltrisiloxane 46 Bảo vệ mối hàn

Trung Quốc/ Việt Nam

mạch điện

Trung Quốc/ Việt Nam

9 Than hoạt tính 1.655 Dùng cho tháp hấp phụ HTXL khí thải Trung Quốc/ Việt Nam

(Nguồn: Công ty TNHH Techtronic Tools (Việt Nam))

❖ Đặc tính của một số loại nhiên liệu, hóa chất của Dự án

Tính chất hóa lý một số nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng trong Dự án

Bảng 1.7 Tính chất hóa lý một số nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng

Hạt nhựa

- Thành phần chính: polyvinyl chloride và styrene, 50% sợi thủy tinh

- Màu sắc: trắng đục hoặc màu đỏ

- Trạng thái: dạng viên nén hình trụ hoặc dẹt, khô

Trang 39

Hấp thụ nước, ngâm trong nước ở 23°C: 3, - 4,3 % Nhiệt độ nóng chảy: 260oC

Nhiệt độ nóng chảy: 280 - 310oC Nguy cơ môi trường: Khó phân hủy Nguy hiểm đặc biệt: Không

Dầu bôi

trơn

- Thành phần chính: Dầu khí sulfonate: 10%-15%; Dầu bôi trơn C20-50: 80%-90%; Phụ gia: 1%-5%

- Màu sắc: Mỡ bôi trơn màu vàng nâu đồng nhất

- Mục đích sử dụng chính: Bôi trơn các linh kiện trong bạc đạn bánh xe,

ổ trục căng, ổ trục máy phát ô tô, ổ trục ly hợp, ổ lăn, ổ bi sâu, chịu nhiệt

độ cao và tuổi thọ cao, bôi trơn bộ bánh răng, nhiệt độ cao, cơ cấu chuyển tải cao, bề mặt bôi trơn trượt khác nhau, hệ thống bôi trơn máy bay, bản

lề chính xác, bản lề, đường ray, vv…

- Tính chất hóa lý Chỉ số độ nhớt VI 226: 226

Độ hòa tan: Không tan trong nước Tổng quát về tính nguy hiểm: Hóa chất dầu công nghiệp, không được uống

Nguy cơ cháy nổ: Không dễ cháy và nổ Nguy hiểm cho sức khỏe: Tiếp xúc lâu dài với da, có thể sẽ có một số ít người bị dị ứng da

Nguy cơ môi trường: Dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật, ít ảnh hưởng đến môi trường

Nguy hiểm đặc biệt: Không

Thiếc hàn - Thành phần chính: Sn-0,7Cu (Thiếc 99,3%; Đồng 0,7%)

Trang 40

Nguy cơ cháy nổ: Không dễ cháy và nổ Nguy hiểm cho sức khỏe: Mắt và da có thể bị cháy do hàn nhiệt độ cao Kích thích mắt và hệ thống hô hấp có thể được tạo ra bởi khói tạo ra bởi quá trình hàn Rối loạn chức năng đường tiêu hóa sẽ được gây ra nếu nuốt phải một ít Khói tạo ra từ Flux có thể ảnh hưởng đến màng nhầy và hệ

- Màu sắc: trong suốt, không màu

- Mục đích sử dụng chính: Là phụ gia cho cao su RTV sử dụng trong công nghiệp

- Tính chất hóa lý:

Ngày đăng: 12/03/2024, 15:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Quy trình sản xuất, lắp ráp, hoàn thiện các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Hình 1.2. Quy trình sản xuất, lắp ráp, hoàn thiện các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông (Trang 23)
Hình 1.3. Quy trình ép nhựa - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Hình 1.3. Quy trình ép nhựa (Trang 26)
Hình 1.4. Quy trình sản xuất stator - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Hình 1.4. Quy trình sản xuất stator (Trang 28)
Hình 1.5. Quy trình sản xuất Rotor - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Hình 1.5. Quy trình sản xuất Rotor (Trang 30)
Hình 1.6. Quy trình sản xuất pin - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Hình 1.6. Quy trình sản xuất pin (Trang 32)
Hình 1.7. Máy khoan pin 18V, không chổi - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Hình 1.7. Máy khoan pin 18V, không chổi (Trang 35)
Bảng 1.8. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ cho Dự án - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Bảng 1.8. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ cho Dự án (Trang 44)
Sơ đồ cân bằng nước của Dự án như sau: - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Sơ đồ c ân bằng nước của Dự án như sau: (Trang 54)
Bảng 1.13. Hạng mục công trình của Nhà máy 1 - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Bảng 1.13. Hạng mục công trình của Nhà máy 1 (Trang 59)
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung của Khu công nghệ cao - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung của Khu công nghệ cao (Trang 72)
Hình 3.1. Sơ đồ thoát nước thải của Dự án - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Hình 3.1. Sơ đồ thoát nước thải của Dự án (Trang 75)
Hình 3.2. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Hình 3.2. Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn (Trang 76)
Bảng 3.2. Lượng nước thải phát sinh tại Dự án - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Bảng 3.2. Lượng nước thải phát sinh tại Dự án (Trang 77)
Hình 3.3. Quy trình công nghệ HTXL nước thải, công suất 975 m 3 /ngày - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Hình 3.3. Quy trình công nghệ HTXL nước thải, công suất 975 m 3 /ngày (Trang 78)
Bảng 3.4. Máy móc, thiết bị sử dụng cho hệ thống XLNT công suất 975 m 3 /ngày - Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án đầu tư nhà máy sản xuất các phụ kiện, thiết bị điện cầm tay thông minh
Bảng 3.4. Máy móc, thiết bị sử dụng cho hệ thống XLNT công suất 975 m 3 /ngày (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w