Trang 2 1.RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.Khái niệm về rủi ro trong hoạt động kinh doanh:“RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LÀ : KHẢ NĂNG XẨY RA TỔN THẤT NGỒI K
Trang 1HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG VI.
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NHTM-RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NHTM-RỦI RO LÃI SUẤT
Trang 21.RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.Khái niệm về rủi ro trong hoạt động kinh doanh:
“RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LÀ : KHẢ NĂNG XẨY RA TỔN THẤT NGOÀI KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CỦA CHỦ THỂ.”
1.2.Rủi ro tồn tại khách quan trong mọi hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường
• Rủi ro phát sinh trong các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, trong quá
có hiệu quả cho nền kinh tế
• Không được coi tất cả các thiệt hại trong kinh doanh là rủi ro
• Mức độ rủi ro phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý
• Rủi ro được gây ra bởi nhiều nguyên nhân: khách quan, chủ quan,có rủi ro bất khả kháng
và rủi ro tự nhiên,
• Bất kỳ loại rủi ro nào cũng đều có khả năng phòng ngừa với các biện pháp có thể khác nhau,nhưng quan hệ giữa chi phí phòng ngừa rủi ro và hiệu quả hoạt động là quan hệ nghịch biến.
Trang 31.3 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại
-NHTM là một tổ chức hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường vì vậy Rủi ro trong kinh doanh NHTM cũng tồn tại khách quan như mọi hoạt động kinh doanh khác
-Mức độ rủi ro rất lớn hơn, đa dạng hơn,phức tạp hơn:
• Hoạt động kinh doanh của các NHTM là ngành kinh tế tổng hợp,rất nhạy cảm và chịu tác động của mọi biến động của kinh tế,chính trị,xã hội,văn hóa
• Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt do hàng hoá của
nó là tiền tệ-loại hàng hoá có giá trị đặc biệt,là tài sản quý giá,có sức cuốn hút,hấp dẫn rất lớn đối với mọi người
-Rủi ro trong hoạt động NHTM là tổng hợp tất cả các loại hình rủi ro của các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế
-Kinh doanh Ngân hàng là kinh doanh trên các loại rủi ro
Trang 41.4 CÁC LOẠI RỦI RO CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHTM
CÁC LOẠI RỦI RO
RỦI RO TÍN DỤNG
RỦI RO
TỶ GIÁ
RỦI RO LÃI SUẤT
RR THANHKHOẢN
RR GIÁ CẢ
RỦI RO HOẠT ĐỘNG
Trang 51.4.CÁC LOẠI RỦI RO TRONG HOA ĐỘNG KINH DOANH NHTM
Tổn thất do sai sót trong quản trị,điều hành và tác nghiệp của Ngân hàng (cơ chế,quy
chế,quy trình nghiệp vụ,trình độ chuyên môn,đạo đức cán bộ,kỷ thuật,công nghệ )
§ RR THANH KHOẢN
Tổn thất do Ngân hàng không có khả năng chi trả các nghĩa vụ tài chính của Ngân hàng(tiền gửi,tiền vay,thanh toán, )
Trang 61.5.ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHTM
Trang 71.6.CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY RA RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN
HÀNG
KHÁCH HÀNG
• QUẢN LÝ YẾU KÉM
• ĐẠO ĐỨC
• BẤT KHẢ KHÁNG
NGÂN HÀNG
• QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH,TÁC NGHIỆP
• ĐẠO ĐỨC
• KHÁCH QUAN
THỊ TRƯỜNG
VÀ NỀN KINH TẾ
• THAY ĐỔI BẤT THƯỜNG
• CHÍNH SÁCH,PHÁP LUẬT
Trang 81.7.CÓ THỂ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC TẤT CẢ RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH NHTM KHÔNG?
§ KHÔNG THỂ PHÒNG TRÁNH VÀ LOẠI BỎ HOÀN TOÀN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM
Trang 91.8.NGUYÊN TẮC CHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO
1.Xác định mức độ rủi ro có thể chấp nhận được: Để từ chối các hợp đồng mà mức độ rủi ro vượt mức đã được quy định trước
2.Xử lý các loại rủi ro vượt mức cho phép về mức độ rủi ro cho phép
3.Phù hợp giữa Mức độ rủi ro cho phép và mức độ dự phòng rủi ro được trích lập
4.Quản lý độc lập các loại rủi ro
5.Quản trị mức độ rủi ro phù hợp với thời gian tồn tại các hợp đồng kinh doanh
6.Chiến lược quản trị rủi ro phù hợp với chiến lược phát triển chung của NHTM
Trang 101.9.MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NHTM
Trang 111.10 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO 3 CẤP ĐỘ CỦA NHTM:
(Cấp QTRR 1: tại các bộ phận cho vay ; Cấp QTRR 2: tại Các phòng QTRR hội sở và QTRR chi nhánh; cấp QTRR3: tại HĐQT, các Ủy ban QLRR và Kiểm toán nội bộ )
Trang 121.11.NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NHTM
§ Nhận diện rủi ro:
§ Đo lường rủi ro
§ Xây dựng và thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro:
-Tránh né rủi ro
-Gánh chịu rủi ro
-Giảm thiểu nguy cơ rủi ro
-Hoán chuyển rủi ro:
Trang 13II.QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG2.1.Rủi ro tín dụng và bản chất rủi ro tín dụng:
-Khái niệm:
Rủi ro tín dụng là tổn thất tài chính của ngân hàng do khách hàng không thực hiện trả gốc và lãi theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
-Bản chất rủi ro tín dụng:
• Rủi ro Tín dụng là phạm trù khách quan và không thể tránh khỏi trong hoạt động ngân hàng
• Rủi ro tín dụng rất đa dạng và tiềm ẩn trong suốt quá trình trước, trong và sau khi cho vay;
• Rủi ro tín dụng là loại rủi ro mà việc quản lý và phòng ngừa nó rất khó khăn
• Bất cứ một rủi ro tín dụng cũng đưa đến rủi ro cho ngân hàng
• Ngân hàng không thể loại trừ khả năng rủi ro tín dụng, song nếu ngân hàng có những giải pháp đồng bộ hữu hiệu thì có thể ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tối đa những thiệt hại có thể xảy ra
• Chi phí phòng ngừa rủi ro và hiệu quả hoạt động kinh doanh là hàm nghích biến.à phải cân nhắc giữa hiệu quả và chi phí
Trang 142.2 NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG
CHỦ QUAN CỦA NGÂN HÀNG
CHỦ QUAN CỦA KHÁCH HÀNGKHÁCH QUAN CỦA NỀN KINH TẾ
NGUYÊN NHÂN BẤT KHẢ KHÁNG
Trang 15-Tổng số lãi chưa thanh toán
-Tỷ lệ lãi chưa thanh toán/tổng số lãi phải thanh toán
4 Tỷ lệ cho vay tín chấp(không có bảo đảm)/tổng dư nợ cho vay
5.Cơ cấu tỷ trọng dư nợ các loại cho vay/tổng dư nợ:
-Tỷ lệ dư nợ cho vay trung dài hạn/tổng dư nợ
-Tỷ lệ dư nợ cho vay các ngành kinh tế/tổng dư nợ
-Tỷ lệ cho vay ngoại tệ/tổng dư nợ
6.Kết quả xếp hạng tín nhiệm khách hàng vay vốn
7.Sự bất ổn kinh tế vĩ mô
8.Khác:
Trang 162.4 KIỂM SOÁT HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 2.4.1 Kiểm soát tín dụng để hạn chế phát sinh nợ xấu.
- Xác định các tỷ lệ cho vay để phân tán rủi ro: tỷ lệ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, tỷ lệ cho vay
có đảm bảo, không đảm baỏ; tỷ lệ cho vay vào các ngành kinh tế cụ thể (cho vay tiêu dùng,
chứng khoán, BĐS )
- Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng
- Xử lý nợ quá hạn, nợ xấu:
+ Thành lập các phòng ban chuyên trách xử lý nợ xấu
+ Thành lâpj công ty khai thác tài sản xử lý nợ xấu
+ Phân loại nợ xấu chính xác
+ Trích lập dự phòng rủi ro chung và dự phòng rủi ro cụ thể
- Phân tích nguyên nhân nợ xấu để áp dụng các biện pháp giải quyết phù hợp:
+ Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, cho vay thêm, gia hạn nợ, giảm lãi: đối với trường hợp khách hàng khó khăn tạm thời về tài chính và nguyên nhân khách quan khác
+ Phát mại tài sản bảo đảm, phong tỏa tiền gửi NH, quản lý kho hàng, khởi kiện ra tòa án: trường hợp KH vi phạm hợp đồng tín dụng, lừa đảo, chây lì trốn nợ
+ Xử lý kỷ luật cán bộ NH nếu do chủ quan của cán bộ NH gây ra.
- Xử lý bằng quỹ dự phong rủi ro: trích quỹ dự phòng rủi ro để xóa nợ xấu trên tài khoản nội bảng
- , chuyển dư nợ đã xử lý rủi ro sang taì khoản ngoại bảng để tiếp tục theo dõi thu nợ.
Trang 17Hàm mật độ xác suất mất vốn dự đoán trước và không dự đoán trước
Trục x (loss): Giá trị mất vốn
Trục y (probability): Xác suất mất vốn
General Provisions ở đây bao gồm general và specific provisions
-Unexpected risk là những rủi ro mà ngân hàng không thể lường trước; được phòng ngừa bằng
số vốn chủ sở hữu
-expected risk rủi ro mà ngân hàng có thể dự đoán được dựa vào kinh nghiệm và các mô hình đánh giá rủi ro (credit risk model), được phòng ngừa bằng loan loss provisions/reserve (dự phòng rủi ro)
2.5 DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DUNG(Credit loss provisions/reserve )
Trang 182.5.DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG(DPRR)
(Credit loss provisions/reserve )
-DPRR được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản tín dụng (nợ) của ngân hàng
-Trên bảng cân đối kế toán,DPRR là một khoản mục thuộc tài sản có và làm giảm giá trị của tài sản Có, phản ánh sự suy giảm của tài sản trước những tổn thất có khả năng xảy ra
-Trong bảng kết quả kinh doanh, DPRR là một khoản chi phí phi tiền mặt (non cash), được ghi nhận làm giảm lợi nhuận/vốn chủ sở hữu của ngân hàng
-Dự phòng rủi ro tín dụng gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung
+Dự phòng chung (General provisions) được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có
thể xảy ra, nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể
( Thông tư 02/2013/TT-NHNN : 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ Tiền gửi và cho vay liên ngân hàng)
+Dự phòng cụ thể (Specific provisions) được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có
thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể
• Dự phòng cụ thể = Tỷ lệ trích lập x (Số dư khoản nợ - Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo)
• Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo và tỷ lệ trích lập dự phòng đối với từng nhóm nợ được Ngân hàng Nhà nước quy định theo từng thời kỳ
Trang 192.5.DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG
(Credit loss provisions/reserve )Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013
Trang 203.RỦI RO LÃI SUẤT
3.1.Khái niệm rủi ro lãi suất(RRLS):
Rủi ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi có sự biến động của chênh lệch lãi suất giữa lãi
suất cho vay của ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc đi vay, dẫn đến làm giảm
lợi nhuận của ngân hàng
3.2.Các dạng rủi ro lãi suất
3.2.1 Rủi ro tái tài trợ (Refinancing risk):
-Khi thời hạn cho vay > thời hạn nguồn vốn tài trợ-àNgân hàng phải huy động nguồn vốn mới để tài trợ cho mon vay trước nên gọi là Tái tài trợ
-RR mà lợi nhuận giảm do chi phí tái huy động vốn tăng lên, khi lãi suất thị trường tăng cao hơn lãi suất huy động vốn trước đây, trong trường hợp kỳ hạn của các tài sản đầu tư dài hơn kỳ hạn của vốn đã huy động(short funded)
Trang 213.2.1 RỦI RO TÁI TÀI TRỢ (Tiếp theo)
-Giả sử NH đi vay trên thị trường liên NH 200 tr,Ls cố định 6%/năm, thời gian vay 1 năm
+NH cho KH A vay 100 tr, thời hạn 1 năm,Ls cố định 10%/năm;
+ NH cho KH B vay 100 tr,thời hạn 2 năm,Ls cố định 11%/năm.
-Sau 1 năm NH thu nợ về 100 tr nhưng phải trả nợ 200 tr,NH thiếu nguồn 100 tr phải đi vay
khoản mới để trả nợ.(Do kỳ hạn của tài sản đã đầu tư dài hơn kỳ hạn của nguồn vốn huy động)
-Nếu Ls thị trường LNH không thay đổi so với trước đây(6%)-à Chênh lệch Ls không đổi.
+ CLLs thu được của khoản CV 2 năm : 11%-6% =5% ( NH thu được 5% trong cả 2 năm)
-Nếu Ls thị trường LNH giảm -àChênh lêch Ls sẽ Tăngà NH lãi cao hơn
+ CLLs năm 1: [(10% -6%).100 + (11% -6%).100]/ 200 = 4.5%
+ Giả sử Ls trên thị trường liên NH là 5%,giảm 1% so với năm trước(6%)
+ CLLs năm 2 : 11% - 5% = 6%
+ CL Ls bình quân 1 năm NH thu được : (4.5% + 6%) : 2 = 5.25 %
-Nếu Ls thị trường LNH tăng -à Chênh lệch Ls Giảmà NH giảm lợi nhuận/lỗ
+Giả sử Ls thị trường LNH là 10%,tăng + 4% so với năm trước (6%)
+ Chênh lệch Ls năm thứ 2 là: 11% - 10% = 1%
+ Chênh lệch Ls bình quân 1 năm : (4.5 % + 1% ) : 2 = 2.75%
Nhân xét:
(1)Nếu NH cho vay có kỳ hạn như kỳ hạn huy động vốn : CLLs 10%-6% =4%
(2)Nếu NH cho vay kỳ hạn dài hơn kỳ hạn huy đông vốn: CL ls có thể 5%; 5.52% và 2.75% ? (3) So sánh (1) và (2) à có thể thu lãi cao hơn nhưng có thể giảm lợi nhuận/lỗ vì rủi ro lãi suất
Trang 223.2.2 RỦI RO TÁI ĐẦU TƯ
-Khi thời hạn cho vay < thời hạn nguồn vốn tài trợ nó thì ngân hàng ở vị thế tái đầu
tư
-Là RR mà thu nhập từ lãi của các tài sản đầu tư giảm thấp ,do lãi suất cho vay trên thị trường giảm xuống nhưng chi phí huy động vốn không thay đổi, trong trường hợp kỳ hạn của tài sản đầu tư ngắn hơn kỳ hạn của vốn huy động(Long –funded)
- TD: NH vay trên thị trường liên NH 200 tr,Ls cố định 7% năm,thời hạn 2 năm
- NH cho KH A vay 100 tr,thời hạn 1 năm,Ls 10%; cho KH B vay 100 tr,thời hạn 2 năm,Ls 11%
- Sau 1 năm KH A trả nợ 100tr,NH thu được chênh lệch Ls : 10% - 7% = 3%
- Do khoản vay liên NH còn 1 năm mới phải trả nợ nên NH phải cho vay một khoản mới: Tái đầu tư khoản cho vay vừa được KH A trả nợ
+Nếu Ls cho vay trên thị trường không thay đổi (11%): CLLs = 11% - 7% = 3% (Không đổi)
+Nếu Ls cho vay trên thị trường Tăng lên cao hơn 11% -à NH thu được CL Ls cao hơn 3%+ Nếu Ls cho vay giảm thấp hơn 11% -à NH sẽ thu được CL Ls thấp hơn 3%-à NH bị thiệt hại
do RỦI RO lãi suất cho vay giảm
Trang 233.3 NGUYÊN NHÂN RỦI RO LÃI SUẤT
NGUYÊN NHÂN RỦI RO LÃI SUẤT
VÀ TÀI SẢN
HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VỚI LÃI SUẤT CỐ ĐỊNH
Trang 243.4 QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT
3.4.1 Quản lý độ lệch (khe hở) nhạy cảm lãi suất ( GAPrs)
-Phân tích độ lệch (khe hở) nhạy cảm lãi suất (GAPrs)
• GAPrs = (Tài sản nhạy cảm lãi suất) –(Nợ nhạy cảm lãi suất)
• Tài sản nhạy cảm và Nợ nhạy cảm lãi suất:Là loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất thị trường thay đổi.( Loại tài sản và nguồn có thời hạn < 12 tháng và loại lãi suất thả nổi)
• Tài sản ít nhạy cảm và Nợ ít nhạy cảm với Ls thuộc tài sản và nguồn vốn có kỳ hạn > 12
tháng với lãi suất cố định
GAPrs = 0 à Không có rủi ro lãi suất
GAPrs < 0 : Nguồn vốn LSNC > sử dụng vốn àRủi ro lãi suất phát sinh, nếu Lãi suất Tăng
GAPrs > 0: Sử dụng vốn> nguồn vốn à Rủi ro lãi suất phát sinh,nếu Lãi suất Giảm
-Quản lý độ lệch nhạy cảm lãi suất:
Trang 25VÍ DỤ VỀ ĐỘ LỆCH (KHE HỞ) LÃI SUẤT
- Chênh lệch lãi suất của ngân hàng trong kỳ:
[ (80 5% + 120 7%) – (120 4% - 80 6%)] 100/ 200 = 1,4% (số tuyệt đối là 2,8)
-Nếu lãi suất thị trường tăng thêm 1% Chênh lệch lãi suất của Ngân hàng:
[(80.6% + 120 7%) – (120 5% - 80 6%)] 100/ 200 = 1.2% (giảm 0,2%) (số tuyệt đối là 2,4)
-Khe hở nhạy cảm lãi suấ: 80 - 120 = - 40
Trang 263.4 QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT(Tiếp theo)
3.4.2.Sự thay đổi lãi suất thị trường
-Sự thay đổi lãi suất thị trường ngoài dự tính là yếu tố thứ 2 gây rủi ro lãi suất
-Nghiên cứu,dự báo sự thay đổi lãi suất thị trường về xu hướng tăng,giảm và biên độ
biến động: Dựa vào chính sách tài chính-tiền tệ;chính sách kiểm soát lạm phát,tỷ
giá;biến động chỉ số giá CPI;
3.4.3.Hạn chế rủi ro lãi suất:
-Duy trì sự phù hợp giữa kỳ hạn của Nguồn và Tài sản
-Hoán đổi lãi suất( Hợp đồng phái sinh)
khoản tiền lãi tính theo một loại lãi suất thả nổi hoặc cố định bằng cùng một đồng tiền trên cùng một khoản tiền gốc danh nghĩa nhất định.
• Không hoán đổi gốc thực tế (khoản gốc chỉ là cơ sở để xác định số tiền lãi thanh toán)
nghĩa vụ trả lãi thả nổi sang lãi cố định, theo đó giúp khách hàng cố định chi phí trả lãi
lãi suất thả nổi có thể chuyển đổi từ việc nhận lãi thả nổi sang lãi cố định, theo đó nhà đầu tư
có thể cố định lợi nhuận
-Áp dụng lãi suất thả nổi
-Áp dụng các hợp đồng kỳ hạn