1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng 70 290 mcse guide to managing a microsoft windows server 2003 environment chương 2 ths trần bá nhiệm (biên soạn)

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Thiết Bị Phần Cứng
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Trang 1 70-290: MCSE Guide to Managing a Microsoft Windows Server 2003 EnvironmentChương 2: Trang 2 Mục tiêu• Hiểu tầm quan trọng của việc quản trị thiết bị phần cứng• Mục đích của các

Trang 1

70-290: MCSE Guide to Managing

a Microsoft Windows Server 2003

Environment

Chương 2:

Quản trị thiết bị phần cứng

Trang 2

Mục tiêu

• Hiểu tầm quan trọng của việc quản trị thiết bị phần cứng

• Mục đích của các trình quản trị thiết bị

• Cấu hình các thiết lập tài nguyên phần cứng và

giải quyết các mâu thuẫn thiết bị

Trang 3

Mục tiêu (tt)

• Cấu hình các tùy chọn chữ ký thiết bị

• Tối ưu hóa bộ xử lý và cách dùng bộ nhớ

• Tạo và cấu hình các profile thiết bị

• Cấu hình các tùy chọn cung cấp năng lượng cho server

Trang 4

Giới thiệu về quản trị thiết bị

• Quản trị và bảo trì phần cứng là một trách nhiệm quan trọng của administrator

• Những linh kiện phần cứng bên ngoài và bên trong sẵn có rất đa dạng

• Các khái niệm chính để thảo luận

• Tính tương thích phần cứng

• Các trình điều khiển phần cứng

Trang 5

Tính tương thích phần cứng

• Phần cứng server phải đáp ứng yêu cầu tối thiểu dành cho Windows Server 2003

• Microsoft duy trì các thông tin về tính tương thích

• Các phiên bản Windows trước: Hardware Compatibility List

• Windows Server 2003: Windows Server Catalog

Trang 6

Windows Server Catalog Web

Site

Trang 7

Trình điều khiển thiết bị

Một trình điều khiển thiết bị (device driver) là

một phần mềm giao tiếp giữa hệ điều hành và một thiết bị phần cứng

• Nói chung nên dùng trình điều khiển được khuyến cáo dành cho thiết bị đó

• Những ảnh hưởng đến sự ổn định và hiệu suất

• Các cập nhật trình điều khiển luôn sẵn sàng từ nhà sản xuất thiết bị đó

Driver signing (chữ ký) dùng để chứng minh là

Trang 8

• Cần phải dùng ngay sau khi cài đặt Windows

Server 2003 để kiểm tra thiết bị và việc vận hành

• Truy cập từ Control Panel hoặc Computer

Trang 9

Truy cập Device Manager

Trang 10

Device Manager (tt)

• Hiển thị các thiết bị không chức năng

• Dấu chấm than ( ! ) màu vàng

• Hiển thị các thiết bị bị cấm hoạt động

• Dấu (x) màu đỏ

• Cho phép cập nhật các trình điều khiển

• Tải driver và cài đặt thông qua Device Manager

• Dùng Hardware Update Wizard

Trang 11

Hardware Update Wizard

Trang 12

Thực tập 2-1: Device Manager

• Mục tiêu của việc dùng Device Manager

• Xem đặc tính của các thiết bị đã có

• Khảo sát các thông tin khác

• Start  My Computer  Properties  Hardware Tab  Device Manager

• Theo chỉ dẫn để hoàn thành tác vụ

Trang 13

Thêm thiết bị mới

Trang 14

Các thiết bị Plug and Play

• Windows Server 2003 tương thích Plug and Play

• Các phần cứng mới thường Plug and Play

• Các thiết bị đã gắn vào thường được phát hiện tự động

• Các thiết bị đã được phát hiện được cấu hình tự động

• Có thể cần phải tìm hoặc cập nhật trình điều khiển

Trang 15

Thực tập 2-2: Gắn một thiết bị

Plug and Play

• Mục tiêu:

• Hủy cài đặt thiết bị dùng Device Manager

• Cài đặt lại thiết bị dùng Add Hardware Wizard

Start  Run, gõ lệnh devmgmt.msc

• Cách mới để truy cập trình device manager

• Theo các chỉ dẫn để hoàn thành hủy cài đặt

• Kiểm tra

• Cài đặt lại thiết bị dùng Add Hardware Wizard

Trang 16

Các thiết bị Legacy

• Nhiều thiết bị cũ không là Plug and Play

• Các thiết bị dùng bus Industry Standard

Architecture (ISA) không Plug and Play

• Có thể hoặc không được Windows Server 2003 phát hiện

• Thường phải cấu hình bằng tay

• Dùng Add Hardware Wizard để cài đặt và cấu

Trang 17

Các thiết lập Hardware

Resource

• 4 kiểu resource

• Direct Memory Access (DMA) channels

• Input/Output (I/O) ranges

• Memory address ranges

• Interrupt request (IRQ) lines

• Các thiết lập Resource được cấu hình dùng

Resources tab trong Device Manager

Trang 18

• Phát hiện mâu thuẫn thiết bị dùng Device Manager

• Resources tab của thiết bị đó

Trang 19

Resources Tab của Network

Adapter Card

• Danh sách

• mâu thuẫn 

Trang 20

Direct Memory Access

Trang 22

Interrupt Request Lines

• Được bộ xử lý dùng để can thiệp vào một sự kiện nào đó

• Trước đây mỗi thiết bị có một dòng độc quyền

• Theo khuynh hướng mới, Windows Server 2003

hỗ trợ chia sẻ giữa một số thiết bị Plug and Play

• IRQ lines có thể được xem và quản trị thông qua Device Manager

Trang 23

• Với các thiết bị legacy vùng địa chỉ bộ nhớ được chỉ rõ trong tài liệu kỹ thuật đính kèm

Trang 24

Thực tập 2-3: Xem Resource Settings dùng Device Manager

• Mục tiêu là dùng Device Manager để khám phá

các thiết lập resource của thiết bị

• Mở Device Manager

• Quan sát các resource trên display adapter,

keyboard và port truyền thông

• Cấu hình các thiết lập và quan sát các đặc tính trên port truyền thông theo giải thích trong tài liệu

Trang 25

Sự cố mâu thuẫn trong thiết

Trang 26

Sự cố mâu thuẫn trong thiết

lập Resource Setting (tt)

• Công cụ System Information

• Chỉ thông báo chứ không cấu hình

• Phần Hardware Resources hiển thị thông tin tổng thể

Trang 27

Dùng System Information

Trang 28

Cấu hình Device Driver Signing

• Mọi driver có sẵn trong Windows Server 2003 đều được chữ ký số bởi Microsoft

• chữ ký số bảo đảm tính tương thích, chất lượng, chứng thực, thích hợp để làm việc với phần cứng

• 3 kiểu kiểm tra chữ ký số

• Ignore: cài đặt driver không quan tâm có chữ ký số

• Warn: cảnh báo nếu thử cài đặt driver chưa ký

• Block: không cho phép cài đặt driver

Trang 29

Cấu hình cài đặt chữ ký số

Trang 30

• Hoàn tất việc khám phá và cấu hình thiết lập

driver cho thiết bị dùng Device Manager

Trang 31

Thực tập 2-5: Dùng chức năng

File Signature Verification

• Dùng công cụ File Signature Verification để bảo đảm rằng tất cả các file hệ thống và trình điều

khiển thiết bị đã được ký số

• Start  Run  sigverif.exe  Advanced 

Trang 32

Các thiết lập File Signature

Verification nâng cao

Trang 33

Đặc điểm Roll Back Driver

• Phổ biến, đối với các nhà cung cấp nhằm giải

phóng các phiên bản driver mới hoặc cập nhật cho các thiết bị phần cứng

• Sửa chữa những vấn đề đã biết, nâng cấp các đặc tính

• Cập nhật Driver đôi khi làm cho hệ thống mất ổn định

• Khi cập nhật có vấn đề, tính năng roll back giúp quay lại phiên bản trước

Trang 35

• Có thể thiết kế sang Programs (ứng dụng

Foreground nhận thời gian phục vụ ưu tiên của bộ

xử lý)

Trang 36

Lập lịch bộ nhớ

• Các tùy chọn dùng bộ nhớ để cấu hình việc cấp phát bộ nhớ thực thi các chương trình so với các chức năng của server

• Mặc định là System cache

• Máy tính hoạt động như server mạng

• Chạy các chương trình nào yêu cầu bộ nhớ phù hợp

• Tùy chọn Programs

• Máy tính hoạt động như workstation

Trang 37

• Trên Pentium, mỗi trang là 4KB

• Trang được giải phóng khi không dùng, nạp lại vào

Trang 38

Bộ nhớ ảo (tt)

Vùng đã cấp phát được gọi là paging file

• Số lượng mặc định được cấp phát khi hệ điều hành cài đặt nhưng cần thì được điều chỉnh bởi người quản trị

• Tên paging file là pagefile.sys

• paging file có vai trò quan trọng

• 2 thông số quan trọng: kích cỡ khởi tạo và kích cỡ

Trang 39

Thực tập 2-7: Xem và cấu hình bộ

nhớ ảo

• Khám phá và cấu hình các thiết lập bộ nhớ ảo

• Di chuyển paging file sang ổ đĩa mới

• Start  My Computer  Properties  Advanced tab

• Làm theo chỉ dẫn

Trang 41

Cấu hình Server Memory cho

tối ưu hiệu suất mạng

Trang 42

Hardware Profiles

• Tập các chỉ thị xác định thiết bị nào và driver nào

sẽ nạp vào khi máy tính khởi động

• Profile 1 được tạo ra khi Windows Server 2003 đã cài đặt, mọi thiết bị đều được phép kích hoạt

• Có thể tạo các profile bổ sung để đáp ứng các tình huống

Trang 43

• Theo các chỉ dẫn để tạo một profile mới không

cần CD-ROM hoặc đĩa mềm

• Kiểm tra lại các thiết bị nào bị cấm kích hoạt dùng profile mới tạo

Trang 44

Cấu hình các lựa chọn

năng lượng

• Mặc nhiên lịch biểu tiết kiệm năng lượng là

Always On (màn hình tắt sau 20 phút, đĩa cứng

không bao giờ tắt)

• Có thể chọn các lịch biểu khác hoặc tạo theo ý riêng

• Chế độ Standby

• Các thành phần Component được shut down và bộ nhớ không ghi vào đĩa (nếu năng lượng mất, thông tin bộ nhớ sẽ mất)

• Việc cung cấp năng lượng và CPU vẫn hoạt động

Trang 45

• Thiết bị lưu giữ điện

• Cách tốt nhất để ngăn chặn thiệt hại vì mất điện

Trang 46

Thực tập 2-9: Định nghĩa một lịch biểu tiết kiệm năng lượng

• Mục tiêu là cấu hình một lịch biểu tiết kiệm năng lượng mới

• Start  Control Panel  Power Options

• Làm theo các chỉ dẫn

• Cũng khám phá cách cấu hình UPS để hỗ trợ lưu giữ điện cho các thiết bị quan trọng

Trang 47

Tổng kết

• Các driver thiết bị

• Driver signing

• Driver roll back

• Công cụ Device Manager

• Công cụ chính để quản trị thiết bị

• Các thiết bị Plug and play và legacy

• Cài đặt và cấu hình

Trang 48

Tổng kết (tt)

• Các thiết lập Hardware Resource

• Direct Memory Access (DMA) channels

• Input/Output (I/O) ranges

• Memory address ranges

• Interrupt request (IRQ) lines

• Cách dùng bộ xử lý và bộ nhớ

• Virtual memory

• Network memory

• Hardware Profiles

Ngày đăng: 02/03/2024, 14:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN