1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hdngll chuan 9 de in nam 2019 2020

36 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền Thống Nhà Trường
Tác giả Đào Thị Thanh Huyền
Trường học Trường THCS An Mỹ
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2019-2020
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 360 KB

Nội dung

- Kĩ năng nhận thức về các giá trị của bản thân, điểm mạnh điểm yếu khi thựchiện nhiệm vụ của ngời HS cuối cấp THCS.- Kĩ năng xác định giá trị trong nhiệm vụ của ngời HS cuối cấp.- Kĩ nă

Trang 1

Ngày soạn: 9/ 9 / 2019

Ngày thực hiện: 14/ 9 / 2019

Chủ điểm tháng 9 : truyền thống nhà trờng

Tiết 1: thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức: Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS Tự thấy

đợc trách nhiệm của bản thân mình phải hoàn thành tốt nhiệm vụ đó

2 Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống : Kĩ năng xác định giá trị trong

nhiệm vụ của ngời HS cuối cấp năng động, sáng tạo Thực hành kĩ năng sống đó

Kĩ năng sử dụng các biện pháp hợp lý, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ nămhọc cuối cấp THCS

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp

một cách chủ động sáng tạo Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng

nh thực tế cuộc sống

II Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động

- Kĩ năng nhận thức về các giá trị của bản thân, điểm mạnh điểm yếu khi thựchiện nhiệm vụ của ngời HS cuối cấp THCS

- Kĩ năng xác định giá trị trong nhiệm vụ của ngời HS cuối cấp

- Kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích cực các các ý kiến tronh thảo luận

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tởng về nhiệm vụ ngời học sinh cuối cấp

- Kĩ năng đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra

III Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực đợc sử dụng.

Giáo viên hớng dẫn, cố vấn cho học sinh Học sinh là ngời chủ động tổ chức và

điều hành hoạt động Suy nghĩ thảo luận cặp đôi, chia sẻ , kĩ thuật bông tuyết, bài tập tình huống

1V Tài liệu và phơng tiện hoạt động

 Điều 13, 28, 29, 31 công ớc liên hiệp quốc về quyền trẻ em

 Câu hỏi:

Câu 1: Theo công ớc LHQ về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì?Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nghĩa vụ gì ?Câu 3: Bạn thấy tàm quan trọng của việc thực hiện tốt những nhiệm vụ đó nh thế nào?

Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó cần những biện pháp gì?

- Nêu các câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm hoặc tổ

GA hoạt động ngoài giờ lên lớp 1 Năm học 2019- 2020

Trang 2

- Đại diện một vài nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Ngời dẫn chơng trình chốt lại nhiệm vụ của học sinh cuối cấp, cụ thể là: + Phải hoàn thành chơng trình các môn học đạt kết quả tốt

+ Phải đạt kết quả cao trong học tập và xét tốt nghiệp

+ Phải rèn luyện đạo đức tốt

HĐ 2: Văn nghệ, trò chơi

Có thể xen kẽ trong lúc hội thảo

3.Thực hành:

Hs viết bản thu hoạch theo chủ đề: nhận thức về nhiệm vụ của hs cuối cấp,

đã đang và sẽ làm nh thế nào để thực hiện nhiệm vụ trên

4 Vận dụng

a Nhận xét giờ học.

GVCN lớp nhận xét giờ học

b Giao việc tuần sau.

* Rút kinh nghiệm:

………

………

………

Ngày soạn : 16/ 9 / 2019

Ngày thực hiện: 21/ 9 / 2019

Chủ điểm tháng 9 : truyền thống nhà trờng

Tiết 2: bầu cán bộ lớp

I Mục tiêu : HS có

1 Kiến thức: Hiểu đợc trách nhiệm của học sinh trong năm học cuối cấp và

thống nhất phơng hớng hoạt động của lớp trong năm học hiểu đợc ý nghĩa và trách nhiệm của việc bầu cán bộ lớp nhằm phát huy truyền thống nhà trờng

2 Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống : Lựa chọn đợc đội ngũ cán bộ

lớp năng động, sáng tạo Thực hành kĩ năng sống đó

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp

một cách chủ động sáng tạo Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng

nh thực tế cuộc sống

II Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động

- Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn hợp lí nhất để giới thiệu hoặc bình bầu

đội ngũ cán bộ lớp

Trang 3

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về đội ngũ cán bộ lớpvề cách thức lựa chọn cán bộlớp.

- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp

III Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực đợc sứ dụng.

Giáo viên hớng dẫn, cố vấn cho học sinh Học sinh là ngời chủ động tổ chức

và điều hành hoạt động HS tháo luận, tranh luận, hỏi chuyên gia

1V Tài liệu và phơng tiện hoạt động.

+ Báo cáo tổng kết hoạt động của lớp trong năm học lớp 8B2 và phơng hớng hoạt động của lớp trong năm học cuối cấp

+ Hòm phiếu và phiếu bầu

+ Một số tiết mục văn nghệ

tt Nội dung công việc Ngời thực hiện Phơng tiện

1 Dẫn chơng trình Nguyễn Thị Thùy Trang Bản dẫn chơng trình

2 Th ký Phạm Thị Hồng duyên Bút, máy tính

3 Mời đại biểu Nguyễn Đức Long Giấy mời

4 Báo cáo tổng kết Nguyễn Đức Long Bản báo cáo tổng kết

5 Phơng hớng Nguyễn Đức Long Bản phơng hớng

6 Tham luận về đạo đức Vũ Phơng Thúy Bản tham luận

7 Tham luận về học tập Phạm bá hng Bản tham luận

HĐ 1: Tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu, thông qua chơng trình

HĐ 2: Đọc báo cáo về hoạt động của lớp, của cán bộ trong năm học vừa qua và

ph-ơng hớng hoạt động năm học cuối cấp

HĐ 3: Thảo luận vấn đề đã nêu.

3.Thực hành: Bầu cán bộ lớp mới:

HĐ 4: + Ngời điều khiển chơng trình nhắc lại những tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ

lớp trong năm học cuối cấp Sau đó đề nghị mọi ngời ứng cử, đề cử danh sách

+ Bầu ban kiểm phiếu

HĐ 5: + Đại diện ban kiểm phiếu lên nêu rõ thể lệ bầu cử.

+ Tiến hành bầu cử, công bố kết quả bầu cử

+ Tiến hành bầu cử, công bố kết quả

HĐ 6 + Cán bộ mới nhận nhiệm vụ GVCN phát biểu ý kiến

* Văn nghệ:

Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể

4 Vận dụng

a Nhận xét giờ học.

Trang 5

Ngày soạn: 14/10/2019

Ngày thực hiện: 19 /10 / 2019

Chủ điểm tháng 10 : chăm ngoan học giỏi

Tiết 3: đăng ký Thi Đua học tốt

2 Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống :Tự tin giao ớc thi đua học tập tốt Kĩ

năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ớc thi đua của tổ,.kĩ năng rình bày

ỷ tửơng về chỉ tiêu thi đua Kĩ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụmục tiêu thi đua học tập tốt

3.Thái độ: Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp một

cách chủ động sáng tạo Có ý thức rèn luyện các KNS trong họat động cũng nhthực tế cuộc sống

II Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong hoạt động

Tự tin giao ớc thi đua học tập tốt Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực các bảngiao ớc thi đua của tổ,.kĩ năng rình bày ỷ tửơng về chỉ tiêu thi đua Kĩ năng đặtmục tiêu, lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ mục tiêu thi đua học tập tốt

III Các phơng pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực đợc sứ dụng.

- Thảo luận ; Biểu đạt sáng tạo ; Hỏi và trả lời ; Trình bày một phút

IV Tài liệu và phơng tiện hoạt động

- Bản đăng kí, th kí thi đua của các tổ ; Bản dự thảo đăng kí thi đua của lớp phó học tập

4 Tổ trởng lên đăng kí thi đua cho tổ

b, Bạn lớp phó học tập đọc dự thảo đăng kí thi đua học tập tốt

HĐ2: Lớp thảo luận , xây dựng chỉ tiêu.

HĐ3: Trò chơi: giải ô chữ và giải câu đố.

HĐ4: Văn nghệ xen kẽ.

3.Thực hành: Hs viết bản thu hoạch theo chủ đề: đăng kí thi đua cá nhân và

ph-ơng hớng thực hiện để đạt mục tiêu đã đặt ra:

Trang 6

4 VËn dông a NhËn xÐt giê häc GVCN líp nhËn xÐt giê häc

b Giao viÖc tuÇn sau: ChuÈn bÞ néi dung thi ®ua

* Rót kinh nghiÖm:

………

………

………

Trang 7

Ngày soạn: 20/10/2019

Ngày thực hiện: 26 /10 / 2019

Chủ điểm tháng 10 : chăm ngoan học giỏi

Tiết 4: giao ớc thi đua

I-mục tiêu

- Giúp học sinh:

- Nhận thức đợc ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lâp thành tíchchào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20-11

- Tích cực hởng ứng lễ đăng kí thi đua

- Đoàn kết, giúp đỡ nhau thức hiện tốt kế hoạch thi đua

II- NộI DUNG Và HìNH THứC HOạT ĐộNG

1-Nội dung:

- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp

- Kế hoạch thi đua

+ Họp cán bộ lớp xây dựng kế hoạch thi đua của lớp

+ Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp

+ HS xây dựng kế hoạch của cá nhân

+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ

+ Phân công ngời dẫn chơng trình, th kí, trang trí lớp

IV- TIếN HàNH HOạT ĐộNG:

ớc thi đua với nhau

- Giới thiệu khách mời

- Giới thiệu chơng trình hoạt động

Hoạt động 2: Thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt

-Hớng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi:

1-Thế nào là tiết học tốt,tuần học tốt, tháng họctốt?

* Một tiết học đợc coi là tốt nếu ta chuẩn bị tốtcho tiết học, tích cực tham gia thảo luận, hăng háiphát biểu ý kiến,Hiểu bài vận dụng tốt kiến thức

5'

15'

Trang 8

Ngời điều khiển

2-Tác dụng của những tiết học tốt, tuần học tốt,tháng học tốt là gì?

* Nó giúp cho chúng ta chủ động trong học tập,nắm bài sâu hơn, tạo không khí học tập sôi nổi,nhờ đó kết quả học tập ngày càng đợc nâng cao

3-Để có những tiết học tốt , tuần học tốt, thánghọc tốt ngời học sinh cần phải làm gì?

* Chúng ta cần phải ôn bài, làm bài tập trớc khi

đến lớp, chăm chú nghe thầy cô giáo giảng, giaonhiệm vụ; tích cực tự giác thực hiện nhiệm vụ củamình, tự tin trình bày suy nghĩ, kết quả bài làmcủa mình

-Tổng kết ngắn gọn những nội dung chính kết quả

thảo luận

-Kể một tấm gơng về chủ đề học tập

Hoạt động 3: Đăng kí và giao ớc thi đua

-Từng tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình

Treo tờ đăng kí đó lên bảng

-Đại diện học sinh đọc đăng kí thi đua của cá

nhân mình

-Cá nhân nộp bản đăng kí thi đua cho tổ trởng

-Đọc bản giao ớc thi đua của lớp

-Kí vào bản giao ớc thi đua của lớp

Trang 9

Chủ điểm tháng 11 Tôn s trọng đạo

- Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo

- Yêu quý và tin tởng các thầy cô giáo

- Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo

II-NộI DUNG Và HìNH THứC HOạT ĐộNG:

1 Nội dung:

- Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của HS với thầy cô giáo

- Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy

2 Hình thức hoạt động:

Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ

III- CHUẩN Bị HOạT ĐộNG:

1-Phơng tiện hoạt động:

- T kiệu HS su tầm đợc: các bài viết, truyện kể bài thơ, bài hát, tranh ảnh

và những kỉ niệm về tình nghĩa thầy trò

- Câu hỏi để HS trao đổi, thảo luận

- Phơng tiện để trang trí, trình bày sản phậm và vị trí trng bày sản phẩm chocác tổ

2-Về tổ chức:

- Nhiệm vụ của GVCN:

+ Nệu gợi ý, nội dung và định hớng hoạt động cho HS

+ Gợi ý, hớng dẫn cho cán bộ lớp và chi đội:

* Lựa chọn các công việc phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp (nh báo tờng,tập san hoặc triển lãm, trao đổi thảo luận, liên hoan văn nghệ, )

* Hớng dẫn cách phân công công việc hop lí (chia nhóm và phân công cụ thểtheo nội dung của con việc)

+ Động viên và khuyến khích toàn thể HS chủ động tham gia vào nhữngcông việc phù hợp với khả năng và nguyện vọng của mỗi em

- Nhiệm vụ của HS:

+ Họp tổ chia nhóm su tầm và sắp sếp t liệu theo chủ đề

+ Nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc của cá nhân đối với thầy cô giáo Tập một

số bài hát, bài thơ ca ngợi tình nghĩa thầy trò

+ Phân công ngời thực hiện các công việc cụ thể ( trang trí, trng bày t liệu,dẫn chơng trình )

IV- TIếN HàNH HOạT ĐộNG:

tỏ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo

-Giới thiệu đại biểu-Giới thiệu chơng trình hoạt động:

+Thảo luận theo chủ đề “Tôn s trọng đạo”

+Vui văn nghệ

5’

Trang 10

Ngời điều khiển

Thảo luận theo chủ đề: Tôn s trọng đạo

-Lần lợt nêu các câu hỏi cho các bạn tự do phátbiểu ý kiến:

1-Bạn hãy cho biết xuất xứ ngày 20-11 và ngày này đợc kỉ niệm ở Việt Nam nh thế nào?

+Tháng 8-1957,Hội nghị quốc tế các nhà giáo họptại Vac-sa-va (Ba Lan) đã thông qua bản Hiến ch-

ơng các nhà giáo và quyết định lấy ngày 20-11hàng năm làm ngày Quốc tế hiến chơng các nhàgiáo

Ngày 20-11-1958 Ngày Hiến chơng các nhà giáolần đầu tiên đợc tổ chức ở nớc ta.Và ngày 28-9-

1982, Hội đồng Bộ trởng ra quyết định lấy ngày20-11 hằng năm làm Ngày Nhà giáo Việt Nam

2-Bạn hãy cho biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn về ngời thầy giáo?

* Gơm vàng rớt xuống Hồ Tây,Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu

* Khi nào em bé cỏn con

Bây giờ em đã lớn khôn thế này

Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy,Nghĩ sao cho bõ những ngày ớc ao

3-Bạn hãy kể về một ngời thầy, cô giáo cũ của mình?

4-Bạn nghĩ nh thế nào trớc sự so sánh Học sinh

thiếu thầy giáo nh cây thiếu ánh Mặt Trời

5-Có nhà thơ ví Cô giáo nh mẹ hiền , bạn có

nghĩ nh vậy không?

6-Bạn hãy đọc một bài thơ về thầy cô giáo.

7-Bạn hãy hát một bài về thầy cô giáo.

8-Bạn có biết những thầy cô giáo nào đợc đặt tên cho trờng học, đờng phố ở địa phơng mình?

+Chu Văn An+Lê Quý Đôn+Phan Bội Châu+Nguyễn Tất Thành+Nguyễn Bỉnh Khiêm+Nguyễn Trãi

-Phát biểu theo từng nội dung của câu hỏi

-Xen kẽ một số tiết mục văn nghệ

Hoạt động 3: kết thúc hoạt động

-Phát biểu-Nhận xét kết quả hoạt động

35’

5’

* Rút kinh nghiệm:

Trang 11

………

……… ………

Trang 12

Chủ điểm tháng 11 Tôn s trọng đạo

- Nhận thức được ý nghĩa của ngày nhà giỏo Việt Nam 20-11

- Cú thỏi độ trõn trọng, yờu quớ và luụn ghi nhớ cụng ơn cỏc thầy cụ giỏo

- Biết lễ phộp nghe lời thầy cụ giỏo

II.NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1-Nội dung:

-Túm tắt ý nghĩa của ngày Nhà giỏo Việt Nam 20-11

- Vị trớ vai trũ của thầy cụ giỏo trong sự nghiệp giỏo dục và xõy dựng phỏt triển đấtnước

-Lũng biết ơn đối với cỏc thầy cụ giỏo của cỏc thế hệ học sinh

2-Hỡnh thức hoạt động:

-Tặng hoa chỳc mừng thầy cụ giỏo

-Trao đổi, thảo luận, tõm sự những kỉ niệm thầy trũ

-Văn nghệ chỳc mừng thầy cụ giỏo

III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1 Phương tiện hoạt động:

- Bản túm tắt ý nghĩa Ngày Nhà giỏo Việt Nam

- Lời chỳc mừng thầy cụ giỏo

- Cỏc cõu hỏi thảo luận

- Dụng cụ để trang trớ

2 Về tổ chức:

- GVCN thụng bỏo cho cả lớp nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động

- Cỏn bộ lớp và cỏc tổ trưởng phõn cụng chuẩn bị cỏc cụng việc cụ thể:

+ Cử người dẫn chương trỡnh

+ Chuẩn bị cõu hỏi thảo luận

+ Chuẩn bị lời chỳc mừng và bản túm tắt ý nghĩa ngày 20-11

+ Cỏc tiết mục văn nghệ

+ Hoa và tặng phẩm

+ Mời đại biểu

+ Phõn cụng trang trớ, kờ bàn ghế

+ Suy nghĩ cỏc ý kiến để phỏt biểu, thảo luận

IV TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

- Giới thiệu cỏc thầy cụ giỏo đến dự

- Giới thiệu chương trỡnh:

7’

Trang 13

Lớp trưởng

Người điều khiển

Đại diện học sinh

Thầy cô giáo

Các tổ

Thầy cô

Học sinh

Người điều khiển

+ Chúc mừng thầy cô giáo

+ Văn nghệ chào mừng 20-11

Hoạt động 2: Chúc mừng thầy cô giáo

+ Đọc tóm tắt lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam

+ Đọc lời chúc mừng các thầy cô giáo

+ Tặng hoa cho thầy cô giáo+ Phát biểu chúc mừng các thầy cô giáo+ Phát biểu về tâm tư tình cảm của mình đối vớinghề nhà giáo, đối với học sinh

Hoạt động 3: Văn nghệ chào mừng 20-11

+ Biểu diễn các tiết mục văn nghệ như đã chuẩn bị

Trang 14

Ngày soạn: 09/ 12/ 2019

Ngày thực hiện: 14/ 12/2019

Chủ điểm Tháng 12 : uống nớc nhớ nguồn

Tiết 7 : THảo luận về chủ đề

“ Thanh niên phát huy TRuyền THốNG Cách MạNG

CủA địa phơng”

I-YấU CẦU GIÁO DỤC:

Giỳp học sinh:

- Hiểu truyền thống cỏch mạng vẻ vang của dõn tộc

- Tự hào và tự xỏc định trỏch nhiệm phải học tập tốt để phỏt huy truyền thống đú

II-NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1-Nội dung:

- Truyền htống cỏch mạng kiờn cường của quõn và dõn ta để giành độc lập tự do

- Cỏc gương chiến đấu tiờu biểu

- Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyến thống cỏch mạng của dõn tộc

2-Hỡnh thức hoạt động:

- Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cỏch mạng

- Kể chuyện về gương chiến đấu của cỏc anh hựng liệt sĩ

- Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cỏch mạng củadõn tộc

III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

1-Phương tiện hoạt động:

- Sưu tầm tài liệu về truyền thống đấu tranh cỏch mạng của quõn và dõn ta

- Cỏc bài hỏt bài thơ ca ngợi con người, quờ hương, đất nước

- Một số cõu hỏi cõu đố vế tuyền thống cỏch mạng của quõn và dõn ta

2-Về tổ chức:

- Phõn cụng tỡm hiểu truyền thống cỏch mạng của mỗi giai đoạn cho mỗi tổ

- Xõy dựng chương trỡnh hoạt động

- Phõn cụng người điều khiển chương trỡnh, trang trớ, văn nghệ

IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động 2: Tỡm hiểu truyền thống cỏch mạng

Mời đại diện cỏc tổ lờn trỡnh bày

Cỏc tổ cỏc nhúm trỡnh bày kết quả tỡm hiểu truyền thốngcỏch mạng của tổ mỡnh

Hoạt động 3 : Đố vui

5’

15’

10’

Trang 15

TL: Thánh Gióng2-Người anh hùng gắn liền với sự tích Hồ Gươm là ai?

TL: Lê Lợi3-Ai là người có công lớn lãnh đạo nhân dân ta 3 lầnchống quân Mông- Nguyên?

TL: Trần Hưng Đạo4-Dòng chữ ghi trên lá cờ của Trần Quốc Toản là gì?

TL: Phá cường địch, báo hoàng ân

5-Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên dòng sôngnào? Vào thời gian nào?

TL:Sông Bạch Đằng, năm 938

6-Ai được phong là anh hùng áo vải, cờ đào?

TL: Quang Trung – Nguyễn Huệ7-Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?

TL:Năm 18588-Ai ôm bom ba càng xông vào xe giặc Pháp đượcphong là anh hùng? Quê ở đâu?

TL: Anh hùng Ngô Mây, quê ở Phù Cát- Bình Định

9-Kể tên vài anh hùng nhỏ tuổi đã tham gia kháng chiếnbảo vệ đất nước

TL: Vừ A Dính, Lê Văn Tám, Kim Đồng, Kơ- pa- lơn,Võ Thị Sáu

kơ-10-Trong kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Viết Xuân đãnói câu gì mà trở thành câu hành động của thanh niênViệt Nam trong thời kì này?

TL: Nhằm thẳng quân thù mà bắn

Hoạt động 4 : Văn nghệ

Trình bày các bài hát:

-Kim Đồng-Lời anh vọng mãi ngàn năm

-Ca ngợi chị Võ Thị Sáu-Màu áo chú bộ đội

Trang 16

Tiết 8: giao lu với cựu chiến binh địa phơng

I.Mục tiêu giáo dục:

– Hiểu sâu sắc hơn về phẩm chất tốt đẹp và truyền thống vẻ vang của bộ đội cụ

Hồ

– Tự hào, yêu quí, biết ơn bộ đội cụ Hồ.Kính trọng, biết ơn các cựu chiến binh

địa phơng

– Biết noi gơng bộ đội cụ Hồ, giúp nhau học tốt

II.Nội dung và hình thức hoạt động

1.Nội dung

- Những kỉ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời ngời lính

- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang của bộ đội cụ Hồ

- Phơng tiện: 1 số câu hỏi để giao lu

- Một số bài hát,thơ, câu chuyện

- Tặng phẩm

- Tổ chức

GVCN nhờ chi hội phụ huynh HS mời một vài CCB của đia phơng để họ kể chuyệncho HS nghe về những kỉ niệm, chiến công của ngời lính và những phẩm chất tốt

đẹp của bộ đội cụ Hồ

+ Hớng dẫn HS su tầm các câu chuyện về gơng chiến đấu của bô đội cụ Hồ

+ Thống nhất chơng trình HĐ

+ Phân công ngời điều khiẻn

+ Cử ngời mời đại biểu

-Hát một bài hát tập thể

Hoạt động 2: Giao lu với CCB

- Mời CCB giao lu

- Tự giới thiệu vài nét về mình

- Kể cho HS nghe những kỉ niệm sâu sắc nhất trong cuộc

đời bộ đội của mình

nhắn nhủ những mong muốn của mình với học sinh

- Học sinh có thể hỏi thêm cựu chiến binh

- Những điều cần thiết về cuộc sống vật chất, tinh thần , nếp sống, kỉ luật, tình đồng đội của ngời chiến sĩ

- Lời cảm ơn, tặng quà, hoa và hứa hẹn của lớp với đại biểu cựu chiến binh

Hoạt động3: Liên hoan văn nghệ về bộ đội cụ Hồ.

- các tiết mục văn nghệ của học sinh

- Các tiết mục văn nghệ của cựu chiến binh

- Các tiết mục văn nghệ của học sinh cùng cựu chiến binh._ Kết thúc bằng bài hát phù hợp với chủ điểm

Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động.

- Phát biểu

- Nhận xét kết quả hoạt động.

5'20'

15'

Trang 17

GVCN 5'

* Rút kinh nghiệm:

.

……… ………

………

………

Ngày soạn: 14/ 01/2019

Ngày thực hiện: 19/ 01/2019

Chủ điểm tháng 1 : Mừng đảng, mừng xuân

Tiết 9: Hội vui học tập

I Mục tiêu

Giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học:

- Hứng thú vợt khó, quyết tâm học tập để đạt kết quả cao

- Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện t ợng khoa học trong tự nhiên và trong xã hội

II Nội dung và hình thức hoạt động:

1 Nội dung:

- Kiến thức một số môn học

- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống

- Giải thích một số hiện tợng khoa học trong tự nhiên và xã hội

2 Hình thức: - Thi giữa các tổ

III Chuẩn bị hoạt động

1 Về phơng tiện:

- Một số câu hỏi bài tập, câu đố vui….của các môn học và đáp án

- Giấy, bút, bảng, dụng cụ làm tín hiệu trả lời

- Một số tiết mục văn nghệ , phần thởng

2 Về tổ chức:

- Lớp thảo luận thống nhất chọn môn học

- GVCN liên hệ với GV bộ môn nhờ xây dựng câu hỏi

- Mỗi tổ cử 1 bạn dự thi

- Phân công BGK, Th kí, DCT, trang trí lớp

IV Tiến hành hoạt động

Trang 18

-Tuyeõn boỏ lớ do: Hoùc kỡ I cuỷa naờm hoùc đã ã keỏt

thuực, caực baùn trong lụựp ủaừ raỏt coỏ gaộng hoùc taọp,

nhieàu baùn hoùc taọp toỏt laứm gửụng cho caực baùnkhaực noi theo, coự nhieàu baùn coự nhửừng tieỏn boọủaựng keồ, nhieàu toồ ủaừ giuựp ủụừ nhau hoùc taọp coựhieọu quaỷ Trong hoùc taọp, coự nhieàu noọi dung vửứakhoự nhửng laùi vửứa thuự vũ ủoứi hoỷi hoùc sinh phaỷinhanh trớ, phoỏi hụùp vụựi nhau thỡ mụựi giaỷi ủửụùcvụựi keỏt quaỷ toỏt nhaỏt Hoõm nay lụựp ta seừ toồ chửựcmoọt cuoọc thi ủeồ taùo ủieàu kieọn cho nhửừng conngửụứi thoõng minh ủoaứn keỏt vụựi nhau veà trớ tueọvaứ tinh thaàn nhaốm mang laùi chieỏn thaộng veà chotoồ mỡnh

- Giụựi thieọu khaựch mụứi

- Giụựi thieọu chửụng trỡnh hoaùt ủoọng

- Giụựi thieọu Ban giaựm khaỷo, thử kớ

Hoaùt ủoọng 2: Cuoọc thi t i ài trớ giửừa caực toồ

-Neõu theồ leọ cuoọc thi:Moói toồ ba ngửụứi dửù thi

Noọi dung thi goàm:

+Tieỏp sửực giaỷi toaựn+Gheựp tửứ

+Lúnh vửùc hay moõn hoùc ửa thớch

Chổ coự quyeàn traỷ lụứi khi ngửụứi ủieàu khieồn ủaừneõu xong caõu hoỷi, neỏu ủoọi naứo phaỏt cụứ trửụựckhi ủoùc xong caõu hoỷi seừ bũ tửụực quyeàn thi ủaỏutrong caõu traỷ lụứi aỏy Moói caõu ủửụùc quyeàn suynghú trong 15 giaõy Bieồu ủieồm laứ 10 tuứy theocaõu traỷ lụứi maứ cho ủieồm Neỏu khoõng coự ủoọi naứotraỷ lụứi ủửụùc thỡ daứnh cho khaựn giaỷ

-Caực ủoọi cửỷ ngửụứi leõn tham gia

1-ẹoỏ baùn khi kim giụứ quay ủửụùc moọt voứng thỡkim phuựt vaứ kim giaõy quay ủửụùc bao nhieõuvoứng?

TL: Kim phuựt seừ quay ủửụùc 12 voứng Kim giaõy quay ủửụùc 720 voứng

5’

20’

Ngày đăng: 01/03/2024, 09:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thức hoạt động: - Hdngll   chuan 9 de in nam 2019   2020
2. Hình thức hoạt động: (Trang 9)
2- Hình thức hoạt động: - Hdngll   chuan 9 de in nam 2019   2020
2 Hình thức hoạt động: (Trang 23)
2. Hình thức hoạt động: - Hdngll   chuan 9 de in nam 2019   2020
2. Hình thức hoạt động: (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w