Mục tiêu của quản lý xung đột thành công không phải là việc loại trừ xung đột,mà là giảm tác động có hại của xung đột và tối đa hoá các hiệu ứng hữu ích xung đột.Xung đột phi chức năng l
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
Lớp học phần: 2221702049207
Giảng viên giảng dạy: Cô Trần Trị Siêm
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÁC LOẠI HÌNH XUNG ĐỘT TẠI VNPT LONG AN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ
XUNG ĐỘT PHI CHỨC NĂNG
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Ngọc Thanh – 2021008154
Trần Phụng Anh – 2021003695
Đinh Huỳnh Mỹ Thuận - 2021008162
TP Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2022
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Chương 2
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
M ĐẦẦU Ở iii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2.Mục tiêu 2
1.3.Tóm tắt tiểu luận 2
1.4.Giới thiệu chung về VNPT Long An 2
1.4.1 Tên giao dịch 2
1.4.2 Chức năng 3
1.4.3 Nhiệm vụ 3
1.4.4 Ưu điểm 5
1.4.5 Nhược điểm 5
CHƯƠNG 2 : KIẾN THỨC CƠ BẢN 6
2.1 Định nghĩa về xung đột 6
2.1.1 Quan điểm truyền thống 6
2.1.2 Quan điểm “các mối quan hệ giữa con người” 7
2.1.3.Quan điểm “quan hệ tương tác” 7
2.1.4 Quan điểm “quan hệ con người trong quản trị” 7
2.2 Phân loại xung đột trong tổ chức 8
2.3 Các loại hình xung đột 8
2.3.1 Xung đột cá nhân với cá nhân ( Interpersonal Conflict ) 9
2.3.2 Quy trình xử lý xung đột giữa các cá nhân 10
2.3.2.1 Nguồn xung đột 10
2.3.1.2 Can thiệp 11
CHƯƠNG 3 : KIẾN THỨC VẬN DỤNG 13
I
Trang 43.1.Thực trạng doanh nghiệp 13
3.1.2 Đánh giá nhận xét thực trạng 14
3.1.3 Nguyên nhân 14
3.1.4 Kiến nghị 14
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 16
Trang 5MỞ ĐẦU
Thế kỷ 21 vốn được mệnh danh là “ thế giới phẳng “, nơi không tồn tại những giớihạn, nơi con người có thể đi đến bất cứ đâu, gặp gỡ bất cứ ai để cùng hợp tác và làmviệc Từ đó nảy sinh những thứ trái ngược nhau về tính cách, vùng miền, tư tưởng,thâm chí ngôn ngữ Cùng với những nhu cầu và mục đích khác nhau, họ phải cùngnhau làm việc nhóm hằng ngày trong một cơ sở nhất định, việc không hài lòng vớinhau trong công việc, cách nói chuyện, cách ăn mặc là chuyện không thể nào tránhkhỏi Xung đột, mâu thuẫn xảy ra làm ảnh hưởng tới các mối quan hệ, tới công việc,tới công ty, nếu giải quyết chúng một cách khoa học sẽ gắn kết các nhân viên lại vớinhau tạo động lực cho công ty phát triển bền vững Ngược lại, xung đột nhỏ sẽ trởthành xung đột lớn và cuối cùng sẽ phá vỡ tổ chức Để giải quyết thành công xungđột nảy sinh trong tổ chức là điều không hề đơn giản nó đòi hỏi nhà lãnh đạo phảinhận biết một cách chính xác nguồn gốc nảy sinh xung đột và đưa ra hướng giảiquyết hợp lý
Xin mời cô và các bạn cùng nhóm nghiên cứu tìm hiểu về xung đột giữa hai cánhân tại VNPT Long An
III
Trang 6CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1 Đặt vấn đề
Quản trị xung đột bao gồm các bước thực hiện để ngăn chặn xung đột và đúng thờiđiểm và cũng giúp giải quyết xung đột trong cách hiệu quả và êm ấm Quản trị xungđột giúp các cá nhân hiểu nguyên nhân xung đột và giúp ngăn chặn nó đúng thờiđiểm Mục tiêu của quản lý xung đột thành công không phải là việc loại trừ xung đột,
mà là giảm tác động có hại của xung đột và tối đa hoá các hiệu ứng hữu ích xung đột.Xung đột phi chức năng làm giảm kết quả thực hiện công việc của nhóm Chúng ta
có thể thấy, xung đột trong tổ chức không phải lúc nào cũng xấu Tổ chức nên khuyếnkhích những hình thức xung đột chức năng để hoàn thành tốt công việc hay nhiệm vụđược giao đồng thời tìm cách loại bỏ những xung đột phi chức năng Hậu quả tiêucực của xung đột đối với hoạt đông của nhóm hoặc tổ chức nhìn chung được nhiềungười biết đến Người ta cho rằng: Tình trạng đối lập làm phát sinh sự bất mãn, là yếu
tố phá vỡ các mối quan hệ chung dẫn đến sự sụp đổ của nhóm Thực tế đã chứngminh rằng các xung đột phi chức năng làm giảm hiệu quả hoạt động của nhóm Hậuquả là việc truyền tải thông tin bị cản trở, sự gắn kết trong nhóm giảm sút và các mụctiêu của nhóm hoàn toàn phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa các thành viên Ở mức độcao nhất, mâu thuẫn có thể chấm dứt hoạt động của nhóm, đe doạ sự tồn tại củanhóm
Nghiên cứu về mâu thuẫn đã đưa ra hai giả thuyết Thứ nhất, mâu thuẫn ở mức độcao thể hiện qua đấu tranh công khai và bạo lực hiếm khi có tính chức năng Mâuthuẫn chức năng được đặc trưng bởi sự đối lập tinh tế và ở mức độ thấp và ôn hoà.Thứ hai, dạng hoạt động của nhóm là một yếu tố xác định tính chức năng của mâuthuẫn Việc đưa ra quyết định của nhóm càng sáng tạo và không máy móc bao nhiêu,thì khả năng mâu thuẫn hữu ích càng lớn Những nhóm phải giải quyết các vấn đề đòihỏi những giải pháp mới
Từ những kiến thức trên chúng ta có thể nhận ra xung đột phi chức năng đang diễn
ra tại công ty VNPT Long An, cụ thể là mâu thuẫn giữa chị Yến và chị Vân Chị Vânnhận thấy năng lực của chị Yến sẽ vượt qua và có khả năng cướp đi vị trí trưởngphòng của mình nên đã nảy sinh tư thù cá nhân, cố bôi nhọ hình ảnh của đồng nghiệplàm họ mất tập trung trong công việc, chất lượng đầu ra bị giảm sút Không những
Trang 7Discover more
from:
CLC20DQT4
Document continues below
Quan tri kinh
doanh
Trường Đại học Tài…
351 documents
Go to course
Trang 8vậy, hành động gây hại cho chị Yến còn làm cho mối quan hệ đồng nghiệp bị xấu đi
và chất lượng làm việc nhóm giảm mạnh
1.2.Mục tiêu
Nghiên cứu về vấn đề xung đột phi chức năng ở công ty VNPT Long An có mụcđích nhằm điều chỉnh lại phong thái làm việc của nhân viên, kiểm soát được mức độxung đột phát sinh từ cá nhân làm ảnh hưởng công việc của tổ chức, ổn định bộ máylàm việc và tăng năng suất làm việc các nhân viên
1.3.Tóm tắt tiểu luận
Đề tài tiểu luận phân tích thực trạng các loại hình xung đột tồn tại trong một doanhnghiệp và đề xuất giải pháp nhằm hạn chế xung đột phi chức năng, cụ thể là Công tyVNPT Long An, nghiên cứu về loại hình xung đột phi chức năng xảy ra trong nội bộnhóm, tìm hiểu những nguyên nhân gây ra xung đột và đề xuất đưa ra các giải phápnhằm cải thiện mức độ xung đột, vì xung đột không những ảnh hưởng đến cá nhân
mà còn tác động lên quá trình và kết quả của công việc, gây tác động lên một tổ chức,
để tránh những hệ luỵ đó phải nghiên cứu và tìm ra giải pháp thích đáng để đưadoanh nghiệp về đúng vị trí của nó
1.4.Giới thiệu chung về VNPT Long An
Viễn thông Long An được thành lập theo Quyết định số 653/QĐ-TCCB/HĐQTngày 06/12/2007 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam vềviệc thành lập Viễn thông Long An- đơn vị kinh tế trực thuộc Tập đoàn Bưu chínhViễn thông Việt Nam
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viễn thông Long An được ban hành kèm theoQuyết định số 654/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 06/12/2007 của Hội đồng quản trị Tậpđoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Viễn thông Long An có con dấu riêng theo têngọi, được đăng ký kinh doanh, được mở tài khoản tại ngân hàng
1.4.1 Tên giao dịch
Tên giao dịch: Viễn thông Long An
Địa chỉ: 55 Trương Định, Phường 1, TP Tân An - Long An
Điện thoại: (0272) 3829828 - Fax: (0272) 3824024
Quan trikinh doanh 60% (10)
2
Đề thi môn Quản trị chuỗi cung ứng toàn…
Quản trịchuỗi cung… 100% (1)
1
Correctional Administration
Trang 9- Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các công trình viễn thông –công nghệ thông tin
- Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, dịch vụ truyền thông
- Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng
- Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, Chínhquyền địa phương và cấp trên
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi được Tập đoàn Bưuchính Viễn thông Việt Nam cho phép và phù hợp với quy định của pháp luật.1.4.3 Nhiệm vụ
Viễn thông Long An có nhiệm vụ quản lý vốn và các hoạt động kinh doanh,phục vụ như sau:
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước được Tập đoàn phângiao cho Viễn thông Long An quản lý nhằm phát triển phần vốn và các nguồn lựckhác đã được giao;
- Có nghĩa vụ trả các khoản nợ mà Viễn thông Long An trực tiếp vay theoquy định của pháp luật;
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăng
ký Chịu trách nhiệm trước Tập đoàn về kết quả hoạt động; Chịu trách nhiệmtrước khách hàng và pháp luật về sản phẩm, dịch vụ do đơn vị cung cấp TrìnhTập đoàn phương án giá cước liên quan tới các dịch vụ do đơn vị kinh doanh;
- Phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi mọi mặt cho các đơn vị khác trong Tậpđoàn để đạt được các mục tiêu kế hoạch chung về kinh doanh, phục vụ của Tậpđoàn;
3
Trang 10- Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước, phục vụquốc phòng, an ninh, ngoại giao, các yêu cầu thông tin liên lạc khẩn cấp, đảm bảocác dịch vụ Viễn thông cơ bản trên địa bàn quản lý với thẩm quyền theo quy định;
- Chịu sự chỉ đạo và điều hành mạng thông tin Viễn thông thống nhất củaTập đoàn;
- Xây dựng quy hoạch phát triển đơn vị trên cơ sở chiến lược, quy hoạchcủa Tập đoàn và phạm vi chức năng, nhiệm vụ của đơn vị trên địa bàn và tronglĩnh vực Viễn thông;
- Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn phù hợp với mục tiêu, phươnghướng, chỉ tiêu hướng dẫn của kế hoạch phát triển toàn Tập đoàn;
- Chấp hành các quy định của Nhà nước và Tập đoàn về điều lệ, thể lệ, thủtục nghiệp vụ, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật, giá, cước và chính sáchgiá;
- Đổi mới, hiện đại hóa thiết bị mạng lưới, công nghệ và phương thức quản
lý trong quá trình xây dựng và phát triển đơn vị trên cơ sở phương án đã được Tậpđoàn phê duyệt
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, quyền lợi đối với người lao động theo quyđịnh của Bộ luật lao động, đảm bảo cho người lao động tham gia quản lý đơn vị;
- Thực hiện nghĩa vụ theo quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên, môitrường, quốc phòng và an ninh quốc gia;
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ, bất thường, chế độkiểm toán theo quy định của Nhà nước và của Tập đoàn, chịu trách nhiệm về tínhxác thực của báo cáo;
- Chịu sự quản lý, kiểm tra, kiểm soát của Tập đoàn Tuân thủ các quy định
về thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định củapháp luật;
- Viễn thông tỉnh Long An phải thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toánthống kê, chế độ kế toán và báo cáo tài chính hiện hành đối với Doanh nghiệpNhà nước;
Trang 11- Viễn thông Long An có trách nhiệm thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụnộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật, cáckhoản phải nộp về Tập đoàn theo quy định trong Quy chế tài chính của Tập đoàn.1.4.4 Ưu điểm
- Có nhiều gói cước đa dạng cho khách hàng lựa chọn để phù hợp với nhucầu sử dụng
- Tích hợp nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn như: tặng cước hàngtháng, giảm giá cước, tặng modem, miễn phí thi công,…
- Chế độ chăm sóc khách hàng tốt, hỗ trợ sau dịch vụ chu đáo, tận tình vànhanh chóng
- Hỗ trợ đăng ký và sửa chữa lắp đặt kỹ thuật tại nhà
- Tốc độ đường truyền mạng ổn định kể cả truy cập Website trong nước haycác website nước ngoài
- Mạng có tính bảo mật cao, đảm bảo được an toàn thông tin người dùng vàkhông bị chặn địa chỉ IP truy cập
- Giá thành phù hợp với mọi đối tượng sử dụng và rẻ hơn so với các nhàmạng khác
- Hệ thống cơ sở hạ tầng trải rộng khắp toàn quốc dù nơi nào cũng dùngđược mạng
Trang 12CHƯƠNG 2 : KIẾN THỨC CƠ BẢN 2.1 Định nghĩa về xung đột
- Quá trình hình thành và phát triển các nhóm xã hội tự nó đã chứa đựng các mâuthuẫn Đó là mâu thuẫn về quan điểm, về cá tính, về lợi ích của các thành viên vànhóm nhỏ hơn trong đó Nhưng không phải mâu thuẫn nào cũng biến thành xung đột,
mà chỉ khi mâu thuẫn đó bùng nổ thì xung đột mới xuất hiện Theo các tác giảServery, Brigham và Schlenker, xung đột là hoàn cảnh mà ở đó mục đích của haihoặc nhiều người không thống nhất nhau ở một số mức độ nào đó Các xung đột cũng
có thể xảy ra khi các thành viên của nhóm thống nhất nhau về các mục đích cơ bản,nhưng lại không thống nhất về các mục đích thứ yếu hoặc về mục đích có thể thốngnhất nhau nhưng lại khác biệt về các phương thức thực hiện mục đích đó Một nhàtâm lý học Mỹ là J.P.Chaplin lại cho rằng: xung đột là hai hoặc nhiều xung lực hayđộng cơ có tính đối kháng lẫn nhau xảy ra một cách đồng thời
- Xung đột là một quá trình trong đó một bên nhận thấy quyền lợi của mình bị bênkia vi phạm hoặc tác động một cách tiêu cực
- Xung đột là bất kỳ tình huống nào trong đó hai hoặc nhiều bên cảm thấy mìnhđối lập nhau Đó là một quá trình giữa các cá nhân phát sinh từ những bất đồng vềmục tiêu hoặc phương pháp để thực hiện mục tiêu đó
- Xung đột là quá trình ở đó một bên liên ttujc nỗ lực vươn lên ngang bằng vớibên kia bằng cách cản trở đối thủ của mình đạt được các mục tiêu hoặc lợi ích nhấtđịnh
- Xung đột có tồn tại hay không là một vấn đề nhận thức Nếu không ai nhận thấyxung đột thì nhìn chung mọi người đồng ý rằng không có xung đột nào xuất hiện.Xung đột có thể xảy ra ở mức độ cá nhân, trong nhóm và giữa các nhóm
2.1.1 Quan điểm truyền thống
- Những người theo quan điểm truyền thống cho rằng xung đột thể hiện sự bế tắctrong nhóm và có hại Xung đột được đánh giá theo khía cạnh tiêu cực và đồng nghĩavới các khái niệm như bạo lực, phá hoại và bất hợp lý Vì vậy, cần phải tránh xungđột
- Quan điểm truyền thống về hành vi thịnh hành trong những năm 30 và 40: Từnhững phát hiện trong các nghiên cứu như nghiên cứu Hawthorne, người ta đã kết
Trang 13luận rằng xung đột là hậu quả bế tắc của tình trạng nghèo thông tin, yếu kém, sự thiếucởi mở, thiếu niềm tin giữa mọi người và những người quản lý không đáp ứng đượccác nhu cầu và nguyện vọng của nhân viên.Quan điểm cho rằng mọi xung đột đềutiêu cực cho chúng ta một phương pháp lý giải đơn giản về hành vi của người gây raxung đột Để tránh mọi xung đột, chúng ta chỉ cần quan tâm tới nguyên nhân củaxung đột và khắc phục chúng nhằm cải thiện hoạt động của nhóm và tổ chức2.1.2 Quan điểm “các mối quan hệ giữa con người”
Trường phái “các mối quan hệ con người” cho rằng xung đột là kết quả tự nhiên
và không thể tránh khỏi trong bất cứ một nhóm nào Nó không có hại mà đúng hơn làcòn có thể trở thành một động lực tích cực trong việc quyết định hoạt động của nhóm
Vì không thể tránh xung đột nên chúng ta cần chấp nhận nó Xung đột không thể bịloại trừ và thậm chí có những xung đột lại nâng cao hiệu quả hoạt động của nhóm.Quan điểm “các quan hệ giữa con người” phát triển mạnh từ cuối thập kỷ 40 đến giữathập kỷ 70
2.1.3.Quan điểm “quan hệ tương tác”
Trường phái tư tưởng thứ ba, mới nhất và toàn diện nhất, cho rằng xung đột có thể
là động lực tích cực của nhóm và một số xung đột là hết sức cần thiết giúp nhóm hoạtđộng có hiệu quả Trường phái này được gọi là quan điểm tương tác vì họ coi xungđột là một khía cạnh của quan hệ tương tác Trong khi trường phái “các mối quan hệcủa con người” chấp nhận xung đột thì trường phái “quan điểm tương tác” lại khuyếnkhích xung đột trong những nhóm mà sự hoà hợp, bình đẳng và hợp tác có thể làmcho nhóm trở nên thụ động, đình trệ trước các nhu cầu đổi mới Vì vậy đóng gópquan trọng nhất của quan điểm này là nó khuyến khích người lãnh đạo các tổ chứcduy trì xung đột ở mức độ tối thiểu, đủ để giữ cho tổ chức hoạt động, tự phê bình vàsáng tạo Trên t xung mang khác Tiêu chính nào có nhóm chức Với quan điểm quan
hệ tương tác có thể khẳng định rằng quan điểm xung đột hoàn toàn tốt hoặc hoàn toànxấu là không đúng Một xung đột tốt hay xấu phụ thuộc vào dạng của xung đột đó.Đặt biệt, cần phải phân biệt xung đột chức năng và xung đột phi chức năng 2.1.4 Quan điểm “quan hệ con người trong quản trị”
Ở một cơ quan, một tập thể, những người lãnh đạo rất sợ mâu thuẫn, họ cho rằngmâu thuẫn là hiện tượng không nên và cần phải tránh, cần giải quyết càng sớm càng
7