Trong bài viết này, chúng ta sẽchỉ tập trung tìm hiểu về phép biện chứng duy vật.I.1.2 Định nghĩa phép biện chứng duy vậtĐịnh nghĩa về phép biện chứng duy vật, Ăngghen cho rằng: Phép biệ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH
THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH -
MÔN: TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN
NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỂN CỦA PBCDV VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
Chương 1: Cơ sở lý luận 3
1.1 Khái niệm phép biện chứng: 3
1.2 Khái niê 1 m vật chất: 4
Chương 2: Ý nghĩa phương pháp luận 7
2.1 Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 7
2.2 Nguyên lý của phép biện chứng duy vật 7
2.3 Các phạm trù của phép biện chứng duy vật 8
2.4 Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 9
Chương 3: Vận dụng Nguyên tắc phát triển của PBCDV với công tác quản lý doanh nghiệp 14
3.1 Sự cần thiết vận dụng 14
3.2 Ý nghĩa và kết quả đạt được 16
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
1 | T r a n g
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Phép biện chứng duy vật là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận và phương pháp Hệthống các nguyên lý quy luật, phạm trù của nó không chỉ phản ánh đúng hoạt động củathế giới tự nhiên, xã hội, tư duy và là công cụ sắc bén nhận thức thế giới khách quan củacon người, mà còn chỉ ra được những cách thức để định hướng đúng hoạt động cụ thểnhằm mang lại hiệu quả năng suất cao trong thực tiễn
Quản lý doanh nghiệp là một quá trình kếp hợp giữa chủ quan và khách quan, nênkhông thể không có phương pháp tư duy đúng đắn mà dẫn đến thành công được; cũngnhư vậy, sẽ là hết sức sai lầm khi sử dụng phương pháp tư duy siêu hình trong quản lý nóichung, quản lý doanh nghiệp nói riêng Ph Ăngghen đã nhận định: “Phương pháp tư duy
ấy (siêu hình – B.T.) mới xem thì có vẻ như hoàn toàn có thể chấp nhận được, bởi vì nó làphương pháp của cái mà người ta gọi là lý trí lành mạnh của con người…, tuy là mộtngười bạn đường rất đáng kính…, nhưng dù sao thì nó cũng sẽ gặp phải một ranh giới mànếu nó vượt quá thì nó cũng sẽ trở thành phiến diện, hạn chế, trìu tượng và sa vào nhữngmâu thuẫn không thể nào giải quyết được” Chính vì lẽ đó mà vận dụng những nội dungphép biện chứng duy vật vào trong thực tế quản lý doanh nghiệp mang một ý nghĩa lýluận và thực tiễn hết sức to lớn
Trang 5Chương 1: Cơ sở lý luận
I.1 Khái niệm phép biện chứng:
I.1.1 Phép biện chứng:
Là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành cácnguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học.Hay nói cách khác, phép biện chứng được hiểu là khoa học về những quy luậtphổ biến của sự vận động và sự phát triển trong tự nhiên, của xã hội loài người
và của tư duy
Phép biện chứng gồm 3 hình thức cơ bản gồm: Phép biện chứng chất phác cổ đại,phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức và phép biện chứng duy vật doMác, Ăngghen sáng lập và sau đó được Lênin phát triển Trong bài viết này, chúng ta sẽchỉ tập trung tìm hiểu về phép biện chứng duy vật
I.1.2 Định nghĩa phép biện chứng duy vật
Định nghĩa về phép biện chứng duy vật, Ăngghen cho rằng: Phép biện chứng duyvật là môn khoa học về những quy luật phổ biến về sự vận động và phát triển của tựnhiên, của xã hội loài người và của tư duy con người
Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã qua bagiai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó: phépbiện chứng tự phát, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật
+ Phép biện chứng tự phát thời cổ đại.
Các nhà biện chứng cả phương Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các sựvật, hiện tượng của vũ trụ sinh thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận.Tuy nhiên, những gì các nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trực kiến, chưaphải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học
+ Phép biện chứng duy tâm.
Đỉnh cao của hình thức này được thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người khởiđầu là I Kant và người hoàn thiện là Hêghen
Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà triếthọc Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phươngpháp biện chứng
3 | T r a n g
Trang 6Song theo họ biện chứng ở đây bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, thếgiới hiện thực chỉ là sự sao chép ý niệm nên biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức
là biện chứng duy tâm
I.2 Khái niê V m vật chất:
I.2.1 Nô V i dung định nghĩa vâ V t chất:
Với lịch sử phát triển hơn 2500 năm, vâ 1t chất tồn tại với tư cách là phạm trù triếthọc Từ thời cổ đại, xung quanh phạm trù vâ 1t chất đã diễn ra các cuô 1c đấu tranh giữa chủnghĩa duy vâ 1t và chủ nghĩa duy tâm Vì vâ 1y thông qua các thành tựu khoa học tự nhiêncũng như là kế thừa tư tưởng của C Mác và Ph Ăngghen đã đưa ra khái niê 1m rằng: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (Giáo trDnh Triết học)
I.2.2 Nô V i dung định nghĩa vâ V t chất c[a V.I.Lênin
V.I.Lênin đưa ra một phương pháp mới của lôgíc biện chứng để định nghĩa vậtchất chứ không sử dụng phương pháp thông thường, bởi ông chỉ ra rằng, phạm trù vậtchất với tư cách là phạm trù triết học - một phạm trù khái quát nhất, không có một phạmtrù nào rộng hơn phạm trù vật chất Cách duy nhất về mặt phương pháp luận, chỉ có thể
định nghĩa vật chất bằng cách đặt phạm trù ấy đối lập với ý thức, xem vật chất là thực tại
khách quan tồn tại độc lập với ý thức của con người, ý thức chỉ là sự phản ánh thế giớikhách quan mà thôi Từ đó, giải thích vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường thế giớiquan duy vật và phương pháp biện chứng
Nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin gồm những khía cạnh cơ bản sau:
a) Vật chất là một phạm trù triết học.
“Vật chất” ở đây không thể hiểu theo nghĩa hẹp như là vật chất trong lĩnh vực vật
lý, hóa học, sinh học (nhôm, đồng, H2O, máu, nhiệt lượng, từ trường…) hay ngành khoa
Trang 7Logistics 100% (2)
4
Femh107 Nil Interactive Science…
-social
science 100% (1)
31
Trang 8học thông thường khác… Cũng không thể hiểu như vật chất trong cuộc sống hàng ngày(tiền bạc, cơm ăn áo mặc, ô tô, xe máy…).
“Vật chất” trong định nghĩa của Lênin là một phạm trù triết học, tức là phạm trùrộng nhất, khái quát nhất, rộng đến cùng cực, không thể có gì khác rộng hơn
Đến nay, nhận thức luận (tức lý luận về nhận thức của con người) vẫn chưa hìnhdung được cái gì rộng hơn phạm trù vật chất Ta không thể “nhét” vật chất này trong mộtkhoảng không gian nhất định, vì không có gì rộng hơn nó
b) Vật chất là thực tại khách quan.
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và không phụthuộc vào ý thức của con người “Tồn tại khách quan” là thuộc tính cơ bản của vật chất,
là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không phải là vật chất
Dù con người đã nhận thức được hay chưa, dù con người có mong muốn haykhông thì vật chất luôn tồn tại vĩnh viễn trong vũ trụ
c) Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác.
Vật chất, tức là thực tại khách quan, là cái có trước cảm giác (nói rộng ra là ýthức) Như thế, vật chất “sinh ra trước”, là tính thứ nhất Cảm giác (ý thức) “sinh ra sau”,
Có ý thức của con người trước hết là do có vật chất tác động trực tiếp hoặc giántiếp lên giác quan (mắt, mũi, tai, lưỡi…) của con người Đây là ví dụ cho thấy ý thức lệthuộc vào vật chất Như thế, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óccon người một cách năng động, sáng tạo
Để hiểu thêm về ý thức, mời bạn đọc bài viết: Nguồn gốc, bản chất của ý thức
d) Vật chất được giác quan của con người chép lại, chụp lại, phản ánh.
Vật chất là một phạm trù triết học, tuy rộng đến cùng cực nhưng được biểu hiệnqua các dạng cụ thể (sắt, nhôm, ánh sáng mặt trời, khí lạnh, cái bàn, quả táo…) mà cácgiác quan của con người (tai, mắt, mũi…) có thể cảm nhận được
2018 11.29 - Coyle Chapter 5 - Sourcin…
Logistics 100% (1)
6
Trang 9Giác quan của con người, với những năng lực vốn có, có thể chép lại, chụp lại,phản ánh sự tồn tại của vật chất, tức là nhận thức được vật chất Sự chép lại, chụp lại,phản ánh của giác quan đối với vật chất càng rõ ràng, sắc nét thì nhận thức của con người
về vật chất càng sâu sắc, toàn diện
Nói rộng ra, tư duy, ý thức, tư tưởng, tình cảm… của con người chẳng qua chỉ là
sự phản ánh, là hình ảnh của vật chất trong bộ óc con người
I.2.3 H\nh thức t]n t^i cơ b_n c[a vâ V t chất:
Trên cơ sở của khoa học thực tiễn, chủ nghĩa duy vâ 1t biê 1n chứng cho rằng khônggian và thời gian là những hình thức tồn tại khách quan của vâ 1t chất Không gian và thờigian gắn bó hết sức chă 1t chẽ với nhau và gắn liền với vâ 1t chất, là phương thức tồn tại của
vâ 1t chất Có nghĩa là không có vâ 1t chất nào có thể tồn tại bên ngoài không gian và thờigian
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các dạng cụ thể của vật chấtbiểu hiện sự tồn tại của mình bằng vận động, không gian, thời gian Trong đó về phươngthức tồn tại qua không gian, thời gian đó là mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một
vị trí nhất định, có một quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định và tồn tạitrong các mối tương quan nhất định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái,v.v.) với những dạng vật chất khác Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là khônggian Mặt khác, sự tồn tại của các khách thể vật chất bên cạnh các quan hệ không gian,còn được biểu hiện ở mức độ tồn tại lâu dài hay nhanh chóng của hiện tượng, ở sự kế tiếptrước sau của các giai đoạn vận động Những thuộc tính này của sự vật được đặc trưngbằng phạm trù thời gian Hay nói cách khác thời gian là hình thức tồn tại của vật chất,biểu thị sự tồn tại, vận động kế tiếp nhau theo trình tự xuất hiện, phát triển và mất đi củacác sự vật, hiện tượng
Về tính chất của không gian và thời gian gồm 3 tính chất đó là: Tính khách quan;tính vĩnh cửu; tính ba chiều của không gian và mô 1t chiều của thời gian Trong đó:
- Tính khách quan: Không gian, thời gian là thuộc tính của vật chất tồn tại gắn liềnvới nhau và gắn liền với vật chất Vật chất tồn tại khách quan, do đó không gian và thờigian cũng tồn tại khách quan
- Tính vĩnh cửu và vô tận: Theo Ph.Ăngghen, vật chất vĩnh cửu và vô tận trongkhông gian và trong thời gian Những thành tựu của vật lý học vi mô cũng như những
6 | T r a n g
Trang 10thành tựu của vũ trụ học ngày càng xác nhận tính vĩnh cửu và vô tận của không gian vàthời gian Tính ba chiều của không gian và tính một chiều của thời gian:
Tính ba chiều của không gian là chiều dài, chiều rộng và chiều cao Tính mộtchiều của thời gian là chiều từ quá khứ đến tương lai
Chương 2: Ý nghĩa phương pháp luận
Chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất vàngược lại; Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập; Quy luật phủ định củaphủ định Và lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Hai nguyên lý, ba quy luật, sáu cặp phạm trù và lý luận nhận thức giúp chúng tahình thành quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm về sự phát triển,giúp chúng ta thấy được con đường, cách thức và khuynh hướng của sự phát triển trêncác lĩnh vực của đời sống xã hội, giúp chúng ta nhận ra được những mặt quyết định trongcác mối quan hệ, giúp chúng ta hiệu quả nhất Coi vật chất là có trước, ý thức có sau, vậtchất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức, ý thức con người là sự phản ánh củathực tại khách quan đó là con người có khả năng nhận thức thế giới Trên lâ 1p trường duy
vâ 1t biê 1n chứng thì định nghĩa vật chất của Lênin đã giải đáp một cách khoa học vấn đề cơbản của triết học Qua đó ta có thể thấy nó đã bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâmdưới mọi hình thức và bác bỏ sai lầm của thuyết bất khả tri đó là khẳng định con người
có khả năng nhâ 1n thức thế giới Đồng thời khắc phục chủ nghĩa duy vâ 1t siêu hình về vấn
đề khẳng định vâ 1t chất là vô tâ 1n
Từ đó xây dựng mô 1t thế giới quan và các phương pháp đúng đắn để có thể khắcphục được hâ 1u quả của cuô 1c khủng hoảng khoa học tự nhiên để lại và tạo cơ sở khoa học
để phát triển triết học và xã hô 1i Không chỉ vâ 1y định nghĩa này đã liên kết chủ nghĩa duy
vâ 1t biện chứng với chủ nghĩa duy vâ 1t lịch sử thành một thể thống nhất Cụ thể là vật chấttrong tự nhiên, vật chất trong xã hội đều là những dạng cụ thể của vật chất mà thôi, đều làthực tại khách quan Mở đường cổ vũ cho khoa học đi sâu khám phá ra những kết cấuphức tạp hơn của thế giới vật chất
Phát triển của nó, tới bối cảnh hiện thực cả khách quan lẫn chủ quan Chân lý sẽbiến thành sai lầm nếu chúng ta đẩy nó ra khỏi giới hạn tồn tại của nó Quan điểm pháttriển giúp ta hiểu được sự phát triển của các sự vật hiện tượng trong thực tế là quá trình
Trang 11biện chứng đầy mâu thuẫn Vận dụng quan điểm này vào quá trình nhận thức đòi hỏichúng ta phải thấy rõ tính quanh co, phức tạp của quá trình phát triển như là một hiện
tượng
Một là, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, dùng để chỉ tính phổ biến của các mốiliên hệ của các sự vật, hiện tượng, đồng thời cũng dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ởnhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là nhữngmối liên hệ giữa: các mặt đối lập, lượng và chất, khẳng định và phủ định, cái chung vàcái riêng
Hai là, nguyên lý về sự phát triển, là dùng để chỉ quá trình vận động của sự vậttheo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp lên trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoànthiện hơn Đồng thời, phát triển cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫnkhách quan vốn có của sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực
và kế thừa, nâng cao những nhân tố tích cực từ sự vật cũ, hình thành sự vật mới Hainguyên lý trên giúp chúng ta hình thành quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể vàquan điểm phát triển Vận dụng quan điểm toàn diện vào trong hoạt động, thực tiễn giúpchúng ta kết hợp chặt chẽ giữa chính sách dàn đều và chính sách có trọng điểm
Sáu cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật: Phạm trù là những khái niệmrộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bảnnhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
Một là, cái riêng, cái chung và cái đơn nhất: Phép duy vật biện chứng cho rằng cáiriêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối liên hệ hữu
cơ với nhau Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông quan cái riêng mà biểu hiện sựtồn tại của mình Nghĩa là không có cái chung thuần tuý tồn tại bên ngoài cái riêng Cáiriêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung Nghĩa là không có cái riêng nào tồn tạituyệt đối độc lập, không có liên hệ với cái chung Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơncái chung, cái chung là cái bộ phận, nhưng sâu sắc hơn cái riêng Cái riêng phong phúhơn cái chung vì ngoài những đặc điểm chung, cái riêng còn có cái đơn nhất Cái đơnnhất và cái chung có thể chuyển hoá lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật.Hai là, nguyên nhân và kết quả: Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tác độnglẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra một biến
8 | T r a n g
Trang 12đổi nhất định nào đó Kết quả là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau giữa cácmặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
Ba là, tất nhiên và ngẫu nhiên: Tất nhiên (tất yếu) là cái do những nguyên nhân cơbản bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phảixảy ra như thế chứ không thể khác được Ngẫu nhiên là cái không do mối liên hệ bảnchất, bên trong kết cấu vật chất, bên trong sự vật quyết định mà do các nhân tố bên ngoài,
do sự ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định Do đó nó có thể xuất hiện, có thểkhông xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc xuất hiện như thế khác
Bốn là, nội dung và hình thức: Nội dung là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu
tố, những quá trình tạo nên sự vật Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sựvật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó Năm là, bản chất và hiện tượng: Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, nhữngmối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và pháttriển của sự vật, hiện tượng là biểu hiện ra ngoài của bản chất trong những điều kiện xácđịnh
Sáu là, khả năng và hiện thực: Khả năng là cái hiện chưa có, cái còn là tiền đề,
là mầm móng khi có điều kiện thích hợp thì nó sẽ xuất hiện trên thực tế Hiện thực lànhững gì đã tồn tại trên thực tế Khả năng và hiện thực là hai mặt thống nhất của mọiquá trình vận động
Các phạm trù trên phản ánh những thuộc tính bản chất nhất, những mối liên hệchung tất yếu và phổ biến nhất của toàn bộ thế giới từ tự nhiên đến xã hội và tư duycon người Các phạm trù không phải là cái có sẵn ở bên ngoài hay bên trong ý thứccủa con người, mà nó được hình thành trong hoạt động nhận thức và thực tiễn.Mỗi phạm trù là kết quả của quá trình nhận thức trước đó và là mắc xích trung giancủa quá trình nhận thức tiếp theo của con người để ngày càng tiến gần đến chân lý.Phạm trù được hình thành bằng phương pháp trừu tượng hóa và khái quát hóanhững thuộc tính, những mối liên hệ vốn có của sự vật Các phạm trù của phép biệnchứng duy vật là một hệ thống mở, nó thường xuyên được bổ sung và làm phong phúthêm bằng những tri thức khoa học và những phạm trù mới Với tư cách là hình ảnh chủđộng lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động và phát triển Theo quy luật này,nguồn gốc và động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động, phát triển chính làmâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật Khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ
Trang 13quan của thế giới khách quan, các phạm trù luôn vận động và phát triển tương ứng với sựvận động, phát triển của thế giới khách quan Chỉ có như vậy chúng mới phản ánh đúngđắn thế giới khách quan và trở thành công cụ của nhận thức và thực tiễn.
Phép biện chứng duy vật cho rằng nhận thức không phải là hành động giản đơn,nhất thời, được thực hiện một lần là xong mà nó là quá trình đi từ trực quan sinh độngđến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Đó cũng là quá trình tácđộng biện chứng giữa chủ thể và khách thể để nhận thức chân lý khách quan Sở dĩ nhưvậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức; nó đề ra nhu cầu, nhiệm vụ,cách thức, khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức
Con đường biện chứng của nhận thức: Đi từ trực quan sinh động đến tư duytrừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn, hay còn gọi là đi từ nhận thức cảmtính đến nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính tuy là 2 giai đoạncủa quá trình nhận thức, nhưng xét đến cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn, đều lấy sựvật, hiện tượng trong thế giới khách quan làm đối tượng, nội dung phản ánh Giữachúng có mối liên hệ mật thiết với nhau Nhận thức cảm tính là tiền đề, điều kiện củanhận thức lý tính Nhận thức lý tính không thể thực hiện được nếu thiếu những trithức và tài liệu cần thiết do nhận thức cảm tính đưa lại Như vậy, từ trực quan sinhđộng đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn là con đường biệnchứng của nhận thức chân lý khách quan Trong đó, thực tiễn vừa là tiền đề xuất phát,vừa là điểm kết thúc của một vòng khâu, một quá trình nhận thức Nhưng kết thúcvòng khâu này thì lại là điểm bắt đầu của một vòng khâu khác cao hơn Đó là quátrình liên tục, vô tận của sự nhận thức chân lý khách quan
Tính chất c[a phương pháp luận
Theo quan điểm duy vật biện chứng, phát triển có 4 tính chất cơ bản: tính kháchquan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú
Tính khách quan của sự phát triển được biểu hiện trong nguồn gốc của sự vậnđộng và phát triển Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân của sự vật, hiện tượng là quátrình giải quyết mâu thuẫn của sự vật, hiên tượng đó Tính chất này là thuộc tính tất yếukhông phụ thuộc vào ý thức con người
Ví dụ: Hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng dù không cócon người nhưng nó vẫn phát triển
10 | T r a n g