1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học phần môi trường và con người vấn đề rác thải nhựa ở khu dân cư và cách xử lý

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Rác Thải Nhựa Ở Khu Dân Cư Và Cách Xử Lý
Tác giả Lê Chấn Nam, Cao Gia Kiệt, Huỳnh Văn Nguyên, Diệp Minh Thông, Hoàng Viết Quân
Người hướng dẫn Phạm Thị Thanh Hòa
Trường học Trường Đại Học Văn Hiến
Chuyên ngành Môi Trường Và Con Người
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Chẳng hạn, theo thông tintừ báo Môi trường & Đô thị, chai nhựa phân hủy sau 450năm – 1000 năm; Ống hút, nắp chai phân hủy sau 100 đến 500năm; Bàn chải đánh răng phân hủy sau 500 năm...-

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

- -HỌC PHẦN: MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

Vấn đề rác thải nhựa ở khu dân cư

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Giảng viên hướng dẫn

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 7

1.Định nghĩa 1.1 Đôi điều về chất thải rắn nói chung và rác thải

nhựa nói riêng ……… 8

1.2 Rác thải nhựa là gì ? ………9

1.3 Nguồn gốc của rác thải nhựa ……… 10

1.4 Có các loại rác thải nhựa nào ? ……… 10

1.5 Các dạng sử dụng phổ biến ……….11

2 Tác động 2.1 Tác động với môi trường ………12

2.2 Tác động với con người ……… 12

2.3 Tác động đến mt biển ……… 14

2.4 Những thành phần gây hại ……… 15

2.5 Phương thức gây hại …… 16

3 Thực trạng và số liệu 3.1 Thực trạng hiện nay trên thế giới ……….17

3.2 Thực trạng hiện nay ở Việt Nam ……… 19

3.3 Đánh giá chung ……… 21

4 Hậu quả và phương pháp giải quyết 4.1 Hậu quả ……….22

4.2 Các phương pháp giải quyết ……….24

4.3 Tổng kết các biện pháp 26

5 Kết luận 5.1 Các đề xuất hợp lý ………28

Trang 6

CÁC NGUỒN THAM KHẢO 30

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay, các vấn đề về môi trường nói chung và bảo vệ môi trường nói riêng thì việc bảo vệ môi trường không còn là vấn đề riêng của mổi quốc gia mà nó còn là vấn đề chung cho cả thế giới, được hầu hết các nước trên toàn cầu đặc biệt quan tâm Vấn

đề ô nhiễm môi trường không chỉ gây mất mỹ quan đô thị mà sâu xa hơn là còn ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước, quốc gia đó và trên hết là chúng sẻ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sự tồn tại của con người cả ở hiện tại và tương lai sau này Do vậy nhiệm vụ cấp bách và cần thiết ở mỗi quốc gia là chung tay phát triẻn kinh tế và bảo vệ môi trường với tiêu chí “

Vì một Trái đất xanh”

Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Với sự gia tăng các cơ sở sản xuất quy môlớn, các khu dân cư tập trung ngày càng đông đúc; Nhu cầu của người tiêu dùng đối với hàng hóa, sản phẩm vật chất, hàng hóa tăng lên; Tạo điều kiện nâng cao mức sống của nhân dân Sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước đã mang đến cho chúng ta một cuộc sống văn minh, hiện đại hơn vào năm

Cũng chính sự hiện đại này đã vô tình khơi dậy trong mỗi chúng ta sự quan tâm đến môi trường Đặc biệt là vấn đề rác thải nhựa như: rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, rác thải y

tế, rác thải nguy hại… Rác thải đang là vấn đề toàn cầu

bởi những tác động tiêu cực của nó tới môi trường sống và sức khỏe con người Điều đáng quan tâm là chưa có giải pháp cụ thể nào để xử lý lượng rác thải sinh ra này

Nếu có, rác thải chỉ đơn giản là được thu gom, chôn lấp và đốt

nó gây ô nhiễm môi trường, chúng tiêu hủy it Vẻ đẹp thành phố

Xuất phát từ thực trạng trên để biết các biện pháp quản lý, xử lý phù hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm Vì vậy, chúng em tiến hành thực hiện chủ đề: “Rác thải nhựa”

- Điều tra việc xử lý, vận chuyển, thu gom rác thải nhựa

- Tuyên truyền vệ sinh môi trường và nhận thức của người dân

về tác hại của rác thải nhựa đối với đời sống

- Đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý rác thải nhựa giúp giảm ô nhiễm môi trường và cải thiện mỹ quan đô thị

Trang 8

1.ĐỊNH NGHĨA 1.1 Đôi điều về chất thải rắn nói chung và rác thải nhựa nói riêng

Chất thải rắn sinh hoạt là tên gọi chung cho những loại chất thải rắn phát sinh từ quá trình sinh hoạt, sản xuất hằng ngày của con người Chất thải rắn bao gồm cả thành phần vô cơ và hữu cơ như thực phẩm, thức ăn thừa, bao bì ni lông, hộp nhựa, vỏ chai, thủy tinh, bìa carton, gỗ, giấy…

Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại theo nhiều cách khác nhaudựa vào các tiêu chí riêng Trong đó chất thải rắn sinh hoạt đượcphân loại thành các loại quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu:

củ, quả, xác động vật);

loại, cao su, ni lông, thủy tinh);

Rác thải nhựa thuộc nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế trong thành phần rác thải rắn sinh hoạt Nhưng Lượng chất thải nhựa và túi nilon ở Việt Nam, chiếm khoảng 8-12% chất thải rắn sinh hoạt Nhưng chỉ có khoảng 11-12 % số lượng chất thải nhựa, túi nilon được xử lý, tái chế

Vậy tái chế là gì? Đó là quá trình biến rác thải hoặc các phế liệu thành vật liệu mới có khả năng ứng dụng để phục vụ cho con người

Phương Pháp này mang lại rất nhiều lợi ích như:

- Giảm rác thải ngoài bãi rác: Có rất nhiều loại rác thải bị vứt bỏ ngoài bãi rác, ngoài môi trường Việc tái chế rác để tạo thành vật dụng mới có thể làm giảm đi số lượng rác vứt ra ngoài môi trường

- Giảm ô nhiễm môi trường: Rác thải vứt ra ngoài môi trường có thể gây ra mùi khó chịu, làm bùng phát ruồi nhặng, muỗi… vừa làm ô nhiễm không khí, đất, mạch nước ngầm, vừa gây hại tới sức khỏe con người Lợi ích của việc tái chế chai nhựa hay chất liệu khác có thể giảm thiểu lượng rác tại bãi, từ đógiảm được tình trạng ô nhiễm này

- Giảm tiêu thụ năng lượng: Tái chế rác thường sử dụng ít nguồn năng lượng hơn so với sản xuất từ nguồn nguyên liệu nguyên chất Ví dụ tái chế nhôm giúp tiết kiệm 94% năng lượng tiêu thụ và tiết kiệm 60% năng lượng với vật liệu nhựa

Trang 9

1.2 Một số khái niệm

1.2.1 Khái niệm về Nhựa:

- Nhựa là thuật ngữ chung chung để chỉ nhiều loại vật liệu rắn vôđịnh hình hữu cơ tổng hợp hoặc bán tổng hợp thích hợp để sản xuất các sản phẩm công nghiệp

- Nhựa (plastic) không có trong thiên nhiên mà do con người chếtạo ra

- Nhựa là các chất dẻo hoặc các hợp chất cao phân tử được tổng hợp từ dầu hỏa

hoặc các chất từ khí tự nhiên

-”Nhựa” là tên gọi chung cho rất nhiều loại chất dẻo, mỗi loại có những đặc tính

và chức năng khác nhau

1.2.2 Khái niệm về rác thải nhựa:

- Rác thải nhựa là những chất không được phân hủy trong nhiều môi trường Bao gồm nhiều loại chai lọ, chai nhựa, túi nhựa, cốc nhựa, ống hút nhựa, túi đựng hay đồ chơi cũ… những sản phẩm này có điểm chung là sản xuất rất chi là nhanh và đơn giản nhưng ngược lại thời gian phân hủy của chúng rất lâu có thểlên tới hàng trăm hàng ngàn năm Chất thải ni lông gồm các bao

bì bằng nhựa polyethylene (PE) sau khi sử dụng trở thành rác thải Trong rác thải sinh hoạt còn có các loại nhựa khác cũng có chứa các loại nhựa phế thải Rác thải ni lông thực chất là một hỗn hợp nhựa, trong đó chiếm phần lớn là nhựa PE

- Rác thải nhựa dùng một lần:

Rác thải nhựa dùng một lần là những sản phẩm được làm bằng nhựa, sản xuất ra với mục đích chỉ dùng 1 lần rồi vứt bỏ Đó có thể là cốc nhựa, thìa nhựa, nĩa nhựa, hộp xốp,… dùng 1 lần phục

vụ quá trình sinh hoạt, sản xuất của con người Theo báo Môi trường & Đô thị đưa tin, trong tổng số các loại rác thải nhựa thải

ra môi trường thì có hơn 50% là từ đồ nhựa dùng 1 lần

Trang 10

1.3 Nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa:

Rác thải nhựa do sinh hoạt của con người tạo ra Rác thải nhựa hàng ngày từ các hộ gia đình trong khu vực đô thị được tạo ra từ các nguồn sau:

- Rác thải sinh hoạt từ người dân, khách tham quan, du lịch,…

- Rác thải nhựa từ chợ, trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi

, khu vui chơi giải trí, khu văn hóa,…

- Rác thải nhựa sinh hoạt từ các viện nghiên cứu, cơ quan,

- Rác thải nhựa từ các bệnh viện, trung tâm y tế,

- Thực phẩm dư thừa nilon, nhựa, chai nước nhựa, các chất thải nguy hại…

1.4 Phân Loại Các Loại Rác Thải

Rác thải được chia thành 3 loại chính

- Rác thải hữu cơ: thường là loại rác dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối như thức ăn thừa, vỏ trái cây, rau củ,…

- Rác vô cơ là rác không thể tái sử dụng và cũng không tái chế được nữa

- Rác tái chế là loại rác thải đã qua sử dụng nhưng vẫn còn khả năng tái chế, chúng sẽ được phân loại kỹ lưỡng và cho và các nhà máy tái chế để tạo thành nguyên liệu hoặc sản phẩm mớibán ra thị trường, đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng

Trang 11

1.5 Các dạng sử dụng nhựa phổ biến

- Polyethylene terephthalate (PET) là loại nhựa phổ biến

nhất được dùng để sản xuất vỏ ly, chai nhựa Ngoài ra PET còn thường được dùng làm vỏ chai nước tinh khiết, chai nước ngọt,

chai dầu ăn, chai nước trái cây Ngoài ra PET được sử dụng để

sản xuất hộp nhựa, vỉ nhựa, khay điện tử, các thiết bị văn phòng phẩm, linh kiện điện tử,

- High-density polyethylene (HDPE) được sử dụng trong

rất nhiều ứng dụng và ngành công nghiệp, những nơi yêu cầu độ bền, va đập, độ bền kéo đứt cao, hút ẩm và độ bền chống ăn

là vỏ bình sữa cho trẻ, vỏ hộp thuốc, vỏ bình nước giặt, nước lau sàn, nước tẩy, vỏ bình dầu gội, sữa tắm, Ngoài ra nó còn được ứng dụng làm đường ống cấp thoát nước

việc sản xuất các vỉ thuốc, chai lọ, tấm trải giường, các loại thẻ (thẻ ngân hàng, thẻ xe có chip) và không dùng để đựng đồ ăn, thực phẩm nhất là thực phẩm nóng

để sản xuất hầu hết các loại chai lọ chứa, các túi dùng để mua sắm, quần áo, thảm, thức ăn trữ đá, túi bánh mỳ và một số nhựa bọc thực phẩm

bình đựng, bao bì…

xốp nhựa đựng thực phẩm, vỏ nhựa CD, DVD, đồ chơi trẻ em, máy vi tính, máy sấy tóc, thiết bị nhà bếp

không màu và trong suốt, độ cứng cao nên thường được sử dụng trong ấm, cốc, chai,

Trang 12

2 TÁC ĐỘNG CỦA RÁC THẢI NHỰA

2.1 Tác động với môi trường

có số năm phân hủy khác nhau với thời gian rất dài hàng trămnăm có khi lên đến hàng nghìn năm Chẳng hạn, theo thông tin

từ báo Môi trường & Đô thị, chai nhựa phân hủy sau 450năm – 1000 năm; Ống hút, nắp chai phân hủy sau 100 đến 500năm; Bàn chải đánh răng phân hủy sau 500 năm

- Động vật ăn phải rác thải nhựa có thể chết, dẫnđến sự tuyệt chủng của các bộ tộc và gây mất cân bằng sinh thái

- Rác thải nhựa không được quản lý đúng cách sẽ tác động trựctiếp đến không khí và nước trong môi trường

- Khi bị chôn vùi, các mảnh vụn nhựa sẽ khiến đất không thể trữnước và chất dinh dưỡng, đồng thời ngăn cản oxy đi qua đất, ảnhhưởng tiêu cực đến sự phát triển của cây trồng Ngoài ra, nó cóthể gây ô nhiễm nguồn nước và dẫn đến cái chết của các vi sinhvật có lợi cho loài thực vật dưới lòng đất

- Việc đốt rác thải nhựa sinh ra chất độc dioxin, furan không khí

ô nhiễm, gây nhiễm độc, ảnh hưởng đến tuyến nội tiết, suy giảmkhả năng miễn dịch, gây ung thư,…

Đốt rác thải dioxin,furan…Là các chất độc nguy hại

2.2 Tác động với con người

phần rác thải sinh hoạt, nhìn chung phần hữu cơ chiếm

tỷ trọng lớn Rác hữu cơ khó phân hủy gây mùi hôi thối, vikhuẩn phát triển, gây ô nhiễm môi trường không khí, nước

và đất, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến đời sống nhândân Khu tập trung rác thải hữu cơ là nơi thu hút và sinh sôiloại chuột, ruồi, muỗi, gián và các loại vi trùng gây nhiều bệnhtruyền nhiễm cho người và vật nuôi, lây lan và gây hại lớn.Nước thải từ bãi chôn lấp có hại khi xả vào nguồn nước, dẫn đếnlây lan ô nhiễm

Trang 13

- Rác thải nhựa thải ra môi trường hoặc bị chôn lấp, theo thờigian sẽ phân hủy thành các mảnh nhựa có nhiều kích cỡ khácnhau như micro, nano, pico Các hạt vi nhựa này sẽ hòa trộnvới đất, môi trường và không khí Khiến cho các loài sinh vậtbiển, chính con người ăn phải, đưa vào cơ thể và gây nguy hiểmcho sức khỏe.

- Đốt các loại rác thải nhựa để xử lý sẽ sinh ra các loại khí độcgồm: khí dioxin, furan… ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tuyếnnội tiết, suy giảm khả năng miễn dịch, thậm chí gây ung thư

- Trong các loại túi Ni lông có thể trộn lưu huỳnh , dầu hỏanguyên chất Vì vậy, khi cháy gặp hơi nước tạo thành axitsunfuric gây mưa axit cực kỳ nguy hiểm đến sức khỏe con người

Tác động gián tiếp:

- Rác thải nhựa phân hủy chậm sau khi xử lý, tạo ra các hạt vinhựa không nhìn thấy được và ngấm vào đất, nước, v.v Thựcvật và động vật sống gần đó chắc chắn sẽ bị nhiễm cáchạt này, và nếu con người ăn phải thực phẩm động vật bị nhiễm

vi nhựa, chúng ta cũng sẽ bị nhiễm, gây ra rối loạn miễn dịch,stress oxy hóa và nhiễm độc não,

- Các hóa chất được sử dụng trong sản xuất nhựa rấtđộc hại và có hại cho cơ thể con người như chì, cadmium, đặcbiệt là dioxin khi tiếp xúc trực tiếp với những người có thể ởlại Những "độc tố" này có thể gây ung thư, dị tật bẩm sinh, cácvấn đề về hệ miễn dịch và các vấn đề về phát triển sớm

Trang 14

Em bé bị nhiễm dioxin

2.3 Tác động đến môi trường biển

Tác động đến sinh vật biển:

- Các loài động vật biển thường nhầm nhựa phế liệu là thức ăn

và nuốt phải, gây tổn thương thành ruột, dẫn đến giảm khả nănghấp thụ của cơ thể, thậm chí gây tử vong

- Ngoài tác động đến sinh vật biển do ăn phải rác thải nhựa, cácsinh vật sống trong chuỗi thức ăn của chúng đã chết trường hợp

tử vong do rác thải nhựa và còn gây ra tình trạng thiếu lươngthực cho chúng

Tác động lên môi trường sống của các loài

- Xét về tác động đối với môi trường sống của cácloài, một khi nhựa rơi xuống đáy biển, nó có khả năngcao sẽ thay đổi cách thức hoạt động của các hệ sinh thái Lớpnhựa có thể làm suy giảm khả năng trao đổi khí và dẫnđến thiếu khí hoặc thiếu oxy Nhựa cũng có thể tạo ra đất cứngnhân tạo và gây ra nhiều vấn đề, đặc biệt là đối với các loài đào

Trang 15

lại lợi ích cho loài xâm lấn ưa thích bề mặt cứng, nhưng nó lạithay thế các loài bản địa, đặc biệt là những loài ưa thích đáy cáthoặc bùn.

Các tác động xã hội

-Mặc dù hiện nay đã có bằng chứng rõ ràng cho thấy con ngườitiếp xúc với vi hạt nhựa thông qua thực phẩm và sự hiệndiện của hạt vi nhựa trong hải sản có thể gây ra mối đe dọa về antoàn thực phẩm, các phản ứng và độc tính của hạt vi nhựa trong

cơ thể con người vẫn đang được điều tra và làm rõ Vi nhựacũng có thể chứa các vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, virút) có thể gây hại cho nghề cá, nuôi trồng thủy sản và sức khỏecon người Các mảnh vụn trôi nổi là mối đe dọa đối với giaothông hàng hải Điều này có thể dẫn đến thương tích và tử vong

do mất điện, chân vịt hoặc đường nước bị tắc và va chạm với cácvật thể nổi hoặc chìm một phần, bao gồm cả bình cách nhiệtbằng nhựa Những người bị mắc kẹt trong khi bơi và lặn cũng cóthể bị thương và tử vong

- Đối với ngành du lịch, đây là ngành chịu tác động của rác thảibiển nhưng cũng là nguồn phát sinh rác thải chính Rác ở biểnkhiến du khách không muốn đến tắm biển, làm giảmlượng khách du lịch dẫn đến giảm doanh thu và giảm việclàm trong ngành du lịch

- Việc xả rác thải nhựa tràn lan ra biển đã gây ra hiệntượng “ô nhiễm trắng” và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đờisống thủy, hải sản, như: Có khoảng 300 loài sinh vật biển bị rácthải nhựa ở biển mắc kẹt hoặc ăn phải, gây tổn thương tếbào, ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa hoặc gây tắc khíquản và ngạt thở

2.5 Phương thức gây hại

- Đối với môi trường đất:

+ Khi rác thải được ném trực tiếp xuống đất, chẳng hạn như cácbãi chôn lấp tự phát hữu cơ cũng sinh ra làm chua đất

do sự phân hủy các thành phần hữu cơ trong điềukiện yếm khí và dưới tác dụng của vi sinh vật Ngoài ra, sự tích

tụ kim loại nặng và các chất ô nhiễm trong đất thôngqua nước thấm vào đất cũng góp phần gây ô nhiễm đất

- Đối với môi trường nước:

Ngày đăng: 27/02/2024, 19:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tiêu thụ nhựa bình quân của các nước - Học phần môi trường và con người vấn đề rác thải nhựa ở khu dân cư và cách xử lý
Bảng ti êu thụ nhựa bình quân của các nước (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w