1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy elearning tại trường đại học thăng long

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Sinh Viên Đối Với Hoạt Động Giảng Dạy Elearning Tại Trường Đại Học Thăng Long
Tác giả Ngô Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hải, Đỗ Hà Giang, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Chu Khánh Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thúy
Trường học Trường Đại Học Thăng Long
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 437,36 KB

Cấu trúc

  • H椃nh 1.1. Quy tr椃nh nghiên cứu (0)
  • H椃nh 2.1. Mô h椃nh chức năng hệ thống E-learning (0)
  • H椃nh 2.2. Mô h椃nh của DeLone và McLean (2003) về thành công của hệ thống thông tin (0)
  • H椃nh 2.3. Mô h椃nh nghiên cứu của Wang (2003) (0)
  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU (6)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (7)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (7)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (7)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (8)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (8)
    • 1.4. Quy trình và phương pháp nghiên cứu (8)
      • 1.4.1. Quy trình nghiên cứu (8)
      • 1.4.2. Phương pháp nghiên cứu (10)
    • 1.5. Phạm vi nghiên cứu (10)
      • 1.5.1. Phạm vi không gian và đối tượng (10)
      • 1.5.2. Phạm vi về nội dung nghiên cứu (11)
    • 1.6. Hạn chế trong quá trình triển khai nghiên cứu (11)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (12)
    • 2.1. Hệ thống E-learning (12)
      • 2.1.1. Định nghĩa E-learning (12)
      • 2.1.2. Một số hình thức đào tạo của hệ thống E-learning (0)
      • 2.1.3. Ưu điểm và nhược điểm của hệ thống E-learning (0)
    • 2.2. Chất lượng giảng dạy và mô hình của hệ thống E-learning (14)
      • 2.2.1. Chất lượng giảng dạy của hệ thống E-learning (0)
      • 2.2.2. Mô hình hệ thống E-learning (0)
    • 2.3. Sự hài lòng (18)
      • 2.3.1. Khái niệm về sự hài lòng (0)
      • 2.3.2. Sự hài lòng của người học (0)
      • 2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên (0)
    • 2.4. Mối quan hệ giữa chất lượng giảng dạy và sự hài lòng của sinh viên (22)
    • 2.5. Nghiên cứu có liên quan (23)
    • 2.6. Đề xuất mô hình nghiên cứu (24)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (30)
    • 3.1. Kiểm định và đánh giá thang đo (30)
      • 3.1.1. Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc (30)
    • 3.2. Phân tích nhân tố khám phá (31)
      • 1.1.1. Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập (31)
    • 3.3. Kiểm định mô hình và các giả thuyết (34)
      • 3.3.1. Kiểm định tương quan (34)
      • 3.3.2. Phân tích hồi quy (36)
    • 3.4. Đánh giá mức độ đồng ý của sinh viên về các nhân tố (38)
      • 3.4.1. Đánh giá của sinh viên về thái độ học trên Elearning (0)
      • 3.4.2. Mức độ đồng ý của sinh viên về tiêu chí “Yếu tố giảng viên” (0)
      • 3.4.3. Mức độ đồng ý của sinh viên về tiêu chí “Chương trình đào tạo của Elearning” (0)
      • 3.4.4. Mức độ đồng ý của sinh viên về tiêu chí “Kĩ thuật công nghệ” (0)
      • 3.4.5. Mức độ đồng ý của sinh viên về tiêu chí “Giao diện hệ thống” (0)
  • CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP (42)
    • 4.1. Hệ thống giải pháp khuyến nghị (42)
  • KẾT LUẬN (9)

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG---o0o---PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNGCỦA SINH VIÊN

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU

Tính cấp thiết của đề tài

Với bối cảnh xã hội hiện nay, cả thể giới đang chống trọi với đại dịch, giãn cách xã hội để hạn chế lây lan dịch bệnh Việc cho học sinh, sinh viên không đến trường trong một thời gian dài khi dịch bệnh chưa có dấu hiệu giảm đi đã khiến cho chất lượng đào tạo giáo dục giảm sút Và việc nâng cao chất lượng học tập nhưng vẫn đảm bảo phòng chống dịch bệnh là hết sức quan trọng, được đặt lên quan tâm hàng đầu.

Với t椃nh h椃nh đó, nhà nước đã đã áp dụng h椃nh thức học trực tuyến để duy tr椃 việc học tập của học sinh, sinh viên một cách tốt nhất H椃nh thức học tập này cho phép học sinh không cần trực tiếp lên lớp nhưng vẫn tiếp thu những bài học của thầy cô giáo, cập nhập nội dung học thường xuyên và thông báo của thầy cô giáo một cách nhanh chóng Với những lợi ích, tiện lợi của nó trong thời điểm hiện tại nhưng liệu h椃nh thức học này có được đánh giá cao của người học hay không qua một quá tr椃nh học tập và trải nghiệm Để phát triển toàn diện nhất về biện pháp học cho học sinh đòi hỏi công cụ đo lường phù hợp và được thực hiện thường xuyên để kịp thời thay đổi Sự hài lòng phải được đánh giá một cách khách quan bởi những người đã và đang sử dụng Việc đánh giá về chất lượng của phương pháp học giúp chúng ta kịp thời thay đổi và phát triển chất lượng đào tạo ở các trường đại học.

Thấu hiểu được sự cấp thiết đó, Trường Đại học thăng long đã phối hợp với các đơn vị kiểm định của h椃nh thức học online trên E-learning không ngừng xây dựng, phát triển phần mềm Từ những cơ sở lý luận nói trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài:

“Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về hệ thống E-Learning tại Trường Đại học ThăngLong” để làm tiểu luận nghiên cứu khoa học.

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu nhận diện, khái quát và phân tích các yếu tố có khả năng tác động, làm ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy E-learning của Trường Đại học Thăng Long và t椃m hiểu, phân tích một số yếu tố tác động đến yếu tố này (Giảng viên, tài liệu học tập, lượng truy cập, chất lượng bài giảng ) Từ đó đưa ra những căn cứ, những phương pháp, dẫn chứng hữu ích nhằm phục vụ công tác giảng dạy và đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy trên E-learning ở trường Đại họcThăng Long.

 Xác định thứ tự ưu tiên các yếu tố tác động và kiểm định ảnh hưởng của các yếu tố trên sự hài lòng của sinh viên về hoạt động giảng dạy của Trường Đại Học Thăng Long.

 Kiểm định xem có sự khác nhau hay không về mức độ hài lòng của sinh viên theo các yếu tố cá nhân như giới tính, chuyên ngành giảng dạy, loại h椃nh giảng dạy.

 Đề xuất thêm những phương pháp giảng dạy khác, đa dạng các h椃nh thức học, giúp sinh viên có nhiều hứng thú hơn khi tiếp cận và sử dụng hệ thống E- learning tại trường.

 Đề xuất, kiến nghị liên quan đến chất lượng và giá trị của hệ thống nhằm đảm bảo và duy tr椃 lâu dài sự hài lòng của sinh viên.

 Đề xuất một số h椃nh thức triển khai để tiếp cận và tác động đến sự hài lòng của sinh viên trong quá tr椃nh tiếp nhận và sử dụng E-learning tại trường.

 Đưa ra các giải pháp giúp thầy cô và nhà trường nâng cao khả năng quản lý, khả năng cạnh tranh để có được sự hài lòng cho sinh viên.

 Xây dựng chất lượng dịch vụ tốt, đường truyền ổn định giúp sinh viên truy cập không bị gián đoạn, quá tải Điều đó sẽ tác động lên sự hài lòng của sinh viên khi sử dụng hệ thống E-learning.

Câu hỏi nghiên cứu

 Những yếu tố nào tác động đến sự hài lòng của sinh viên Thăng Long về hoạt động giảng dạy của trường đại học? Mức độ tác động như thế nào?

 Phương thức tiếp cận sinh viên để nâng cao sự hài lòng của sinh viên về chất lượng giảng dạy của trường, gợi ý ứng dụng cho Đại học Thăng Long?

Quy trình và phương pháp nghiên cứu

Quy tr椃nh nghiên cứu tuân thủ các bước cơ bản trong nghiên cứu khoa học Quy tr椃nh được thể hiện qua sơ đồ sau:

Xác định mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu

- Lý thuyết về hệ thống E-learning, chất lượng giảng dạy và sự hài lòng của sinh viên

- Mối quan hệ giữa chất lượng giảng dạy và sự hài lòng của sinh viên

Xác định mô hình nghiên cứu và các thang đo

- Thiết kế bảng hỏi phỏng vấn sẵn

- Hiệu chỉnh mô h椃nh và thang đo

- Thiết kế bảng hỏi khảo sát

- Khảo sát và thu thập số liệu

- Hiệu chỉnh mô h椃nh

- Phân tích độ tin cậy của thang đo

- Phân tích nhân tố khám phá

- Phân tích nhân tố hồi quy

- Thiết kế mô h椃nh đã kiểm định

- Kiểm định giải thuyết đã nghiên cứu

Kết luận và đề xuất giải pháp

Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện qua hai phương pháp: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

Nghiên cứu định tính: Trước tiên, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với hoạt động giảng dạy của sinh viên trên cơ sở thảo luận nhóm để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát đo lường các khái niệm nghiên cứu Trên cơ sở thông tin có được sau khi thảo luận, các biến của thang đo sẽ được xác định phù hợp với những đặc tính riêng của dịch vụ giáo dục Từ đây, bảng câu hỏi được h椃nh thành Và trong mỗi nhân tố tác động đó đưa ra các biến để đề xuất ra mỗi mô h椃nh nghiên cứu.

Nghiên cứu định lượng: Nó đã được thực hiện thông qua số liệu thu nhập từ bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp đã được xác lập từ bước 1 Bước nghiên cứu này nhằm đánh giá các thang đo, các mối quan hệ giữu các yếu tố, đo lường sự hài lòng của sinh viên đối với từng yếu tố liên quan, dự đoán mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong mô h椃nh.

Phạm vi nghiên cứu

1.5.1 Phạm vi không gian và đối tượng

 Phạm vi: Trường Đại học Thăng Long

Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn và khảo sát trên phạm vi trường Đại học Thăng Long và một số phạm vị ngoài khác tập trung nhằm phục vụ khách hàng Khách hàng của một trường đại học bao gồm sinh viên (sinh viên đã tốt nghiệp theo các khóa học chính qui và sinh viên hiện đang theo học) - những người trực tiếp tiêu thụ các dịch vụ mà nhà trường cung cấp; phụ huynh sinh viên ( những người lựa chọn trường đại học và cung cấp nguồn tài chính cho con em họ theo học với mong muốn con em m椃nh có đủ kiến thức và kỹ năng tự lập sau đào tạo); các giảng viên, những người được mời sử dụng E-learning của trường để giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ năng; và cuối cùng đó chính là xã hội với tư cách là người thiết lập, vận hành chính sách, hỗ trợ tài chính để đảm bảo cho kết quả đào tạo đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển kinh tế xã hội

 Đối tượng: Sinh viên Trường Đại học Thăng Long

Nhận thấy sinh viên đang theo học tại Trường Đại học Thăng Long là khách hàng tiêu thụ và cảm nhận được trực tiếp các hoạt động liên quan đến giảng dạy do trường cung cấp Như vậy đối tượng nghiên cứu được chọn đó chính là chất lượng hoạt động giảng dạy đại học được cảm nhận và sự hài lòng của sinh viên hiện đang theo học tại Trường Đại học Thăng Long.

1.5.2 Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu tiến hành xác định quá tr椃nh truyền đạt kiến thức từ giảng viên đến sinh viên và quá tr椃nh thực hiện những công việc bổ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp của các bộ phận chức năng ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học ThăngLong.

Hạn chế trong quá trình triển khai nghiên cứu

Hạn chế về thời gian triển khai thực tế : Nội dung nghiên cứu tập trung nhiều vào quá tr椃nh khảo sát, thu thập dữ liệu và xử lý Tuy nhiên, do đối tượng là sinh viên toàn trường nên quá tr椃nh nghiên cứu bị chậm lại so với dự kiến v椃 cần t椃m cách liên lạc với sinh viên.

Hạn chế về nội dung và kh愃ऀ n愃؀ng ch漃⌀n m̀u: Nội dung nghiên cứu bị hạn chế bởi tính phức tạp của cơ sở lý thuyết, sự phân biệt giữa hành vi so sánh, đánh giá với hành vi ra quyết định; đặc biệt là các biến và các thang đo tương đối khó bởi chưa có chuẩn Cùng với đó, phương pháp lấy mẫu của nghiên cứu vẫn mang tính thuận tiện

Hạn chế bởi vĀn đề n愃؀ng lực và kinh nghiệm nghiên cứu c甃ऀa nh漃Ām: Mặc dù thường xuyên rút kinh nghiệm, nhưng quá tr椃nh tổ chức khảo sát trực tiếp không tránh khỏi những khó khăn, đặc biệt là làm thế nào để giúp được sinh viên tham gia khảo sát thực hiện được phương pháp hồi tưởng và phân biệt r漃̀ 2 giai đoạn nói trên Điều này chỉ có thể làm được nếu người khảo sát thực địa có kinh nghiệm và nắm chắc kiến thức.

Hạn chế về tính xác thực c甃ऀa thông tin kh愃ऀo sát: Thông tin cung cấp bởi sinh viên có thể sai lệch do cá nhân họ không muốn cung cấp chính xác hoặc cách hiểu/hỏi sai của người khảo sát.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Hệ thống E-learning

Elearning là một hệ thống học tập dựa trên phương pháp giảng dạy với sự giúp đỡ của các phương tiện điện tử (ví dụ máy tính, điện thoại di động, ipad, laptop, ). Việc giảng dạy có thể dựa vào trong hoặc ngoài lớp học và việc sử dụng máy tính cùng Internet là thành phần chính của E-Learning Elearning là một mạng lưới cho phép chuyển giao các kỹ năng và kiến thức đến một lượng lớn người nhận vào cùng một thời điểm hoặc khác nhau.

E-learning có thể liên quan đến nhiều loại thiết bị hơn là đào tạo, giảng dạy giáo dục trực tiếp, v椃 như tên của nó, "trực tuyến" liên quan đến việc sử dụng Internet CD- ROM và DVD có thể được sử dụng để cung cấp tài liệu học tập.

2.1.2 Một số hình thức đào tạo c甃ऀa hệ thống E-learning

Một số nhà khoa học giáo dục đã xác định các loại h椃nh học tập điện tử theo các công cụ học tập, trong khi những nhà khoa học khác lại chọn tập trung vào các thước đo khác nhau như tính đồng bộ và nội dung học tập Sau đây là một số h椃nh thức đào tạo của E-Learning:

Học tập quản lý máy tính (CML): Hệ thống học tập do máy tính quản lý hoạt động thông qua cơ sở dữ liệu thông tin đã quản lý và đánh giá các quy tr椃nh học tập của học sinh, sinh viên Các cơ sở dữ liệu này dựa trên các thông tin mà học sinh, sinh viên phải học và làm từ đó đánh giá và xác định xem học sinh, sinh viên có đạt được mục tiêu học tập ở một mức độ thỏa đáng hay không Ngoài ra các cơ sở giáo dục sử dụng các hệ thống học tập do máy tính quản lý để lưu trữ và truy xuất thông tin hỗ trợ quản lý giáo dục như thông tin bài giảng, tài liệu đào tạo, điểm số, chương tr椃nh giảng dạy,

Hướng dẫn hỗ trợ máy tính (CAI): Hướng dẫn hỗ trợ máy tính là một loại E- learning khác sử dụng máy tính cùng với giảng dạy truyền thống Các phương pháp đào tạo hỗ trợ máy tính sử dụng kết hợp đa phương tiện như văn bản, đồ họa, âm thanh và video để tăng cường học tập Hầu hết các trường học ngày nay, cả trực tuyến và truyền thống, sử dụng các biến thể khác nhau của việc học hỗ trợ máy tính để tạo điều kiện phát triển các kỹ năng và kiến thức ở học sinh của họ.

Học trực tuyến tương tác: E-learning tương tác cho phép người gửi trở thành người nhận và ngược lại, qua đó cho phép một kênh giao tiếp hai chiều giữa các bên liên quan Từ những thông tin, tin nhắn được gửi và nhận, giáo viên và học sinh có thể thay đổi phương pháp dạy và học của m椃nh V椃 lý do này, E-learning tương tác phổ biến v椃 nó cho phép giáo viên và học sinh giao tiếp tự do hơn với nhau.

Học trực tuyến cá nhân: Là phương pháp học đề cập đến số lượng sinh viên đạt được các mục tiêu học tập Loại h椃nh học tập này đã là tiêu chuẩn trong các lớp học truyền thống Khi thực hành học tập cá nhân, học sinh tự học các tài liệu học tập riêng của bản thân và dự kiến sẽ đạt được mục tiêu học tập của chính bản thân m椃nh Chính v椃 thế loại h椃nh học tập này không lý tưởng trong việc giúp sinh viên phát triển kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm.

Học trực tuyến hợp tác: Đây là một phương pháp học tập hiện đại, qua đó nhiều sinh viên học và đạt được mục tiêu học tập của họ cùng nhau như một nhóm, một tập thể Học sinh phải làm việc cùng nhau và thực hành làm việc theo nhóm để đạt được mục tiêu học tập chung của họ Để thực hiện phương pháp một cách hiệu quả th椃 các sinh viên phải chú ý đến điểm mạnh và điểm yếu của các thành viên, qua đó thúc đẩy khả năng làm việc nhóm, phân tích vấn đề, kỹ năng giao tiếp của sinh viên.

2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm c甃ऀa hệ thống E-learning

Tiết kiệm thời gian và tiền bạc: Một trong những lợi thế r漃̀ ràng nhất của E- learning là bạn có thể tiết kiệm thời gian và tiền bạc Sinh viên có thể quản lý lịch tr椃nh của bản thân và tham gia các khóa học trực tuyến vào thời điểm thuận tiện nhất, cho dù vào sáng sớm, chiều muộn hay buổi tối Bạn cũng tiết kiệm tiền v椃 bạn không phải trả tiền đi lại.

Cá nhân hóa học tập: Sinh viên có thể tự chọn lộ tr椃nh học, đặt ra mục tiêu riêng cho bản thân, học theo tốc độ của riêng m椃nh và có động lực hơn khi đầu tư vào khóa học.

Tiết kiệm về chi phí: Sinh viên không phải là những người duy nhất có thể tiết kiệm tiền trong học tập điện tử Nhiều tổ chức giáo dục tiết kiệm tiền nhờ thiết lập này v椃 không cần sử dụng phòng học vật lý, điều này giúp giảm chi tiêu chi phí từ nhiều khoản khác nhau.

Thân thiện với môi trường: Học trực tuyến cũng thân thiện hơn với môi trường v椃 nó góp phần giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường bằng cách hạn chế sản xuất giấy để làm sách, vở Ngoài ra chúng ta cũng ít di chuyển và đi lại bằng các phương tiện xả khí hại ra môi trường.

Thiếu tương tác xã hội: Học trực tuyến là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự cô lập xã hội v椃 sinh viên không còn gặp mặt giáo viên và bạn học của m椃nh nữa.

Có nhiều sinh viên không biết cách bắt chuyện và làm quen qua mạng xã hội nên sự tương tác là rất hạn chế.

Thiếu sự tương tác với người khác: Hãy tự coi m椃nh là người may mắn nếu bạn đang ở trong khu vực có kết nối internet nhanh và ổn định Thật không may, một số có quyền truy cập rất hạn chế vào internet Họ phải đến các quán cà phê internet hoặc sử dụng Wifi công cộng, rất bất tiện.

Gian lận: Học tập điện tử bao gồm đánh giá, giống như trong một môi trường lớp học thông thường Tuy nhiên, sự giám sát của các giáo viên và giám thị qua trực tuyến sẽ không đảm bảo công bằng như kỳ thi trực tiếp Sinh viên khi thi trực tuyến cũng dễ dàng chia sẻ câu trả lời cho nhiều người khác, đồng thời cũng có những hành động gian lận mà giáo viên, giám thị không biết.

Chất lượng giảng dạy và mô hình của hệ thống E-learning

2.2.1 ChĀt lượng gi愃ऀng dạy c甃ऀa hệ thống E-learning

2.2.1.1 Khái niệm về chất lượng giảng dạy

Trước khi t椃m về chất lượng giảng dạy của hệ thống E-Learning, chúng ta cần hiểu “chất lượng” là g椃 “Chất lượng” là một thuật ngữ gây nhiều tranh cãi và đã có nhiều khái niệm về chất lượng nhưng để h椃nh dung về chất lượng trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã tham khảo một số khái niệm chất lượng cơ bản.

Mike Robinson cho rằng "Chất lượng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng - ở hiện tại và trong tương lai”.

Theo British Standard “Chất lượng là toàn bộ các đặc trưng cũng như tính chất của một sản phẩm hoặc một dịch vụ giúp nó có khả năng đáp ứng những yêu cầu được xác định r漃̀ hoặc ngầm hiểu”.

Theo Armand Feigenbaum (1945) “Chất lượng là quyết định của khách hàng dựa trên kinh nghiệm thực tế đối với sản phẩm hoặc dịch vụ, được đo lường dựa trên những yêu cầu của khách hàng- những yêu cầu này có thể được nêu ra hoặc không nêu ra, được ý thức hoặc đơn giản chỉ là cảm nhận, hoàn toàn chủ quan hoặc mang tính chuyên môn – và luôn đại diện cho mục tiêu động trong một thị trường cạnh tranh”.

Như vậy ta thấy chất lượng giảng dạy của hệ thống E-learning ở đây là có thể hiểu rằng “chất lượng giảng dạy” thể hiện mức độ đáp ứng của hệ thống E-learning đối với học sinh, sinh viên.

2.2.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống E-learning

Alla & Faryadi (2013) cho rằng chất lượng của hệ thống E-learning thể hiện qua ba tiêu chí cơ bản, đó là: chất lượng thông tin (information quality), công nghệ (technology và truy cập (access) Trong đó, chất lượng thông tin được coi là một yếu tố thiết yếu làm tăng hoặc giảm chất lượng của hệ thống Elearing

Tiêu chí để đánh giá chất lượng thông tin trong hệ thống E-learning khác với chất lượng của các tài liệu học tập bởi v椃 tài liệu và các khóa học trong E-learning có liên quan đến các yếu tố khác như giao diện và khả năng sử dụng hệ thống Hơn nữa, các quan điểm của người sử dụng cần phải được xem xét khi mô tả chất lượng thông tin trong bối cảnh E-learning (Stracke, 2006).

Tầm quan trọng của hệ thống và chất lượng thông tin: DeLone và McLean

(2002) nhấn mạnh rằng việc xem xét các cấu trúc dịch vụ, thông tin và chất lượng hệ thống là xrất quan trọng đối với việc sử dụng hệ thống và sự hài lòng của người dùng. Nội dung học tập (tức là, thông tin), thông qua nền tảng trang web (tức là, hệ thống), có sẵn cho người học bất cứ lúc nào và có thể được coi là một sản phẩm không thể phân hủy theo thời gian Tương tự như vậy, các nhà cung cấp dịch vụ e-learning cung cấp cho học viên một nền tảng giáo dục (tức là dịch vụ).

2.2.2 Mô hình hệ thống E-learning

2.2.2.1 Mô hình chức năng hệ thống E-learning

Mô h椃nh chức năng có thể cung cấp một cái nh椃n trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E-learning và những đối tượng thông tin giữa chúng Viện nghiên cứu công nghệ giáo dục từ xa ADL (Advanced Distributed Learning) đã công bố mô h椃nh tham chiếu đối tượng nội dung có thể chia sẻ (SCORM) - một tập hợp các tiêu chuẩn và thông số kỹ thuật cho công nghệ giáo dục điện tử dựa trên web (còn gọi là E- learning) Nó xác định giao tiếp giữa khách hàng và hệ thống máy chủ thường được hỗ trợ bởi hệ thống quản lý học tập.

Trong SCORM có định nghĩa 2 phân hệ:

 Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối và t椃m kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý các quá tr椃nh học tập.

 Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm LCMS quản lý các quá tr椃nh tạo ra và phân phối nội dung học tập.

Hình 2.2 Mô hình chức năng hệ thống E-learning 2.2.2.2 Mô hình về sự thành công của hệ thống E-learning

Mô h椃nh thường được sử dụng trong nghiên cứu sự hài lòng của người học đối với h椃nh thức giảng dạy E-learning là mô h椃nh về thành công của hệ thống thông tin của Delone và Mclean (2003) Đây là một mô h椃nh cải tiến so với mô h椃nh của chính họ năm 1992, tập trung vào việc đo lường các yếu tố như chất lượng thông tin (information quality), chất lượng hệ thống (system quality), ý định sử dụng (intention to use), sử dụng (use) và lợi ích thuần (net benefit) của hệ thống trực tuyến, bổ sung thước đo về chất lượng dịch vụ (service quality) Nhà cung cấp hệ thống thông tin hỗ trợ trong việc bảo tr椃 hệ thống, hướng dẫn người dùng và khắc phục sự cố Do sự phức tạp vốn có của hệ thống thông tin và các yếu tố chất lượng dịch vụ ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng, nên cần có sự hỗ trợ của nhân viên của tổ chức triển khai hệ thống để hướng dẫn quy tr椃nh, hướng dẫn sử dụng và xử lý lỗi liên quan Ngoài ra, các thước đo mức độ hài lòng của người sử dụng cũng ảnh hưởng đến mức độ sẵn sàng tiếp tục sử dụng hệ thống thông tin của họ Cụ thể, người dùng hài lòng khi họ nhận thấy rằng từ góc độ cá nhân hoặc tổ chức, lợi ích thu được lớn hơn chi phí sử dụng hệ thống.

Hình 2.3 Mô hình của DeLone và McLean (2003) về thành công của hệ thống thông tin

Mô h椃nh của Daniel và Yishun (2008) chỉ ra 4 yếu tố chính để đo lường sự hài lòng của sinh viên đối với hệ thống đào tạo trực tuyến, bao gồm: (1) Giao diện người dùng (Learner Interface), (2) Cộng đồng học tập (Learning Community), (3) Nội dung hệ thống (System Content) và (4) Cá nhân hóa (Personalization) Giao diện người dùng được đánh giá dựa trên các tiêu chí: dễ sử dụng, thân thiện với người dùng, dễ dàng và ổn định trong quá tr椃nh hoạt động Cộng đồng học tập đảm bảo việc dễ dàng thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác, dễ dàng truy cập vào dữ liệu được chia sẻ và dễ dàng giao tiếp học tập với các sinh viên khác Nội dung hệ thống bao gồm các tiêu chuẩn nội dung cập nhật, hợp lệ và hữu ích Tính cá nhân hóa được thể hiện thông qua khả năng kiểm soát quá tr椃nh học tập và theo d漃̀i hiệu suất học tập.

Sự hài lòng

2.3.1 Khái niệm về sự hài lòng

Hunt (1977) định nghĩa: “Sự hài lòng là đanh giá của khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ Nó là một thuộc tính hiệu quả thuộc phản ứng cảm xúc, qua đó khách hàng biết được các nhu cầu, mong muốn và kỳ vọng của m椃nh trong quá trinh sử dụng dịch vụ đã được đáp ứng.” Theo Oliver (1981), “sự hài lòng là một chuỗi chọn lọc, đánh giá, phán đoán nhằm dẫn tới một quyết định đặc biệt, nó được thể hiện bởi đẳng thức: sự hài lòng = hiệu quả thực tế - kỳ vọng”

Giese và Cote (2000) cho rằng “sự hài lòng là sự đánh giá của khách hàng tập trung vào một khía cạnh đặc biệt cụ thể của sản phẩm trên cơ sở tiếp thu và tiêu thụ sản phẩm của người tiêu dùng tại thời điểm đánh giá” Zeitham lại định nghĩa sự hài lòng là tổng thể các phán đoán, đanh giá và thái độ đối với một dịch vụ của khách hàng Kết quả phân đoan được xác định dựa trên sự sai lệch kỳ vọng và trải nghiệm thực tế của khách hàng Jamal và Kamal (2002) mô tả sự hài lòng của khách hàng như một cảm giác hay thái độ của khách hàng đối với một sản phẩm hay dịch vụ sau khi đã sử dụng chúng.

Khi nghiên cứu đến sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ, Parasuraman và các cộng sự (1988) đã chỉ ra rằng sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ được đô bằng hiệu số giữa chất lượng mong đợi và chất lượng đạt được Theo Philip Kotler (2001), sự hài lòng của khách hàng (Customer satisfaction) là mức độ cảm nhận của một người bắt nguồn từ việc so sanh kết quả thu được từ tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ với những kỳ vọng của chinh họ Mức độ hài lòng phụ thuộc vào sự khác biệt giữa kết quả nhận được và sự kỳ vọng, nếu kết quả thực tế thấp hơn sự kỳ vọng th椃 khách hàng không hài lòng, nếu kết quả cao hơn sự kỳ vọng th椃 khách hàng rất hài lòng Mức độ hài lòng phụ thuộc sự khác biệt giữa kết quả nhận được và kỳ vọng Kỳ vọng của khách hàng được h椃nh thành từ kinh nghiệm mua sắm từ bạn bè, đồng nghiệp và từ những thông tin của người bán và đối thủ cạnh tranh. Ở Việt Nam, tác giả Thái Thanh Hà và Tôn Đức Sáu (2007) đã nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ di động viễn thông, kết quả nhận mạnh nhân tố cảm nhận của khách hàng về cuộc gọi có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng, các nhân tố tác động yếu hơn là tính chuyên nghiệp, địa điểm đăng ký…, tuy nghiên, nghiên cứu này lại chưa đi sâu đến sự tác động tới lòng trung thành của khách hàng.

Tóm lại, sự hài lòng của khách hàng thể hiện trạng thái cảm nhận mà ở đó nhu cầu của khách hàng về những giá trị của sản phẩm và dịch vụ được cung cấp thấp hơn/ngang bằng hoặc vượt trên sự kỳ vọng của khách hàng và dẫn đến lòng trung thành của khách hàng.

2.3.2 Sự hài lòng c甃ऀa người h漃⌀c

Cụm từ “sự hài lòng của người học” có thể được hiểu theo nhiều cách Sau khi tiến hành thảo luận, Kaldenberg (1998) nhận thấy trong trường đại học, sự hài lòng của người học (sinh viên) phụ thuộc vào chất lượng khóa học, các hoạt động giảng dạy và các yếu tố khác liên quan tới trường đại học Giảng viên cần phải tỏ ra thông cảm, đối xử nhẹ nhàng với người học (sinh viên) và sẵn sang giúp đỡ sinh viên khi người học (sinh viên) cần họ hoặc chỉ đơn giản là lắng nghe nguyện vọng của người học (sinh viên).

Theo Woodruff (1997), sự hài lòng được hiểu là một cảm giác tích cực hay nói chung về giá trị thực của một dịch vụ nhận được từ nhà cung cấp một sản phẩm hoặc dịch vụ với mong đợi của người đó Kỳ vọng được coi là mong muốn của con người, nhu cầu cá nhân xuất phát, trải nghiệm trước đây và thông tin bên ngoài như quảng cáo, truyền miệng từ bạn bè, gia đ椃nh Trong nghiên cứu của Urdan & Weggen

(2000), chỉ ra rằng có thể đo lường mức độ hài lòng của sinh viên bởi các yếu tố sau: nội dung khóa học, phương pháp giảng dạy, tài liệu giảng dạy, môi trường học tập và giá trị bài học Ngoài ra, Roberts et al (2005) tuyên bố rằng sự hài lòng của sinh viên cũng có thể là chỉ số về điều kiện học tập, khả năng phát triển và thành công của người học, kết quả học tập và khả năng duy tr椃.

Theo Selim (2007), sự hài lòng của sinh viên đóng một vai trò quan trọng trong việc khuyến khích sử dụng hệ thống cả trong hiện tại và tương lai, sự hài lòng thường mơ hồ và phụ thuộc vào quan niệm của mọi người Sự hài lòng là khác nhau đối với các trường hợp và đối tượng khác nhau Các điều kiện thỏa mãn phụ thuộc nhiều vào tâm trạng và nhận thức của con người, điều này thường được thể hiện ở lòng trung thành của người sản xuất đối với tổ chức Mức độ hài lòng phụ thuộc vào các giải pháp thay thế mà sinh viên có thể lựa chọn thay v椃 lựa chọn hiện tại (O'dell, 2009) có sự trao đổi giữa các thành viên trong nhóm học tập Hơn nữa, “sự hài lòng của sinh viên” có ảnh hưởng quan trọng đến việc tham gia các khóa học E-Learning một cách nhiệt t椃nh hay miễn cưỡng do các ràng buộc từ quy chế đào tạo Do đó, biến sự hài lòng trở thành “mối quan tâm đặc biệt” khi đo lường hiệu quả của các chương tr椃nh E- Learning.

Theo DeShield Jr., Kara và Kaynal (2005), hầu hết các trung tâm giáo dục đều cho rằng giáo dục đại học là một nhanh công nghiệp dịch vụ, v椃 vậy họ chú trọng hơn tới việc đáp ứng các kỳ vọng và nhu cầu của khách hàng và khách hàng cũng chinh là các sinh viên của họ DeShield tin răng với sự cạnh tranh trên thị trường giáo dục đại học, các trường đại học cần hoạch định và xây dựng các chiến lược quảng cáo triển vọng nhằm đáp ứng yêu cầu hoạch định và xây dựng các chiến lược quảng cáo triển vọng nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường mục tiêu Họ cần nắm bắt được các nhu cầu của khách hàng, cải thiện và nâng cấp những g椃 họ có để đáp ứng được những nhu cầu của sinh viên Thị trường cạnh tranh này đòi hỏi họ phải nắm bắt được thị trường mục tiêu, bao gồm sinh viên cà các cổ đông trong và ngoài.

Sự hài lòng của sinh viên có thể được định nghĩa là nhận thức của các sinh viên liên quan đến kinh nghiệm học đại học và giá trị giáo dục nhận được khi tham gia học tập tại một cơ sở đào tạo (Astin, 1993) Sự hài lòng của sinh viên theo quan điểm của Chute, Thompson, Hancock (1999) đó là một yếu tố tâm lý quan trọng góp phần tạo nên thành công trong học tập của sinh viên Sự hài lòng cũng là yếu tố dự báo đáng tin cậy về khả năng ghi nhớ kiến thức của sinh viên Có thể nói sự hài lòng của sinh viên được thể hiện trên rất nhiều phương diện, cảm nhận về chất lượng hệ thống thông tin trực tuyến, chất lượng đội ngũ giảng viên hướng dẫn và chất lượng dịch vụ hỗ trợ quản lý đào tạo Khảo sát điều tra cuối khóa học tiến hành trên từng học viên là cơ sở cũng cấp cho nhà quản lý những thông tin có giá trị về mức độ hài lòng của học viên, từ đó đưa ra những biện pháp để cải thiện chất lượng khóa học hoặc chương tr椃nh học (Chute et al 1999).

2.3.3 Các yếu tố 愃ऀnh hưởng đến sự hài lòng c甃ऀa sinh viên

Chúng ta có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học:

Nhóm yếu tố đầu tiên và cũng góp phần rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lòng của sinh viên chính là Nội dung và cá nhân hóa Ngày nay, với sự thay đổi chóng mặt về công nghệ thông tin, sinh viên luôn cần phải cập nhật tài liệu một cách nhanh nhất từ giảng viên E-learning là trang web được nhiều trường đại học trên cả nước sử dụng cho học tập, thi cử, cả giảng viên và sinh viên đều dễ dàng theo d漃̀i quá tr椃nh và tiến độ học tập Bên cạnh đó, tài liệu sinh viên được tiếp cận, trau dồi cần phù hợp với chương tr椃nh, ngành học của từng khoa Học trực tuyến gây khó khăn khi sinh viên không thể mua tài liệu, sách, bài giảng trực tiếp ở trường Do vậy, các tài nguyên được đăng lên hệ thống phải để chế độ có thể tải xuống dễ dàng, giúp quá tr椃nh học trở nên hoàn thiện hơn.

Việc học trực tuyến đòi hỏi sinh viên phải làm việc cá nhân nhiều hơn để đạt được yêu cầu của môn học, v椃 thế điều mong đợi là các chức năng trên hệ thống phải mang lại cảm giác thoải mái, dễ dàng cho người sử dụng Do vậy, trong nhóm kế tiếp về Giao diện người dùng, yếu tố dễ sử dụng được đánh giá cao nhất bên cạnh các yếu tố dễ thấy khác có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về mặt tâm lí như tốc độ load trang, chuyển tiếp giữa các website, thiết kế trang đẹp, nội dung tr椃nh bày trên trang hấp dẫn Đáng chú ý ở đây là việc thiết kế lớp học trên e-Learning cần duy tr椃 h椃nh ảnh của lớp học truyền thống Điều này có thể được lí giải từ góc độ giáo dục là dịch vụ đặc biệt đòi hỏi tương tác cao giữa giảng viên và người học; đồng thời, người học được yêu cầu tham gia xuyên suốt quá tr椃nh tạo ra kiến thức cho cá nhân

Nhóm cuối cùng là Cộng đồng học tập, cho thấy vai trò nổi bật của giảng viên trong giáo dục trực tuyến không chỉ đơn thuần là cung cấp tài liệu Một lần nữa, tương tự như lớp học truyền thống, lớp học trực tuyến vẫn đánh giá cao sự nhiệt t椃nh lẫn phương pháp giảng dạy của giảng viên xuyên suốt quá tr椃nh đào tạo, từ gợi mở vấn đề, hướng dẫn, phản hồi cho đến đánh giá sau cùng của môn học Ý nghĩa ở đây là, mặc dù nội dung các bài giảng được thiết kế sẵn, cũng như tương tác giữa các thành viên trong hệ thống được công nghệ hỗ trợ tối đa, mối quan hệ thầy-trò vốn có trong lớp học truyền thống là chưa hề biến đổi Vai trò dẫn đạo của giảng viên vẫn được khẳng định là quan trọng nhất trong sự thỏa mãn về học tập của người học Có thể giải thích điều này từ bản sắc văn hóa của xã hội Việt Nam vốn dĩ quan niệm rằng môi trường học tập cần duy tr椃 tính chất sư phạm, “thầy ra thầy trò ra trò”, dẫu là học tập ở bậc đại học.

Nhóm yếu tố Các yếu tố trọng nhóm

Nội dung và cá nhân hóa

1 Tài nguyên được cập nhật liên tục từ giảng viên, học viên (1*)

2 Giảng viên, học viên dễ dàng theo d漃̀i quá tr椃nh học (0.78)

3 Tài nguyên có nội dung phù hợp với nhu cầu học viên (0.69)

5 Tài nguyên phù hợp với nội dung giảng dạy (0.13)

1 Giao diện dễ sử dụng, không đòi hỏi kiến thức công nghệ thông tin nhiều (1)

2 Học trực tuyến vẫn tạo cảm giác như lớp học truyền thống (0.89)

3 Tốc độ load của website nhanh (0.77)

4 Thiết kế nội dung đẹp (0.35)

5 Việc chuyển tiếp giữa các website dễ dàng (0.33)

6 Nội dung thể hiện trên từng trang dễ dàng cho việc đọc lướt, t椃m kiếm nhanh (0.14)

1 Giảng viên nhiệt t椃nh, thân thiện với học viên (1)

2 Giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy đa dạng (0.88)

3 Giảng viên khuyến khích câu hỏi từ học viên (0.73)

4 Giảng viên khuyến khích thảo luận nhóm (0.65)

5 Giảng viên hỗ trợ giải quyết các vấn đề liên quan (0.54)

6 Học viên dễ dàng t椃m kiếm các tài liệu phù hợp nhu cầu (0.34)

7 Học viên có môi trường thảo luận với học viên khác và giảng viên (0.09)

(*): Con số trong ngoặc là mức độ quan trọng của yếu tố khi so sánh với yếu tố khác cùng nhóm.

Bảng 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên

Mối quan hệ giữa chất lượng giảng dạy và sự hài lòng của sinh viên

Hệ thống E-Learning là một h椃nh thức giảng dạy dựa trên sự giúp đỡ của các phương tiện điện tử Còn đối với sự hài lòng của sinh viên th椃 đây được định nghĩa sự cảm nhận hay nhận thức của sinh viên về những giá trị giáo dục, những giá trị kiến thức hoặc giá trị dịch vụ mà trường đại học cung cấp Mỗi khái niệm đều mang những giá trị khác nhau nhưng nó đều hướng tới là sự mong muốn phát triển trong lĩnh vực giáo dục đào tạo

Quá tr椃nh h椃nh thành sự hài lòng của sinh viên đối với hệ thống thông tin sẽ bắt đầu bằng việc h椃nh thành kỳ vọng của chính họ trước khi họ tham gia vào hệ thống. Sau quá tr椃nh trải nghiệm, sinh viên đánh giá sự khác biệt giữa kỳ vọng ban đầu và kết quả thực tế nhận được, có thể dẫn đến sự hài lòng hoặc không hài lòng của sinh viên đối với hệ thống thông tin.

Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc hoạt động giảng dạy chính là tiền đề của sự hài long của sinh viên Nếu hoạt động giảng dạy ấy đáp ứng được nhu cầu của sinh viên th椃 họ sẽ cảm thấy hài lòng Còn nếu nhu cầu ấy chưa thực sự được đáp ứng th椃 sẽ không có xuất hiện của sự hài lòng Chính v椃 vậy, chúng ta có thể nói rằng chất lượng giảng dạy là nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên.

Tóm lại, sự hài lòng của sinh viên đại học là sự cảm nhận hay nhận thức của sinh viên về những giá trị giáo dục, những giá trị kiến thức hoặc giá trị dịch vụ mà trường đại học cung cấp Tại đó, kỳ vọng của họ luôn thấp hoặc ngang bằng với mức độ cảm nhận về những gì học được cung cấp từ cơ sở giáo dục đại học Sự hài lòng là cơ sở căn bản để tạo nên lòng trung thành cho sinh viên trong học tập và cho cơ sở đào tạo.

Nghiên cứu có liên quan

Nghiên cứu Wang (2003) đã thực hiện để nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên đối với phương pháp giảng dạy E-Learning Nghiên cứu này tạo ra với mục đích giúp hiểu được nhu cầu của sinh viên và cải thiện hệ thống E-Learning Bên cạnh đó, muốn nghiên cứu không bị thiếu sót các yếu tố, Wang đã tiến hành nghiên cứu định tính bằng việc: Tiến hành phỏng vấn 2 chuyên gia, 2 giảng viên và 10 sinh viên Tiếp đó, muốn cuộc nghiên cứu này có thêm phần chính xác, ông đã tiến hành xây dựng bảng câu hỏi khảo sát dựa theo thang đo Likert 5 và khảo sát 116 sinh viên tại Taiwan Cuối cùng kết quả nghiên cứu đã xác định 4 yếu tố hoạt động đào tạo với phương pháp E- Learning ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên là thái độ người học, giảng viên, chương tr椃nh đào tạo và giao diện của hệ thống

Thái độ c甃ऀa người h漃⌀c: Sự hài lòng của người học với phương pháp E-Learning được dựa trên thái độ người học đó đối với các công nghệ thông tin và truyền thông ̣(Arbaugh, 2002) Chương tr椃nh đào tạo kết hợp với phương pháp E-Learning cần người học thành thạo về máy tính và kết quả học sẽ rất tốt khi người học có thái độ tích cực đối với máy tính

Gi愃ऀng viên: Đây được coi là yếu tố đóng vai trò rất quan trọng, hướng dẫn được sự chú ý của người học đối với môn học và bài học (Collis, 1995) Chính v椃 vậy sự hài lòng của người học và sự chấp nhận của chương tr椃nh đào tạo với E-Learning bị ảnh hưởng thông qua thái độ và cách giảng dạy của giảng viên đối với việc cung cấp bài giảng theo cách thân thiện và cung cấp nội dung chất lượng (Webster và Hackley, 1997).

Chương trình đào tạo: Chương tr椃nh đào tạo, nội dung bài học đóng vai trò quan trọng trong quá tr椃nh nghiên cứu này Kết quả nghiên cứu ứng với Arbaugh (2002) và Arbaugh và Duray (2002) phát hiện ra rằng yếu tố này ảnh hưởng rất nhiều đến với sự hài lòng của sinh viên Việc khóa học được chuẩn bị đúng theo hướng dẫn, lịch tr椃nh hợp lí và hộ trợ kỹ thuật sẽ giúp cho sinh viên có sự hài lòng cao hơn

Giao diện c甃ऀa hệ thống: Yếu tố này ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lòng của sinh viên Việc sử dụng hệ thống với giao diện thân thiện và dễ dàng sử dụng của các chương tr椃nh đào tạo sẽ thu hút và gia tang sự hài lòng của người học Để gia tang tỷ lệ tiếp tục tham gia các khóa học E-Learning phụ thuộc chủ yếu vào thái độ tích cực của người học Hisham và cộng sự (2004) cho rằng hệ thống này nên cung cấp một giao diện phù hợp cho người sử dụng để dễ dàng tiếp cận các nội dung và kiến thức liên quan Bên cạnh đó, nếu phải sử dụng một hệ thống với giao diện kém th椃 việc học sẽ gặp trở ngại rất lớn đối với sinh viên

Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu của Wang (2003)

Đề xuất mô hình nghiên cứu

Từ lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh kết hợp phương pháp thảo luận nhóm, chúng tôi đề xuất mô h椃nh các nhân tố tác động đến sự hài lòng

Thái độ của người học

Chương tr椃nh đào tạo

Sự hài lòng của sinh viên của sinh viên về việc hoạt động giảng dạy hệ thống E-Learning của Trường Đại học Thăng Long gồm 5 nhân tố bao gồm: (H1) Thái độ người học, (H2) Giảng viên, (H3) Chương tr椃nh đào tạo, (H4) Kỹ thuật công nghệ, (H5) Giao diện hệ thống.

Thái độ người học: Thể hiện qua sự nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng hệ thống E-Learning Sự hài lòng của người học đối với phương pháp học này dựa trên thái độ của người đó thông qua các công nghệ thông tin và truyền thông Đây là yếu tố quan trọng đối với sự hài lòng của sinh viên trọng hoạt động giảng dạy E- learning.

(H1) Thái độ người học có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên về việc hoạt động giảng dạy hệ thoosngg E-Learning.

Giảng viên: Giảng viên là người giảng dạy giao tiếp với các sinh viên, và quản lý sinh viên của m椃nh Chính v椃 vậy, giảng viên phải có cả kiến thức lý thuyết lẫn thực tiễn, thúc đẩy sự tương tác liên tục đối với sinh viên Nghiên cứu của Roca et al.

(2006) cũng đề cập đến giảng viên có tác động đến sự hài lòng

(H2) Giảng viên có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên về việc hoạt động giảng dạy hệ thoosngg E-Learning.

Chương trình đào tạo: Chương tr椃nh đào tạo của E-learning đóng vai trò quan trọng trong nhận thức về sự hài lòng của người học Muốn có sự hài lòng cao hơn, lịch tr椃nh khóa học, các nội dung tài liệu cần được chuẩn bị kỹ càng đúng với chuyên môn hướng dẫn E-Learning và hỗ trợ kỹ thuật cũng được áp dụng Điều này sẽ làm gia tang sự hài lòng của sinh viên đối với việc hoạt động giảng dạy E-Learning

(H3) Chương trình đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên về việc hoạt động giảng dạy hệ thống E-Learning.

Kỹ thuật công nghệ: 1 số nhà nghiên cứu đã cho rằng chất lượng công nghệ ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học thông qua phương pháp học bằng E-Learning (Piccoli và cộng sự, 2001) Người dung sẽ thực sựthấy hữu ích và muốn học chỉ khi phần mềm ấy dễ dàng sử dụng, dễ hoc tập tiếp thu và đòi hỏi ít sự cố gắng từ người sử dụng Do đó chất lượng công nghệ càng cao th椃 việc đào tạo sẽ có lợi hơn

(H4) Kỹ thuật công nghệ có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên về việc hoạt động giảng dạy hệ thống E-Learning.

Giao diện hệ thống: Đây cũng là 1 trong các nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự hài lòng của sinh viên Nếu với giao diện đẹp mắt dễ nh椃n dễ dàng t椃m kiếm th椃 sẽ thu hút được nhiều người Nhiều người đã cho rằng E-Learning cần phải cung cấp một môi trường chuyên nghiệp hơn, dễ dàng truy cập hơn th椃 sẽ khiến cho người đọc có hứng thú hơn

(H5) Giao diện hệ thống có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của sinh viên về việc hoạt động giảng dạy hệ thống E-Learning.

BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY E-

LEARNING TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Câu 1: Bạn có phải sinh viên Đại học Thăng Long không? (Nếu không vui lòng bỏ qua câu hỏi bên dưới)?

Câu 2: Bạn là sinh viên khóa nào?

Câu 3: Chuyên ngành mà bạn đang theo học?

Câu 4: Giới tính của bạn?

Câu 5: Bạn đã từng đi làm thêm trong suốt quá tr椃nh theo học?

Câu 6: Bạn đã tham gia bao nhiêu k椃 học online tại Đại học Thăng Long?

Câu 7: Bạn đã tham gia bao nhiêu môn học online?

(Bạn vui lòng gi r漃̀ số môn)

Câu 8: Bạn thường quản lí việc học tập và thời khoá biểu của m椃nh như thế nào khi học chương tr椃nh online?

 Note lại vào sổ/ phần ghi của điện thoại các công việc cần làm

 Hẹn lịch và ghi chú tại phần đồng hồ báo thức của điện thoại

 Lập bảng thời gian biểu trên Excel/ Google Sheets

 Hẹn lịch qua Google Calendar/ Apple Calendar

Từ những câu dưới đây, bạn vui lòng đánh X vào đáp án bạn cho là đúng với m椃nh.

STT Hoàn toàn không đồng ý

Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

TD1.Bạn rất chủ động trong việc học trực tuyến

TD2.Bạn là một học sinh chăm chỉ

TD3.Bạn tự thiết lập kế hoạch học tập cho m椃nh

GV1.Giảng viên thể hiện sự thân thiện, cởi mở trong giao tiếp với sinh viên

GV2.Các bài môn học tr椃nh bày r漃̀ ràng và mạch lạc

GV3.Giảng viên đã khơi gợi sự hứng thú của sinh viên

GV4.Giảng viên sử dụng hiệu quả thời gian trong các buổi học

GV5.Giảng viên luôn sẵn sàng trợ giúp

GV6.Giảng viên cập nhật điểm nhanh chóng và có thông tin phản hồi hữu ích

3 Chương trình đào tại Elearning

CTDT1.Tài liệu lý thuyết có tính hệ thống, ngắn gọn, trực quan, dễ học

CTDT2.Bài tập có mô tả yêu cầu r漃̀ ràng, chia thành dễ đến khó, có tính ứng dụng thực tế cao

CTDT3.Nội dung video bài giảng dễ hiểu

CTDT4.Học liệu dễ truy cập, có thể học mọi lúc, mọi nơi

CN1.Hệ thống công nghệ Elearning dễ dàng truy cập, học tập

CN2.Các video bài giảng được load không bị chậm

CN3.Nền tảng hệ thống tốt, ít gặp các trường hợp quá tải

CN4.Việc làm bài thi trên elearning an toàn, ít gặp sự cố

Elearning có giao diện thân thiện, dễ dàng sử dụng

GD2.Giao diện dễ dàng tra cứu thông tin môn học

GD3.Giao diện luôn thông báo kịp thời thông tin môn học

GD4.Giao diện sử dụng tương thích với điện thoại và máy tính

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kiểm định và đánh giá thang đo

3.1.1 Kiểm định độ tin cậy cho các biến độc lập và biến phụ thuộc Để đánh giá thang đo các khái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độ tin cậy, độ giá trị của thang đo Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến – tổng (Item-To-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đóng góp vào mô tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúp đánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo và phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang đo các khái niệm nghiên cứu.

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), thang đo có hệ số Cronbach’s alpha > = 0.6 là thang đo đủ điều kiện để phân tích; thang đo có hệ số Cronbach’s alpha > = 0.7 là thang đo lường tốt; và thang đo có hệ số Cronbach’s alpha

> = 0.8 là thang đo lường rất tốt Các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng 0.6 và (2) Tổng các biến quan sát gồm 21 biến đều có tương quan biến - tổng (Corrected Item – Total Correlation) lớn hơn 0.3 trừ 2 biến đó là CN4 và GD4.

Như vậy thang đo đạt độ tin cậy, các biến quan sát đều có ý nghĩa giải thích tốt chỉ duy nhất đó là phải loại bỏ 2 biến đó là CN4 và GD4.

Phân tích nhân tố khám phá

1.1.1 Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập

Dùng kiểm định KMO và Bartlett để kiểm tra mức độ thích hợp của các biến đã được đánh giá về mức độ tin cậy KMO ≥ 0,9: rất tốt; KMO ≥ 0,8: tốt; KMO ≥ 0,7: được; KMO ≥ 0,6 tạm được; KMO ≥ 0,5: xấu; và KMO < 0,5: không thể chấp nhận được (Kaiser, 1974) Kiểm định Bartlett về tương quan các biến quan sát, theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), nếu kiểm định Bartlett có giá trị Sig > 0,05 th椃 không nên sử dụng phân tích nhân tố.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), kiểm định độ tin cậy của các biến quan sát, hệ số tải nhân tố ≥ 0,3, xem là đạt mức tối thiểu, hệ số tải > 0,4 th椃 được xem là quan trọng, nếu hệ số tải nhân tố > 0,5 th椃 có ý nghĩa thực tiễn và nhóm tác giả cũng đưa ra lời khuyên rằng dựa vào số mẫu quan sát mà chọn hệ số tải phù hợp Trong trường hợp số mẫu là 166 nên có thể chọn hệ số tải nhân tố > 0,5 Kiểm định tổng phương sai trích ≥ 50% và Eigenvalue > = 1 th椃 mới thực hiện được phân tích nhân tố (Hair và cộng sự, 1998).

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 6 iterations.

Từ kết quả chạy phân tích nhân tố khám phá lần một, nhóm nghiên cứu phát hiện những biến xấu trong mô h椃nh và cần phải loại bỏ đó là: GV3, GD2, CTDT3, CN3. Sau khi loại bỏ các biến xấu này, nhóm nghiên cứu quyết định chạy lại kết quả lần 2.

Bảng 1.5 Bảng KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Kết quả lần EFA lần 2: KMO = 0.812 > 0.8, sig Bartlett’s Test = 0.000 < 0.05, như vậy phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp.

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 6 iterations.

Từ kết quả chạy lần 2 vẫn còn những biến xấu trong mô h椃nh cần phải loại bỏ đó là GV5, GV3, CN3 Nhóm nghiên cứu quyết định loại bỏ và chạy lần thứ 3.

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 4 iterations.

Kết quả ma trận xoay cho thấy, 12 biến quan sát được phân thành 4 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không còn các biến xấu.

Như vậy, phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập được thực hiện ba lần Lần thứ nhất, 19 biến quan sát được đưa vào phân tích, có 4 biến quan sát không đạt điều kiện được loại bỏ để thực hiện phân tích lại Lần phân tích thứ hai, 16 biến quan sát hội tụ và phân biệt thành 6 nhân tố có 3 biến quan sát không đủ điều kiện, lần thứ 3 từ 12 biến quan sát được phân thành 4 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5 và không còn các biến xấu.

Kiểm định mô hình và các giả thuyết

Trước khi tiến hành thực hiện phân tích hồi quy để kiểm định mô h椃nh và các giả thuyết nghiên cứu đã đề xuất, tác giả đã thực hiện phân tích tương quan để kiểm định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biện độc lập, cũng như đánh giá mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau Kết quả phân tích để đánh giá tương quan bằng hệ số Pearson cho thấy:

TD1 TD2 TD3 GV1 GV2 GV3

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Giá trị sig nhỏ hơn 0.05 th椃 hệ số tương quan r mới có ý nghĩa thống kê

Giá trị sig tô màu đỏ nào nhỏ hơn 0.05 nghĩa là biến độc lập đó có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc, giá trị sig tô màu cam nào lớn hơn 0.05 nghĩa là biến độc lập đó KHÔNG tương quan với biến phụ thuộc.

Nếu sig < 0.05 và giá trị tương quan Pearson lớn hơn 0.7, chúng ta cần chú ý đến khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến theo (Carsten F Dormann và các cộng sự,

2013) Tuy nhiên ở lần chạy phân tích không có biến nào giá trị tương quan lớn hơn

0.7 nên chúng ta loại bỏ trường hợp đa cộng tuyến.

Phân tích hồi quy được sử dụng để đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập: (1)

Thái độ người học (TD1), (2) Giảng viên, (3) Chương tr椃nh đào tạo Elearning (CTDT),

(4) Công nghệ (CN), (5) Giao diện nền tảng Elearing đến sự hài lòng của sinh viên về hệ thống Elearning của trường.

Giá trị của các yếu tố được dùng để phân tích hồi quy là trung b椃nh của các biến quan sát đã được kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố khám phá.

Std Error of the Estimate

1 706 a 498 459 604 1.798 a Predictors: (Constant), GV4, GD1, TD1, CTDT1, GV1, CTDT4, GV6, TD2, GV2, CN2,

Giá trị R2 hiệu chỉnh bằng 0.706 cho thấy biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 70% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 30% là do các biến ngoài mô h椃nh và sai số ngẫu nhiên.

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Total 111.277 165 b Predictors: (Constant), GV4, GD1, TD1, CTDT1, GV1, CTDT4, GV6, TD2, GV2, CN2, TD3,

Sig kiểm định F bằng 0.00 < 0.05, như vậy, mô h椃nh hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử đụng được.

Sig kiểm định t hệ số hồi quy của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0.05, do đó các biến độc lập đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc tuy nhiên có những biếnGV4, GV6, GV2, CTDT4, CTDT2, GD1, TD1, TD3 là cần phải loại bỏ mô h椃nh.

Đánh giá mức độ đồng ý của sinh viên về các nhân tố

Với thang đo Likert 5 điểm, giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n (5 - 1) / 5 = 0,8 Ý nghĩa các mức như sau:

Giá trị trung bình Ý nghĩa

3.4.1 Đánh giá c甃ऀa sinh viên về thái độ h漃⌀c trên Elearning

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

Kết quả đánh giá mức độ đồng ý của sinh viên về tiêu chí “Thái độ học tập trên Elearning” Trong đó, yếu tố “Bạn rất chủ động trong việc học trực tuyến” được đánh giá cao nhất, với điểm trung b椃nh là 3.83; tiếp theo là tiêu chí “Bạn là một học sinh chăm chỉ” được đánh giá cao thứ hai, với điểm trung b椃nh là 3.72; đứng thứ ba là tiêu chí “Bạn tự thiết lập kế hoạch học tập cho m椃nh”, với điểm trung b椃nh là 3.67.

3.4.2 Mức độ đồng ý c甃ऀa sinh viên về tiêu chí “Yếu tố gi愃ऀng viên”

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

Kết quả đánh giá mức độ đồng ý của sinh viên về tiêu chí “Yếu tố giảng viên” Trong đó, yếu tố “Giảng viên thể hiện sự cởi mở, thân thiện trong giao tiếp với sinh viên” được đánh giá cao nhất, với điểm trung b椃nh là 3.90; tiếp theo là tiêu chí “Giảng viên đã khơi gợi sự hứng thú của sinh viên” được đánh giá cao thứ hai, với điểm trung b椃nh là 3.87; đứng thứ ba là tiêu chí “Giảng viên sử dụng thời gian hiệu quả trong các buổi học”, với điểm trung b椃nh là 3.79; Đứng thứ tư là “Các mon họ tr椃nh bỳ r漃̀ ràng và mạch lạc”, “Giảng viên luôn sẵn sàng trợ giúp” chiếm điểm trung b椃nh 3.75 Cuối cùng là tiêu chí “Giang viên đã khơi gợi sự hứng thú của sinh viên” với điểm trung b椃nh 3.64.

3.4.3 Mức độ đồng ý c甃ऀa sinh viên về tiêu chí “Chương trình đào tạo c甃ऀa

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

Kết quả đánh giá mức độ đồng ý của sinh viên về tiêu chí “Chương tr椃nh đào tạo của hệ thống Elearning” Trong đó, yếu tố “Bài tập mô tả r漃̀ ràng, chia thành dễ đến khó và có tính ứng dụng cao” được đánh giá cao nhất, với điểm trung b椃nh là 4.04; tiếp theo là tiêu chí “Tài liệu lý thuyết có tính hệ thống, trực quan” được đánh giá cao thứ hai, với điểm trung b椃nh là 3.75; đứng thứ ba là tiêu chí “Học liệu trên hệ thống dễ truy cập”, với điểm trung b椃nh là 3.70; Cuối cùng là tiêu chí “Nội dung video bài giảng dễ hiểu”, với điểm trung b椃nh là 3.66.

3.4.4 Mức độ đồng ý c甃ऀa sinh viên về tiêu chí “Kĩ thuật công nghệ”

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

Kết quả đánh giá mức độ đồng ý của sinh viên về tiêu chí “Kĩ thuật công nghệ”. Trong đó, yếu tố “Việc làm bài thi trên Elearning an toàn, ít gặp sự cố” được đánh giá cao nhất, với điểm trung b椃nh là 4.05; tiếp theo là tiêu chí “Các video bài giảng load không bị chậm” được đánh giá cao thứ hai, với điểm trung b椃nh là 3.90; Thứ 3 là tiêu chí “Hệ thống Elearning dễ dàng truy cập”, với điểm trung b椃nh là 3.83 Cuối cùng là

“Nền tảng hệ thống ít gặp quá tải” với điểm trung b椃nh 3.66.

3.4.5 Mức độ đồng ý c甃ऀa sinh viên về tiêu chí “Giao diện hệ thống”

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

Kết quả đánh giá mức độ đồng ý của sinh viên về tiêu chí “Giao diện hệ thống”.Trong đó, yếu tố “Hệ thống giao diện thân thiện, dễ dàng sử dụng” được đánh giá cao nhất, với điểm trung b椃nh là 4.10; tiếp theo là tiêu chí “Giao diện sử dụng tương thích với điện thoại và máy tính” được đánh giá cao thứ hai, với điểm trung b椃nh là 4.05;Thứ 3 là tiêu chí “Giao diện thông báo kịp thời thông tin môn học”, với điểm trung b椃nh là 3.78 Cuối cùng là “Giao diện dễ dàng tra cứu thông tin môn học” với điểm trung b椃nh 3.66.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 27/02/2024, 19:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Thái Kim Phụng &amp; Trương Việt Phương (2016) – “Ảnh hưởng của chất lượng thông tin đến kiến thức thu nhận của sinh viên qua hệ thống E-Learning: Một nghiên cứu tại các trường đại học ở TP.HCM”- Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TP.HCM Số 11(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của chất lượngthông tin đến kiến thức thu nhận của sinh viên qua hệ thống E-Learning: Mộtnghiên cứu tại các trường đại học ở TP.HCM
4. Muhammad Amaad Uppal, Samnan Ali &amp; Stephen R. Gulliver (2017) – “Factors determining e-learning service quality” - British Journal of Educational Technology 49(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factorsdetermining e-learning service quality
8. Phan Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Thông &amp; Nguyễn Thị Phương Thảo. (2020).Cảm nhận của sinh viên chính quy khi trải nghiệm học trực tuyến hoàn toàn trong thời gian phòng chống dịch Covid-19. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr 18-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Thông & Nguyễn Thị Phương Thảo. (2020)
Tác giả: Phan Thị Ngọc Thanh, Nguyễn Ngọc Thông &amp; Nguyễn Thị Phương Thảo
Năm: 2020
14. Hassan M. Selim. (2007). Critical success factors for e-learning acceptance:ConWrmatory factor models. Computers &amp; Education 49 (2007) 396–413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hassan M. Selim. (2007). Critical success factors for e-learning acceptance
Tác giả: Hassan M. Selim
Năm: 2007
1. Vũ Thúy Hằng &amp; Nguyễn Mạnh Tuân. (2013). Tích hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng của người học vào hệ thống e-Learning: một tình huống tại Trường Đại học Kinh tế-Luật. Tạp chí Khoa học Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, 53, 24-46 Khác
2. Bùi Kiên Trung. (2016). Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ đào tạo với sự hài lòng và mức độ trung thành của sinh viên trong đào tạo từ xa E- Learning(luận án tiến sĩ kinh tế). Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Khác
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học với phương pháp E-Learning nghien cứu tại hội liên hiệp phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh Khác
7. Phạm Thị Mộng Hằng. (2020). Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động E-learning ở Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai. Tạp chí Giáo dục, Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai, số 476, tr 49-54 Khác
9. E-learning Definition (Elearning, Online Training, Online Learning) (derekstockley.com.au) Khác
10. What is E-learning? Definition of E-learning, E-learning Meaning - The Economic Times (indiatimes.com) Khác
12. 5 Advantages and 5 Disadvantages of E-Learning - The Tech Edvocate The Advantages &amp; Disadvantages of E-Learning (articulate.com) Khác
13. Delone W.H. &amp; E.R. Mclean. (2003). The DeLone and McLean model of information systems success: a ten-year update. Journal of Management Information Systems. Computers &amp; Education 50 (2008) 894–905 Khác
15. Daniel Y. Shee &amp; Yi-Shun Wang. (2008). Multi-criteria evaluation of the web- based e-learning system: A methodology based on learner satisfaction and its applications. Computers &amp; Education 50 (2008) 894–905 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quy trình nghiên cứu - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy elearning tại trường đại học thăng long
Hình 1.1. Quy trình nghiên cứu (Trang 9)
Hình 2.2. Mô hình chức năng hệ thống E-learning 2.2.2.2 Mô hình về sự thành công của hệ thống E-learning - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy elearning tại trường đại học thăng long
Hình 2.2. Mô hình chức năng hệ thống E-learning 2.2.2.2 Mô hình về sự thành công của hệ thống E-learning (Trang 16)
Hình 2.3. Mô hình của DeLone và McLean (2003) về thành công của hệ thống thông tin - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy elearning tại trường đại học thăng long
Hình 2.3. Mô hình của DeLone và McLean (2003) về thành công của hệ thống thông tin (Trang 17)
Bảng 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy elearning tại trường đại học thăng long
Bảng 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên (Trang 22)
Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu của Wang (2003) - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy elearning tại trường đại học thăng long
Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu của Wang (2003) (Trang 24)
Bảng 1.2. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy elearning tại trường đại học thăng long
Bảng 1.2. Bảng phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc (Trang 30)
Bảng 1.5. Bảng KMO and Bartlett's Test - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy elearning tại trường đại học thăng long
Bảng 1.5. Bảng KMO and Bartlett's Test (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w