Trang 1 Hướng dẫn tầm soát và điều trị bệnh thận mạntheo KDIGO 2023 Trang 2 NỘI DUNG• Đánh giá bệnh thận mạn: có gì thay đổi?. Trang 4 ĐÁNH GIÁ BỆNH THẬN MẠN: có gì thay đổi?• Định nghĩ
Trang 1Hướng dẫn tầm soát và điều trị bệnh thận mạn
theo KDIGO 2023 NHỮNG ĐIỂM CHÍNH YẾU CẦN NHỚ
Trang 2NỘI DUNG
• Đánh giá bệnh thận mạn: có gì thay đổi?
• Làm chậm tiến triển và biến chứng bệnh thận mạn: có gì mới?
Trang 4ĐÁNH GIÁ BỆNH THẬN MẠN: có gì thay đổi?
• Định nghĩa và phân loại
• Chẩn đoán và đánh giá
• POCT (point-of care testing)* mới
• Công thức ước đoán ĐLCT mới
• Vai trò của công cụ tiên lượng nguy cơ
*Xét nghiệm chẩn đoán được thực hiện tại hoặc gần nơi lấy mẫu bệnh phẩm, cung cấp kết quả trong vòng vài phút chứ không phải vài giờ
Trang 6Định nghĩa và phân loại
Không thay đổi so với năm 2012
Trang 7Định nghĩa và phân loại
• Nhấn mạnh khái niệm phân loại bệnh thận mạn theo CGA
➢ C (Cause)
➢ G (GFR)
➢ A (Albuminuria)
Trang 8ĐỊNH NGHĨA
Bằng chứng của sự mạn tính (kéo dài > 3 tháng): có thể thiết lập bởi:
• Xem lại các lần đo/ước đoán ĐLCT trong quá khứ
• Xem lại các lần đo albumin niệu hoặc protein niệu, soi cặn lắng nước tiểutrong quá khứ
• Dấu hiệu trên hình ảnh học như thận teo nhỏ và giảm độ dày của vỏ thận
• Dấu hiệu trên mô bệnh học thận như xơ hoá và teo
• Tiền căn nội khoa, đặc biệt các bệnh được biết gây bệnh thận mạn
• Xét nghiệm lập lại trong vòng và sau mốc 3 tháng
Trẻ sơ sinh có bệnh thận (vd, trẻ nhũ nhi có van niệu đạo sau) không cần chờ
để xác định có bệnh thận mạn
Trang 9ĐỊNH NGHĨA
• Điểm thực hành: Không nên giả định là bệnh thận mạn vì tổn
thương thận cấp có thể biểu hiện các bất thường tương tự
• Điểm thực hành: Hợp lý để tiến hành điều trị bệnh thận mạn tại thờiđiểm phát hiện ban đầu nếu có vẻ đây là mạn tính
Trang 10• Với bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ của bệnh thận mạn, trìhoãn chẩn đoán có thể trì hoãn việc chăm sóc
• Nhiều người có thể không nhận ra tầm quan trọng của tái khámnếu không được khởi đầu điều trị
• Điều trị ban đầu giúp can thiệp sớm hơn và chỉ điểm sự quantrọng của bệnh
Định nghĩa và phân loại
Trang 11ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN
• Khuyến cáo nên thực hiện việc đánh giá nguyên nhân của bệnh thận
mạn ở tất cả bệnh nhân được xác định có bệnh thận mạn, sử dụng bốicảnh lâm sàng, tiền căn cá nhân và gia đình, các yếu tố xã hội và môi
trường, thuốc, khám lâm sàng, các xét nghiệm, hình ảnh học, và chẩnđoán mô bệnh học (1D)
• Xác định nguyên nhân bệnh thận mạn là cần thiết để quản lý tối ưu bệnhthận mạn
Trang 12Khám lâm sàng
Tiền căn xã hội và môi trường
Tiền căn gia đình mắc bệnh thận
Nhóm XN VnnnnVí dụ Ghi chú Ghi chú Hình ảnh học Siêu âm Đánh giá cấu trúc thận (vd, hình dạng,
kích thước, sự đối xứng 2 thận và bằng chứng của tắc nghẽn) cho bệnh nang thận, ngược dòng
Xét nghiệm miễn dịch
Kháng thể PLA2R, ANCA, anti-GBM
Tham khảo Hướng dẫn thực hành lâm sàng bệnh cầu thận của KDIGO 2021
Paraprotein Chuỗi nhẹ trong
máu, điện di miễn dịch/miễn dịch cố định máu
Phát triển công cụ để chẩn đoán, kỳ vọng là sẽ tăng áp dụng Nhận biết rằng nguyên nhân di truyền sẽ phổ biến hơn và có thể có ngay cả không có tiền căn gia đình cổ điển
ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN
Trang 13Sinh thiết thận
• Khuyến cáo: Sinh thiết thận là xét nghiệm chẩn đoán có độ an toàn chấpnhận được khi lâm sàng phù hợp Nên thực hiện sinh thiết thận với tiếp cậnchuẩn để giảm thiểu biến chứng (2D)
• Có 14 nghiên cứu trong 1 tổng hợp hệ thống về sự an toàn của sinh thiết thận Tỷ lệ hematoma quanh thận là 16% (KTC 95%: 12%-22%) và tỷ lệ tử vong thấp (3 biến cố được xác định trong 15 nghiên cứu với cỡ đoàn hệ thay đổi từ n=2 đến n=7565)
• Kết cục quan trọng, tử vong và hematoma quanh thận, được đánh giá chính trong các nghiên cứu quan sát và không có nhóm chứng
Trang 14ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN
• Vì nguy cơ có các biến chứng liên quan đến sinh thiết thận và khả năngrằng thông tin có được từ sinh thiết có thể không có lợi trực tiếp hoặc ngaylập tức cho người bệnh, 1 số người có thể thích việc giảm thực hiện sinhthiết thận
• Quyết định theo đuổi sinh thiết nên là quyết định được thảo luận và đượcthông báo về khả năng và việc sử dụng thông tin có được
Trang 15Chẩn đoán và đánh giá
POCT (point-of care testing)
• Khuyến cáo có thể sử dụng POCT để đo creatinine HT và albumin niệu
a Cân nhắc lợi ích sức khoẻ-kinh tế
b Đáp ứng thực tế nhu cầu lâm sàngPOCT cần được chuẩn hoá (cách thu thập mẫu, dụng cụ thực hiện, đánhgiá ngoại kiểm, diễn giải kết quả)
Trang 16POCT mới
cũng cần thực hiện được ước đoán ĐLCT Công thức sử dụng nêntương ứng với công thức được dùng trong vùng
niệu, cũng nên có thể đo được creatinine và tính ACR POCT ACR nên tạo ra kết quả dương tính ở 95% BN có albumin niệu
Trang 17POCT mới
• Cả NICE và 1 nghiên cứu từ National Institute for Health
Research cho thấy 1 số POCT creatinine/eGFR có độ chính xácchấp nhận được khi ĐLCTƯĐ thấp (<30 mL/ph/1.73 m2) ở BN chụp CT cản quang
Trang 18POCT mới
Ưu điểm
• Giúp theo dõi bệnh nhân tại nhà
hoặc từ xa
• Giảm chi phí và việc di chuyển khó
khắn tới trung tâm chăm sóc sức
khoẻ
• Tránh tiếp xúc nguy cơ nhiễm trùng
tại bệnh viện
• Thuận tiện
• Có thể thực hiện ở nhiều bối cảnh
(chăm sóc ban đầu, cộng đồng,
chăm sóc thứ phát) giúp chẩn đoán
nhanh, theo dõi và điều trị
• Không cần vận chuyển mẫu về phòng xét nghiệm trung tâm
• Giảm thiểu xử lý mẫu vì phân tích máu/nước tiểu
• Quy trình phân tích đơn giản
• Cần mẫu tối thiểu
• Có kết quả ngay lập tức
• Khả năng dùng mẫu lượng nhỏ, chích đầu ngón tay thay vì lấy máu tĩnh mạch (phù hợp cho trẻ em)
Trang 19cả 2, và hiểu khi nào cần đánh giá ĐLCT chính xác hơn
a.Khuyến khích BS biết phân tích, hiểu dao động sinh học của creatinine và cystatin C
b.Khuyến khích BS gia đình hiểu lỗi của ĐLCTƯĐ, nguồn và nguyên nhân của
sự khác biệt giữa eGFRcr và eGFRcys
2 Cần cân nhắc tương tự khi đánh giá sự thay đổi của ĐLCT theo thời gian
3 Không nên lấy mẫu máu để đo creatinine trong vòng 12 giờ sau bữa ăn nhiều thịt/cá
Trang 20Đánh giá độ lọc cầu thận
• Điểm thực hành
• ĐLCT đo được
1 Khuyến khích BS hiểu các phương pháp tối ưu để đo ĐLCT và cách
để giảm thiểu lỗi
2 Nếu việc đo ĐLCT không có sẵn và eGFRcrcys được nghĩ là khôngchính xác, cần cân nhắc thu thập nước tiểu thời khoảng
Trang 21Đánh giá độ lọc cầu thận
• Phòng xét nghiệm lâm sàng
• Khuyến cáo báo cáo eGFR bên cạnh nồng độ trong máu của chỉ
dấu lọc, sử dụng các công thức có giá trị
• Khuyến cáo mức ĐLCTƯĐ <60 mL/ph/1.73 m2 nên được đánh dấu
là thấp
• Khuyến cáo nên xử lý mẫu máu đo creatinine (huyết thanh/tách
huyết tương) bởi phòng xét nghiệm trong vòng 12 giờ sau lấy máu
Trang 22Đánh giá độ lọc cầu thận
• Phòng xét nghiệm lâm sàng
• Khuyến cáo đo chỉ dấu lọc sử dụng xét nghiệm chính xác, đặc hiệu vớivật tư được chuẩn độ theo giá trị tham chiếu chuẩn thế giới và giảmthiểu sai lệch so sánh với phương pháp tham chiếu (1B)
• Khuyến cáo phòng xét nghiệm lâm sàng sử dụng phương pháp men (enzymatic) để xét nghiệm creatinine
Trang 23• Nếu nguồn lực có sẵn, phòng xét nghiệm lâm sàng nên cho phép
đo cả creatinine và cystatin như là test nội bộ hoặc test tham chiếu
Trang 24VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ TIÊN LƯỢNG NGUY CƠ
Trang 25VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ TIÊN LƯỢNG NGUY CƠ
NGUY CƠ CỦA BỆNH NHÂN
• Bệnh nhân trong cùng 1 phân nhóm eGFR/ACR có các nguy cơ thực sự rấtthay đổi, dựa trên thang tuyệt đối cho mỗi kết cục bất lợi
• Nguy cơ cho mỗi BN cho mỗi kết cục bị ảnh hưởng bởi các đặc điểm nhântrắc, bệnh đồng mắc, và các yếu tố lối sống
• Tiên đoán nguy cơ của BN (khi sử dụng các công thức nguy cơ chính xác
và được ngoại kiểm) là bước tiếp theo quan trọng trong việc cá thể hoá
chăm sóc bằng cách đưa ra nguy cơ tuyệt đối cho mỗi BN
Trang 26VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ TIÊN LƯỢNG NGUY CƠ
Trang 27• Tổng hợp gồm 35 nghiên cứu phát triển và 15 nghiên cứu ngoại kiểm,
mô tả các thông số trong các mô hình tiên đoán, giúp hỗ trợ quyết địnhtrong việc chọn ra mô hình tốt nhất để tiên đoán và bệnh nguyên nềncủa bệnh thận
• Gần đây, thêm 1 mô hình ngoại kiểm sử dụng cystatin C huyết thanh đãđược phát triển ở Đức và ngoại kiểm trong 3 đoàn hệ châu Âu
VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ TIÊN LƯỢNG NGUY CƠ
Trang 28C ÔNG THỨC NGUY CƠ ĐỂ TIÊN ĐOÁN SUY THẬN TRONG DÂN SỐ CHUNG BỆNH THẬN MẠN (G3-G5)
Thông Thông số Dân s Dân số/Biến cố Kết cục/
Khoảng thời gian
Độ phân biệt và chuẩn độ
Tính sử dụng ụn g
> 1 triệu BN, >100.000 biến cố
từ hơn 30 quốc gia
Suy thận được điều trị/2-5 năm
0,91/+
Permanente (US)
Suy thận/5 năm
7,978 BN, 870 biến cố- phát triển trong nghiên cứu German CKD, kiểm chuẩn thêm 3 đoàn
hệ Châu Âu
Suy thận/5 năm
0,92/+
0,89
Trang 29-CÔNG THỨC NGUY CƠ SUY THẬN
• KFRE (kidney failure risk equation) được phát triển và bắt đầu kiểm
chuẩn ở 8.391 BN từ 2 tỉnh Canada, và kiểm chuẩn ở 721.357 BN từ 30 quốc gia trong 4 châu lục
• Trong nghiên cứu kiểm chuẩn: bao gồm các đoàn hệ từ cả 2 dân số
chung và các bối cảnh lâm sàng thận học
• Cả KRFE 4 thông số và 8 thông số đều chính xác (thống kê C 0.9 tại 2 năm, và 0.88 tại 5 năm)
• Độ phân biệt rất tốt (thống kê C >0.8 trong 28/30 đoàn hệ), và sử dụng yếu tố chuẩn độ đã cải thiện chuẩn độ ở 1 số vùng ngoài Bắc Mỹ
Trang 30CÔNG THỨC NGUY CƠ ĐỂ TIÊN ĐOÁN
GIẢM 40% CHỨC NĂNG THẬN
Thông số Dân số/ Dân số/Biến cố Kết cục/
Khoảng thời gian
Độ phân biệt và chuẩn độ
1146 người lớn mắc bệnh thận đái tháo đường
5 năm 0,77
Trang 31• 2 mô hình ngoại kiểm từ hệ thống sức khoẻ Hoa Kỳ cũng
sử dụng số liệu được thu thập thường quy và tiên đoán suy thận trong khoảng 5 năm
• Cần có thông tin về huyết áp (mô hình VA), đái tháo
đường và các biến chứng của nó bên cạnh số liệu xét
nghiệm của eGFR và albumin niệu
• 1 mô hình ngoại kiểm cho suy thận đã được phát triển sử dụng cystatin C huyết thanh (mô hình Z6), và mặc dù độ chính xác cao trong 4 đoán hệ châu Âu, mô hình này
chưa được kiểm chuẩn ở các châu lục khác.
Trang 32VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ TIÊN LƯỢNG NGUY CƠ
Trang 33VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ TIÊN LƯỢNG NGUY CƠ
• Điểm thực hành- Nên sử dụng nguy cơ suy thận 5 năm 3-5% để xác địnhviệc cần chuyển BS thận bên cạnh tiêu chuẩn dựa trên eGFR và ACR
niệu, và các cân nhắc lâm sàng khác
• Điểm thực hành- Nên sử dụng nguy cơ suy thận 2 năm 10% để xác địnhthời điểm chăm sóc đa chuyên khoa bên cạnh tiêu chuẩn dựa trên eGFR,
và các cân nhắc lâm sàng khác
Trang 34VAI TRÒ CỦA CÔNG CỤ TIÊN LƯỢNG NGUY CƠ
• Điểm thực hành- Nên sử dụng ngưỡng nguy cơ suy thận 2 năm 40% đểxác định thời điểm lên kế hoạch tạo đường mạch máu bên cạnh tiêu
chuẩn dựa trên eGFR và các cân nhắc lâm sàng khác
• Điểm thực hành- Tiên đoán nguy cơ tử vong giúp thảo luận về mục tiêuchăm sóc, sử dụng các mô hình tử vong do mọi nguyên nhân đã đượcphát triển ở dân số bệnh thận mạn
Trang 35LÀM CHẬM TIẾN TRIỄN VÀ BIẾN CHỨNG
BỆNH THẬN MẠN: có gì mới?
• Mục tiêu huyết áp (hạ áp tích cực vs chuẩn)
• Ức chế SGLT2
• Điều trị tăng kali máu
• Điều trị hạ acid uric máu
• Điều trị toan chuyển hoá
• Hạn chế protein trong chế độ ăn
Trang 36HẠ ÁP CHUẨN VS TÍCH CỰC Ở BỆNH THẬN MẠN
Trang 37KẾT CỤC TRONG SPRINT CKD
Giảm kết cục bệnh tim
mạch và tử vong do mọi nguyên nhân
Không giảm kết cục thận
Trang 38ỨC CHẾ SGLT2 TRONG BỆNH THẬN MẠN
• Khuyến cáo 3.6.1 : Khuyến cáo điều trị người lớn mắc bệnh thận mạn và suy tim hoặc eGFR ≥20 mL/ph/1.73 m2 với
UACR ≥200 mg/g với ức chế SGLT2 (1A)
• Khuyến cáo 3.6.2 : Gợi ý điều trị người lớn với eGFR ≥20-45 mL/ph/1.73 m2 với UACR <200 mg/g với ức chế SGLT2 (2B)
Trang 39TÁC ĐỘNG CỦA ỨC CHẾ SGLT2 vs GIẢ DƯỢC TRÊN SUY THẬN (CKD trials)
Trang 40ỨC CHẾ SGLT2 VÀ TỬ VONG TIM MẠCH TRONG BỆNH THẬN MẠN, ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ SUY TIM
Trang 41BN có albumin niệu thấp chứng cứ không rõ ràng (EMPA KIDNEY)
Trang 42TIẾP CẬN TOÀN DIỆN ĐỂ CẢI THIỆN KẾT CỤC CỦA BỆNH NHÂN
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ BỆNH THẬN MẠN
KDIGO 2022 Clinical Practice Guideline for Diabetes Management in Chronic Kidney Disease Kidney Int 2022; 102: S1-S127
Trang 43ỨC CHẾ SGLT2, AI V À KHI NÀO?
KDIGO 2022 Clinical Practice Guideline for Diabetes Management in Chronic Kidney Disease Kidney Int 2022; 102: S1-S127
Trang 44ỨC CHẾ SGLT2 VÀ HUYẾT ĐỘNG HỌC CẦU THẬN
Trang 45BẢO VỆ TIM VÀ THẬN VỚI ỨC CHẾ SGLT2
Trang 46ỨC CHẾ SGLT2 VÀ RAAS TRONG BỆNH THẬN MẠN
Trang 47TỶ LỆ HIỆN MẮC CỦA TĂNG KALI MÁU THEO HEAT MAP
CỦA CKD-PC (PROGNOSIS CONSORTIUM)
Trang 48HÀNH ĐỘNG ĐỂ QUẢN LÝ TĂNG KALI MÁU (K+>5.5 MMOL/L)
Hàng thứ 1:
Các yếu tố điều chỉnh được
máu
Tối ưu kiểm soát đường huyết
Xem xét thêm lợi tiểu quai và SGLT2i
Đánh giá lượng K+
nhập trong chế độ ăn, xem xét giảm K+ nhập (chuyển BS dinh dưỡng)
Chỉnh liều (hoặc ngưng) thuốc làm tăng hoặc giữ K+ nếu cần (khởi động lại điều trị cải thiện tiên lượng, như RAAS/MRA sau
này nếu được)
Có thể dùng resin trao đổi để hạ kali
*Không có số liệu cho finerenone ở BN bệnh thận mạn không đái tháo đường
Trang 49HẠ ACID URIC VÀ TIẾN TRIỂN BỆNH THẬN MẠN
Trang 50TỶ LỆ TOAN CHUYỂN HOÁ (NỒNG ĐỘ BICARBONATE < 22 MEQ/L
CKD-PC (PROGNOSIS CONSORTIUM)
Trang 51BỔ SUNG BICARBONATE VÀ TIẾN TRIỂN
BỆNH THẬN MẠN
Trang 52TOAN CHUYỂN HÓA
chỉnh chế độ ăn và/hoặc điều trị thuốc để tránh toan máu nặng(vd, bicarbonate < 16 mmol/l)
bicarbonate máu không ảnh hưởng bất lợi đến kiểm soát huyết
áp, kali máu, hoặc tình trạng thể tích
Trang 53CÁC HƯỚNG DẪN CŨ VỀ HẠN CHẾ PROTEIN
TRONG BỆNH THẬN MẠN
Trang 55CHỨNG CỨ LÀ GÌ?
Trang 56Nguyên nhân bệnh
thận mạn/bệnh đồng
mắc
Biến chứng bệnh thận mạn
Tiến triển bệnh thận mạn/kết cục Sức khoẻ trái đất
➢ Ít phospho khả dụng sinh học hơn trong thực vật
• ↓ Toan máu
➢ Từ đó, ↓ tăng kali máu
➢ Tăng bài xuất K+
trong phân
• ↓ tiến triển bệnh thận mạn
➢ Chủng vi khuẩn thường trú có lợi trong ruột
• ↓ phát sinh khí thải và sử dụng nước
CHẾ ĐỘ ĂN TỪ THỰC VẬT
Trang 57CHẾ ĐỘ ĂN TỪ THỰC VẬT
American Journal of Kidney Diseases 2021 77287-296DOI: (10.1053/j.ajkd.2020.10.003)
Trang 58KẾT LUẬN
• Ức chế SGLT2 được chỉ định cho bệnh thận mạn, ACR > 200 mg/g, đái tháo đường hoặc suy tim
• Quản lý kali máu là quan trọng để tiếp tục điều trị ức chế RAAS
hoặc nsMRA (các thuốc mới có thể giúp tối ưu việc quản lý kali)
• Hiện chưa có dữ liệu ủng hộ điều trị toan chuyển hoá nặng hoặc
tăng acid uric không triệu chứng
• Có dữ liệu mới về điều chỉnh lối sống, chế độ ăn và tiến triển bệnh thận mạn, hầu hết là từ nghiên cứu quan sát
• Xin chờ đọc toàn bộ thông tin từ KDIGO bản full
Trang 591 KDIGO 2023 CKD GUIDELINE: A brave new world on the evaluation, prognostication and management of kidney disease
2 KDIGO 2022 Clinical Practice Guideline for Diabetes Management in Chronic Kidney Disease Kidney Int 2022; 102: S1-S127
3 Plant-Based Diets for Kidney Disease: A Guide for Clinicians American Journal of Kidney Diseases 2021 77287-296 DOI: (10.1053/j.ajkd.2020.10.003)
Tài liệu tham khảo