Nguyờn liệu, nhiờn liệu, vật liệu, phế liệu loại phế liệu, mó HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu, điện năng, húa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự ỏn đầu tư .... Sự p
Trang 2eZyZ
u.tpa
Soprlt'uiy cpg
W%ry6s/L
NgAncN rYJ NyA
urg4
-${c
augnn cgqllepl qul4
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 6
Chương I 7
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 7
1.1 Tên chủ dự án đầu tư 7
1.2 Tên dự án đầu tư 7
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 8
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 8
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 8
1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 12
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 12
1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 13
1.5.1 Vị trí 13
1.5.2 Quy mô 14
Chương II 16
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, 16
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 16
2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 16
2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải 16
Chương III 17
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 17
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 17
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 17
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải 20
3.1.3 Xử lý nước thải 23
3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 37
3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 38
Trang 43.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 39
3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 40
3.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành 41
3.6.1 Đối với tai nạn lao động 41
3.6.2 Đối với sự cố rò rỉ và cháy nổ 44
3.6.3 Phòng chống sụt lún, sạt lở vách núi, phòng chống sự cố môi trường 45
3.6.4 Phòng chống sét 45
3.6.5 An ninh trật tự xã hội 46
3.7 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 47
Chương IV 123
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 123
4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 123
4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải đề nghị cấp phép 123
4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa 123
4.1.3 Dòng nước thải: Số lượng dòng nước thải sau xử lý được xả ra môi trường tiếp nhận bao gồm nguồn số 01, 02, 03 và 04 123
4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 125
4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 126
4.4 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại 128
4.5 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất 128
Chương V 130
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH 130
XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 130
MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 130
5.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 130
5.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 130
5.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 131
5.2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật 133
5.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 134
Chương VI 135
Trang 5CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 135 PHỤ LỤC BÁO CÁO 136
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD5 Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 20°C trong 5 ngày
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 1 Tổng hợp nguyên nhiên liệu phục vụ dự án 12
Bảng 1 2 Chi phí điện năng 12
Bảng 1 3 Tọa độ các điểm khép góc khu vực dự án 14
Bảng 3 1 Các kết quả phân tích mẫu nước thải của Dự án 26
Bảng 3 2 Các kết quả phân tích mẫu nước mặt của Dự án 27
Bảng 3 3 Thành phần chất thải nguy hại tại mỏ 40
Bảng 3 4 Tổng hợp các công trình cần tháo dỡ và thiết bị cần di rời 52
Bảng 3 5 Các đường lò cần cải tạo Khu trung tâm 53
Bảng 3 6 Khối lượng cải tạo đường lò Khu trung tâm 53
Bảng 3 7 Khối lượng cải tạo mặt bằng cửa lò Khu trung tâm 54
Bảng 3 8 Tổng hợp các công trình cần tháo dỡ và thiết bị cần di rời 55
Bảng 3 9 Các đường lò cần cải tạo Khu Nam I 55
Bảng 3 10 Tổng hợp khối lượng cần cải tạo đường lò Khu Nam I 56
Bảng 3 11 Khối lượng cải tạo mặt bằng cửa lò Khu Nam I 60
Bảng 3 12 Các hạng mục công trình phục vụ khai thác 61
Bảng 3 13 Khối lượng cải tạo Khu phụ trợ và Kho vật liệu nổ 64
Bảng 3 14 Bảng mức hao phí nhân công trồng 01 ha keo các loại 69
Bảng 3 15 Chi phí nhân công trồng cây keo lá tràm (đ/cây) 70
Bảng 3 16 Định mức vật tư sản xuất 1.660 cây 70
Bảng 3 17 Định mức dụng cụ thủ công trồng 1.000 cây 71
Bảng 3 18 Tổng hợp chi phí trồng cây Keo lá tràm mật độ 1.660 cây/ha 71
Bảng 3 19 Các công trình cải tạo, phục hồi môi trường của toàn bộ phương án 72
Bảng 3 20 So sánh khối lượng công trình cải tạo, phục hồi môi trường thay đổi 81
Bảng 3 21 Dự toán kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường 94
Bảng 3 22 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 116
Bảng 3 23 So sánh sự thay đổi của các công trình BVMT của Dự án 119
Bảng 5 1 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 131
Trang 8DANH MỤC CÁC HèNH VẼ
Hỡnh 3 1 Rónh thoỏt nước dọc tuyến đường vận tải 18
Hỡnh 3 2 Rónh thoỏt nước khu văn phũng, phụ trợ 20
Hỡnh 3 3 Sơ đồ mạng lưới thu gom, thoỏt nước thải khu Trung tõm 21
Hỡnh 3 4 Sơ đồ mạng lưới thu gom, thoỏt nước thải khu Nam I 22
Hỡnh 3 5 Khu văn phũng, phụ trợ 23
Hỡnh 3 6 Sơ đồ mạng lưới thu gom, thoỏt nước thải sinh hoạt 23
Hỡnh 3 7 Sơ đồ cụng nghệ xử lý nước thải hầm lũ khu Trung Tõm 30
Hỡnh 3 8 Sơ đồ cụng nghệ xử lý nước thải khu Nam I 33
Hỡnh 3 9 Sơ đồ quy trỡnh xử lý nước thải sinh hoạt khu văn phũng 35
Hỡnh 3 10 Sơ đồ cấu tạo hệ thống tách dầu 37
Hỡnh 3 11 Giảm thiểu bụi trong khai thỏc quặng hầm lũ và thụng giú mỏ 38
Trang 9Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Tên chủ dự án đầu tư
- Chủ dự án: Công ty TNHH Ngọc Linh
- Địa chỉ văn phòng: số 381, đường Giải Phóng, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Vũ Đức Tuấn
-Điện thoại: 8691076 Fax: 8695403
-Mã số doanh nghiệp: 0100512315 đăng ký lần đầu ngày 23 tháng 12 năm 1993, đăng ký thay đổi lần thứ 19: ngày 12 tháng 01 năm 2021
1.2 Tên dự án đầu tư
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:
+ Quyết định số 599/QĐ-UBND ngày 04 tháng 05 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, Quyết định chủ trương đầu tư của Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác quặng chì- kẽm khu vực Ba Bồ, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn cho Công ty TNHH Ngọc Linh
+ Giấy phép khai thác khoáng sản số 1374/GP-BTNMT ngày 31 tháng 05 năm
2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
+ Hợp đồng thuê đất số 93/HĐTĐ ngày 31 tháng 05 năm 2021
+ Giấy xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường số 248/QPTĐ,R&BVMT-GXN ngày 02 tháng 11 năm 2021
+ Giấy xác nhận đã ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường số 264/QPTĐ,R&BVMT-GXN ngày 22 tháng 04 năm 2022
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM): Quyết định số 1340/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án cải tạo phục hồi môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ quặng chì- kẽm khu vực Ba Bồ, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.”
- Quy mô của dự án đầu tư theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư: Dự án thuộc dự án nhóm C
Trang 101.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư
Công suất của dự án 90.000 tấn quặng/năm
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Hình 1 1
Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất vận hành của Dự án
*Mở vỉa, công nghệ, trình tự và hệ thống khai thác
1.3.2.1 Mở vỉa
Các công trình khai thông mở vỉa theo giai đoạn thiết kế cơ sở:
- Khu Trung tâm: Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp giếng đứng
Thân quặng TQ1 mở vỉa bằng giếng nghiêng từ +410-390
Thân quặng TQ1A, từ chân của giếng nghiêng từ +410-390 đào giếng đứng (mù)
từ +390-360 để khai thông
- Khu Nam I: Mở vỉa bằng giếng nghiêng kết hợp giếng đứng (mù) cho thân
quặng TQ4 và TQ4A, lò bằng cho thân quặng TQ3 và TQ2
a Khu Trung tâm
Khoan, nổ mìn khai thác quặng trong các đường lò
Xúc bốc thủ công , chuyển lên bãi chứa trên mặt bằng bằng
xe goòng
Xúc bốc trên mặt bằng trước cửa lò, vận chuyển quặng trên tuyến đường Quặng chì - kẽm nguyên khai
Trang 11* Thân quặng TQ1
- Thân quặng TQ1, khai thông cho phần trữ lượng mức ≥400m
Do đặc điểm thân quặng có phần trữ lượng từ mức 400÷420m Có mặt bằng công trình sẵn có mức +400m phía nam TQ1 và để nhanh đưa mỏ vào sản xuất Đào cặp lò dọc vỉa vận tải mức +400 và lò dọc vỉa thông gió mức +420 để khai thông cho phần trữ lượng này Lò có tiết diện hình thang, chống gỗ, đào bám vỉa (đã lộ ra tại mong khai thác cũ)
- Thân quặng TQ1, khai thông cho phần trữ lượng mức <400m
Sử dụng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa để khai thông phần trữ lượng
<400m của TQ1
+ Giếng nghiêng được thi công từ mặt bằng cửa lò mức +410 tại trung tâm xuống mức +360 Giếng phục vụ công tác vận tải chính và thông gió trong quá trình khai thác Giếng có tiết diện hình thang, chống sắt, đào dốc xuống 250 có chiều dài là 126m
+ Lò xuyên vỉa mức +360 nhằm mục đích kết nối giếng nghiêng với các đường
lò phục vụ khai thác cho TQ1 Lò có tiết diện hình thang, chống sắt, chiều dài là 60m Tại lò có sân ga dài 15m phục vụ công tác trao đổi goòng
+ Hầm bơm và lò nối mức +360, là công trình phụ trợ phục vụ lắp đặt máy bơm hút thoát nước cưỡng bức Hầm có tiết diện hình thang, chống gỗ, chiều dài là 26m
+ Lò chứa nước mức +357,5, là công trình phụ trợ thu nước từ lò chẩy ra Lò có tiết diện hình thang, chống gỗ, chiều dài là 30m
* Thân quặng TQ1A
Khai thông thân quặng TQ1A kế thừa các công trình khai thông của TQ1 và thi công thêm lò xuyên vỉa mức +360, kết nối từ lò xuyên vỉa mức +360 của TQ1 sang gặp vỉa của TQ1A Lò có tiết diện hình thang, chống sắt, chiều dài là 34m
b Khu Nam 1
* Thân quặng TQ2
Khai thông thân quặng TQ2 sử dụng lò xuyên vỉa mức +430 Thi công lò xuyên vỉa từ mặt bằng mức +430 hướng vào gặp thân quặng Lò có tiết diện hình thang, chống gỗ, chiều dài là 76m Tại lò có sân ga dài 15m phục vụ công tác trao đổi goòng
* Thân quặng TQ3
Khai thông thân quặng TQ3 sử dụng lò xuyên vỉa mức +460 Từ lò thượng bám vỉa vận tải của TQ2 đào lò thượng bám thân quặng từ mức +455-465, từ mức +460 đào lò xuyên vỉa mức +460 sang gặp thân quặng TQ3 để khai thông Lò có tiết diện hình thang, chống gỗ, chiều dài là 22m
Trang 12* Thân quặng TQ4
Khai thông thân quặng TQ4 sử dụng lò xuyên vỉa mức +410 Thi công lò xuyên vỉa từ mặt bằng mức +410 hướng vào gặp thân quặng Lò có tiết diện hình thang, chống gỗ, chiều dài là 100m Tại lò có sân ga dài 15m phục vụ công tác trao đổi goòng
* Thân quặng TQ4A
Sử dụng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa để khai thông TQ4A
+ Giếng nghiêng được thi công từ mặt bằng cửa lò mức +410 tại phía đông bắc khu Nam xuống mức +384 Giếng phục vụ công tác vận tải chính và thông gió trong quá trình khai thác Giếng có tiết diện hình thang, chống sắt, đào dốc xuống 250 có chiều dài là 70m
+ Lò xuyên vỉa mức +384 nhằm mục đích kết nối giếng nghiêng với các đường
lò phục vụ khai thác cho TQ4A Lò có tiết diện hình thang, chống gỗ, chiều dài là 42 Tại lò có sân ga dài 15m phục vụ công tác trao đổi goòng
+ Hầm bơm và lò nối mức +384, là công trình phụ trợ phục vụ lắp đặt máy bơm hút thoát nước cưỡng bức Hầm có tiết diện hình thang, chống gỗ, chiều dài là 26m
+ Lò chứa nước mức +381,5, là công trình phụ trợ thu nước từ lò chảy ra Lò có tiết diện hình thang, chống gỗ, chiều dài là 30m
1.3.2.2 Trình tự khai thác
Khai thác đồng thời ở hai khu
Trong các thân quặng thì thân quặng TQ1 có trữ lượng lớn nhất, sau đó đến TQ1A Trữ lượng quặng tập trung ở khu Trung tâm là chính nên tập trung khối lượng khai thác hàng năm ở khu Trung tâm là chính
Trong khu Trung tâm thì khai thác thân quặng TQ1 trước TQ1 chia làm 2 mức khai thác; mức 1 từ 400 ÷ 420m, mức 2 từ 360 ÷ 400m Khai thác từ trên xuống dưới, hướng khai thác từ Nam lên Bắc Do thân quặng dày nên chia chiều dày thân quặng thành 2 lớp theo chiều ngang Khai thác lớp trên trước, khai thác lớp dưới sau Hai lớp khai thác cách nhau tối thiểu 150m theo chiều tiến gương
Khai thác hết thân quặng TQ1 thì khai thác TQ1A Trong thân quặng này khai thác từ Nam lên Bắc Do thân quặng dầy nên chia chiều dầy thân quặng thành 2 lớp theo chiều ngang Khai thác lớp trên trước, khai thác lớp dưới sau Hai lớp khai thác cách nhau tối thiểu 150m theo chiều tiến gương
Trong khu Nam 1 thì khai thác các thân quặng bên trên trước thân quặng dưới sau, thứ tự lần lượt như sau:
Thân quặng TQ2 Khi khai thác được khoảng 1/3 (hết phần trữ lượng bên trên
Trang 13TQ3) phía nam thân quặng tiến hành khai thông để khai thác TQ3 Khai thác hết TQ3 rồi tiếp tục khai thác TQ2
Khai thác TQ4 rồi đến thân quặng TQ4A
1.3.2.3 Hệ thống khai thác
Mỏ quặng chì kẽm Ba Bồ áp dụng các dạng công nghệ khai thác thủ công bằng khoan nổ mìn, vận tải bằng các xe goòng đẩy tay (goòng 1m3) trong các lò bằng và bằng tời kéo với các giếng nghiêng hoặc trục tải thùng cũi qua các giếng đứng
Hệ thống khai thác buồng trụ lưu quặng, khấu quặng bằng khoan nổ mìn, chèn lấp lò thủ công theo phương tự chảy
1.3.2.4 Công nghệ khai thác
- Khấu quặng: Quặng được khấu bằng khoan nổ mìn lỗ khoan con d = 36mm, thuốc nổ nhũ tương lò than (NTLT), kíp phi điện vi sai Quặng sau khi khấu được lưu trên nền buồng để tạo diện cho công nhân lò chợ đứng khoan lên trên Trong quá trình khai thác tuỳ theo áp lực mỏ sẽ để lại các trụ bảo vệ quặng trong buồng (cách nhau từ 6-8m) hoặc không Các trụ bảo vệ sẽ được để lại tại các vị trí quặng nghèo để tăng hiệu quả thu hồi tài nguyên Đất đá làm nghèo quặng sẽ được loại bỏ bằng thủ công tại mặt bằng cửa lò trước khi trở về xưởng tuyển của mỏ
- Vận tải: Quặng khai thác lưu trên nền buồng-trụ sẽ được tháo dần trong quá trình khai thác (để đảm bảo khoảng không gian làm việc trong buồng-trụ) và tháo hết khi khai thác hết buồng Từ buồng lưu quặng tháo xuống goòng 1m3 ở lò dọc vỉa, quặng
sẽ được công nhân trong lò đẩy về khu vực giếng mỏ, trục và tời lên mặt bằng
- Chống lò: Khi áp dụng hệ thống khai thác này khoảng không gian lò chợ luôn được lấp đầy (bằng quặng lưu) vì vậy không cần phải chống lò
- Thông gió: Gió sạch từ lò dọc vỉa vận tải, qua thượng chia khoảnh (phía trước) vào trong buồng trụ thông gió cho công nhân lò chợ và thoát ra ngoài qua thượng chia khoảnh (phía sau) về lò dọc vỉa thông gió và ra ngoài
- Chèn lò: Bằng phương pháp phá hỏa kết hợp chèn lò thủ công Sau khi tháo hết quặng trong buồng sẽ tiến hành chèn lò Vật liệu chèn lò được vận tải bằng goòng thủ công trên lò dọc vỉa thông gió đến vị trị buồng đã tháo, dỡ tải, rót vào buồng chèn
lò tự chảy bằng tự trọng Với phương pháp chèn lò này độ chặt của khoảng không gian chèn có thể đạt đến 85%
Trang 141.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư
Dự án khai thác và chế biến quặng chì - kẽm với sản lượng quặng nguyên khai về xưởng tuyển nổi là 90.000 tấn/năm Quặng sau tuyển đạt hàm lượng PbS 55-60%, được đưa về xưởng tuyển nổi tại xóm Cốc Thử, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn để luyện ra chì, kẽm đạt hàm lượng 98-99%
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ dự án được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1 1 Tổng hợp nguyên nhiên liệu phục vụ dự án
TT Tên nguyên, nhiên liệu Đơn vị
định mức
Định mức tiêu hao
Nhu cầu nguyên liệu hàng năm
1 Nhiên liệu
1.1 Dầu diezel v.chuyển đá nguyên liệu lít/tấn 1,04 54.000 lít 1.2 Xăng (5% lượng dầu diezel) lít/tấn 0,05 9.000 lít 1.3 Dầu thuỷ lực, mỡ bôi trơn kg/tấn 0,032 5.760 kg
Nguồn: Báo cáo ĐTM của Dự án
- Nguồn cung cấp xăng, dầu diezen: Nguồn nhiên liệu do Công ty xăng dầu
Bắc Kạn cung ứng
- Nguồn cung cấp điện:
Nguồn cung cấp điện cho mỏ hoạt động được đấu nối từ đường điện 110 kV của huyện Chợ Đồn (đường điện đấu nối vào trạm biến thế chạy song song với đường liên tỉnh 253, nằm ở phía Bắc khu mỏ), khi dự án triển khai sẽ tiến hành xây dựng tuyến đường điện vào mỏ với chiều dài khoảng 1 km
Bảng 1 2 Chi phí điện năng
Trang 15Trong đó: - Điện lực kW 124,7
4 Suất tiêu thụ điện cho 1 tấn quặng nguyên khai kWh/T 75,53 Với các chi tiêu cơ bản như trên cần xây dựng trạm biến áp 110/22/0,4 kV 320 kVA
- Nguồn cung cấp nước:
Nước phục vụ cho hoạt động khai thác chủ yếu là cung cấp nước sinh hoạt cho
116 người Ngoài ra còn một số lượng phục vụ cho công tác rửa xe, chữa cháy, tưới đường…
Nhu cầu cấp nước được tính toán theo tiêu chuẩn cấp nước của Bộ xây dựng (TCXDVN 33-2006) thì lượng nước cần cho 1 người là: 200270 l/người, ta lấy giá trị
để tính toán là 200 l/người ngày, tương ứng 0,25 m3/người;
- Khối lượng nước cần cho sinh hoạt là:
độ (hệ VN 2000) theo bảng 1.3
Trang 16Bảng 1 3 Tọa độ các điểm khép góc khu vực dự án
Vị trí Điểm góc
Toạ độ hệ VN 2000 Kinh tuyến trục 105 0 , múi chiếu 6 0 Diện tích
Theo Quyết định số 1340/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2017 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án cải tạo phục hồi môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ quặng chì- kẽm khu vực Ba Bồ, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.” thì Dự án có tổng diện
Trang 17tích sử dụng đất là 19,07ha
1.5.3 Mục tiêu của dự án
- Khai thác công nghiệp những thân quặng trong vùng
- Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ quặng chì – kẽm cho thị trường trong nước
- Đưa công nghệ khai thác quặng hầm lò vào sản xuất, nhằm hạ giá thành khai thác quặng và giảm các tác động xấu tới môi trường
- Tận thu tối đa nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo công ăn việc làm cho xã hội và đóng góp vào ngân sách của Nhà Nước
- Đảm bảo tốt công tác bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác, cải tạo phục hồi, trồng cây, cải tạo môi trường sau khi kết thúc khai thác mỏ
- Tăng thu nhập cho kinh tế của tỉnh nói chung và địa phương nói riêng qua các nguồn thu Tăng thu nhập cho nhân dân địa phương qua các thu nhập bằng dịch vụ, tạo công ăn việc làm
- Cùng địa phương xây dựng cải tạo, nâng cấp các công trình phúc lợi
Trang 18Dự án đầu tư phù hợp với:
- Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07 tháng 5 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về điều chỉnh Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm
2025, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13 tháng 04 năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050;
- Quyết định số 2078/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải
Tại khu vực thực hiện của Dự án, có suối Ba Bồ 1 và suối Ba Bồ 2 chảy qua, cách khu khai thác khoảng 500-700m Đây cũng là nơi tiếp nhận nguồn nước thải phát sinh từ mỏ
Theo Quyết định số 2215/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn về việc phê duyệt danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn thì suối Ba Bồ 1 và suối Ba Bồ 2 không thuộc danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ
Theo Điều 4, Thông tư số 76/2017/BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ thì suối Ba Bồ 1 và suối Ba Bồ 2 không thuộc đối tượng phải đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước
Trang 19Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 1374/GP-BTNMT ngày 31 tháng 5 năm
2019, trong mỏ gồm 02 khu khai thác (khu Trung tâm, khu phía Nam I), Dự án đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản
Trong quá trình xây dựng cơ bản và lập, thẩm định Giấy phép môi trường của dự
án, Công ty nhận thấy một công trình bảo vệ môi trường trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường không phù hợp với thực tế của dự án, Công ty xin điều chỉnh với một
số nội dung theo công văn số 122/CV-NL ngày 26 tháng 10 năm 2022 gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc thay đổi các công trình bảo vệ môi trường của Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được phê duyệt tại Quyết định số 1340/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nội dung được trình bày cụ thể như sau:
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa
- Nước mưa chảy tràn bao gồm:
+ Nước mưa chảy tràn dọc tuyến đường vận chuyển qua khu vực khai thác +Nước mưa chảy tràn trên diện tích mặt bằng cửa lò khai thác
* Nước mưa chảy tràn chảy qua tuyến đường vận chuyển qua khu vực khai thác:
sẽ theo độ dốc của địa hình khu vực chảy về hệ thống cống rãnh, nước sẽ được lắng cặn tại các hố gas thu nước trước khi ra môi trường Các hố gas thu được bố trí cách
150 m, với kích cỡ 1m x 1m x 1m, hệ thống cống thu được xây dựng dọc theo tuyến đường vận tải có kích thước là rộng 1m, sâu 0,5m
Do địa hình mỏ là đồi núi có độ dốc thoải, nước mưa chảy tràn của khu vực theo địa hình chảy ra các rãnh thoát nước, tại các hố thu nước lượng cặn sẽ được giữ lại, sau đó nước sẽ tự chảy ra môi trường
Trang 20Hình 3 1 Rãnh thoát nước dọc tuyến đường vận tải
* Nước mưa chảy tràn trên diện tích mặt bằng cửa lò khai thác mang theo các vật liệu rơi vãi trên bề mặt, thành phần ô nhiễm chủ yếu là hàm lượng cặn lơ lửng cao Các cặn rắn này dễ dàng sa lắng do đó được xử lý bằng phương pháp lắng cơ học + Tại mặt bằng cửa lò khu Trung tâm: Nước mưa chảy tràn tự chảy theo địa hình được thu gom theo rãnh thoát nước hình thang có kích thước rộng 1m, sâu 0,5m; đào trên đất nền bao quanh diện tích mặt bằng khoảng 0,1709 ha Sau đó được dẫn về hồ lắng khai trường (diện tích 300m2, bao gồm 3 ngăn) có chức năng chứa, tách chất lơ lửng ra khỏi nước dưới tác dụng của trọng lực lên hạt lơ lửng có tỷ trọng nặng hơn tỷ trọng nước Sau khi nước được lắng sẽ bơm cưỡng bức chảy ra suối Ba Bồ 2 cách khu Trung tâm khoảng 300m
- Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa:
- Vị trí xả nước: hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 1050, múi chiếu 60:
X= 2451459, Y= 557948 + Tại mặt bằng cửa lò số 1 khu Nam I: Nước mưa chảy tràn tự chảy theo địa hình được thu gom theo rãnh thoát nước hình thang có kích thước là rộng 1m, sâu 0,5m; đào trên đất nền bao quanh diện tích mặt bằng khoảng 0,2219ha Sau đó được dẫn về
hồ lắng khai trường (diện tích 56m2, bao gồm 3 ngăn) Sau khi nước được lắng sẽ tự chảy ra suối Ba Bồ 2 cách khu Nam I khoảng 100m
- Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa:
Nước mưa chảy tràn Hồ lắng khu Trung tâm suối Ba Bồ 2
Trang 21- Vị trí xả nước: hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 1050, múi chiếu 60:
X= 2451428, Y= 557942 + Tại mặt bằng cửa lò số 2 khu Nam I: Nước mưa chảy tràn tự chảy theo địa hình được thu gom theo rãnh thoát nước hình thang có kích thước là rộng 1m, sâu 0,5m; đào trên đất nền bao quanh diện tích mặt bằng khoảng 0,1656 ha Sau đó được dẫn về
hố lắng khai trường (diện tích 30m2) Hố lắng tại mặt bằng cửa lò số 2 sau khi nước được lắng sẽ theo đường ống chảy về Hồ lắng MB cửa lò 1 ra suối Ba Bồ 2 cách khu Nam I khoảng 100m
- Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa:
- Vị trí xả nước: hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 1050, múi chiếu 60:
X= 2451296, Y= 557761
* Tại khu văn phòng, phụ trợ:
Nước mưa chảy tràn được thu gom theo rãnh thoát nước hình thang có kích thước là rộng 1m, sâu 0,5m, thu gom về Hồ điều hòa Sau đó được sẽ chảy ra suối Ba
Bồ 1
- Số lượng công trình: 1
- Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa:
- Vị trí xả nước: hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 1050, múi chiếu 60:
X= 2451765, Y= 557899
Nước mưa chảy tràn Hồ lắng MB cửa lò suối Ba Bồ 2
Nước mưa chảy tràn Hồ điều hòa
Nước mưa chảy
tràn
Hố lắng MB cửa lò
Trang 22Hình 3 2 Rãnh thoát nước khu văn phòng, phụ trợ
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải
3.1.2.1 Công trình thu gom, thoát nước thải mỏ
Theo nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã trình và được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt theo Quyết định số 1340/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng
6 năm 2017
“…Giải pháp thoát nước:
Nước được bơm lên mặt bằng sân công nghiệp, rồi từ đây theo đường ống về xưởng tuyển
- Khu trung tâm: nước ngầm từ mặt bằng sân công nghiệp +410 được bơm lên trên xưởng tuyển +430
- Khu Nam I: nước ngầm từ mặt bằng sân công nghiệp +430 được bơm lên trên xưởng tuyển mức +430.”
Tuy nhiên trong quá trình đề nghị chấp thuận địa điểm, diện tích khu đất xin khảo sát, lập dự án xây dựng xưởng tuyển chì kẽm tại xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, Công ty đã nhận được văn bản số 1215/STNMT-ĐĐ ngày 08 tháng 8 năm 2018, trong
đó có ý kiến của Sở Nông nghiệp và PTNT như sau: “… Hiện trạng có khoảng 11,8 ha
rừng tự nhiên sản xuất, rừng trồng 5,04 ha, còn lại là đất trống…” Vì vậy, Công ty
không tiến hành xây dựng xưởng tuyển chì kẽm tại thôn Cốc Thử, xã Ngọc Phái,
Trang 23a Công trình thu gom, thoát nước thải mỏ khu Trung tâm
- Nước thải phát sinh trong quá trình khai thác hầm lò (gồm nước mưa chảy tràn, nước ngầm) tại khu khai thác Trung tâm tự chảy theo hệ thống thu nước (kích thước:là rộng 0,7m, sâu 1m) dẫn về hồ lắng được xây dựng tại diện tích khai trường Sau đó nước thải được bơm cưỡng bức qua đường ống HDPE D90mm dẫn ra nguồn tiếp nhận (suối Ba Bồ 2)
- Số lượng công trình: 1
Rãnh thoát nước
(0,7 x 1m)
Bơm cưỡng bức
Hình 3 3 Sơ đồ mạng lưới thu gom, thoát nước thải khu Trung tâm
- Vị trí xả nước: hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 1050, múi chiếu 60:
X= 2451459, Y= 557948
b Công trình thu gom, thoát nước thải mỏ khu Nam I
- Nước thải phát sinh trong quá trình khai thác hầm lò (gồm nước mưa chảy tràn, nước ngầm) tại khu Nam I tự chảy theo hệ thống thu nước (kích thước: rộng 0,7m, sâu 1m) dẫn về hồ lắng được xây dựng tại diện tích khai trường Sau đó nước thải được bơm cưỡng bức qua đường ống HDPE D90mm dẫn ra nguồn tiếp nhận (suối Ba Bồ 2)
- Số lượng công trình: 1
Nước thải từ cửa lò khu Trung tâm
Hồ lắng 3 ngăn khu Trung tâm
Suối Ba Bồ 2
Nước mưa chảy tràn
Trang 24Hình 3 4 Sơ đồ mạng lưới thu gom, thoát nước thải khu Nam I
- Vị trí xả nước: hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 1050, múi chiếu 60:
X= 2451428, Y= 557942
3.1.2.2 Công trình thu gom, thoát nước thải sinh hoạt
Khi bắt đầu triển khai xây dựng mỏ đã tiến hành xây dựng khu vực vệ sinh khép
kín hoàn chỉnh (bao gồm bể nước dự trữ, nhà tắm, nhà vệ sinh, bể xử lý nước thải sinh
hoạt) Khu vực vệ sinh này sẽ được sử dụng trong suốt quá trình hoạt động của dự án
Nước thải sinh hoạt bao gồm:
- Nước thải không chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các thiết bị vệ sinh
như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt: Loại nước thải này chủ yếu chứa chất lơ lửng, các
chất tẩy giặt và thường gọi là nước xám Nồng độ các chất hữu cơ trong loại nước thải này
thấp và thường khó phân hủy sinh học Trong nước thải nhiều tạp chất vô cơ
- Nước đen bao gồm nước từ nhà bếp, nhà ăn sẽ được xử lý sơ bộ tại bể tách dầu mỡ
Nước từ bồn cầu, bồn tiểu Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh
học, ngoài ra còn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật
Toàn bộ lượng nước thải từ khu phợ sẽ được xử lý tại bể tự hoại (bể không thấm
3 ngăn), dung tích của bể tự hoại: 10m3, đạt yêu cầu 0,3-0,5m3/người Bể tự hoại sẽ
được bố trí tại văn phòng phù hợp với mặt bằng Dự án
Theo nội dung Báo cáo DTM của Dự án: “…nồng độ các chất ô nhiễm trong nước
thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại vẫn còn cao hơn tiêu chuẩn cho phép nên sẽ được
thu gom xử lý tiếp tại trạm xử lý nước thải của Dự án trước khi thải ra môi trường” Tuy
nhiên Dự án không tiến hành xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung của Nhà máy
Nước thải từ cửa lò khu Nam I
Nước mưa chảy tràn
Trang 25tuyển nên Nước thải sinh hoạt được thu gom bằng bể tự hoại 3 ngăn trước khi xả ra Hồ điều hòa rồi xả ra nguồn tiếp nhận (Suối Ba Bồ 1)
Nước thải từ khu bếp
Bể tách dầu mỡ
Hồ điều hòa
Suối Ba Bồ 1
Bể tự hoại 3 ngăn
Trang 263.1.3 Xử lý nước thải
Theo nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án và Quyết định
số 1340/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2017 phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án cải tạo phục hồi môi trường của Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác quặng chì- kẽm khu vực Ba Bồ, xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh
Bắc Kạn: “…Xây dựng hố lắng (thu nước thải mỏ) theo đúng thiết kế trong đó lưu ý
phải lót chống thấm cho hố lắng bằng lớp HDPE và xử lý nước thải mỏ bảo đảm đạt QCVN 40:2011/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột A
Ba Bồ 2) trong thời gian chưa đấu nối nguồn nước này với Nhà máy tuyển quặng nhằm đảm bảo hoạt động của mỏ và không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường nước ngầm và nước mặt xung quanh Dự án; sau khi có nhà máy tuyển, chủ dự án phải tiến hành đấu nối nguồn nước thải mỏ từ hố lắng đến trạm xử lý nước thải tập trung của Nhà máy tuyển và phải có giải pháp phòng ngừa lượng nước thải tại hố lắng không được thoát ra môi trường.”
Tuy nhiên Dự án không tiến hành xây dựng xưởng tuyển do diện tích khu đất xin khảo sát, lập dự án xây dựng xưởng tuyển chì kẽm tại xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn
nằm trong diện tích rừng tự nhiên (theo văn bản số 1215/STNMT-ĐĐ ngày 08 tháng 8
năm 2018 về việc chấp thuận địa điểm, diện tích khu đất xin khảo sát, lập dự án xây dựng xưởng tuyển chì kẽm tại xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn)
- Căn cứ vào điều kiện địa chất, địa hình khu vực thực hiện dự án, các kết quả phân tích mẫu môi trường hiện tại của Dự án, nhận thấy hàm lượng các chất ô nhiễm đều nằm trong dưới hạn cho phép QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
- Căn cứ theo Quyết định số 2215/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2017 của
Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn về việc phê duyệt danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn thì suối Ba Bồ 1 và suối Ba Bồ 2 không thuộc danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ
- Tại khu vực thực hiện Dự án cách xa khu dân cư, khoảng 3000m đến khu dân
cư gần nhất Suối Ba Bồ 1 và suối Ba Bồ 2 không thuộc nguồn nước cung cấp cho mục đích sinh hoạt
Do đó Công ty TNHH Ngọc Linh đã thông báo cho Bộ Tài nguyên và Môi trường theo công văn số 122/CV-NL ngày 26 tháng 10 năm 2022 về việc thay đổi các công trình bảo vệ môi trường của Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được phê duyệt tại Quyết định số 1340/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2017 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường và điều chỉnh Nước sau xử lý đạt Quy chuẩn QCVN
Trang 2740:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B với các hệ số Kq=0,9; Kf=1,0 được thoát ra ngoài môi trường (suối Ba Bồ 2) (Cột B: Bảng
1 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt)
Trang 28Bảng 3 1 Các kết quả phân tích mẫu nước thải của Dự án
- NT1: Hố thu nước mặt bằng sân công nghiệp, tọa độ (22010.1018’N, 105033.7640’E);
- NT2: Hố thu nước mặt bằng sân công nghiệp, tọa độ (22010.1018’N, 105033.7640’E)
Trang 29Bảng 3 2 Các kết quả phân tích mẫu nước mặt của Dự án
Kết quả (19/09/2021)
Kết quả (17/12/2021)
Kết quả (30/05/2022)
Kết quả (12/09/2022)
QCVN 08- MT:2015/ BTNMT ( Cột B1)
- NM1: Nước mặt tại hồ lắng Khu trung tâm mỏ, tọa độ (22010.0173’N, 105033.7941’E);
- NM2: Hố thu nước mặt bằng sân công nghiệp, tọa độ (22010.1390’N, 105033.8067’E)
Trang 30Nguồn nước thải phát sinh từ Dự án bao gồm 4 nguồn:
- Nước thải sinh hoạt;
- Nước thải rửa xe
- Nước thải sản xuất tại khu Trung tâm;
- Nước thải sản xuất tại khu Nam I;
Để đảm bảo chất lượng môi trường khu vực Dự án, Công ty sẽ tiến hành thay đổi thiết kế công trình Bảo vệ môi trường được đề xuất cụ thể trong Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường như sau:
Theo Báo cáo DTM đã được phê duyệt theo Quyết định số 1340/QĐ-BTNMT
ngày 01 tháng 6 năm 2017: “Để đảm bảo chứa được toàn bộ nước thải hầm lò thì tại
khu vực của mỗi cửa giếng tiến hành đào hố lắng 2 ngăn có kích thước 6m x 10m x 2m Ngăn thứ nhất dùng để xử lý nước thải bằng sữa vôi, ngăn thứ hai là ngăn nước trong.”
Tuy nhiên theo mục 6.35, TCVN 33-2006: Cấp nước- Mạng lưới đường ống và
công trình “Để làm sạch vôi sữa khi xử lý ổn định nước phải dùng ngăn lắng đứng
hoặc siclon thuỷ lực” Trong quá trình thi công xây dựng công trình và tình hình thực
tế của mỏ việc xây dựng ngăn lắng đứng là không khả thi Vì vậy, Công ty TNHH Ngọc Linh thay đổi thiết kế hệ thống xử lý nước thải của mỏ thành ngăn lắng ngang.Nếu nước thải có chứa nồng độ pH thấp, hàm lượng các chất ô nhiễm vượt quá QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột
B thì Công ty sử dụng Xút NaOH điều chỉnh pH của nước và chất phụ trợ keo tụ là chất Poliacrylamid (PAA)
3.1.3.1 Công trình xử lý nước thải khu Trung tâm
Lượng nước thải cần xử lý bao gồm nước mưa chảy tràn trên diện tích khai trường và nước thải từ các đường lò
Trang 31- H - Lượng nước mưa lớn nhất chảy vào khai trường (lấy theo lưu lượng ngày mưa nhiều nhất trong năm và được lấy theo số liệu tháng 9 - Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn năm 2019 là 294 mm/tháng = 0,0098 m/ngày
- - Hệ số thẩm thấu (0,7 0,8); trung bình 0,75
- F - Diện tích bề mặt khai trường khu Trung tâm (m2), F= 1.709m2
Dựa vào công thức (3.2) tính toán được tổng lượng nước mưa chảy tràn trên khu vực Dự án là:
W(tràn) = (0,0098 x 1.709) – (0,75 x 0,0098 x 1.709) = 4,19 m3/ngày
Theo Báo cáo DTM đã được phê duyệt theo Quyết định số 1340/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2017 Lượng nước thải từ các đường lò khu Trung tâm là Qngầm max= 340 m3/ngày đêm
Vậy tổng lưu lượng nước thải cần xử lý tại khu trung tâm là:
- Chức năng: Hồ lắng khu Trung tâm chứa và xử lý nước thải trong hầm lò (nước ngầm, nước mưa chảy tràn) khu vực khai trường mỏ bằng phương pháp lắng cơ học trước khi bơm xả thải ra môi trường
- Công suất thiết kế : 345 m3/ngày đêm
Trang 32- Công nghệ xử lý:
Khôngđạt QCVN 40:2011/BTNMT
Đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B
Hình 3 7 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải hầm lò khu Trung Tâm
- Thuyết minh quy trình xử lý:
+ Nước thải từ cửa lò, nước mưa chảy tràn sẽ được thu gom theo rãnh thoát dẫn
về hồ lắng tại mặt bằng khu Trung tâm Hồ lắng có diện tích 300m2, bao gồm 3 ngăn Kết cấu: Hồ lắng có đáy được lót chống thấm bằng lớp HDPE
Nước thải theo máng phân phối ngang vào bể qua đập tràn thành mỏng
+ Ngăn 1 có chức năng chứa, tách chất lơ lửng ra khỏi nước dưới tác dụng của trọng lực lên hạt lơ lửng có tỷ trọng nặng hơn tỷ trọng nước.Đáy bể làm dốc i = 0.01
để thuận tiện cho việc thu gom cặn Độ dốc của hố thu cặn không nhỏ hơn 450 Sau khi qua vùng lắng nước sẽ qua máng thu nước và qua công trình tiếp theo Các hạt cặn lắng sẽ được thu gom lại ở đáy bể
Tiếp theo nước thải sẽ chảy tràn qua ngăn thứ hai là ngăn lắng giúp nước ổn định
độ trong, loại bỏ các cặn bùn còn sót lại Sau đó nước thải sẽ được chảy tràn qua lắng thứ 3 ngăn chứa nước trong và được bơm cưỡng bức xả thải ra suối Ba Bồ 2 cách khu Trung tâm khoảng 300m
- Căn cứ vào lưu lượng nước cần thoát trong 1 giờ, vào chiều cao thoát nước, và tính chất nước của mỏ, chọn máy bơm 4DA-8 Trung Quốc
Số lượng máy bơm:đặt 2 máy bơm (1 cái làm việc, 1 cái dự phòng)
Nước sau xử lý đạt Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B với các hệ số Kq=0,9; Kf=1,1 được thoát ra
Nước thải từ cửa lò
khu Trung tâm
Hồ lắng 3 ngăn khu Trung tâm
Bổ sung Hóa chất
Nguồn tiếp nhận
Nước mưa chảy tràn
Trang 33ngoài môi trường theo đường ống HDPE có đường kính là 90mm
- Tọa độ vị trí xả nước thải theo hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 1050, múi chiếu
60: X= 2451459, Y= 557948
Theo Quyết định số 2215/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn về việc phê duyệt danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn thì suối Ba Bồ 2 không thuộc danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ
Theo Điều 4, Thông tư số 76/2017/BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ thì suối Ba Bồ 2 không thuộc đối tượng phải đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước
Vì vậy Suối Ba Bồ 2 có khả năng đáp ứng tiếp nhận nguồn nước thải sau xử lý của
Hồ lắng 3 ngăn được xây dựng tại mặt bằng cửa lò khu Trung tâm
Nếu nước thải có chứa nồng độ pH thấp, hàm lượng các chất ô nhiễm vượt quá QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột
B thì Công ty sử dụng Xút NaOH điều chỉnh pH của nước cần xử lý tại ngăn thứ 1, tạo
ra môi trường pH thích hợp cho một số phản ứng tạo ra, thuận lợi hơn cho quá trình xử
lý nước thải
Khi cho xút vào thì một số hydroxyt của kim loại sẽ tạo thành dạng bền hơn và
dễ kết tủa hoặc tạo keo hơn so với khi không có xút
– Nồng độ xút thích hợp dùng trung hòa nước thải từ 50 ppm
– Liều lượng xút cần dùng: 50 ppm x 342,57m3 = 17 kg/ ngày đêm
Muốn châm Xút vào trong nước cần xử lý, dùng bơm định lượng, là các dạng bơm piston hoặc bơm màng để định lượng xút châm vào dòng nước cần xử lý
Tại ngăn thứ 2, sử dụng chất phụ trợ keo tụ là chất Poliacrylamid (PAA) Hoá chất PAA là một loại hoá chất được sử dụng rộng rãi trong ngành xử lý nước thải Dùng trong các quy trình xử lý hoá lý nhằm làm tăng khả năng keo tụ tạo bông của nước thải, giảm các chất ô nhiễm là ion kim loại (nhất là kim loại nặng) Các bông bùn hình thành sẽ to hơn, vì vậy mà hiệu quả lắng tốt hơn, nước sẽ được xử lý hiệu quả hơn
Liều lượng PAA cho vào nước lấy theo bảng 6.4- TCVN 33-2006 là 0,3 mg/l
Trang 34Tổng khối lượng PAA phải dùng là:
- Khu Trung tâm: 0,3 x 344,19x 1000 = 102.77mg/ngày = 0,1 kg/ngày
3.1.3.2 Công trình xử lý nước thải khu Nam I
F - Diện tích bề mặt khai trường cửa lò 1 (m2), F= 2.219m2
Dựa vào công thức trên tính toán tương tự như Khu Trung tâm, tính được tổng lượng nước mưa chảy tràn trên khu vực Dự án là:
W(tràn) = (0,0098 x 2.219) – (0,75 x 0,0098 x 2.219) = 5,4 m3/ngày
F - Diện tích bề mặt khai trường cửa lò 2 (m2), F= 1.656m2
Dựa vào công thức trên tính toán tương tự như Khu Trung tâm, tính được tổng lượng nước mưa chảy tràn trên khu vực Dự án là:
U
xH V
0
.6,3
U q
(m2) Trong đó:
- q: Lưu lượng nước đưa vào ngăn lắng (m3/h) q= 157,5 m3/ngày đêm = 6,5m3/h
Trang 35- a: Hệ số sử dụng thể tích của ngăn lắng lấy bằng 1,3
- U0: Tốc độ rơi của cặn ở trong ngăn lắng (mm/s) Lấy Uo = 0,6
Áp dụng công thức tính toán,
6,06,3
5,63,1
x
x
F = 4 (m2) Vậy tổng diện tích hồ lắng 3 ngăn xử lý nước thải mỏ tại tại cửa lò số 1 khu Nam
I là:
52+4= 56 (m2)
Với thông số: + Chiều dài của hồ lắng: 28m
+ Chiều rộng của hồ lắng: 2m + Chiều sâu của hồ lắng: 1,5m (bao gồm cả chiều cao dự phòng)
- Chức năng: Hồ lắng khu Nam I chứa và xử lý nước thải trong hầm lò (nước ngầm, nước mưa) khu vực khai trường mỏ bằng phương pháp lắng cơ học trước khi bơm xả thải ra môi trường
- Công suất thiết kế : 160m3/ngày đêm
- Công nghệ xử lý:
Không đạt QCVN 40:2011/BTNMT
Đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B
Hình 3 8 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khu Nam I
Nước thải từ cửa lò
khu Nam I
Hồ lắng 3 ngăn khu
Nam I
Bổ sung Hóa chất
Nguồn tiếp nhận
Nước mưa chảy tràn Hồ lắng 2 ngăn tại
MB cửa lò
Trang 36- Thuyết minh quy trình xử lý:
+ Nước thải từ cửa lò, nước mưa chảy tràn sẽ được thu gom theo rãnh thoát dẫn
về hồ lắng tại mặt bằng khu Nam I Hồ lắng có diện tích 56m2, bao gồm 3 ngăn Kết cấu: Hồ lắng có đáy được lót chống thấm bằng lớp HDPE
Nước thải theo máng phân phối ngang vào bể qua đập tràn thành mỏng:
+ Ngăn 1 có chức năng chứa, tách chất lơ lửng ra khỏi nước dưới tác dụng của trọng lực lên hạt lơ lửng có tỷ trọng nặng hơn tỷ trọng nước Đáy bể làm dốc i = 0.01
để thuận tiện cho việc thu gom cặn Độ dốc của hố thu cặn không nhỏ hơn 450 Sau khi qua vùng lắng nước sẽ qua máng thu nước và qua công trình tiếp theo Các hạt cặn lắng sẽ được thu gom lại ở đáy bể
Tiếp theo nước thải sẽ chảy tràn qua ngăn thứ hai là ngăn lắng giúp nước ổn định
độ trong, loại bỏ các cặn bùn còn sót lại Sau đó nước thải sẽ được chảy tràn qua lắng thứ 3 ngăn chứa nước trong và được bơm cưỡng bức xả thải ra suối Ba Bồ 2 cách khu Nam I khoảng 100m
- Căn cứ vào lưu lượng nước cần thoát trong 1 giờ, vào chiều cao thoát nước, và tính chất nước của mỏ, chọn máy bơm 4DA-8 Trung Quốc
Số lượng máy bơm:đặt 2 máy bơm (1 cái làm việc, 1 cái dự phòng)
Nước sau xử lý đạt Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B với các hệ số Kq=0,9; Kf=1,1 được thoát ra ngoài môi trường theo đường ống HDPE có đường kính là 90mm
- Tọa độ vị trí xả nước thải theo hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 1050, múi chiếu
Hồ lắng 3 ngăn được xây dựng tại mặt bằng cửa lò khu Nam I
Nếu nước thải có chứa nồng độ pH thấp, hàm lượng các chất ô nhiễm vượt quá QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột
B thì Công ty sử dụng Xút NaOH điều chỉnh pH của nước cần xử lý tại ngăn thứ 1, tạo
ra môi trường pH thích hợp cho một số phản ứng tạo ra, thuận lợi hơn cho quá trình xử
lý nước thải
Khi cho xút vào thì một số hydroxyt của kim loại sẽ tạo thành dạng bền hơn và
dễ kết tủa hoặc tạo keo hơn so với khi không có xút
– Nồng độ xút thích hợp dùng trung hòa nước thải từ 50 ppm
– Liều lượng xút cần dùng: 50 ppm x 148,32m3 = 7,4 kg/ ngày đêm
Trang 37Muốn châm Xút vào trong nước cần xử lý, dùng bơm định lượng, là các dạng bơm piston hoặc bơm màng để định lượng xút châm vào dòng nước cần xử lý
Tại ngăn thứ 2, sử dụng chất phụ trợ keo tụ là chất Poliacrylamid (PAA) Hoá chất PAA là một loại hoá chất được sử dụng rộng rãi trong ngành xử lý nước thải Dùng trong các quy trình xử lý hoá lý nhằm làm tăng khả năng keo tụ tạo bông của nước thải, giảm các chất ô nhiễm là ion kim loại (nhất là kim loại nặng) Các bông bùn hình thành sẽ to hơn, vì vậy mà hiệu quả lắng tốt hơn, nước sẽ được xử lý hiệu quả hơn
Liều lượng PAA cho vào nước lấy theo bảng 6.4- TCVN 33-2006 là 0,3 mg/l Tổng khối lượng PAA phải dùng là:
- Khu Nam I: 0,3 x 157,5 x 1000 = 44.5 mg/ngày = 0,04 kg/ngày
3.1.3.3 Công trình xử lý nước thải sinh hoạt
- Chức năng: Xử lý nước thải của khu văn phòng
- Công suất thiết kế : 10 m3/ngày đêm
- Quy trình xử lý:
Song chắn
Hình 3 9 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải sinh hoạt khu văn phòng
- Thông số kỹ thuật cơ bản bể tự hoại:
+ Kích thước: 5m x2m x1,5m (dài x rộng x cao), chia làm 3 ngăn
+ Kết cấu: Đáy đổ bê tông cốt thép với chiều dày 10cm, thành hố được xây dựng bằng gạch chỉ, giữa các ngăn có hệ thống ống kết nối Nắp được đổ bằng bê tông cốt
Nước thải từ nhà vệ sinh, nhà tắm
Nước thải từ khu bếp
Bể tự hoại 3 ngăn
Hồ điều hòa
Suối Ba Bồ 1
Trang 38thép với chiều dày 5cm
- Thuyết minh quy trình xử lý:
Nước thải sinh hoạt gồm nước đen và nước xám được thu gom dẫn vào ngăn lắng tách phân (ngăn 1) Tại đây phân và cặn được xử lý bằng vi sinh tạo thành dạng lỏng Sau đó được dẫn tiếp qua ngăn xử lý số 2 Tiếp đó dẫn tiếp qua ngăn lọc (ngăn 3) Bộ phận lọc sẽ được dùng các vật liệu như than hoạt tính, đá sỏi Nước thoát ra Hồ điều hòa theo hệ thống thoát ngầm Cuối cùng chảy ra nguồn tiếp nhận là Suối Ba Bồ 1 qua cống bê tông
Hồ điều hòa có thông số:
+ Chiều dài của hồ: 170m
+ Chiều rộng của hồ:15m + Chiều sâu của hồ:8m
Theo Quyết định số 2215/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn về việc phê duyệt danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn thì suối Ba Bồ 1 không thuộc danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ
Theo Điều 4, Thông tư số 76/2017/BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ thì suối Ba Bồ 1 không thuộc đối tượng phải đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước
Vì vậy Suối Ba Bồ 1 có khả năng đáp ứng tiếp nhận nguồn nước thải sau xử lý của
3.1.3.4 Công trình xử lý nước thải rửa xe
Lưu lượng phát sinh nước thải rửa xe không nhiều, chỉ khoảng 1m3/ngày Dầu
mỡ trong nước thải sản xuất có nguồn gốc phát sinh chủ yếu là nước rửa xe máy móc thiết bị lượng dầu mỡ này không nhiều Bể tách dầu có diện tích 5m2, chia làm 2 ngăn Nguyên lý hoạt động: Nước thải nhiễm dầu từ ngăn tiếp nhận sẽ được đưa sang ngăn tách dầu sơ cấp (bể phân ly I) Dầu nổi trên mặt nước thải được tách ra và chảy vào ngăn đựng riêng Nước thải được tách dầu lần 2 tại ngăn tách dầu sơ cấp (bể phân
ly II) trước khi thải ra môi trường bên ngoài Các hạt dầu nổi trên bề mặt sẽ được thu gom để đưa đi xử lý cùng với chất thải nguy hại
Nước sau xử lý sẽ đưuọc tái tuần hoàn sử dụng, không thoát ra ngoài môi trường
Trang 39Hỡnh 3 10 Sơ đồ cấu tạo hệ thống tách dầu
3.2 Cụng trỡnh, biện phỏp xử lý bụi, khớ thải
Đề giảm thiểu và phũng ngừa bụi, khớ thải; Cụng ty thực hiện cỏc biện phỏp như sau:
- Biện phỏp 1: Phun nước tưới đường thường xuyờn tại khu vực văn phũng và
cỏc tuyến đường vận tải
- Biện phỏp 2: Giảm thiểu bụi trong khai thỏc quặng hầm lũ và thụng giú mỏ
Trong mỏ bụi phỏt sinh khi khoan nổ mỡn, vận tải, chốn lũ Để ngăn ngừa và chống bụi trong cỏc trường hợp chủ yếu ở trờn cần ỏp dụng đồng bộ cỏc giải phỏp chống bụi sau:
- Trường hợp đào cỏc đường lũ (kể cả giếng nghiờng) do khoan nổ mỡn, để chống bụi khi khoan cần sử dụng khoan ướt, nổ mỡn nhờ bua nước, kết hợp tỳi nước treo
1- Tỳi nước treo ; 2- Kớp mỡn
Nạp bua nước khi nổ mỡn
1- Thuốc nổ ; 2- Bua nước ; 3- Bua đất sột
1
2
ống thu hồi dầu nổi
Nước thải sau khi tỏch dầu mỡ được đo
và kiểm soỏt chất lượng
Trang 40Hình 3 11 Giảm thiểu bụi trong khai thác quặng hầm lò và thông gió mỏ
- Ngoài các phương pháp chống bụi như đã trình bày ở trên, việc sử dụng phương pháp thông gió hợp lý cũng có tác dụng rất lớn trong việc chống bụi Phù hợp với sơ
đồ khai thông chuẩn bị cũng như dựa vào cấp khí mỏ Với mỏ quặng chì – kẽm Ba Bồ, tính toán cấp khí loại I lựa chọn sơ đồ thông gió đẩy để thông gió chung cho toàn bộ khu khai thác là hợp lý
Để thông gió cho các gương đào lò chuẩn bị sử dụng sơ đồ thông gió đẩy bằng quạt cục bộ và ống gió với nguồn gió sạch được lấy từ mạng gió chung của mỏ, gương
lò khai thác được thông gió bằng hạ áp chung của mỏ Thông gió chung cho toàn bộ khu vực thiết kế sử dụng phương pháp thông gió đẩy và bố trí một trạm quạt chính đặt tại rãnh gió ở mặt bằng cửa lò vận tải, đẩy gió sạch vào thông gió các khu vực đào lò
và khai thác, gió bẩn theo lò dọc vỉa và xuyên vỉa thông gió ra ngoài mặt bằng cửa lò thông gió, các công trình thông gió bao gồm nhà đặt trạm quạt và các cửa chắn gió
Để thông gió cho đào lò chuẩn bị, căn cứ lưu lượng và hạ áp cần thiết của quạt là
Qq = 166,9 m3/phút và Hq = 83,35 KG/m2, thiết kế chọn 02 quạt gió loại YBT-52-2 (
01 làm việc, 01 dự phòng) hoặc loại quạt khác có đặc tính kỹ thuật tương tương để thông gió cho gương đào lò Cùng với quạt YBT-52-2 thiết kế chọn ống gió vải đường kính500 để thông gió cho đào lò chuẩn bị
Để thông gió cho đào lò chợ, căn cứ vào lưu lượng yêu cầu, hạ áp mỏ tính toán theo các giai đoạn và đặc tính kỹ thuật của các loại quạt hiện nay thiết kế chọn 03 quạt YBT-62-2 hoặc VMM - 7 mắc song song 2 chiếc (01 chiếc dự phòng)
- Biện pháp 3: Bảo trì, bảo dưỡng định kỳ tốt xe cộ là một biện pháp hữu hiệu
nhằm giảm lượng phát thải bụi, khí thải và tiếng ồn từ xe
+ Sử dụng phương tiện còn thời gian đăng kiểm
+ Sử dụng xăng dầu đạt chuẩn
+ Thường xuyên bảo dưỡng thiết bị vận tải, máy nén khí, điều chỉnh sửa chữa kịp thời xe máy nhằm đảm bảo để chúng làm việc ở điều kiện thiết bị tốt nhất, an toàn có năng suất cao và sinh ra khí thải độc hại ít nhất
- Biện pháp 4: Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho công nhân
3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
- Trong quá trình vận hành Dự án, chất thải phát sinh từ hoạt động đào lò xây dựng cơ bản mỏ với khối lượng không đáng kể Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh lượng không nhiều nên Công ty đã tận dụng để cải tạo tuyến đường vận tải của mỏ và sử dụng cho công tác chèn chống lò Đất đá thải đào lò xây dựng cơ bản mỏ sẽ được lưu trữ tại bãi chứa tạm, thông số như sau:
* Bãi chứa tạm đất đá chèn lò: