Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của mơi trường Tồn bộ nước thải mỏ của Dự án được xử lý tại hồ lắng, đạt QCVN 40: 2011/BTNMT, cột B, Kq = 0,9; Kf = 0,9 được thoát t
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỰ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC HÌNH 5
CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6
1.1 Tên chủ dự án đầu tư 6
1.2 Tên dự án đầu tư 6
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư: 7
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 7
1.3.2 Công nghệ khai thác của dự án đầu tư 8
1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 10
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 10
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu nổ 10
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước và nguồn cung cấp 11
CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 13
2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 13
2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường 13
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 14
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 14
3.1.1 Thu gom, thoát nước thải mỏ 14
3.1.2 Xử lý nước thải 17
3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi và khí thải 22
3.2.1 Công trình, biện pháp giảm thiểu, xử lý bụi phát sinh từ quá trình khai thác, vận chuyển 22
3.2.2 Công trình, biện pháp giảm thiểu, xử lý bụi phát sinh từ quá trình khai thác cưa cắt đá khối 23
3.2.3 Công trình xử lý bụi, khí thải phát sinh từ quá trình nổ mìn 24
3.3 Công trình biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 24
3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt 24
3.3.2 Chất thải rắn sản xuất 24
3.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 26
3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 27
Trang 43.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử
nghiệm và khi dự án đi vào vận hành 28
3.6.1 Trang bị phòng cháy chữa cháy tại khu vực mỏ, khu vực văn phòng 28
3.6.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố sạt lở, sự cố thoát nước mưa trong quá trình khai thác 28
3.7 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường 29
3.7.1 Nội dung phương án cải tạo, phục hồi môi trường 29
3.7.2 Kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường 33
3.8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 33
CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 35
4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 35
4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải 35
4.1.2 Lưu lượng xả tối đa 35
4.1.3 Dòng nước thải 35
4.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng nước thải 35 4.1.5 Vị trí, phương thức xả thải vào nguồn tiếp nhận nước thải 36
4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 36
4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 36
CHƯƠNG V KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 38
5.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư 38
5.2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật 38
5.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 39
CHƯƠNG VI CAM KẾT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 41
Trang 5DANH MỤC CÁC TƯ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
TCXDVN : Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam
VLNCN : Vật liệu nổ công nghiệp
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 1 Tọa độ ranh giới khu đất của Dự án 6
Bảng 1 2 Công suất khai thác mỏ 7
Bảng 1 3 Tổng hợp các thông số cơ bản của hệ thống khai thác 10
Bảng 1 4 Sản lượng của dự án 10
Bảng 1 5 Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu của Dự án 10
Bảng 1 6 Nhu cầu sử dụng nước của Dự án 11
Bảng 1 7 Cân bằng nước của Dự án giai đoạn khai thác 12
Bảng 3 1 Thông số, kết cấu của hồ lắng tại Dự án 19
Bảng 3 2 Thông số công trình xử lý nước thải mỏ của Dự án 21
Bảng 3 3 Các thông số kỹ thuật của xe ô tô tưới nước 23
Bảng 3 4 Các thông số kỹ thuật của téc nước 23
Bảng 3 5 Thông số kỹ thuật của hạng mục bãi thải 25
Bảng 3 6 Công trình lưu giữ CTNH của Dự án 27
Bảng 3 7 Tiến độ khối lượng thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường theo Phương án cải tạo, phục hồi môi trường được phê duyệt 30
Bảng 3 8 Công trình bảo vệ môi trường có thay đổi so với báo cáo ĐTM 33
Bảng 4 1 Các chất ô nhiễm và giá trị đạt giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng nước thải của Dự án 36
Bảng 4 3 Giới hạn mức ồn và độ rung của Dự án 37
Bảng 5 1 Chương trình quan trắc định kỳ nước thải của Dự án 38
Bảng 5 2 Chương trình quan trắc định kỳ nước thải của Dự án 39
Bảng 5 3 Chương trình quan trắc định kỳ chất lượng nước ngầm tại khu vực Dự án 39 Bảng 5 4 Kinh phí giám sát môi trường 39
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Sơ đồ tổng quát công nghệ khai thác mỏ 8
Hình 3 1 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải của Dự án 17
Hình 3 2 Sơ đồ nguyên lý bể tự hoại 18
Hình 3 3 Hệ thống rãnh thu nước, hồ lắng của Dự án 21
Hình 3 4 Téc chứa nước phục vụ công tác cưa cắt đá tại khai trường 23
Hình 3 5 Đê chắn chân bãi thải 1 và toàn bộ bãi thải 1 nhìn từ trên xuống 25
Hình 3 6 Kho chứa chất thải nguy hại 27
Trang 8CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Xây dựng Sản xuất và Thương mại Dịch
vụ Hùng Đại Sơn
- Địa chỉ văn phòng: Tổ 7, thị trấn Yên Thế, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông Nguyễn Văn Hùng Chức vụ: Giám Đốc
- Điện thoại: 0293 845 178 Fax: 0293 845 884
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5200216083, đăng ký lần đầu ngày 20 tháng 11 năm 2003 tại Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Yên Bái và thay đổi lần thứ 9 ngày 11 tháng 04 năm 2019
1.2 Tên dự án đầu tư: Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ đá hoa trắng khu
vự Bản Nghè, xã Yên Thắng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: xã Yên Thắng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Vị trí của mỏ được thực hiện tại khu vực Bản Nghè, xã Yên Thắng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Khu vực mỏ có ranh giới tiếp giáp với các đối tượng xung quanh sau:
+ Phía Đông giáp tuyến đường vào khu vực Dự án, một phần giáp với hệ thống núi đá về phía Đông Nam
+ Phía Nam, phía Bắc giáp với hệ thống núi đá
+ Phía Tây giáp với thung lũng và hệ thống núi đá
Tọa độ Ranh giới của Dự án giới hạn bởi các điểm mốc sau:
Bảng 1 1 Tọa độ ranh giới khu đất của Dự án
Số hiệu điểm
Hệ tọa độ VN2000 Kinh tuyến trục 104 0 45’, múi chiếu 3 0 Diện tích
- Cơ quan thẩm định thiết kế cơ sở: Sở Công thương tỉnh Yên Bái
- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của Dự án:
+ Cơ quan cấp Giấy phép môi trường: Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường: số 548/QĐ-BTNMT ngày 22/02/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung của Dự án “Đầu
Trang 9tư xây dựng công trình khai thác mỏ đá hoa trắng khu vực Bản Nghè, xã Yên Thắng, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái”
- Quy mô của dự án đầu tư: Dự án nhóm C (dự án đầu tư khai thác khoáng sản với mức đầu tư dưới 120 tỷ)
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư:
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư
- Công suất khai thác chung của mỏ: 288.500m3/năm Trong đó:
+ Đá hoa làm đá ốp lát: 30.000 m3/năm;
+ Đá hoa làm bột carbonat calci: 160.000 m3/năm; tương ứng 425.600 tấn/năm; + Đá xám thải: 98.500 m3/năm; tương ứng 118.200 m3/năm đá nở rời (262.010 tấn/năm)
Bảng 1 2 Công suất khai thác mỏ
Trang 10(Nguồn: Công ty TNHH Xây dựng sản xuất và thương mại dịch vụ Hùng Đại Sơn)
1.3.2 Công nghệ khai thác của dự án đầu tư
1.3.2.1 Công nghệ khai thác
Công nghệ khai thác: khai thác lộ thiên sử dụng khoan nổ mìn, cưa cắt đá bằng dây cắt kim cương
Hình 1 1 Sơ đồ tổng quát công nghệ khai thác mỏ
Quy trình khai thác: đá hoa khoan, kiểm soát nổ phân loại đá khối và đá làm bột (đá làm bột carbonat calci được vận chuyển về xưởng chế biến đá bột) đá khối thì
Trang 11làm sạch bề mặt các khối đá khoan các lỗ cắt bằng dây cắt kim cương tách khối
đá vận chuyển về bãi cắt theo kích thước khác nhau phân loại vận chuyển về xưởng chế biến
Ghi chú: Hoạt động tại xưởng chế biến đá bột không thuộc phạm vi của Dự án này 1.3.2.2 Trình tự khai thác
- Năm 1: Tiến hành khai thác bắt đầu từ mặt tầng có cote +380m, hướng phát triển
bờ mỏ từ Nam lên phía Bắc khai thác đồng thời đá khối và đá làm bột Kết thúc năm thứ nhất mặt tầng khai thác sẽ được hạ xuống cote +360m
- Từ năm 2 đến năm 5: hệ thống khai thác theo lớp xiên vận tải trực tiếp, hướng phát triển bờ mỏ chủ yếu là từ Nam sang Bắc 1 phần giáp cạnh biên giới 2, 4 hướng phát triển bở mỏ là từ Tây Nam sang Đông Bắc, phần khu vực này chủ yếu là khai thác đá bột
và áp dụng công nghệ khoan nổ mìn, vì vậy đất đá văng sẽ văng theo hướng Tây Nam tránh ảnh hưởng đến mặt bằng sân công nghiệp phía Đông của khai trường mỏ Kết thúc năm thứ 5 mặt tầng sẽ được hạ cote +320m
- Từ năm 5 đến năm 10: hướng phát triển của bờ mỏ chủ yếu là từ Nam lên phía Bắc, 1 phần giáp cạnh biên giới 2; 4 hướng phát triển bờ mỏ là từ Tây Nam sang Đông Bắc, phần khu vực này chủ yếu khai thác đá làm bột và áp dụng công nghệ khoan nổ mìn,
vì vậy đất đá sẽ văng theo hướng Tây Nam tránh ảnh hưởng đến mặt bằng sân công nghiệp phía Đông khai trường mỏ Kết thúc năm thứ 10 mặt tầng sẽ được hạ xuống cote +290m
- Từ năm 10 đến năm 20: trình tự khấu và hướng phát triển bờ mỏ giống các năm
từ năm 5 đến năm 10 Kết thúc năm thứ 20 mặt tầng sẽ được hạ xuống cote +250m
- Từ năm 20 đến kết thúc khai thác: trình tự khấu và hướng phát triển bờ mỏ giống các nă từ năm 10 đến năm 20 Kết thúc năm thứ 30 mặt tầng sẽ được hạ xuống cote +219m
Quy trình khai thác: Khoan, nổ mìn làm sạch bề mặt của mỏ → Xác định vị trí và khoan tạo lỗ để luồn dây cắt → Cắt đá bằng máy cắt dây kim cương → tách các tảng đá lớn ra khỏi nguyên khối → Cắt các tảng đá theo kích thước yêu cầu bằng máy cắt tay, cắt dây kim cương → Khoan, nổ mìn các cục đá không đủ tiêu chuẩn đá khối, ốp lát làm đá bột carbonat canxi → Chuyển đến nơi tập kết
1.3.2.3 Hệ thống khai thác
- Khai thác đá ốp lát: áp dụng hệ thống khai thác lớp bằng dùng máy khoan, khoan tạo lỗ; đá khối được cưa cắt bằng dây kim cương, kết hợp hai loại hình vận tải, vận tải bằng máy xúc lật hoặc vận tải trực tiếp bằng ô tô
Trang 12- Khai thác đá làm bột carbonat calci: áp dụng hệ thống khai thác lớp xiên, vận tải trực tiếp, làm rơi đất đá bằng phương pháp khoan nổ mìn (sau khi cưa cắt đá), sau đó được vận tải về bãi tập kết đá
Bảng 1 3 Tổng hợp các thông số cơ bản của hệ thống khai thác
(Nguồn: Thuyết minh Thiết kế cơ sở của Dự án)
1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư
- Sản phẩm của Dự án là: đá hoa làm ốp lát và đá hoa làm bột carbonat calci Ngoài
ra, quá trình khai thác sẽ phát sinh đá xám thải
+ Đá hoa làm đá ốp lát: 30.000 m3/năm, tương ứng 795.000 m3/năm
+ Đá hoa làm bột carbonat calci: 160.000 m3/năm, tương ứng 425.600 tấn/năm
(Nguồn: Thuyết minh Thiết kế cơ sở của Dự án)
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư
1.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu nổ
Bảng 1 5 Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu của Dự án
I Nguyên liệu
II Nhiên liệu
Trang 13STT Nguyên, nhiên liệu Đơn vị Khối lượng
III Thuốc và vật liệu nổ
(Nguồn: Thuyết minh Thiết kế cơ sở của Dự án)
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước và nguồn cung cấp
a) Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện
- Nhu cầu sử dụng điện của Dự án: 1.664.130 Kwh/năm
- Nguồn cung cấp điện: Dự án đang sử dụng nguồn điện 35KV được lấy từ đường dây 35KV hiện có gần mỏ Công ty đã xây dựng 1 trạm biến áp 750 KVA – 35/0,4kV ngay trong khu vực mặt sân công nghiệp phục vụ nhu cầu của dự án như: các phụ tải của thiết bị khai thác mỏ, sinh hoạt, chiếu sáng, sửa chữa,…
- Điểm đấu nối cấp điện: Cột 15 ĐZ 35kV sau DCL 372-7/29-6 mỏ đá Hoa Trắng
lộ 372 E12.4
(Ghi chú: Bản sao Hợp đồng mua bán điện đính kèm Phụ lục 1)
b) Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp
- Nhu cầu sử dụng nước: Căn cứ vào số lượng CBNV và hoạt động của mỏ, nhu cầu sử dụng nước như sau:
Bảng 1 6 Nhu cầu sử dụng nước của Dự án
TT Thành phần dùng
nước
Nhu cầu sử dụng
1 Nước cấp sinh hoạt 13,3 133 người
2 Nước cấp cho hoạt động
(Nguồn: Thuyết minh Thiết kế cơ sở của Dự án)
- Nguồn cung cấp nước:
+ Hiện tại dự án sử dụng nguồn nước giếng khoan Dự án đầu tư, trang bị máy bơm công suất 5,5 Kw (EBARA 3M) và bể nước có dung tích 25m3 phục vụ nhu cầu của
Trang 14+ Nước thải sinh hoạt phát sinh tại Dự án: 13,3 m3/ngày (bằng với lượng nước cấp)
+ Nước thải sản xuất: Được sử dụng tuần hoàn, tái sử dụng 100% cho quá trình cấp nước làm mát (cưa cắt đá) Không xả thải ra môi trường
Bảng 1 7 Cân bằng nước của Dự án giai đoạn khai thác
Hạng mục Nhu cầu sử dụng
(m 3 /ngày.đêm)
Lưu lượng phát sinh (m 3 /ngày.đêm)
Lưu lượng nước thất thoát, bốc hơi, tái tuần hoàn (m 3 /ngày.đêm)
Ghi chú: Lượng nước sử dụng tưới đường, dập bụi được sử dụng vừa phải, lượng
nước hầu như ngấm vào đất, nền mặt đường và bốc hơi, do vậy không phát sinh nước
thải
Trang 15có Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia và quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Yên Bái
Vì vậy theo quy định tại điểm e điều 42 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày
17 tháng 11 năm 2020; việc cấp phép môi trường sẽ không căn cứ vào quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh
+ Về quy hoạch môi trường Quốc gia: Hiện nay Thủ tướng chính phủ mới ban hành Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18 tháng 02 năm 2020 quyết định phê duyệt nhiệm
vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Hiện nay Quy hoạch vẫn chưa xây dựng xong
2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Toàn bộ nước thải mỏ của Dự án được xử lý tại hồ lắng, đạt QCVN 40: 2011/BTNMT, cột B, (Kq = 0,9; Kf = 0,9) được thoát theo cống tròn đường kính ɸ30mm
ra rãnh thoát nước thông thủy của khu vực (rãnh thoát nước dọc tuyến đường vào dự án
về phía Đông Bắc theo hình thức tự chảy
- Đánh giá khả năng thoát nước của rãnh thoát nước khu vực
Hiện tại, hệ thống rãnh thoát nước khu vực ngoài tiếp nhận nước thải của mỏ còn
có chức năng thoát nước mưa cho khu vực Căn cứ vào tình hình thực tế tại khu vực, do địa hình thoải dốc vì vậy rãnh luôn dảm bảo khả năng tiêu thoát nước cho khu vực
- Đánh giá chất lượng nguồn nước tiếp nhận
Theo đánh giá cảm quan của cán bộ đi khảo sát khu vực Dự án, thời điểm tháng 9/2022: tại thời điểm khảo sát không có nước tại rãnh thông thủy tiếp nhận nước thải của
Dự án Do rãnh thông thủy tiếp nhận nước thải sau xử lý của hồ lắng, nước mưa chảy tràn của khu vực nên cơ bản chất lượng nước không có nhiều biến động
Rãnh thoát nước thông thủy chỉ có nhiệm vụ thoát nước mưa cho khu vực Bản Nghè, không có cấp nước cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường: không thay đổi so với đánh giá tại Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt
Trang 16CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước thải mỏ (nước mưa chảy tràn)
Do đặc trưng Dự án là khai thác mỏ đá hoa, trong giai đoạn khai thác nước mưa chảy tràn qua khu vực khai thác được gọi là nước thải mỏ
3.1.1.1 Công trình thu gom nước thải mỏ
a) Công trình thu gom nước thải mỏ (nước mưa chảy tràn)
*) Khu vực bãi thải:
- Tại khu vực bãi thải số 1:
+ Bố trí hệ thống rãnh thu nước phía Đông bãi thải (kích thước thước rộng mặt × sâu × rộng đáy = 0,7 × 0,5 × 0,4 (m) dọc theo tuyến đê chắn chân bãi thải dẫn về hồ lắng Rãnh có kết cấu mương đất, mặt cắt ngang hình thang Tổng chiều dài của rãnh 95m Toàn bộ lượng nước mưa chảy tràn được thu về hồ lắng số 1 để xử lý
+ Bố trí hệ thống rãnh thu nước mưa chảy tràn ngăn không cho nước chảy vào bãi thải số 1: rãnh ngăn nước mưa từ sườn tầng chảy vào bãi thải Rãnh có kích thước rộng
× sâu = 0,5 × 0,4 (m) dọc theo chiều dài bãi thải Nước thu từ rãnh sau đó đưa về hồ lắng
số 1 Tổng chiều dài của rãnh là 406m Toàn bộ lượng nước thu về hồ lắng số 1 để xử lý
- Tại khu vực bãi thải số 3 bố trí hệ thống rãnh thu nước phía Tây bãi thải (kích thước rộng x sâu = 0,5 × 0,4 (m) dọc theo tuyến đê chắn chân bãi thải dẫn về hồ lắng Rãnh có kết cấu đất đá tự nhiên, mặt cắt ngang hình chữ nhật Tổng chiều dài của rãnh là 751m Toàn bộ lượng nước thu về hồ lắng số 3 để xử lý
*) Khu vực khai trường khai thác:
Khu vực khai trường khai thác được bao quanh bởi khu phụ trợ và các bãi thải của
mỏ, vì vậy nước mưa chảy tràn (nước thải mỏ) từ khai trường khai thác theo độ dốc tự nhiên của địa hình chảy vào hệ thống rãnh thu nước tại các bãi thải phía Đông, phía Tây
và tại phía Nam chảy vào rãnh thu nước dọc tuyến đường vận chuyển về mặt bằng sân công nghiệp và được xử lý cùng nước thải tại các khu vực
*) Khu vực mặt bằng sân công nghiệp:
Tại khu vực mặt bằng sân công nghiệp có 2 hệ thống rãnh thu nước mặt chính
- Hệ thống 1: Hệ thống rãnh thu nước thông thủy với kích thước 0,3m × 0,3m × 0,3m Kết cấu bằng bê tông Được thi công xây dựng tại khu vực sau các khu nhà văn phòng, nhà ở công nhân Với tổng chiều dài: 219m Thu toàn bộ nước mặt và nước thải sinh hoạt từ các khu nhà sau xử lý tại bể tự hoại về hồ lắng số 1 để xử lý
Trang 17- Hệ thống 2: Hệ thống rãnh thu nước thông thủy với kích thước 0,7m x 0,5m mặt cắt hình chữ nhật Kết cấu được xây dựng bằng bê tông Được thi công xây dựng tại mặt bằng sân công nghiệp, bao quanh khu vực bãi chứa đá thành phẩm Với tổng chiều dài 318m Thu toàn bộ nước mặt tại khu bãi chứa đá thành phẩm chạy dọc theo lối cổng vào
và thu về hồ lắng số 1 để xử lý cùng các nguồn thu khác Trên tổng chiều dài của hệ thống thu nước này có những phần chạy qua khu nhà và cổng vào Dự án vì vậy tại các khu vực này được lắp đặt cống tròn với đường kính ɸ0,7m Kết cấu bằng bê tông đúc sẵn
Ghi chú: Toàn bộ hệ thống rãnh thu nước được thể hiện tại bản đồ Sơ đồ bố trí hệ thống thoát nước kèm phụ lục 1
b) Công trình thu gom nước thải sinh hoạt
- Nước thải phát sinh từ khu vực rửa chân tay, giặt giũ, cọ rửa: nước thải từ
khu vực rửa tay, chân sẽ được thu gom theo hệ thống rãnh thu nước mặt và đấu nối vào
hệ thống rãnh thu nước của Dự án và thu về hồ lắng 1 theo hình thức tự chảy
- Nước thải nhà vệ sinh: phát sinh tại khu nhà vệ sinh của Dự án, là nước thải
chứa phân, nước tiểu từ các nhà vệ sinh Trong nước thải thường tồn tại các vi khuẩn gây bệnh và dễ gây mùi hôi thối Hàm lượng chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng như: Nito, Photpho cao Loại nước này thường gây nguy hại đến sức khỏe và dễ làm nhiễm bẩn đến nguồn nước tiếp nhận Nước thải này được thu gom theo đường ống riêng và đưa vào bể
tự hoại Công ty đã xây dựng 03 bể phốt 04 ngăn với tổng dung tích 12m3 xây âm bên dưới nhà vệ sinh của khu nhà điều hành, văn phòng mỏ để xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh tại Dự án
Nước thải sinh hoạt phát sinh theo đường ống nhựa đường kính ɸ90mm đễ dẫn về
bể phốt Nước thải sau khi được xử lý tại bể tự hoại được thu gom vào hệ thống rãnh thu nước mặt tại khu nhà văn phòng và đưa về hồ lắng 1 để tiếp tục xử lý và thoát nước bằng hình thức tự chảy
c) Công trình thu gom nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất: phát sinh tại khai trường khai thác, loại nước này có nồng độ
TSS cao Lượng nước thải sản xuất chảy trên bề mặt các tầng khai thác về các rãnh bờ tầng sau đó chảy về các rãnh thoát nước dọc tuyến đường vận tải về hồ lắng số 1 xử lý cùng các loại nước khác
3.1.1.2 Công trình thoát nước thải mỏ
Đối với nước thải mỏ (nước mưa chảy tràn): Nước sau xử lý qua hồ lắng đạt
QCVN 40:2011/BTNMT, cột B (với Kq = 0,9; Kf = 1,1) được tận dụng để phun nước dập bụi phần còn lại dẫn theo cống bê tông, đường kính ɸ0,5m ra hệ thống thoát nước chung của khu vực theo hình thức tự chảy Rãnh tiếp nhận nước thải của mỏ là rãnh thông thủy, kết cấu đá đắp trên nền đất đá tự nhiên
Trang 18Đối với nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt sau xử lý tại hệ thống bể tự hoại
sẽ thoát vào rãnh thu gom nước mưa chảy tràn tại khu vực nhà văn phòng có kích thước , sau đó thoát vào hệ thống thu gom vào hồ lắng số 1 tiếp tục xử lý và thoát theo hệ thống thoát nước thải mỏ
Đối với nước thải sản xuất: Toàn bộ nước thải phát sinh từ hoạt động cắt đá bằng
dây kim cương, lượng nước sử dụng làm mát và giảm lượng bụi phát sinh trong quá trình cưa cắt đá lượng này rất ít có đặc tính ngấm vào đất đá và bốc hơi nên hầu như không phát sinh từ các hoạt động này Trường hợp phát sinh sẽ được thu về hồ lắng và xử lý thoát nước cùng với nước thải mỏ tại hồ lắng
3.1.1.3 Điểm xả nước thải sau xử lý
- Điểm xả nước thải sau khi xử lý tại hồ lắng:
+ Số lượng: 02 điểm xả
+ Vị trí xả thải: cống thoát nước ra rãnh thông thủy
- Phương thức xả: tự chảy thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực
- Chế độ xả: gián đoạn (không liên tục)
- Tọa độ điểm xả thải từ hồ lắng số 1 ra rãnh thoát nước thông thủy
X(m): 2 447 553 Y(m): 473 668 (hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 60)
- Tọa độ điểm xả thải từ hồ lắng số 3 ra rãnh thoát nước
X(m): 2 446 645 Y(m): 473 313 (hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 60)
Ghi chú: Vị trí điểm xả thải nước mưa của Dự án thể hiện trên Sơ đồ thoát nước
mỏ, đính kèm phụ lục 1
Đặc điểm địa hình, địa lý khu vực nguồn tiếp nhận
Khu vực rãnh thông thủy có địa hình thấp hơn so với hồ lắng và cống thoát nước của hồ lắng, đảm bảo theo hình thức thoát nước tự chảy
Chế độ thủy văn của nguồn tiếp nhận
Rãnh thông thủy dọc theo tuyến đường nơi tiếp nhận nước thải của Dự án có nguồn nước không cố định, chỉ có nước vào ngày mưa và mùa mưa, lưu lượng tùy thuộc vào lượng mưa của ngày mưa
Chất lượng nguồn nước tiếp nhận
Theo đánh giá cảm quan của cán bộ đi khảo sát khu vực Dự án, thời điểm tháng 9/2022: tại thời điểm khảo sát không có nước tại rãnh thông thủy tiếp nhận nước thải của
Dự án Do rãnh thông thủy tiếp nhận nước thải sau xử lý của hồ lắng, nước mưa chảy tràn của khu vực nên cơ bản chất lượng nước không có nhiều biến động
Trang 19Rãnh thoát nước thông thủy chỉ có nhiệm vụ thoát nước mưa cho khu vực Bản Nghè, không có cấp nước cho mục đích cấp nước sinh hoạt
Giai đoạn hoạt động, Chủ dự án chủ động thực hiện các biện pháp đảm bảo nước thải sau xử lý tại hồ lắng đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B trước khi thoát ra nguồn tiếp nhận
Sơ đồ minh họa tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước thải:
Hình 3 1 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải của Dự án
3.1.2 Xử lý nước thải
a Công trình xử lý nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt của Dự án được thu gom theo đường ống PVC thu về xử lý bằng bể tự hoại 4 ngăn do Công ty tự thi công để xử lý nước thải sinh hoạt
Kết cấu: Bể tự hoại 4 ngăn, có tường được xây bằng gạch đặc, vữa xi măng mác 100#, tấm đan và đáy bể bằng bê tông đá 1x2 mac 200# Trát trong bể bằng vữa xi măng mác 75 dày 20mm, đánh mày bằng xi măng nguyên chất
Nước thải bệ xí
Bể tự hoại 4 ngăn
Hệ thống rãnh thoát nước khu vực
Hệ thống thu gom dọc tuyến đường
Tuần hoàn tái sử dụng cho sản xuất cưa cắt đá
Nước mưa chảy tràn
Hệ thống thu gom chân mỏ phía Đông, phía nam
Hệ thống thu gom chân mỏ phía Tây
Hồ lắng số 3
Trang 20- Kích thước:
+ Ngăn chứa (ngăn phân hủy bằng vi sinh): dài × rộng × sâu = 4,5 × 2 × 2 (m); + Ngăn lắng (ngăn phân hủy kỵ khí): dài × rộng × sâu = 2,5 × 2 × 2 (m);
+ Ngăn phân hủy hiếu khí: dài × rộng × sâu = 2 × 2 × 2 (m);
+ Ngăn lọc: dài × rộng × sâu = 1,5 × 1 × 1 (m)
Hình 3 2 Sơ đồ nguyên lý bể tự hoại
Công nghệ xử lý: Dựa vào khả năng của vi sinh vật sử dụng các hợp chất hữu cơ hòa tan, các chất dinh dưỡng chuyển hóa chúng thành các chất đơn giản hơn và tổng hợp thành sinh khối
+ Bước 1: Nước thải và phân từ các nhà vệ sinh khác được tập trung về bồn tự hoại Đầu tiên, nước và phần được dẫn vào ngăn chứa bằng đường ống dẫn phân vào ngăn chứa Tại ngăn chứa quá trình phân hủy bằng vi sinh vật diễn ra, phân sẽ bị phân hủy thành dạng nước
+ Bước 2: Hỗn hợp nước từ ngăn chứa sẽ chảy tràn qua ngăn lắng (hay ngăn phân hủy yếm khí) nhờ hoạt động phân hủy của vi sinh kỵ khí nên tại ngăn này một lượng khí sinh ra mà thành phần khí chủ yếu là khí metal (CH4) được dẫn ra ngoài bằng ống thông khí đặc biệt có gắn than hoạt tính đảm bảo vệ sinh và không gây mùi Thành phần cặn trong nước sẽ lắng xuống đáy ngăn lắng phần nước sẽ nổi lên trên mặt và tiếp tục chảy qua ngăn xử lý hiếu khí tiếp theo
+ Bước 3: Tại ngăn khí, vi sinh vật phân hủy hoạt động rất mạnh nhờ hệ thống cung cấp khí từ bên ngoài Khí được sục liên tục đảm bảo đủ oxy cung cấp cho vi sinh vật hoạt động phân hủy hoàn toàn các hợp chất hữu cơ có trong nước thải
+ Bước 4: sau cùng phần nước trong được dẫn qua ngăn lắng, tại đây nước được lắng trong sau đó thoát vào hệ thống rãnh thu nước mặt tại khu nhà ở cán bộ công nhân viên sau đó thu vào hồ lắng số 1 tiếp tục xử lý cùng nước thải mỏ
b Công trình xử nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất phát sinh tại các vị trí cưa cắt đá được thu gom theo các rãnh nước dọc các tuyến đường vận chuyển, dọc các rãnh nước chân tầng sẽ được thu về hồ lắng 1 để xử lý và thoát nước cùng với nước thải mỏ (nước mưa chảy tràn)
Trang 21c Công trình xử lý nước thải mỏ (nước mưa chảy tràn)
Nước thải mỏ trên bề mặt khu vự khai trường khai thác, khu vực mặt bằng sân công nghiệp, khu vực bãi thải cuốn theo các chất cặn bẩn, đất đá, do đó cần thu gom để lắng cặn trước khi thoát ra môi trường bên ngoài
Tại mỏ bố trí 02 hồ lắng, 01 hồ lắng tại phía Tây khai trường khai thác gần bãi thải
số 3 (hồ lắng số 3), 01 hồ lắng tại phía Đông khai trường khai thác gần bãi thải số 1 (hồ lắng số 1)
Hồ lắng được thi công đào đắp trên nền đất đá tự nhiên, thông số và kết cấu của
hồ lắng được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3 1 Thông số, kết cấu của hồ lắng tại Dự án
Thông số Đơn vị Hồ lắng tại bãi thải 1 Hồ lắng tại bãi thải 3
Thông ngăn Thiết kế chảy tràn Thiết kế chảy tràn
- Nguyên lý hoạt động của hồ lắng:
Nước thải mỏ từ các khu vực được thu gom theo các rãnh thu nước dẫn về hồ lắng
để lắng cặn Thời gian nước lắng cặn trong hồ lắng khoảng 5h đảm bảo sau quá tình lắng nước đầu ra đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B với Kq =0,9; Kf = 1,1 Nước sau xử lý qua hồ lắng được tận dụng để dập bụi hoặc dẫn theo cống thoát nước ra rãnh thông thủy theo hình thức tự chảy
- Đánh giá khả năng tiếp nhận của hồ lắng:
Dựa vào những phân tích về đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình, dựa vào quy mô và chiều sâu khai thác của Dự án có thể đưa ra những nhận định về điều kiện khai thác như sau:
Khu vực khai thác đến coste +219m, cao hơn mực xâm thực địa phương nên nước ngầm không ảnh hưởn trực tiếp đến quá trình khai thác mỏ
Nước mặt chảy vào công trường khai thác chủ yếu là nước mưa rơi trực tiếp vào moong khai thác
Nước mưa chảy tràn tại khu vực Dự án được tính toán theo công thức sau:
Qm = q x F x k Trong đó:
+ Qm: lượng nước mưa rơi trực tiếp trên moong, m3/ngày