Trang 1 Lời nói đầu TrangChơng I: Khái quát về buôn lậu và gian lận thơng mại 5 1.Khái niệm và các hình thức biểu hiện của Buôn lậu và gianlận thơng mại 9 1.1 Khái niệm 9 1.2 Phân biệ
Trang 1Lời nói đầu Trang
Chơng I: Khái quát về buôn lậu và gian lận thơng mại 5
1.Khái niệm và các hình thức biểu hiện của Buôn lậu và gian
1.2 Phân biệt giữa Buôn lậu và Gian lận thơng mại 14 1.3 Các hình thức Buôn lậu và gian lận thơng mại thờng gặp
2.Hậu quả của Buôn lậu và gian lận thơng mại 23
2.1 Hậu quả của Buôn lậu và gian lận th ơng mại đối với nền
3.1 Các qui định quốc tế về chống Buôn lậu và gian lận thơng
3.2 Các qui định của Việt nam đối với hoạt động chống buôn lậu
Chơng II: Thực trạng và nguyên nhân của buôn lậu và gian lận
1.2 Chống buôn lậu và gian lận thơng mại nhiệm vụ cơ bản của
Cục Hải quan TP Hà Nội
35
2.Tình hình và thực trạng của công tác chống buôn lậu và gian 35
Trang 2lận thơng mại trên địa bàn cục Hải quan Hà Nội trong thời gian
qua.
3.Đánh giá những nguyên nhân và kết quả tồn tại trong công
tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại của Cục hải quan
TP Hà nội
47
3.2 Những kết quả và tồn tại trong việc thực hiện phơng án đấu
tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại của các đơn vị thuộc Cục
Hải quan TP Hà nội
51
Chơng III : Định hớng và các giải pháp đấu tranh phòng chống buôn
lậu và gian lận thơng mại của hải quan TP hà nội trong xu thế hội
2.Giải pháp đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thơng
mại của Hải quan TP Hà nội trong xu thế hội nhập. 61
2.1 Các giải pháp phòng ngừa và hạn chế vi phạm pháp luật Hải
2.2 Các giải pháp đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng
Trang 4Lời nói đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm vừa qua đất nớc ta ổn định về chính trị và xã hội, kinh tế
đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng mừng, giao lu quốc tế đã đợc mở rộng, côngcuộc cải cách hành chính phát triển nổi bật, đặc biệt là những định hớng pháttriển kinh tế và xã hội đa ra trong nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đề ra,
nh đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ Việt nam muốn làm bạn với tấtcả các nớc trên thế giới, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại,
đây chính là bớc tiến quan trọng cho hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thủ
đô
Ngoài ra chúng ta còn phải nhắc tới những bớc tiến quan trọng trong ngànhHải quan, nh quy chế hoá, quy trình hoá, thống nhất hoá hoạt động nghiệp vụchuyên môn và xây dựng lực lợng đội ngũ Hải quan vững mạnh, song song vớicác hoạt động nổi bật này là việc thực thi Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ gópphần đáng kể trong việc đảy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất khẩu vànhập khẩu sang các nớc Châu âu
Thủ đô Hà nội là đầu não chính trị, văn hoá khoa học kỹ thuật và trung tâm
th-ơng mại giao dịch quốc tế lớn của cả nớc, vị trí quan trọng này sẽ giúp cho Hànội tăng cờng chức năng buôn bán thơng mại nhng cũng đồng thời là con đờng ravào của hàng lậu Đáng chú ý trong đó là tình hình hàng chuyển tiếp, hàng đầu tnớc ngoài, hàng chế độ riêng, hàng tạm nhập tái xuất đã bị bọn buôn lậu và lợidụng
Để có những biệt pháp khắc phục kịp thời, Cục Hải quan Thành phố Hà nội
đã tiến hành kiểm soát chặt chẽ các hàng hoá, hành lý, ngoại hối, bu phẩm, bukiện xuất nhập khẩu qua Chi cục Hải quan Gia lâm, Chi cục Hải quan cửa khẩusân bay Quốc tế Nội bài, Chi cục Hải quan Bắc Hà nội, Chi cục Hải quan Ga đ-ờng sắt Quốc tế Yên viên, Chi cục Hải quan quản lý hàng đầu t gia công, Chicục Hải quan Hà tây, Chi cục Hải quan Gia Thuỵ, Chi cục Hải quan Bắc ninh,Chi cục Hải quan Vĩnh phúc và Chi cục Hải quan Phú thọ
Đặc điểm của Cục Hải quan Thành phố Hà nội là có địa điểm rộng phức tạp
và không có cửa khẩu ở biên giới, hơn nữa các của khẩu đến lại nằm trong nội
địa Tuy không có cửa khẩu trực tiếp với biển, biên giới nhng Hà Nội có hệthống giao thông toả đi các miền trong cả nớc và sân bay Quốc tế Nội Bài là cửa
Trang 5khẩu lớn đón nhận hầu hết sự giao lu Quốc tế với Việt Nam qua đờng hàngkhông.
Hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội diễn ra rất sôi động, đadạng và phức tạp đối với đủ loại hình của hơn 4000 doanh nghiệp, Công ty trong
và ngoài nớc Nhng cùng với sự phát triển về hoạt động xuất nhập khẩu, lu thônghàng hoá cũng phát sinh không ít những hoạt động buôn lậu, gian lận thơng mại
và những hành vi vi phạm pháp luật Hải quan
Chính vì những đặc điểm hạn chế nêu trên, nên kết quả đấu tranh chốngbuôn lậu và gian lận thơng của Hải quan Thành phố Hà nội trong thời gian quatuy đã có nhiều cố gắng nhng vẫn còn nhiều hạn chế, hiệu quả thấp , chỉ mớiphát hiện đợc những vụ nhỏ với những phơng thức giản đơn và phổ biến Những
vụ buôn lậu quy mô lớn ít đợc phát hiện và xử lý, nhất là những vụ xuất nhậphàng cấm qua cửa khẩu và những vụ gian lận trốn lậu thuế có thủ đoạn tinh vi và
có tính chất nớc ngoài Hoạt động buôn lậu và gian lận thơng mại không nhữngkhông giảm mà ngày càng gia tăng với những tình tiết ngay càng phức tạp.Chính vì vậy việc nghiên cứu đề tài thực trạng và giải pháp của công tác chốngbuôn lậu và gian lận thơng mại tại Cục Hải Quan Thành phố Hà nội khôngnhững mang tính cấp thiết về mặt lý luận mà còn là đòi hỏi thực tiễn cấp thiếtnhằm góp phần năng cao hiệu quả của công tác này trong thời gian tới
2.Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống thực trạng và giải pháp củacông tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại tại Cục Hải quan TP Hà nội trong
xu thế hội nhập Khoá luận làm rõ các nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự xuấthiện và phát triển của buôn lậu và gian lận thơng mại trong hoạt động XNK doCục Hải quan TP Hà nội quản lý để từ đó đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế
và từng bớc đẩy lùi tình trạng buôn lậu và gian lận thơng mại
3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Buôn lậu và gian lận thơng mại là một đề tài có phạm vi rất rộng, liên quan
đến nhiều ngành, nhiều địa phơng, nhiều lĩnh vực khác nhau Tuy nhiên để việcnghiên cứu đợc tập trung và có trọng điểm luận văn chỉ đề cập đến Buôn lậu vàgian lận thơng mại trong lĩnh vực XNK hàng hoá qua công tác chống buôn lậu
và gian lận thơng mại , công tác kiểm tra ,giám sát của Cục Hải quan TP Hà nội
4.Phơng pháp nghiên cứu
Trang 6Khoá luận đợc nghiên cứu dựa vào phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng, phơng pháp khảo sát thực tế ,thống kê, phân tích ,tổng hợp
5.Kết cấu của khoá luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục , nội dung khoá luận bao gồm 03 chơng
Chơng I: Khái quát về buôn lậu và gian lận thơng mại
Chơng II: Thực trạng và nguyên nhân của buôn lậu và gian lận thơng mại
tại hải quan TP Hà nội
Chơng III : Định hớng và các giải pháp đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thơng mại của hải quan TP hà nội trong xu thế hội nhập
Để hoàn thành đề tài này ,tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cáccán bộ Tổng Cục Hải quan và Cục Hải quan TP Hà Nội, cán bộ các th viện và
đặc biệt là giáo viên hớng dẫn TS Nguyễn Hữu Khải Tôi xin chân thành cảm ơn
sự giúp đỡ quí báu đó
Do việc thu thập tài liệu gặp nhiều khó khăn, năng lực cá nhân còn hạnchế, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận đ-
ợc sự đóng góp ý kiến từ phía các Thầy cô và các bạn./
thực trạng và giải pháp của công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại tại hải quan tp hà nội trong xu thế hội nhập
Trang 7chơng I khái quát về Buôn lậu và gian lận thơng mại
1 Khái niệm và các hình thức biểu hiện của buôn lậu và gian lận thơng mại
1.1 Khái niệm
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, sự gian lận trongbuôn bán hàng giữa các nớc cũng phát triển không ngừng cả về quy mô lẫn tínhchất, thủ đoạn Để hiểu rõ thế nào là Buôn lậu và gian lận thơng mại, chúng talần lợt nghiên cứu từng nội dung của khái niệm:
-Buôn lậu: theo từ điển tiếng Việt, đợc định nghĩa là " buôn bán hàng trốn
thuế hoặc hàng quốc cấm" Đó là định nghĩa buôn lậu nói chung Còn trong ngữcảnh quốc tế, buôn lậu đợc hiểu là buôn bán hàng hoá, tiền tệ và các phơng tiệnthanh toán khác qua biên giới trốn tránh sự kiểm soát nhà nớc nhằm mục đíchkiếm lời
Buôn lậu là hành vi mang hàng hoá một cách bí mật và không hợp pháp vào
và ra khỏi một nớc mà không chịu trả thuế
Công ớc NAIROBI - Công ớc quốc tế về giúp đỡ hành chính lẫn nhau,
ngăn ngừa ,điều tra và trấn áp các vi phạm hải quan- cũng đa ra khái niệm buôn
lậu là gian lận thơng mại nhằm che dấu sự kiểm tra, kiểm soát của Hải quanbằng mọi thủ đoạn, mọi phơng tiện trong việc đa hàng hoá lén lút qua biên giới
Về tội danh buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biêngiới Có thể hiện nay các nớc đều phải đối mặt với tệ nạn buôn lậu và gian lận th-
ơng mại nhiều nớc quy định các tội danh buôn lậu vận chuyển đồ cấm (thuốcphiện, vũ khí, thuốc nổ ) là tội hình sự, còn các tội buôn lậu hàng hoá khác nằmtrong tội danh gian lận thơng mại thì bị truy thu thuế và phạt rất nặng (gia tăngtheo số lần vi phạm) tức là có xu hớng không hình sự hóa các mối quan hệ dân
sự trong hoạt động kiểm tra thơng mại
Đối với Việt nam, hành vi buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoátiền tệ qua biên giới là một tội danh đợc quy định tại điều 97 của Bộ luật hình sự.Mặt khách quan của tội phạm đợc thể hiện qua các hành vi:
Trang 8- Buôn lậu trái phép hàng hoá tiền tệ hoặc vận chuyển trái phép hàng hoátiền tệ qua biên giới trái với quy định của pháp luật với mục đích kiếm lợi nhuậnbất hợp pháp.
- Không khai báo hoặc khai báo gian dối, giả mạo giấy tờ, dấu giếm hànghoá, tiền tệ trái phép không có giấy tờ hợp lệ của cơ quan có thẩm quyền đã đợcNhà nớc quy định
- Không đi qua các cửa khẩu, cố tình trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát củaCơ quan Hải quan và cơ quan quản lý cửa khẩu
Hành vi mang hàng hóa trái phép qua biên giới rõ ràng có mục đích buônbán thì cấu thành tội buôn lậu Nếu không có mục đích buôn bán thì cấu thànhtội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới
Dấu hiệu bắt buộc của tội phạm qua biên giới là tội phạm đợc hoàn thành từthời điểm thực hiện hành vi mang hàng hoá trái phép qua biên giới Hành vi nhậpkhẩu trái phép trót lọt hàng hoá hay tiền tệ qua biên giới vào trong nội địa mới bịphát hiện vẫn cấu thành tội buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ quabiên giới
Tất cả các đối tợng có hành vi vi phạm điều 97 Bộ luật hình sự đều là đối ợng đấu tranh của Hải quan và công tác đấu tranh chống buôn lậu là một trongnhiệm vụ quan trọng của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội Để thực hiện tốt chứcnăng nhiệm vụ quan trọng này Cục Hải quan Hà Nội phải đợc tổ chức chặt chẽ,thống nhất, có sự phân công rõ ràng giữa các phòng nghiệp vụ Chúng ta cầnphân biệt rõ giữa gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan và buôn lậu hoặcvận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới Đây là hai khái niệm khác nhau.Tuy nhiên trong thực tế ở Việt Nam nói chung, Cục Hải quan Hà Nội nói riêngkhái niệm này cha đợc phân định rõ ràng, thậm chí còn đợc gộp vào một Chính
t-sự lẫn lộn này dẫn đến khó khăn cho việc phân biệt tội danh để đấu tranh và xử
lý các tội phạm và hình vi vi phạm pháp luật Hải quan
- Gian lận: theo định nghĩa tại từ điển tiếng việt là hành vi dối trá, lừa
đảo, mánh khoé của con ngời nhằm đánh giá lừa ngời khác để đạt đợc mục đíchnào đó
- Gian lận thơng mại: là những hành vi dối trá, mánh khoé lừa lọc trong
thơng mại nhằm mục đích thu đợc một khoản lợi bất chính nào đó mà lẽ ranhững khoản lợi thu đợc này họ không đợc hởng
Trang 9Ví dụ: Chủ hàng để lẫn lộn nhiều loại hàng hoá với nhau và khi Hải quankiểm tra thì xuất trình những mạt hàng có thuế suất thấp Hàng là sản phẩm hoànchỉnh đợc khai là linh kiện, là nguyên phụ liệu để gia công, lắp ráp để trốn thuế.Hàng có xuất xứ từ nớc này này lại khai báo là hàng có xuất xứ từ nớc khác để đ-
ợc hởng u đãi thuế
Chủ thể của hành vi gian lận thơng mại có thể là ngời bán hoặc ngời muahoặc cả ngời bán lẫn ngời mua Họ sử dụng các thủ đoạn khác nhau để lừa dốicơ quan Nhà nớc có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát hàng hoá Ngoài ra đối vớihàng cấm, do Nhà nớc quản lý và hạn chế nhập khẩu, các chủ hàng cũng dùngcác thủ đoạn gian lận thơng mại để trốn tránh sự kiểm soát của các cơ quan chứcnăng
- Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan
Vấn đề xác định rõ khái niệm gian lận thơng mại cũng đợc Hội đồng hợptác Hải quan quốc tế ( nay là tổ chức Hải quan thế giới WCO) đề cập, thảo luậnnhiều lần Ngày 09/06/1977 các nớc thành viên đã ký kết công ớc quốc tế vềgiúp đỡ hành chính giữa các nớc nhằm ngăn ngừa, điều tra, trấn áp các hành vi
vi phạm pháp luật Hải quan (gọi tắt là công ớc NAIROBI ) đã đa ra định nghĩa: " Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp luật Hải quan, lừa dối Hải quan để lẩn tránh một phần hoặc toàn bộ việc nộp thuế xuất nhập khẩu, vi phạm các biện pháp cấm hoặc hạn chế do luật pháp Hải quan quy
định, để thu đợc một khoản lợi nhuận nào đó do việc vi phạm này".
Về cơ bản, định nghĩa này đã khái quát đợc hành vi gian lận thơng mạitrong lĩnh vực Hải quan Hành vi đó đợc thể hiện bằng sự lừa dối thông qua hành
động lẩn tránh việc nộp thuế và việc tuân thủ pháp luật Hải quan nhằm thu mộtkhoản lợi nào đó Tuy nhiên, định nghĩa trên lại cha đa ra một cách đầy đủ,chính xác các hành vi gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan Do đó, tại Hộinghị quốc tế lần thứ năm về chống gian lận thơng mại do WCO tổ chức ngày09/10 đến ngày 13/10/1995 đã đa ra định nghĩa mới nh sau:
" Gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan là hành vi vi phạm pháp luật Hải quan và các quy định liên quan khác, nhằm đạt đợc mục đích:
- Trốn tránh hoặc có ý định trốn tránh việc nộp thuế Hải quan, phí và các khoản thu khác đối với việc di chuyển hàng hoá trong thơng mại.
- Tiếp nhận việc hoàn trả trợ cấp hoặc phụ cấp cho hàng hoá không thuộc
đối tợng đó.
Trang 10- Cố ý đoạt đợc lợi thế thơng mại bất hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc và tập tục cạnh tranh thơng mại chính đáng.
Nh vậy, định nghĩa gian lận thơng mại rất rộng và liên quan đến nhiềukhâu nghiệp vụ của ngành Hải quan Qua đó cũng có thể thấy rằng định nghĩa vềgian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan mà Hội nghị quốc tế lần thứ V đa ra
là cụ thể, chính xác và có tính khái quát cao, thể hiện ở tính chất vi phạm và mục
đích của hành vi gian lận thơng mại
Hội nghị còn tổng kết và phân chia thành 16 loại hành vi gian lận thơngmại chủ yếu hiện nay trong lĩnh vực Hải quan nh sau:
1 Buôn lậu hàng hoá (kể cả hàng hoá bị cấm xuất nhập khẩu và đặc biệthàng thuộc công ớc WASHINGTON về bảo vệ động thực vật quý hiếm và cácquy định quốc gia về bảo vệ môi trờng) qua biên giới hoặc ra khỏi kho ngoạiquan
2 Khai báo sai tên hàng so với thực tế hàng hoá
3 Khai tăng giá trị hoặc giảm giá trị hàng hoá
4 Lợi dụng chế độ u đãi xuất xứ hay những quy định về chế độ u tiên đốivới hàng hoá xuất nhập khẩu, kể cả chế độ hạn ngạch
5 Lợi dụng chế độ u đãi về thuế đối với hàng gia công
6 Lợi dụng chế độ tạm nhập (kể cả dùng thẻ ATA; Agreement onTemporary Admission)
7 Lợi dụng các quy định về giấy phép xuất nhập khẩu
8 Lợi dụng các quy định về hàng chuyển khẩu, chuyển tiếp, quá cảnh,
m-ợn đờng để thay đổi hành trình đến đích của hàng hoá
9 Khai báo sai về số lợng, trọng lợng, chất lợng hàng hoá
10 Lợi dụng các quy định về mục đích sử dụng, kể cả buôn bán trái phépnhằm giảm thuế hàng hoá đợc cung cấp cho ngời tiêu dùng cụ thể
11 Vi phạm đạo luật về diễn giải thơng mại hoặc quy định về bảo vệ ngờitiêu dùng
12 Kinh doanh hàng giả, hàng ăn cắp mẫu mã
13 Thực hiện các giao dịch buôn bán không có sổ sách
14 Yêu cầu giả, khống việc hoàn hoặc truy hoàn thuế Hải quan (kể cảchứng từ giả về hàng hoá đã xuất khẩu)
Trang 1115 Doanh nghiệp " ma" tức doanh nghiệp kinh doanh chỉ trên giấy tờhoặc đăng ký kinh doanh bất hợp pháp để hởng u đãi thuế.
16 Phá sản có tính toán, tức công ty kinh doanh trong một thời gian ngắn
để nợ đọng thuế rồi tuyên bố phá sản để trốn tránh việc nộp thuế, sau đó giám
đốc công ty lại thành lập công ty mới với cùng ý định và mục đích nh ban đầu.Loại gian lận này còn đợc gọi là " hội chứng phợng hoàng"
Ngoài ra Hội nghị cũng đề cập đến các biện pháp chống gian lận thơngmại trong việc sử dụng máy tính, đồng thời đã chú ý đến hoạt động gian lận th-
ơng mại trong các sản phẩm sơ chế có trình độ cao
1.2 Phân biệt giữa buôn lậu và gian lận thơng mại.
Trên đây chúng ta đã tìm hiểu khái niệm của Buôn lậu và khái niệm củagian lận thơng mại Từ định nghĩa về Buôn lậu và gian lận thơng mại và sự phânchia các hành vi gian lận thơng mại của Tổ chức Hải quan thế giới, có thể thấyrằng gian lận thơng mại là một khái niệm có phạm vi rất rộng, bao hàm cả hành
vi buôn lậu Sự khác nhau cơ bản giữa buôn lậu và gian lận thơng mại là ở chỗbuôn lậu trớc hết là hành vi gian lận thơng mại nhng ở mức cao hơn, tính chấtphức tạp nghiêm trọng hơn Nó bao hàm các hành vi giấu giếm để trốn tránhhoàn toàn hoặc một phần việc kiểm tra của Hải quan bằng mọi thủ đoạn, mọi ph-
ơng tiện Còn gian lận thơng mại đợc định nghĩa là việc cố ý làm trái các quy
định của pháp luật, chính sách hoặc lợi dụng sự sơ hở, không rõ ràng, khôngchính xác, không đầy đủ khoa học của pháp luật, sự cha hoàn thiện và hành vigian dối, lừa gạt qua cửa khẩu một cách công khai ngay nơi kiểm tra, kiểm soátcủa Hải quan nhăm thu lợi bất chính Buôn lậu hoạt động không công khai, còncác loại hình gian lận thơng mại khác bằng những thủ đoạn tinh vi đã “ qua mặt”các cơ quan quản lý nhà nớc một cách công khai Trên thực tế, cả hai hành vitrên đều là sự vi phạm pháp luật nhà nớc trong lĩnh vực hải quan nhng hành vibuôn lậu dễ nhận dạng hơn, hình thức xử lý cũng rõ ràng hơn và nghiêm khắchơn
Tuy nhiên, ở nớc ta lại có quan điểm khác về buôn lậu và gian lận thơngmại Điều 97 Bộ luật hình sự năm 1990 ( đã sửa đổi bổ sung theo luật sửa đổi, bổsung một số điều của Bộ luật hình sự đã đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Namthông qua ngày 28/12/1989, ngày 22/12/1992 ) quy định tội danh “ Tội buôn lậu
và vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới” Theo quy định này,mặt khách quan của tội phạm đợc thể hiện ở hành vi:
- Buôn bán trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới
- Không khai báo hoặc khai báo gian dối
Trang 12- Giả mạo giấy tờ, giấu giếm hàng hoá, tiền tệ trái phép không có giấy tờhợp lệ của cơ quan có thẩm quyền, không đi qua cửa khẩu, cố tình tránh sự kiểmsoát của Hải quan, của cơ quan quản lý cửa khẩu.
Nh vậy, trong Bộ luật hình sự Điều 97 đã bao hàm cả các hành vi gian lậnthơng mại trong lĩnh vực Hải quan nh: Không khai báo, khai báo gian dối, giảmạo giấy tờ, giấu giếm hàng hoá Từ đó có thể hiểu rằng gian lận thơng mại làmột nội dung, một bộ phận trong tội danh buôn lậu
Việc quy định nh vậy không phù hợp với thực tế bởi vì xét về góc độ ápdụng pháp luật không thể khởi tố tất cả các chủ thể có hành vi thoả mãn cấuthành tội “ buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá hoặc tiền tệ qua biêngiới” nh đã nêu trên Mặt khác xu hớng của các nớc trên thế giới cũng nh ở nớc
ta trong thời gian gần đây là không hình sự hoá các sai phạm trên lĩnh vực kinh
tế ,việc xác định này cũng trái hẳn với quan điểm của Hải quan các nớc và Tổchức Hải quan thế giới, do đó sẽ gây khó khăn lớn trong việc giải quyết cáctranh chấp trong hoạt động thơng mại quốc tế và trong việc xử lý vi phạm phápluật Hải quan giữa nớc ta với các nớc khác trong quá trình hội nhập quốc tế
1.3 Các hình thức Buôn lậu và gian lận thơng mại thờng gặp trong lĩnh vực Hải quan.
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá trên thế giới diễn ra mạnh mẽ đã thúc
đẩy nhịp độ phát triển của thơng mại Quốc tế Các nớc, các vùng lãnh thổ vừahợp tác, trao đổi, giao thơng, lại vừa cạnh tranh nhau gay gắt Chủng loại hànghoá ngày càng đa dạng, phong phú và giá trị của chúng xê dịch từ thấp đến cao,
lu lợng hàng hoá thông qua việc buôn bán xuất nhập khẩu ở cửa khẩu các quốcgia sẽ rất khó khăn và phức tạp hơn Bọn buôn gian bán lậu luôn tìm mọi thủ
đoạn xảo quyệt, để kiếm lãi một cách phi pháp, làm tổn hại lợi ích của quốc gia,cộng đồng thậm chí có khi gây hậu quả xấu trong đời sống kinh tế - xã hội và th-
ơng mại quốc tế Hành vi Buôn lậu và gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hảiquan chủ yếu tập trung vào một số hình thức sau:
1.3.1 Buôn lậu trái phép hàng hoá tiền tệ hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá tiền tệ qua biên giới
Buôn lậu trái phép hàng hoá tiền tệ hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá tiền
tệ qua biên giới trái với quy định của pháp luật với mục đích kiếm lợi nhuận bấthợp pháp
Trang 13Không khai báo hoặc khai báo gian dối, giả mạo giấy tờ, dấu giếm hànghoá, tiền tệ trái phép không có giấy tờ hợp lệ của cơ quan có thẩm quyền đã đợcNhà nớc quy định.
Không đi qua các cửa khẩu, cố tình trốn tránh sự kiểm tra, kiểm soát củaCơ quan Hải quan và cơ quan quản lý cửa khẩu
1.3.2 Khai báo không trung thực
Đây là hành vi gian lận phổ biến nhất thờng gặp Để lẩn trốn kiểm tra, chủhàng thờng dùng các thủ đoạn nh:
- Khai báo không trung thực về mặt hàng thực xuất nhập khẩu.
Tức là trên thực tế xuất nhập khẩu mặt hàng này nhng trong bộ hồ sơchứng từ, chủ hàng lại kê khai là mặt hàng khác Mục đích của việc khai báokhông trung thực này là để đợc hởng thuế suất xuất nhập khẩu thấp hoặc khôngphải nộp thuế xuất nhập khẩu và các khoản thu khác của nhà nớc
Đối với mặt hàng cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu hoặc hàng thuộc danhmục Nhà nớc quản lý, khi xuất nhập khẩu phải có giấy phép của cơ quan quản lýNhà nớc (hàng hạn chế xuất nhập khẩu) thì không đợc xuất khẩu và nhập khẩunhng chủ hàng vẫn cố tình khai man là lô hàng thông thờng để đợc xuất nhậpkhẩu Thủ đoạn khai gian hàng hoá mà chủ hàng thờng áp dụng là: Mô tả saihàng hoá trong bộ chứng từ, trong tờ khai hải quan không ghi đúng mẫu mã theoquy định về áp mã hàng của công ớc quốc tế về hệ thống thống nhất trong mô tảmã hàng hoá hoặc mô tả mập mờ, khó xác định chính xác nó xếp vào mã nào.Ngoài ra chủ hàng còn dùng mẹo để lẫn lộn hai loại hàng với nhau rồi khai báomột loại hàng
- Khai báo không trung thực về trị giá hàng hoá.
Trong hình thức gian lận này có thể chia làm hai loại:
+ Khai báo trị giá thấp hơn thực tế ( Undervaluation): là việc chủ hàngkhai hàng hoá có giá trị thấp hơn trị giá thực của nó nhằm trốn thuế xuất nhậpkhẩu Đây là trờng hợp ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu thông đồng với nhau
để toàn bộ hồ sơ chứng từ đều ghi giá trị lô hàng giảm xuống thấp, nhờ đó trốn
đợc khoản thuế phải nộp tơng ứng với phần chênh lệch giữa trị giá thực tế với trịgiá khai báo Những biểu hiện gian lận này khá phổ biến ở những nớc áp dụngsắc thuế theo giá hàng vì nếu đơn giá hàng hoá kê khai thấp thì số thuế sẽ phảinộp ít hơn Chẳng hạn, trong thời gian Bộ Tài chính cha quy định giá tối thiểu đểtính thuế nhập khẩu linh kiện CKD xe máy Avenis, mặt hàng có thuế suất thuế
Trang 14nhập khẩu bằng 60%, giá tối thiểu các doanh nghiệp thờng khai báo để tính thuếnhập khẩu là 1200USD/bộ và xe nguyên chiếc là 2400USD/chiếc trong khi đótrên thị trờng nội địa, mặt hàng này đợc bán lẻ với giá 5000USD/chiếc.
Bên cạnh đó, trong một số trờng hợp xuất nhập khẩu phải thông qua hạnngạch hạn chế vì trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu, chủ hàng thờng tìm cách khaithấp trị giá hàng hoá để xuất nhập khẩu đợc số lợng hàng nhiều hơn
Cũng có trờng hợp một số nớc áp dụng thuế suất luỹ kế tính theo trị giá lôhàng, tức là nếu trị giá lô hàng x đồng thì thuế suất nhập khẩu của lô hàng đó là5% nhng nếu trị giá lô hàng vợt mức x đồng thì thuế suất áp dụng lúc này sẽ là10% Vì lẽ đó, chủ hàng sẽ tìm mọi cách để khai báo trị giá lô hàng thấp hơnthực tế hoặc chia nhỏ lô hàng thành nhiều lô để hởng thuế suất thấp hơn
Để thực hiện khai báo thấp trị giá hàng, chủ hàng thờng sử dụng các thủ
đoạn nh sau:
Lập hoá đơn đôi: Ngời xuất khẩu lập hai hoá đơn, hoá đơn có trị giáthấp để ngời nhập khẩu xuất trình cho Hải quan tính thuế, hoá đơn cótrị giá cao hơn ( tức hoá đơn đúng với trị giá thực tế của lô hàng) để ng-
ời nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu
Lập hoá đơn giả, ghi số tiền thấp hơn trị giá thực tế của lô hàng
Hoá đơn thanh toán từng phần: hoá đơn này hoàn toàn hợp pháp nhngtrên đó chỉ ghi số tiền thực tế thanh toán lần cuối, không phản ánh cáckhoản thanh toán trớc và các khoản trả cho ngời thứ ba
Không tính hoặc tính thấp hơn thực tế các chi phí nh phí bản quyền, lệphí giấy phép, các chi phí trợ giúp
Không khai báo các khoản hoa hồng bán hàng hoặc đổi tên thành hoahồng mua hàng
Cố ý tính trùng hoặc tính cao hơn thực tế các một số chi phí mà theoquy định tại điều 8.2 của Hiệp định trị giá GATT, có thể loại trừ khỏigiá hàng tính thuế
Không tiết lộ mối quan hệ riêng với ngời xuất khẩu khi mối quan hệ đó
có ảnh hởng đến giá cả hàng hoá
Khai báo chi phí sản xuất thấp hơn thực tế
Mô tả sai hàng hoá ghi trên hoá đơn, ví dụ mô tả hàng A thành hàng B
để phù hợp với mức giá thấp hơn thực tế
Xác định sai chất lợng và tính chất thực tế của hàng hoá
Trang 15+ Khai báo giá trị cao hơn thực tế ( Overvaluation)
Trong thực tiễn hoạt động thơng mại quốc tế còn xảy ra trờng hợp chủhàng khai báo trị giá hàng hoá cao hơn trị giá vốn có của lô hàng Nguyên nhâncủa loại gian lận này có thể là do ở một số nớc, thuế suất đợc xác định căn cứvào trị giá hàng hoá, trị giá hàng hoá cao đợc áp dụng mức thuế suất thấp hơn,khi đó chủ hàng sẽ tìm cách khai báo trị giá hàng xuất nhập khẩu cao hơn giáhàng thực tế để đợc hởng mức thuế suất thấp hơn Nh vậy trị giá chịu thuế tuy cócao hơn nhng số tiền nộp thuế vẫn giảm đi
Trong trờng hợp hạn ngạch xuất nhập khẩu bị hạn chế về số lợng hànghoá, ngời ta lập hoá đơn chứng từ thanh toán và kết toán là hoàn toàn đúng với
số tiền thực tế phải trả nhng số lợng hàng hoá ghi ít hơn thực tế (để còn đợc tiếptục xuất nhập khẩu ), vì thế đơn giá hàng hoá phải ghi cao hơn thực tế
Nếu hoá đơn ghi giá cả hàng hoá quá thấp cũng có thể gây ra nhiều nghingờ và cũng có thể dẫn tới các cuộc điều tra về chống phá giá hay điều tra bắtnộp thêm thuế phụ thu Các cuộc điều tra nh vậy thờng rất tốn kém và chủ hàngthờng phải nộp thêm thuế
ở những nớc có quy định các công ty, doanh nghiệp phải nộp thuế thunhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng hay các khoản thuế nội địa cao hơn thuếxuất nhập khẩu thì các chủ hàng thờng khai cao trị giá hải quan, tăng giá thànhsản xuất giả tạo để giảm lãi và từ đó giảm đợc thuế thu nhập doanh nghiệp Tr-ờng hợp này rất phổ biến khi ngời mua và ngời bán có quan hệ với nhau
Trờng hợp chủ hàng cùng một lúc xuất nhập khẩu nhiều mặt hàng, tổng trịgiá hàng hoá ghi trên hoá đơn và bộ chứng từ không có gì thay đổi nh ng vớinhững mặt hàng có thuế suất cao, chủ hàng có thể khai báo trị giá thấp hơn thực
tế, còn những mặt hàng có thuế suất thấp hơn sẽ đợc điều chỉnh trị giá hải quancao hơn thực tế, nhờ đó chủ hàng phải nộp số thuế ít hơn
Ngoài ra, hiện tợng khai báo trị giá hàng cao hơn thực tế vẫn còn xảy ratrong lĩnh vực liên doanh đầu t với nớc ngoài: các chủ đầu t nớc ngoài thờngnâng giá máy móc, thiết bị, vật t lên cao hơn nhiều so với giá cả thị trờng quốc tế
để làm tăng phần góp vốn của mình (tăng giả mạo) nhằm thu lợi nhuận cao quaphần thu hồi khấu hao thiết bị máy móc và lợi nhuận phân chia theo tỷ lệ gópvốn, đồng thời lại giảm phần thuế lợi tức phải nộp cho Nhà nớc
- Khai báo không trung thực về số lợng, trọng lợng và chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu.
Trang 16Trong điều kiện hoạt động thơng mại quốc tế ngày nay đang phát triểnmạnh mẽ, lu lợng hàng hoá đi qua cửa khẩu ngày càng nhiều, càng phong phú,
đa dạng về chủng loại, trị giá xuất nhập khẩu ngày càng cao tất yếu nảy sinh yêucầu ngành Hải quan các nớc phải có sự cải tiến mạnh mẽ, đổi mới tích cực về thủtục hải quan theo hớng đơn giản, thống nhất và tin học hoá nhằm tạo điều kiệnthuận lợi và hiệu quả cho thơng mại quốc tế, giải phóng đợc hàng hoá xuất nhậpkhẩu nhanh, giảm tối thiểu đợc các chi phí phát sinh do thủ tục hải quan gây ra
Lợi dụng những điểm trên, các chủ hàng đã xuất nhập khẩu hàng hoá với
số lợng, trọng lợng nhiều nhng chỉ khai một phần, hàng tốt khai thành hàngtrung bình, hàng mới khai thành hàng cũ, hàng thành phẩm khai thành nguyênliệu, linh kiện, phụ kiện để trốn thuế về cả trị giá tính thuế, cả về thuế suất Đáng
lẽ phải nhập hàng theo quy định của giấy phép có hạn ngạch, nhng chủ hàngmuốn xuất nhập khẩu ngoài số lợng, trọng lợng quy định đó nên họ khai báogian với Hải quan về lợng hàng hoá xuất nhập khẩu
- Khai báo không trung thực về xuất xứ hàng hoá.
Xác định xuất xứ hàng hoá là vấn đề phức tạp và rất quan trọng, liên quantrực tiếp đến hai vấn đề chính là: thuế suất xuất nhập khẩu của hàng hoá và chínhsách u đãi thuế quan giữa các nớc thành viên có quan hệ giành cho nhau hởngchế độ tối huệ quốc (MNF)
Vấn đề xuất xứ hàng hoá liên quan chặt chẽ đến thuế xuất nhập khẩu:cùng một mặt hàng nhng xuất xứ khác nhau, thì trị giá tính thuế của mặt hàng đó
đợc tính khác nhau Ví dụ cùng một mặt hàng nếu đợc sản xuất tại các nớc côngnghiệp phát triển thì trị giá tính thuế sẽ cao hơn hàng cùng loại của các nớc khác
Chủ hàng thờng lợi dụng chính sách này, tìm cách khai sai xuất xứ, hoặc
cố ý gây khó khăn trong việc xác định xuất xứ để trốn thuế
Nhiều nớc có chế độ u đãi thuế suất cho các chơng trình thơng mại đặcbiệt nh hệ thống u đãi thuế quan chung hoặc chơng trình tự do thơng mại songphơng, chế độ MFN Trong việc thực hiện các chế độ này, vấn đề chủ chốt đểngời ta xem xét áp dụng thuế suất là nguồn gốc xuất xứ hàng hoá Vì thế, tuỳthuộc vào tính chất của chơng trình thơng mại mà ngời ta sẽ ghi nguồn gốc xuất
xứ là nớc nào để cuối cùng đợc hởng u đãi và thuận lợi trong buôn bán với các
n-ớc đó Chủ hàng cũng thờng tìm cách khai sai xuất xứ nhằm tránh những hạn chế
về thơng mại ( vị dụ nh cấm vận thơng mại), về hạn ngạch hay tránh nhữngkhoản thuế phụ thu, thuế chống bán phá giá đánh trên hàng hoá nhập khẩu từmột nớc nào đó Nói chung, tuỳ từng chính sách thuế cụ thể của từng quốc gia
mà các nhà xuất nhập khẩu lợi dụng khe hở để thực hiện gian lận thơng mại
Trang 17ở nớc ta, hàng hoá nhập từ các nớc ASEAN đợc hởng thuế suất u đãi đặcbiệt theo CEPT Đây là điểm mà đối tợng gian lận triệt để lợi dụng để trốn thuế.
Thủ đoạn phổ biến của loại gian lận này là ngời nhập khẩu yêu cầu ngờixuất khẩu cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá giả, có thể bằng nhiều cáchchuyển tải hàng hoá sang nớc thứ ba và xin giấy chứng nhận xuất xứ của nớcnày Có khi chủ hàng còn cố ý để lộn hàng hoá của nớc này với hàng hoá của n-
ớc kia, để rồi khi Hải quan kiểm tra thì trình hàng hoá có xuất xứ đợc u đãi
1.3.3 Xuất trình không đúng chủng loại hàng hoá.
Nhằm giải phóng hàng hoá nhanh, không gây ách tắc, tạo thuận lợi chohoạt động thơng mại trong thủ tục kiểm tra, kiểm soát hải quan, đối với nhiềumặt hàng, Hải quan đã áp dụng phơng pháp kiểm tra đại diện, kiểm tra xác suấthoặc kiểm tra mẫu hàng mà không tiến hành kiểm tra, kiếm hoá chi tiết Cácchủ hàng có thể lợi dụng điểm sơ hở này để thực hiện hành vi gian lận thơng mại
là xuất trình không đúng chủng loại hàng hoá cho Hải quan kiểm tra
Ví dụ: Nhập hoặc xuất một lô hàng gồm các mặt hàng A,B,C nhng chỉkhai báo và xuất trình mặt hàng B để cơ quan Hải quan kiểm tra Trong một lôhàng chỉ có một mặt hàng đợc đồng loạt trong các bao bì giống nhau- tuy phẩmcấp có nhiều loại, nhng chủ hàng chỉ xuất trình một loại theo mục đích của mìnhcho cơ quan Hải quan kiểm tra Đối với một số mặt hàng khó xác định, kiểm tra
đối chiếu theo mẫu nh: vải cao cấp trong nớc cha sản xuất đợc nên có thuế suấtthấp, trong khi các loại vải khác thì chịu thuế nhập khẩu cao thì đối sách của chủhàng lúc này là nhập vải thờng nhng xuất trình mẫu vải cao cấp
1.3.4 Xuất trình giấy tờ, chứng từ xuất nhập khẩu hàng hoá không đầy
đủ, thiếu tính chân thực.
Cụ thể là:
- Giả mạo bộ hồ sơ xuất nhập khẩu để phù hợp với mốc thời gian quy địnhkhi có thay đổi chính sách thuế, chính sách mặt hàng
- Khai báo sai hoặc giả mạo chứng từ để đợc hởng chế độ miễn giảm thuế
do các trờng hợp bất khả kháng gây ra trong hoạt động xuất nhập khẩu và vậnchuyển, bốc xếp, dỡ hàng hoá xuất nhập khẩu
- Giả mạo hồ sơ hàng hoá thông qua hình thức điều kiện tạm nhập tái xuấtchuyển khẩu, hàng gửi kho ngoại quan, hàng để đa vào tiêu thụ trong thị trờngnội địa trốn thuế nhập khẩu
- Xuất nhập khẩu ngoài danh mục: các chủ hàng lợi dụng hàng hoá đợcNhà nớc cho xuất nhập khẩu miễn thuế hoặc có u đãi riêng đối với một số hàng
Trang 18hoá nào đó, để che đậy xuất nhập khẩu các loại hàng hoá khác ngoài danh mụchàng Nhà nớc cho xuất nhập khẩu với u đãi đặc biệt.
- Lập bộ chứng từ hàng hoá không đầy đủ, để ngoài hoá đơn và bộ hồ sơ xuấtnhập khẩu hàng những yếu tố phụ, những chi phí thuộc loại phải thu thuế
- Khai báo vợt quá yêu cầu những mặt hàng đợc sử dụng vào mục đích u
đãi nhng thực chất để sử dụng vào mục đích khác nhằm trốn thuế
2 Hậu quả của buôn lậu và gian lận thơng mại
2.1 Hậu quả của buôn lậu và gian lận thơng mại đối với nền kinh tế quốc dân
Thu nhập từ thuế, trong đó có thuế xuất nhập khẩu là một trong nhữngnguồn thu quan trọng của nhà nớc Một trong các mục đích của các hành vi buônlậu và gian lận thơng mại là nhằm trốn thuế, do đó tác hại của buôn lậu và gianlận thơng mại đối với nền kinh tế trớc hết ở chỗ nó gây thất thu cho ngân sáchnhà nớc dẫn đến tình trạng Nhà nớc mất cân đối về thu chi ngân sách, làm ảnh h-ởng tới các kế hoạch kinh tế, tài chính của đất nớc, đặc biệt là tới quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá ở các nớc đang phát triển
Mặt khác, thuế quan là thuế đánh trên hàng hoá nhập khẩu nhằm mục đíchlàm tăng giá của hàng nhập khẩu để giảm sự cạnh tranh với hàng hoá trong nớc,kích thích sản xuất trong nớc Nhờ trốn thuế mà giá hàng nhập khẩu trở nên rẻhơn Với mức giá thấp và chất lợng cao hơn do có công nghệ sản xuất tiến tiến,hiện đại, hàng ngoại dễ dàng lấn át hàng nội, phá thế bình ổn giá cả làm cho một
số ngành sản xuất trong nớc trở nên đình trệ Bênh cạnh đó, việc hàng ngoạinhập tràn ngập thị trờng với giá rẻ sẽ tạo nên tâm lý a dùng hàng ngoại Tuynhiên nguồn cung cấp hàng ngoại nhập trốn thuế lại khá bấp bênh do tuỳ từngthời điểm, vào những đợt lực lợng chống buôn lậu và gian lận thơng mại ra quân,việc đa hàng trốn thuế vào trong nớc là rất khó khăn Do cung thiếu hụt, trên thịtrờng có thể nảy sinh các cơn sốt về giá, về hàng làm cho thị trờng nên mất ổn
định, gây khó khăn cho công tác quản lý của Nhà nớc
Hoạt động Buôn lậu và gian lận thơng mại còn làm phơng hại tới lợi ích
đất nớc, tới quyền lợi của ngời tiêu dùng Hàng hoá nhập lậu không đợc giám
định, kiểm tra chất lợng Có nhiều trờng hợp vì mục tiêu lợi nhuận mà ngời nhậpkhẩu về cả những hàng hoá kém chất lợng, máy móc công nghệ cũ kỹ lạc hậu,làm phơng hại tới lợi ích đất nớc và quyền lợi của ngời tiêu dùng Bên cạnh đó, ở
Trang 19một số nớc mà điển hình là Trung Quốc xảy ra hiện tợng trái khoáy là các công
ty nớc ngoài đầu t vào trong nớc lại phải cạnh tranh với các sản phẩm nhập lậu
do chính họ sản xuất ra Nguyên nhân của tình trạng này là do hàng ngoại nhậplậu với giá rẻ đã gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm khiến các công ty nớcngoài ở Trung Quốc phải nghĩ đến việc thay đổi chiến lợc kinh doanh theo hớngxây dựng nhà máy thành các trung tâm bảo hành, sửa chữa thay vì sản xuất rasản phẩm Còn các sản phẩm không đem tiêu thụ trong nớc mà lại xuất ra nớcngoài để tránh các khoản thuế phải nộp cho các nguyên liệu và linh kiện nhậpkhẩu Sau đó những sản phẩm này lại quay trở lại Trung Quốc bằng con đờng bấthợp pháp Rốt cục, chính Trung Quốc lại phải bỏ ngoại tệ ra nhập những sảnphẩm đợc sản xuất ngay trong nội địa, còn các nhà đầu t thì phải rút vốn, thuhẹp sản xuất Nhà nớc chính là ngời thất thu nhiều nhất
Bên cạnh đó, Buôn lậu và gian lận thơng mại còn là một trong nhữngnguyên nhân gây chảy máu vàng, chảy máu các tài nguyên, đặc sản quý của đấtnớc, làm cho đất nớc kiệt quệ về nguồn lực Hàng bị xuất lậu chủ yếu là hàngthuộc dạng nguyên liệu, khoáng sản, nhiên liệu thô, có mặt hàng chiến lợc, hàngquốc cấm Có thời kỳ từng rộ lên nạn xuất lậu đồng, xuất lậu gỗ quý, đá ruby,nạn bắt trộm hải sản v.v Rõ ràng việc xuất lậu những hàng hoá là nguyên nhiênvật liệu, sản phẩm sơ chế và nhập lậu chủ yếu là hàng tiêu dùng không chỉ làmthất thoát tài nguyên quý hiếm của đất nớc mà còn bóp chết sản xuất trong nớc,biến nớc ta trở thành thị trờng tiêu thụ cho nớc ngoài
2.2 Hậu quả của Buôn lậu gian lận thơng mại đối với văn hoá xã hội
Thực tế cho thấy Buôn lậu và gian lận thơng mại gây nên những hậu quảnặng nề và phức tạp về mặt văn hoá xã hội Mục đích của Buôn lậu và gian lậnthơng mại là kiếm đợc lợi nhuận bất chính mà nếu làm ăn chính đáng họ khôngthể có đợc, từ chủ trơng đó những kẻ hoạt động Buôn lậu và gian lận thơng mại
đã đi ngợc lại những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, tạo ra một quan niệm
đạo đức khác méo mó và chạy theo đồng tiền Đến lợt mình, những đồng tiền bấtchính lại làm thoái hoá ngay từ những kẻ buôn gian bán lận, làm nảy sinh cờbạc, rợu chè, tham ô và các tệ nạn xã hội khác Đó là cha kể đến trong số hànghoá đợc đa vào nớc ta bằng con đờng phi pháp có không ít văn hoá phẩm đồitrụy, tuyên truyền bạo lực hay kiểu sống thác loạn, bệnh hoạn đã ảnh hởng tớinhân cách của nhiều ngời, nhất là tầng lớp thanh thiếu nhi, làm suy đồi nếp sốnglành mạnh của xã hội và truyền thống văn hoá dân tộc Đặc biệt, tình hình nhậplậu ma tuý và các chất gây nghiện khác đang ngày càng trở nên nghiêm trọng đã
và đang huỷ hoại một bộ phận thế hệ trẻ của đất nớc, làm suy kiệt giống nòi
Trang 20Là một phơng tiện thu lợi bất chính, Buôn lậu và gian lận thơng mại cũng
là một yếu tố phi pháp làm tăng chênh lệch giữa kẻ giàu và ngời nghèo, tạo đàcho việc thê mớn và bóc lột sức lao động Một số lớn lực lợng lao động bị tiềnthuê mớn cám dỗ bỏ cả công việc sản xuất đi làm " cửu vạn" cho bọn buôn lậu,trong số đó có cả trẻ em đang tuổi đến trờng cũng bỏ học tham gia vào đờng dâybuôn lậu Không ít các đối tợng chính sách cũng tham gia hoặc tiếp tay cho gianthơng gây nhiều phức tạp cho các lực lợng làm nhiệm vụ chống gian lận thơngmại, nhất là trong công tác xử lý vi phạm
2.3 Hậu quả của Buôn lậu và gian lận thơng mại đối với an ninh chính trị.
Buôn lậu và Gian lận thơng mại ảnh hởng lớn đến uy tín của Đảng và vaitrò quản lý của Nhà nớc Nhà nớc phát huy năng lực thông qua hệ thống phápluật Luật pháp không đợc tuân thủ sẽ đa đến tình trạng hỗn loạn Những kẻ cótội mà không bị trừng trị bằng cách hình phạt thích đáng sẽ làm nảy sinh tâm lýcoi thờng pháp luật, coi thờng Nhà nớc, làm khủng hoảng cả hệ thống lập pháp,
t pháp cũng nh công luận Mặt khác, gian lận thơng mại hoạt động mạnh làmcho đời sống kinh tế của một bộ phận nhân dân gặp khó khăn, thị trờng hỗn loạn,
tệ nạn xã hội phát triển, công bằng văn minh trong xã hội không đợc thiết lập.Nhà nớc thất thu thuế nên không cân đối đợc thu chi ngân sách, một số quỹ phúclợi, bảo hiểm xã hội bị cắt xén Buôn lậu và Gian lận thơng mại cũng gắn liềnvới hối lộ, tham nhũng, vừa làm thoái hoá, biến chất đội ngũ cán bộ nhân viênnhà nớc, vừa đẻ ra nhiều tiêu cực, phiến hà Thực trạng đó dễ làm cho nhân dântrở nên hoang mang, giảm lòng tin đối với Nhà nớc, gây tâm lý bất lợi cho côngcuộc đổi mới và xây dựng đất nớc
Trong thời gian qua, các cơ quan chức năng đã phát hiện thu giữ một số ợng lớn vũ khí, chất nổ các loại, các tài liệu ấn phẩm kêu gọi lật đổ, bạo động, ca
l-ngợi chế độ cũ, các loại ma tuý, các hoá chất độc v.v (Xem phụ lục I và II).
Những hàng hoá này đợc nhập lậu dới âm mu của các thế lực thù địch trong vàngoài nớc, đã và đang tác độ xấu đến tình hình an ninh chính trị nớc ta
Mặt khác, trong bối cảnh thế giới ngày nay, cuộc chiến tranh thị cuộc chiến tranh " biên giới mềm" đang diễn ra khá căng thẳng Chủ quyền lãnhthổ bị đe doạ không phải bằng xe tăng đại bác mà bằng hàng hoá, tiền và côngnghệ Hàng hoá đến đâu là biên giới đến đó, là có thị trờng, có cơ hội vơ vét tàinguyên của những nớc nghèo, kém phát triển, khiến các nớc nghèo rơi vào tìnhcảnh biên giới đất nớc vẫn còn nguyên mà chủ quyền thì mất Trong cuộc họpbàn về đấu tranh chống buôn lậu trên biển ngày 8-9/9/1995 của Chính phủ, đồng
Trang 21trờng-chí Trần Đức Lơng, nguyên Phó Thủ tớng đã phát biểu: " Hành vi của chúng( bọn gian thơng) rất tinh vi và xảo quyệt Chúng ta đang đơng đầu với các tổchức chính trị chứ không phải riêng về kinh tế " Việc đẩy hàng lậu vào nớc tacũng là một mũi nhọn thực hiện âm mu đó Một nền kinh tế với một thị trờngtràn ngập hàng hoá nớc ngoài một cách không thể kiểm soát đợc không phải làmột nền kinh tế tự chủ và khi đó, chủ quyền quốc gia cũng không thể giữ toànvẹn đợc Chiến tranh thông thờng có thể giết chết nhiều ngời nhng về lâu dàikhó có thể giết đợc một nền độc lập, nhng chiến tranh về kinh tế thì đã làm chokhông ít quốc gia có sức mạnh quân sự hùng hậu cũng mất chủ quyền Tình hìnhthế giới trong nhiều năm qua đã chứng tỏ điều này.
3 cơ sở pháp lý cho hoạt động chống Buôn lậu và gian lận thơng mại hiện nay
3.1 Các quy định quốc tế về chống gian lận thơng mại trong lĩnh vực Hải quan.
3.1.1 Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (gọi tắt là GATT)
GATT đợc ký lần đầu vào năm 1947 Các nớc thành viên của hiệp địnhnày đã thoả thuận về " giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu theo mục đích Hải quan"
và ghi nhận trong điều 7 GATT những quy tắc về trị giá Hải quan nh sau:
Trị giá của hàng nhập khẩu phải:
- Căn cứ vào trị giá thực tế của hàng hoá
- Không đợc dựa vào trị giá hàng hoá của nớc xuất xứ hoặc trị giá áp đặttuỳ tiện vô căn cứ
- Phải là mức giá mà ở mức giá đó, hàng hoá tơng tự có thể bán trong chu
kỳ kinh doanh bình thờng với điều kiện cạnh tranh lành mạnh, không có sựthông đồng giữa ngời bán với ngời mua để lập chứng từ giả làm sai lệch trị giáthực của hàng hoá xuất nhập khẩu
Để cụ thể hoá điều 7 GATT phù hợp với mục đích Hải quan, ngày
12-7-1979, các nớc thành viên GATT đã ký Hiệp định thực hiện 7 GATT thống nhất
về phơng pháp xác định giá hàng nhập khẩu theo mục đích Hải quan Hiệp địnhnày có hiệu lực từ ngày 1-1-1981
Đến năm 1994, hiệp định này đợc sửa đổi thành Hiệp định thực hiện 7GATT -1994 gồm 4 phần 24 điều
Hiệp định thực hiện điều 7 GATT -1994 đã nhận thức đợc sự cần thiếtphải có một hệ thống định giá công bằng, thống nhất và trung lập đối với việc
Trang 22định giá hàng hoá cho mục đích thuế quan để ngăn ngừa việc sử dụng các trị giáHải quan tuỳ tiện hay giả mạo trên cơ sở các tiêu chuẩn đơn gian và công bằngphù hợp với các tập quán thơng mại quốc tế và các thủ tục định giá đợc áp dụngchung không có sự phân biệt đối xử giữa các nguồn cung cấp.
Theo tinh thần của Hiệp định thực hiện điều 7 GATT-1994 thì khi cha có
đủ căn cứ để xác định giá nhập khẩu hàng không phải là giá giao dịch thực tếtrên thị trờng quốc tế để phản bác, Hải quan vẫn phải chấp nhận hàng hoá do chủhàng khai báo Mặt khác, các hiệp định quốc tế liên quan đến hoạt động Hảiquan cũng đều yêu cầu phải đơn giản hoá thủ tục Hải quan, nhanh chóng giảiphóng hàng tại cửa khẩu, hạn chế đến mức thấp nhất các chi phí không cần thiết
do thủ tục Hải quan gây ra, tạo thuận lợi cho thơng mại, tranh ách tắc cho hànghoá xuất nhập khẩu Đây là những kẽ hở mà gian thơng triệt để lợi dụng, đặc biệt
là gian lận về trị giá vì Hải quan không thể điều tra, nghiên cứu và xác địnhchính xác đợc trị giá của tất cả hàng hoá ngay tại cửa khẩu lúc xuất nhập hàng
do hạn chế về thời gian, thông tin và cả về kiến thức, trình độ chuyên môn Chính vì những lý do này mà hội thảo quốc tế " Các vấn đề phát sinh sau khithực hiện Hiệp định giá trị GATT " tổ chức tại Brusell, Bỉ từ ngày 27-29/9/1995
đã kế luận: Không thể thực hiện Hiệp định trị giá GATT mà không có hệ thốngkiểm toán Hải quan
3.1.2 Công ớc quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà hoá toàn bộ thủ tục Hải quan ( còn gọi là công ớc KYOTO).
Công ớc này đợc làm tại KYOTO - Nhật Bản ngày 18/5/1973 và đã đợcchấp nhận tại kỳ họp 41/42 của Hội đồng Hợp tác Hải quan thế giới ( nay là Tổchức Hải quan thế giới WCO)
Mục đích của Công ớc là đơn giản hoá và hài hoá hoá thủ tục Hải quangiữa các nớc, đa ra các chuẩn mực về thủ tục Hải quan cho từng loại hình xuấtnhập khẩu nhằm vừa tạo thuận lợi cho sự phát triển của thơng mại quốc tế và cácgiao lu quốc tế khác, vừa chống Buôn lậu và gian lận thơng mại có hiệu quả,thúc đẩy các giao lu quốc tế vì lợi ích chung của mọi quốc gia thành viên Công -
ớc gồm có 5 chơng 19 phần và 31 phụ lục đi kèm 31 phụ lục này đã chi phốigần nh toàn bộ các vấn đề về nghiệp vụ Hải quan ở tất cả các loại hình xuất nhậpkhẩu Các phụ lục đó là:
A1 Thủ tục trớc khi đăng ký tờ khai hàng hoá
A2 Thủ tục lu kho tạm
A3 Thủ tục áp dụng đối với các phơng tiện kinh doanh vận tải
Trang 23A4 Chế độ Hải quan đối với hàng hoá dự trữ trên các phơng tiện
B1 Thông qua hàng hoá cho tiêu dùng nội địa
B2 Việc miễn giảm thuế nhập khẩu và các loại thuế cho hàng hoá khaidùng nội địa
B3 Tái nhập khẩu trong từng quốc gia
C1 Xuất khẩu hẳn
D1 Qui tắc xuất xứ
D2 Chứng cứ xuất xứ bằng chứng từ
D3 Kiểm tra chứng cứ xuất xứ bằng chứng từ
E1 Thủ tục quá cảnh Hải quan
E2 Thủ tục Hải quan đối với hàng chuyển tải
E3 Thủ tục hàng gửi kho ngoại quan
E4 Thủ tục hoàn thuế Hải quan
E5 Thủ tục Hải quan tạm nhập để tái xuất trong cùng một nớc
E6 Thủ tục Hải quan tạm nhập để gia công trong nớc
E7 Thủ tục miễn thuế đối với hàng nhập trong nớc
E8 Thủ tục tạm xuất để gia công ngoài nớc
F1 Thủ tục Hải quan cho khu vực tự do thuế quan
F2 Thủ tục gia công hàng hoá dùng nội địa
F3 Các u đãi Hải quan áp dụng đối với du khách
F4 Thủ tục Hải quan về vận chuyển bu điện
F5 Thủ tục về việc gửi hàng gấp
F6 Thủ tục thoái trả thuế nhập khẩu và các loại thuế
F7 Thủ tục vận chuyển hàng hoá ven biển
G1 Thông tin do cơ quan Hải quan cung cấp
G2 Quan hệ giữa cơ quan Hải quan và bên thứ ba
H1 Khiếu nại về các vấn đề Hải quan
H2 Các vi phạm Hải quan
I1 Thủ tục áp dụng vi tính trong Hải quan
Trang 24Các phụ lục đều có các điều khoản quy định về thủ tục Hải quan, chế độgiám sát quản lý hàng hoá, quy định về chứng từ thuế cho từng loại hình trên
c sở tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu Trong phụ lục H2( Các vi phạmHải quan) cũng đã đề cập đến cách giải quyết các điều kiện theo đó cơ quan Hảiquan điều tra và kết luận vi phạm hoặc cố tình vi phạm luật pháp Hải quan mà cơquan Hải quan đang có trách nhiệm thực thi Việc trấn áp các vi phạm Hải quanbằng cách hình phạt nh: phạt tiền, tịch thu hàng hoá và phơng tiện vi phạm Hảiquan đợc coi là ít nghiêm trọng và không có chủ ý gian lận cũng đợc đa ra
Điểm quan trọng nhất khi áp dụng Công ớc KYOTO là phải đạt đợc mụctiêu đơn giản hoá, hài hoà hoá thủ tục Hải quan đạt đến tính trong sáng, dễ hiểutrong thủ tục, tránh đợc sự mập mờ để cho gian lận thơng mại có cơ hội lợi dụng.Khi tham gia ký kết Công ớc KYOTO và các phụ lục của Công ớc phải tính đếnhiệu quả của công tác đấu tranh chống Buôn lậu và gian lận thơng mại để hoànchỉnh các luật pháp quốc gia, loại bỏ môi trờng hoạt động của Buôn lậu và gianlận thơng mại nhằm vừa đảm bảo cho hiệu quả của thơng mại quốc tế, vừa đảmbảo lợi ích quốc gia
3.1.3 Công ớc quốc tế về giúp đỡ hành chính lẫn nhau, điều tra, ngăn ngừa và trấn áp các vi phạm Hải quan ( còn gọi là Công ớc NAIROBI)
Công ớc này đợc ký kết ngày 9/6/1977 tại Nairobi - Cộng hoà Kenia Theocông ớc NAIROBI, các vi phạm pháp luật Hải quan, trong đó có buôn lậu vàgian lận thơng mại đã làm tổn hại tới những lợi ích kinh tế, xã hội của các quốcgia cũng nh làm tổn hại đến những quyền lợi chính đáng của thơng mại Đấutranh chống các vi phạm pháp luật Hải quan có thể đem lại những hiệu quả tốthơn thông qua việc hợp tác giúp đỡ hành chính lẫn nhau nhằm điều tra, ngănngừa và trấn áp các vi phạm Hải quan giữa các quốc gia Chống Buôn lậu và gianlận thơng mại, chống các vi phạm pháp luật Hải quan thực chất cũng là để tạo
điều kiện nâng cao hiệu quả của thơng mại chân chính
Công ớc đã đa ra các khái niệm về buôn lậu, gian lận thơng mại và một sốhành vi gian lận thơng mại nh cố ý khai man giá cả hàng hoá, khai man xuất xứhàng hoá, giả mạo bộ chứng từ để xuất nhập khẩu hàng, xuất nhập khẩu hànggiả, thay đổi niêm phong kẹp chì của Hải quan
Công ớc cũng đa ra một số biện pháp ngăn ngừa Buôn lậu và gian lận
th-ơng mại thông qua việc hợp tác giúp đỡ hành chính lẫn nhau giữa Hải quan cácnớc nh: cung cấp thông tin, cung cấp hồ sơ, hoá đơn chứng từ, giá cả, xuất xứ,thuế liên quan đến lô hàng mà một nớc hữu quan yêu cầu
Trang 25Tóm lại, các công ớc quốc tế đã vạch ra xu hớng toàn cầu hoá- một xu ớng phát triển tất yếu của thơng mại quốc tế Để hoà nhập, hội nhập với thị trờngthế giới, từng quốc gia phải tích cực cải tiến thủ tục, hoàn chỉnh luật pháp theo h-ớng đơn giản hoá, hài hoà hoá, tham gia ký kết các công ớc liên quan để từng b-
h-ớc thống nhất hoá thủ tục Hải quan phục vụ cho thơng mại quốc tế hoạt độnghiệu quả
Các công ớc quốc tế cũng nhấn mạnh rằng muốn tham gia các công ớcquốc tế có hiệu quả, các quốc gia phải tích cực đấu tranh chống Buôn lậu và gianlận thơng mại, đồng thời cũng nêu lên những phơng hớng chống Buôn lậu vàgian lận thơng mại cụ thể nh:
- Không thể tham gia ký kết Hiệp định trị giá GATT mà không có hệthống kiểm toán Hải quan
- Tham gia ký kết Công ớc KYOTO phải gắn liền với hoàn chỉnh luậtpháp quốc gia Phải quy định cụ thể về quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ củangời xuất nhập khẩu trong việc tuân thủ pháp luật, chấp hành các quy định củacơ quan quản lý nhà nớc Có các khung hình phạt cụ thể, rõ ràng, phù hợp vớitính chất, mức độ của từng vi phạm
- Muốn chống Buôn lậu và gian lận thơng mại có hiệu quả, Hải quan cácnớc phải hợp tác chặt chẽ với nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong việc trao đổi thôngtin, cung cấp dữ liệu và hồ sơ, chứng từ, hàng hoá Buôn lậu và gian lận thơngmại, cùng thống nhất phối hợp hành động và biện pháp xử lý về Buôn lậu và gianlận thơng mại, tổ chức trao đổi kinh nghiệm giữa các nớc Để thực hiện các
điều trên, các nớc nên tham gia ký kết Công ớc NAIROBI
Nói cách khác, ngày nay hoạt động thơng mại mang tính toàn cầu, hoạt
động Buôn lậu và gian lận thơng mại theo đó cũng mang tính toàn cầu, vì vậycông tác chống Buôn lậu và gian lận thơng mại cũng phải đợc quốc tế hoá
3.2 Các quy định của Việt Nam đối với hoạt động chống Buôn lậu và Gian lận thơng mại
- Pháp lệnh Hải quan ban hành ngày 24/2/1990
- Chỉ thị số 15/CT-TW ngày 20/11/1992 của Bộ Chính trị về tiếp tục ngănchặn và bài trừ tệ tham nhũng và buôn lậu
Quyết định số 114/QĐ-TTg ngày 21/11/1992 của Thủ tớng Chính phủ vềnhững biện pháp cấp bách nhằm ngăn chặn và bài trừ tệ nạn tham nhũng và buônlậu
Trang 26- Bộ luật hình sự năm 1993 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam(điều 153, 154)
- Chỉ thị 701/CT-TTg ngày 28/5/1995 của Thủ tờng Chính phủ về đấutranh chống buôn lậu trên biển
- Nghị định 16-1996/NĐ-CP ngày 20/3/1996 quy định về việc xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan
- Chỉ thị số 853/1997/CT-TTg ngày 11/10/1997 về đấu tranh chống buônlậu trong tình hình mới
- Nghị định 54-1998/NĐ-CP ngày 21/7/1998 sửa đổi bổ sung một số điềucủa Nghị định 16/CP
- Bộ luật hình sự sửa đổi năm 1999 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam (điều 153, 154)
- Luật Hải quan đợc Quốc hội thông qua ngày 29/6/2001 và sẽ có hiệu lựcvào ngày 1/1/2002, thay thế cho Pháp lệnh Hải quan
- Quyết định 127/QĐ-TTg ngày 27/8/2001 về việc thành lập Ban Chỉ đạochống buôn lậu, hàng giả và gian lận thơng mại
Để thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết, nghị định của Đảng, Quốc hội vàChính phủ về công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại, các cơquan chức năng nh Tổng cục Hải quan, Bộ tài chính, Bộ thơng mại, Bộ Công an,
Bộ quốc phòng đã ra nhiều thông t, chỉ thị nhằm hớng dẫn, cụ thể hoá các luật,nghị định, chỉ thị trên
Trang 27chơng iI Thực trạng và nguyên nhân của buôn lậu
và gian lận thơng mại tại Hải quan Hà Nội
1 Giới thiệu về Hải quan TP Hà nội
1.1 Cục Hải quan TP Hà Nội
Cục Hải quan Thành phố Hà Nội là một Cục Hải quan địa phơng trực thuộcTổng Cục Hải quan Với một lực lợng quân số gần 600 cán bộ chiến sỹ đợc phâncông bố trí trên 5 Tỉnh và Thành phố với 29 đầu mối và cửa khẩu, có đầy đủ loạihình cửa khẩu: đờng bộ, đờng không, cảng biển nổi ICD với nhiều loại hình xuấtnhập khẩu, gia công đầu t, sản xuất xuất khẩu, kinh doanh, hàng quà biếu, hàng
di chuyển tài sản Lực lợng điều tra chống buôn lậu đợc Tổng Cục chỉ đạo vàlựa chọn là những cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực và các điều kiện cần thiếtkhác Cục Hải quan Thành phố Hà Nội phấn đấu đến năm 2003 sẽ có lực lợng
điều tra chống buôn lậu với quân số chiếm khoảng 40% tổng biên chế toànngành
Hiện nay quân số chống buôn lậu của Cục Hải quan Thành phố Hà Nội rấtmỏng, mới chiếm khoảng 5% tổng biên chế của Cục, nếu tính thêm một số bộphận đang làm nhiệm vụ kiểm sát chống buôn lậu nh lực lợng kiểm soát, giámsát kho, sân đỗ, lực lợng máy soi số này cha đợc gọi là lực lợng kiểm soátchống buôn lậu, thì con số cũng mới ở mức độ tỷ lệ sấp sỉ 15% tổng biên chế củaCục, tỷ lệ này vẫn còn quá ít so với chỉ tiêu đề ra Vừa phải phấn đấu tăng đủquân số, ngành còn đặc biệt chú trọng mặt phẩm chất chính trị, trình độ nghiệp
vụ chuyên môn của lực lợng này Hiện nay Cục Hải quan TP Hà nội đang chú ýkhắc phục những hạn chế nh :
- Một bộ phận cán bộ không muốn sang làm công tác kiểm soát chống buônlậu, nếu có nhận công tác thì cũng là miễn cỡng, không yên tâm
- Mặt phẩm chất đạo đức, năng khiếu chống buôn lậu cha đợc quan tâm lựachọn kỹ, đúng mức, việc rèn luyện trong thực tế còn thiếu, trình độ cán bộ tronglực lợng điều tra chống buôn lậu Cục Hải quan Hà Nội cha đều, chất lợng cán bộcòn thấp so với yêu cầu nhiệm vụ đợc giao
- Cha có một tiêu chuẩn cụ thể của một cán bộ làm công tác điều tra chốngbuôn lậu
Trang 281.2 Chống buôn lậu và gian lận thơng mại nhiệm vụ then chốt của Cục Hải quan TP Hà nội
Chống buôn lậu và gian lận thơng mại luôn là mối quan tâm của nhiềuQuốc gia trên Thế giới, tệ nạn buôn lậu và gian lận thơng mại ở nớc ta nóichung, ở khu vực Hà Nội nói riêng trong nhiều năm gần đây cũng nh hiện nay cónhiều diễn biến phức tạp và đó là những trở ngại lớn cho công cuộc xây dựngphát triển đất nớc Chính vì thế Đảng và Nhà nớc ta nói chung, Cục Hải quan HàNội nói riêng luôn coi trọng lĩnh vực đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lậnthơng mại Thời gian vừa qua dới sự chỉ đạo của Tổng Cục Hải quan, Cục Hảiquan Thành phố Hà Nội đã đề ra nhiều phơng án, kế hoạch để phòng ngừa đấutranh với hoạt động buôn lậu và gian lận thơng mại
Trong cuộc đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại này đòi hỏi mọicán bộ chiến sĩ Hải quan phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý chí chiến đấu, coimặt trận này là mặt trận đấu tranh giai cấp cần phải có sự lãnh đạo chặt chẽ củaTổng Cục Hải quan, các cấp uỷ Đảng Kết hợp chặt chẽ giữa các lực lợng, tuỳtheo vị trí nhiệm vụ của mình đóng góp trí tuệ, sức lực vào cuộc đấu tranh phòngchống buôn lậu và gian lận thơng mại
2 Tình hình và thực trạng của công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại của Hải quan Hà Nội trong thời gian qua:
2.1 Tình hình
2.1.1 Tình hình của ngành Hải quan
Hoạt động Buôn lậu và gian lận thơng mại ở Việt nam hiện nay có diễn biếnrất phức tạp để đánh giá đúng mức độ của tình hình, chúng ta có thể đi vào mộtvài con số cụ thể về tình hình buôn lậu gian lận thơng mại trong mấy năm gần
đây của Việt Nam:
- Năm 1995 ngành Hải quan phát hiện và bắt giữ 11.413 vụ buôn lậu vàgian lận thơng mại trị giá chiếm 189 tỷ đồng
- Năm 1996 bắt giữ 12.500 vụ trị giá 370 tỷ đồng tăng gấp hai lần năm1995
- Năm 1997 bắt giữ 16.700 vụ (trong đó 7250 vụ gian lận thơng mại) trị giá
530 tỷ đồng (cha kể trị giá hàng hoá vụ Tân Trờng Sanh) tăng 33% về số vụ và43,5% về trị giá hàng so với năm 1996 Ngoài ra còn thu giữ 5 4 kg thuốc nổ, 98
Trang 29kg thuốc phiện, 6.636 kg cần sa, 820gram hêrôin, 11.827 ống thuốc gây nghiện,
375 cổ vật, 3.300 đơn vị văn hoá phẩm độc hại (ngành Hải quan đã ra quyết địnhkhởi tố 25 vụ án hình sự, chuyển hồ sơ tang vật và đề nghị cơ quan điều tra khởi
tố 51 vụ)
- Năm 1998 bắt giữ hơn 32.000 vụ buôn bán và gian lận thơng mại với tổngtrị giá hàng phạm pháp 430 tỷ đồng (riêng về buôn lậu ngành Hải quan đã pháthiện và bắt giữ 1/1998 đến tháng 12/1998 hơn 11445 vụ với tổng số trị giákhoảng 240 tỷ đồng)
-Năm 1999 bắt giữ 10500 vụ Buôn lậu và gian lận thơng mại với tổng trị giá
đồng Song song với hoạt động XNK tích cực ở địa bàn, tình hình buôn lậu vàgian lận thơng mại trong thời gian gần đây vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, số vụ
vi phạm phát hiện đợc năm sau cao hơn năm trớc Đối tợng vi phạm đa dạng, vớiphơng thức thủ đoạn nh : nhập hàng không có giấy phép, xuất nhập hàng sai vàthừa so với khai báo, khai báo sai mã và suất sứ hàng hoá nhập khẩu, nhập tráiphép các loại ấn phẩm, băng hình phản động, đồi trụy, xuất nhập hàng cấm, nhậpcác loại hàng hoá vi phạm chính sách mặt hàng của nhà nớc Loại hình XNK cónhiều vi phạm là hàng gia công, liên doanh đầu t, nhập nguyên liệu để sản xuấthàng xuất khẩu:
Trang 30Luồng hàng nhập chủ yếu là các hàng chuyển tiếp từ Cảng Hải Phòng vàcác tỉnh khác chuyển về Hà Nội; Hàng nhập qua cảng Cạn Gia Lâm; Hàng XNKqua Sân bay Nội Bài; Bu phẩm, Bu kiện XNK qua Bu điện Hà Nội và các trạmchuyển phát nhanh, các lô hàng xuất của các doanh nghiệp đăng ký làm thủ tụcHải quan tại các Cửa khẩu thuộc Hà Nội ; Các liên doanh - Đầu t, các cơ sở làmhàng gia công, các cơ sở nhập nguyên liệu xuất hàng xuất khẩu
Đối tợng buôn lậu gồm: Thơng nhân buôn lậu chuyên nghiệp: một số cán
bộ công nhân viên nhà nớc núp bóng cơ quan doanh nghiệp để buôn lậu, một số
đơn vị vì lợi ích cục bộ tổ chức buôn lậu hoặc cố ý gian lận thơng mại; Một số cơquan ngoại giao, Công ty và Xí nghiệp liên doanh ngời nớc ngoài nhập cảnh lợidụng chính sách mang vào hàng hoá không đúng quy định của nhà nớc
2.2 Thực trạng của công tác đấu tranh CBL và gian lận thơng mại trên địa bàn Hà nội.
2.2.1 Thực trạng đấu tranh chống buôn lậu trên địa bàn Hà nội
Buôn lậu qua các tuyến điều tra trên địa bàn Hà Nội cuối những năm 1990hoạt động buôn lậu có xu hớng gia tăng, hàng lậu từ Trung Quốc theo các con đ-ờng tiểu ngạch vào Hà Nội từ Cămpuchia theo các con đờng kênh rạch, sông ngòi,theo ngời đi bộ qua các đờng giáp biên rồi tiếp tục theo xe lửa, ô tô để về Hà Nội.Tuy không nghiêm trọng bằng biên giới phía Bắc và Tây nam nhng cũng phải kể
đến hàng Thái Lan (và của các nớc khác bán trên thị trờng Thái Lan) qua nớc bạnLào để về cửa khẩu biên giới Miền Trung nh Lao Bảo, Cần Treo và tập trung theotàu hoả, ô tô chuyển về Hà Nội
Không ai bảo ai cơ chế thị trờng phân chia lợi ích theo cung đoạn hìnhthành và đờng dây buôn lậu có tổ chức, quy mô lớn, có hàng lậu rất đa dạng nh xe
ô tô, gắn máy, ti vi, tủ lạnh, quạt điện, rợu bia, nớc giải khát, quần áo, mỹ phẩm,vật liệu xây dựng Thậm trí có hàng hoá mà nớc ta thừa sức sản xuất nhng bọnBuôn lậu vẫn bỏ ngoại tệ ra để thu nhập lậu nh bát đĩa, tăm tre Còn hàng xuấtlậu thờng là Đồng, Niken, Nhôm, Đồ gỗ, động vật quý hiếm Hàng lậu có mặtkhắp nơi trên địa bàn các quận huyện Hà Nội Từ những trung tâm Thành phố đếncác quận ngoại thành, khi giấu, khi bày, bị chặn chỗ này thì lại sinh chỗ khác vớinhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt
Đặc biệt hàng lậu đi ngay qua các cửa khẩu có ngành chức năng quản lý, bọnbuôn lậu tìm mọi cách để lừa dối, móc ngoặc với các phần tử tiêu cực trong cơquan Nhà nớc, trong lực lợng chống buôn lậu Chúng lợi dụng những khe hở củachính sách, lợi dụng sự yếu kém về kỹ thuật, ngoại ngữ của cán bộ Hải quan trong