1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu viglacera đến 2010

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Thúc Đẩy Hoạt Động Xuất Khẩu Của Công Ty Kinh Doanh Và Xuất Nhập Khẩu Viglacera Đến 2010
Người hướng dẫn THS. Phạm Văn Hùng
Trường học Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2010
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 59,87 KB

Nội dung

Thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực phát triển hàng xuất khẩu khôngchỉ nhằm tăng thêm vốn cho đầu t phát triển sản xuất mà còn tạo thêmnhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, cung cấp

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chiến lợc mở cửa để đa dần nền kinh tế nớc ta hội nhập vào nền kinh

tế khu vực và thế giới đã đợc Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện cách

đây hơn 13 năm Một trong nhiều nội dung quan trọng của chính sách mởcửa là chủ trơng thu hút vốn đầu t của nớc ngoài và đặc biệt quan trọng làchính sách thu hút vốn trực tiếp của nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất hàngxuất khẩu có vai trò then chốt trong chiến lợc phát triển kinh tế của ViệtNam

Thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực phát triển hàng xuất khẩu khôngchỉ nhằm tăng thêm vốn cho đầu t phát triển sản xuất mà còn tạo thêmnhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, cung cấp cho nớc nhà nhữngmáy móc kỹ thuật và quy trình công nghệ tiên tiến, sản xuất ra nhiều mặthàng có chất lợng cao, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của đất nớc,tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần ổn định nền tài chính tiền tệ quốc gia,thúc đẩy kinh tế phát triển …

Chính vì vậy, việc xây dựng môi trờng đầu t hấp dẫn để thu hút vốn

đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu có vai tròvô cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế Việt Nam trong thế kỷ

21, một thế kỷ mà tốc độ tăng trởng kinh tế đợc đánh giá là nhanh do đangtrong tiến trình hội nhập WTO Đồng thời cũng là nhân tố quan trọng để đa

đất nớc ta từ một quốc gia nghèo nàn lạc hậu trở thành một nớc côngnghiệp, để đa chủ trơng của Đảng ta xây dựng một nớc Việt Nam giàumạnh, xã hội công bằng văn minh sớm trở thành hiện thực

2 Mục đích của đề tài

Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá khái quát và phân tích tổng thể

về đặc điểm, xu hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất hàngxuất khẩu của Việt Nam

Nghiên cứu thực trạng, xác định tiềm năng xuất khẩu hàng hoá củaViệt Nam nói chung và của Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàitại Việt Nam nói riêng Từ nội dung nghiên cứu về những thuận lợi và khókhăn trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá để rút ra những bài học thựctiễn góp phần nhỏ bé vào công cuộc phát triển hàng xuất khẩu của nớc nhà

Trang 2

Qua đây làm sáng tỏ quá trình thu hút có kết quả vốn đầu t trực tiếp nớcngoài tại Việt Nam

Chuyên đề phân tích cụ thể môi trờng đầu ở nớc ta, chủ trơng tăng ờng hoạt động xuất nhập khẩu của cả nớc nói chung và xuất khẩu củaDoanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng Qua đó nhằm đa ranhững đề xuất phát triển của Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàitại Việt Nam trong thời gian tới

4 Kết cấu của chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo…chuyên đề gồm ba chơng:

Trang 3

Ch ơng I

Những lý luận chung về vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với

hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá

I Đầu t trực tiếp nớc ngoài và hoạt động xuất nhập khẩu

1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.1 Khái niệm

 Khái niệm đầu t

Có nhiều quan niệm khác nhau về đầu t

Có quan niệm cho rằng

Đầu t theo nghĩa rộng, có thể hiểu là quá trình bỏ vốn (bao gồm cảtiền, nguồn lực, thời gian, trí tuệ, công nghệ…) để đạt đợc mục đích haymục tiêu nhất định nào đó

Các nhà kinh tế cho rằng:

Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hànhcác hoạt động nào đó nhằm thu hút về các kết quả nhất định tơng lai, lớnhơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó

Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động

và trí tuệ

Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền,vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá,chuyên môn, khoa học kỹ thuật…) và nguồn nhân lực có điều kiện để làmviệc có năng suất trong nền sản xuất xã hội

Cho dù đầu t đợc quan niệm nh thế nào thì bản chất đích thực củahoạt động đầu t vẫn là sự ứng trớc một lợng vốn nhất định (dới dạng tiềnhay hiện vật, hoặc sáng chế phát minh, dây chuyền công nghệ…) để tạo cácyếu tố vật chất và lao động, hình thành nên hoạt động kinh doanh: mua máymóc thiết bị, nguyên liệu, thuê mớn nhân công…nhằm thu hút lại một lợnglớn sau hơn một khoảng thời gian nhất định Đây là hoạt động thờng xuyêncủa mọi nền kinh tế và là nền tảng của sự phát triển của xã hội loại ngời

Đầu t nớc ngoài là việc các tổ chức và cá nhân nớc ngoài đa vàotrong nớc vốn dới dạng tiền hoặc hiện vật đợc nớc nhận đầu t chấp nhận đểsản xuất kinh doanh thu lợi nhuận

 Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI - Foreign Direct Investment)

Trang 4

Đầu t trực tiếp là hoạt động đầu t mà ngời có vốn tham gia trực tiếp vào qúatrình điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về kếtquả, cùng hởng lợi và cùng chia sẽ rủi ro tuỳ theo kết quả của hoạt độngkinh doanh và phần vốn góp Đây là loại hình đầu t khá phổ biến hiện nay

 Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài

- Đây là hình thức đầu t bằng vốn của t nhân do các chủ đầu t tựquyết định đầu t, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về

lỗ lãi Hình thức này mang tính khả thi cao, không có những ràng buộc vềchính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho kinh tế

- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếudoanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệpliên doanh tuỳ theo tỷ lệ vốn góp của mình

- Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc chủ nhà có thể tiếp cận

đ-ợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý… là nhữngmục tiêu mà các hình thức khác không giải quyết đợc

- Nguồn vốn đầu t này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ

đầu t dới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động của nó cònbao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự áncũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc

Về thực chất, FDI là sự đầu t của các Công ty nhằm xây dựng các cơ

sở, các chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó.Chỉ có điều ở đây chủ đầu t phải đóng góp một lợng vốn đủ lớn, đủ để họ cóquyền tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về kếtquả hoạt động của doanh nghiệp

1.2 Lợi thế do đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại

Nh đã nói ở trên, đầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đem lại lợi íchcho cả hai bên đầu t và bên nhận đầu t Tuy nhiên do tính chất của đề tàinên bài viết chỉ tập trung vào phân tích u thế do đầu t trực tiếp nớc ngoàimang lại cho bên nhận đầu t

 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam góp phần chuyển dịch cơcấu nền kinh tế đất nớc

Nền kinh tế nớc ta vốn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp làchính và đất nớc phải trải qua thời kỳ chiến tranh kéo dài đã làm cho đờisống cuả nhân dân vô cùng khó khăn, gian khổ

Từ khi Đảng và Nhà nớc ta thực hiện chủ trơng “Đổi mới” nền kinh

tế xoá bỏ cơ chế quản lý kế hoạch hoá mang nặng tính tập trung quan liêu

Trang 5

bao cấp sang chế độ kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa thìnền kinh tế trong nớc đã dần dần biến đổi Trớc đây nớc ta là một nớc chủyếu sống bằng nông nghiệp mà hàng năm vẫn thiếu ăn, từ khi thực hiện “

đổi mới” nền kinh tế đã có biến đổi to lớn… Nhân dân không còn cảnh đóicơm, rách áo mà đất nớc lại có lơng thực d thừa để xuất khẩu… Đầu t trựctiếp nớc ngoài đã tác động tích cực đến nền kinh tế nớc ta, góp phần vàoviệc tăng trởng kinh tế, tăng thu nhập cho ngời dân lao động, góp phần thựchiện các chơng trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nớc đạt kết quả tích cực,trong đó có chơng trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế đất nớc

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có một vai trò hết sức quan trọng trongchiến lợc phát triển kinh tế lâu dài của một quốc gia và là một giải pháp đợcxây dựng ở tầm vĩ mô mà công cụ chủ yếu là những biện pháp mạnh mẽcủa Nhà nớc thông qua những chủ trơng, chính sách và pháp luật Bên cạnh

đó muốn cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành công thì những yếu tố nh:Vốn đầu t, máy móc kỹ thuật và công nghệ, nhân tố con ngời… cần đợcquan tâm và phát triển Những yêu tố giúp cho việc chuyển dịch cơ cấukinh tế thành công một mặt phải dựa vào nội lực của đất nớc là chính, songbên cạnh đó cũng cần tranh thủ những điều kiện thuận lợi từ bên ngoài đểphát triển kinh tế đất nớc, xu thế này không chỉ đợc nớc ta vận dụng mà còn

đợc nhiều quốc gia trên thế giới triển khai

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ có chuyển dịch cơ cấu theongành nghề mà còn chuyển dịch cơ cấu theo vùng lãnh thổ để sao cho sựphát triển giữa các vùng trong một nớc đợc đồng đều, tạo những yếu tố đểcác vùng phát huy hết những tiềm năng sẵn có, góp phần vào việc phát triểnchung của cả nớc

 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam góp phần tăng vốn cho đầu tphát triển và tăng thu nhập quốc dân

Theo nguyên lý chung, muốn có tăng trởng cao phải có đầu t cao haynói cách khác: đầu t quyết định tăng trởng Một số quốc gia khi tiến hành

đầu t để phát triển kinh tế đều phải dựa vào hai nguồn chủ yếu là nguồn vốntrong nớc và nguồn vốn của nớc ngoài Nguồn vốn trong nớc là do tích luỹ

từ nội tại nền kinh tế có đợc; nguồn vốn từ bên ngoài là do đi vay của các

n-ớc và các tổ chức tài chính quốc tế, nguồn viện trợ không hoàn lại và nguồnquan trọng nhất là từ đầu t trực tiếp nớc ngoài

 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam góp phần trang bị kỹ thuật

và công nghệ tiên tiến cho nền kinh tế quốc dân

Trang 6

Khả năng vốn có của đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại những đónggóp quan trọng cho việc phát triển nền kinh tế quốc dân nớc ta trong nhữngnăm qua

Phía đối tác Việt Nam khi tham gia vào các dự án liên doanh, phầngóp vốn của phía Việt Nam chủ yếu là đất đai, nhà xởng mà phần nhà xởngkhi góp lại ở tình trạng cũ nát và một phần rất nhỏ là vốn bằng tiền Ngợclại đối với các nhà đầu t nớc ngoài phần vốn góp vào liên doanh lại chủ yếu

là hiện kim bằng ngoại tệ, hiện vật là thiết bị, máy móc kỹ thuật và côngnghệ, bản quyền, bằng phát minh sáng chế

Phần đóng góp của nớc ngoài nêu trên là những lĩnh vực mà nền kinh

tế Việt Nam vốn rất thiếu và rất cần đợc bổ sung để thực hiện chiến lợccông nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc

Thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là con đờng ngắn nhất và hiệuquả nhất để phát triển kinh tế đất nớc Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại ViệtNam hiện nay đợc mở rộng với nhiều hình thức đầu t nh hình thức hợp tácliên doanh gồm phía đối tác Việt Nam và một hoặc nhiều đối tác nớc ngoàihay một đối tác nớc ngoài và nhiều đối tác phía Việt Nam; hình thức hợp

đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100%vốn nớc ngoài…

Khi các dự án đầu t đợc thực hiện thì cũng là lúc các nhà đầu t nớcngoài đa các thiết bị kỹ thuật, dây chuyền máy móc và công nghệ… vàoViệt Nam để sản xuất kinh doanh Đi liền với máy móc hiện đại là quytrình công nghệ tiên tiến để vận hành sản xuất kinh doanh Những ngời tiếpquản để thực hiện sản xuất kinh doanh ấy có một số rất ít là ngời nớc ngoài,

số còn lại hầu hết là ngời Việt Nam Đây là một thời cơ quan trọng để lực ợng lao động của chúng ta tiếp cận với thiết bị máy móc hiện đại và côngnghệ kỹ thuật tiên tiến của thế giới

l-Trang thiết bị hiện đại, quy trình công nghệ tiên tiến đã giúp cho cácliên doanh sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng cao phục vụ cho nhucầu tiêu dùng trong nớc và phục vụ cho xuất khẩu Đây là một đóng góptích cực của Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Namvào chơng trình sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu mà Đảng vàNhà nớc ta đề ra

 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam góp phần đào tạo nhân lực,tạo công ăn việc làm cho ngời lao động

Trang 7

Chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng đã có tác động mạnh mẽtới mọi tầng lớp trong xã hội nớc ta, từ các cơ quan Nhà nớc, các đơn vị sảnxuất kinh doanh đến những ngời lao động …Để dần phù hợp với cơ chế thịtrờng thì việc tổ chức lại bộ máy làm việc, đặc biệt tổ chức lại bộ máy trongsản xuất kinh doanh đã đợc các đơn vị quan tâm giải quyết

Từ thực tế của việc chuyển đổi cơ chế quản lý trong những năm quacho thấy:

Thứ nhất: Khi sắp xếp lại tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh cho phù hợp

với cơ chế thị trờng đã dẫn tới một tình hình chung của các đơn vị này làmột lợng lao động đáng kể d ra mà các đơn vị không có khả năng bố trí đ-

ợc

Thứ hai: Để thực hiện chủ trơng bình đẳng trong sản xuất kinh doanh, Nhà

nớc không thể tiếp tục bù lỗ cho các đơn vị làm ăn kém hiệu quả mà có h ớng để các đơn vị này sát nhập hoặc tuyên bố phá sản và nh vậy tất yếu sẽdẫn tới tình trạng một số lớn lao động sẽ không có việc làm

-Thứ ba: Một mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng đối

với Công ty và ngời lao động của Việt Nam ta còn hết sức mới mẻ, nhu cầu

đào tạo, trang bị những kiến thức cần thiết cho ngời lao động, từ cán bộquản lý đến những ngời lao động có tay nghề chuyên môn sao cho phù hợpvới cơ chế thị trờng là một nhu cầu đòi hỏi có tính chất khách quan và cấpbách của nền kinh tế nớc ta

Để đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế, trong đó có việctạo công ăn việc làm cho ngời lao động, đào tạo một lớp ngời mới có trình

độ nghiệp vụ, có tay nghệ kỹ thuật phù hợp với đòi hỏi của nhiệm vụ sảnxuất, kinh doanh theo cơ chế thị trờng thì đầu t trực tiếp nớc ngoài tại ViệtNam trong thời gian vừa qua đợc triển khai cho thấy đã góp phần đắc lựcvào việc đào tạo một đội ngũ đông đảo những nhà quản lý, những ngời lao

động có trình độ kỹ thuật, có tay nghề cao và giải quyết đợc nhiều công ănviệc làm cho ngời lao động

Từ chính sách mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng thu hút

đầu t trực tiếp nớc ngoài đã mở ra những cơ hội mới để lực lợng lao độngtrong nớc ta tiếp cận với phơng thức quản lý và điều hành theo cơ chế thị tr-ờng Đồng thời ngời lao động nớc ta cần đợc đào tạo, trang bị những kỹnăng vận hành đối với các loại máy móc và quy trình công nghệ hiện đạicủa thế giới mà trớc đó cha có điều kiện biết tới

Trang 8

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc triển khai đã thu hút hàng trăm nghìnlao động có việc làm ổn định, có thu nhập bình quân khá cao so với thunhập bình quân của ngời lao động khác trong nớc, tạo ra sự ổn định về đờisống kinh tế, xã hội nớc nhà

 Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam những năm qua đã đóng góp

đáng kể vào nguồn thu ngân sách của Nhà nớc

Thực hiện quản lý theo cơ chế thị trờng, nguồn thu về tài chính bổsung vào ngân sách Nhà nớc đã có nhiều thay đổi Phần lớn những khoảnnộp vào ngân sách trớc đây của Công ty nay đã thay bằng các loại thuế Đểduy trì mọi hoạt động của cơ quan Nhà nớc bao gồm các cơ quan chínhquyền từ trung ơng đến cấp quản lý phờng, xã; duy trì hoạt động của các lựclợng vũ trang đến các hệ thống giáo dục đào tạo, dạy nghề, hệ thống anninh xã hội… tất cả phần lớn đều trông chờ vào nguồn thu ngân sách quốcgia

Nguồn thu ngân sách Nhà nớc không những trang trải cho các nhucầu trên mà còn đóng góp một phần đáng kể vào vốn đầu t Nhà nớc, đầu tcho các công trình xây dựng cơ bản, công trình cơ sở hạ tầng, góp phần vàocông cuộc phát triển đất nớc

2 Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

2.1 Khái niệm

Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, thựchiện các hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm mục đích làm tăng giátrị tài sản của chủ sở hữu

Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là doanh nghiệp sửdụng vốn dới dạng tiền hoặc hiện vật của các tổ chức cá nhân nớc ngoài vàohoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận

2.2 Phân loại doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

Đầu t nớc ngoài đợc thông qua nhiều hình thức nh: hợp đồng hợp táckinh doanh; doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớcngoài; hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT)…

Ngoài ra các nhà đầu t nớc ngoài còn đợc đầu t vào các khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao dới các hình thức hợp đồng hợptác kinh doanh, liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài

Dới đây sẽ là hai loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớcngoài phổ biển nhất:

Trang 9

 Liên doanh: Là hình thức đầu t do hai bên cùng nhau góp vốn theomột tỷ lệ nhất định để thành lập một doanh nghiệp mới có hội đồng quản trị

và ban giám đốc điều hành riêng và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, ăn chia lợi nhuận và gánh chịu rủi ro theo tỷ

lệ vốn góp

Về thực chất đây là sự chung vốn giữa nhà đầu t trực tiếp nớc ngoàivới nhà đầu t nớc sở tại để hình thành nên một doanh nghiệp thống nhất vềcơ cấu tổ chức, kinh tế kỹ thuật Nói cụ thể hơn, đó là sự góp riêng thànhmột vốn chung, tạo nên một cơ sở vật chất chung để thực hiện một nhiệm

vụ chung, cùng hởng lãi và chia sẽ rủi ro theo phần vốn góp

Hình thức này thờng đợc tiến hành khi cả hai bên cùng có lợi Đó làlúc mà nhà đầu t nớc ngoài cần dựa vào đối tác nớc sở tại để có thể tiếp xúcvới môi trờng đầu t mới khi mà họ cha thật sự hiểu biết nhiều về nó, mộtnơi mà tuy hứa hẹn nhiều tiềm năng nhng rất có thể cũng ẩn chứa nhiều rủi

ro và nguy cơ

Hình thức liên doanh cũng giúp cho các chủ đầu t nớc ngoài có thểnhanh chóng giải quyết các thủ tục cần thiết cho việc đầu t Có thể nói bằnghình thức này họ đã tạo ra đợc một ‘tay trong”, ngời am hiểu về luật pháp,thông lệ và tập quán của nớc sở tại, và là một yếu tố quan trọng giúp họnhanh chóng thực hiện đợc nguyện vọng đầu t của mình, điều mà một mình

họ khó có thể thực hiện đợc Còn nhà đầu t trong nớc cần đủ vốn để họ đợcphép kinh doanh trong những ngành nghề có mức vốn tối thiểu theo quy

định, cần khoa học công nghệ và cả kinh nghiệm quản lý, thông tin về thịtrờng, về bạn hàng… Do đó hình thức hùn vốn kinh doanh là hình thức đợccả hai bên lựa chọn, đặc biệt là khi bắt đầu đầu t vào thị trờng mới Chínhphủ các quốc gia chậm phát triển rất coi trọng hình thức này vì nó giúp nớc

sở tại tiến bộ rất nhanh về nhiều mặt nh tạo thêm công ăn việc làm, giúptiếp thu công nghệ mới, phơng pháp quản lý hiện đại, ý thức tổ chức kỷ luật

và tác phong làm việc công nghiệp Hơn nữa, sự có mặt trực tiếp của thànhviên nớc sở taị trong hội đồng quản trị, cùng tham gia điều hành trực tiếpdoanh nghiệp, mà chính phủ nớc sở tại có thể nắm bắt đợc ý đồ đầu t củacác chủ t bản nớc ngoài và kịp thời điều chỉnh nếu hoạt động của doanhnghiệp này làm phơng hại đến lợi ích quốc gia, đến lợi ích của ngời lao

động nớc mình… đồng thời cũng thông qua hoạt động điều hành quản lýdoanh nghiệp mà có thể nhanh chóng nắm bắt đợc thị trờng, đợc bạn hàngquen của các chủ đầu t nớc ngoài để có thể vơn lên làm chủ trong tơng lai

Trang 10

 Đầu t độc lập, tạo ra Công ty 100% vốn nớc ngoài Đây là hình thức

độc lập đầu t của các chủ đầu t nớc ngoài, là việc các chủ đầu t nớc ngoài

bỏ 100% vốn, xây dựng doanh nghiệp của mình trên lãnh thổ của nớc sở tại

và chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh cũng nh tựmình gánh chịu mọi rủi ro nếu có Nớc sở tại không góp vốn nhng cung cấpcho bên nớc ngoài các dịch vụ cần thiết và cho thuê đất đai, sức lao động…Tuy nhiên doanh nghiệp loại này cũng có nhiều loại: có loại hoạt động nhmột doanh nghiệp nội địa; có loại hoạt động trong khu công nghiệp, khuchế xuất, khu công nghệ cao, khu mậu dịch tự do

Mỗi loại hình đầu t nói trên có những mặt u điểm và nhợc điểm nhất

định đối với nhà đầu t cũng nh đối với nớc chủ nhà Các nhà đầu t thờngthích hình thức độc lập, tức là bỏ 100% để hoàn thành doanh nghiệp Nhng

đôi khi độc lập cũng sẽ bị gây khó khăn và có khi phải gánh chịu nhiều rủi

ro đặc biệt khi đầu t vào một môi trờng mới, mà ở đó mọi luật lệ cha rõràng hoặc hay thay đổi Trong trờng hợp này nhà đầu t thờng chọn biệnpháp mềm dẻo hơn đó là liên doanh

Tuy nhiên khi những tính toán này không đợc các nhà đầu t nớcngoài chấp nhận sẽ dẫn đến tình trạng bên đối tác nớc ngoài rút lui, đi tìmthị trờng đầu t khác thông thoáng hơn, có lợi cho họ hơn và nh vậy mục tiêu

đề ra là thu hút đầu t nớc ngoài sẽ không thực hiện đợc Vì thế phải tínhtoán sao cho cả hai bên cùng có lợi

3 Hoạt động xuất nhập khẩu

3.1 Khái niệm

Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá vàdịch vụ của nớc này đối với nớc khác và ngoại tệ đợc lấy làm phơng tiệnthanh toán Sự mua bán trao đổi này là hình thức của mối quan hệ xã hội vàphản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa ngời sản xuất hàng hoáriêng biệt của các quốc gia

Hoạt động xuất nhập khẩu đối với một quốc gia là cần thiết vì lý docơ bản là khai thác đợc lợi thế so sánh của các nớc xuất khẩu và mở ra tiêudùng trong nớc nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm

vi quốc tế có điều kiện không gian và thời gian Nó không phải là hành vimua bán riêng lẻ mà nó có một hệ thống các quan hệ mua bán trong mộtnền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài Song hoạt động mua

Trang 11

bán ở đây có những sự khác biệt phức tạp hơn mua bán trong nớc, các chủthể thực hiện hành vi mua bán có các quốc tịch khác nhau và hàng hoá đểmua bán đợc đa tới một quốc gia khác

Một thực tế cho thấy một quốc gia cũng nh một cá nhân không thểsống riêng lẻ tự cung tự cấp mà có thể đầy đủ Nền thơng mại quốc tế cótính chất sống còn cho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng để có số l-ợng nhiều hơn, chất lợng cao hơn, có thể tiêu thụ cùng với ranh giới của khảnăng sản xuất trong nớc cao hơn khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp khôngbuôn bán

Sự khác biệt nhau về điều kiện sản xuất cũng giải thích đợc phần nàoviệc buôn bán giữa các nớc, nên sẽ có lợi thế khi mỗi nớc chuyên môn hoá

để sản xuất các mặt hàng thích hợp cho xuất khẩu và nhập khẩu những mặthàng cần thiết từ các nớc khác Chuyên môn hoá quy mô lớn làm cho chiphí sản xuất giảm

Hoạt động xuất nhập khẩu có thị trờng khá rộng lớn, khó kiểm soát,thành phần trung gian trong hoạt động xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng khálớn, hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu Các quốc gia khitham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu đều phải tuân theo các tập quánthông lệ quốc tế cũng nh các quy định ở địa phơng nơi họ đa hàng hoá đến

Đồng tiền thanh toán thờng là ngoại tệ mạnh hoặc đổi lại hàng hoá

Hoạt động xuất nhập khẩu ở nớc ta là một trong những vấn đề đợc coi trọnghàng đầu trong quá trình đổi mới nền kinh tế Do vậy Đảng và Nhà nớc đã

có chủ trơng mở rộng, phát triển kinh tế đối ngoại trong đó chú trọng đếnlĩnh vực vật t và thơng mại hàng hoá dịch vụ

3.2 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân

Trớc thập kỷ 80, Việt Nam và một số nớc đã có lúc xem vấn đề độclập về kinh tế nh một mục tiêu để phấn đấu, nhng thực tế đã chứng minhkhông một quốc gia nào lại có thể phát triển nếu không có sự tham gia củathơng mại quốc tế Cuối thập kỷ 80, nhận thấy sự sai lầm trong đờng lốiphát triển kinh tế cũng nh sự phát triển toàn diện của đất nớc, Việt Nam đãthay đổi cách nghĩ và đổi mới đờng lối phát triển kinh tế Đó là đờng lối đốingoại độc lập tự chủ, đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế Việt Nammong muốn đợc làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới trên nguyêntắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng cùng có lợi vìhoà bình, hợp tác và phát triển Hiện nay Việt Nam đã ký thiết lập quan hệ

Trang 12

ngoại giao với 165 quốc gia và có quan hệ buôn bán với trên 100 nớc, hợptác đầu t với hơn 50 nớc Trong quá trình phát triển đờng lối kinh tế đốingoại, Việt Nam rất coi trọng quan hệ xuất nhập khẩu, bởi: xuất khẩu làbiểu hiện tích cực của nền kinh tế, nhờ có xuất khẩu mà kích thích sản xuấttrong nớc phát triển, thu đợc ngoại tệ nhằm phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu.Xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển và phục vụ cho Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.Xuất nhập khẩu sẽ phát huy tính năng động sáng tạo của con ngời, chuyênmôn hoá đợc hình thành và phát triển.

Dựa trên nguyên lý lợi thế so sánh thì một quốc gia không chỉ toàn nhậpkhẩu nhng cũng không chỉ toàn xuất khẩu mà xuất nhập khẩu phải đợc tiếnhành song song đồng bộ với nhau Có nh vậy thì nền kinh tế quốc dân mớiphát triển đồng bộ, bền vững

3.3 Các yếu tố ảnh hởng tới hoạt động xuất nhập khẩu

Có rất nhiều yếu tố tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá,

có thể do yếu tố xuất phát từ phía nhà nớc cũng có nhiều yếu tố do chính doanh nghiệp ở đây chúng ta có thể nêu ra một số yếu tố nh sau:

 Đầu t trực tiếp nớc ngoài

Đây là yếu tố ảnh hởng rất lớn đối với hoạt động xuất nhập khẩuhàng hoá Chính nớc đầu t vào đã đa vốn đầu t cũng nh khoa học công nghệvào, do vậy mà việc xuất khẩu hàng hoá cũng trở nên thuận tiện hơn đối vớicác doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Nhà đầu t nớc ngoài không những

đầu t ra nớc ngoài để khai thác thị trờng của nớc nhận đầu t mà còn khaithác thị trờng của các nớc trong khu vực đối với nớc nhận đầu t Đối vớiviệc xuất nhập khẩu hàng hoá bị tác động rất lớn của yếu tố uy tín của công

ty Nếu nhà đầu t nớc ngoài là bên có uy tín đối với nhiều thị trờng thì việcxuất nhập khẩu hàng hoá trở nên rất dễ dàng đối doanh nghiệp mà họ gópvốn

 Yếu tố pháp luật: Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra với sự tham gia

của các chủ thể ở các quốc gia khác nhau ở mỗi một quốc gia đều cónhững bộ luật riêng, trình độ lập pháp, hành pháp, t pháp phụ thuộc vàotrình độ phát triển kinh tế ở các quốc gia đó Các yếu tố luật pháp không chỉchi phối hoạt động kinh doanh ở trên chính các quốc gia đó mà nó còn ảnhhởng tới các hoạt động kinh doanh quốc tế

Để có thể tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế thì trớc hếtdoanh nghiệp phải hiểu rõ môi trờng pháp luật ở chính quốc gia mình và

Trang 13

quốc gia của đối tác cùng các thông lệ quốc tế hiện hành, vì chính các yếu

tố pháp luật có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trờng, tạo racác cơ hội mới cho doanh nghiệp để tăng doanh số bán hàng, tăng lợi nhuậnkinh doanh, khai thác đợc các cơ hội trong kinh doanh, mở rộng hoạt độngtrên thị trờng thế giới

 Yếu tố kinh tế: Yếu tố kinh tế bao gồm các yếu tố sau: Chính sách

tiền tệ, chính sách tài chính,vấn đề lạm phát, thuế quan Yếu tố kinh tế cótác động mạnh mẽ tới hoạt động xuất nhập khẩu ở cả tầm vi mô và vĩ mô ởtầm vi mô, yếu tố kinh tế ảnh hởng tới cơ cấu tổ chức và hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp Còn ở tầm vĩ mô, yếu tố kinh tế tác động đến đặc điểm

và sự phân bố của các cơ hội kinh doanh quốc tế và quy mô thị tr ờng quốc

tế

 Yếu tố khoa học - công nghệ: Một doanh nghiệp muốn có những

sản phẩm đạt chất lợng cao để tự khẳng định mình khi tham gia vào qúatrình thơng mại quốc tế thì không thể không áp dụng những thành tựu củakhoa học vào quá trình sản xuất

Các yếu tố khoa học - công nghệ có mối quan hệ khá chặt chẽ vớicác yếu tố kinh tế nói chung và tới hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng Khikhoa học công nghệ phát triển sẽ cho phép doanh nghiệp thực hiện côngviệc chuyên môn hoá ở mức cao hơn, tay nghề của ngời lao động ngày càng

đợc củng cố và nâng cao

Khoa học công nghệ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đợc sự nhạybén trong việc nhận biết các thông tin, sự kiện đang xảy ra xung quanh.Khoa học công nghệ phần nào giúp cho doanh nghiệp hiểu đợc thị hiếu,nhu cầu, sở thích của khách hàng để từ đó đa ra phơng án thích hợp kịp thờivới sự biến đổi của thị trờng

Khoa học công nghệ đặc biệt là trong lĩnh vực máy tính, điện giadụng, các sản phẩm giải trí và hệ thống thông tin liên lạc toàn cầu đã làmtăng khả năng truyền đạt và nhận biết các thông tin về ý tởng cải tiến hoặc

đổi mới sản phẩm, giúp cho doanh nghiệp có khả năng bắt kịp với sự pháttriển chung, đẩy lùi lạc hậu, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế

Khoa học công nghệ giúp cho doanh nghiệp tìm hiểu và nắm bắtchính xác về bạn hàng, khách hàng, đối tác làm ăn về các phơng diện để từ

đó có thể hạn chế đợc rủi ro trong kinh doanh

Trang 14

Hơn nữa, doanh nghiệp có thể áp dụng thành tựu của khoa học vàoviệc thiết kế, thử nghiệm, cải tiến sản phẩm, phân tích và dự báo xu hớngbiến động của thị trờng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

 Yếu tố chính trị: Yếu tố chính trị có thể là yếu tố khuyến khích

hoặc yếu tố hạn chế quá trình xuất nhập khẩu

Việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, thiết lập các quan hệ là

sự tác động mang tính tích cực, làm tăng cờng sự liên kết các thị trờng vàthúc đẩy tốc độ tăng trởng của hoạt động xuất nhập khẩu

Chính sách của Chính phủ đặt ra để bảo vệ Công ty trong nớc và thịtrờng nội địa bởi sự cạnh tranh của nớc ngoài với chính sách kinh tế có lợicho doanh nghiệp trong nớc bằng các hình thức nh hàng rào thuế quan Nh-

ng ngợc lại, sự không ổn định về chính trị sẽ làm chậm tốc độ tăng trởngkinh tế và kìm hãm các mối quan hệ quốc tế

Nhiều nơi trên thế giới hiện nay, sự bất ổn định về chính trị và cáccuộc chiến tranh sắc tộc diễn ra liên tục Tại đây sự an toàn trong kinhdoanh là không cao hoặc không có Điều này đã làm cho Công ty đang hoạt

động tại đó phải tạm ngừng hoạt động kinh doanh của mình Họ phải đánhgiá lại các cơ hội kinh doanh trên thị trờng và phân bổ lại nguồn lực sangcác thị trờng khác nơi có độ an toàn cao hơn

Một xã hội phát triển khi mà chính phủ thể hiện sự quan tâm củamình tới đời sống của nhân dân Cũng nh vậy, Công ty muốn đạt đợc mụctiêu kinh tế thì phải thoả mãn đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng Do đó sựquan tâm của xã hội đợc thể hiện qua mục tiệu về xã hội nh Nhà nớc tăng c-ờng các quy định về cạnh tranh, các quy định về tiêu chuẩn sản phẩm, nhãnhiệu, an toàn vệ sinh

Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển dần sang nền kinh tế thị

trờng, Việt Nam cũng nh các nớc tiến hành mở cửa“ ” nền kinh tế với sự hỗtrợ về giá của Nhà nớc, tạo ra một cơ chế định giá theo thị trờng Sự chuyển

đổi này ảnh hởng tới cờng độ cạnh tranh giữa Công ty đang hoạt động và

mở ra các cơ hôị kinh doanh mới trong các thị trờng bị hạn chế trớc đây.Công ty không có phản ứng linh hoạt sẽ chịu quy luật đào thài của sự cạnhtranh

Vậy các yếu tố chính trị có ảnh hởng đến việc mở rộng phạm vi tiêuthụ sản phẩm và mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp Songchính các yếu tố chính trị cũng có thể là chiếc rào chắn giới hạn sự tự dohoạt động của Công ty trên thị trờng thế giới

Trang 15

 Yếu tố văn hoá xã hội: Các yếu tố văn hoá xã hội có thể là: lối

sống, phong tục, tập quán, tôn giáo, tín ngỡng, ngôn ngữ, thị hiếu…của ng

-ời tiêu dùng

Các yếu tố văn hoá xã hội có tác động mạnh mẽ đến nhu cầu thị ờng làm nền tảng cho sự xuất hiện thị hiếu tiêu dùng, nó có tính chất quyết

tr-định đến hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty

Hoạt động xuất nhập khẩu đợc coi là hoạt động hết sức phức tạp vìhoạt động xuất nhập khẩu chịu sự tác động của nền văn hoá - xã hội củanhiều quốc gia có quan hệ ngoại thơng

 Yếu tố thuộc về doanh nghiệp: Đây là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp

tới hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

Ban lãnh đạo doanh nghiệp: Đây là bộ phận đầu não của doanhnghiệp, là nơi xây dựng chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp để đề ra cácmục tiêu, chiến lợc phát triển Công ty, đồng thời giám sát, kiểm tra và đánhgiá việc thực hiện kế hoạch đề ra Ban lãnh đạo có ảnh hởng trực tiếp đếnhoạt động xuất nhập khẩu khi đa ra chiến lợc kinh doanh

Cơ cấu tổ chức bộ máy: Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ loại trừ sự bấthợp lý cùng các nhiễu trong sự truyền tải thông tin từ ban lãnh đaọ đến cácthành viên trong doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức này cũng có thể sửa đổi bổsung lợng thông tin kịp thời, chính xác, đúng vị trí một cách nhanh chóng

Đồng thời cơ cấu tổ chức cũng ảnh hởng đến việc ra quyết định trong kinhdoanh bởi cách tổ chức theo từng loại cơ cấu nh: Trực tuyến chức năng, trựctuyến tham mu… Cơ cấu tổ chức phải tìm đợc cách tổ chức hợp lý sao chophát huy đợc hết sức mạnh của từng ban ngành, bộ phận, tạo hiệu quả kinhdoanh cao nhất

Nguồn lực của Công ty: hoạt động xuất nhập khẩu chỉ có thể tiếnhành tốt khi đã có sự nghiên cứu thị trờng Do đó vấn đề ở đây là phải có đ-

ợc đội ngũ cán bộ kinh doanh có chuyên môn trong lĩnh vực này, có kiếnthức về thị trờng quốc tế cũng nh cách giải quyết các thủ tục hành chínhtrong hoạt động xuất nhập khẩu

Ngoài ra, một doanh nghiệp hoạt động đợc tốt thì cũng cần có hệthống cơ sở vật chất hoàn chỉnh nh văn phòng, nhà xởng, trang thiết bị…phục vụ cho quá trình sản xuất - kinh doanh

 Yếu tố về sản phẩm: Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi một loại sản

phẩm đợc sản xuất ra đều xuất phát từ nhu cầu của thị trờng Nhà sản xuấtphải biết thị trờng cần gì, trên cơ sở đó sản xuất kịp thời để phục vụ Doanh

Trang 16

nghiệp phải thực hiện theo phơng châm sản xuất cái gì mà thị trờng cần chứkhông phải sản xuất cái gì mà nhà sản xuất có Có nh vậy thì hàng hoá củadoanh nghiệp mới có thể thu hút đợc khách hàng.

 Yếu tố đồng tiền thanh toán: Phơng thức thanh toán luôn gắn liền

với hoạt động xuất nhập khẩu Ngoại tệ mạnh là phơng tiện thanh toán chủyếu trong quan hệ thơng mại quốc tế Nếu đồng ngoại tệ biến động thì cũng

sẽ ảnh hởng đến các bên tham gia Một hoặc một số các bên tham gia sẽ bịthiệt cũng nh lợi tuỳ theo đồng tiền giao dịch mất giá hay đợc giá so với

đồng tiền của mình Đồng tiền giao dịch cần đợc ổn định để cho các bêntham gia cùng có lợi

Trang 17

II Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá

1 Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá tại các doanh nghiệp.

Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến hoạt động xuất khẩu, ngay từthời gian đầu thực hiện đờng lối “Đổi mới” nền kinh tế với ba chơng trìnhkinh tế lớn trong đó có chơng trình sản xuất hàng xuất khẩu Tại văn kiệnhội nghị lần thứ 7 ban chấp hành Trung ơng khoá VII đã khẳng định

“Thực hiện chiến lợc về xuất khẩu là chính, đồng thời thay thế nhập khẩunhững sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả… “hay”… xuất khẩu càngphát triển, khả năng thu hút đầu t nớc ngoài càng lớn…” đã cho ta thấy mộtchủ trơng nhất quán, một quyết tâm mạnh mẽ mong muốn đẩy mạnh hoạt

động xuất khẩu hàng hoá để phát triển kinh tế đất nớc

* Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm tăng cờng thêm nguồnvốn cho đầu t sản xuất hàng xuất khẩu

Nếu chỉ sản xuất hàng hoá tiêu thụ trong nớc thì các doanh nghiệpkhó mà phát triển mạnh đợc Với chính sách của nhà nớc thì việc xuất nhậpkhẩu hàng hoá mới góp phần mở rộng nhanh quy mô của doanh nghiệp vàlàm tăng nhanh ngân sách của nhà nớc Vì vậy mà việc thu hút đầu t nớcngoài là rất cần thiết Vì nó là nguồn vốn khá lớn, và nó có tác động rất lớn

đối với hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

Với bất cứ một chơng trình kinh tế nào đợc đề ra, muốn đạt đợc hiệuquả thì việc đòi hỏi đầu tiên là một hệ thống chủ trơng chính sách và phápluật đợc đề ra một cách đồng bộ và hoàn chỉnh phù hợp với điều kiện kinh

tế trong nớc và xu hớng phát triển của thế giới, mặt khác phải có tài chính

để triển khai thực hiện chơng trình kinh tế đó Cũng nh các chơng trình kinh

tế khác, chơng trình sản xuất hàng xuất khẩu cũng cần rất nhiều vốn, vốncho đầu t máy móc kỹ thuật và công nghệ, vốn cho đào tạo nhân lực, vốncho xúc tiến thơng mại

Trong bối cảnh nền kinh tế của Việt Nam nhiều khó khăn, nhất làthiếu vốn cho nhiều nhu cầu của nền kinh tế thì việc dành vốn cho chơngtrình sản xuất hàng xuất khẩu là một việc không đơn giản Do đó Nhà nớc

ta đã có chủ trơng kêu gọi các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào các ngành sảnxuất hàng xuất khẩu Chính vì u tiên cho chơng trình sản xuất hàng xuấtkhẩu cho nên trong các điều khoản của đờng lối chính sách đã quy định các

Trang 18

mức độ khác nhau về tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm đối với Doanh nghiệp cóvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.

Các nhà đầu t nớc ngoài nhận thấy ở thị trờng Việt Nam có một độingũ lao động hùng hậu, có trình độ văn hoá, có tay nghề ở mức chấp nhận

đợc và có mức lơng khá thấp so với các nớc trong khu vực Mặt khác ViệtNam có u thế là một nớc giàu tài nguyên, thiên nhiên u đãi, có vị trí địa lýthuận tiện cho việc giao lu buôn bán và có chế độ chính trị ổn định Đây lànhững yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của thị trờng đầu t Việt Nam so với các n-

ớc trong khu vực và trên thế giới

Để đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu, Nhà nớc Việt Nam đã dànhnhiều u tiên cho các nhà đầu t nớc ngoài nh u đãi về thuế xuất nhập khẩu, u

đãi về các khoản trích nộp lợi nhuận… Nhà nớc đã thành lập ra các khucông nghiệp, các khu chế xuất với một cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, nh: đờnggiao thông, hệ thống điện nớc, thông tin liên lạc… và các biện pháp quản lýthông thoáng để các nhà đầu t triển khai sản xuất, gia công, lắp ráp các sảnphẩm để dành cho xuất khẩu Kết quả của các biện pháp khuyến khích trên

đã tạo nhiều cơ hội cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào sản xuất hàngxuất khẩu ở Việt Nam và doanh số xuất nhập khẩu không ngừng ra tăngtrong khu vực Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam,trong đó kim ngạch xuất nhập khẩu đã có tỷ trọng ngày càng lớn trong tổngkim ngạch xuất nhập khẩu của nớc nhà

* Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp vàohoạt động xuất khẩu bằng cách tăng thêm mặt hàng xuất khẩu và mở rộngthị trờng xuất khẩu mới của nớc nhà

So với trình độ và kinh nghiệm của doanh nghiệp sản xuất trong nớc,doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có những u thế hơn hẳn,những u thế đó thờng về vốn, trình độ máy móc kỹ thuật và công nghệ tiêntiến, trình độ về đào tạo và quản lý, trình độ cung cấp các dịch vụ và một thịtrờng bạn hàng xuất nhập khẩu…

Từ việc nắm bắt các nhu cầu của thị trờng thế giới một cách nhanhnhậy đã giúp cho các nhà đầu t nớc ngoài hoạch định và đề ra một chiến lợcsản xuất có hiệu quả cao Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tạiViệt Nam thờng là vệ tinh, các chi nhánh của các Công ty, tập đoàn nớcngoài, do vậy việc bao quát, nắm bắt thị trờng thế giới có rất nhiều thuậntiện, việc đầu t vào thị trờng Việt Nam nhằm sản xuất kinh doanh ngànhhàng gì, mặt hàng gì…là nằm trong chiến lợc sản xuất - kinh doanh của các

Trang 19

Công ty, tập đoàn nớc ngoài Ngoài mục đích chiếm lĩnh thâm nhập thị ờng nớc ta, còn có nhu cầu sản xuất để xuất khẩu và nh thế phù hợp vớimục đích khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu của ta, sự gặp gỡ đó đã làmột trong những điều kiện để giúp cho các liên doanh đi đến thành công.

tr-Bằng những máy móc kỹ thuật và công nghệ cao, Doanh nghiệp cóvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đã sản xuất ra nhiều mặt hàngmới có chất lợng cao, đóng góp thêm phong phú các mặt hàng xuất khẩucủa Việt Nam Trong bối cảnh cạnh tranh đang diễn ra một cách quyết liệttrên thơng trờng quốc tế, yếu tố chất lợng sản phẩm có một vai trò vô cùngquan trọng, khi kết hợp với yếu tố về giá thành sản phẩm thấp hơn sẽ cónhiều cơ hội thành công

Thị trờng xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp

n-ớc ngoài có nhiều lợi thế hơn so với đa phần Công ty trong nn-ớc, bởi lẽ họnắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng thế giới, do vậy họ dễ dàng đề ra mộtchiến lợc sản xuất và tiếp cận thị trờng hợp lý Trong điều hành sản xuất họ

áp dụng biện pháp quản lý tiên tiến, hợp lý hoá mọi công đoạn của quátrình sản xuất và bao tiêu sản phẩm để mang lại hiệu quả kinh tế cao…Cùng với những u thế về vốn, máy móc kỹ thuật và quy trình công nghệ(nh đã trình bày ở phần trên) đã là một cơ sở vững chắc để cho Doanhnghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đóng góp một cách cóhiệu quả vào chơng trình phát triển xuất khẩu của nớc nhà

* Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đã

đóng góp cho tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nớc ta ngày một gia tăng,

đặc biệt là đóng góp cho kim ngạch xuất khẩu, làm lành mạnh cán cânthanh toán thơng mại

Khi Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đivào thực hiện thì cũng là lúc các nhà đầu t triển khai các lĩnh vực hoạt động

đặt nền móng cho việc làm ăn lâu dài tại Việt Nam, các lĩnh vực đó baogồm: triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng nh nhà xởng, điện nớc… bỏ vốn ranhập khẩu máy móc kỹ thuật và quy trình công nghệ, nhập khẩu nguyênnhiên vật liệu mà tại nớc ta cha có điều kiện để đáp ứng… Nh vậy ngay từ

đầu khi bắt tay vào triển khai dự án đầu t, doanh nghiệp có vốn đầu t trựctiếp nớc ngoài tại Việt Nam đã tham gia vào hoạt động nhập khẩu, số kimngạch nhập khẩu này đợc tính chung cho tổng số kim ngạch nhập khẩu củaViệt Nam mà Nhà nớc ta không phải bỏ hết tổng số ngoại tệ nhập khẩu, đây

là một u điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài mang lại cho nớc đợc nhận đầu

Trang 20

t Nhập khẩu của Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài khôngnhằm để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà nhằm để sản xuất rahàng hoá phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu Khi Nhà nớc ta có chủ trơngkhuyến khích Công ty hớng mạnh về xuất khẩu nh giảm thuế và một sốkhoản đóng góp, có quỹ hỗ trợ xuất khẩu… các nhà đầu t nớc ngoài đãtranh thủ các u đãi của Nhà nớc ta để đẩy mạnh xuất khẩu Do có u thế hơnCông ty trong nớc, nên kết quả xuất nhập khẩu đã nhanh chóng đạt đợcnhững kết quả đáng khích lệ, nhất là kim ngạch xuất khẩu bởi sản phẩm cósức cạnh tranh cao trên thơng trờng quốc tế.

Chỉ sau một thời gian ngắn triển khai các dự án đầu t, Doanh nghiệp

có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đã từng bớc tăng nhanh kimngạch xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng bên ngoài và đã đóng góp ngày càngtăng đáng kể vào tổng số kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam

Tuy kim ngạch xuất khẩu cha tơng xứng với kim ngạch nhập khẩu,thời gian đầu kim ngạch xuất khẩu tại Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếpnớc ngoài tại Việt Nam cha có và kim ngạch nhập khẩu lại ra tăng nhanhchóng, đến những năm gần đây kim ngạch nhập khẩu vẫn tăng và đồng thờikim ngạch xuất khẩu hình thành và ra tăng với tốc độ nhanh hơn so với tốc

độ của kim ngạch nhập khẩu, đây là một tín hiệu đáng mừng, nó chứngminh cho một điều là tăng nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu Tăng nhậpkhẩu thiết bị máy móc để phát triển sản xuất, tăng nhập khẩu nguyên nhiênvật liệu ở trong nớc cha có điều kiện đáp ứng để sản xuất ra hàng hoá phục

vụ tiêu dùng xã hội và tham gia xuất khẩu Khi kim ngạch xuất khẩu đợcgia tăng tơng xứng sẽ là bằng chứng cụ thể để đánh giá hiệu quả của nhậpkhẩu Bớc tiếp theo của phát triển xuất khẩu nhằm phát triển sản xuất trongnớc và phát triển sản xuất để đẩy mạnh xuất khẩu, đây là một chu trình cóquan hệ hữu cơ và quan hệ nhân quả với nhau Thực tiễn hoạt động xuấtnhập khẩu của Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam

đã góp phần làm sáng tỏ luận cứ này

Tăng cán cân xuất khẩu là góp phần giảm thâm hụt thơng mại, tiến tới cânbằng và thặng d trao đổi mậu dịch quốc tế của nớc nhà, đây là một định h-ớng đúng đắn mà nền kinh tế Việt Nam cần hớng tới, khi có sự trợ giúp củaDoanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thì định hớngnày ngày càng có cơ sở để thực hiện

Tăng kim ngạch xuất khẩu nói chung và của Doanh nghiệp có vốn

đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng sẽ tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại tệ

Trang 21

cho quốc gia, góp phần ổn định tài chính tiền tệ, tạo môi trờng lành mạnh

để phát triển kinh tế đất nớc

Ngoài những đóng góp vào tăng kim ngạch xuất nhập khẩu nh đãnêu, Doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam còn cungcấp những dịch vụ có chất lợng cao góp phần đáng kể vào thúc đẩy công tácxuất nhập khẩu của nớc nhà, những dịch vụ đó bao gồm:

- Dịch vụ tài chính ngân hàng, giúp cho việc thanh toán quốc tế đợc

dễ dàng thuận tiện, tạo lòng tin cho khách hàng có quan hệ buôn bán vớiViệt Nam

- Dịch vụ vận tải chuyên chở, đây cũng là một lĩnh vực Doanh nghiệp

có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đóng góp bổ xung cho côngtác dịch vụ vận tải chuyên chở của nớc nhà, tạo điều kiện thuận lợi chocông tác xuất nhập khẩu hàng hoá

- Dịch vụ bảo hiểm: đây là một yêu cầu quan trọng của công tác xuấtnhập khẩu, bởi thực hiện bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu tốt, sẽ gópphần tránh những rủi ro tổn thất cho các nhà xuất nhập khẩu và góp phầnphát triển kinh tế đất nớc

Ngoài ra còn có các dịch vụ t vấn về pháp luật, cung cấp thông tin,marketing thị trờng…hỗ trợ đắc lực cho hoạt động xuất nhập khẩu của nớcnhà

2 Thực nghiệm của một số nớc trong việc thu hút vốn FDI nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá

Hơn ba thập kỷ qua, Malaixia đợc xem là một trong rất ít các nớc

đang phát triển thành công trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài để tăngsản lợng quốc gia Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tác động đến sản lợng củatoàn ngành công nghiệp

Sau thời kỳ bất ổn kinh tế và xã hội kéo dài, nền kinh tế Ba Lan đãhồi phục và có mức tăng trởng khá Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới,

Ba Lan là một trong những quốc gia ở Đông Âu cải cách kinh tế thànhcông Có nhiều yếu tố góp phần vào sự thành công đó, nhng khi phân tích

kỹ ta thấy dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có vị trí đặc biệt

Tác động tích cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế vĩmô: nó là một nguồn lực lớn hớng vào giải quyết các mục tiêu chuyển đổinền kinh tế Cụ thể là cung cấp vốn đầu t, hiện đại hoá kỹ thuật và hệ thốnghạ tầng cơ sở, cung cấp những sản phẩm tốt có sức cạnh tranh trên thị trờngquốc tế, đẩy nhanh quá trình t nhân hoá và giải quyết những áp lực về việc

Trang 22

làm của ngòi lao động Mặt khác đối với Chính phủ thì đầu t nớc ngoài còngóp phần cải thiện cán cân thành toán, mang đến cho toàn dân Ba Lan mộtnền văn hoá mới mà ngời ta quen gọi là văn hoá kinh doanh (Businessculture) Theo số liệu của uỷ ban Nhà nớc về đầu t nớc ngoài Ba Lan thì sốvốn đầu t của các nhà đầu t lớn tại Ba Lan đã tăng từ 1875 triệu USD năm

1994 lên 2,5 tỷ USD vào năm 1995

Tác động tích cực của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với nền kinh tế vimô: FDI đã làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu của Ba Lan cũng tăng lênnhanh Nếu nh năm 1992- năm kim ngạch xuất khẩu của các Công ty nớcngoài so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc là 10% thì năm 1993 con

số đó tăng lên là 16,4% Ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất với tỷ

lệ 15,7%; xuất khẩu gỗ chiếm tỷ trọng 3,9% Để tăng khả năng xuất khẩu,các Công ty phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh, định ra mức giá thíchhợp và linh hoạt trong Công ty, kết hợp trong cùng một mạng lới sử dụngcông nghệ cao và Know-How

FDI đã có vai trò rất quan trọng ở hai mặt: chuyển đổi nền kinh tế và

đẩy nhanh quá trình t nhân hoá Tác động tích cực của nó có thể thấy:

Theo đánh giá của các nhà phân tích và dự báo thì FDI vào Ba Lanthời kỳ 1996 - 2000 khoảng 12 tỷ USD Đầu t sẽ giúp cho Ba Lan thực hiệnthành công quá trình chuyển đổi kinh tế Đầu t nớc ngoài cũng giúp choChính phủ cải thiện thâm hụt ngân sách và cán cân thơng mại

Đầu t nớc ngoài vào Ba Lan giúp cho Ba Lan hoà nhập mau chóngvào nền kinh tế thế giới, tăng khả năng liên kết kinh tế với các nớc trongkhu vực, tăng cờng khả năng hợp tác lao động Chiến lợc dài hạn của cácnhà đầu t quốc tế là cung cấp nguồn vốn lớn và công nghệ cao để hiện đạihoá nền kinh tế Ba Lan, tạo những tiền đề cho Ba Lan hoà nhập vào EUtrong những năm tới

Đầu t nớc ngoài gây sức ép rất lớn cho các công ty trong nớc phảinâng cao năng lực cạnh tranh FDI cũng gây áp lực lớn đối với các nhàhoạch định chính sách, chính sách giáo dục khoa học công nghệ phải đợc utiên để thực hiện các chơng trình nghiên cứu và phát triển Bằng cách đó,một mặt đáp ứng đợc yêu cầu của các nhà đầu t về lao động có chuyênmôn, mặt khác nâng cao khả năng làm chủ công nghệ mới

Trang 23

Phòng Kinh

doanh

Phòng kinh

Phòng

xuất

Phòng tài chính

Phòng tổ chức hành

Ch ơng II

Tác động của FDI đến hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty kinh

doanh và xuất nhập khẩu viglacera

I Giới thiệu chung về công ty.

1 Quá trình thành lập, chức năng nhiệm vụ của công ty

- Tên công ty: Công ty Kinh doanh và Xuất nhập khẩu

- Quyết định thành lập: Số 21/BXD – TCLĐ ngày 17/5/1998

Hạng doanh nghiệp: II

Điện thoại: 840.4.7567712/13 Fax: 84.4.7567710

T cách pháp nhân: Theo pháp luật Việt Nam

- Tên giao dịch Quốc tế: Trading And Export Import

Company.

Viết tắt: Tradimex

- Trụ sở chính đặt tại: Số 2 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội

Tổng công ty Viglacera là một tổng công ty chuyên sản xuất và kinh

doanh gốm sứ thuỷ tinh và vật liệu xây dựng không những trong thị trờng

Việt Nam mà còn xuất khẩu ra nhiều nớc trên thế giới Tổng công ty có rất

nhiều công ty thành viên chuyên phục vụ cho nhu cầu hoạt động của Công

Ty nh: Công ty gốm xây dựng Xuân Hoà, Công ty gốm xây dựng Hạ Long,

Công ty kính đáp cầu, Công ty gạch ốp lát Thăng Long – Viglacera

Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera cũng là một công ty nằm

trong đơn vị thành viên của Tổng công ty Viglacera Mỗi Công ty đều đóng

một vai trò khác nhau trong Tổng công ty nhng Công ty kinh doanh và xuất

nhập khẩu có một vai trò khá quan trọng đó là chuyên phục vụ đầu vào và

đầu ra của Tổng công ty Hoạt động chính của Công ty là: Tổ chức kinh

doanh tiêu thụ các sản phẩm của Tổng công ty tại thị trờng trong nớc, nhập

khẩu vật t nguyên vật liệu thiết bị phụ tùng máy móc hoá chất phục vụ sản

xuất của các đơn vị trong Tổng công ty và kinh doanh Nhập khẩu các sản

phẩm: gạch, ngói, đất sét nung, gạch ốp lát Granite, nguyên vật liệu sứ vệ

sinh, kính xây dựng và máy móc thiết bị trong lĩnh vực xây dựng và thực

hiện các dịch vụ xuất nhập khẩu uỷ thác

Sơ đồ hoạt động của công ty:

Trang 24

Phòng xuất nhập khẩu

Phòng xuất khẩu lao

động

Phòng tài chính

kế toán

Phòng tổ chức hành chính

Quan hệ công tác:

Quan hệ chỉ đạo:

2 Tình hình thu hút FDI trong những năm qua.

Trong những năm qua tình hình thu hút FDI đã có nhiều chuyển biến

tích cực Cơ cấu chuyển dịch có xu hớng tăng về phía mua sắm máy móc

thiết bị phục vụ cho sản xuất, bên cạnh đó nguồn vốn FDI cũng đợc công ty

quan tâm hơn trong việc sản xuất vật liệu xây dựng Có thể nói trong thời

gian vừa qua không những công ty đã đáp ứng tốt thị trờng trong nớc mà

còn tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng sang các nớc nh thị trờng Nam

Mỹ, Nam Phi và một số nớc châu á khác nh Trung Quốc, Nhật Bản, Đài

Loan Điều đó cho thấy rằng nguồn vốn FDI ngày càng đợc sử dụng một

cách hợp lý và làm cho các nhà đầu t nớc ngoài có một sự tin tởng cần thiết

trong việc bỏ vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Dới đây là bảng số liệu về cơ cấu nguồn vốn FDI ở công ty năm

2003

Đơn vị: triệu USD

Trang 25

(Nguồn: phòng kế toán công ty)

Chính nguồn vốn FDI đã có đóng góp rất lớn trong việc phát triển ngz mặt hàng có khả năng xuất khẩu cao, điều này góp phần đáng kể vàotăng thu cho Tổng công ty Nó thể hiện ở chổ từ năm 2001 - 2003 khu vựcFDI đã đóng góp 14% trong tổng doanh thu của công ty và chiếm tới 26,5%tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, giúp công ty đóng góp nhiều hơnvào GDP cả nớc

nh-Ngoài ra FDI cũng góp phần thu hút thêm nhiều lao động, có nghĩa làtạo đợc công ăn việc làm cho rất nhiều lao động đang trong tình trạng thấtnghiệp của công ty nói riêng và của cả nớc nói chung

II Những kết quả đạt đợc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu Viglacera.

1 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt đợc năm 2001

Nội dung hoạt động xuất nhập khẩu năm 2001 đợc báo cáo của Tổngcông ty Viglacera nêu rõ nh sau:

"Phấn đấu đa tốc độ tăng trởng xuất khẩu 30 - 32%/ năm, mở rộngCông ty thuộc các thành phần kinh tế tham gia trực tiếp xuất khẩu, cóchính sách biện pháp (chủ yếu là biện pháp kinh tế) tạo động lực mới, thúc

đẩy, khuyến khích Công ty quan tâm, chăm lo tới việc xuất khẩu, tạo ranhững mặt hàng hoặc dịch vụ xuất khẩu có tốc độ tăng trởng cao, tạo nhữngmũi nhọn mới trong đẩy mạnh xuất khẩu trong thời kỳ 2001 - 2005

Rà soát lại các nhóm hàng nhập khẩu để triển khai các biện pháp và công

cụ điều tiết hợp lý nhằm vừa đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống…vừa thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển… đảm bảo khống chế nhập siêutrong giới hạn cho phép… điều tiết dần với tập quán thơng mại quốc tếtrong điều kiện thực hiện chủ trơng hội nhập Tập trung sức hoàn chỉnh dựluật thơng mại

Trang 26

Tổ chức và mở rộng hoạt động xúc tiến mậu dịch, khuyếch trơngxuất khẩu … Phối hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan chuẩn bị tích cựccho việc đàm phám ra nhập WTO, APEC…".

Cũng trong năm 2001 Công ty đã thực hiện xuất khẩu sang các thị ờng nh ấn Độ, Braxin, Hàn Quốc, Đài Loan với tổng giá trị xuất khẩu khácao đạt 1.088,3 triệu USD, cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau:

tr-Bảng 1: Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu năm 2001

Đơn vị tính: Triệu USD

Trị giá Tỷ lệ % so với 2000Xuất nhập khẩu 1.773,3 12,9

Nguồn : Báo cáo công ty năm 2001

Bảng 2: Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu năm 2001 đạt đợc so với năm

2000

Đơn vị tính : Triệu USD.

Trị giá xuấtkhẩu

Trị giá

nhập khẩu Tỷ lệ %

Nguồn : Báo cáo của Công ty tháng 11/2000 và 11/2001

Một số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ lực không có thay đổi nhiều sovới năm 2000 Một điều quan trọng đáng phấn khởi là biện pháp quản lýchặt chẽ nhập khẩu đã phát huy tác dụng tích cực, thể hiện ở chỉ số tăng tr-ởng về nhập khẩu ở mức rất hạn chế (4%), chủ yếu nguyên vật liệu đợc sửdụng triệt để trong nớc Đây là một chỉ tiêu thấp nhất trong thời gian gần

đây Giảm nhập khẩu để tiến đến cân bằng cán cân thơng mại tạo thế ổn

định trong hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần ổn định và phát triển Côngty

Ngày đăng: 22/02/2024, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu năm 2001 đạt đợc so với năm - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu viglacera đến 2010
Bảng 2 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu năm 2001 đạt đợc so với năm (Trang 26)
Bảng 1: Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu năm 2001 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu viglacera đến 2010
Bảng 1 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu năm 2001 (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w