Phương phỏp nghiờn cứu - Phương phỏp phõn tớch tổng hợp: trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tỏc giảđó tiến hành phõn tớch cỏc loại tài liệu thu thập được tài liệu từ đú tổng hợp lạiđể nờu ra nh
Trang 1MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Làng nghề truyền thống là nơi lưu giữ những giá trị vật chất và tinhthần quý giá của dân tộc Giá trị của làng nghề thể hiện ở lối sống, phong tụctập quán của từng cộng đồng dân cư Làng nghề ở nước ta đóng góp hết sức
to lớn cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội nông thôn, nâng cao đờisống, phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vănminh Không chỉ vậy các làng nghề trên khắp đất nước ta đã và đang giữ gìn,tôn tạo và phát triển những bản sắc của văn hóa dân tộc
Bắc Ninh – một vùng đất có cảnh quan sinh thái phong phú, đất đaimàu mỡ, giao thông thuận tiện…ngay từ đầu công nguyên nơi đây đã là mộttrong những cái nôi sinh thành dân tộc và văn hóa Việt cổ truyền Với lợi thế
đó, nơi đây sớm trở thành vùng đất văn hiến của các hoạt động kinh tế, vănhóa, quê hương của những con người vừa thạo nghề nông, tinh xảo trongnghề thủ công và giao thương buôn bán Từ xưa Bắc Ninh đã là một trongnhững xứ sở đa canh, đa nghề điển hình Ngày nay Bắc Ninh cũng tự hào làmảnh “đất trăm nghề” (1) với “61 làng nghề truyền thống” (2) trong đó có nhữnglàng nghề nổi tiếng khắp xa gần như làng nghề tranh Đông Hồ (ThuậnThành), làng gốm Phù Lãng (Quế Võ), làng đúc đồng Đại Bái (Gia Bình),làng mộc – chạm khắc gỗ Phù Khê (Từ Sơn)…
2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các giá trị văn hóa của nghề mộcchạm khắc gỗ làng Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Trang 24 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan về văn hóa làng Phù Khê
- Nghiên cứu hoạt động của nghề mộc ở làng Phù Khê nhằm tìm ratính độc đáo, giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật của nghề mộc ở đây
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng hợp: trong quá trình nghiên cứu tác giả
đã tiến hành phân tích các loại tài liệu thu thập được tài liệu từ đó tổng hợp lại
để nêu ra những kiến giải phù hợp
- Phương pháp khảo sát thực địa: tác giả đã thực hiện một số đợt khảosát thực địa tại địa bàn làng Phù Khê nhằm so sánh đối chiếu giữa tài liệu đãthu thập được với thực tế
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: tác giả đã tiến hành gặp và phỏngvấn các nghệ nhân và những người thợ có nhiều kinh nghiệm trong nghề đểtìm hiểu một cách chính xác cặn kẽ hơn về làng nghề
6 Bố cục của tiểu luận/ Bài nghiên cứu khoa học
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phần Phụ lục(nếu có), bố cục bài viết gồm 3 chương Cụ thể như sau:
Chương 1: Lịch sử và quá trình hình thành làng mộc – chạm khắc gỗPhù Khê, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Chương 2: Làng nghề mộc – chạm khắc gỗ Phù Khê - giá trị văn hóatiêu biểu
Chương 3: Thực trạng nghề mộc – chạm khắc gỗ làng Phù Khê vàgiải pháp bảo tồn phát triển làng nghề
Trang 3CHƯƠNG 1 LỊCH SỬ VÀ QUÁ TRèNH HèNH THÀNH LÀNG MỘC –
CHẠM KHẮC GỖ PHÙ KHấ 1.1 Khỏi quỏt về làng mộc – chạm khắc gỗ Phự Khờ
1.1.1 Khỏi quỏt về làng Phự Khờ
1.1.1.1 Vị trớ địa lý
Phự Khờ là một xó thuộc thị xó Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh – vựng đấttrự phỳ nằm ở phớa bắc thị xó Từ Sơn, cú diện tớch tự nhiờn: 337,39 ha, đấtcanh tỏc : 235,77 ha Xã Phù Khê có vị trí chiến lợc quan trọng về kinh tế,chính trị, an ninh quốc phòng, nằm cách trung tâm thị xã Từ Sơn khoảng 3km
và cách thủ đô Hà Nội khoảng 20km về phía Đông Bắc Từ Phù Khê có thểgiao lu, đi lại với các nơi trong huyện, trong tỉnh và các vùng khác rất thuậnlợi Ngoài ra, Phù Khê còn có hệ thống đờng liên thôn, liên xã rất thuận tiệncho việc đi lại, phục vụ đời sống sinh hoạt, sản xuất, phát triển kinh tế
Là một xã thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Phù Khê đợchình thành trên trầm tích sa bồi chủ yếu là loại đất phù sa mầu mỡ, phù hợpvới việc trồng lúa và hoa mầu Ngoài đồng bằng, Phù Khê còn có nhiều ao hồ,
ô trũng để thả cá, chăn nuôi gia cầm nh gà, vịt, ngan
Phù Khê có vị trí địa lý ở gần các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc
có diện tích rừng lớn Hơn nữa, xã Phù Khê có hệ thống giao thông thuận lợicho việc chuyên chở gỗ từ nơi khác đến rất dễ dàng Đây cũng là một trongnhững điều kiện tốt để cho nghề mộc ở Phù Khê phát triển từ xa đến nay
Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi nh vậy, cùng với truyềnthống lao động cần cù, thông minh sáng tạo, đặc biệt đôi bàn tay tài hoa khéoléo của ngời dân làng nghề có bề dày truyền thống cho phép Phù Khê có khảnăng phát triển một nền kinh tế nông nghiệp toàn diện: trồng trọt và chănnuôi, thích hợp với kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển làngnghề truyền thống thơng nghiệp dịch vụ Đảng bộ và nhân dân Phù Khê đã và
đang huy động mọi nguồn lực, khai thác tiềm năng, thế mạnh vốn có của quêhơng, phát triển kinh tế - xã hội
1.1.1.2 Lịch sử hỡnh thành
Trang 4Trở laị cội nguồn lịch sử, qua các t liệu thần tích, thần phả, ngọc phả,
bi ký ở các đình, chùa, miếu cũng nh qua gia phả của các dòng họ còn lulại ở địa phơng, có thể khẳng định từ đầu công nguyên, Phù Khê đã có con ng-
ời đến sinh sống, lập nghiệp và làng, chạ cũng bắt đầu hình thành Từ thời cácvua Hùng dựng nớc thì đất Từ Sơn xa kia thuộc bộ Vũ Ninh của đất VănLang Sang thời Bắc thuộc thì xuất hiện các huyện trên cơ sở các bộ lạc thờicác vua Hùng, đất Từ Sơn thuộc huyện Long Biên, châu Vũ Ninh Thời Lý -Trần thì đất thuộc lộ Bắc Giang và từ thời Trần tên huyện Từ Sơn xuất hiện
Tổ chức hành chính phủ Từ Sơn bắt đầu có từ thời Lê Sơ Năm 1466, ThánhTông cho sửa bản đồ, thừa tuyên Bắc Giang đổi là trấn Kinh Bắc do đó đất TừSơn lại thuộc trấn Kinh Bắc Đến thời Nguyễn năm 1822 Minh Mệnh đổi trấnKinh Bắc thành trấn Bắc Ninh, năm 1831 trấn Bắc Ninh đổi thành tỉnh BắcNinh Số phủ, huyện của tỉnh Bắc Ninh nói chung không đổi do đó đất Từ Sơnvẫn thuộc trấn Bắc Ninh rồi tỉnh Bắc Ninh Xã Phù Khê ngày này đợc hìnhthành từ cơ sở của 3 xã Nghĩa Lập (Sộp), xã Phù Khê (Giầm) và xã Tiến Bào(Bèo) thuộc tổng Nghĩa Lập, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc Hiện nay, xã Phù Khê thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Xã có 3làng đó là Phù Khê, Tiến Bào và Nghĩa Lập, cả 3 làng đều có quá trình hìnhthành từ rất sớm
Theo “Phù Đàm sự tích bi ký” thì Phù Khê là một làng cổ đợc hìnhthành bên bờ sông Cổ Giang Vào năm Giáp Thìn (năm 257 TCN), Thục Phán
An Dơng Vơng cho di dời một số dân trong vùng để xây thành Cổ Loa Bấygiờ có 7 gia đình làm nghề chài lới thuộc 7 dòng họ gồm: Nguyễn, Quách,Ngô, Lê, Nguyễn Quách, Đàm từ Cổ Loa xuôi dòng Cổ Giang về đây lập nênlàng Cổ Đàm Đó là những dòng họ đầu tiên có công tạo lập nên làng Phù Khêngày nay Đến thời Ngô, Đinh, Lê, làng Phù Khê đã khá ổn định và phát triển,
họ đã bắt đầu xây dựng chùa chiền để thờ Phật Dần dần số ngời từ các nơi vềPhù Khê lập nghiệp ngày càng đông Theo gia phả của dòng họ Lu thì vàokhoảng thời nhà Trần (1225-1400), ông tổ của dòng họ này đã đến lập nghiệp
ở Phù Khê Gia phả của dòng họ Nguyễn (hậu duệ của Nguyễn Trãi) ở thônPhù Khê Thợng cho biết, sau vụ án xảy ra ngày 19/9/1442 đối với NguyễnTrãi, các con cháu thân nhân của ngời chạy tản khắp nơi, trong đó có ngờichạy về thôn Phù Đàm (tức Phù Khê), huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, xứKinh Bắc (tức Bắc Ninh) và sau này lập nên một chi ở đây Hậu duệ củaNguyễn Trãi đến đất Phù Khê cho tới nay đã đợc 20 thế hệ và họ có nhà thờNguyễn Trãi Tiếp đó vào thế kỷ XVI, sau khi bị nhà Lê - Trịnh đánh đổ, một
Trang 5chi nhánh của dòng họ Mạc đã chạy về thôn Phù Khê Đông sinh sống Đồngthời vào thế kỷ XVII, có thêm dòng họ Nguyễn Bá về lập nghiệp ở Phù Khê.Sang thế kỷ XVIII, vào triều Lê Cảnh Hng (1740-1786) có họ Đàm Côngcũng đến Phù Khê sinh sống Cho đến nay, ở Phù Khê có hơn chục dòng họcùng sinh sống hoà thuận bên nhau
Trải qua hơn 20 thế kỷ, mảnh đất Phù Khê ngày nay đã có nhiềuthay đổi Từ một vùng đất bùn lầy, lau sậy rậm rạp, qua quá trình cải biến củacon ngời với bao mồ hôi công sức, Phù Khê đã trở thành một làng quê giàu
đẹp Trong quá trình ấy đã tạo nên truyền thống đoàn kết, gắn bó yêu thơng,
đùm bọc nhau trong tình làng nghĩa xóm Có thể nói các làng Phù Khê,Nghĩa Lập, Tiến Bào thuộc xã Phù Khê đều có lịch sử phát triển rất lâu đời.Ngày nay, Phù Khê đã trở thành một vùng quê trù phú, đông vui, là nơi hội tụ,quần c của hơn 30 dòng họ lớn nhỏ
1.1.1.3 Cơ cấu tổ chức hành chớnh:
Nột nổi bật trong cơ cấu tổ chức của lang là lấy thiết chế theo địa
vực và theo lớp tuổi làm khung tổ chức điều hành việc làng Thiết chế theođịa vực là cỏc xúm, ngừ gồm cỏc gia đỡnh cú quan hệ lỏng giềng kết hợp vớiquan hệ huyết thống Xúm lo việc sửa chữa đường làng ngừ xúm, thờ thầnbản thổ cỳng giỗ cho những người đặt hậu trong phạm vi từng cụm dõn cư đú.Mỗi xúm đều tổ chức bầu trưởng xúm để điều hành cỏc cụng việc trong xúm Trước đõy sự vận hành của thiết chế tổ chức của làng được quyđịnh trong hương ước Nội dung hương ước quy định cụ thể hầu hết tất cả cỏcmặt của đời sống trong làng như chia ruộng đất cụng, ngụi thứ, lệ tỏng, xửphạt Cơ cấu tổ chức hành chớnh của làng hiện nay về căn bản vẫn được giữnguyờn cơ cấu tổ chức hành chớnh của thời phong kiến, nhưng hỡnh thức vàtờn gọi khỏc xưa như lý trưởng = trưởng thụn, phú lý = phú thụn, một số chứcdịch tờn gọi xưa khụng cũn, về bản hương ước được thay thế thiết chế phỏpluật của nhà nước chung cho mọi người trờn lónh thổ của nước ta ở mọikhụng gian và thời gian
1.1.1.4 Cơ sở kinh tế:
Trang 6Nhìn chung các làng thuộc xã Phù Khê nói chung và làng Phù
Khê nói riêng về cơ bản vẫn thuần nông Phần lớn cư dân trong làng lấy nôngnghiệp làm phương thức sản xuất chính Tuy nhiên dù rất cần cù, chịu khónhưng dưới ách thống trị của thực dân và phong kiến tay sai, tuyệt đại đa sốnông dân phải sống trong cảnh nghèo đói và thấp kém Chính vì lẽ đó màngười dân không chỉ trông vào canh tác nông nghiệp Từ lâu dân làng đã biếtphát triển nghề mộc – chạm khắc gỗ, đem sản phẩm đi tiêu thụ một số vùnglân cận Từ đó diện mạo kinh tế của làng đã có nhiều thay đổi tích cực Nhiều
cơ sở sản xuất đồ gỗ, mỹ nghệ mọc lên tạo doanh thu và tạo công ăn việc làmcho người dân…
Như vậy nhìn một cách tổng thể, nghề chạm mộc – khắc gỗ đãđóng vai trò to lớn trong đời sống sản xuất của người dân làng Phù Khê Đó làmột nghề đã đem lại cuộc sống mới tốt đẹp cho người dân nơi đây Sự xuấthiện của những người thợ tài hoa, những cơ sở sản xuất đồ gỗ, mỹ nghệ đãđánh dấu một bước quan trọng trong sinh hoạt của làng Phù Khê, mở ra mộtthời kỳ mới phát triển và thịnh vượng
1.1.2 Diện mạo văn hóa làng Phù Khê
1.1.2.1 Phong tục tập quán,lề lối làng Phù Khê
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, bộ mặt của nhiều xómlàng có sự thay đổi, nhà cao tầng mọc lên san sát, đường làng được bê tônghóa nhưng những phong tục luật lệ của mỗi làng quê vẫn được giữ gìn.Nhưbao làng quê khác ở Việt Nam, Phù Khê cũng có những phong tục luật lệriêng, nhiều hủ tục không còn và những điều được coi là tốt đẹp thì vẫn đượcdân làng giữ gìn thực hiện cho đến bây giờ như việc cưới xin, tục lên lão
Phong tục cưới xin:
Trước đây ở Phù Khê khi con trai lên 8 tuổi cha mẹ đã để ý tìmtrong làng xem có cô gái nào khỏe mạnh, nhanh nhẹn, gia đình môn đăng hộđối để tính chuyện trăm năm cho con mình Tìm được đám ưng ý, sau khi đã
Trang 7thống nhất mọi việc thì nhờ đến bà mối Thông thường, nếu không có chuyện
gì cản trở thì chỉ đến buổi tiếp xúc thứ hai bà mối đã có câu trả lời về báo lạivới bên nhà trai đã nhờ mình Khi nhà gái đã bằng lòng và trả lời chính thứcqua bà mối thì mọi việc coi như đã quyết Nhà trai chọn ngày tốt sửa cơi trầusang bên nhà gái nói chuyện cùng gia đình Mặc dù chưa cưới nhưng trongthời gian này cả hai bên đều phải tự coi là con cái trong gia đình và có tráchnhiệm với những công việc của hai nhà
Nếu con gái không vướng tuổi kim lâu thì hai nhà thống nhất chọnngày làm lễ xin cưới sau đó một thời gian (tùy theo sự thỏa thuận của hai giađình) Ở Phù Khê lễ dạm ngõ như ở thành phố mà chỉ sửa cành cau, cơi trầusang nhà gái bàn bạc việc sính lễ, xin cưới và chọn ngày tốt để tính chuyệntrăm năm cho đôi trẻ Ngày cưới định xong, hai nhà sửa cành cau, cơi trầu xinphép các cụ trong hàng bô lão của làng, như thế coi như đám cưới đã đượclàng cho phép để hai người có thể làm vợ chồng Và mọi người đến dự đámcưới đều có đồ mừng, người thân trong nhà hoặc người có ân huệ với gia đìnhcũng nhân dịp này để mừng nhau
Ngày đón dâu, nhà trai chuẩn bị một tráp trầu têm sẵn, số cau trongtráp trầu đón dâu không bao giờ chẵn mà phải lẻ Đến giờ đón dâu, ông chủhôn là người có thứ bậc cao trong gia đình nhà trai dẫn đầu đám đón dâu vớitráp trầu do một phù rể bưng sang nhà gái Sau khi chào hỏi nhau, chủ hônnhà trai trịnh trọng có lời xin nhà gái cho đón dâu Chủ hôn nhà gái đáp lễtheo nghi thức rồi cử một người đỡ lấy tráp trầu đặt lên bàn thờ gia tiên, tiếp
đó chủ hôn nhà gái khấn tổ tiên về chứng kiến hôn lễ của con cháu Chủ hônlàm lễ xong, cô dâu chú rể bước đến bàn thờ làm lễ gia tiên Lễ xong chủ vàkhách mời nhau vào bàn vừa ăn vừa trò chuyện vui vẻ
Đến giờ hoàng đạo hai họ mới bắt đầu đưa dâu về nhà trai, tráp trầucủa nhà gái do phù dâu bưng Đến nhà trai, tráp trầu cũng được đặt lên bàn
Trang 8thờ để dâu rể vào tế tơ hồng và gia tiên Sau đó cô dâu, chú rể làm lễ chúc thọ
bố mẹ và ông bà hai bên nội ngoại
Giờ đây, nhờ việc thực hiện chính sách tiết kiệm của nhà nước, cácthủ tục, ăn uống cũng đơn giản hơn nhiều Hơn nữa ngày nay nam nữ đủ tuổinam 20, nữ 18 tuổi thì đều có quyền tự do tìm hiểu và kết hôn với sự cho phépcủa gia đình chứ không còn chuyện cha mẹ nhà trai đi kén con dâu tù khi contrai mình mới tám tuổi nữa
Tục lệ lên lão:
Mỗi làng có quy định riêng về việc lên lão, có nơi 50 tuổi, có nơi
52 tuổi nhưng có nơi 55 tuổi mới làm lễ Kể từ ngày làm lễ, mỗi dịp làng có lễ
tế những người đã làm lễ lên lão đều có chỗ ngồi quy định trên chiếu ở chốnĐình Trung
Ở Phù Khê lễ lên lão được tổ chức vào tuổi 52, ai đủ tuổi thì sẽđược làm lễ vào dịp này Mỗi người được làm lễ phải dâng lên Đức Thánh 5cái bánh dày, 5 quả cam, 5 tấm mía, một chai rượu trắng, một con gà trốngthiến luộc cùng với trầu cau đã têm sẵn Việc sửa lễ được cả gia đình chuẩn bịchu đáo, cầu kì Lễ vật dâng cúng xong lại để đến buổi chiều sẽ chia đều chocác suất đinh vì đây là lễ vật sau khi trình Thánh trong ngày hội
Lệ lên lão ở Phù Khê ngày ngay không còn dâng đồ lễ và chia phầncho các suất đinh nữa, các cụ đến tuổi thì sinh hoạt trong tổ lão Còn đối vớicon cái thì sau khi cha mẹ lên lão, cứ đến tuổi chẵn: 60, 70, 80… các gia đìnhtùy hoàn cảnh mà làm lễ mừng thọ to hay bé Mừng thọ không phải lệ bắtbuộc mà do con cái tự nguyện lo làm mừng thọ để cha mẹ vui vẻ mà sống lâuthêm
1.1.2.2 Di tích lịch sử
Chùa Vĩnh Lại
Trang 9Chùa Vĩnh Lại là một công trình tín ngưỡng độc đáo, trung tâm sinhhoạt văn hóa tinh thần của toàn dân Đây là nơi hội tụ lưu giữ bền vững và tônnghiêm các di sản văn hóa thể hiện truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn”của nhân dân địa phương Chùa Vĩnh Lại nay thuộc thôn Phù Khê Đông, xãPhù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Chùa được xây dựng từ thế kỷ X(968 – 980) trải qua những biến động lịch sử kiến trúc xưa không còn Phầnkiến trúc còn lại đến ngày nay là của lần trùng tu vào thế kỉ XIX kiến trúctheo kiểu “Nội công ngoại quốc” đây là tổng thể kiến trúc hài hòa Vững chắcnhững đường nét hoa văn trang trí mềm mại tinh tế trên từng bộ phận kiếntrúc, cùng một hệ thống tượng phật phong phú đẹp mắt, đây là sản phẩm laođộng nghệ thuật của con người Phù Khê Tất cả được phối hợp hài hòa tạonên một giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo tiêu biểu của làng quê Phù Khê cổkính – văn hiến.
Di tích lưu niệm danh nhân nhà đồng chí Nguyễn Văn Cừ:
Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sinh ngày 9/7/1912 tại làng Phù Khêtrong một gia đình nhà nho nghèo có truyền thống yêu nước 1927 đồng chíNguyễn Văn Cừ vào học trường Bưởi Được tố chức Việt Nam thanh niêncách mạng đồng chí hội tuyên truyền giác ngộ, nên đã sớm đi theo con đườngcách mạng của chủ nghĩa Mac- Lenin 1938-1940 đồng chí Nguyễn Văn Cừlàm tổng bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương
1976 ngôi nhà của đồng chí Nguyễn Văn Cừ đã được xây dựng lạinhư hiện nay Ngôi nhà bao gồm 5gian, dài 10m, rộng 4m Chiều rộng mỗigian là 2,2m Cửa ra vào gian giữa 1,4m, cao 1m50 Chiều cao cột cái 3,1m,cột quân 2,5m Hướng nhà Tây nam
Các hiện vật còn lại bên trong nhà: hòm cáng, phản gỗ, giá quangtreo sách, vại sành đựng nước ăn và một số hiện vật tượng trưng khác
1.2 Quá trình hình thành và tồn tại của làng nghề mộc – chạm khắc gỗ Phù Khê, xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Trang 101.2.1 Nghề mộc ở Việt Nam
Cho tới nay chưa co nguồn tư liệu chắc chắn nào để xỏc minh nghề
mộc ở Việt Nam cú tự khi nào.Theo TS.Đỗ Thị Hảo phần lớn cỏc làng nghềmộc đều thờ 2 anh em Lộ Ban, Lộ Bộc là vị tổ khai sỏng của nghề Hai ụng
đó chế ra chiếc cưa, đó dạy dõn làng làm nhà cú cột, cú kốo vững chắc, trangtrớ những hỡnh chạm trổ hoa lỏ… vào cỏc cụng trỡnh bằng gỗ Nghề mộc từ đúcàng phỏt triển
Nghề mộc bắt đầu phỏt triển từ thế kỉ thứ IV khi nghề đúng thuyền
ra đời Khu vực sản xuất chớnh của nghề mộc là ở một số tỉnh như : Hà Tõy,Thỏi Nguyờn, Ninh Bỡnh, Thanh Húa, Cần Thơ Trong đú vựng đồng bằngsụng Hồng từ lõu đó cú rất nhiều làng nghề mộc Như xứ Đoài cú làng ChàngSơn (Hà Tõy), xứ Bắc cú làng Đồng Kị, Phự Khờ (Bắc Ninh), Thiết Ứng, xứsơn Nam thượng cú Nhị Khờ (Hà Tõy), xứ Đụng cú Cỳc Bồ (Hải Hưng)…Như vậy vựng nào cũng cú người theo nghề mộc, nghề chạm, và cỏc xứ đều
cú làng nghề danh tiếng Song mật độ cỏc làng nghề tập trung dày nhất ởvựng gần kinh đụ (Thăng Long, Huế) bờn cạnh cỏc dũng sụng lớn, đườngquốc lộ, đõy cũng là những yếu tố cơ bản trong phỏt triển làng nghề
Đa số cỏc làng nghề mộc chỉ sản xuất một số mặt hàng nhất địnhnhư đồ nội thất cho thị trường trong nước và xuất khẩu Sản phẩm gỗ ViệtNam tập trung nhiều vào cỏc mặt hàng gia dụng xuất khẩu cú tớnh cạnh tranhlớn trờn thị trường quốc tế như: tượng Phật, đồ thờ cỳng, đồ nội thất Ngàynay những làng nghề, phố nghề này đang làm giàu cho đất nước
1.2.2 ễng tổ nghề mộc chạm khắc gỗ Phự
Ngời thợ mộc ở Phù Khê không chỉ có tài trong việc “cắt gỗ dựng
nhà, xẻ gỗ đóng đồ” mà còn có biệt tài chạm trang trí trền phần gỗ của ngôinhà đó, trên đồ vật đợc đóng ra đó ở Phù Khê, nghề mộc và nghề chạm gỗ điliền với nhau; ngời thợ mộc cũng là ngời thợ chạm Nhìn chung dù là thợ cảhay thợ phụ, ngời thợ tài hoa, có tiếng hay ngời thợ bình thờng, nhng đã làmnghề thợ mộc thì mọi ngời rất tự hào với nghề Vậy nghề mộc - chạm khắc gỗcủa Phù Khê có từ bao giờ? Ai là tổ nghề? Cho đến nay, cha có tài liệu nào để
Trang 11xác minh, nhng qua một số công trình kiến trúc do những ngời thợ Phù Khêlàm còn để lại nh: chùa Vĩnh Lại, chùa Tây Phơng, chùa Vĩnh Nghiêm Có thểthấy nghề mộc chạm khắc gỗ ở Phự Khờ đã xuất hiện từ khá sớm Có thể ban
đầu chỉ là những kỹ thuật thô sơ với những nguyên vật liệu có sẵn trong thiênnhiên…Về sau do nhu cầu của con ngời mà những sản phẩm bằng gỗ đó đợclàm cầu kỳ hơn, đợc trang trí đẹp hơn Từ thế kỷ X, nghề đóng thuyền, nghềthợ mộc phát triển trong cả nớc Khi Lý Công Uẩn lên ngôi, nền kinh tế đất n-
ớc đã đi vào ổn định và phát triển Lúc này nhu cầu xây dựng tăng lên đã cótác động tới sự phát triển của nghề mộc - chạm khắc gỗ nói chung, của PhùKhê nói riêng Sang cuối đời Trần, đặc biệt vào thời Hậu Lê thế kỷ XV-XVIII,làng nghề chạm khắc gỗ Phù Khê đã nổi tiếng khắp nơi
Cũng nh các làng mộc khác, Phù Khê cũng có chung ông tổ viễn đại
là hai anh em Lỗ Ban và Lỗ Bộc Tuy nhiên về ông tổ cận đại thì mỗi làng lại
có ông tổ riêng, Phù Khê thờ ông tổ là Nguyễn An và dựng nghè phụng thờ
Có thể ngời dân Phù Khê không biết rõ ai là ngời đầu tiên làm nghề mộc ởlàng Nhng vì sùng bái tài năng của Nguyễn An mà lập đền thờ tôn ông làm tổnghề của làng mình Ngời làng Phù Khê hiện nay cũng chỉ biết rằng Nguyễn
An là một kiến trúc s - một nhà điêu khắc tài giỏi sống ở thế kỷ XIV (thờiTrần) Khi quân Minh sang xâm lợc nớc ta, chúng bắt rất nhiều thợ thủ côngtài giỏi của chúng ta về nớc Nguyễn An là một trong số thợ thủ công tài giỏi
bị bắt đem về Trung Quốc làm việc trong các xởng thủ công và công trình xâydựng Với tài năng xuất sắc của ông khiến cho nhà Minh phải khâm phục Cho
đến nay, không ai biết rõ nguồn gốc, quê quán của Nguyễn An chỉ biết rằng
ông là thợ giỏi của đất nớc Đại Việt và bị nhà Minh bắt đem về Trung Quốc
Nh vậy, khi ở trong nớc, chắc chắn Nguyễn An đã là ngời thợ có tiếng Có thểnghề mộc đã xuất hiện ở Phù Khê từ khá sớm nhng chỉ là những kỹ thuật đơngiản, đến thời kỳ Nguyễn An đợc sinh ra và lớn lên cùng với tài năng xuấtchúng của mình , ông đã sáng tạo ra nhiều kỹ thuật mới, nghĩ ra nhiều cách đểtrang trí cho đẹp có thể đến giai đoạn này thì nghề mộc ở Phù Khê mới có
điều kiện phát triển hơn và đến thế kỷ XVII-XVIII thì thợ mộc ở Phù Khê đãnổi tiếng khắp vùng Tuy nhiên đây cũng chỉ là giả thiết mà thôi
Sự thực về tổ nghề mộc ở Phù Khê ra sao, cho đến ngày nay vẫn cha
có tài liệu để giải đáp Chỉ biết rằng cho đến ngày nay, nhân dân Phù Khê vẫn
đang thờ Nguyễn An và hàng năm cứ đến ngày mồng 7 tháng Giêng (âm lịch),
Trang 12các phờng thợ trong làng làm lễ cúng tế tổ nghề và báo cáo với ngài thành quảtrong một năm của phờng thợ mình Qua việc tế tổ hàng năm đã có ảnh hởngrất tốt tới thế hệ trẻ, giáo dục cho họ có tinh thần luôn gìn giữ và phát triểnnghề truyền thống của cha ông Và Phù Khê làm một địa phơng duy nhất ởBắc Ninh có tục thờ tổ nghề mộc.
Cùng với việc thờ tổ nghề, do nghề ngày càng phát triển, ngời thợliên kết thành phờng hội, quy định tiếng nói riêng và “tiếng thợ” ra đời Trên
đất Phù Khê có nhiều địa danh mang tên đồ nghề của thợ mộc nh bãi “dùi
đục”, bãi “ống mực”, bãi “thớc thợ” và nhiều địa danh mang tên các congiống điêu khắc nh: bãi “con quy”, gò “con phợng”, bãi “con ếch” ngời dântrong vùng từ xa xa đã truyền tụng nhau bài ca dao nêu rõ các nghề của 9 làngtrong tổng, đó là:
“ Hà Nội thêu quạt, thêu cờPhù Khê chạm trổ ngai vàng nhà vua”
Qua những điều trên có thể khẳng định rằng: Phù Khê là nơi pháttriển của nghề mộc Chạm khắc gỗ truyền thống nổi tiếng của đất Bắc Ninh
1.2.3 Nghề mộc - chạm khắc gỗ Phự Khờ, quỏ trỡnh hỡnh thành và tồn tại
1.2.3.1 Sơ lược quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
Là những c dân chủ nhân của đồng bằng châu thổ sông Hồng, làm
ruộng đã trở thành nghề truyền thống lâu đời của ngời dân xã Phù Khê Ngoàiviệc làm ruộng, làm vờn, làm nghề chài lới, ngời dân Phù Khê đặc biệt chútrọng phát triển nghề thủ công truyền thống Do ở vào khu vực đất chật ngời
đông, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên, năng suất lại bấp bênhnên ngời dân xã Phù Khê đã phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo, sựkhéo léo của mình để đầu t phát triển nghề thủ công Nghề thủ công truyềnthống ở Phù Khê đã có từ lâu đời với những sản phẩm rất nổi tiếng đợc lutruyền từ đời này sang đời khác Hơn nữa, những nghề truyền thống ở đây đã
đi vào thơ ca đợc truyền tụng trong dân gian Từ xa xa, ngời dân Phù Khê vàdân quanh vùng đã truyền tụng câu ca dao:
“Nghĩa Lập bánh đúc, cháo kê
Trang 13Tiến Bào nung ngói, Phù Khê chạm rồng”
“Phù Khê chạm rồng” nói lên nghề mộc truyền thống lâu đời và rấttinh xảo của làng Phù Khê Sản phẩm của họ từ bao đời nay đã nổi tiếng khắpcả nớc từ những đồ gia dụng trong gia đình, đến đồ thờ cúng, tạc tợng đặc biệt
là những công trình kiến trúc lớn nh đình, chùa, miếu, phủ, lăng tẩm, cung
điện tráng lệ chạm khắc rồng, phợng lộng lẫy đòi hỏi sự tinh xảo cao Nghềmộc - chạm khắc gỗ trên đất Phù Khê đã có từ bao giờ, cho đến nay cha có tliệu để xác minh một cách cụ thể Nhng qua một số công trình kiến trúc donhững ngời thợ Phù Khê làm còn để lại có thể thấy nghề mộc - chạm khắc gỗ
ở Phù Khê đã xuất hiện từ khá sớm
Tơng truyền thời kỳ Hùng Vơng - An Dơng Vơng, Phù Khê là mộtvùng đất nông nghiệp phát triển so với nhiều vùng khác của đất Văn Lang.Ban đầu, ngoài nghề nông trồng cấy lúa nớc, ngời dân còn có nghề chài lới,
đánh bắt cá Nhng về sau do những nhu cầu của lao động sản xuất và đờisống, nghề cá bị thu hẹp, dần dần nghề mộc đã ra đời Đến cuối thời Trần, đặcbiệt vào thời Hậu Lê thế kỷ XVII-XVIII, nghề chạm khắc gỗ Phù Khê đã nổitiếng khắp nơi Do cần cù chịu khó, cộng với óc thẩm mỹ tinh tế và đôi bàntay tài khéo, ngời Phù Khê đã phát triển nghề mộc rất mạnh mẽ với nhiều loạihình nh: hàng ngang (làm nhà cửa, làm đồ gia dụng) hàng chạm (hơng án,lọng khám, lọng châu, hoành phi, câu đối, mành, bệ, tủ, xa lông, tủ chè .) ởloại hình nào, ngời Phù Khê cũng cho ra đời những sản phẩm đạt đến trình độtinh xảo và thẩm mỹ cao Từ khi hình thành và phát triển nghề mộc đến nay,ngời Phù Khê đã để lại trong kho tàng văn hoá dân tộc những công trình kiếntrúc có giá trị nh: đình Diềm, đình Đình Bảng, chùa Bút Tháp, chùa Tây Ph-
ơng và không ít nghệ nhân ngày nay nh ông Nguyễn Đàn, Nguyễn Kim
đ-ợc công nhận là nhgệ nhân - Bàn tay vàng Nghề chạm khắc gỗ Phù Khê ra
đời không chỉ tạo thêm công ăn việc làm mà đã trở thành một trong nhữngnghề sản xuất chính của ngời dân địa phơng Ngày nay nghề mộc truyềnthống của Phù Khê đang đợc phục hồi và phát triển mạnh mẽ, trở thành nghềsản xuất chính của toàn xã Đồng thời nó cũng phát triển sang nhiều địa phơng
Trang 14kh¸c quanh vïng nh H¬ng M¹c, §ång Quang, Ch©u Khª (Tõ S¬n - B¾c Ninh)
vµ V©n Hµ, Dôc Tó (§«ng Anh - Hµ Néi)
1.2.3.2 Hoạt động nghề mộc – chạm khắc gỗ làng Phù Khê
Tổ chức sản xuất:
Theo số liệu của Ủy ban nhân dân xã Phù Khê năm 2007, toàn xã
có 1.677 cơ sở với tổng số lao động là 4.033 lao động Trong đó có 1.175 cơ
sở sản xuất và kinh doanh các sản phẩm đồ gỗ với 3.164 lao động
Về tổ chức nghề nghiệp, khoán ước làng Phù Khê không ghi rõsong trong thực tế vẫn có những hiệp thợ Mỗi hiệp thợ thường tập hợp nhữngngười cùng huyết thống để hành nghề
Trước đây, các xưởng nghề hay các gia đình thường làm trọn cáccông đoạn để tạo ra một sản phẩm mộc hoàn chỉnh Bây giờ để tăng năng suất
và chất lượng, các hiệp thợ đã liên kết, phân công chuyên môn trong từngcông đoạn, có gia đình chuyên cung cấp gỗ cũng như các nguyên liệu, phụkiện cho các sản phẩm chạm khắc Có hộ gia đình đảm nhiệm việc sơ chế,pha phôi gỗ Lại có những xưởng sản xuất vớ nhiều hợ giỏi đi sâu vào chạmtrổ, sáng tạo mẫu hoa văn khắc gỗ Đây cũng chính là một hướng sản xuấtđược chính quyền địa phương khuyến khích nhằm nâng cao tính chuyênnghiệp hóa trong mỗi làng nghề thủ công truyền thống
Truyền nghề và học nghề Việc truyền nghề và dạy nghề ở các làng nghề truyền thống chỉ bóhẹp trong phạm vi nhất định được các làng nghề đặt ra và việc thực hiện nóliên quan đến sự tồn vong thịnh suy của nghề, những ngón nghề ấy chỉ có thể
có được qua việc tích lũy kinh nghiệm trong công tác làm nghề hàng thế hệ Cũng như các làng nghề thủ công truyền thống khác làng mộc –chạm khắc gỗ Phù Khê có nhiều phương thức truyền nghề mang tính khép kíntrong mỗi gia đình dòng họ Thời xưa người được mệnh danh thợ giỏi theocách gọi mộc mạc thân tình là bác phó hai, ông phó cả, thường có tay nghềcao Họ vừa chế mẫu, tạo hình, nhận việc, vừa tay cưa tay đục cặm cụi suốt
Trang 15ngày đến khi hoàn thiện sản phẩm Trong một gia đình thì cha dạy con, chồngdạy vợ, anh kèm em khép kín mọi công việc Với cách truyền nghề ấy, baonhiêu mẹo mực, khéo khôn suốt đời người thợ được giãy bày, giảng giải tỉ mỉ Ngày nay việc học nghề không mang tính chất bí truyền như trước.Với quan điểm coi nghề mộc là một nghề kiếm sống, họ đã sớm chú trọng đếnviệc truyền nghề cho các tầng lớp gia trẻ không phân biệt trong họ, ngoàilàng, con trai, con gái hễ ai có nhu cầu một lòng đam mê với nghề Tuy nhiênviệc dạy và học chỉ diễn ra một cách thầm lặng không có một thời gian,không gian cụ thể nào cho việc này Người muốn được học nghề và đượctruyền nghề thì phải đến nhà chủ làm việc vặt rồi chú ý quan sát, tinh ý, thôngminh sẽ sớm thành nghề Việc học nghề phụ thuộc chủ yếu vào sự cần cù,sáng ý của người thợ, một người thợ học việc thì chỉ cần 4 tháng là có thể làmquen với tất cả các công đoạn của nghề mộc, nhưng thường phải mất 12 tháng
họ mới thành thạo công việc để tự làm độc lập
Việc học chỉ mang tính chất truyền nghề, vừa học vừa làm có ưuđiểm là đào tạo những thợ giỏi tài hoa nhưng đồng thời nó cũng bộc lộ nhượcđiểm là không đào tạo được đội ngũ thợ lành nghề đông đảo trong một thờigian ngắn đáp ứng nhu cầu phát triển của làng nghề…mặt khác bản thânnhững người được truyền nghề cũng không được đào tạo cơ bản toàn diện cáckiến thức kinh tế xã hội, do vậy sẽ không tránh khỏi những khó khăn trongsản xuất kinh doanh dưới tác động của nền kinh tế thị trường
CHƯƠNG 2 LÀNG NGHỀ MỘC - CHẠM KHẮC GỖ PHÙ KHÊ GIÁ TRỊ
VĂN HÓA TIÊU BIỂU 2.1 Một số nguyên liệu chính
2.1.1 Các loại gỗ:
Trang 16Gỗ được sử dụng trong nghề mộc có thể được phân thành một số nhóm
cơ bản như :
- Nhóm 1: gồm có các loại gỗ quý, có nhiều đặc điểm tốt: gỗ đẹp màu,sắc sáng, thớ mịn, vân nhiều…như: lát, gụ, giáng hương, kim giao,ngọc am…Gỗ nhóm 1 thích hợp làm đồ mỹ nghệ
- Nhóm 2 : thường gọi là thiết mộc, gồm các loại gỗ rắn như: lim xanh,sến, táu, nghiến…Chúng có sức chịu uốn, nén, xoắn và tỉ trọng cao(0,8 – 1,1) Ngoài ra, chúng có khả năng chống sâu, nấm, mối, mọttrong điều kiện tự nhiên
- Nhóm 3 : thường gọi là sắc mộc, gồm những loại gỗ có đặc điểmriêng, chủ yếu là khả năng chống nấm trong điều kiện tự nhiên ( giổi,vàng tâm, chò chỉ…)
- Nhóm 4 : thường gọi là hồng sắc A Chúng có ưu điểm là nhẹ, bền,
dễ chế biến, thích hợp với các loại công dụng phổ biến về đồ mộcnhư: xoan, mít, giổi, re xanh, giẻ, nhãn…
- Nhóm 5 : cũng gọi là hồng sắc A, tính chất chất giống nhóm 4 nhưngmức độ thấp hơn, dùng trong các công trình loại vừa và làm hàngmộc loại thường như: sấu, sồi, thông, xoan
Các loại gỗ thường sử dụng trong nghề mộc, đặc biệt là trong chạm khắc
Giổi :
+ Giổi găng : cao trên 30m, đường kính 1-2m Ở Việt Nam, cây mọc ở
Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên,Đắc Lắc…
Gỗ màu vàng xanh có ánh kim, loại rất đẹp, tốt, bền, không chịu mối,mọt, có thể xẻ ván, làm gỗ xây dựng, đóng đồ đạc quý, tạc tượng, đồ mỹnghệ…
+ Giổi ( Dầu gió) : cây gỗ lớn, cao 25 – 30m, đường kính 60 – 80cm,
thân thẳng Ở Việt Nam, cây mọc chủ yếu ở miền Trung từ Thanh Hóa trởvào Nam, cũng gặp ở Vĩnh Phú, Tuyên Quang, Yên Bái
Trang 17Gỗ màu xám vàng, thớ mịn, mềm, thơm Gỗ nặng trung bình, dễ giacông, dễ đánh bóng, không bị mối mọt, thường dùng đóng đồ đạc trong nhà,làm đồ mỹ nghệ, làm nhà, đóng tàu thuyền
+ Giổi lá nhẵn : cây gỗ cao 35m, đường kính 1m Thân thẳng tròn.
Phân bố rải rác trong rừng nguyên sinh các tỉnh: Hà Tĩnh, Nghệ An, Yên Bái,Tuyên Quang…
Gỗ cứng, thớ mịn óng ánh, gỗ tốt không bị mối mọt, có mùi thơm, dùngtrong xây dựng, đóng đồ gia đình, làm đồ mỹ nghệ
+ Giổi lông : cây gỗ cao 8 – 15m, đường kính 40cm Ở Việt Nam, cây
mọc ở nhiều tỉnh thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ như Hà Giang, TuyênQuang, Vĩnh Phú…
Gỗ có dác lõi phân biệt nâu vàng nhạt, giới hạn vòng năm khó xác định
Gỗ có vân, kết cấu mịn, và đồng đều, sau khi khô ít nứt nẻ, cong vênh, không
bị mối, mọt đục được dùng đóng đồ đạc quý, làm đồ mỹ nghệ
+ Giổi lông hung: cây thường xan, cao 30 – 40m, đường kính 100cm.
Phân bố ở Gia Lai, Kon Tum, và Lâm Đồng…
Gỗ có lõi vàng xanh, dác vàng nhạt, mịn, rẻo, ít bị nứt nẻ, mối mọt,dùng làm đồ mộc, đồ mỹ nghệ, dùng trong xây dựng và gỗ dán lạng
+ Giổi tanh : cây gỗ cao 25 – 30m, đường kính 70-80cm.
Phân bố ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung như Lào Cai, Yên Bái, ThanhHóa, Nghệ An, Hà Tĩnh…
Gỗ có dác lõi dễ phân biệt, lõi màu vàng, gỗ khá cứng, thớ mịn, dễ gia công,sau khi khô ít bị vênh nứt, không bị mối mọt, dùng trong xây dựng, đóng tàuthuyền, đồ gia dụng, làm đồ mỹ nghệ
+ Giổi thơm : Cây gỗ cao 20 – 25m, đường kính 90 – 100cm Phân
bố ở Nghệ An, Yên Bái…
Gỗ có dác lõi phân biệt, lõi màu đen thẫm, vân thẳng, thớ mịn, mềm,nhẹ, khô, ít nứt nẻ, dễ chế biến, dùng đóng đồ gia đình, xây dựng, làm đồ mỹnghệ
Trang 18 Gụ
+ Gụ lau : cây gỗ cao 25 – 30m, đường kính 1m Phân bố ở các tỉnh
như Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, nghệ An, Hà Tĩnh…
Gỗ có dác lõi phân biệt, dác màu trắng xám, lõi màu nhạt, cứng,thớ mịn, rất bền, số vòng năm dễ nhận nhờ lớp gỗ muộn sẫm đen Tia nhỏ,mật độ trung bình Gỗ nặng trung bình, gỗ tốt, thường dùng để đóng đồ đạcquý trong gia đình, đồ gỗ mỹ nghệ
Hương :
Cây gỗ cao 25 – 35m, đường kính 60 – 70cm, gốc có bạnh đế Câymọc ở Lạng Sơn,Vĩnh Phú, Hà Nội, Nam Hà, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Quảng Trị…
Gỗ có mùi thơm, dác lõi hơi rõ, bền, hơi nặng, dễ gia công, dùngtrong xây dựng nhà cửa, làm nông cụ, đóng đồ mộc giá trị cao, đóng tàuthuyền, công trình thủy lợi, cầu cống, cột điện…
Lát :
+ Lát hoa : Cây gỗ cao 30m, đường kính 100cm Thân thẳng, có
bạnh lớn Phân bố ở các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, PhúThọ, Tuyên Quang, Lạng Sơn…
Gỗ cứng, vân đẹp, lõi màu đỏ có ánh hồng, thớ chéo, mịn, dác màuhồng nhạt, óng ánh khi có ánh sáng Gỗ nặng trung bình, ít co giãn, khôngmối mọt, thường dùng trong kiến trúc, đóng tủ, giường, bàn, đồ gỗ mỹ nghệ
Cây gỗ cao 20 – 25m, đường kính 70 – 90cm.Phân bố ở các tỉnhmiền Bắc như : Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Cạn, Thanh Hóa đến cáctỉnh miền trung như Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình…
Gỗ có dác màu xám nhạt, gỗ hơi óng ánh, dăm thô, thớ xoắn, chéo
Gỗ quý, rất bền, dùng trong kiến trúc xây dựng cầu cống, đóng tàu, làm ván,
tà vẹt, đóng đồ trang trí trong nhà
Cẩm lai :
Trang 19+ Cẩm lai Bà Rịa : cây gỗ lớn, cao 20 – 30m, đường kính 40 –
60cm Phân bố ở các tỉnh miền nam Việt Nam : Tây Nguyên, Lâm Đồng,Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh
Cây cho gỗ quý, dác màu trắng nhạt, sau màu vàng nhạt, lõi màu
đỏ sẫm có vân tím đen Gỗ rất cứng, nặng, thớ thịt khá giòn, vân đẹp Tỷ lệ
co rút lớn, do đó cần chế biến gia công sớm khi có gỗ Gỗ dễ gia công, dễđánh bóng, không mối mọt, lâu mục, dùng đóng đồ mộc cao cấp, đồ mỹ nghệ,trang trí, tiện, khảm, khắc
+ Cẩm lai Nam Bộ : cây gỗ rụng lá, cao 20 – 30 m, đường kính
80cm Ở Việt Nam, cây mọc ở Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Bình Phước…
Gỗ có dác lõi phân biệt Dác màu xám nhạt, lõi màu đỏ nâu hay đen.Thớ gỗ mịn, rất cứng và nặng, dễ gia công, không mối mọt, mặt gỗ bóng rấtđẹp, dùng đóng bàn ghế, đồ mộc tinh xảo, chạm trổ, làm hàng mỹ nghệ, tủgiường…
+ Cẩm lai đen : cây gỗ cao 25- 35m, đường kính 35 – 80m.
Ở Việt Nam, cây mọc ở Gia Lai, Kon Tum, Tây Ninh…
Cây cho gỗ tốt, có dác lõi phân biệt, dác màu trắng, lõi màu nâu.Thớ gỗ mịn, khá nặng, ít nứt nẻ Gỗ quý, dùng đóng đồ đạc như tủ giường,bàn ghế, làm nhà, đồ mỹ nghệ
Mít :
+ Mít : cây gỗ cao 10 – 15m, vỏ dày màu xám sẫm Cây trồng ở khắp
các tỉnh từ Bắc vào Nam để lấy quả và lấy gỗ
Gỗ quý, màu vàng da cam sẫm hơi hồng nâu Mặt gỗ mịn trungbình, mật độ mạch trong gỗ sớm cao hơn trong gỗ muộn Nhu mô quanhmạch dễ trông thấy, không có nhu mô quanh tủy Gỗ nhẹ, không mối mọt, dễlàm và bền, dùng đóng đồ mộc, tạc tượng, làm đồ mỹ nghệ và làm nhà
+ Mít tố nữ : Cây gỗ nhỏ cao 5-10m, thân nhẵn, loài Ở Việt Nam,
cây trồng rộng rãi ở các tỉnh Nam Trung Bộ, Nam Bộ Cây cho gỗ tốt, dùngxây dựng, đóng đồ, tạc tượng, làm đồ mỹ nghệ
Trang 20 Mun :
Cây lấy gỗ, cùng họ với thị, gỗ rất cứng màu đen.Cây cao 18m,Cây phân bố ở Việt Nam từ Quảng Bình vào Nam Bộ
15- Pơ mu :
+ Pơ mu (Ngọc am) : cây cao tới 25 -35m, đường kính 1m Thân
thẳng, có bạnh to Ở Việt Nam, cây mọc rải rác ở các tỉnh Nghệ An (ThahChương), Hà Tĩnh, Yên Bái, Lào Cai
Gỗ nhẹ, thớ thẳng mịn,dác dày màu nâu nhạt, vòng năm rõ, tia rấtnhỏ, không bị mối mọt, dùng làm đồ mỹ nghệ, làm cầu, xây dựng
Re (De) :
+ Re bông : Ở Việt Nam cây mọc ở địa hình vùng đồi và núi thấp
các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, An Giang…
Cây cho gỗ tương đối tốt, dùng trong xây dựng làm trụ mỏ, tà vẹt,tàu thuyền, xe cộ, đóng đồ mộc có giá trị
+ Re hương : cây gỗ cao 20 – 30m, đường kính 50 – 60cm Thân
thẳng tròn, gốc phình to có đế Ở Viêt Nam cây mọc chủ yếu ở Bắc Bộ vàBắc Trung Bộ
Gỗ có dác lõi phân biệt, gỗ có vân đẹp, kết cấu khá mịn và đồngđều, sau khi khô ít nứt nẻ và biến dạng Gỗ hơi mềm và khá nặng, dễ gia côngđáng bóng, không bị mối mọt Dùng trong xây dựng, đóng tàu thuyền, đóng
+ Thị ba ngòi : cây gỗ thường xanh, cao 12 – 15m, đường kính
40-50cm, phân cành sớm, tán rất rậm, tròn, màu lục sẫm.Vỏ thân màu xám đen,
có các rãnh nứt dọc sâu 5mm
Trang 21Cây phân bố ở Cam Ranh, Ba Ngòi, Nha Trang…cây cho gỗ nhỏ,cứng, rắn, dùng đóng đồ đạc và làm công cụ, làm đồ tiện, hàng mỹ nghệ.
+ Thị vẩy ốc : cây gỗ lớn, cây cao đến 35m Ở Việt Nam, cây mọc
tập trung từ Nam Trung Bộ vào Nam Bộ
Cây cho gỗ cứng, nặng, quý dùng trong xây dựng, đóng đồ đạctrong gia đình, làm đồ mỹ nghệ
Ngoài ra còn nhiều loại thị khác : thị đỏ, thị nam, thị dẻ, thị huyền…đều là những loại cây có gỗ tốt và có nhiều tác dụng khác Thị là loại gỗ cóvân đẹp
Trắc : cây to ở rừng, gỗ màu đỏ, về sau đen, thớ rất mịn.
+ Trắc thối (Sưa) : cây gỗ cao 13 -15m Ở Việt Nam cây mọc rải ráctrong rừng thứ sinh thuộc các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, HàNam, Nam Định, Ninh Bình…
Gỗ màu đỏ hơi nâu, chéo thớ Gỗ khá nặng, gỗ bền, đẹp, dùngtrong xây dựng, đóng đồ dùng gia đình, làm đồ mỹ nghệ
Ngoài ra còn có các loại trắc bách và trắc vàng cũng là hai loại trắcquý được sử dụng trong đóng các sản phẩm mộc thông thường
Việc phân biệt các loại gỗ đối với người thợ mộc không phải là mộtviệc đơn giản, đòi hỏi thời gian kinh nghiệm Hiện nay ở làng có nhiều ngườithợ có kinh nghiệm trong việc chọn gỗ, chỉ cần nhìn vào thớ gỗ, vân gỗ, cókhi là mùi của gỗ là họ phân biệt được các loại gỗ
Mỗi loại gỗ khác nhau với những tính chất khác nhau và nhữngđiểm mạnh riêng Người thợ giỏi là người biết tận dụng điểm mạnh của cácloại gỗ để sáng tác ra những “tác phẩm nghệ thuật” hoàn hảo Chọn gỗ là mộttrong những khâu quan trọng đầu tiên để làm ra một sản phẩm chạm khắcđẹp
2.1.2 Sơn
Sơn là tên gọi chung nhựa lấy từ cây sơn hoặc hóa chất dạng lỏng,dùng để chế biến chất liệu hội họa, hoặc để quét lên đồ vật cho bền đẹp
Trang 22Sơn : cây gỗ nhỏ, cao 5 – 8m, thân nhẵn, màu đen có nhựa đặc,phân cành sớm, dài Ở Việt Nam cây mọc chủ yếu ở các tỉnh miền núi phíaBắc : Lạng Sơn đến Vĩnh Phúc, Phú Thọ, trong rừng ẩm thường xanh nhiệtđới vùng đồi núi trung du.
Cây cho gỗ cứng, ít dùng, chủ yếu lấy nhựa làm vecni, sơn dầu Cây sơn hay còn gọi là sơn sẽ cho nhựa sau 3, 4 năm và liên tụccho đến năm thứ 7 Quá tuổi đó nhựa sẽ kiệt và chất lượng kém đi Người takhai thác sơn bằng cách chích vào thân cây Một năm, một cây sơn có thểchích 80 - 90 lần, mỗi lần 200g
Sơn sống : Nhựa cây sơn chưa pha chế, dùng để gắn, trám các đồvật bằng tre gỗ, hoặc để pha chế chất liệu hội họa
Đặc tính của nhựa sơn :
+ Nhựa sơn mới tiết ra màu trắng sữa, khi tiếp xúc với không khí sẽoxi hóa và biến từ màu trắng sữa đến màu nâu tươi, nâu sẫm rồi dần dần đenkịt Đồng thời với sự biến màu là sự đóng rắn tạo thành màng chất phủ bề mặtóng ánh Sơn để tự khô trong không khí gọi là sơn cháy Để tránh sơn cháy,người ta thường dùng các biện pháp bảo quản, như tránh cho mặt sơn tiếp xúctrực tiếp với không khí và ánh sáng
+ Nhựa sơn rất hay bị dị ứng (lở sơn) cho da Nhựa sơn để lâu ngày
Sơn ta là nguyên liệu không thể thiếu trong nghề mộc Vật phẩmbằng sơn ta là mặt hàng cao cấp, rất quý và sang Dù ở nơi tư thất hay chốnchùa chiền, đình trung, miếu sở, những sản phẩm được phủ sơn phần nhiềudùng với phong cách trang trọng hoặc để nơi thờ cúng Sơn ta thường được