Trang 1 LÊ THỊ BÍCH QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Trang 2 ĐẠI HỌC
Trang 1LÊ THỊ BÍCH
QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2022
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ THỊ BÍCH
QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN
NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Anh
THÁI NGUYÊN - 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan u n v n “Quản lý chính sách lao động dân tộc thiểu số tại huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Đề
tài hoàn toàn trung thực và chưa đư c s n đ o v m t h c v nào Các thôn tin s d n tron đề tài đ đư c ch r n u n c, các tài li u tham kh o đư c trích dẫn đầy đủ, m i sự iúp đỡ cho vi c thực hi n u n v n này đ đư c c m n
Tác giả đề tài
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đ hoàn thành đề tài này ngoài sự c gắng, nỗ lực của b n thân, tôi luôn nh n
đư c sự iúp đỡ t n tình của nhiều cá nhân và t p th
Tôi xin bày tỏ lòng biết n sâu sắc đến TS Nguyễn Th Lan Anh, n ười đ t n tình ch b o, hướng dẫn iúp đỡ tôi thực hi n và hoàn thành đề tài này
Tôi xin trân tr ng c m n Ban Giám hi u, Phòng Qu n ý Đào tạo Sau đại h c cũn như các khoa chuyên môn, phòn an của Trườn Đại h c Kinh tế và Qu n tr Kinh doanh đ tạo điều ki n thu n l i cho tôi trong quá trình h c t p và nghiên cứu Tôi xin chân thành c m n các đ n chí nh đạo các Phòng Lao đ ng và Thư n inh x h i, B o hi m xã h i, Uỷ ban nhân dân huy n Đ nh Hoá, đ tạo điều ki n thu n l i, nhi t tình trao đổi, hướng dẫn và cung cấp thông tin hữu ích cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Lu n v n t t nghi p Cu i cùng tôi kính chúc quý thầy, cô, các đ ng nghi p d i dào sức khỏe và thành công trong công
vi c Trân tr ng c m n
Thái Nguyên, ngày ……tháng …… năm 2022
Tác giả
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN………… ……… i
LỜI CẢM ƠN……… ii
MỤC LỤC……… iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU… vi
MỞ ĐẦU……… vii
1 Tính cấp thiết của đề tài……… 1
2 M c tiêu nghiên cứu………… 3
3 Đ i tư ng, phạm vi nghiên cứu 3
4 Nhữn đón óp mới của lu n v n 4
5 B c c của lu n v n……… 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 5
1.1 C sở lý lu n về qu n ý chính sách ao đ ng dân t c thi u s 5
1.1.1 Các khái ni m……… 5
1.1.2 Đặc đi m, vai trò của chính sách ao đ ng dân t c thi u s 8
1.1.3 N i un qu n ý chính sách ao đ n ân t c thi u s 10
1.1.4 Các nhân t nh hưởng tới qu n ý chính sách ao đ ng dân t c thi u s 16
1.2 C sở thực tiễn qu n ý chính sách ao đ ng dân t c thi u s 20
1.2.1 Kinh nghi m qu n ý chính sách ao đ ng dân t c thi u s huy n V n Bàn, t nh Lào Cai……… 20
1.2.2 Kinh nghi m qu n ý chính sách ao đ ng dân t c thi u s huy n Ba B , t nh Bắc Kạn……… 22
1.2.3 Bài h c kinh nghi m đ i với qu n ý chính sách ao đ ng dân t c thi u s tại huy n Đ nh Hoá……… 24
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Câu hỏi nghiên cứu……… 25
2.2 Phư n pháp n hiên cứu 25
2.2.1 Phư n pháp thu th p thông tin 25
2.3 H th ng ch tiêu nghiên cứu 28
Trang 6Chương 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI
NGUYÊN……… 30
3.1 Đặc đi m tự nhiên, kinh tế - xã h i của huy n Đ nh Hóa 30
3.1.1 Đặc đi m tự nhiên…… 30
3.1.2 Đặc đi m kinh tế xã h i 33
3.1.3 Đánh iá chun về huy n Đ nh Hóa, t nh Thái Nguyên 36
3.1.4 Tình hình ao đ ng dân t c thi u s tại huy n Đ nh Hoá 38
3.2 Thực trạng qu n í chính sách ao đ ng dân t c thi u s tại huy n Đ nh Hóa 48
3.2.1 Hoạch đ nh chính sách ao đ ng dân t c thi u s tại huy n Đ nh Hoá 48
3.2.2 Tổ chức thực hi n các chính sách ao đ ng dân t c thi u s tại huy n Đ nh Hoá……….………… 53
3.2.3 Ki m tra, giám sát thực hi n các chính sách ao đ ng dân t c thi u s 73
Ngu n: Phòn Lao đ ng & TBXH huy n Đ nh Hoá 74
3.3 Các yếu t nh hưởn đến công tác qu n ý chính sách ao đ ng dân t c thi u s tại huy n Đ nh Hoá……… 75
3.3.1 Yếu t chủ quan……… 75
3.3.2 Yếu t khách quan……… 78
3.4 Đánh iá chun về công tác qu n ý chính sách ao đ ng dân t c thi u s huy n Đ nh Hoá, t nh Thái Nguyên ………80
3.4.1 Những kết qu đạt đư c 81
3.4.2 M t s t n tại và nguyên nhân 82
Chương 4 QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNH HÓA 84
4.1 Quan đi m hoàn thi n công tác qu n lý chính sách ao đ ng dân t c thi u s trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa 84
4.2 Đ nh hướng, m c tiêu hoàn thi n công tác qu n lý chính sách ao đ ng dân t c thi u s trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa đến n m 2025, tầm nhìn 2030 86
Trang 74.2.1 Đ nh hướng hoàn thi n công tác qu n lý chính sách ao đ ng dân t c thi u s
trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa ……… 86
4.2.2 M c tiêu công tác qu n lý chính sách ao đ ng dân t c thi u s trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa, đến n m 2025, tầm nhìn 2030 88
4.3 Gi i pháp nhằm hoàn thi n công tác qu n lý chính sách ao đ ng dân t c thi u s trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa 89
4.3.1 Gi i pháp cho công tác hoạch đ nh chính sách ao đ ng DTTS 89
4.3.2 Gi i pháp trong tổ chức thực hi n các chính sách ao đ ng DTTS 91
4.3.3 Gi i pháp cho công tác ki m tra, giám sát thực hi n chính sách ao đ ng DTTS……… 95
4.4 Kiến ngh ……… 96
KẾT LUẬN……… 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
PHỤ LỤC 101
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
B ng 2.1 Than đo của b ng hỏi và ý n hĩa ình quân 27
B ng 3.1 Th ng kê lực ư n ao đ n DTTS trên đ a bàn huy n Đ nh Hoá giai
đoạn n m 2018 – 2020…… 40
B ng 3.2 Thực trạn ao đ ng dân t c thi u s trên đ a bàn huy n Đ nh Hoá, t nh
Thái N uyên iai đoạn n m 2018 - 2020 41
B ng 3.3 Trình đ v n hoá của n ười ao đ ng DTTS tại huy n Đ nh Hoá iai đoạn
B n 3.9 Kết qu đánh iá thực hi n chính sách đào tạo và phát tri n ao đ ng
DTTS tại huy n Đ nh Hoá 62
B n 3.10 Thu nh p của các h dân t c thi u s huy n Đ nh Hoá n m 2020 63
B ng 3.11 S n ười hưởn ư n hưu, tr cấp BHXH trên đ a bàn huy n Đ nh Hoá
iai đoạn 2018 – 2020……… 66
B ng 3.12 S tiền chi ư n hưu, tr cấp BHXH cho ao đ n DTTS trên đ a bàn
huy n Đ nh hoá iai đoạn n m 2018 - 2020 68
B n 3.13 Kết qu đánh iá thực hi n chính sách tiền ư n và o hi m xã h i cho
ao đ n DTTS tại huy n Đ nh Hoá 70
B ng 3.14 Chính sách tín d ng gi i quyết vi c àm cho ao đ ng DTTS huy n Đ nh
Hoá iai đoạn n m 2018 – 2020 72
Trang 9B ng 3.15 Th ng kê Công tác ki m tra, thanh tra thực hi n chính sách cho ao đ ng
DTTS tại Huy n Đ nh Hóa 74
B n 3.16 Kết qu đánh iá côn tác ki m tra, giám sát thực hi n các chính sách
ao đ ng dân t c thi u s tại huy n Đ nh Hoá 74
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
S đ 3.1 Quy trình qu n ý chính sách ao đ ng DTTS 48
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đ nh Hóa là m t huy n miền núi của t nh Thái Nguyên, cách trung tâm t nh
50 km về phía Tây - Bắc, phía tây - tây bắc giáp t nh Tuyên Quang, bắc - đôn bắc giáp t nh Bắc Kạn, nam - đôn nam giáp huy n Đại Từ, Phú Lư n ; Huy n có 22
đ n v hành chính cấp xã và 01 th trấn, tron đó có 10 x đặc bi t khó kh n Di n tích đất tự nhiên của huy n là 51.370,8 ha, tron đó đất lâm nghi p chiếm 66,9%, đất nông nghi p chiếm 26,1% Huy n có 22 xã và 1 th trấn, tổng s 435 thôn b n Dân
s của huy n à 95.344 n ười, 26.386 h ; với đ a hình đặc trưn của vùng rừng núi, lại nằm trong khu vực miền núi phía Bắc của c nước, Đ nh Hóa có nhiều dân t c cùng chung s n đoàn kết từ âu đời (Trần Xuân Cầu, 2002)
Hi n nay, trên đ a bàn huy n g m có 14 dân t c anh em cùng chung s ng đoàn kết, đó à: Dân t c Tày, Kinh, Nùng, Dao, Hoa, Sán Chay (Cao Lan, Sán Chí), Sán Dìu, H'mông, H'rê, Vân Kiều, Pà Thẻn, Giáy, Thái, Mườn , đ ng bào dân t c thi u s chiếm 70,13% dân s toàn huy n, tron đó dân t c Tày chiếm trên 53%, kinh chiếm trên 29,87%, còn lại là các dân t c thi u s (DTTS) khác chiếm 18 % Cũn như nhiều đ a phư n khác, ch s phát tri n và cư trú của mỗi thành viên tron đại ia đình các ân t c của huy n Đ nh Hóa có nhữn đặc đi m khác nhau
M t s dân t c có s ư n n ười đôn và cư trú tại huy n từ âu đời như ân t c Tày, Nùng, Sán Chay, Dao, Hoa
Trong nhữn n m ần đây với sự c gắng nỗ lực của cấp ủy, chính quyền
và nhân dân toàn huy n, di n mạo của huy n không ngừn thay đổi C cấu kinh
tế chuy n d ch đún hướng, các ch tiêu phát tri n kinh tế xã h i hàn n m hầu hết đạt và vư t so với kế hoạch đề ra, t c đ t n trưởng kinh tế hàn n m đạt trên 13%, kết cấu hạ tần nôn thôn đư c quan tâm đầu tư, chư n trình xây dựng xây dựng nông thôn mới của huy n đạt đư c những kết qu nhất đ nh, đến hết n m 2018 Đ nh Hóa có 06/22 x đư c công nh n đạt chuẩn nông thôn mới,
b mặt nông thôn trong huy n có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, trên thực tế hi n nay, huy n Đ nh Hóa vẫn là m t trong những huy n nghèo nhất trong t nh M t trong những rào c n quan tr ng khiến cho huy n chưa ứt phá ên đư c chính là
Trang 11do ngu n ao đ ng, đặc bi t là ao đ ng DTTS; hi n nay chất ư ng ao đ ng DTTS chưa tư n xứng với vai trò, v trí của h Trình đ , n n ực, ý thức tổ chức kỷ lu t, tác phong lề l i làm vi c chưa n hiêm, phong t c t p quán sinh hoạt còn nhiều hạn chế chưa đáp ứn đư c nhu cầu công vi c hi n nay Lực
ư n ao đ n DTTS trên đ a bàn huy n mặc ù đ đư c cấp ủy Đ ng, chính quyền đ a phư n rất quan tâm và chú tr n nhưn thực tế chưa đạt đư c hi u
qu như mon mu n, vẫn còn m t s hạn chế cần nhanh chóng khắc ph c đ giúp huy n phát tri n theo đún m c tiêu chiến ư c đề ra
Trong nhữn n m qua, Đ n và Nhà nước đ an hành nhiều chính sách hỗ
tr cho n ười ao đ n nói chun , ao đ ng DTTS nói riêng Huy n Đ nh Hóa đ tri n khai sâu r ng các chính sách cho n ười ao đ n DTTS trên toàn đ a bàn Tuy nhiên, công tác qu n lý chính sách ao đ ng DTTS còn bất c p, các gi i pháp
qu n ý chưa hoàn thi n, thiếu đ ng b , vi c gi i quyết các chế đ chính sách chưa k p thời, chưa đáp ứng nhu cầu gi i quyết thỏa đán quyền l i cho n ười
ao đ ng DTTS; điều này đ ây nh hưởng không nhỏ tới hi u lực, hi u qu của
n ười ao đ ng Vì v y, vi c đổi mới, hoàn thi n h th ng công tác qu n lý chính sách cho n ười ao đ n đặc bi t ao đ ng DTTS tron iai đoạn hi n nay là m t nhi m v tr ng tâm của Đ n , Nhà nước và c h th ng chính tr , là m t yêu cầu
có tính tất yếu khách quan, vừa mang tính cấp thiết, tính kế thừa, thường xuyên, liên t c và lâu dài trong xu thế phát tri n kinh tế - xã h i của huy n Đ nh Hóa nói riêng, t nh Thái Nguyên nói chung hi n nay
Trên thực tế, có rất nhiều đề tài đ n hiên cứu về công tác qu n lý chính sách
ao đ ng tại các đ a phư n Nhìn chun , các đề tài này đ đưa ra nhữn c sở lý
lu n c n và c sở thực tiễn về qu n ý chính sách ao đ n cho n ười ao đ ng DTTS tại Vi t Nam và từn đ a phư n c th Tuy nhiên, các đề tài chưa th t sự
c p nh t những sự thay đổi tron chính sách ao đ n DTTS tron điều ki n kinh tế, chính tr , xã h i mới; Chưa phân tích r các nhân t nh hưởn đến công tác qu n lý chính sách ao đ ng DTTS; Các gi i pháp đưa ra chưa th t sự phù h p với điều ki n điều ki n kinh tế, chính tr , xã h i hi n tại, đặc bi t tron iai đoạn n m 2019 –
2022 khi đất nước có sự thay đổi do d ch b nh H n nữa, tại Đ nh Hóa, s ư ng
Trang 12n ười ao đ ng DTTS chiếm tỷ l cao nên tác đ ng của công tác qu n lý chính sách
ao đ n DTTS đến cu c s n n ười dân lớn Xuất phát từ yêu cầu đổi mới, hoàn thi n h th ng công tác qu n lý chính sách ao đ ng DTTS nói riêng, yêu cầu phát
tri n của huy n Đ nh Hóa nói chung, tôi ch n đề tài “Quản lý chính sách lao động dân tộc thiểu số tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” àm đề tài nghiên cứu
Đ nh Hóa trong thời gian tới góp phần phát tri n kinh tế - xã h i của đ a phư n
2.2 Mục tiêu cụ thể
- H th ng hóa c sở lý thuyết và thực tế về qu n lý chính sách ao đ ng dân
t c thi u s trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa, các chính sách, s ư n , c cấu, chất
3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
- Đ i tư ng nghiên cứu: Công tác qu n lý ao đ ng DTTS; Chính sách pháp
lu t đ i với ao đ ng DTTS trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi n i dung: Phân tích thực trạng qu n lý chính sách ao đ ng DTTS trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa, tác đ ng của các nhân t đến công tác qu n lý chính sách ao đ n DTTS trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa Từ kết lu n về thực tran có đề xuất m t s gi i pháp nhằm hoàn thi n công tác qu n ý chính sách ao đ ng DTTS
huy n Đ nh Hóa
Trang 13+ Về khôn ian: Đề tài đư c nghiên cứu trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa, t nh
Thái Nguyên
+ Về thời gian: Các thông tin, s li u thứ cấp ph n ánh trong lu n v n t p
trung chủ yếu trong kho ng thời gian từ n m 2018 đến n m 2020 và đề xuất gi i
ư ng lực ư n ao đ n DTTS trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa trong thời gian tới
- Về mặt thực tiễn: Lu n v n phân tích, đánh iá thực trạng qu n lý chính sách
ao đ ng DTTS, tìm ra nguyên nhân, đề xuất m t s kiến ngh và bi n pháp khắc ph c
những bất c p của thực trạng trên với các ngành chức n n của t nh
5 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết lu n và tài li u tham kh o, ph l c, lu n v n đư c
kết cấu g m 4 chư n :
Chương 1: C sở lý lu n và kinh nghi m thực tiễn về qu n lý chính sách lao
đ ng dân t c thi u s
Chương 2: Phư n pháp n hiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác qu n lý chính sách ao đ ng dân t c thi u s
tại đ a bàn huy n Đ nh Hóa, t nh Thái Nguyên
Chương 4: Quan đi m đ nh hướng và gi i pháp hoàn thi n công tác qu n lý
chính sách ao đ ng dân t c thi u s tại huy n Đ nh Hóa, t nh Thái Nguyên
Trang 14Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý chính sách lao động dân tộc thiểu số
1.1.1 Các khái niệm
* Khái ni m về chính sách (PGS.TS Đoàn Minh Huấn)
Chính sách à ì? Đây à m t thu t ngữ đư c s d ng rất r n r i tron đời
s ng xã h i, đặc bi t à đư c s d ng rất nhiều trong các vấn đề liên quan đến chính
tr và pháp quyền Theo Từ đi n tiếng Vi t“chính sách” đư c hi u à “sách ư c và
kế hoạch c th nhằm đạt m t m c đích nhất đ nh, dựa vào đường l i chính tr chung và tình hình thực tế mà đề ra chính sách…”
Chính sách công là t p h p các quyết đ nh có liên quan với nhau của nhà nước với m c tiêu, gi i pháp, công c thực hi n c th nhằm gi i quyết các vấn đề
xã h i theo ý chí của đ ng cầm quyền Từ quan ni m chính sách côn như v y có
th đ nh n hĩa chính sách ao đ ng DTTS như sau: là tổng th các quan đi m, tư tưởng, các m c tiêu, các gi i pháp và công c , nhằm s d ng lực ư n ao đ ng DTTS và tạo vi c làm cho lực ư ng DTTS
* Khái ni m về dân t c thi u s
Dân t c thi u s đư c đ nh n hĩa tại Kho n 2 Điều 4 N h đ nh
05/2011/NĐ-CP về côn tác ân t c như sau: “Dân t c thi u s ” à nhữn ân t c có s ân ít h n
so với ân t c đa s trên phạm vi nh thổ nước C n hòa x h i chủ n hĩa Vi t Nam
V y, thế nào à ân t c thi u s và ân t c đa s , như chún ta đ iết “Dân t c đa
s ” à ân t c có s ân chiếm trên 50% tổn ân s của c nước, theo điều tra ân s
qu c ia, đó à ân t c Kinh với 85,7% ân s c nước Các dân t c khác đều à ân
t c thi u s (Chính phủ nước C n hoà X h i chủ n hĩa Vi t Nam, 2015)
Trong qu n ý nhà nước về công tác dân t c, c m từ “Dân t c thi u s ” đư c
th ng nhất s d ng trong h th n các v n n pháp quy, các v n n hành chính và không s d ng khái ni m dân t c b n đ a Trong b i c nh các thế lực thù đ ch luôn tìm cách l i d ng các kẽ hở của pháp lu t, của v n n hành chính đ l i d ng tuyên truyền, kích đ ng m t s dân t c thi u s với l p lu n về các điều kho n đư c
Trang 15ghi trong tuyên ngôn của Liên h p qu c về quyền của các dân t c b n đ a (như quyền sở hữu về đất đai, tài n uyên, quyền tự tr , tự quyết về chính tr , v n hóa…)
đ phá hoại chính sách đại đoàn kết, gây bất ổn về chính tr và an ninh qu c phòng
Thực hi n đún côn tác ân t c theo các Ngh quyết của Đ n , các v n n pháp qui của Nhà nước, các c quan chính quyền các cấp khôn đư c s d ng c m
từ "dân t c b n đ a” đ ch các dân t c trên toàn lãnh thổ Vi t Nam Các hành vi c tình vi phạm sẽ b x ý trước pháp lu t
* Đặc đi m của ao đ ng DTTS:
- Khu vực nông thôn dân t c thi u s , miền núi, chiếm 3/4 di n tích tự nhiên
c nước, g m 51 t nh, thành ph , với gần 12,3 tri u n ười, chiếm 14,27% dân s c nước Đ ng bào DTTS s ng t p trung chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc, duyên h i miền Trun , Tây N uyên và đ ng bằng sông C u Long
- Lao đ n nôn thôn, ao đ ng dân t c thi u s chủ yếu t p trun vào ĩnh vực s n xuất nông - lâm - n ư n hi p (trên 70%), công nghi p - xây dựng (kho ng 10%), d ch v (kho n 20%) Tron khi c cấu ao đ ng c nước các ĩnh vực trên
là 46,8% , 21,6% và 31,7%
- Về trình đ v n hóa, đa s ao đ n nôn thôn, ao đ ng DTTS từ 15 tuổi trở ên có trình đ ti u h c và trung h c c sở; s lao đ n tron đ tuổi không biết chữ chiếm tỷ l cao, nhất là khu vực miền núi phía Bắc và Tây Nguyên
- Hoạt đ ng chuy n giao, ứng d ng khoa h c, kỹ thu t, công ngh vào lao
đ ng, s n xuất và phát tri n công nghi p trên đ a bàn miền núi, vùng DTTS còn rất hạn chế N n suất, chất ư ng, giá tr thu nh p từ s n phẩm của ao đ ng nông thôn, miền núi, vùng DTTS còn thấp S ao đ n đư c đào tạo nghề chủ yếu ở trình đ s cấp và ngắn hạn ưới 3 tháng, chiếm kho ng 2,86% so với tổng s lao
đ n tron đ tuổi lao đ ng ở nông thôn, vùng DTTS (tỷ l ao đ n đư c đào tạo nghề của c nước kho ng 37,3%)
- Đời s ng của đa s đ ng bào dân t c thi u s (DTTS) còn nhiều khó kh n
Tỷ l h n hèo n m 2012 tại vùng DTTS kho ng 38% (tỷ l h nghèo chung c nước là 11,76%) Tỷ l h nghèo bình quân ở các huy n 30a là 53,4%, có những huy n tỷ l h nghèo 70 - 80% Phong t c, t p quán của m t s DTTS còn lạc h u
Trang 16Tâm ý đ ng bào DTTS không mu n cho con em đi h c xa nhà, không mu n rời quê đi đ a phư n khác h c nghề, tìm vi c làm, l p nghi p Trình đ s n xuất lạc
h u, thô s ; n n suất, hi u qu ao đ ng thấp; phần lớn s n xuất tự cung tự cấp, s n xuất hàng hóa ch m phát tri n hoặc quy mô nhỏ, lẻ, tự phát…
Lao đ ng là hoạt đ ng có ý thức của con n ười, đó à quá trình con n ười s
d ng các công c ao đ n tác đ n ên đ i tư n ao đ ng c i biến nó tạo thành
s n phẩm, của c i v t chất đ thỏa mãn nhu cầu của mình và xã h i
Lao đ n n ười dân t c thi u s là toàn b các hoạt đ ng tạo ra s n phẩm, của c i v t chất của n ười dân t c thi u s Do đ a àn cư trú và trình đ h c vấn nên chủ yếu ngu n ao đ ng dân t c thi u s à ao đ ng phổ thông tham gia trong ĩnh vực nông - lâm nghi p và mang m t s đặc đi m riêng: (1) Ch u tác đ ng nhiều
từ thiên nhiên, có tính thời v và không ổn đ nh; (2) Ngu n ao đ ng d i ào, đ tuổi ao đ ng kéo dài (từ 5 tuổi tới 55,60 tuổi), tuy nhiên trình đ ao đ ng thấp, ch đáp ứng các công vi c đ n i n; (3) Thiếu đ nh hướng mang tính ổn đ nh, mang tính ài h i
* Khái ni m về qu n lý
Theo từ đi n Tiếng Vi t, “qu n ý” đư c hi u là: (1) trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất đ nh Qu n lý h s , qu n lý v t tư (2) Tổ chức và điều khi n các hoạt đ ng theo những yêu cầu nhất đ nh Qu n ý ao đ n , n ười qu n lý
Theo từ đi n lu t h c, “qu n ý” đư c hi u theo hai n hĩa: (1) àm cho hoạt
đ n , tư uy của từn n ười riêng lẻ, hoạt đ ng của các tổ chức với nhữn c chế khoa h c, tiến hành phù h p với m c đích, i ích chung nhằm đạt đư c hi u qu t t nhất, nhiều nhất, ít chi phí nhất trong thời gian nhanh nhất Qu n ý đư c thực hi n bằng ba loại bi n pháp chủ yếu (kinh tế, hành chính, giáo d c ) và các hình thức
Trang 17tác đ n như nh đạo, ch đạo, ch huy, khen thưởng, x phạt v.v (2) là giữ gìn,
b o qu n Qu n lý tài s n, qu n lý h s , tài i u Như v y, về tổng th thì “qu n ý”
đư c hi u theo hai phư n i n khác nhau:
Thứ nhất, về ngữ n hĩa, “qu n ý” à sự giữ gìn những thứ đ có theo yêu cầu đặt ra Ở phư n i n này, thì qu n ý đư c ùn đ ch m t phư n thức hoặc cách thức nhất đ nh trong vi c b o v những thứ đ có theo yêu cầu đặt ra
Thứ hai, “qu n ý” đư c nhìn nh n theo phư n i n là m t quan h xã h i
Đó à m i quan h giữa m t bên là chủ th thực hi n hoạt đ ng qu n lý với m t bên
à đ i tư ng qu n lý phát sinh trong quá trình thực hi n các hoạt đ ng chung Trong
đó, chủ th qu n lý có quyền áp đặt ý chí (quyền uy) đ i với đ i tư ng qu n lý thông qua các bi n pháp, hình thức nhất đ nh, bu c đ i tư ng qu n lý ph i tuân theo (ph c tùng) làm cho các hoạt đ ng chung của nhiều n ười đạt đư c hi u qu t t nhất, nhiều nhất, ít chi phí nhất trong thời gian nhanh nhất Qu n ý, theo phư n
di n này là sự tác đ ng có tổ chức, có hướn đích của chủ th qu n ý ên đ i tư ng
qu n lý nhằm phát huy có hi u qu các ngu n lực đ đạt đư c m c tiêu nhất đ nh
Từ cách hi u về “qu n ý” như trên, qu n lý chính sách ao đ ng đư c nghiên cứu ở phư n i n thứ hai Theo đó, qu n lí chính sách ao đ ng là sự qu n
lí của nhà nước về các chính sách dành cho ao đ ng thông qua b máy nhà nước chủ yếu s d ng pháp lu t tác đ n có đ nh hướn đến các chủ th tham gia quan h
ao đ ng nhằm điều ch nh và hướn hành vi đến chủ th này diễn ra phù h p với l i ích chun trên c sở đ m b o quyền, l i ích của các bên khi tham gia
* Khái ni m về qu n ý chính sách ao đ ng dân t c thi u s
Qu n ý chính sách ao đ ng DTTS là hoạt đ ng hoạch đ nh, thực hi n và
ki m soát các chính sách ành cho ao đ n à n ười DTTS (Giáo trình Phân tích
xã h i 2002, tr.156)
1.1.2 Đặc điểm, vai trò của chính sách lao động dân tộc thiểu số
1.1.2.1 Đặc điểm của chính sách dân tộc thiểu số
- Chính sách mang tính c n đ ng: N ười DTTS chiếm m t tỷ l không nhỏ tron c cấu dân s nên vi c lựa ch n nhữn chính sách riên cho DTTS cũn th
hi n tính c ng đ ng lớn
Trang 18ưu tiên có nhữn chính sách riên và cũn thay đổi theo thời gian cho phù h p
1.1.2.2 Vai trò của chính sách dân tộc thiểu số
Các chính sách dân t c thi u s đ đư c ban hành tư n đ i đầy đủ trong nhiều ĩnh vực khác nhau như: Chính sách chung về vi c làm (quyền và n hĩa v của n ười ao đ ng về vi c làm, trách nhi m của Nhà nước về vi c làm, ); Chính sách hỗ tr đ tạo và tự tạo vi c àm cho n ười ao đ ng dân t c thi u s (Chư n trình m c tiêu qu c gia về vi c làm, dự án cho vay gi i quyết vi c làm ); Chính sách hỗ tr đưa n ười ao đ n đi àm vi c ở nước ngoài (cho vay tín d ng, b i ưỡng kiến thức, nghề nghi p trước khi đi ao đ ng ở nước ngoài, ) Với h th ng chính sách vi c àm như v y đ tạo điều ki n thúc đẩy đa dạng hóa các hình thức kết n i cung cầu ao đ ng thông qua các trung tâm d ch v vi c àm Ước tính mỗi
n m có kho n 200 n hìn ao đ n nôn thôn i cư tìm vi c làm ở đô th và các khu công nghi p, khu chế xuất, khu kinh tế
Lao đ ng DTTS là nhữn ao đ n có n uy c thiếu vi c àm thường xuyên Chính sách ao đ ng cần ph i ưu ý tới đ i tư ng này H th ng chính sách này ngày càng nhiều vi c làm cho xã h i C h i có vi c làm của n ười lao đ n t n lên, gi i tỏa sức ép về vi c àm cho n ười ao đ ng trong b i c nh lực ư ng tham
ia ao đ n n ày càn t n Tổng s vi c àm t n ên, vi c làm trong ngành công nghi p và d ch v t n nhanh h n n ành nôn n hi p Điều này phù h p với quá trình công nghi p hóa, hi n đại hóa Lao đ n đan àm vi c chia theo nghề nghi p cũn có nhữn thay đổi nhất đ nh D ch chuy n c cấu vi c làm không những ch diễn ra về s ư ng mà còn về chất ư n Tron khi ao đ n đan àm vi c theo
m t s ngành nghề (như các nhà nh đạo trong các ngành, các cấp và các đ n v ; chuyên môn kỹ thu t b c cao; nhân viên g m chuyên môn s cấp, kỹ thu t làm vi c tại v n phòn , àn iấy) d ch chuy n khôn đán k , thì ở m t s ngành nghề (như
Trang 19nhân viên d ch v cá nhân, b o v tr t tự an toàn xã h i và bán hàng có kỹ thu t; lao
đ ng có kỹ thu t trong nông, lâm nghi p và thủy s n) t n đán k Xét theo tiêu chí hi u qu thì sự t n ên này khôn có n hĩa là tích cực
H th ng chính sách hỗ tr cho vùn đ n ào DTTS đ “phủ són ” hầu hết các ĩnh vực của đời s ng xã h i Cùng với những nỗ lực trong tri n khai thực hi n,
m t s chính sách dân t c đ thu đư c những thành qu quan tr ng, góp phần thay đổi rõ nét b mặt nông thôn vùng dân t c thi u s và miền núi, nhất là hạ tầng kinh
tế - xã h i Đời s ng v t chất và tinh thần của đ ng bào dân t c thi u s đ đư c nâng cao rõ r t; tỷ l gi m nghèo ở các xã, thôn b n đặc bi t khó kh n i m trung ình 3,5%/n m; hầu hết n ười ân đư c tiếp c n h th ng giáo d c và d ch v ch m sóc sức khỏe c n; giá tr v n hóa ân t c đư c quan tâm b o t n và phát huy…
1.1.3 Nội dung quản lý chính sách lao động dân tộc thiểu số
1.1.3.1 Hoạch định chính sách lao động dân tộc thiểu số
Xác định sự cần thiết phải xây dựng chính sách
M t trong những nhi m v và chức n n quan tr ng của chính sách ao đ ng DTTS đó à i i quyết các vấn đề xã h i iên quan đến n ười DTTS Trong giai đoạn 2021-2030, đ ng bào các DTTS và miền núi sẽ khai thác tiềm n n , i thế so sánh của vùn , đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát tri n kinh tế, đ m b o an sinh xã
h i; gi m nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp kho ng cách về mức thu nh p so với vùng phát tri n; gi m dần đ a àn đặc bi t khó kh n; c i thi n rõ r t đời s ng của nhân ân Gia t n đầu tư n u n lực của nhà nước và các thành phần kinh tế đ quy hoạch, sắp xếp ổn đ nh ân cư và xây ựng h th ng kết cấu hạ tầng kinh tế xã h i
đ ng b , liên vùng, kết n i với các vùng phát tri n Đẩy mạnh phát tri n giáo d c, đào tạo, y tế, v n hóa đ nâng cao chất ư n đ i n ũ cán , công chức, viên chức,
n ười ao đ n à n ười DTTS, nâng cao chất ư ng ngu n nhân lực Xóa bỏ t p quán lạc h u đi đôi với giữ gìn, phát huy b n sắc v n hóa t t đẹp của các dân t c Chú tr ng xây dựng h th ng chính tr ở c sở vững mạnh, giữ vững an ninh chính
tr , tr t tự an toàn xã h i, giữ vững chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới qu c gia Củng c t n cường kh i đại đoàn kết các dân t c, vì m c tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằn , v n minh
Trang 20Xây dựng và đề xuất phương án chính sách
Sau khi xác đ nh đư c vấn đề của ao đ ng DTTS, cần ban hành chính sách
đ gi i quyết thì vấn đề xã h i trở thành vấn đề chính sách Xây dựn và đề xuất phư n án chính sách à quá trình trên c sở nghiên cứu, phân tích đ i với vấn đề chính sách đ đề xuất bi n pháp hoặc phư n án chính sách tư n ứng Xây dựng
và đề xuất phư n án chính sách ắn liền với nhiều n i un , như phân tích vấn đề chính sách, xác đ nh m c tiêu mà chính sách cần đạt đư c, thiết kế phư n án, đánh
iá đ i với từn phư n án và ựa ch n phư n án phù h p nhất
Hợp pháp hóa chính sách
H p pháp hóa chính sách hay an hành chính sách đư c hi u là cá nhân và
c quan có thẩm quyền trên c sở quy đ nh của pháp lu t tiến hành đánh iá, thẩm
tra đ thông qua hoặc phê chuẩn phư n án chính sách
1.1.3.2 Tổ chức thực hiện quản lý chính sách lao động dân tộc thiểu số
a Chính sách việc làm cho lao động dân tộc thiểu số
Chính sách vi c àm cho ao đ ng DTTS là tổng th các quan đi m, tư tưởng, các m c tiêu, các gi i pháp và công c , nhằm s d ng lực ư n ao đ ng và tạo
vi c làm cho lực ư n ao đ n DTTS đó
M t s chính sách vi c àm cho ao đ ng DTTS: Khuyến khích phát tri n các ĩnh vực, những ngành nghề có kh n n thu hút nhiều ao đ ng, chính sách tạo vi c làm cho nhữn đ i tư n đặc bi t (người tàn t t, n ười h i hư n ), chính sách
h p tác và xuất khẩu ao đ ng C th như sau:
- Tiếp t c hoàn thi n th chế th trườn ao đ ng, tạo khung pháp lý phù h p,
b o đ m đ i x ình đẳng giữa n ười s d n ao đ n và n ười ao đ ng Thực
hi n đúng các lu t về ao đ ng, tiền ư n t i thi u, b o hi m ao đ ng, xuất khẩu
ao đ ng, pháp l nh đình côn N ười ao đ n đư c quyền hưởn ư n đún với
s ư ng và chất ư n ao đ ng h đ ỏ ra, ph i đư c b o đ m về chỗ ở và những điều ki n môi trườn ao đ n , an sinh khác theo đún u t pháp
- Phát tri n mạnh khu vực ân oanh, trước hết là phát tri n các doanh nghi p vừa và nhỏ đ nhanh tạo ra vi c làm và kh n n thu hút ao đ ng vào s n xuất; phấn đấu đạt tỷ l trên 200 n ười dân có m t doanh nghi p; phát tri n kinh tế
Trang 21trang trại, h p tác xã trong nông nghi p, đặc bi t coi tr ng phát tri n kinh tế d ch
v , công nghi p chế biến nông s n, khôi ph c và phát tri n các làng nghề thủ công
mỹ ngh s n xuất s n phẩm cho tiêu ùn tron nước và xuất khẩu, tạo điều ki n thúc đẩy th trườn ao đ ng trong nông nghi p và th trường xuất khẩu ao đ ng ngày càng phát tri n cao h n nữa
- Nhà nước cùng các doanh nghi p quan tâm đào tạo côn nhân có trình đ cao, trình đ lành nghề, trình đ v n hoá đ i với ao đ ng trẻ, khoẻ, nhất là ở khu vực nôn thôn đ cung ứng cho các vùng kinh tế tr n đi m, các khu công nghi p, khu du l ch, d ch v và xuất khẩu ao đ ng
Mở r ng và phát tri n th trườn ao đ n n oài nước khi thế mạnh của lao
đ n nước ta về s ư n đôn và trẻ T p trun đào tạo ngoại ngữ, pháp lu t cho
ao đ ng xuất khẩu, nhất à thanh niên nôn thôn đ tạo điều ki n cho h tiếp c n
đư c với th trườn ao đ ng của nhiều nước trên thế giới, đặc bi t là với những nước có trình đ phát tri n cao và đan có nhu cầu thu hút ao đ ng
- Mở r ng và nâng cấp h th ng dạy nghề cho n ười ao đ ng ở 3 cấp trình
đ (s cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề), cần mở r n đào tạo và đào tạo lại s ao đ n nước ta đ có c cấu h p lý ở 3 trình đ như trên Tron đào tạo và đào tạo lại cần chuy n san đào tạo theo đ nh hướn đào tạo gắn với s d ng, gắn với nhu cầu của s n xuất; tạo kh n n cun cấp ao đ ng có chất ư ng cao về tay nghề và sức khoẻ t t, có kỹ thu t, tác phong công nghi p, có v n hoá cho th trườn tron nước và n oài nước
- Đa ạng hoá các loại hình th trường, các lớp dạy nghề của Nhà nước, của
tư nhân và qu c tế; áp d n c chế th trường trong dạy nghề, dần dần hình thành
th trường dạy nghề phù h p với pháp lu t Thực hi n quy hoạch đầu tư t p trung h
th ng dạy nghề, kỹ thu t thực hành qua ao đ ng trực tiếp; đặc bi t là xây dựng các trường dạy nghề tr n đi m qu c ia Đ i với t nh, thành ph ph i có trường dạy nghề; các qu n và huy n cần có các trung tâm dạy nghề; cổ phần hoá các c sở dạy nghề công l p, phát tri n c sở dạy nghề ngoài công l p đ gi m chi phí ngân sách cho Nhà nước
b Chính sách đào tạo và phát triển lao động dân tộc thiểu số
Trang 22Đào tạo và phát tri n ao đ ng DTTS là m t trong những chính sách quan
tr n đ i với ao đ ng dân t c thi u s nhằm gi i quyết vi c làm, ổn đ nh sinh kế và xóa đói, i m nghèo M c tiêu của chính sách đào tạo và phát tri n ao đ ng dân t c thi u s đ i với ao đ ng vùng DTTS là: nâng cao chất ư ng và hi u qu đào tạo nghề nhằm tạo vi c àm, t n thu nh p của ao đ ng DTTS, góp phần chuy n d ch
c cấu ao đ n và c cấu kinh tế, xây dựng nông thôn mới ph c v sự nghi p công nghi p hóa, hi n đại hóa nông nghi p, nông thôn (Quyết đ nh s 3906/QĐ-UBND) Tron đó, đ i với huy n miền núi, về ĩnh vực nông nghi p sẽ t p trung dạy các nghề chủ yếu sau: tr ng và khai thác rừng, kỹ thu t tr ng lu ng hỗn giao, b o v rừng, s n xuất, kinh doanh cây gi ng lâm nghi p, kỹ thu t nông lâm kết h p, ch n nuôi gia súc, gia cầm, chế biến nông lâm thủy s n, nuôi tr ng thủy s n nước ng t;
về ĩnh vực phi nông nghi p sẽ t p trung dạy các nghề: s a chữa c khí, n u i lắp ráp c khí, s a chữa máy m đi n; qu n ý đi n nôn thôn, đi n dân d ng, m c
dân d ng, m c mỹ ngh (UBND t nh huy n Đ nh Hoá)
Thứ nhất, tiếp t c nân cao nh n thức của các cấp ủy Đ n và Nhà nước, đ i
n ũ cán , côn chức về vai trò của chính sách đào tạo và phát tri n ao đ ng dân
t c thi u s đ i với ao đ n vùn DTTS trên đ a àn huy n, qua đó, đ các cấp, các
n ành chủ đ n , sán tạo và inh hoạt tron quá trình tri n khai thực hi n chính sách N oài ra, còn có sự tham ia ph i h p với UBND các huy n, các xã vùng DTTS; Ban Dân t c t nh, các trườn trun cấp n hề miền núi, trun tâm iáo c
n hề n hi p…
Cần t n cườn đầu tư về c sở v t chất, tài chính và n u n nhân ực cho các
c sở đào tạo đ i với DTTS Tron đó, cần đặc i t quan tâm tới vi c nân cao chất
ư n của đ i n ũ iáo viên ạy n hề; đ n thời đổi mới chư n trình, n i un , phư n pháp ạy n hề phù h p với đ i tư n à ao đ n DTTS Bên cạnh đó, cần
t n quy mô đào tạo ắn với đầu tư cho các trườn n hề ân t c n i trú; đào tạo
n hề ắn kết với oanh n hi p và th trườn ao đ n đ o đ m cho h c viên DTTS có vi c àm sau khi tham ia các khóa h c n hề
Đ i với UBND đ a phư n , cần t n cườn ch đạo các huy n, x tron vi c
kh o sát, đánh iá nhu cầu h c n hề của ao đ n DTTS son son với vi c tổ chức
Trang 23điều tra, kh o sát nhu cầu s n ao đ n tại các oanh n hi p, khu côn n hi p
đ nhằm ký kết, h p tác đào tạo nhữn n ành n hề phù h p và i i quyết vi c àm cho h c viên DTTS Đ n thời, tạo điều ki n, khuyến khích các oanh n hi p s
n ao đ n DTTS vào àm vi c tại côn ty Tiếp t c tạo điều ki n đ ao đ n DTTS sau h c n hề đư c tiếp c n và vay các n u n v n ưu đ i đ phát tri n s n xuất, chuy n đổi n hề n hi p phù h p, hạn chế tình trạn n ười ao đ n sau h c
n hề trở ại àm côn vi c cũ (chủ yếu à àm nôn n hi p)
c Chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội cho lao động dân tộc thiểu số
Qu c h i đ thôn qua n h quyết phê duy t Đề án tổng th phát tri n kinh tế
- xã h i vùn đ ng bào dân t c thi u s và miền núi iai đoạn 2021 - 2030 Theo đề
án, m c tiêu tổng quát là khai thác tiềm n n , i thế của các đ a phư n tron vùn , đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát tri n kinh tế, đ m b o an sinh xã h i; gi m nghèo nhanh, bền vững, thu hẹp dần kho ng cách về mức s ng thu nh p so với bình
quân chung của c nước; gi m dần s xã, thôn đặc bi t khó kh n
M c tiêu c th đến n m 2025: phấn đấu mức thu nh p ình quân của n ười dân t c thi u s t n trên 2 ần so với n m 2020; tỷ h n hèo đ n ào ân t c thi u s hàn n m i m trên 3%; 100% x có đườn ô tô đến trun tâm x đư c r i nhựa hoặc ê tôn ; 70% thôn có đườn ô tô đến trun tâm đư c cứn hóa 100% s trườn , ớp h c và trạm y tế đư c xây ựn kiên c ; 99% h ân đư c s n đi n ưới qu c ia và các n u n đi n khác phù h p; 90% s ân đư c s n nước sinh hoạt h p v sinh; 100% ân s đư c xem truyền hình và n he đài phát thanh
Đ nh hướng m c tiêu đến n m 2030: thu nh p bình quân của n ười dân t c thi u s bằng 1/2 bình quân chung của c nước; gi m h nghèo xu n ưới 10%
C n khôn còn các x , thôn đặc bi t khó kh n; 70% s xã vùng đ ng bào dân t c thi u s đạt chuẩn nông thôn mới; chuy n d ch c cấu ao đ ng nông thôn vùng
đ ng bào dân t c thi u s , hằn n m thu hút 3% ao đ ng sang làm các ngành nghề
công nghi p, ti u thủ công nghi p, du l ch, d ch v
Tron thời ian ần đây n ành o hi m x h i Vi t Nam t p trun thực hi n
đ n , có hi u qu các nhi m v và i i pháp đ phát tri n đ i tư n tham ia
o hi m y tế, o hi m x h i tự n uy n, nhất à các đ i tư n thu c h ia đình
Trang 24nghèo, c n n hèo, n ười ân t c thi u s Đặc i t, thực hi n t t các chính sách, chư n trình i m n hèo ền vữn trên đ a àn, đ m o 100% n ười n hèo, n ười
có côn , n ười cao tuổi, n ười ân t c thi u s đư c cấp thẻ BHYT
Đ n thời đề xuất các i i pháp v n đ n , quyên óp, ủn h phần kinh phí chưa đư c n ân sách nhà nước hỗ tr đ n ười thu c h c n n hèo, h c sinh, sinh viên, n ười thu c i n chính sách x h i, n ười ân t c thi u s đư c tham ia o
hi m y tế, o hi m x h i tự n uy n
Có khá nhiều chính sách liên quan gián tiếp đến qu n ý ao đ ng DTTS nhưn ại có nh hưởng khá mạnh, bao g m chính sách gi m nghèo thông qua hỗ
tr s n xuất, hỗ tr nhà ở, hỗ tr trực tiếp đ t xuất và chính sách phát tri n vùng
1.1.3.3 Kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách lao động dân tộc thiểu số
Côn tác ki m tra, đặc i t ki m tra vi c thực thi côn v của cán , côn chức, viên chức tron côn tác qu n ý ao đ n DTTS sẽ thiết p đườn ây nón
đ n n n ừa, phát hi n, x ý k p thời các hành vi vi phạm và nân cao trách nhi m của cán , côn chức, viên chức tron thực thi côn v B n chất của công tác qu n ý ao đ n DTTS à ph i xác đ nh và s a chữa đư c nhữn sai ch tron hoạt đ n của c quan qu n ý so với chính sách pháp u t, m c tiêu và kế hoạch
vạch ra
Thực tế đ ch ra n i un ki m tra, thanh tra côn tác qu n ý ao đ n DTTS,
ch có th ki m tra, thanh tra m t s khu vực và m t s ĩnh vực quan tr n tác đ n đến c h th n hoặc ki m tra, thanh tra phát sinh đ t iến cần ph i có thôn tin ph n
h i ph c v yêu cầu qu n ý
Các phư n thức ki m tra hoạt đ n côn tác qu n ý ao đ n DTTS m có: Ki m tra của các c quan quyền ực Nhà nước, ki m tra chuyên n ành và ki m tra nhân ân ( m thanh tra nhân ân, ki m tra của tổ chức đ n , đoàn th ) Tuỳ thu c vào m c đích, yêu cầu, n i un và thời ian ki m tra đ có oại hình ki m tra cho phù h p: theo thời ian thì có oại hình thườn xuyên hay đ nh kỳ; ki m tra trước, ki m tra sau, ki m tra đ t xuất; nếu theo phạm vi trách nhi m thì có ki m tra
n i , ki m tra của các c quan n oài h th n theo quy đ nh của pháp u t (Tổ
chức thanh tra Nhà nước, thanh tra nhân ân, thanh tra ao đ n )
Trang 251.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chính sách lao động dân tộc thiểu số
1.1.4.1 Yếu tố chủ quan
a Hoạt đ n đào tạo và b i ưỡng ngu n nhân lực
Kết qu của giáo d c là n i lực của con n ười ấy và kh n n tạo ra của c i
v t chất, tạo ra phúc l i cho toàn xã h i Ngày nay, khoa h c - công ngh đ trở thành lực ư ng s n xuất trực tiếp, là yếu t quyết đ nh sự t n trưởng của nền kinh
tế và phát tri n xã h i Trí tu và n n ực sáng tạo là yếu t chủ yếu của chất ư ng ngu n nhân lực Giáo d c - Đào tạo có vai trò trực tiếp, quyết đ nh trong vi c nâng cao chất ư ng, cung cấp ngu n nhân lực chính cho m i ĩnh vực hoạt đ ng của đời
s ng xã h i Đầu tư cho iáo c đư c coi à đầu tư cho tái s n xuất con n ười
Trình đ phát tri n của h th ng giáo d c qu c ia tác đ ng mạnh mẽ và là
đ ng lực thúc đẩy sự phát tri n ngu n nhân lực cho phát tri n kinh tế - xã h i và
n ư c lại Trình đ phát tri n của h th ng giáo d c qu c ia càn cao, đẳng cấp
qu c tế thì ngu n nhân lực đư c đào tạo sẽ có chất ư n cao, đẳng cấp qu c tế
Thực tế các nước công nghi p phát tri n rất quan tâm đến công tác giáo d c;
N ư c lại, h rất chú tr n và đầu tư rất nhiều cho nền giáo d c nước nhà, gi i phón , nân cao trình đ ân trí và đ i n ũ cán khoa h c
b Chính sách dân t c tại đ a phư n
Hi n nay đ n ào các DTTS vẫn ặp nhiều khó kh n nhất, đó à: Chất
ư n n u n nhân ực thấp nhất, kinh tế - x h i phát tri n ch m nhất, tiếp c n các
ch v x h i c n thấp nhất, tỷ h n hèo cao Trình đ iáo c cao nhất đạt
đư c ở m t s ân t c ở mức rất thấp và tỷ n ười DTTS khôn đ c thôn , viết thạo tiến Vi t còn ở mức cao so với mặt ằn chun của c nước Nhà ở, điều ki n sinh hoạt, kh n n tiếp c n và hưởn th các ch v x h i c n của đ n ào còn rất khó kh n Vẫn còn nhữn h DTTS chưa đư c ùn đi n ưới qu c ia Bên cạnh đó, đ n ào các DTTS sinh s n chủ yếu ở vùn iên iới, vùn sâu, vùn
xa, n i hạ tần kém phát tri n, điều ki n kinh tế - x h i còn nhiều khó kh n; trình
đ nh n thức cũn như vi c tiếp thu kiến thức khoa h c - côn n h còn hạn chế, thiếu tư i u s n xuất; m t ph n còn tư tưởn trôn chờ, ỷ ại, chưa có ý thức tự
vư n ên; phon t c, t p quán ạc h u còn iễn ra ở m t s n i Nh n thức của m t
Trang 26ph n cấp ủy, chính quyền, nhất à c sở về vai trò, v trí và tầm quan tr n của côn tác ân t c chưa đầy đủ, chưa phát huy đư c n i ực của nhân ân tron quá trình tri n khai thực hi n chính sách ân t c Vi c ph i h p iữa m t s an, n ành
và đ a phư n tron thực hi n chính sách ân t c có úc, có n i chưa chặt chẽ và thiếu đ n
Đ i i quyết thực trạn nêu trên, Đ n , Chính phủ, Qu c h i đ an hành, thôn qua nhiều chính sách, quyết đ nh, n h đ nh, n h quyết quan tr n đ hướn
về đ n ào DTTS Gần đây nhất, n ày 19-6-2020, Qu c h i đ an hành N h quyết s 120/2020/QH14 phê uy t chủ trư n đầu tư Chư n trình m c tiêu qu c
ia phát tri n kinh tế - x h i vùn đ n ào DTTS và miền núi, iai đoạn 2021 -
2030 M c tiêu tr n tâm à đến n m 2025, i i quyết c n tình trạn thiếu nhà ở, đất ở, đất s n xuất, nước sinh hoạt; sắp xếp, trí ổn đ nh ân cư ở đ a àn đặc i t khó kh n, nhất à vùn n uy c cao về thiên tai; phát tri n s n xuất nôn , âm
n hi p, o đ m cho n ười ân có thu nh p ổn đ nh từ o v , phát tri n rừn , o
đ m sinh kế ền vữn ; chú tr n phát tri n iáo c và đào tạo, nân cao chất
ư n n u n nhân ực; ch m sóc sức khỏe nhân ân, phòn , ch n suy inh ưỡn trẻ em; quan tâm côn tác truyền thôn , tuyên truyền, i u ư n , tôn vinh đi n hình tiên tiến… Thủ tướn Chính phủ đ an hành Kế hoạch tri n khai thực hi n
N h quyết này, tron đó xác đ nh c th n i un côn vi c, thời hạn, tiến đ hoàn thành, trách nhi m của các c quan, tổ chức iên quan
Bên cạnh đó, c h th n chính tr cần tiếp t c quán tri t sâu sắc tầm quan
tr n của côn tác ân t c, từ đó quan tâm, hỗ tr , tạo điều ki n iúp đ n ào DTTS đư c h c t p, phát tri n h n nữa về ân trí, v n hóa, ch m sóc sức khỏe; phát tri n n u n nhân ực và xây ựn đ i n ũ cán n ười DTTS Đ i n ũ cán àm côn tác ân t c cần thườn xuyên ám sát c sở, nắm ắt tâm tư, tình c m của
đ n ào, v n đ n đ n ào chấp hành t t các chủ trư n , đườn i, chính sách của Đ n , pháp u t của Nhà nước T n cườn phát tri n đ n viên à n ười DTTS
và khắc ph c tình trạn khôn có tổ chức đ n và đ n viên ở các thôn, n Cần
kh i y tinh thần vư t khó vư n ên của đ n ào DTTS, Các cấp chính quyền cần
đ n hành với đ n ào tron ao đ n , s n xuất và cu c s n
Trang 271.1.4.2 Yếu tố khách quan
a Chính sách vĩ mô của Nhà nước
Chính sách vĩ mô của nhà nước nh hưởng trực tiếp đến phát tri n giáo d c, đào tạo nâng cao chất ư ng ngu n nhân lực nói chun và ao đ ng dân t c thi u s nói riêng Các chính sách kinh tế - xã h i nh hưởn đến vi c qu n ý ao đ ng DTTS:
Một là, chính sách giáo dục và đào tạo: Chính sách phát tri n giáo d c c n
tạo nền món an đầu, là tiền đề cần thiết cho phát tri n đào tạo ngu n nhân lực là nhân t c n của phát tri n ngu n nhân lực Vi c đánh iá phát tri n ngu n nhân lực của m t qu c gia, trước hết là ph i dựa vào trình đ phát tri n giáo d c phổ thông (tỷ l n ười biết chữ, trình đ phổ c p giáo d c - s n m iáo c bắt bu c, tỷ
l đi h c của trẻ em trong các nhóm tuổi của mỗi cấp lớp…) Chính sách phát tri n đào tạo ngu n nhân lực bao g m chính sách về quy mô đào tạo, c cấu đào tạo và chính sách tài chính trong phát tri n ngu n nhân lực (g m c giáo d c phổ thông, đại h c, đào tạo chuyên nghi p và dạy nghề tại các trườn , c sở dạy nghề, đ a ch
và trong s n xuất ) Đây à h th ng chính sách mang tính chiến ư c dài hạn có tác
đ ng lớn trên tầm vĩ mô đến chất ư n , trình đ ngu n nhân lực của m t qu c gia, vùng lãnh thổ
Hai là, chính sách phân bổ, sử dụng và thu hút nguồn nhân lực Đây à nhóm
chính sách tác đ ng trực tiếp đến quá trình qu n lý ngu n nhân lực, nếu chính sách
và phư n pháp h p lý, khách quan, chính xác thì vi c phân bổ và s d ng sẽ có
hi u qu cao Ngu n nhân lực sẽ phát huy đư c thế mạnh của mình ở những v trí phù h p với trình đ chuyên môn nghề nghi p của h Vi c b trí, phân công công
vi c h p lý dựa trên c sở n n ực và phân tích công vi c sẽ có tác đ ng lực phấn đấu, c ng hiến và vư n ên tron quá trình làm vi c Khi c h i th n tiến r ng mở
Trang 28các điều ki n về ao đ n và đào tạo, luân chuy n ao đ n , quy đ nh mức ư n t i thi u… à môi trường pháp lý đ x lý các m i quan h ao đ ng xã h i Chính vì
v y, chính sách tiền ư n là m t đ ng lực rất lớn tác đ ng tới ý thức và trách nhi m của đ i n ũ ao đ ng Nếu tiền ư n và thu nh p h p lý với n n ực của
n ười ao đ ng thì n ười ao đ ng sẽ gắn bó và c ng hiến t i đa kh n n của h với công vi c
Bốn là, chính sách đãi ngộ khác Nh n thức đư c tầm quan tr ng của ngu n
nhân lực đ i với sự t n tại và phát tri n đất nước Nhà nước cần ph i chú tr n đến
vi c xây dựng h th ng ư n , thưởng, phúc l i, đ i n cho n ười ao đ ng phù
h p với từng thời kỳ và từn iai đoạn phát tri n, đ m b o tính linh hoạt, công bằn , tư n xứng với mức đ c ng hiến của h Có th nói, ngoài tiền ư n ra, nhữn đ i n cũn có tác đ ng lớn đến sự gắn bó và c ng hiến tài n n của ngu n nhân lực cho công vi c; đ đ m b o ở mức t t nhất và tinh thần của đ i n ũ này so với mức s ng chung của xã h i Đây à m t nhân t quan tr n đ thu hút nhân tài ở tất c các qu c gia
Trình đ phát tri n kinh tế - xã h i tại đ a phư n
Trình đ phát tri n kinh tế - xã h i góp phần quan tr ng nâng cao mức s ng, sức khoẻ, th lực, trí lực, tuổi th , trình đ ân trí, trình đ chuyên môn, nghề nghi p… của n ười ao đ ng Kinh tế t n trưởng ở trình đ cao, đời s ng nhân dân
ổn đ nh ở mức cao sẽ có nhiều điều ki n thu n l i nâng cao chất ư ng ngu n nhân lực Kinh tế phát tri n có điều ki n đầu tư cho iáo c và đào tạo phát tri n; khi giáo
d c và đào tạo phát tri n tạo ra nhiều ngu n nhân lực có chất ư ng lại tiếp t c phát tri n kinh tế - xã h i GDP ình quân đầu n ười là m t trong nhữn tiêu chí đ đánh
iá trình đ phát tri n kinh tế của mỗi qu c gia Trong so sánh giữa các nước thấy, nhóm nước có GDP ình quân đầu n ười cao thì thường có các ch s về chất ư ng nhân lực cao và cao h n nhiều nhữn nước có GDP ình quân đầu n ười thấp
Ngu n nhân lực là m t trong những yếu t quan tr ng, quyết đ nh đ t n trưởng kinh tế và có tính đ c l p, tác đ ng trở lại đ đạt đư c trình đ phát tri n cao Các nước Singapore, Thái Lan, Trung Qu c, Ma aysia… cho thấy nhờ ch m
lo phát tri n ngu n nhân lực có chất ư n nên đ đạt đư c t c đ t n trưởng
Trang 29kinh tế cao, thì ở đó n u n nhân lực có chất ư ng cao, k c trình đ h c vấn, sức khoẻ, tuổi th
1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý chính sách lao động dân tộc thiểu số
1.2.1 Kinh nghiệm quản lý chính sách lao động dân tộc thiểu số huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
V n Bàn à m t huy n miền núi nằm ở phía Đôn Nam của t nh Lào Cai, cách trung tâm t nh Lào Cai 75 km Tổng di n tích đất tự nhiên là 142.345,45ha toàn huy n có 23 xã, th trấn, 212 thôn, b n, tổ dân ph ; tron đó có 12 x đặc bi t khó
kh n (vùn III), 10 xã vùng II; 01 xã vùng I; có 120 thôn đặc bi t khó kh n Toàn huy n có 11 dân t c anh em, với tổng s 19.879 h , 87.802 khẩu, trong đó h DTTS
là 15.888 h , 75.917 khẩu, chiếm 86,46% tổng dân s toàn huy n (Niên giám th ng
kê huy n V n Bàn) Tron những n m qua côn tác xóa đói, i m n hèo cho đ ng bào dân t c thi u s trên đ a bàn huy n đư c tri n khai thực hi n tích cực và đ đạt
đư c những kết qu tích cực
N m 2018 s h nghèo gi m: 865 h , tỷ l h nghèo gi m: 4,64%, đạt 110,47%
kế hoạch t nh giao, và 107,87% kế hoạch huy n giao S h nghèo còn lại: 3.507 h , tỷ
l 17,64%; S h c n nghèo còn lại: 2.616 h , tỷ l 13,16% (t n 0,08% so với n m 2017), tron đó: S h nghèo DTTS 3.425 h ; h c n nghèo DTTS 2.431 h (Báo cáo kinh tế xã h i huy n V n Bàn n m 2018) Tuy nhiên so với mặt bằng chung toàn t nh,
V n Bàn vẫn là huy n có nhiều khó kh n, còn 12/23 x , 120 thôn thu c di n đặc bi t khó kh n, trên 90% dân s thu nh p chính từ s n xuất nông nghi p, s n phẩm nông nghi p làm ra chủ yếu ph c v nhu cầu tiêu ùn tron ia đình, còn ại đem ra th trườn trao đổi với s ư ng nhỏ lẻ chưa trở thành hàng hoá t p trung Kinh tế của huy n chưa phát tri n mạnh, c sở hạ tầng còn nhiều yếu kém nhất à đường giao thôn , đi ại còn nhiều khó kh n nh hưởn đến sự phát tri n kinh tế - xã h i Trình đ dân trí còn thấp, phong t c t p quán còn lạc h u thức tự lực phát tri n s n xuất vư n lên trong cu c s ng của m t s cán b , n ười dân vẫn còn chưa cao, vẫn còn m t b
ph n không nhỏ h nghèo không mu n thoát n hèo, còn có tư tưởng trông chờ ỷ lại vào sự đầu tư, hỗ tr của Nhà nước Vai trò của chính quyền và các tổ chức đoàn th ở
m t s đ a phư n , c sở chưa đư c phát huy Từ đó nh hưởng không nhỏ đến vi c
Trang 30xây dựng, phát tri n kinh tế - xã h i và công tác gi m nghèo bền vững trên đ a bàn toàn huy n Nh n thức đư c tầm quan tr ng của vi c phát tri n KTXH ở các đ a phư n vùn đ ng bào dân t c thi u s đ đ m b o ổn đ nh về kinh tế, giữ vững an ninh qu c phòn Đ n và nhà nước có nhiều chính sách đầu tư nhằm phát tri n toàn di n kinh tế,
v n hóa x h i, nhưn kinh tế của đ ng bào dân t c thi u s vùng sâu, vùng xa, vùng đặc vi t khó kh n, vùng gần biên giới vẫn gặp nhiều khó kh n (Phạm Minh Trí, PGS.TS Nguyễn Đình Lon , 2017)
Mặc dù dân s tron đ tuổi ao đ ng của huy n t n ên tư n đ i nhanh, nhưn đư c sự quan tâm, ch đạo của cấp, các ban ngành mà s ao đ n đư c gi i quyết vi c làm cũn t n ên tư n ứng Công tác gi i quyết vi c àm, đào tạo nghề
đư c quan tâm ch đạo thực hi n, gi i quyết vi c làm mới cho 1.348 n ười n m
2018, đạt 102,1% kế hoạch t nh giao và 101,3% kế hoạch huy n giao Tỷ l s d ng thời ian ao đ ng nông thôn ở huy n Về đời s ng xã h i, thu nh p của n ười dân
n ày càn t n theo từng dân t c Tỷ l h n hèo cũn i m đi đán k với tỷ l
gi m bình quân hàng n m từ 2,5%-3,0%/n m (theo tiêu chí đa chiều) Trong công tác qu n ý chính sách ao đ ng dân t c thi u s , huy n V n Bàn đưa ra những kinh nghi m sau đây: (Phạm Minh Trí, PGS.TS Nguyễn Đình Lon , 2017)
- Tron điều ki n ngu n nhân lực chủ yếu vẫn ở trình đ chuyên môn kỹ thu t
thấp, huy n V n Bàn cần ph i xác đ nh vi c đào tạo, b i ưỡng nâng cao chất ư ng ngu n nhân lực là khâu then ch t trong phát tri n ngu n nhân lực dân t c thi u s cho phát tri n kinh tế của huy n
- Vi c b i ưỡn , đào tạo đ nâng cao chất ư ng ngu n nhân lực dân t c thi u s của huy n cần đư c thực hi n phù h p với yêu cầu phát tri n kinh tế trên
c sở quy hoạch phát tri n kinh tế - xã h i của t nh trước mắt đến 2020 và tầm nhìn tới 2025 Đ nâng cao hi u qu công tác, nâng cao chất ư ng ngu n nhân lực dân
t c thi u s cho phát tri n kinh tế của huy n cần ph i thực hi n các bi n pháp sau: + Tiếp t c rà soát, quy hoạch, đào tạo, b i ưỡng cán b công chức nói chung và cán b cấp huy n, x đạt chuẩn theo Quy đ nh 34 và 40 của Chính phủ Quan tâm đến côn tác đào tạo, b i ưỡng nhất à đ i với cán b à n ười dân t c Đặc bi t là cán b nữ đi đào tạo các ngành chuyên môn từ cao đẳng đến đại h c phù h p với sở
Trang 31trường, công vi c Có c chế, chính sách cho công tác đào tạo và b trí, s d ng, thu hút cán b đầu ngành, cán b đào tạo theo đ a ch về y tế, nông nghi p, kinh tế,
v n hoá, du l ch
+ Ph i h p với các ngành chức n n của huy n c cán b đi đào tạo, b i ưỡng
lý lu n chính tr t p trung và tại chức ở Trun ư n và t nh theo quy hoạch của từng cấp Tiếp t c ph i h p với các ngành của t nh, các doanh nghi p đan hoạt đ ng trên đ a bàn mở các lớp hướng dẫn chuyên môn, kỹ n n , kỹ thu t cho các đ i
tư n ao đ ng nhằm gi i quyết vi c làm, nâng thời ian ao đ ng ở nôn thôn đáp ứng yêu cầu phát tri n kinh tế - xã h i, xoá đói gi m nghèo
+ Tiếp t c xây dựng, ban hành và thực thi các chính sách ưu đ i nhằm thu hút ngu n nhân lực dân t c thi u s chất ư ng cao từ n i khác đến đầu tư cho huy n; mời g i và khuyến khích những nhân tài, nhữn n ười có chuyên môn về ph c v
tại quê hư n ằng những chế đ ưu đ i đặc bi t
1.2.2 Kinh nghiệm quản lý chính sách lao động dân tộc thiểu số huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn
Huy n Ba B là m t huy n khó kh n của t nh Bắc Kạn à n i t h i, sinh s ng của 7 dân t c anh em Tron đó, đ ng bào dân t c chiếm tỷ l cao chiếm 88% dân
s của huy n, s ng t p trung thành các làng b n tron các thun ũn òn ch o, lòng máng hoặc d c theo hai bờ sông, su i và ở nhà sàn là m t trong những truyền
th ng của đ ng bào dân t c n i đây Huy n Ba B vẫn còn nền kinh tế tự cung, tự cấp Các đ ng bào dân t c tại huy n chủ yếu ch n nuôi ia súc, ia cầm như trâu,
bò, ngựa, gà, v t, ngan, ngỗn … N oài ra, các đ ng bào dân t c còn có nghề thủ côn như t v i khổ hẹp, d t thổ cẩm, tr ng bông, kéo s i, d t v i, nhu m chàm, pha màu s i thổ cẩm Đ tạo vi c àm cho đ ng bào dân t c thi u s của huy n Ba
B t nh Bắc Kạn Chính quyền đ a phư n , ủy ban nhân dân các cấp chính quyền đ
có những gi i pháp sau:
Thực hi n nhiều chính sách hỗ tr nông dân phát tri n s n xuất đặc bi t là nông
ân đ ng bào dân t c như: đẩy mạnh công tác khuyến nôn , t n cường công tác
t p huấn, ứng d ng khoa h c kỹ thu t, đưa các i ng lúa, ngô mới cho n n suất cao vào s n xuất; chủ đ ng h th n tưới tiêu và hướng dẫn n ười dân phòng trừ
Trang 32d ch b nh… nhờ các chính sách này đ tạo côn n vi c làm, nâng cao kiến thức cho rất nhiều đ ng bào dân t c đặc bi t là dân t c Tày làm cho tổng s n ư ng
ư n thực có hạt n m 2017 đạt 30.326 tấn, bằng 108% kế hoạch của huy n đư c iao, ình quân ư n thực đầu n ười đạt 600 kg/n m Có các chính sách khuyến khích n ười dân tr ng rừng, b o v rừn đ tạo côn n vi c làm cho các h gần rừng, tránh các h di dân, chặt phá rừng bừa i Riên n m 2017 i n tích tr ng rừn đư c 9.846 ha, đ nân đ che phủ của toàn huy n lên 65,3% Bên cạnh đó, huy n đan tích cực khuyến khích, v n đ ng nhân dân mở r ng tổn đàn, t n đàn
v t nuôi nhằm nâng cao thu nh p, tạo vi c làm, góp phần gi m tỷ l h nghèo T p huấn cho n ười dân, các gi i pháp về b o v , ch m sóc và nhân r n đàn ia súc
đư c huy n chú tr ng thông qua các hoạt đ n như: Hỗ tr v n mua con gi ng; hướng dẫn cách phòng, tr d ch b nh, các bi n pháp phòng ch ng rét, dự trữ thức n mùa lạnh… Tổn đàn ia súc của huy n tron đến n m 2017 đạt 90.000 con phát tri n tiềm n n u ch c n đ ng, du l ch Homestay vì có h Ba B đ đư c Chính phủ quy hoạch là m t trong 46 khu du l ch qu c gia và hi n nay đan àm h s đ trình UNESCO công nh n là di s n thiên nhiên thế giới Thời gian qua, công tác phát tri n du l ch từn ước đư c gắn với vi c giữ gìn truyền th n v n hoá, l ch s
và phát tri n c ng đ ng Các du khách đến đây đư c tìm hi u sâu về phong t c t p
quán của đ ng bào dân t c, đư c đắm mình trong nhữn àn đi u then, ư n, đư c
t n mắt xem n ười dân b n đ a n i đây t thổ cẩm, nấu rư u ngô, chèo thuyền đ c
m c, thưởng thức nhữn món n ân t c o chính n ười dân tự nấu Bằng các chính sách của huy n và của t nh n ười ân n i đây đ biết làm du l ch, đặc bi t là phát tri n du l ch homestay, nhiều h ia đình đ s a sang chính ngôi nhà sàn của mình
đ đón khách, cu c s ng của h cũn ần khấm khá h n Thu hút u khách ằng
v n v n hóa đặc sắc của dân t c mình đan à m c tiêu và xu thế phát tri n trong loại hình du l ch ở H Ba B Chính điều này đ óp phần thu hút khách du l ch đến với du l ch homestay nói riêng và H Ba B nói chung trong su t thời gian qua
C nh quan thiên nhiên tư i đẹp cùng với nền v n hóa truyền th n đặc sắc của
đ ng bào dân t c Tày đ trở thành đi m du l ch v n hóa c ng đ ng hấp dẫn và lý thú Bằng nhiều chính sách hỗ tr khác nhau Đ ng bào dân t c n i đây đ góp phần
Trang 33phát tri n kinh tế của huy n, tạo vi c làm cho nhiều n ười đặc bi t
là các dân t c ít n ười tại huy n Ba B t nh Bắc Kạn (N uyễn V n Mạnh)
1.2.3 Bài học kinh nghiệm đối với quản lý chính sách lao động dân tộc thiểu số tại huyện Định Hoá
- Trong công tác tạo vi c làm cho ao đ ng DTTS
+ Đào tạo nghề dựa trên c sở nhu cầu h c nghề, ngành nghề đào tạo phù h p đ khai thác t t tiềm n n của huy n và n n ực của n ười ao đ n Thường xuyên nắm bắt nhu cầu tuy n d ng lao đ ng của các doanh nghi p, c sở s n xuất chế biến trong và ngoài huy n đ k p thời điều ch nh, bổ sung kế hoạch đào tạo nghề và k
c đào tạo lại cho ao đ ng
+ Phát tri n, nâng cao h th ng d ch v vi c àm, như các trun tâm iới thi u
vi c làm, sàn giao d ch vi c làm, chủ đ ng ph i h p với các doanh nghi p đ tư vấn
vi c làm và tìm vi c àm cho n ười ao đ ng nông thôn
+ Đẩy mạnh xuất khẩu ao đ ng thông qua các chính sách hỗ tr cho n ười lao
đ ng như: vay v n đ đi xuất khẩu ao đ ng hoặc chính sách hỗ tr khi n ười lao
đ n đi xuất khẩu ao đ ng trở về nước
- Đẩy mạnh chuy n d ch c cấu ngành ở nôn thôn, đặc bi t là phát tri n các ngành công nghi p chế biến, d ch v - thư n mại - du l ch ở nông thôn và t n cườn c iới hóa cho s n xuất nông nghi p
- Tạo các điều ki n thu n l i nhất về mặt thủ t c hành chính đ hỗ tr n ười dân vay v n phát tri n s n xuất, kinh doanh Ph i h p với các ngân hàng đ rà soát các
đ i tư n cho vay cũn như qu n lý v n vay m t cách hi u qu
Trang 34Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng công tác qu n lý chính sách ao đ n DTTS trên đ a bàn huy n
Đ nh Hóa nhữn n m ần đây như thế nào?
- Những nhân t nào nh hưởn đến công tác qu n lý chính sách ao đ ng DTTS trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa?
- Những gi i pháp cần thiết nào đ hoàn thi n công tác qu n lý chính sách
ao đ n DTTS trên đ a bàn huy n Đ nh Hóa?
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Đ ph c v cho quá trình nghiên cứu đề tài, cần ph i có phư n pháp n hiên cứu m t cách phù h p, c th nhằm đạt đư c kết qu t t nhất, ph c v cho yêu cầu nghiên cứu: phư n pháp th ng kê kinh tế; phư n pháp chuyên kh o; phư n pháp chuyên ia; phư n pháp thực nghi m; phư n pháp toán kinh tế, phư n pháp nghiên cứu điều tra…
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin
2.2.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Thu th p tìm kiếm các dữ li u iên quan đến c sở lý lu n của đề tài ở các
lu t, ngh đ nh, thôn tư, ài áo khoa h c đư c ùn đ àm c sở lý lu n về công tác qu n ý chính sách ao đ ng DTTS
Thu th p, nghiên cứu s li u báo cáo kết qu thực hi n qu n lý công tác qu n
ý chính sách ao đ ng DTTS của huy n Đ nh Hoá, t nh Thái Nguyên tron các n m
2018 - 2020 (Báo cáo quyết toán các năm 2018 - 2020), các s li u th ng kê có liên quan… đ làm c sở đánh iá thực trạng vấn đề nghiên cứu
2.2.1.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
S li u s cấp thu th p thông qua phiếu điều tra trực tiếp n ười ao đ ng DTTS trên đ a bàn huy n Đ nh Hoá
* Đối tượng, cách thức điều tra, mục đích và nội dung điều tra
- Đ i tư n điều tra: N ười ao đ n DTTS trên đ a àn huy n Đ nh Hóa
- Cách thức điều tra: xây ựn phiếu điều tra, phát phiếu trực tiếp và thu phiếu điều tra
Trang 35- Đ a đi m nghiên cứu:
Do giới hạn về thời gian thực hi n đề tài nên tác gi lựa ch n điều tra m t s khu vực đi n hình, khôn điều tra toàn b đ a bàn huy n Đ nh Hoá C n cứ vào điều
ki n tự nhiên, kinh tế - xã h i và nhữn đặc đi m khác của từn x trên đ a bàn huy n đ nghiên cứu đại di n cho công tác qu n ý chính sách ao đ ng DTTS trên
đ a bàn huy n Đ nh Hoá, t nh Thái Nguyên Tác gi ch n 03 xã trong huy n làm
đi m nghiên cứu: Th trấn ch Chu, x Bình Yên, x S n Phú
Những xã, th trấn này với các đặc trưn về các điều ki n tự nhiên và xã h i của huy n Đ nh Hoá o đó có th đại di n cho từng vùng và cho c huy n, có tính chất đi n hình cho tổng th nghiên cứu, đại di n và suy r n đư c cho c huy n
Đ nh Hoá
- M c đích: Kh o sát mức đ hài lòng của n ười ao đ ng DTTS về vi c thực hi n các chính sách ao đ ng DTTS, thu th p các ý kiến khác iên quan đến các chính sách này
- N i un điều tra: Các câu hỏi iên quan đến hoạt đ ng qu n lý công tác
qu n ý chính sách ao đ ng DTTS
* Phương pháp điều tra
Điều tra chủ yếu bằn phư n pháp phỏng vấn, ch n mẫu đi n hình
Ch n mẫu nghiên cứu Đ đ m b o ư ng mẫu điều tra đủ lớn, có m t kết
qu cao trong quá trình nghiên cứu tránh nhữn sai sót đán tiếc trong ch n mẫu
Quy mô mẫu sẽ đư c tính theo công thức
2
)(
1 N e
N n
(Với n là cỡ mẫu, N là s ư ng tổng th , e là sai s tiêu chuẩn Tổn s mẫu ớn nên tác i đ ch n sai s cho phép tron kho n 5% từ đó sẽ đưa ra đư c s ư n mẫu điều tra đ m o và chính xác)
N m 2020, huy n Đ nh Hoá có 72.086 ao đ ng DTTS Vì điều tra trên đ a bàn 03 xã trong huy n àm đi m nghiên cứu: Th trấn ch Chu, xã Bình Yên, xã
S n Phú nên s ao đ n DTTS N = 10.372 n ười Cỡ mẫu 385,14 Tác gi lựa
ch n điều tra 385 phiếu điều tra C th
- Lao đ ng DTTS tại Th trấn Th trấn ch Chu là 150 phiếu
Trang 36- Lao đ ng DTTS tại Th trấn Xã Bình Yên là 120 phiếu
- Lao đ ng DTTS tại Th trấn X S n Phú là 115 phiếu
Than đo của b ng hỏi: Than đo Likert 5 mức đ đư c s d ng trong
nghiên cứu này Than đo đư c tính như sau:
Bảng 2.1 Thang đo của bảng hỏi và ý nghĩa bình quân Đánh giá Mức đánh giá Giá trị bình quân Ý nghĩa
2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin
* Phương pháp phân tổ thống kê
Phư n pháp phân tổ th n kê đư c s n tron đề tài ao m:
- Phư n pháp phân tổ phân oại: Phân oại ao đ n theo đ tuổi, trình đ v n hoá, trình đ chuyên môn
- Phư n pháp phân tổ kết cấu: Tỷ ao đ n phân oại theo đ tuổi, iới tính, mức ư n , s tiền đón BHXH ắt u c qua các n m
* Phương pháp bảng thống kê
S n n th n kê nhằm th hi n t p h p thôn tin thứ cấp m t cách có
h th n , h p ý nhằm đánh iá côn tác qu n ý chính sách ao đ n DTTS tại huy n Đ nh Hoá, t nh Thái Nguyên và các nhân t nh hưởn đến qu n ý chính sách ao đ n DTTS tại huy n Đ nh Hoá
Trang 37và s tiền qua 3 n m n hiên cứu Cho thấy đư c sự biến đ ng về s n ười và s tiền qua 3 n m t n hay i m Mức đ thay đổi như thế nào?
* Phương pháp phân tích
Phân tích s li u từ phư n pháp so sánh cần thiết cho n i dung nghiên cứu
đó à tình hình thực hi n qu n ý chính sách ao đ ng DTTS tại huy n Đ nh Hoá
2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Đ nghiên cứu hoàn thi n công tác qu n lý chính sách ao đ ng DTTS cần
ph i làm rõ ch tiêu, các vấn đề liên quan vì mỗi ch tiêu nêu ra ch đánh iá đư c
m t mặt hoặc m t khía cạnh của vấn đề nghiên cứu Do đó, s d ng h th ng ch tiêu sẽ khắc ph c đư c sự phiến di n trong nghiên cứu Các ch tiêu sẽ bổ sung bổ
tr cho nhau, giúp cho vi c đánh iá vấn đề nghiên cứu đư c đầy đủ, toàn di n h n
Đ ph c v m c đích n hiên cứu, trong quá trình phân tích tôi s d ng h
th ng các ch tiêu như sau:
- Ch tiêu đánh iá côn tác hoạch đ nh chính sách ao đ n DTTS: đánh iá
ựa trên thời ian, s ư n và chất ư n của các chính sách ao đ n DTTS
- Ch tiêu đánh iá kết qu thực hi n các chính sách ao đ n DTTS
+ Chính sách vi c àm:
Mức đ hoàn thành kế hoạch vi c àm Cách tính:
Trang 38
+ Chính sách đào tạo, phát tri n ao đ n DTTS:
Tỷ tr n về trình đ v n hoá, chuyên môn
T c đ t n đ i tư n ao đ n DTTS hưởn các chế đ BHXH: so sánh s
đ i tư n hưởn BHXH kỳ này với kỳ trước
+ T c đ t n s tiền chi tr BHXH cho ao đ n DTTS: so sánh s tiền chi
tr BHXH kỳ này với kỳ trước
Cách tính: Sự iến đ n về s n ười hưởn chế đ BHXH
- Ch tiêu đánh iá côn tác ki m tra, iám sát thực hi n chính sách ao đ n
DTTS: S ần ki m tra và thanh tra
Trang 39Chương 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHÍNH SÁCH LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐỊNH HOÁ, TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Định Hóa
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Đ nh Hoá à m t huy n miền núi, nằm ở phía Tây Bắc t nh Thái N uyên có
t a đ đ a ý: Vĩ đ Bắc từ 24o05’ đến 24o40’; Kinh đ Đôn từ 185o05’ đến
185o80’ Huy n Đ nh Hoá cách thành ph Thái N uyên 50 km theo qu c 3 và
t nh 268, nằm iữa vùn Vi t Bắc à c n cứ đ a cách mạn tron thời kỳ khán chiến ch n Pháp, ranh iới nh thổ huy n Đ nh Hoá như sau:
- Phía Bắc giáp huy n Ch Đ n (t nh Bắc Kạn);
- Phía Đôn iáp huy n Ch Mới (t nh Bắc Kạn);
- Phía Nam giáp huy n Đại Từ và huy n Phú Lư n (t nh Thái Nguyên);
- Phía Tây giáp huy n S n Dư n (t nh Tuyên Quang)
3.1.1.2 Địa h nh
Do cấu trúc của huy n chạy theo hướn Tây Bắc - Đôn Nam nên tạo ra i n mạo đ a hình của vùn nh thổ này chủ yếu à đ a hình vùn núi cao, đ i và núi đan xen, chèn kẹp nhau Nhìn chun huy n Đ nh Hóa có đ a hình khá phức tạp, phần ớn
i n tích trên nh thổ huy n à vùn núi cao, có đ c ớn, đ a hình hi m trở chia cắt mạnh Nhữn vùn đất tư n đ i ằn phẳn thu n i cho vi c s n xuất nôn
n hi p chiếm tỷ nhỏ, phân tán c theo các khe, ven sôn su i hoặc thun ũn vùn núi đá vôi
3.1.1.3 Khí hậu, thời tiết
Khí h u của huy n man đặc đi m chun của khí h u miền núi Bắc B , có hai mùa r r t
- Chế độ mưa: Mùa mưa từ thán 4 đến thán 10, mùa khô từ thán 11 đến
thán 3 n m sau (s n ày mưa ình quân 137 n ày), ư n mưa trung bình là 1.710mm, tuy nhiên ư n mưa phân khôn đều, tron các thán mùa mưa t p trun 90% ư n mưa c n m (từ thán 6 đến thán 9), mưa ớn t p trun tron
Trang 40thán 7 và thán 9 thườn ây xói mòn đất, ũ t ch u nh hưởn tới s n xuất và sinh hoạt Mùa khô từ thán 11 đến thán 3, có 4 thán tron mùa khô thườn có
ư n c h i ớn h n ư n mưa (từ thán 11 đến thán 2) tron đó từ thán 11 đến thán 1, h s ẩm ướt k<0,5 và hay có sư n mu i kèm theo rét đ m kéo ài nên cũn nh hưởn xấu đến cây tr n v t nuôi
- Chế độ nhiệt: Nhi t đ trun ình c n m à 22,5oC, các tháng nóng là các thán mùa mưa, nón nhất à thán 7 với nhi t đ trun ình à 28,7o
C, các tháng
có nhi t đ thấp từ thán 11 đến thán 2, thấp nhất à thán 1 với nhi t đ trun bình 14,9oC Nhi t đ t i cao tuy t đ i à 39,5oC (thán 6), t i thấp tuy t đ i à 3oC (thán 1), iên đ nhi t n ày đêm trun ình khá ớn (>7oC) Với nền chế đ nhi t như trên, các oại cây n qu nhi t đới phát tri n t t Đ i với các oại cây tr n n ắn
n ày có th tr n 2 - 3 v tron n m
- Chế độ bốc hơi và chế độ ẩm: Lư n c h i hàn n m kho n 985mm,
thán 5 có ư n c h i ớn nhất (100mm), có 3 thán tron mùa khô, ch s ẩm ướt k<0,5 đây à thời kỳ khô hạn ay ắt, nếu khôn có i n pháp tưới, iữ ẩm thì
nh hưởn rất ớn đ i với n n suất cây tr n Đ ẩm trun ình n m ao đ n từ
80 - 85%, các tháng mưa đ ẩm cao h n từ 83 - 87%, đ ẩm thấp ở các thán cu i
n m ây khó kh n cho phát tri n v Đôn
- Chế độ gi : Nằm tron vùn có chế đ ió mùa, có hai hướn ió chủ đạo
thay đổi theo mùa Mùa hè chủ yếu có ió thành phần đôn , mùa đôn chủ yếu có gió thành phần Bắc T c đ ió trun ình 1,5 - 2m/s trong các tháng mưa (tháng 6 đến thán 9) thườn có ió mạnh, ió i t àm nh hưởn tới cây tr n
3.1.1.4 Các nguồn tài nguyên
- Tài n uyên đất đai
Tổn i n tích đất tự nhiên của huy n n m 2019 à 51.351,4 ha Tron đó: + Di n tích đất nôn âm n hi p à 45.629,7 ha chiếm 88,8% i n tích đất tự nhiên Tron đó, i n tích đất nôn n hi p à 11.142,9 ha, chiếm 24,4% tổn i n tích đất nôn âm n hi p; Đất âm n hi p à 33.595,2 ha, chiếm 73,6% tổn i n tích đất nôn âm n hi p; Đất nuôi tr n thủy s n à 891,6 ha, chiếm 2,0% tổn
i n tích đất nôn âm n hi p