Sau khi mở tờ giấy Trang 2 - Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về khái niệm hình vuông,tính chất hình vuông và tính chất của hình vuông.b Nội dung:- Học si
Trang 1Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 14: HÌNH THOI VÀ HÌNH VUÔNG
(2 tiết) (tiết 11 + 12)
I MỤC TIÊU
1 Năng lực:
- Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi
- Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi)
- Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông
- Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông)
2 Phẩm chất:
- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày
- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao
- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị dạy học: Thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu, bảng nhóm, giấy bìa, kéo
2 Học liệu: SGK, tranh ảnh
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Thông qua cắt giấy học sinh nhận biết được hình thoi
b) Nội dung: Lấy một tờ giấy, gấp làm tư tạo ra một góc vuông O , đánh dấu hai điểm A,
B trên hai cạnh góc vuông rồi cắt chéo theo đoạn thẳng AB (H.3.46a) Sau khi mở tờ giấy
ra, ta được một tứ giác Tứ giác đó là hình gì? Vì sao?
c) Sản phẩm: Hình thoi
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Giao nhiệm vụ
- GV tổ chức hoạt động: Yêu cầu học sinh chuẩn
bị một tờ giấy và kéo
*Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện gấp giấy
làm tư và cắt chéo ( OA OB )
- HS thực hiện theo hướng dẫn trên
*Kết luận, nhận định:
- HS đưa ra nhận định ban đầu: Tứ giác nhận
O
A
B
2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a) Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được hình thoi và các tính chất của nó
Trang 2- Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về khái niệm hình vuông, tính chất hình vuông và tính chất của hình vuông
b) Nội dung:
- Học sinh quan sát hình vẽ vừa cắt xong ở trên, sau đó đưa ra các nhận xét về cạnh, góc, đường chéo của hình thoi
- Học sinh phát biểu được định nghĩa hình vuông, tìm tòi khám phá được tính chất của hình vuông khi coi là hình chữ nhật và khi coi là hình thoi, đọc và tìm hiểu được dấu hiệu nhận biết hình vuông
c) Sản phẩm:
Kiến thức mới được HS chiếm lĩnh:
- Khái niệm và tính chất của hình thoi
- Khái niệm hình vuông, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Khái niệm hình thoi và tính chất của hình thoi (Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ 1
GV tổ chức các hoạt động học cho HS:
Hoạt động nhóm đo các cạnh của tứ giác
vừa cắt
*Thực hiện nhiệm vụ 1
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện đo các cạnh của tứ giác
*Báo cáo kết quả
- tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
*Đánh giá kết quả
- Tứ giác ABCD có bốn cạnh AB, BC, CD,
DA bằng nhau, nó là một hình thoi.
D C
B
E
Khái niệm:
Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau
*Giao nhiệm vụ 2
GV tổ chức các hoạt động học cho HS:
Hoạt động nhóm tìm hiểu hình thoi có phải
là hình bình hành không? Nếu có, từ tính
chất đã biết của hình bình hành, hãy suy ra
những tính chất tương ứng của hình thoi
*Thực hiện nhiệm vụ 2
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
- HS liên hệ tính chất của hình bình hành để
suy ra các tính chất tương ứng của hình
thoi
*Báo cáo kết quả
Trong hình thoi:
?
- Hình thoi cũng là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau
Hình thoi cũng là hình bình hành Trong hình thoi có các tính chất như hình bình hành
Trang 3- Các cạnh đối song song
- Các góc đối bằng nhau
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
mỗi đường
*Đánh giá kết quả 2
- Hình thoi cũng là hình bình hành Trong
hình thoi có các tính chất như hình bình
hành
*Giao nhiệm vụ 3: HĐ1
Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC
, BD cắt nhau tại O
a) ABD có cân tại A không?
b) AC có vuông góc với BD không và AC
có là đường phân giác của góc A không?
Vì sao?
*Thực hiện nhiệm vụ 3
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
- HS liên hệ tính chất của tam giác cân,
đường phân giác để suy ra các tính chất về
hai đường chéo của hình thoi
*Báo cáo kết quả 3
- ABD cân tại A vì AB AD
- AC có vuông góc với BDvì ABD cân
tại A có đường trung tuyến AO cũng là
đường cao
- AC là đường phân giác của góc A vì
ABD
cân tại A có đường trung tuyến AO
cũng là đường phân giác
*Đánh giá kết quả 3
Trong hình thoi:
- Hai đường chéo vuông góc với nhau;
- Hai đường chéo là các đường phân giác
các góc của hình thoi
Tính chất về hai đường chéo của hình thoi
1 2
1 2
1 2
1 2
A
B
C
Định lí 1
Trong hình thoi:
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau; b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc trong hình thoi
*Giao nhiệm vụ 4: Ví dụ 1
Hai đường tròn tâm A và C có cùng bán
kính, cắt nhau tại B, D
a) Hỏi tứ giác ABCD là hình gì? Tại sao?
b) Chứng minh AC BD
*Thực hiện nhiệm vụ 4
Trang 4- GV Hướng dẫn HS thực hiện
- HS liên hệ tính chất của tam giác cân,
đường phân giác để suy ra các tính chất về
hai đường chéo của hình thoi
*Báo cáo kết quả 4
- Tứ giác ABCD là hình thoi
- AC BD
*Đánh giá kết quả 4
- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình
thoi
- Trong hình thoi hai đường chéo vuông
góc
D
B
Giải a) Vì hai đường tròn tâm A và C có cùng
bán kính, cắt nhau tại B, D nên
AB AD CD CB Vậy theo định
nghĩa, tứ giác ABCD là hình thoi,
b) Từ câu a và theo Định lí 1 ta có
Hoạt động 2.2: Dấu hiệu nhận biết hình thoi (Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ 1
GV tổ chức các hoạt động học cho HS: Hoạt
động nhóm tìm hiểu hình bình hành cần bổ
sung thêm các điều kiện gì thì nó là hình thoi
*Thực hiện nhiệm vụ 1
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ:
+ Tứ giác cần có điều kiện gì về cạnh (liên hệ
ví dụ 1)
+ Hình bình hành bổ sung thêm điều kiện về
cạnh; về đường chéo
*Báo cáo kết quả 1
- HS báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả 1
- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi
- Hình bình hành có hai cạnh kể bằng nhau là
hình thoi
- Hình bình hành có hai đường chéo vuông
góc với nhau là hình thoi
- Hình bình hành có một đường chéo là đường
phân giác của một góc là hình thoi
Định lí 2
a) Hình bình hành có hai cạnh kể bằng nhau là hình thoi
b) Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi
c) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi
Trang 5*Giao nhiệm vụ 2: ?
Viết giả thiết kết luận của câu c trong định lí 2
*Thực hiện nhiệm vụ 2
- GV gợi ý cho HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả 2
- HS báo cáo kết quả
BDlà đường phân giác của góc B
(B 1 B ) 2
*Đánh giá kết quả 2
Tứ giác ABCD là hình thoi.
? Viết giả thiết kết luận của câu c trong Định lí 2
1
A
B
C
GT ABCD là hình bình hành
BDlà đường phân giác của góc B
(B 1 B ) 2
KL ABCD là hình thoi
*Giao nhiệm vụ 3: Ví dụ 2
Trong các hình vẽ bên (Hình 3.50) tứ giác nào
là hình thoi?
*Thực hiện nhiệm vụ 3
- GV gợi ý cho HS thực hiện
- HS thực hiện nhiệm vụ
*Báo cáo kết quả 3
- HS báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả 3
a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các
góc đối bằng nhau: A C,B D Mặt khác,
ta lại có hai cạnh kề AB và BC bằng nhau.
Do đó, tứ giác ABCD là hình thoi.
b) Tứ giác MNPQ không phải là hình thoi vì
hai cạnh kẻ MN và NP không bằng nhau.
Ví dụ 2: Tứ giác nào là hình thoi? Vì sao?
a)
C
D
b)
N
Q
Hình 3.50
Hoạt động 2.3:Khái niệm hình vuông và tính chất của nó (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ 1
GV tổ chức các hoạt động học cho HS: Hoạt
động nhóm đo các cạnh, các góc của tứ giác
vừa cắt
*Thực hiện nhiệm vụ 1
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện đo
các cạnh, các góc của tứ giác
O
B A
Trang 6*Báo cáo kết quả
- Tứ giác tứ giác vừa cắt có bốn cạnh bằng
nhau, bốn góc bằng nhau và bằng 90 0
*Đánh giá kết quả
- Tứ giác ABCD có bốn cạnh AB, BC, CD, DA
bằng nhau và bốn góc bằng nhau và bằng 90 0
nó là một hình vuông
*Giao nhiệm vụ 2
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân vẽ hình
vuông và mô tả khái niệm hình vuông
định nghĩa hình vuông
*Thực hiện nhiệm vụ 2
GV hướng dẫn HS vẽ hình vuông, mô tả khái
niệm hình vuông
Tứ giác ABCD trong hình 3.52 có bốn góc
vuông và bốn cạnh bằng nhau, ta gọi tứ giác đó
là một hình vuông
HS: Hoạt động cá nhân nghe giới thiệu và tìm
hiểu định nghĩa hình vuông và vẽ hình vuông
vào vở
GV: Em hãy phát biểu lại định nghĩa hình
vuông?
HS đọc định nghĩa hình vuông/SGKT69
? Dựa vào định nghĩa muốn chứng tỏ một tứ
giác ABCD là hình vuông ta cần chứ’ng tỏ
những điều kiện gì?
HS: Dựa vào định nghĩa muốn chứng tỏ một tứ
giác ABCD là hình vuông ta cần chứng tỏ
những điều kiện bốn cạnh bằng nhau và bốn
góc bằng nhau và bằng 90 0
GV: Tìm trong thực tế hình ảnh của hình
vuông?
HS: Viên gạch đá hoa, bánh chưng
Khái niệm hình vuông và tính chất của nó
Khái niệm hình vuông: Hình vuông
là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau
B A
Hình 3.52
Tứ giác ABCD là hình vuông
900
AB BC CD DA
*Giao nhiệm vụ 3
GV tổ chức các hoạt động học cho HS: Hoạt
động nhóm tìm hiểu hình vuông có phải là hình
chữ nhật không? Hình thoi không? (thực hiện
hoạt động nhóm hoàn thành HĐ2/SGKT70) Nếu
có, từ tính chất đã biết của hình chữ nhật, hình
thoi hãy suy ra những tính chất tương ứng của
Tính chất về đường chéo của hình vuông.
HĐ2 Hãy giải thích tại sao hai
đường chéo của hình vuông bằng nhau và vuông góc với nhau
Trang 7hình vuông.
*Thực hiện nhiệm vụ 3
- GV hướng dẫn HS liên hệ tính chất của hình
chữ nhật, hình thoi để suy ra các tính chất tương
ứng của hình vuông
HS: Hoạt động nhóm: Hoạt động nhóm tìm
hiểu hình vuông có phải là hình chữ nhật
không? Hình thoi không? Nếu có, từ tính chất
đã biết của hình chữ nhật, hình thoi hãy suy ra
những tính chất tương ứng của hình vuông
- HS thực hiện nhiệm vụ: HS liên hệ tính chất
của hình chữ nhật, hình thoi để suy ra các tính
chất tương ứng của hình vuông
*Báo cáo kết quả 3
- HS hình vuông cũng là hình chữ nhật mà hình
chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau nên hình
vuông có hai đường chéo bằng nhau
- HS hình vuông cũng là hình thoi mà hình thoi
có hai đường chéo vuông góc nên hình vuông
có hai đường chéo vuông góc
Như vậy trong hình vuông:
- Hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với
nhau, cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
- Hai đường chéo là các đường phân giác của
các góc
*Đánh giá kết quả 3
GV chốt kiến thức:
Vậy tính chất về đường chéo của hình vuông
được phát biểu thành định lí 3/SGKT70
Định lí 3/SGK T70
Trong một hình vuông, hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau, cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và là các đường phân giác của các góc của hình vuông
O
B A
Tứ giác ABCD là hình vuông
AC BD
và AC BD ,
AC BD là các đường phân giác của các góc của hình vuông
Hoạt động 2.4: Dấu hiệu nhận biết hình vuông (Tiết 2)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Giao nhiệm vụ 1
GV tổ chức các hoạt động học cho HS: Hoạt
động nhóm tìm hiểu hình chữ nhật, hình thoi
Dấu hiệu nhận biết hình vuông
Định lí 4 a) Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng
Trang 8cần bổ sung thêm các điều kiện gì thì nó là hình
vuông
*Thực hiện nhiệm vụ 1
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện
HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu hình chữ nhật,
hình thoi cần bổ sung thêm các điều kiện gì thì
nó là hình vuông
*Báo cáo kết quả 1
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
-HS báo các kết quả
- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là
hình vuông
- Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc
với nhau là hình vuông
- Hình chữ nhật có một đường chéo là đường
phân giác của một góc là hình vuông
- Hình thoi có một góc vuông là hình vuông
- Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là
hình vuông
HS Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động nhóm
*Đánh giá kết quả 1
GV chốt kiến thức:
Vậy để nhận biết một tứ giác là hình vuông ta
có thể nhận biết thông qua hình chữ nhật
Ngoài ta có thể nhận biết nó thông qua hình
thoi
nhau là hình vuông
b) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông
c) Hình chữ nhật có một đường chéo
là đường phân giác của một góc là hình vuông
Chú ý:
a) Hình thoi có một góc vuông là hình vuông
b) Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
a)
D C
A B
Hình chữ nhật ABCD có hai cạnh kề
bằng nhau AD AB thì ABCD là hình
vuông
b)
O
B A
Hình chữ nhật ABCD có hai đường
chéo vuông góc ACBD thì ABCD
là hình vuông
c)
Trang 9B A
Hình chữ nhật ABCD có đường chéo
AC là đường phân giác của BAD thì
ABCD là hình vuông.
d)
B A
C D
Hình thoi ABCD có A900 thì ABCD
là hình vuông
e)
O
B A
C D
Hình thoi ABCD có AC BD thì
ABCD là hình vuông.
*Giao nhiệm vụ 2
Vậy ta có mấy dấu hiệu nhận biết hình vuông?
Trong 5 dấu hiệu có mấy dấu hiệu đi từ hình
chữ nhật, mấy dấu hiệu đi từ hình thoi?
*Thực hiện nhiệm vụ 2
- GV Hướng dẫn HS thực hiện
GV: Đưa bảng tóm tắt sơ đồ tư duy rồi nhấn
mạnh:
- Hình chữ nhật thêm một trong 3 dấu hiệu
riêng của hình thoi thì sẽ là hình vuông
Trang 10-Ngược lại hình thoi có thêm một trong 2 dấu
hiệu riêng của hình chữ nhật là hình vuông?
?Tóm lại muốn chứng minh một tứ giác là hình
vuông ta có thể làm như thế nào?
HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ
-HS báo các kết quả
Có 5 dấu hiệu nhận biết hình vuông
*Đánh giá kết quả 2
GV: Nhấn mạnh muốn chứng minh 1 tứ giác là
hình vuông ta có thể chỉ ra nó là hình chữ nhật
cộng với 1 dấu hiệu riêng của hình thoi Hoặc
chỉ ra nó là hình thoi cộng với một dấu hiệu
riêng của hình chữ nhật
Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình
thoi thì tứ giác đó là hình gì?
HS: Một tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là
hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
*Giao nhiệm vụ 3
GV giao nhiệm vụ HS thực hiện câu hỏi
SGKT70 viết giả thiết, kết luận của câu a trong
Định lí 4
*Thực hiện nhiệm vụ 3
GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện nhiệm
vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu câu hỏi SGKT70
HS hoạt động cá nhân thực hiện nhiệm vụ
HS vẽ hình hình nêu giả thiết và kết luận của
câu a trong Định lí 4
HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
*Đánh giá kết quả 3
Muốn chứng minh một hình chữ nhật là hình
vuông theo định lý 4a, ta chứng minh hình chữ
nhật đó có hai cạnh kề bằng nhau
Tương tự các em nắm được các dấu hiệu nhận
biết hình vuông để biết vận dụng các dấu hiệu
nhận biết hình vuông đã học vào từng bài tập
cụ thể
Hãy viết giả thiết, kết luận của câu a trong Định lí 4
B A
GT Tứ giác ABCD là hình
chữ nhật AB AD
KL Tứ giác ABCD là hình
vuông
*Giao nhiệm vụ 4
GV giao nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân hoàn
thành Ví dụ 3/SGKT70
*Thực hiện nhiệm vụ 4
Ví dụ 3/SGK T70
Tìm hình vuông trong Hình 3.53
Trang 11GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện nhiệm
vụ
HS hoạt động cá nhân tìm hiểu
Ví dụ 3/SGK T70
HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành Ví dụ
3/SGK T70
- HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
*Đánh giá kết quả 4
Như vậy để nhận biết tứ giác hình 3.53a là hình
vuông ta nhận biết theo dấu hiệu hình chữ nhật
có hai cạnh kề bằng nhau
a)
C
A
b)
P
M
Hình 3.53
a) Xét tứ giác ABCD có (h3.53a)
A C D 90 (o GT)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
Mà AD DC GT ( )
Tứ giác ABCD là hình vuông.
b) Tứ giác MNPQ có hai đường chéo
MP và NQ không bằng nhau nên tứ giác MNPQ không là hình chữ nhật
Do đó, tứ giác MNPQ không phải là hình vuông (h3.53b)
3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
- HS vận dụng được lý thuyết hình thoi để nhận biết một tứ giác là hình thoi
- HS vận dụng được các dấu hiệu nhận biết hình vuông để nhận biết được một tứ giác nào là hình vuông theo dấu hiệu nào trong các dấu hiệu đã học
b) Nội dung:
- Luyện tập 1, bài 3.29 trang 71 SGK
- Làm Luyện tập 2/SGKT71
c) Sản phẩm:
Lời giải:
- Luyện tập 1, bài 3.29 trang 71 SGK
- Luyện tập 2/SGKT71
d) Tổ chức thực hiện:
3.1 Luyện tập (Tiết 1)