D.Banker, Robert S.Kaplan and S.Mark Young thì kế toán trách nhiệm là: Một hệ thống kế toán có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các dữ liệu kế toán cóliên quan đến trách nhiệm củ
Trang 1ĐẠI HỌC UEH KHOA QUẢN TRỊ
&
TIỂU LUẬN MÔN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ
TỔ CHỨC KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
Giảng viên: Lê Đoàn Minh Đức
Mã lớp học phần: 22C1ACC50701104
Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Thị Kim Chi
Cao Nguyễn Thục Khanh Phan Thành Nguyên
Tp.HCM, ngày 21 tháng 11 năm 2022
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết: Ngày nay, nền kinh tế nước ta chuyển mình từ nền kinh tế tập trung sang nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của conngười Việc toàn cầu hoá cũng không còn xa lạ với các quốc gia, Việt Nam cũng đang bướcvào cuộc chơi này giữa với các nước trên thế giới Khi đã bước vào cuộc chơi hội nhập vớicác nước trên thế giới thì Việt Nam có rất nhiều cơ hội rõ rệt nhưng đằng sau những cơ hội
ấy cũng có rất nhiều thách thức với chúng ta Những thách thức đó có thể bắt nguồn từnhiều khía cạnh nhưng điều quan trọng nhất để có thể làm giảm tối đa các thách thức là xuấtphát từ bên trong doanh nghiệp Hai vấn đề cơ cấu tổ chức và tổ chức kế toán trách nhiệmcần phải được các doanh nghiệp cải thiện hơn để nâng cao giá trị của doanh nghiệp mìnhlên Cơ cấu tổ chức có thể được xem là quan trọng nhất đối với các doanh nghiệp vì khi tạonên được một bộ máy vững chắc thì doanh nghiệp sẽ từ đó mà phát triển mạnh lên Ngay từkhâu tuyển nhân sự đã rất quan trọng, một doanh nghiệp thì sẽ có rất nhiều phòng ban, màcác phòng ban sẽ có các nhiệm vụ khác nhau nên phải chọn những người có tính chuyênmôn hoá về một công việc thì mới có thể đi sâu vào công việc đó Việc chọn những nhân sự
có năng lực đồng đều thì rất khó có thể giải quyết các nhiệm vụ đó một cách chuyên sâu.Tuy cùng mục tiêu nhưng nhiệm vụ của các nhân sự là khác nhau nên nhà lãnh đạo phải biếtphân bổ công việc mang tính chuyên môn, hoạt động sâu của thành viên vào công việc đó
để họ giải quyết các công việc đó một cách hiệu quả nhất Tổ chức kế toán trách nhiệm làmột yêu cầu cấp thiết đối với các doanh nghiệp hiện nay Thông qua kế toán trách nhiệm,nhà quản trị doanh nghiệp có thể đánh giá chất lượng về kết quả của hoạt động của những
bộ phận của đơn vị Từ đây, sẽ đo lường được kết quả hoạt động của nhà quản lý bộ phậncũng như thúc đẩy các nhà quản lý bộ phận điều hành bộ phận của mình theo phương thứcthích hợp theo mục tiêu cơ bản của tổ chức đã đề ra Từ hai vấn đề trên thì chúng ta có thểthấy nó có vai trò rất quan trọng đối với một doanh nghiệp Nên từ đó nhóm chúng em sẽ ápdụng hai vấn đề “ Cơ cấu tổ chức “ và “ Tổ chức kế toán trách nhiệm “ để phân tích Công ty
Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Phương pháp phân tích: Vận dụng cơ sở lý luận về cơ cấu tổ chức và tổ chức kế toán tráchnhiệm để phân tích cơ cấu tổ chức và tổ chức kế toán trách nhiệm của công ty cố phần sữaViệt Nam Vinamilk
Ý nghĩa đề tài: Hoàn thiện hơn cho công tác tổ chức kế toán trách nhiệm, đưa ra những đánhgiá và định hướng về cơ cấu tổ chức cho công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ PHÂN TÍCH - VINAMILK 1
I Khái quát, lịch sử hình thành 1
II Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi 2
III Quy mô 2
IV Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm dịch vụ 3
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
A Cơ cấu tổ chức 3
I Khái niệm cơ cấu tổ chức 3
II Vai trò quan trọng của cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp 3
III Đặc điểm của cơ cấu tổ chức 3
1 Cơ cấu tổ chức theo chức năng 4
2 Cơ cấu tổ chức phân quyền 4
3 Cơ cấu tổ chức ma trận 5
4 Cơ cấu tổ chức phẳng 5
5 Cơ cấu tổ chức phi tập trung 6
B Kế toán trách nhiệm 6
I Khái niệm về kế toán trách nhiệm 6
II Vai trò của kế toán trách nhiệm 7
III Các loại trung tâm trách nhiệm 8
1 Trung tâm chi phí 8
2 Trung tâm doanh thu 8
3 Trung tâm lợi nhuận 8
4 Trung tâm đầu tư 9
PHẦN 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CỦA VINAMILK 9
A Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) 9
I Sơ đồ tổ chức 9
II Phân tích 10
1 Đại hội đồng cổ đông 10
2 Hội đồng quản trị 10
3 Giám đốc, Tổng giám đốc công ty 10
4 Ban kiểm soát 10
III Đánh giá ưu nhược điểm 10
1 Ưu điểm 10
2 Nhược điểm 10
B Tổ chức kế toán trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) 11
I Các trung tâm trách nhiệm tại Vinamilk 11
Trang 41 Trung tâm chi phí 11
2 Trung tâm doanh thu 13
3 Trung tâm lợi nhuận 14
4 Trung tâm đầu tư 15
II Đánh giá tình hình thực hiện kế toán trách nhiệm tại Vinamilk 15
1 Những điểm thành công trong việc thực hiện kế toán trách nhiệm của Vinamilk 15
2 Những hạn chế trong việc thực hiện kế toán trách nhiệm của Vinamilk 15
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16
I Kết luận 16
II Đề xuất 16
Trang 5PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ PHÂN TÍCH - VINAMILK
I Khái quát, lịch sử hình thành
“Vinamilk có tên gọi đầy đủ là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (tiếng Anh: Vietnam DairyProducts Joint Stock Company), thường được biết đến với thương hiệu Vinamilk, là mộtcông ty sản xuất, kinh doanh sữa và sản phẩm từ sữa cũng như các thiết bị máy móc liênquan tại Việt Nam Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, đây là công
ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007 Vinamilk hiện là doanh nghiệp hàng đầu củangành công nghiệp chế biến sữa, chiếm hơn 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữabột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn và 79,7% thị phần sữa đặctrên toàn quốc
Trong suốt quá trình hoạt động ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới hơn220.000 điểm bán hàng phủ đều 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang
43 quốc gia trên thế giới như Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản, khu vực TrungĐông, Đông Nam Á Sau hơn 40 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xâydựng được 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, mộtnhà máy sữa tại Campuchia (Angkormilk) và một văn phòng đại diện tại Thái Lan Trongnăm 2018, Vinamilk là một trong những công ty thuộc Top 200 công ty có doanh thu trên 1
tỷ đô tốt nhất Châu Á Thái Bình Dương (Best over a billion).”
Một số dấu mốc quan trọng trong lịch sử hình thành của Vinamilk:
Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa dochế độ cũ để lại, gồm: Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost), Nhàmáy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina), Nhà máy sữa Bột Dielac (tiềnthân là nhà máy sữa bột Nestle) ( Thụy Sỹ)
Từ đó tới nay, khi lần lượt được nhà nước phong tặng các Huân chương Lao Động, Danhhiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới Vinamilk đã cho xây dựng các trang trại
bò sữa ở khắp mọi miền đất nước
Không chỉ phát triển ở thị trường trong nước, Vinamilk còn mở rộng thương hiệu đếnNew Zealand và hơn 20 nước khác, trong đó có Mỹ
Ngoài ra, Vinamilk còn là thương hiệu tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩmOrganic cao cấp tại Việt Nam, với các sản phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ
Ngày 19/01/2006, Vinamilk chính thức lên sàn chứng khoán, mã chứng khoán là VNM
Phương pháp TMR (Total mixing rotation): Toàn bộ thức ăn cho đàn bò sữa được phối
trộn theo phương pháp TMR (Total mixing rotation) Khẩu phần trộn tổng hợp gồm: cỏ tươihoặc ủ, rỉ mật, khô đậu tương, … nhằm đảm bảo giàu dinh dưỡng, cho sữa nhiều và chấtlượng cao Ngoài ra, mỗi con bò sữa đều được tắm mỗi ngày một lần và được dạo sân chơithư giãn Trong quá trình vắt sữa, bò được nghe nhạc hòa tấu êm dịu
Năm 2019, công ty khánh thành trang trại bò sữa ở Tây Ninh
Trang 6 Với sự cải tiến và phát triển không ngừng nghỉ, Vinamilk ngày càng hòan thiện mìnhhơn, để đạt được các tiêu chuẩn chứng nhận như:
Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2008
Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng & an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn của AnhBRC
Chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định của Bộ Y tế
Ngoài ra, Vinamilk còn đạt những chứng nhận ISO 50001: 2011, FSSC 22000: 2005,ISO 14001: 2004…
Cuối năm 2021, tổng doanh thu hợp nhất của Vinamilk lần đầu vượt mốc 60.000 tỷđồng Đáng chú ý, doanh thu hợp nhất quý 4/2021 đã tăng trưởng xấp xỉ 10%, là mứctăng trưởng theo quý nhanh nhất trong gần 5 năm trở lại đây Kỷ lục doanh thu này đượcđóng góp từ cả 3 mảng: nội địa, xuất khẩu và chi nhánh nước ngoài
II Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
Chính trực: “Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch ”.
Tôn trọng: “ Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối
Đạo đức: “ Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức ”.
III Quy mô
Trải qua hơn 45 năm hình thành và phát triển, từ 03 nhà máy tiếp quản ban đầu, đến nayVinamilk đã mở rộng quy mô lên đến 46 đơn vị gồm 1 trụ sở chính, 5 chi nhánh, 16 nhàmáy, 14 trang trại bò sữa, 2 kho vận và 8 công ty con, công ty liên kết cả trong và ngoàinước Công ty đặt trụ sở chính tại Số 10, đường Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, Thànhphố Hồ Chí Minh, Việt Nam
2
Trang 7Từ năm 2021, nhằm chia sẻ và mang đến các đóng góp một cách thực tiễn trong việc xâydựng môi trường làm việc tốt hơn cho cộng đồng các doanh nghiệp tại Việt Nam, Vinamilk
sẽ chính thức tham gia với vai trò “Đối tác đồng hành” của cuộc khảo sát nơi làm việc tốtnhất Việt Nam
IV Lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm dịch vụ
Hoạt động kinh doanh chính của Vinamilk bao gồm chế biến, sản xuất và mua bán sữa tươi,sữa đóng hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa chua, sữa đặc, sữa đậu nành, thức uống giải khát
và các sản phẩm từ sữa khác
Các mặt hàng của Vinamilk cũng được xuất khẩu sang một số quốc gia như Campuchia,Philippines, Úc và một số nước Trung Đông Doanh thu xuất khẩu chiếm 13% tổng doanhthu của công ty Năm 2011, Vinamilk mở rộng sản xuất, chuyển hướng sang phân khúc tráicây và rau củ Không lâu sau phân khúc hàng mới, dòng sản phẩm đạt được thành công với25% thị phần tại kênh bán lẻ tại siêu thị Tháng 2 năm 2012, công ty mở rộng sản xuất sangmặt hàng nước trái cây dành cho trẻ em
Một số sản phẩm của Vinamilk: Sữa tươi và sữa sinh dưỡng, sữa cho mẹ mang thai và bé,thực phẩm ăn dặm, sữa cho người cao tuổi, sữa chua ăn, sữa chua uống và sữa trái cây,
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
A Cơ cấu tổ chức
I Khái niệm cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ báo cáo nhằm duy trì hoạt động đơn
vị Cấu trúc bên trong thể hiện chi tiết vai trò, trách nhiệm mỗi bộ phận hay cá nhân Chính
vì vậy, khi nhìn vào mô hình, con người nhận biết quy trình làm việc giữa các phòng ban
Từ đó, xác định được cách thức phân chia, tập hợp và phối hợp các nhiệm vụ cũng nhưcông việc trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
II Vai trò quan trọng của cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp
Việc xây dựng cơ cấu tổ chức có tác dụng phân bổ nguồn lực hợp lý cho từng công việc cụthể Từ đó, doanh nghiệp tiết kiệm được nhân công, hạ thấp chi phí thuê lao động, giá thànhsản phẩm Một tổ chức được cấu trúc hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp đủ ổn định để triểnkhai chiến lược Điều này khả thi bởi mọi công việc đã vào trình tự sắp xếp nhịp nhàng, có
hệ thống Bên cạnh đó, các lợi thế cạnh tranh hiện tại, tương lai cũng duy trì đúng hướng.Ngoài ra, cơ cấu tổ chức phù hợp không chỉ có ảnh hưởng tích cực tới sự thực hiện côngviệc của người lao động mà còn ảnh hưởng tới tinh thần và sự thỏa mãn đối với công việccủa họ Bởi lẽ, cơ cấu tổ chức giúp xác định rõ trách nhiệm và từng vai trò mỗi thành viên,các nhân viên trong đơn vị khi đó nhìn vào sẽ nắm bắt được những kỳ vọng mà tổ chứcdành cho họ
III Đặc điểm của cơ cấu tổ chức
Trên thực tế, có nhiều kiểu cơ cấu tổ chức khác nhau trong doanh nghiệp, tùy từng kiểu cơ
Trang 8cấu tổ chức mà chúng có các đặc điểm khác nhau.
1 Cơ cấu tổ chức theo chức năng
Mô hình tổ chức bao gồm từng chức năng quản lý được tách riêng do một bộ phận đảmnhận Cơ cấu này đòi hỏi nhân viên là người am hiểu thành thạo nghiệp vụ trong phạm viquản lý của mình
Ưu điểm của cơ cấu tổ chức dạng này đối với doanh nghiệp chính là mỗi người quản lýchính là chuyên gia trong lĩnh vực mà họ đảm nhận Do vậy, trình độ chuyên môn hóa hoàntoàn được nâng cao, cải thiện chất lượng sản phẩm Ngoài ra, trách nhiệm của các phòngban được cố định giúp họ giải trình chính xác công việc, đưa ra các chỉ dẫn rõ ràng chonhân viên trong bộ phận liên quan
Bên cạnh ưu điểm thì mô hình này cũng có nhược điểm của nó như là tạo ra rào cản giữacác bộ phận chức năng khác nhau trong cùng công ty Đặc biệt, chúng còn trở nên kém hiệuquả nếu doanh nghiệp có nhiều sản phẩm hoặc thị trường mục tiêu Ngoài ra, chuyên viên ít
cơ hội được đào tạo toàn diện nên khó thăng tiến lên các chức vụ khác
2 Cơ cấu tổ chức phân quyền
Đây là hình thức tổ chức đơn giản và lâu đời nhất hiện nay Mô hình phân quyền hoạt độngtheo trình tự chỉ thị ban hành từ cấp cao nhất Sau đó, tất cả được truyền đạt xuống các vị trítrung tiếp đến nhân viên
4
Trang 9Đối với mô hình này, khi cấp dưới có mong muốn đề xuất ý kiến, họ sẽ gửi lên quản lý trựctiếp, cấp cao phê duyệt Kết quả cuối cùng trả về nhân viên theo trình tự ngược lại Có thểnói, kiểu mô hình này mang xu hướng trì trệ, có sự phân biệt lớn Mối quan hệ giữa quản lý
và nhân viên trở nên xa cách do không có sự giao tiếp thường xuyên Nhân viên chỉ đi làm
vì cần đồng lương và họ không có mong muốn gắn kết với công ty
3 Cơ cấu tổ chức ma trận
Mô hình tổ chức ma trận được vận hành dựa trên hệ thống quyền hạn và hỗ trợ đa chiều.Thông tin luân chuyển theo cả chiều dọc và chiều ngang Cơ cấu ma trận thường được sửdụng trongcác dự án phát triển của các ngành công nghiệp lớn Trong cơ cấu ma trận, bêncạnh các tuyến và các bộ phận chức năng, trong cơ cấu hình thành nên những chương trìnhhoặc dự án để thực hiện những mục tiêu lớn, quan trọng, mang tính độc lập tương đối vàcần tập trung nguồn lực
Ban đầu, loại hình chỉ được áp dụng trong ngành hàng không Lý do là bởi lĩnh vực này cóphần việc đòi hỏi cách xử lý riêng biệt Sau này, cơ cấu ma trận được ứng dụng vào nhữngcông ty đa dự án hay sản xuất nhiều sản phẩm Đây là cấu trúc khó nhất vì các nguồn lực bịkéo theo nhiều hướng phức tạp, đa chiều Tuy nhiên, mô hình có thể giúp doanh nghiệpnâng cao năng suất và hiệu quả hơn Điểm hấp dẫn của sơ đồ ma trận là cung cấp tính linhhoạt, khả năng ra quyết định cân bằng
4 Cơ cấu tổ chức phẳng
Trang 10Những công ty áp dụng tổ chức theo cấu trúc phẳng thường không có chức danh công việc.Tất cả mọi người trong tổ chức đều bình đẳng với nhau hay còn gọi là tự quản lý Vì vậy môhình chỉ áp dụng tại đơn vị ít nhân sự, cần tạo dựng sự hợp tác mạnh mẽ.
Cơ cấu phẳng hoạt động tốt nhất khi nhân viên gắn kết chặt chẽ, Chúng kết nối mọi ngườitham gia với nhiệm vụ thống nhất Cấu trúc phẳng có thể áp dụng tại các công ty nhỏ,startup, có thể mang lại những lợi ích như sau: Tiết kiệm chi phí vì không có nhiều cấp quản
lý trong một cơ cấu tổ chức Đồng nghĩa công ty chi ít hơn về tiền lương, phúc lợi cho cấpquản lý Ngoài ra còn rút ngắn thời gian phê duyệt quyết định do có ít người phải thamkhảo Cấu trúc phẳng thường cho người lãnh đạo quyền đưa ra các quyết định độc lập Điềunày dẫn đến quá trình xét duyệt nhanh hơn…
5 Cơ cấu tổ chức phi tập trung
Mô hình quản lý phi tập trung không cần đến các chức danh, cấp bậc chi tiết Quyền lựcgiữa các cá nhân được phân bổ tương đương như nhau Khác cơ cấu phẳng, với loại hìnhnày công việc sẽ được phân công theo vai trò Một nhân viên có thể đảm nhận nhiều nhiệm
vụ khác nhau thuộc một vòng tròn
Trong mô hình phi tập trung, sự minh bạch luôn là yếu tố được đề cao hơn hết Vì thế, tất cảmọi người đều phải tuân thủ theo cùng một nguyên tắc rõ ràng, Hiểu một cách đơn giản làkhông có cấp trên, nhân viên sẽ tự quản lý và làm sếp chính mình Hiện nay, cơ cấu nàyđang được áp dụng tại những doanh nghiệp SME Đặc biệt, thông dụng nhất trong các tổchức phi lợi nhuận ở các nước tiên tiến
Mỗi dạng cấu trúc trên phù hợp với mỗi đặc trưng khác nhau Chúng tương ứng về quy
mô, chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu hoạt động cụ thể Trong thực tiễn, nhà quản lý có thể vận dụng linh hoạt các dạng loại hình nêu trên Mục đích cuối cùng nhằm hướng đến thiết lập sơ đồ bộ máy hiệu quả cho đơn vị.
B Kế toán trách nhiệm
6
Trang 11I Khái niệm về kế toán trách nhiệm
Có nhiều khái niệm khác nhau về kế toán trách nhiệm nhưng theo nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, Rajiv D.Banker, Robert S.Kaplan and S.Mark Young thì kế toán trách nhiệm là:
Một hệ thống kế toán có chức năng thu thập, tổng hợp và báo cáo các dữ liệu kế toán cóliên quan đến trách nhiệm của từng nhà quản lý riêng biệt trong một tổ chức thông quacác báo cáo liên quan đến chi phí, chi tiêu, thu thập, và các số liệu hoạt động bởi từngkhu vực trách nhiệm hoặc đơn vị trong tổ chức
Một hệ thống cung cấp thông tin nhằm đánh giá trách nhiệm và thành quả mỗi nhà quản
lý chủ yếu ở khía cạnh thu nhập và những khoản chi phí mà họ có quyền kiểm soát đầutiên (quyền gây ảnh hưởng)
Một hệ thống kế toán tạo ra các báo cáo chứa cả những đối tượng có thể kiểm soát vàkhông thể kiểm soát đối với một cấp quản lý Theo đó, những đối tượng có thể kiểm soát
và không thể kiểm soát cần được phân tách rõ ràng và sự nhận diện những đối tượng cóthể kiểm soát được là một nhiệm vụ cơ bản trong kế toán trách nhiệm và báo cáo tráchnhiệm
Còn theo James R.Martin, “Kế toán trách nhiệm là hệ thông kế toán cung cấp thông tin vềkết quả, hiệu quả hoạt động của các bộ phận, các đơn vị trong một doanh nghiệp Đó làcông cụ đo lường, đánh giá hoạt động của những bộ phận liên quan đến đầu tư, lợi nhuận,doanh thu và chi phí mà mỗi bộ phận có quyền kiểm soát và chịu trách nhiệm tương ứng”.Một khía cạnh trong khái niệm kế toán trách nhiệm của James R Martin là đề cập đến tính
có thể kiểm soát Theo đó, một nhà quản lý chỉ nên chịu trách nhiệm cho những lĩnh vực mà
họ có thể kiểm soát Tuy nhiên, theo tác giả, khái niệm này hiếm khi có thể được áp dụngmột cách thành công trong thực tiễn được, bởi vì tất cả mọi hệ thống đều luôn thay đổi.Những nỗ lực để ứng dụng khái niệm tính có thể kiểm soát để tạo ra những báo cáo tráchnhiệm, nơi mà mỗi cấp quản lý được giao chịu trách nhiệm về những cấp quản lý thấp hơn.Qua các khái niệm trên ta có thể suy ra sau: Kế toán trách nhiệm là một nội dung cơ bản của
kế toán quản trị, là quá trình tập hợp và báo cáo các thông tin, được dùng để kiểm tra quátrình hoạt động và đánh giá thực hiện nhiệm vụ ở từng bộ phận trong một tổ chức Kế toántrách nhiệm chỉ có thể được thực hiện trong đơn vị có cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải
có sự phân quyền rõ ràng
II Vai trò của kế toán trách nhiệm
Vai trò của kế toán trách nhiệm được thể hiện ở những khía cạnh sau đây:
Thứ nhất, kế toán trách nhiệm giúp xác định sự đóng góp của từng đơn vị, bộ phận vàolợi ích của toàn bộ tổ chức
Thứ hai, kế toán trách nhiệm cung cấp một cơ sở cho việc đánh giá chất lượng về kếtquả hoạt động của những nhà quản lý bộ phận kế toán trách nhiệm xác định các trung tâm