1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khái niệm về sức khỏe giáo dục sức khỏe

86 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Niệm Về Sức Khỏe Giáo Dục Sức Khỏe
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Các nội dung chính cần truyền thông-giáo dục sức khỏe 6GDSK bà mẹ trẻ emGiáo dục dinh dưỡngGDSK trường họcGiáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trườngGiáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai

Trang 1

KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE, CÁC NỘI

DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE

Trang 2

MỤC TIÊU

1 Nêu được các nguyên tắc chính để lựa chọn các nôi dung truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT-GDSK)

2 Trình bày được các nội dung cần thiết tiến hành TT-GDSK

Trang 3

NỘI DUNG

1 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung

TT-GDSK

2 Các nôi dung chính cần TT-GDSK

Trang 4

1 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung GDSK (6)

TT-Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiênPhải phù hợp với nhu cầu và khả năng

tiếp thu của đối tượng

Phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễnTrình bày phải rõ ràng, đơn giản, dễ hiểuTrình bày theo trình tự hợp lý

Các hình thức truyền tải phải hấp dẫn

Trang 5

1.1 Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe

ưu tiên

Thế nào là Vấn đề sức khỏe, bệnh tật ưu tiên?

Trang 6

1.1 Phải đáp ứng các vấn đề sức khỏe

ưu tiên

Vấn đề sức khỏe, bệnh tật ưu tiên là:

Những vấn đề sức khỏe, bệnh tật phổ biến , đang ảnh hưởng đến cuộc sống

của cá nhân và cộng đồng

Trang 7

Vấn đề sức khỏe ưu tiên trong TT-GDSK

có thể khác nhau:

Tùy theo từng địa phương

Khu vực

Thời gian

Trang 8

Có những kiến thức khoa học thường thức về SK, bệnh tật cần TT-GDSK cho:Tất cả mọi người,

Nhiều đối tượng,

Tất cả mọi thời gian

Được coi là những vấn đề sức khỏe ưu tiên cho hoạt động TT-GDSK

Trang 9

1.2 Phải phù hợp với nhu cầu và khả

năng tiếp thu của đối tượng

Không nên trình bày nội dung quá đi vào chi tiết

Chỉ nên nhấn mạnh vào nội dung đối

tường cần phải biết và cần biết

Không trình bày nhiều nội dung nên biết

Cần phải nghiên cứu trình độ, kiến thức, thái độ, khả năng thực hành của đối tượng

để soạn thảo nội dung phù hợp

Trang 10

• Những nội dung cần phải giáo dục:

Giúp họ nắm vững chủ đề, sẵn sàng giải đáp một số câu hỏi, thắc

mắc của người khác

Trang 11

1.3 Phải đảm bảo tính khoa học, thực tiễn

Nội dung được soạn thảo từ các tài liệu có

cơ sở khoa học Những kiến thức, thực

hành đã được kiểm chứng, chính thức

được sử dụng trong tài liệu y văn và lưu

hành hợp pháp

Nội dung phải liên quan thiết thực, áp

dụng được trong hoàn cảnh thực tế của

đối tượng

Trang 12

1.4 Trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu

diễn đạt nội dung

Phải sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh địa

phương để trình bày (đối với các vùng

dân tộc ít người)

Trang 14

VD: Truyền thông về bệnh cúm

Tác hại của bệnh cúm đến bản thân, gia đình, xã hội

Nguyên nhân gây bệnh, đường lây

Biểu hiện và cách phát hiện bệnh sớm

Xử trí khi phát hiện bệnh

Cách phòng bệnh

Tóm tắt những nội dung chính

Trang 15

1.6 Chuyển tải đến đối tượng bằng các

hình thức hấp dẫn

Có thể sử dụng lời nói trực tiếp, phối hợp với các ví dụ, hiện vật, hình ảnh minh hoạ gây ấn tượng mạnh cho đối tượng để

chuyển tải nội dung thông điệp TT-GDSK

Có thể lồng ghép vào các hoạt động như thơ, ca, buổi sinh hoạt CLB, buổi họp để đối tượng tiết kiệm được thời gian và có

hứng thú tham gia

Trang 16

Hình ảnh minh họa phòng chống sốt xuất huyết

Trang 17

Diêt bọ gậy trong phòng chống sỗt xuất huyết

Trang 18

Panô minh họa phòng chống cúm gia cầm

Trang 19

2 Các nội dung chính cần truyền giáo dục sức khỏe (6)

thông-GDSK bà mẹ trẻ em

Giáo dục dinh dưỡng

GDSK trường học

Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường

Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp

Giáo dục phòng chống bệnh tật nói chung

Trang 20

2.1 Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em

Chiếm số đông trong xã hội (60-70% ds)

Sức khỏe cơ bản của toàn xã hội được bảo vệ

và nâng cao nếu SK bà mẹ, trẻ em được bảo vệ

2.1.1 Tầm quan trọng

Trang 21

2.1.2 Nội dung chủ yếu về giáo dục bảo

Trang 22

Vẽ biểu đồ tăng trưởng của trẻ em từ 0 – 5 tuổi?

Trang 23

2.1.2 Nội dung chủ yếu về giáo dục bảo

➢ CBYT, CBGDSK cần hướng dẫn các bà

mẹ theo dõi, ghi biểu đồ tăng trưởng

Trang 24

Giáo dục bù nước kịp thời bằng đường uống cho trẻ khi bị tiêu chảy

➢ Tiêu chảy là bệnh phổ biến ở trẻ em

➢ Hay gặp ở các nước đang và chậm phát triển

➢ Tỷ lệ tử vong cao nếu không được xử trí đúng đắn

➢ Ở VN tiêu chảy là 4/10 bệnh có tỷ lệ mắc cao

Đặc điểm của bệnh tiêu chảy ở trẻ em?

Trang 25

➢ Thế nào là tiêu chảy, dấu hiệu của tiêu chảy?

✓Đi ngoài ≥ 3 lần/ngày , phân nhiều nước

✓ Dấu hiệu

* Mất nước nhẹ: kém ăn, quấy khóc

* Mất nước vừa: môi khô, da hơi nhăn, khóc nhiều

* Mất nước nặng: thóp lõm, mắt trũng,

Casper (+), li bì => sốc => Tử vong

Trang 26

➢ Nguyên nhân gây tiêu chảy?

✓ Trực tiếp: Do nhiễm khuẩn đường ruột

✓ Gián tiếp: do hậu quả của các bệnh khác như: viêm tai giữa, viêm phổi, rối loạn vi

khuẩn đường ruột …

➢ Cần hướng dẫn các bà mẹ nguyên nhân, cách phát hiện và xử trí tại nhà, cách pha,

sử dụng ORS và các dung dịch thay thế

➢ Điều trị kháng sinh khi do vi khuẩn

Trang 27

Cách pha ORS?

1 gói ORS 27,9 g với 1lít nước uống trong 24 giờ

Gói 4,1g (4,6g) pha trong 200ml H2O

Gói 10,25 g pha trong 500 ml nước

➢ Yêu cầu: pha đúng, đủ nước

➢ Nếu loãng: lượng muối không đủ

➢ Nếu đặc; Muối trong máu cao => Rút nước

từ trong TB ra => cơ thể bị mất nước =>

RLĐG nghiêm trọng hơn khi chưa uống => Môi trường bên trong cơ thể bị RL => Phù não, co giật

Trang 28

Dung dịch thay thế ORS?

✓ 8 thìa cà phê đường

✓ 1 thìa cà phê muối

✓ 1 lít nước

Đun sôi trong khoảng

15 phút chắt lấy nước cho trẻ uống

Tỷ lệ đường/muối = 8/1

Trang 29

Chỉ định dùng thuốc cho trẻ

❖ Theo ý kiến của cán bộ y tế

❖ Không lạm dụng thuốc khi bị tiêu chảy Dùng kháng sinh không đúng có thể làm tiêu chảy nặng hơn do tiêu diệt các VK có ích trong ruột

❖ Chỉ dùng kháng sinh khi tiêu chảy do vi khuẩn và làm kháng sinh đồ

Trang 30

❖ Phòng chống tiêu chảy

➢ Vệ sinh cá nhân

➢ Vệ sinh môi trường

➢ Vệ sinh ăn uống

➢ Nuôi con bằng sữa mẹ

➢ Tiêm chủng đầy đủ các loại vacxin cho trẻ

Trang 31

Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi dưỡng trẻ

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sự phát triển bình thường của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cả về thể lực và trí tuệ

Giáo dục cho các bà mẹ biết bảo vệ

nguồn sữa mẹ, cách nuôi trẻ bằng sữa

mẹ Cụ thể:

Trang 32

Cụ thể:

Cho trẻ bú ngay sau khi đẻ, càng sớm

càng tốt (Sữa non có giá trị dinh dưỡng cao

và kháng thể)

Cho trẻ bú theo nhu cầu

Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng

Trang 33

Không cho trẻ bú chai (nếu có thể đổ thìa)

Nên cai sữa trẻ khi trẻ ≥ 18 tháng

Chế độ ăn của mẹ trong thời gian cho trẻ bú phải đủ các chất dinh dưỡng, cân đối, đảm bảo

ăn uống an toàn, hợp vệ sinh

Đảm bảo ăn uống đủ 4 nhóm thức ăn cung

cấp G, Pr, L, muối khoáng và Vitamin

Trang 34

Ngoài việc giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ Cán bộ y tế cần:

➢ Hướng dẫn bà mẹ cho trẻ ăn sam đúng

➢ Biết cách lựa chọn, chế biến thức ăn bổ xung

➢ Tô màu bát bột, tránh cho trẻ ăn kiêng

Trang 35

Ăn sam đúng là như thế nào?

Thời kỳ thứ nhất (5- 6 tháng tuổi) – Tập ăn

Thời kỳ thứ 2 (6- 7 tháng tuổi)

Thời kỳ thứ 3 (7- 8 tháng tuổi)

Thời kỳ thứ 4 (8 tháng - 1 tuổi)

Trang 36

Ăn sam đúng

Thời kỳ thứ nhất (5- 6 tháng tuổi)

➢ Ăn tinh bột: bột gạo, khoai tây, bột mỳ …

➢ Dùng nước rau hay lá rau nấu nhừ với

gạo (khoai tây, cà rốt) rồi nghiền thành bột nhừ loãng; 1 lần/ngày (dạng súp)

➢ Nước cam, hoa quả dễ tiêu khác xay nhỏ, pha loãng

➢ Cho ăn bột liều tăng dần từ 1/3 bát => ½ bát => 1 bát vào cuối tháng + 1 cốc nhỏ

nước hoa quả

Trang 37

Thời kỳ thứ 2 (6 - 7 tháng)

➢ Thêm rau vào bát bột (rau xanh , đỗ tương, bí đỏ;

đỗ xanh, đậu hà lan, súp lơ băm nhỏ)

➢ Tăng dần thịt nạc có 10% chút mỡ (10 - 20 - 30g) hoặc ½ lòng đỏ trứng gà + 10 g dầu thực vật

➢ Gạo tẻ, gạo nếp, khoai tây …

➢ Mỗi ngày cho một vài thứ, thay đổi trong 7 ngày,

không quá 5 thứ thức ăn trong 1 bát bột

➢ Không hầm xương nấu bột vì xương có nhiều

chất mỡ trẻ khó ăn

➢ Không dùng muối hãy dùng nước mắm

➢ Ăn tăng dần đến cuối tháng thứ 7 ăn 2 bát/ngày

Trang 38

Thời kỳ thứ 3 (từ 7 - 8 tháng)

➢ Bát bột đặc hơn

➢ Các loại ngũ cốc và rau xanh như thời kỳ

2 nhưng nhiều hơn Dầu 15ml

➢ Cho ăn thêm tôm, cua, cá

➢ Ngày ăn 2 bữa bột, 3 bữa sữa

Trang 39

➢ Trẻ >1 tuổi cho ăn 1 cốc sữa chua thay

bữa sữa

➢ Khi trẻ 1- 5 tuổi thức ăn phải nấu mềm

nhừ cơ thể trẻ mới hất thu được; không

cho ăn ruốc cá, thịt và là Pr khô nên khó hấp thu

Trang 41

Tác dụng của tiêm chủng mở rộng là gì?

Trang 42

Giáo dục cho các bà mẹ các kiến thức về phòng chống một số bệnh khác và các tai nạn thương tích mà trẻ em hay mắc

❖ TT-GDSK một số bệnh tật, tai nạn hay

gặp:

Kể tên một số bệnh, tai nạn hay gặp ở trẻ

em?

Trang 43

❖ TT-GDSK một số bệnh tật, tai nạn hay gặp:

✓ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính

✓ Khô mắt và mù loà do thiếu vitamin A

✓Bệnh thấp tim

✓ Bệnh sốt rét (ở vùng có sốt rét lưu hành), sốt xuất huyết

✓ Các tai nạn thương tích trẻ em hay mắc

như tai nạn điện giật, dị vật đường ăn và

đường thở, đuối nước, tai nạn giao thông

Trang 44

Giáo dục kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ

➢ Giáo dục về kiến thức chăm sóc bà mẹ

trước sinh:

✓Đăng ký khám và quản lý thai sớm, phấn đấu 100% bà mẹ có thai được quản lý

✓Khám thai định kỳ tối thiểu 3 lần trong thời

kỳ mang thai và tiêm phòng đủ liều vaccin phòng uốn ván trước khi sinh

✓ Phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ để bảo

vệ thai nhi

✓Giáo dục dinh dưỡng trong thời kỳ thai

nghén

Trang 45

➢ Giáo dục các kiến thức chăm sóc bà mẹ

sau khi đẻ:

✓ Cho con bú sớm sau đẻ, rửa đầu vú

trước và sau khi cho trẻ bú

✓ Mẹ ăn đủ chất, ngủ 8 giờ/ngày, vận động sớm sau đẻ

✓ Theo dõi sản dịch để phát hiện sớm

nhiễm khuẩn hậu sản và các nguy cơ khác

✓ Hướng dẫn chăm sóc tầng sinh môn

✓ Hướng dẫn theo dõi sức khỏe và ghi chép phiếu theo dõi sức khỏe bà mẹ tại nhà

Trang 46

➢ Giáo dục về dân số kế hoạch hoá gia

đình

✓ Giáo dục giúp người dân hiểu được tầm quan trọng của sinh đẻ có kế hoạch, hiểu về các biện pháp tránh thai và các

dịch vụ kế hoạch hoá gia đình hiện có

✓ Thực hiện các biện pháp tránh thai thích hợp

✓ Mỗi cặp vợ chồng có từ 1 -2 con

✓ Thực hiện tốt chế độ chính sách về dân số

Trang 47

Nội dung TT-GDSK về CSSK BM-TE

❖ G : Theo dõi sự phát triển của trẻ bằng

ghi biểu đồ tăng trưởng

❖ O : Bù nước và điện giải bằng đường

uống cho trẻ khi bị tiêu chảy

❖B : Nuôi trẻ bằng sữa mẹ

❖I : Thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng

❖F : Cung cấp thực phẩm bổ sung cho trẻ

em và bà mẹ khi có thai và nuôi con nhỏ

❖F : Thực hiện kế hoạch hoá gia đình

❖F : Giáo dục nhằm tăng khả năng hiểu biết chung của phụ nữ

Trang 48

10 thông điệp truyền tải đến bà mẹ và cộng đồng “Những điều cần biết cho cuộc sống”

➢ Sức khỏe của phụ nữ và trẻ em được

nâng cao đáng kể khi đẻ cách nhau ít nhất

2 năm, không mang thai <18 tuổi

➢ Tất cả phụ nữ có thai cần được chăm sóc của CBYT, được sự giúp đỡ của CBYT

khi đẻ => Giảm rủi ro khi sinh đẻ

➢ Trong 6 tháng đầu tiên sữa mẹ là thức ăn duy nhất, tốt nhất cho trẻ Ăn sam khi trẻ ≥

6 tháng tuổi

Trang 49

10 thông điệp truyền tải đến bà mẹ và cộng đồng “Những điều cần biết cho cuộc sống”

➢ Trẻ <3 tuổi cần được CS đặc biệt, ăn 5- 6 lấn/ngày; thực phẩm giàu dinh dưỡng,

rau, chất béo, dầu ăn

➢ Khi trẻ bị tiêu chảy cần bù các dịch lỏng thích hợp: sữa, nước súp, nước cháo,

ORS …Nếu nặng cần được thăm khám

Trang 50

10 thông điệp truyền tải đến bà mẹ và cộng đồng “Những điều cần biết cho cuộc sống”

➢ Ho và cảm lạnh có thể tự khỏi, cho trẻ ăn lỏng đầy đủ chất dinh dưỡng Khi trẻ ho, khó thở, thở nhanh, mệt hơn cần đưa trẻ đến TTYT

➢ Trẻ có thể bị bệnh do mầm bệnh lây qua đường ăn uống Phòng bằng cách xử

dụng hố xí hợp VS, rửa tay bằng xã

phòng trước khi ăn, sau khi đi VS, giữ

sạch thực phẩm, nước uống, uống nước sôi

Trang 51

10 thông điệp truyền tải đến bà mẹ và cộng đồng “Những điều cần biết cho cuộc sống”

➢ Khi trẻ bị bệnh sẽ không phát triển, nên

sau khi trẻ khỏi bệnh cần cho ăn nhiều

bữa bổ xung để bù lại sự phát triển chậm của trẻ

Trang 52

2.2 Giáo dục dinh dưỡng

Dinh dưỡng là nhu cầu thiết yếu của đời sống hàng ngày.

Thiếu dinh dưỡng gây:

✓ Nạn đói

✓ Ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao động

✓ Suy dinh dưỡng ở TE< 5 tuổi

✓ Thiếu máu ở PN có thai => trẻ đẻ ra < 2.500g

✓ Thiếu Vit A => mù lòa - Thiếu I ôt => Bướu cổ.2.2.1 Tầm quan trọng?

Trang 53

Giáo dục dinh dưỡng góp phần:

Tăng hiểu biết của người dân về ăn uống hợp lý

Dinh dưỡng cân đối, an toàn

Cần phải có chính sách, chiến lược và các biện pháp phối hợp hoạt động đồng bộ

Trong đó có truyền thông giáo dục về dinh dưỡng

Trang 54

2.2.2 Nội dung chủ yếu về giáo dục dinh dưỡng (6)

Giáo dục kiến thức nuôi con cho các bà mẹ theo cuốn sách "Làm mẹ" do Viện Dinh

dưỡng biên soạn năm 1990.

Giáo dục ăn uống của bà mẹ có thai và cho con bú.

Giáo dục bảo vệ và nuôi con bằng sữa mẹ Cung cấp thức ăn bổ sung cho trẻ.

Ăn uống của trẻ khi bị đau ốm.

Cách phòng các bệnh thường gặp ở trẻ em dẫn đến suy dinh dưỡng.

Trang 55

2.2.2 Nội dung chủ yếu về giáo dục dinh

dưỡng

Tạo nguồn thức ăn bổ sung cho bữa ăn: Xây dựng

ô dinh dưỡng trong hệ sinh thái VAC (vườn, ao,

chăn nuôi) gia đình.

Nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh ăn uống, phòng chống ngộ độc thức ăn, nước uống Giáo dục phòng chống các bệnh có liên quan đến dinh dưỡng, ăn uống, các bệnh do thừa dinh

dưỡng hoặc do ăn uống không hợp lý gây ra.

❖ Cần lồng ghép nội dung dinh dưỡng với nội dung GDục BVSKBMTE và các nội dung CSSKBĐ khác

Trang 56

2.3 Giáo dục sức khỏe ở trường học

Giai đoạn học sinh học ở trường rất dài nên GDSK có tác dụng hình thành các

hành vi sức khỏe, lối sống lành mạnh

Ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của học sinh cả về thể chất, tâm thần và nhân cách

Giai đoạn dễ tiếp thu, nhạy cảm, học hỏi những kiến thức mới, hình thành thái độ, hành vi bền vững

Tác động đến gia đình, xã hội

2.3.1 Tầm quan trọng?

Trang 57

2.2.2 Nội dung GDSK ở trường học (6)

Tạo những điều kiện môi trường học tập tốt nhất ở

trường học, phòng chống các bệnh học đường hay gặp Bảo vệ sức khỏe học sinh phòng các bệnh truyền nhiễm

và các bệnh khác.

Phát hiện và phòng chống những trường hợp phát

triển thể lực, sinh lý bất thường của học sinh.

Cung cấp các kiến thức và phát triển thái độ đúng đắn, giúp cho mỗi học sinh có khả năng lựa chọn những

quyết định thông minh nhất để bảo vệ và nâng cao sức khỏe.

Tạo cho học sinh những thói quen, lối sống lành mạnh Phối hợp giáo dục sức khỏe giữa nhà trường, gia đình

và xã hội để nâng cao sức khỏe cho học sinh.

Trang 58

Các kiến thức cần trang bị cho học sinh:

Cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản và đại cương về: Giải phẫu, sinh lý,

phát triển thể lực, tinh thần của người bình thường.

Các bệnh lây nhiễm từ môi trường, các

bệnh thường mắc ở tuổi học sinh.

Các nguy cơ gây tai nạn thương tích, đặc biệt tai nạn giao thông và đuối nước.

Trang 59

Các kiến thức cần trang bị cho học sinh:

Ảnh hưởng của lối sống không lành mạnh Các vấn đề sức khỏe sinh sản vị thành niên.

Các biện pháp vệ sinh phòng các bệnh

thông thường và nâng cao sức khỏe.

Một số luật lệ vệ sinh liên quan đến bảo

vệ sức khỏe cho cộng đồng

Trang 60

Tạo cho học sinh những thái độ:

Mong muốn đạt được mức sức khỏe tốt

nhất, quý trọng giá trị cuộc sống khỏe mạnh Sẵn sàng thực hành các biện pháp có lợi cho sức khỏe của mình cũng như của gia

đình và cộng đồng xã hội.

Chấp nhận trách nhiệm bảo vệ sức khỏe cho cá nhân mình và cho những người khác Sẵn sàng cống hiến quyền lợi cá nhân vì sức khỏe của những người khác.

Sẵn sàng thực hiện các luật lệ về bảo vệ

sức khỏe và góp phần nâng cao thực hiện các luật lệ đó.

Trang 61

Thực hành:

Thực hành các biện pháp vệ sinh, các thói quen lành mạnh cho sức khỏe ở

trường học, ở nhà cũng như ở cộng đồng.Thực hành phòng chống bệnh học

Trang 62

Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội

Trang 63

THỰC HÀNH

Vận dụng kiến thức đã học em hãy xâydựng nội dung TT-GDSK cho các bà mẹđang nuôi con nhỏ về tiêm chủng mởrộng: tác dụng, thời gian, địa điểm tiêmchủng và xử lý những tác dụng phụ sautiêm

1h/s /bài thu làm và nộp bài theo đ/c email

bichhao68@yahoo.com.vn

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức hấp dẫn - Khái niệm về sức khỏe giáo dục sức khỏe
Hình th ức hấp dẫn (Trang 15)
Hình ảnh minh họa phòng chống sốt xuất huyết - Khái niệm về sức khỏe giáo dục sức khỏe
nh ảnh minh họa phòng chống sốt xuất huyết (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w