1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài 5thực hiện tạo ra các sản phẩm ứng dụng enzyme trong thực tiễn

13 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện tạo ra các sản phẩm ứng dụng enzyme trong thực tiễn
Tác giả Lê Khánh Băng, Nguyễn Hoàng Bảo, Trân Huỳnh Nhật Tân, Nguyễn Thành Trí, Nguyễn Trí Tiến, Võ Phan Đình Trí, Trần Lâm, Lê Thanh Tỷ, Nguyễn Trần Mỹ Kim
Thể loại dự án
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Trang 3 03010204Đề tài 5:Thực hiện tạo ra các sản phẩm ứng dụng enzyme trong thực tiễnMục 1:Đối tượng nghiên cứu và mục đíchMục 2: Trang 4 Đối tượng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu01

Trang 1

DỰ ÁN:TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THÀNH TỰU ỨNG DỤNG ENZYME

Đề tài 5:Thực hiện tạo ra các sản phẩm ứng dụng enzyme trong thực tiễn

NHÓM 2

Trang 2

Các thành viên trong nhóm

Lê Khánh Băng Nguyễn Hoàng Bảo Trân

Huỳnh Nhật Tân Nguyễn Thành Trí Nguyễn Trí Tiến

Võ Phan Đình Trí

Trần Lâm

Lê Thanh Tỷ Nguyễn Trần Mỹ Kim

Trang 3

04

Đề tài 5:Thực hiện tạo ra các sản phẩm ứng dụng enzyme trong thực tiễn

Mục 1:

Đối tượng nghiên cứu và mục đích

Mục 2:

Quy trình của phương pháp ứng dụng enzyme vào đối tượng nghiên cứu

Mục 3:

Ưu điểm,khuyết điểm,tính khả thi của phương pháp đó

Mục 4:

Kết luận Kết quả đạt được của việc ứng dụng enzyme

Trang 4

Đối tượng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu

01

Lê Khánh Băng-lên ý tưởng

Huỳnh Nhật Tân-nội dung,sưu

tầm hình ảnh

Trang 5

Mục đích:

Sử dụng enzyme amylase để sản xuất

bánh mì giúp bánh cải thiện hơn rất nhiều

về mọi mặt từ độ ngon đến chất lượng đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất

Đối tượng nghiên cứu:

Enzyme amylase trong sản xuất bánh mì

Trang 6

Quy trình của phương pháp ứng dụng enzyme vào đối tượng nghiên

cứu

02

Nguyễn Hoàng Bảo Trân-ý tưởng,bản thuyết trình

Nguyễn Trí Tiến-nội dung,sưu tầm hình ảnh

Trang 7

Quy trình:

Trong quá trình sản xuất bánh mỳ, người ta sử dụng enzyme α -amylase và β- amylase

Các loại enzyme này tham gia thủy phân tinh bột

để tạo thành đường Nhờ đó, nấm men

Saccharomyces cerevisae sẽ dễ dàng chuyển hóa chúng thành cồn,CO2, làm tăng thể tích của bánh

và tạo ra màu sắc, hương vị tốt cho bánh

Trang 8

Ưu điểm,khuyết điểm,tính khả thi của phương pháp

đó

03

Trần Lâm-nội dung

Võ Phan Đình Trí-nội dung

Trang 9

Ưu điểm

-Bổ sung enzyme α-amylase đã thúc đẩy quá trình thủy phân xảy ra nhanh, cung cấp nhiều

cơ chất cho nấm men hoạt động, tạo CO2 làm tăng thể tích, giảm độ cứng của bánh, enzyme α-amylase trong bột nhào làm mềm bánh, tăng thể tích

-Sử dụng enzyme β-amylase hỗ trợ tăng thể tích, cấu trúc và giảm độ cứng của sản phẩm bánh mì β-amylase còn hiệu quả trong việc ngăn ngừa thoái hóa, kéo dài thời gian bảo quản của bánh

Trang 10

Nhược điểm

-Nếu lượng CO2 tạo ra quá nhiều -Khí thoát ngoài nhanh nên bánh

dễ bị nứt=>khiến cho thể tích giảm

Trang 11

Nguyễn Thành Trí-lên ý tưởng

Lê Thanh Tỷ-nội dung Nguyễn Trần Mỹ Kim-sưu tầm hình ảnh

Kết luận

Kết quả đạt được của việc ứng dụng enzyme

Trang 12

Trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm như sản xuất bánh mì, enzyme amylase được dùng rất phổ biến do enzyme này làm thay đổi hoàn toàn chất lượng của bánh cả về hương vị, màu sắc và độ xốp Tăng thể tích của bánh, làm màu sắc của bánh đẹp

hơn và làm tăng mùi thơm cho bánh

Trang 13

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

Lê Khánh Băng-Leader Nguyễn Hoàng Bảo Trân-Powerpoint-Mục 2

Huỳnh Nhật Tân-Mục 1 Nguyễn Trí Tiến-Mục 2

Võ Phan Đình Trí-Mục 3

Trần Lâm-Mục 3

Lê Thanh Tỷ-Mục 4 Nguyễn Thành Trí-Mục 4 Nguyễn Trần Mỹ Kim-Mục 4

Ngày đăng: 30/01/2024, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w