- ISO 9001 là một tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng, do Tổ chức tiêu chuần quốc tế phát triển và ban phát hành được sử dụng và cơng nhận trên tồn thế giới.. Và được sử dụng cho v
Trang 1HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG THEO ISO 9001
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
GIẢNG VIÊN: TS PHÙNG VÕ CẨM HỒNG
TP HCM, ngày 2 tháng 3 năm
2023
NGƯỜI THỰC HIỆN: NHÓM 1
- LÊ NGỌC TƯỜNG AN
- NGUYỄN THỊ LAN ANH
- NGUYỄN LAN ANH
- ĐỖ NGỌC BẢO CHÂN
Hệ thống quản lý chất lượng
Trang 2Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001
Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001
Tiêu chuẩn ISO 9001 đối với doanh nghiệp
Trang 31.4 Lợi ích hệ thống ISO 9001
Trang 4I Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO
9001
4
1.1 ISO là
gì?
- ISO - International Organization for Standardization (tổ chức tiêu
chuẩn hóa quốc tế) là một tổ chức độc lập phi chính phủ (NGO)
được thành lập chính thức năm 1947 có trụ sở chính tại Geneva,
Thụy Sĩ Đây là tổ chức phát triển tiêu chuẩn quốc tế tự nguyện lớn
nhất thế giới
Trang 51 Bối
cảnh của
tổ chức
2 Sự lãnh đạo
3 Hoạch định 4 Hỗ trợ 5 Thực hiện
6 Đánh giá kết quả thực hiện
7 Cải tiến
5
I Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO
9001 1.2 ISO 9001 là gì?
- ISO 9001 là một tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng, do Tổ
chức tiêu chuần quốc tế phát triển và ban phát hành được sử dụng
và công nhận trên toàn thế giới Và được sử dụng cho việc đánh giá
chứng nhận ISO 9001 hệ thống quản lý chất lượng một doanh
nghiệp Các yêu cầu này có thể được tìm thấy trong 7 phần sau:
Trang 6I Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO
9001 1.3 Lý do áp dụng 9001 là gì?
ISO 9001 giúp tạo thêm cơ hội kinh doanh
Chứng nhận ISO 9001 giúp đáp ứng yêu
cầu của khách hàng
Cải thiện chất lượng tổ chức và dịch vụ
Tạo nên văn hóa kinh doanh chuyên
nghiệp
Nắm vững quy trình vận hành của doanh
nghiệp
Trang 7I Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO
9001 1.4 Lợi ích hệ thống ISO là gì?
- Tuổi thọ và tăng trưởng cho doanh nghiệp của bạn
- Tăng uy tín và nâng cao uy tín
- Cơ hội lớn hơn để bán tại các thị trường trên toàn thế giới
- Yên tâm rằng bạn đang cung cấp những gì bạn đã hứa với khách
hàng của mình
Trang 8I Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO
9001 1.4 Lợi ích hệ thống ISO là gì?
Trang 92.4 Các điều khoản của ISO 9001:2015 2.5 Cấu trúc của ISO 9001:2015 theo PDCA 2.6 Điểm giống và khác nhau giữa ISO 9000
và ISO 9001 là gì?
Trang 101 0
II HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001
2.1 Lịch sử hình thành
- BS5750 là tiêu chuẩn 'hệ thống quản lý chất lượng' cụ thể đầu
tiên áp dụng cho toàn ngành và được xuất bản vào năm 1979
- Dựa trên thành công của BS5750, tiêu chuẩn ISO 9001 đã được Tổ
chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) phát triển để mở rộng phạm vi của
Chất lượng Quản lý cho khán giả quốc tế Điều này đã được đồng ý
và thông qua, và được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1987
Trang 111 1
II HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001
2.1 Lịch sử hình thành
Trang 121 2
II HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001
2.2 Các phiên bản tiêu chuẩn của ISO 9001
- ISO
9001:1987
- ISO 9001:1994
- ISO 9001:2000
- ISO 9001:2008
- ISO 9001:2015
Quy trình/
thủ tục
Hành động phòng ngừa
Tiếp cận theo quá trình và PDCA
Tiếp cận theo quá trình và PDCA
Tiếp cận theo quá trình và PDCA Tư duy rủi ro
và cơ hội
Trang 131 3
II HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001
2.3 Mục tiêu của tiêu chuẩn ISO 9001
- Bảy nguyên tắc quản lý chất lượng là:
- Các nguyên tắc không được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên Tầm
quan trọng tương đối của từng nguyên tắc khác nhau giữa các tổ
chức và có thể thay đổi theo thời gian
(3) sự cam kết của mọi người
(4) tiếp cận theo quá trình
(5) cải tiến
(6) đưa ra quyết định dựa trên bằng chứng
(7) quản
lý mối quan hệ
Trang 141 4
II HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001
2.4 Các điều khoản của ISO 9001:2015
Các điều khoản từ mục 1 và 3 là những hướng dẫn giúp doanh
nghiệp hiểu về tiêu chuẩn ISO 9001: 2015, các điều khoản từ 4 đến
10 các doanh nghiệp cần hiểu rõ để áp dụng
Điều khoản 3:
Thuật ngữ và định nghĩa
Điều khoản 4: Bối cảnh của tổ chức
Điều khoản 5: Sự lãnh đạo
Điều khoản 6:
Hoạch định.
Điều khoản 7: Hỗ trợ
Điều khoản 8: Điều hành
Điều khoản 9: Đánh giá kết quả hoạt động
Điều khoản 10: Cải tiến
Trang 151 5
II HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001
2.5 Cấu trúc của ISO 9001:2015 theo PDCA
Trang 161 6
II HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001
2.5 Cấu trúc của ISO 9001:2015 theo PDCA
Quy trình áp dụng tại các tổ chức/doanh nghiệp ở Việt Nam
Trang 17ISO 9000 ISO 9001
Giống nhau Cả ISO 9000:2015 và ISO 9001:2015 đều nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 về Hệ thống
quản lý chất lượng.
Khác nhau
Khái niệm ISO 9000:2015 là Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở và từ vựng. ISO 9001:2015 là Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu.
Nội dung Đề cập đến những khái niệm, từ vựng được sử dụng trong hệ thống quản lý
chất lượng.
Đề cập tới các nguyên tắc, phương pháp tiếp cận cùng các yêu cầu cần đáp ứng khi doanh nghiệp triển khai hệ thống quản lý chất lượng.
Mục đích sử
dụng Không phải là một tiêu chuẩn để chứng nhận. Là tiêu chuẩn được sử dụng để chứng nhận.
1 7
II HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO 9001
2.6 Điểm giống và khác nhau giữa ISO 9000 và ISO 9001 là
gì?
Trang 18PHẦN 3:
ISO 9001 ĐỐI VỚI TỔ CHỨC/
DOANH NGHIỆP
1 8
3.1 Tiếp cận theo quá trình 3.2 Quản ý rủi ro
3.3 Hướng vào khách hàng
Trang 19III ISO 9001 ĐỐI VỚI TỔ CHỨC/ DOANH NGHIỆP
1 9
- ISO 9001 được áp dụng rộng rãi phổ biến trên thế giới Khi có được
chứng nhận ISO 9001, chứng tỏ doanh nghiệp có hệ thống quản lý
chất lượng hiệu quả và đáp ứng những tiêu chuẩn chung của quốc tế
Các doanh nghiệp áp dụng ISO 9001 để chứng minh rằng doanh
nghiệp bạn có thể đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và nâng cao
sự hài lòng của khách hàng Một số điểm quan trọng của ISO 9001:
1 Tiếp cận theo quá
3 Hướng vào khách
hàng
Trang 20III ISO 9001 ĐỐI VỚI TỔ CHỨC/ DOANH NGHIỆP
3.1 Tiếp cận theo quá trình
- Phương pháp tiếp cận theo quy trình là trọng tâm của tiêu chuẩn ISO
9001:2015
- Vòng lặp Kế hoạch-Thực hiện-Kiểm tra-Hành động (PDCA) là mô hình thích
hợp nhất khi cần điều chỉnh và linh hoạt để có được kết quả nhất quán và
chấp nhận các thay đổi dựa trên đó cho lần lặp tiếp theo
3.2 Quản ý rủi ro
- Quản lý rủi ro được thúc đẩy bởi tiêu chuẩn ISO 9001:2015
- Kết quả là, nếu và khi rủi ro trở thành hiện thực (bất chấp các biện pháp
phòng ngừa), sẽ có ít phản ứng cảm tính hơn và nhiều hành động chống trả
chuyên nghiệp hơn
2 0
Trang 212 1
III ISO 9001 ĐỐI VỚI TỔ CHỨC/ DOANH NGHIỆP
3.3 Hướng vào khách hàng
- Hơn 80% các quy trình do một doanh nghiệp thực hiện đều hướng trực
tiếp vào khách hàng và tiêu chuẩn này cực kỳ liên quan đến chính quy trình
bán hàng
=> Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, phần thưởng bổ sung
của việc được chứng nhận ISO 9001 là thực tế đơn giản là nó cho phép các
doanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu của khách hàng yêu cầu tiêu chuẩn đó
để tiến hành kinh doanh
Trang 22PHẦN 4:
LỢI ÍCH CỦA TIÊU CHUẨN ISO
9001 MANG LẠI
2 2
4.1 Đối với doanh nghiệp 4.2 Đối với khách hàng
Trang 23IV LỢI ÍCH CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001 MANG LẠI
4.1 Đối với doanh nghiệp
a Lợi ích vận hành:
- Giúp lãnh đạo quản lý hoạt động của doanh nghiệp khoa học và
hiệu quả Hệ thống quản lý gọn nhẹ, vận hành hiệu quả các công
đoạn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sử dụng hợp lý các nguồn lực,
tiết kiệm chi phí
2 3
Trang 242 4
IV LỢI ÍCH CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001 MANG LẠI
4.1 Đối với doanh nghiệp
b Lợi ích thương mại
- Tạo dựng uy tín, hình ảnh tốt đẹp
- Cải tiến để cung cấp sản phẩm thoả mãn được yêu cầu khách
hàng
Trang 252 5
IV LỢI ÍCH CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001 MANG LẠI
4.1 Đối với doanh nghiệp
c Lợi ích tài chính
Khi QMS được vận hành trơn tru, chặt chẽ thì các sai sót, lỗi hỏng
trong quá trình sản xuất cũng được giảm thiểu ở mức thấp nhất
- Sản phẩm có chất lượng ổn định hơn do kiểm soát được thời
gian, chất lượng nguyên vật liệu đầu vào
Trang 262 6
IV LỢI ÍCH CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001 MANG LẠI
4.1 Đối với doanh nghiệp
d Lợi ích nhân lực
Nguồn nhân lực luôn là một trong những yếu tố quyết định sự
thành bại của doanh:
- Tăng hiệu suất và năng suất làm việc
- Cải thiện quy trình làm việc và giảm sự kém hiệu quả
Trang 272 7
IV LỢI ÍCH CỦA TIÊU CHUẨN ISO 9001 MANG LẠI
4.2 Đối với khách hàng
Đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng của khách hàng
Thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
Trang 282 8
Trang 29MSSV HỌ VÀ TÊN PHÂN CÔNG Hoàn thành
21126266 Lê Ngọc Tường An Làm nội dung phần 2
Thuyết trình 100%
21126014 Nguyễn Thị Lan Anh
Làm nội dung phần 3
Làm tổng hợp Thuyết trình
100%
21126009 Nguyễn Lan Anh
Làm nội dung phần 4 Làm powerpoint Nhóm trưởng Thuyết trình
Trang 30THANK YOU FOR
LISTENING!
3 0
Don't hesitate to ask any
questions!