Với bộ chứng từ này người mua có thể nhận hàng tại cảng và ngân hàng nhập khẩu tiến hành chuyển giao tiền cho ngân hàng phía Việt Nam.. Nên để không bị mất hàng, Thương vụ đã giải thích
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-*** -
BÀI TẬP NHÓM Môn: Thanh toán quốc tế
TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HẠT ĐIỀU GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ ITALIA NĂM 2022
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Cẩm Nhung 2011115444 Nguyễn Thị Thu Phương 2011116538
Mã lớp: ML02
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Châu Quyên
TP.HCM, ngày 17 tháng 07 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHI TIẾT VỤ VIỆC 3
1.1 Tóm tắt vụ ệ vi c 3
1.2 Thông tin chi tiết về v vi c 4ụ ệ CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN NHÂN D ẪN Đ N TRANH CHẤP 7 Ế 2.1 Do lỗ hổng trong phương thức D/P bị lợi dụng 7
2.1.1 So sánh các phương thức thanh toán phổ biến 7
2.1.2 Lý do doanh nghiệp Vi t Nam ch n hình th c thanh toán D/P 9ệ ọ ứ 2.2 Chưa thẩm định rõ công ty bên mua 10
2.3 Hạn ch v ế ề năng lực hiểu biết pháp luật thương mại quốc t và kinh nghiế ệm xuất nhập khẩu hàng hóa đi nước ngoài 10
2.4 Một số nguyên nhân khác 11
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 12
3.1 Thẩm định tín nhiệm của đối tác 12
3.2 Lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp 13
3.3 Điều chỉnh trong chính sách bán hàng 14
3.4 Dùng House Bill V– ận đơn được phát hành bởi đại lý Logistics thay cho vận đơn gốc 14
3.5 Lên k ho ch qu n trế ạ ả ị rủi ro tùy theo từng trường hợp giao d ch cị ụ thể để hành động kịp thời 15
3.6 Dành quy n ch ề ủ động so n th o hạ ả ợp đồng 16
3.7 Nâng cao chất lượng chuyên môn, nghi p v , ngo i ng , ki n th c pháp luệ ụ ạ ữ ế ứ ật về thương mại quốc tế của đội ngũ nhân lực làm công tác ngoại thương 17
Trang 3CHƯƠNG 1: THÔNG TIN CHI TIẾT VỤ VIỆC
Khoảng tháng 2/2022, thông qua Công ty Kim Hạnh Việt (đơn vị môi giới), 5 doanh nghiệp kinh doanh hạt điều của Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu 100 container hạt điều trị giá gần 1.000 tỷ đồng sang Italia theo phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ D/P Rủi ro đã xảy ra khi các doanh nghiệp này bị mất quyền kiểm soát các bộ chứng từ gốc
Doanh nghiệp Việt sau khi làm thủ tục xuất khẩu, lấy được bộ chứng từ từ hãng vận chuyển Chứng từ sau đó chuyển đến cho ngân hàng tại Việt Nam Ngân hàng Việt Nam chuyển phát nhanh bộ chứng từ này cho ngân hàng của nhà nhập khẩu ở Italy Nhà nhập khẩu (người mua) sẽ tiến hành thanh toán cho ngân hàng nhập khẩu và nhận bộ chứng từ Với bộ chứng từ này người mua có thể nhận hàng tại cảng và ngân hàng nhập khẩu tiến hành chuyển giao tiền cho ngân hàng phía Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề xảy ra khi bộ chứng
từ gốc từ Việt Nam chuyển qua Italy đã "không cánh mà bay" Đồng nghĩa với việc người bán Việt Nam đứng trước nguy cơ mất trắng số hàng này vào tay kẻ gian, bởi vì tập quán vận tải hàng hải quốc tế buộc các hãng tàu phải giao hàng cho người nhận hàng khi họ xuất trình vận đơn gốc tới hãng tàu
Khi phát hiện dấu hiệu lừa đảo, các doanh nghiệp Việt Nam đã kịp thời dừng không giao 26 container Trong số 74 container đã giao hàng xuống tàu thì có 39 container phía Việt Nam đã kịp thời dừng một số container tại cảng quá cảnh ở Singapore và cho quay trở lại Việt Nam Trong số 35 container mất bộ chứng từ gốc, chúng ta đã giải quyết thu hồi được 30 container Với 5 container còn lại, tòa án dân sự Larino đã ra phán quyết trả lại quyền sở hữu 3 container Sau đó hai ngày, Cảnh sát Kinh tế Tài chính Napoli và Cảnh - sát Quân đội cảng Genova đã ra quyết định trả 2 container cuối cùng cho doanh nghiệp Việt Nam Như vậy, toàn bộ 100 container hạt điều đều đã được trả lại quyền sở hữu cho các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 41.2 Thông tin chi tiết về vụ vi ệc
Khoảng tháng 2/2022, thông qua Công ty Kim Hạnh Việt (đơn vị môi giới), 5 doanh nghiệp kinh doanh hạt điều của Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu 100 container hạt điều trị giá gần 1.000 tỷ đồng sang Italia theo phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ D/P Trong quá trình gửi hồ sơ và liên lạc với đối tác nhập khẩu, các doanh nghiệp này phát hiện nhiều dấu hiệu khả nghi nên đã tìm cách ngăn chặn được 64 container và đang tìm cách bán lại cho các đối tác ở châu Âu Còn lại, 36 container bị mất các bộ chứng từ gốc Ước tính thiệt hại số lô điều này khoảng 7,02 triệu USD, tương đương 163 tỷ đồng Vào chiều ngày 8/3/2022, Hiệp hội điều Việt Nam đã có công văn hỏa tốc số 19/2022/TM-HHĐ gửi Đại sứ quán, Thương vụ Việt Nam tại Italia cùng các bộ, ngành và Ngân hàng Nhà nước liên quan đến rủi ro 100 container hạt điều xuất khẩu sang Italia Toàn bộ lô hàng trên được đóng vào 100 container, điểm đến là Cảng Genoa, Cảng
LA Spezia do các hãng tàu quốc tế là Cosco, YANGMING, HMM, ONE vận chuyển Quá trình gửi hồ sơ nhờ thu từ 5 ngân hàng Việt Nam tới đầu mối ngân hàng bên mua tại Italia được ủy quyền đến một đầu mối ngân hàng khác tại Thổ Nhĩ Kỳ Như vậy, đã có sự thay đổi về số SWIFT (Hiệp hội Viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu) Tuy nhiên, sau khi ngân hàng bên mua nhận được bộ chứng từ, họ đã thông báo người mua không phải khách hàng của họ và đã trả lại bộ chứng từ trên; đồng thời, cũng không cung cấp số vận đơn, không trả lời cho 5 ngân hàng Việt Nam, mặc dù các ngân hàng Việt Nam liên hệ rất nhiều lần Phía các ngân hàng bên Việt Nam đã liên hệ với đầu mối ngân hàng bên mua tại Italia thì được thông báo rằng họ đã nhận được bộ chứng từ nhưng là các bản sao, không phải bản gốc Đặc biệt, trong quá trình làm việc, đại diện Công ty Kim Hạnh Việt cũng khẳng định “không biết công ty mua hàng mà chỉ làm việc qua một người môi giới khác tại Italy” Ở một diễn biến khác, liên quan tới tình tiết xuất hiện người cầm đủ bộ chứng từ gốc tới nhận container điều xuất khẩu, ông Nguyễn Đức Thanh – Đại diện Tham tán Thương mại Việt Nam tại Italy, cho biết khi thương vụ tới cảng Genova đã phát hiện có người đã trả phí cảng và nộp bộ chứng từ gốc để đòi nhận những container hạt điều của Việt Nam vừa cập cảng Vấn đề rủi ro ở đây là nếu ai cầm trong tay bộ chứng từ gốc, chỉ cần đến cảng gặp hãng vận chuyển là có thể nhận hàng Chiếu theo Luật Thương mại quốc tế, hãng tàu
Trang 5phải giao hàng cho người nhận có bộ chứng từ gốc, nếu không sẽ bị kiện Nên để không bị mất hàng, Thương vụ đã giải thích với hãng tàu về nghi vấn bị lừa, lô hàng cập cảng trên chưa nhận được tiền, nhưng người mua, bằng cách nào đó, đã lấy được bộ chứng từ gốc ở Italy chậm một chút, người cầm bộ chứng từ gốc có thể thông quan nhận hàng của Việt Nam mà không trả tiền Lúc này, các doanh nghiệp và ngân hàng như ngồi trên lửa vì vẫn chưa xác định được chính xác bộ chứng từ gốc hiện đang ở đâu Trong khi đó, tình hình đang rất cấp bách, một số lô hàng đã cập cảng, một số lô khác sắp đến
Ngày 20 tháng 4 năm 2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trực tiếp hội đàm với Thủ tướng Italia Mario Draghi và đề nghị hỗ trợ
Hiệp hội điều Việt Nam đã đề nghị Đại sứ quán, Thương vụ Việt Nam tại Italia làm việc với các cơ quan có thẩm quyền tại Italia, đề nghị các hãng tàu trên áp dụng biện pháp
“khẩn cấp”, tạm thời giữ các lô hàng tại cảng và lô hàng sắp đến; không giải phóng hàng cho người nhận ngay cả khi trình vận đơn gốc Chỉ cho phép giải phóng hàng khi nhận được xác nhận từ các chủ hàng; mọi thông tin hãng tàu nhận được từ phía người nhận hàng phải thông báo ngay cho chủ hàng” Cuối cùng, hãng tàu Cosco đồng ý dừng ngay việc giao lô hàng Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có công thư gửi Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Tài chính, Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Italia đề nghị các bên cùng phối hợp tham gia hỗ trợ giải quyết sự việc, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp Việt Nam Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an cũng đã tích cực vào cuộc, triển khai các biện pháp hỗ trợ
Kết quả giải quyết vụ việc như sau: Trong số 100 container của 5 công ty xuất khẩu Việt Nam ký hợp đồng bán cho nhóm công ty nhập khẩu Italia: Ngay khi phát hiện dấu hiệu lừa đạo, các doanh nghiệp Việt Nam phối hợp với các đơn vị đã kịp thời dừng không giao
26 container Trong số 74 container đã giao hàng xuống tàu th có 39 container phía Việt ì Nam đã kịp thời dừng một số container tại cảng hóa cảnh ở Singapore và cho quay trở lại Việt Nam Một số container đã và đang trên đường đến cảng ở Italia thì Việt Nam đã đề nghị đơn vị chuyển phát chứng từ giao lại những bộ chứng từ gốc chưa giao cho ngân hàng người mua Trong số 35 container mất bộ chứng từ gốc, chúng ta đã giải quyết được 30 container đưa về Việt Nam, bán cho khách hàng khác tại Italia hoặc bán sang nước thứ ba
Trang 6năng của Italia vào ngày 27/05/2022, Tòa án dân sự Larino đã ra phán quyết trả lại quyền
sở hữu của 3 container nằm trong phạm vi tố tụng của tòa này Sau đó hai ngày, Cảnh sát Kinh tế Tài chính Napoli và Cảnh sát Quân đội cảng Genova đã ra quyết định trả 2 - container cuối cùng cho doanh nghiệp Việt Nam Như vậy, toàn bộ 100 container hạt điều đều đã được trả lại quyền sở hữu cho các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 8CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TRANH CHẤP
Trong vụ việc này, các doanh nghiệp Việt đã thực hiện hợp đồng với phương thức thanh toán D/P và rủi ro đã xảy ra khi các doanh nghiệp này đang mất quyền kiểm soát các
bộ chứng từ gốc Theo nhiều doanh nghiệp xúc tiến xuất nhập khẩu, đây là hình thức khá
là rủi ro, gần như không có cam kết hoặc cam kết rất lỏng lẻo
Điện chuyển tiền
đủ hóa đơn hoặc hối phiếu kèm theo Hay nói cách khác, nhà nhập khẩu chỉ có thể nhận được chứng từ ngay tại thời điểm họ đã thanh toán tiền cho ngân hàng
L/C là thư cam kết của ngân hàng về việc trả tiền người bán Khi ngân hàng nhận được
bộ chứng từ do người bán gửi đến và kiểm tra bộ chứng từ đó phù hợp với quy định trong L/C thì ngân hàng sẽ trả tiền
Để đảm bảo việc thanh toán thì ngân hàng thường yêu cầu người mua phải ký quỹ trước một số tiền nhất
ThanhToán Quố… 100% (3)
Giáo trình Thanh toán quốc tế Phần 2…
ThanhToán Quố… 100% (3)
184
Trang 9Điện chuyển tiền
được tiền do thời
gian chuyển tiền
ngắn
Ngân hàng: Là
trung gian thanh toán
thuần túy để hưởng
phí, không có trách
nhiệm kiểm tra về sự
hợp lý của thời gian
thanh toán và lượng
tiền chuyển đi
Người xuất khẩu không sợ mất hàng vì gắn việc thanh toán với vận tải hàng hóa
Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ trước khi quyết định thanh toán
Trách nhiệm của ngân hàng cao hơn: khống chế người mua bằng bộ chứng
từ
Ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán đúng như quy định trong thư tín dụng bất kể việc người mua có muốn trả tiền hay không Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa Người nhập khẩu
có thể yên tâm là người xuất khẩu sẽ phải làm tất cả những
gì theo quy định trong L/C để đảm bảo việc người xuất khẩu sẽ được thanh toán tiền (nếu không người xuất khẩu sẽ mất tiền)
Trang 10Điện chuyển tiền
Bên nào chuyển
tiền trước thì rủi ro
thuộc về bên đó
Việc thanh toán
chủ yếu thực hiện
bằng điện nên thời
gian thanh toán
nhanh, nếu phát hiện
sai sót sau khi đã
chuyển thì sẽ khó
khăn trong việc
thông báo, điều
Người nhập khẩu nhận
bộ chứng từ nhưng hàng hóa không đúng Tốc độ thanh toán vẫn chậm
Các ngân hàng không chịu trách nhiệm về bất
kỳ sự chậm trễ hay thất lạc chứng từ nào
Với người xuất khẩu: Nếu không hiểu
rõ về phương thức thanh toán, không xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy định của L/C hoặc xuất trình muộn so với thời hạn hiệu lực thì sẽ bị từ chối thanh toán Với người nhập khẩu: Có thể bị chôn vốn ở ngân hàng do ký quỹ lâu
Có thể thấy, L/C chính là phương thức thanh toán gây ít rủi ro nhất cho nhà xuất khẩu Việt Nam Tuy nhiên L/C không được sử dụng trong thương vụ này vì một số lý do sau:
Thứ nhất, thông thường, hàng nông sản có giá trị thấp, mỗi lô hàng có trị giá vài trăm nghìn USD Người mua thì không mua nhiều một lúc, mà họ mua gối đầu, từng lô nhỏ Trong trường hợp lô hàng nào cũng mở L/C thì mỗi tháng doanh nghiệp có thể phải
mở đến vài chục L/C Trong khi, mở L/C thì phải ký quỹ ngân hàng theo một tỷ lệ nào đó Như vậy, người mua sẽ bị đọng vốn ở ngân hàng trong suốt thời gian chờ nhận hàng, lên
Trang 11đến cả tháng trời Như vậy, người mua sẽ gặp bất lợi Nếu doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam nhất quyết chọn phương thức L/C thì sẽ mất đối tác
Thứ hai, thời gian để nhận được L/C của ngân hàng người mua cũng khá dài, ít nhất phải một tuần mà giá thị trường thì biến động từng ngày Trong khi đó, phải nhận được L/C thì người bán mới có thể giao hàng Cả hai bên đều mong muốn kết thúc thương vụ nhanh thay vì tốn quá nhiều thời gian
Chính vì thế, trên thực tế, L/C chỉ chiếm khoảng 5% tỷ lệ thanh toán trên thực tế đối với hàng nông sản (
Trong khi đó, D/P có lợi thế là thủ tục đơn giản và quan trọng là không mất phí nên hiện nay có đến 80% 90% doanh nghiệp xuất khẩu nhân điều chọn D/P mặc dù nó còn - tiềm ẩn nhiều rủi ro
2.2 Chưa thẩm định rõ công ty bên mua
Các công ty xuất khẩu điều sang Ý thông qua công ty môi giới Kim Hạnh Việt mà chưa tìm hiểu với bên nhà nhập khẩu hay công ty môi giới phải là nơi uy tín rất cao tại nước
sở tại, thành thạo luật chơi chung
xuất nhập khẩu hàng hóa đi nước ngoài
Các thương nhân Việt Nam đều bán số hàng 100 container hạt điều cho các đối tác thông qua cùng một nhà môi giới Các thương nhân Việt Nam chưa từng có lịch sử làm ăn với đối tác này và việc giao thương hoàn toàn dựa trên sự tin tưởng đối với người môi giới Điều này lộ rõ một thói quen giao thương quốc tế cố hữu của thương nhân Việt Nam
là không mấy khi thuê các đơn vị làm thẩm định tín nhiệm (bao gồm thương mại và pháp lý) Trong khi đó, các thương nhân nước ngoài khi làm ăn với Việt Nam họ thường yêu cầu bên tư vấn sở tại cung cấp bản báo cáo thẩm tra đối tác thương mại
Theo các chuyên gia, lâu nay thị trường Italy rất ít tiêu thụ sản phẩm hạt điều nhân của Việt Nam Chính vì thế, thông tin của khách hàng từ thị trường này rất ít Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro bị lừa đảo trong vụ lừa đảo xuất khẩu điều
Trang 13CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Từ những rủi ro trong thanh toán các thương vụ quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần rút ra bài học để tránh vướng phải những tình huống tương tự, giảm thiểu những rủi ro trong thương mại quốc tế nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng Quan trọng nhất là tránh gây thiệt hại lớn về kinh tế và ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của mình, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ đối tác trước khi giao dịch Dưới đây là một số giải pháp đặt ra cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nhằm tránh những rủi ro trong thương mại và thanh toán quốc tế:
Điều này lộ rõ một thói quen giao thương quốc tế cố hữu của thương nhân Việt Nam
là không mấy khi thuê các đơn vị làm thẩm định tín nhiệm (bao gồm thương mại và pháp lý) Trong khi đó, các thương nhân nước ngoài khi làm ăn với Việt Nam họ thường yêu cầu bên tư vấn sở tại cung cấp bản báo cáo thẩm tra đối tác thương mại (commercial due diligence) Bất kể đã có vài lần hợp tác thuận lợi trước đó vẫn phải tiếp tục duy trì quá trình xác minh đó và càng đặc biệt cẩn trọng hơn với những giao dịch có giá trị hợp đồng lớn
Có thể thông qua các kênh thương vụ uy tín, tư vấn của Việt Nam để thẩm định đối tác nước ngoài một cách cẩn thận
Theo báo cáo này, thương nhân nước ngoài có thể biết được pháp nhân Việt Nam có thực sự tồn tại pháp lý hay không; nguồn vốn đăng ký bao nhiêu; ngành nghề đăng ký kinh doanh chính là gì; địa chỉ văn phòng có thật không; có nợ đọng thuế; có dư nợ tín dụng tại ngân hàng không; đang có tranh chấp lớn nào không; có thuộc diện đang tạm dừng hoạt động, giải thể, phá sản không; tình hình kinh doanh gần đây thế nào; có là thành viên của
tổ chức nghề nghiệp nào không; có xảy ra các tranh cãi trên truyền thông không,