1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích thực trạng áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia về thuế và lệ phí trong nước theo khoản 2 điều 3 gatt và bài học rút ra cho việt nam

23 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thực Trạng Áp Dụng Nguyên Tắc Đối Xử Quốc Gia Về Thuế Và Lệ Phí Trong Nước Theo Khoản 2 Điều 3 GATT Và Bài Học Rút Ra Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Vũ Quang Huy
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Pháp Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Vì v y, v i nh ng lý do trên, viậ ớ ữ ệc nắ được m thông tin cơ bản, nghiên cứu, phân tích và làm rõ nội dung Khoản 2, Điều 3 của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại GATT – một tr

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LU T

KẾT THÚC H C PH Ọ ẦN PHÁP LU ẬT THƯƠNG MẠ I QU C T (PLU422) Ố Ế

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TH C TRẠNG ÁP D NG NGUYÊN TẮC ĐỐI Ự Ụ

XỬ QUỐC GIA V THU VÀ L Ề Ế Ệ PHÍ TRONG NƯỚ C THEO KHO ẢN

2 ĐIỀU 3 GATT VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM

H và tên sinh viên: Nguy ọ ễn Vũ Quang Huy

L p tín ch ớ ỉ: PLU422(GD1-HK1 -2223).1 sinh viên: 2011120008

S ố thứ ự t : 24

Điểm bài thi Chữ ký của gi ng viên ch m thi ả ấ

Giả ng viên ch m thi 1

Giả ng viên ch m thi 2

Hà N i, tháng 10/2022

Trang 2

1

Mục lục

Mục l c 1ụ

LỜI M Ở ĐẦU 2

Chương 1: Cơ sở lý thuy t v Nguyên tế ề ắc đố ửi x qu c gia: 4ố I Hiệp định chung về thuế quan và thương mại – GATT 4

II Nguyên tắc Đố ử quốc gia – National Treatment 4i x 1 Khái niệm 4

2 Mục đích 5

3 Ngoại l 5ệ 4 Quy định trong GATT 5

III Khoản 2 Điều 3 GATT quy định nguyên tắc Đối xử quốc gia về Thuế và lệ phí 5 1 Các khái niệm 5

2 Quy định trong GATT 5

Chương 2: Thực trạng áp dụng Khoản 2 Điều 3 GATT 1994 7

I Thống kê các v tranh ch p 7ụ ấ II Các vấn đề pháp lý: 10

1 Cơ sở áp dụng các tiêu chí xác định “Sản phẩm tương tự” 10

2 Sự liên quan giữa tính tương tự ớ v i phân loại và các ràng bu c thu quan 11ộ ế 3 Mối quan hệ giữa “sản phẩm tương tự” và “sản phẩm cạnh tranh trực tiếp hoặc có thể thay thế” trong Khoản 2 Điều 3 Hiệp định GATT 12

III Những nhận định về thực trạng áp dụng Khoản 2 Điều 3 Hiệp định GATT 13

Chương 3: Bài học rút ra cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 14

I Thực tr ng thực hi n nguyên tạ ệ ắc Đố ửi x qu c gia t i Vi t Nam 14ố ạ ệ II Bài học cho Việt Nam 14

1 Xây d ng các bự ộ quy chuẩn rõ ràng 15

2 Dung hòa giữa bảo hộ h p lý nợ ền s n xuả ất trong nước và m c a th ở ử ị trường 15

KẾT LUẬN 16 Tài u tham kh o 17liệ ả

Trang 3

2

LỜI MỞ ĐẦU

Từ khi thành l p T ậ ổ chức Thương mại Th ế giới WTO, nguyên tắc Đố ửi x qu c gia (National ốTreatment, vi t t t là ế ắ NT) đã đóng vai trò quan trọng trong vi c hình thành khung pháp lý c a nhiệ ủ ều Hiệp định đa biên, cũng như là kim chỉ nam cho việc quản lý ngoại thương tại nhiều quốc gia trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam Nội dung cơ bản c a nguyên tủ ắc Đối x qu c gử ố ia là nước thành viên có nghĩa vụ phải đố ử ới x v i hàng hóa, d ch vị ụ, nhà đầu tư nước ngoài không kém thuận lợi hơn so với đối x v i hàng hóa, d ch vử ớ ị ụ, nhà đầu tư trong nước (v ề thủ tục, điều kiện, quy định, v.v…) Trong b i cố ảnh thương mại quố ếc t có nhi u di n bi n ph c t p với s n i lên c a hai xu ề ễ ế ứ ạ ự ổ ủhướng thương mại quốc tế phổ biến nhất là toàn cầu hóa và xu hướng bảo hộ, cùng với sự phát triển ngày càng cao v m i m t cề ọ ặ ủa đờ ống, điều này đã dẫn đếi s n nhi u h l y, về ệ ụ ấn đề ớ v i quy mô xuyên qu c giaố , đòi hỏ ầi c n ph i có các hiả ệp ước, điều ước gi a các qu c gia trên thữ ố ế giới để đảm bảo quy n l i cho các cá nhân & t ề ợ ổ chức c a các quủ ốc gia liên quan Cũng vì lý do đó, Đối x quử ốc gia là m t ph n không th thi u c a nhi u th a thu n cộ ầ ể ế ủ ề ỏ ậ ủa Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, cũng như các Hiệp định nhiều bên & đa biên mà các thành viên của WTO tham gia

Nguyên tắc Đối x qu c gia là m t trong nh ng nguyên tử ố ộ ữ ắc cơ bản của WTO, theo đó, nguyên tắc này cấm phân biệt đối xử giữa hàng nh p kh u và hàng s n xuậ ẩ ả ất trong nước đối v i thu n i b ớ ế ộ ộhoặc quy định khác c a chính ph ủ ủ nước sở t i Nguyên tạ ắc này được xây d ng tự ại Điều 3 của Hi p ệđịnh GATT 1947, sau đó được d n chiẫ ếu trong Điều 3 Hiệp định GATT Mục đích nguyên tắc này được đặt ra là để đảm bảo s công bự ằng & t do tronự g thương mại qu c tố ế, ngăn chặn các lo i thu ạ ếnội địa hoặc các biện pháp phi thuế khác áp lên hàng nh p kh u nh m gi m l i th c nh tranh, ậ ẩ ằ ả ợ ế ạđược xem như một biện pháp b o h thuả ộ ế quan cho n n s n xuề ả ất trong nước Qua m t th i gian dài ộ ờđàm phán, xây dựng và triển khai, phần lớn các quốc gia & vùng lãnh thổ trên thế giới nói chung

và các thành viên của WTO nói riêng đã thực hiện nghiêm túc các quy định trong Hiệp định GATT, trong đó có nguyên tắc Đối xử quốc gia Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tình tr ng phân biạ ệt đối

xử, đánh thuế cao và không tôn trọng nguyên tắc Đối xử quốc gia của WTO với hàng hóa nhập khẩu khi được đưa vào thị trường nước sở tại, gây cản trở trong quá trình giao thương, mua bán quốc tế, gây khó khăn trong việc th c hi n quan h h p tác làm ự ệ ệ ợ ăn thiện chí gi a hai qu c gia, gián ữ ốđoạn quá trình cung ng, xu t nh p kh u hàng hóa, ứ ấ ậ ẩ ảnh hưởng đến đời sống, kinh t & xã h i c a ế ộ ủdoanh nghiệp và người dân hai qu c gia ố

Ngoài ra, vi c này còn t o ti n l c nh tranh không lành m nh, vi ph m Hiệ ạ ề ệ ạ ạ ạ ệp định GATT Đặc bi t, thu cùng các lo i phí, l phí và các quy tệ ế ạ ệ ắc trong nước áp lên m t hàng nh p kh u là mặ ậ ẩ ột trong nh ng công c d dàng th c hi n nh t c a các Chính ph khi mu n có b t kữ ụ ễ ự ệ ấ ủ ủ ố ấ ỳ động thái b o ả

hộ không công khai nền sản xuất trong nước nào Vì v y, v i nh ng lý do trên, viậ ớ ữ ệc nắ được m thông tin cơ bản, nghiên cứu, phân tích và làm rõ nội dung Khoản 2, Điều 3 của Hiệp định chung

về thuế quan và thương mại GATT – một trong những Hiệp định đa biên trong khuôn khổ WTO cũng như rút ra bài học cho Việt Nam là hết sức quan trọng Vì vậy, em l a ch n th c hi n tiự ọ ự ệ ểu luận cu i k với ch đề “PHÂN TÍCH TH C TR NG ÁP D NG NGUYÊN Tố ỳ ủ Ự Ạ Ụ ẮC ĐỐI X ỬQUỐC GIA V THUẾ VÀ L PHÍ TRONG NƯỚỀ Ệ C THEO KHOẢN 2 ĐIỀU 3 GATT VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM ”

1 Mục đích nghiên cứu:

Đề tài ti u luể ận được nghiên cứu nh m làm rõ những vằ ấn đề sau:

- Khái niệm, l ch s hình thành và vai trò, t m quan tr ng c a nguyên tị ử ầ ọ ủ ắc Đố ửi x quốc gia trong tiến trình thương mại qu c t ố ế

Trang 4

2 Đối tượng nghiên cứu:

Đề tài ti u lu n này t p trung nghiên c u xoay quanh Khoể ậ ậ ứ ản 2 Điều 3 Hiệp định chung v ềthuế quan và thương mại GATT của WTO

3 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài ti u lu n này chỉ t p trung nghiên c u ể ậ ậ ứ các cơ sở lý thuyết và các vụ tranh ch p trên ấtoàn thế giới trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, có liên quan ho c vi n dặ ệ ẫn đến Khoản 2 Điều 3 Hiệp định GATT 1994, được đệ trình lên Cơ quan giải quyết tranh ch p c a WTO tấ ủ ừ năm 1995

đến h t tháng 09/2022 ế

4 Kết cấu bài tiểu luận:

Ngoài các ph n mầ ở đầu, k t lu n, tài li u tham kh o và các ph lế ậ ệ ả ụ ục đi kèm, phần n i dung ộbài ti u luể ận được chia thành 3 phần như sau:

Chương 1: Cơ sở lý thuy t v Nguyên tế ề ắc Đố ửi x qu c gia ố

Chương 2: Thực tr ng áp d ng Khoạ ụ ản 2 Điều 3 GATT 1994

Chương 3: Bài học rút ra cho Vi t Nam ệ

Trang 5

4

Chương 1: Cơ sở lý thuy t v Nguyên t ế ề ắc đối xử quốc gia:

I Hiệp định chung về thuế quan và thương mại – GATT

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại, tiếng Anh là General Agreement on Tariffs and Trade, vi t t t là GATT, là m t Hiế ắ ộ ệp định được ký kết vào ngày 30 tháng 10 năm 1947, có hiệu l c t ự ừ ngày 01 tháng 01 năm 1948.1 Mục đích ban đầu của GATT là điều ch nh các chính sách ỉthuế quan một cách hài hòa giữa các nước ký kết Trong giai đoạn này, GATT t p trung vào các ậchính sách & công c c t gi m thu quan tr c tiụ ắ ả ế ự ếp, đa phương, loạ ỏ ại b h n ngạch cũng như các hình th c c n tr ứ ả ở thương mại phi thu quan khác ế

Các nước tham gia GATT đã tiến hành tới 9 vòng đàm phán trong vòng 45 năm, ký kết thêm nhiều th a thuỏ ận thương mại mới, cho đến Vòng đàm phán Uruguay kết thúc vào năm 1994, chứng kiến s ự ra i cđờ ủa Tổ chức Thương mại Th ế giới, hay World Trade Organization, vi t t t là WTOế ắ 2 GATT được gi nguyên, thêm vào và sữ ửa đổi một số điều kho n cho phù h p v i tả ợ ớ ập quán thương mại qu c t m i cùng các ph lố ế ớ ụ ục đi kèm, được bi t tế ới dưới cái tên GATT 94 hay Hi– ệp định GATT 1994

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại được xây dựng theo nguyên tắc của mô hình

ba c p, cấ ụ thể: Hiệp định GATT được bắt đầu b ng nguyên tằ ắc cơ bản: Thương mại không phân biệt đối; Các hiệp định bổ sung và các phụ lục bao gồm các điều khoản đặc biệt liên quan đến những ngành ho c nh ng vặ ữ ấn đề chuyên biệt; Danh mục và chi tiết nêu cam kết của mỗi nước m ởcửa th ịtrường nội địa c a mình cho các nhà cung củ ấp hàng hóa nước ngoài

Nội dung của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại xoay quanh bốn nguyên tắc cơ bản sau đây3:

- Nguyên tắc đố ử Tối huệ quốc – Most Favoured Nation (MFN) i x

- Nguyên tắc Đố ử quốc gia – National Treatment (NT) i x

- Nguyên tắc M cở ửa thị trường – Market Access

- Nguyên tắc Cạnh tranh công bằng – Fair Competition

đã vào được thị trường Nguyên tắc Đối xử quốc gia là quy chế yêu cầu các quốc gia thực hiện những biện pháp nhằm đảm b o cho s n phả ả ẩm nước ngoài và c nhà cung cả ấp nh ng s n phữ ả ẩm đó được đối xử trên thị trường nội địa không kém ưu đãi hơn các sản phẩm nội địa và nhà cung cấp nội địa

1 Theo Trung tâm WTO

2 Theo Trung tâm WTO

3 Theo Melody Logistics

Trang 6

5

2 Mục đích

Thực hi n nguyên tệ ắc Đố ửi x qu c gia trong tố hương mại qu c t nh m t o số ế ằ ạ ự bình đẳng v ề

cơ hội cạnh tranh giữa các nhà sản xuất kinh doanh nước ngoài với các nhà sản xuất kinh doanh trong nước, tạo ra môi trường kinh doanh lành m nh, h p dạ ấ ẫn, thu hút đầu tư và phát triển khu vực

3 Ngoại l ệ

Nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia của các thành viên của WTO trong quan hệ kinh tế, thương mại, không gây ảnh hưởng l n t i n n kinh t , trong khuôn kh hớ ớ ề ế ổ ệ thống thương mại đa phương, thực hi n nguyên tệ ắc Đối xử qu c gia s có m t số ngo i l chung sau: ố ẽ ộ ạ ệ 4

- Sự phân biệt đố ử trong mua sắm hàng hóa bởi các cơ quan Chính phủ i x

- Ngoại lệ ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài nhằm thu hút đầu tư nước ngoài

- Ngoại lệ ưu đãi cho các nhà đầu tư trong nước nhằm bảo hộ một phần n n sề ản xuất trong nước

4 Quy định trong GATT

Theo Điều 3, đối tượng áp dụng của nguyên tắc Đố ửi x qu c gia gố 5 ồm:

- Thuế và lệ phí trong nước

a Thuế: Thuế là m t kho n nộ ả ộp ngân sách nhà nước bắt buộc c a t ủ ổ chức,

hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định của các luật thu ế6

2 Quy định trong GATT

Hiệp định chung về thuế quan và thương mại quy định nguyên tắc Đối xử quốc gia về Thuế

và l phí t i Khoệ ạ ản 2 Điều 3, cụ thể: “Hàng nh p kh u t lãnh th c a b t c m t bên ký k t nào ậ ẩ ừ ổ ủ ấ ứ ộ ế

sẽ không ph i ch u, dù tr c ti p hay gián ti p, các kho n thu hay các kho n thu nả ị ự ế ế ả ế ả ội địa thu c bộ ất

cứ loại nào vượt quá mức chúng được áp dụng, dù trực tiếp hay gián tiếp, v i sớ ản phẩm nội tương

tự Hơn nữa, không một bên ký k t nào s áp d ng các lo i thu hay kho n thu khác trong nế ẽ ụ ạ ế ả ội địa trái v i các nguyên tớ ắc đã nêu tại khoản 1.”9

4 Theo Lu t Minh Khuê ậ

5 Theo Điề u 3 Hi ệp đị nh chung về thuế quan và thương mại

6 Theo Điều 3 Khoản 1 Luật Quản lý thuế 2019

7 Theo Kho ản 1 Điề u 3 Lu t Phí và l phí 2015 ậ ệ

8 Theo Kho ản 2 Điề u 3 Lu t Phí và l phí 2015 ậ ệ

9 Theo Kho ản 2 Điề u 3 Hi ệp đị nh chung v thu ề ế quan và thương mạ i

Trang 8

6

Cụ thể, khoản này quy định v m c thu và l ề ứ ế ệ phí đánh trên sản ph m nh p kh u và s n phẩ ậ ẩ ả ẩm nội địa tương tự Các nước thành viên không được phép đánh thuế: và các lệ phí đổi với sản phẩm nhập khẩu cao hơn so vớ ản phẩm nội địa cùng loại Mặt khác, các nước thành viên cũng không i sđược phép áp d ng thu và l phí trong nước đối với s n ph m nh p kh u ho c s n ph m nội địa ụ ế ệ ả ẩ ậ ẩ ặ ả ẩtheo phương pháp nào đó nhằm bảo hộ cho sản xuất trong nước

Cụ thể v các nguyên tề ắc đã nêu tại Khoản 1 Điều 3, Hiệp định này đã nêu rõ: “Các bên ký kết th a nh n r ng các kho n thu và kho n thu nừ ậ ằ ả ế ả ội địa, cũng như luật, hay quy t c hay yêu c u tác ắ ầ

động tới vi c bán hàng, chào bán, v n t i, phân ph i hay s d ng s n ph m trong nệ ậ ả ố ử ụ ả ẩ ội địa cùng các quy tắc định lượng trong nước yêu c u có pha tr n, ch bi n hay s d ng s n ph m v i m t khầ ộ ế ế ử ụ ả ẩ ớ ộ ối lượng t ỷ trọng xác định, không được áp d ng v i các s n ph m nụ ớ ả ẩ ội địa ho c nh p kh u v i kặ ậ ẩ ớ ết cục

là b o h hàng nả ộ ội địa.”10

10 Theo Kho ản 1 Điề u 3 Hi ệp đị nh chung v thu quan và th ề ế ương mạ i

Pháp luật thương mại… None

Vo ghi Luat thuong mai

Pháp luật thương mại… None

40

Trang 9

7

Chương 2: Thực trạ ng áp d ng Khoản 2 Điều 3 GATT 19 94

Để tìm hi u th c tr ng áp d ng Khoể ự ạ ụ ản 2 Điều 3 về Thu và lệ ế phí trong nước của Hiệp định chung v thuề ế quan và thương mại GATT 94, các v tranh ch– ụ ấp được đệ trình lên Cơ quan giải quyết tranh chấp c a WTO tủ ừ năm 1995 đến tháng 09 năm 2022 liên quan đến hoặc viện dẫn điều khoản trên sẽ được liệt kê, nghiên cứu và phân tích các vấn đề pháp lý liên quan, từ đó đưa ra kết

luận v ựềth c tr ng áp dạ ụng điều khoản này trên toàn th giới nói chung và t i Vi t Nam nói riêng ế ạ ệViệc nghiên c u thông qua th c ti n các v tranh ch p trong lịch s đưa đến một góc nhìn chân ứ ự ễ ụ ấ ử

thực và có cơ sở về ực ễth tin áp d ng Khoụ ản 2 Điều 3 GATT trên toàn thế giớ i

I Thống kê các v tranh ch p ụ ấ

Trên trang ch chính th c c a Tủ ứ ủ ổ chức Thương mại Thế giới li t kê nh ng v tranh chệ ữ ụ ấp được đệ trình chính thức lên Cơ quan giải quy t tranh ch p cế ấ ủa T chức này Dưới đây là thống kê ổtất c các v vi c có liên quan ho c có vi n d n Khoả ụ ệ ặ ệ ẫ ản 2 Điều 3 GATT v Thu và l phí trong ề ế ệnước được Cơ quan này ghi nhận từ năm 1995:

Trang 10

8

14 DS227 Peru - Thu thu c lá ế ố 01/03/2001 Đã chấm dứt (rút đơn

hoặc đạt thỏa thuận)

hưởng đến nhập khẩu phụ tùng ô tô 13/04/2006 Các biện pháp đã được bị đơn tiếp nhận

19 DS354 Canada - Miễn và Gi m thu i vả ế đố ới

Rượu và Bia 29/11/2006 Đã chấhoặc đạt thỏa thuận) m dứt (rút đơn

20 DS360 Ấn Độ - Thuế phụ trội đối với hàng

nhập khẩu từ Hoa Kỳ 06/03/2007 Đã tiếp nhận các báo cáo liên quan

21 DS366 Colombia - Giá chỉ thị và H n ch ạ ế

Cảng Nhập c nh ả 12/07/2007 Các bi n bị đơn tiếệ pháp đã được p nhận

22 DS371 Thái Lan - Các bi n pháp h i quan và ệ ả

tài khóa đối với thuốc lá từ

Philippines

07/02/2008 Các biện pháp đã được

bị đơn tiếp nhận

23 DS380 Ấn Độ - Một số loại thuế và các biện

pháp khác đố ới rượu vang và rượi v u

mạnh nh p kh u ậ ẩ

22/09/2008 Đang tham vấn

24 DS396 Philippines - Thu i vế đố ới rượu m nh ạ

chưng cất 29/07/2009 Các biện pháp đã được bị đơn tiếp nhận

25 DS403 Philippines - Thu i vế đố ới rượu m nh ạ

chưng cất 14/01/2010 Các biện pháp đã được bị đơn tiếp nhận

ảnh hưởng đến việc nhập khẩu và bán

nội bộ hàng hóa (Phí môi trường)

17/02/2011 Đã thành lập ban hội

thẩm11, chưa giải quy t ế

28 DS423 Ukraine - Thu i vế đố ới rượu chưng

cất

03/03/2011 Đã thành lập ban hội

thẩm, chưa giải quyết

29 DS453 Argentina - Các bi n pháp liên quan ệ

đến thương mại hàng hóa và dịch vụ 12/12/2012 Đã tiếp nhận các báo cáo liên quan

30 DS459 Liên minh Châu Âu (trước đây là EC)

11 Ban h i th m có ch ộ ẩ ức năng xem xét vấn đề tranh ch ấp trên cơ sở các qui đị nh trong các Hi ệp đị nh c a WTO ủ

mà Bên nguyên đơn việ n d ẫn như là căn cứ cho đơn kiệ n c ủa mình để giúp DSB đưa ra khuyế n nghị/quyết nghị thích hợp cho các bên tranh chấp – Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Trang, Ban Pháp ch ế, Phòng Thương mạ i và Công nghi ệp Việt Nam

Trang 11

9

31 DS462 Liên bang Nga - Phí tái ch i vế đố ới

phương tiện cơ giới 09/07/2013 Đã thành lập ban hội thẩm, chưa giải quyết

32 DS463 Liên bang Nga - Phí tái ch i vế đố ới

phương tiện cơ giới 24/07/2013 Đã thành lập ban hội thẩm, chưa giải quyết

33 DS472 Brazil - Các bi n pháp nhệ ất định liên

quan đến thuế, phí 19/12/2013 Đã tiếp nhận báo cáo, khuyến ngh bị ổ sung

34 DS497 Brazil - Các bi n pháp nhệ ất định liên

quan đến thuế, phí 02/07/2015 Đã tiếp nhận báo cáo, khuyến ngh bị ổ sung

35 DS501 Trung Quốc - Các bi n pháp thu liên ệ ế

quan đến một số máy bay sản xuất

trong nước

08/12/2015 Đang tham vấn

36 DS502 Colombia - Các bi n pháp liên quan ệ

đến rượu mạnh nhập khẩu 13/01/2016 Đã thành lập ban hội thẩm, chưa giải quyết

37 DS537 Canada - Các bi n pháp qu n lý việ ả ệc

bán rượu vang 12/01/2018 Đã chấhoặc đạt thỏa thuận) m dứt (rút đơn

38 DS595 Liên minh châu Âu (trước đây là EC)

- Các bi n pháp t v i v i m t s ệ ự ệ đố ớ ộ ố

sản ph m thép nhẩ ất định

13/03/2020 Đã tiếp nhận báo cáo,

khuyến ngh bị ổ sung

39 DS596 Brazil - Các biện pháp liên quan đến

việc nhập khẩu phim PET từ Peru và

Tổng cộng có 40 v tranh chụ ấp có liên quan hay viện dẫn đến Khoản 2 Điều 3 GATT được

đệ trình chính thức lên Cơ quan giải quyết tranh ch p c a T chức Thương mại Th giới WTO từ ấ ủ ổ ếnăm 1995 đế tháng 09/2022, đây là sốn lượng vụ tranh chấp khá lớn so với chỉ một khoản trong một Hiệp định thương mại đa biên của WTO So sánh v i các khoớ ản khác trong cùng Điều 3: Đối

xử qu c gia v Thu và các quy tố ề ế ắc trong nước, có thể so sánh s v tranh ch p liên quan hay viố ụ ấ ện dẫn Khoản 2 Điều 3 GATT về Thuế và lệ phí trong nước là lớn hơn nhiều, chỉ đứng sau Khoản 4 Điều 3 v Quy ch mua bán (115 v ), còn lề ế ụ ại vượt xa các Khoản 5 (11 v ), Kho n 7 (1 v ) c a ụ ả ụ ủĐiều 3 v Quy tề ắc định lượng hay Điều 5 về Quy n t do quá c nh (2 v ) ề ự ả ụ

Lý gi i cho s chênh l ch này, thu và lả ự ệ ế ệ phí trong nước là công cụ trực tiếp Nhà nước và các cơ quan có thẩm quyền sử dụng để bảo hộ nền sản xuất trong nước, tuy nhiên, nếu không sử dụng khéo léo và đúng đắn, dễ gây ra nh ng s i x không công b ng dữ ự đố ử ằ ẫn đến tranh ch p, khiấ ến nước sở t i v a bị ạ ừ vướng vào nh ng khi u ki n l ng nh ng, t n ngu n l c cho nh ng th t c liên ữ ế ệ ằ ằ ố ồ ự ữ ủ ụquan Điều 6 cũng là một ví dụ rất rõ cho nhận định này khi Điều này nói về Thuế chống bán phá giá và thu i kháng v i 84 v ki n và tranh ch p có liên quan, chế đố ớ ụ ệ ấ ứng minh đượ ức s c mạnh cũng như tính nhạy cảm của các công c thu ụ ế quan trong thương mại qu c t ố ế

Về lĩnh vực, trong số 40 vụ tranh chấp có liên quan hoặc có viện dẫn đến Khoản 2 Điều 3 Hiệp định GATT – 94, các vụ có liên quan tới rượu, bia và đồ uống có cồn chiếm số lượng nhiều

12 Disputes by agreement, WTO

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w