1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quan điểm duy vật biện chứng vềmối quan hệ giữa vật chất với ýthức và vận dụng vào công cuộcđổi mới ở nước ta hiệnjj nay

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Về Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Với Ý Thức Và Vận Dụng Vào Công Cuộc Đổi Mới Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Đào Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn TS. Đào Thị Trang
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Khoa Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Vật chất tồn tại bằng cách vận động, tức là vật chất dướicác dạng thức của nó luôn luôn trong quá trình biến đổi không ngừng.Vật chất chỉ có thể tồn tại bằng cách vận động và thông qua v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -o0o -

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VỚI Ý THỨC VÀ VẬN DỤNG VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Sinh viên thực hiện : Đào Thị Huyền Trang

Giảng viên hướng dẫn : TS Đào Thị Trang

Hà Nội, 2022

Trang 2

2 Ý thức 5

thức 5

2.2 Bản chất của ý thức 7 2.3 Kết cấu của ý thức 7

3 Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức 8

thức 8

3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất 9

3.3 Ý nghĩa phương pháp luận 9

II Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay 10

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Thế giới quanh xung quanh ta dù phong phú, đa dạng đến đâu, dù trong điều kiệnhoàn cảnh lịch sử xã hội như thế nào cũng đều quy về hai dạng tồn tại là: vật chất và ýthức Từ xưa đã đặt ra câu hỏi rằng: giữa ý thức và vật chất: cái nào có trước, cái nào cósau? Cái nào quyết định cái nào? Việc giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa ý thức và vậtchất đã chia triết học thành hai trường phái lớn: Chủ nghĩa duy tâm và Chủ nghĩa duy vật.Trải qua lịch sử phát triển, chủ nghĩa duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin đã rađời và trở thành hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật Theo quan điểm duyvật biện chứng: vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức,đồng thời ý thức cũng tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn

Trên thực tế có rất nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đã tìm ra con đường đicho mình từ lí luận trên Chính sự nhận thức đúng đắn về mối liên hệ giữa vật chất và ýthức mà Đảng và nhà nước ta đã có hướng đi đúng đắn cho đất nước và dân tộc Đất nướcViệt Nam hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, toàn cầuhóa kinh tế, hội nhập thế giới Bằng việc tiếp thu đúng đắn nền tảng triết học Mác-Lênin,trong đó có cả lí luận về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, Đảng và nhà nước ta đã tìm

ra được những phương hướng phát triển đúng đắn Tuy trong quá trình đó còn có nhiềukhiếm khuyết và sai lầm, nhưng thành quả đạt được là điều không thể phủ nhận

Tôi quyết định chọn đề tài: “Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữavật chất với ý thức và vận dụng vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay” để nghiêncứu, phân tích và làm rõ những lí luận chung nhất về vật chất và ý thức, mối quan hệ biệnchứng giữa vật chất và ý thức cùng sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo những lí luận trên vàothực tiễn trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay Khi nghiên cứu đề tài này, trướchết nhằm mục đích giúp mọi người hiểu được quan điểm duy vật biện chứng về mối quan

hệ giữa vật chất với ý thức, qua đó vận dụng vào công cuộc đổi mới đất nước hiện nay,

để có thể đưa ra những đề xuất hành động thiết thực góp phần đổi mới đất nước

Trang 5

vật chất là một phạm trù triết học; phải hiểu vật chất một cách khái quátnhất, không quy vật chất về vật thể Lênin chỉ rõ rằng, để định nghĩa vật chất không thểtheo cách thông thường vì khái niệm vật chất là khái niệm rộng nhất Vì theo Lênin, vậtchất là một phạm trù rộng đến cùng cực, sẽ không thể tìm thấy được phạm trù nào lớnhơn phạm trù này

, vật chất có thuộc tính cơ bản nhất, quan trọng nhất là thực tại kháchquan, tức tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức của con người, cho dùcon người có nhận thức được hay không nhận thức được nó

vật chất, dưới dạng cụ thể của nó là cái có thể gây nên cảm giác ở conngười khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người; ý thức của conngười là sự phản ánh đối với vật chất; vật chất là cái được ý thức phản ánh

Như vậy, chúng ta thấy rằng định nghĩa vật chất của Lênin có vai trò rất to lớn Nó

đã giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học Vàcung cấp nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học đấu tranh chống chủnghĩa duy tâm, thuyết không thể biết, chủ nghĩa duy vật siêu hình và mọi biểu hiện củachúng Không những thế còn là cơ sở khoa học cho việc xác định vật chất trong lĩnh vực

xã hội, góp phần tạo nên nền tảng lí luận khoa học cho việc phân tích các vấn đề của chủ

Trang 6

nghĩa duy vật lịch sử Đồng thời còn là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liênminh ngày càng chặt chẽ giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học.

1.2 Các hình thức tồn tại của vật chất

a Vận động

- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất

là thuộc tính cố hữu (vốn có) của vật chất, là phương thức tồn tại củacác sự vật hiện tượng (vật chất) Vật chất tồn tại bằng cách vận động, tức là vật chất dướicác dạng thức của nó luôn luôn trong quá trình biến đổi không ngừng

Vật chất chỉ có thể tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động mà biểuhiện sự tồn tại của nó với các hình dạng phong phú, muôn vẻ, vô tận Do đó, con ngườichỉ nhận thức được sâu sắc sự vật, hiện tượng bằng cách xem xét chúng trong quá trìnhvận động

Vận động của vật chất là sự tự vận động Bởi lẽ nguồn gốc của sự vận động nàynằm ngay trong chính bản chất cấu trúc nội tại của vật chất Vận động của vật chất khôngbao giờ mất đi, chỉ chuyển hóa từ hình thức vận động này sang hình thức vận động khác.Các hình thức vận động chỉ chuyển hóa lẫn nhau còn vận động của vật chất thì vĩnh viễntồn tại

- Các hình thức vận động của vật chất

Ph Ăngghen dựa vào thành tựu khoa học đương thời đã chia vận động thành 5hình thức vận động cơ bản: Vận động cơ học, vận động vật lí, vận động hóa học, vậnđộng sinh học, vận động xã hội Các hình thức vận động nói trên khác nhau về chất, từvận động cơ học đến vận động xã hội là sự khác nhau về trình độ của sự vận động Cáchình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận động thấp hơn Trong khicác hình thức vận động thấp hơn không có khả năng bao hàm các hình thức vận động ởtrình độ cao Trong sự tồn tại của mình, mỗi một sự vật có thể gắn liền với nhiều hìnhthức vận động khác nhau Tuy nhiên bản thân sự tồn tại của sự vật bao giờ cũng đặctrưng bởi hình thức vận động cao nhất Các hình thức vận động có thể chuyển hóa chonhau nhưng phải tuân theo quy luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Trang 7

Triết học

Mác… 100% (84)

24

TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…

Triết học

Mác… 100% (63)

7

2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…

Trang 8

- Mối quan hệ giữa vận động và đứng im

Mặc dù vận động luôn ở trong quá trình không ngừng, nhưng điều đó không loạitrừ mà còn bao hàm cả sự đứng im tương đối Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng, đứng im là trạng thái ổn định về chất của sự vật hiện tượng trong những mốiquan hệ và điều kiện cụ thể, là hình thức biểu hiện sự tồn tại thực sự của các sự vật hiệntượng và là điều kiện cho sự vận động chuyển hóa của vật chất Đứng im chỉ có tính tạmthời, chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định chứ không phải mọi quan hệ cùng một lúc;chỉ xảy ra với một hình thức vận động chứ không phải với mọi hình thức vận động Đứng

im tạm thời chỉ biểu hiện khi sự vật còn là nó chưa biến đổi thành cái khác Vận động cábiệt có xu hướng hình thành, duy trì sự ổn định của một sự vật hiện tượng nào đó

b Không gian và thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất

Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại vào một vị trí nhất định, có một quảngtính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mối tương quan nhấtđịnh (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái, ) với những dạng vật chấtkhác Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là không gian Mặt khác, sự tồn tại củavật chất còn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa, Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là thời gian Vật chất, không gian, thời giankhông tách rời nhau; không có vật chất tồn tại ngoài không gian và thời gian; cũng không

có không gian, thời gian tồn tại ở ngoài vật chất vận động

1.3 Tính thống nhất vật chất của thế giới

Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng chỉ có một thế giới duy nhất là thếgiới vật chất Đồng thời còn khẳng định rằng mọi tồn tại của thế giới vật chất đều lànhững dạng cụ thể của vật chất, nên chúng có mối liên hệ qua lại, tác động qua lại lẫnnhau Thế giới vật chất không do ai sinh ra và cũng không tự mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn,

vô hạn và vô tận

2 Ý thức

2.1 Nguồn gốc của ý thức

Triết họcMác Lênin 99% (77)

QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…

Triết họcMác… 100% (33)

20

Trang 9

Cũng như vật chất, có rất nhiều quan niệm về ý thức theo các trường phái khácnhau Theo chủ nghĩa duy tâm, ý thức là bản thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyênnhân sinh thành, cho phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất Còn theo chủnghĩa duy vật siêu hình, ý thức xuất phát từ thế giới hiện thực để lí giải nguồn gốc của ýthức; coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt, do vật chất sinh ra Thế nhưng,chủ nghĩa duy vật biện chứng đã khẳng định ý thức xuất hiện là kết quả của quá trình tiếnhóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thựctiễn xã hội – lịch sử loài người Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định để có được ýthức, cần phải có cả nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội:

a Nguồn gốc tự nhiên

Nguồn gốc tự nhiên của ý thức được thể hiện qua sự hình thành của bộ óc conngười và hoạt động của bộ óc đó cùng với mối quan hệ giữa con người với thế giới kháchquan; trong đó, thế giới khách quan tác động đến bộ óc con người tạo ra quá trình phảnánh sáng tạo, năng động

Về bộ óc người: Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ

óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc Bộ óccàng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng có hiệu quả, ý thức của conngười càng phong phú và sâu sắc

Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản ánhnăng động, sáng tạo: Quan hệ giữa con người với thế giới khách quan là quan hệ tất yếungay từ khi con người xuất hiện Trong mối quan hệ này, thế giới khách quan, thông quahoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên quá trình phảnánh

Cùng với sự phát triển của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của nó cũng phát triển từ thấp lên cao (phản ánh vật lí, phản ánh sinh vật với các hình thức kích thích, cảm ứng, phản ánh tâm lý động vật, phản ánh ý thức con người) Như vật, ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não con người

b Nguồn gốc xã hội

Trang 10

Triết học duy vật biện chứng chỉ ra rằng chính lao động và ngôn ngữ là hai nguồngốc xã hội quyết định đến sự hình thành và phát triển của ý thức:

Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tựnhiên cải biến các dạng sẵn có trong giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏamãn nhu cầu con người về vật chất và tinh thần Nhờ nó mà con người và xã hội loàingười mới hình thành và phát triển

Ngôn ngữ được coi là cái vỏ vật chất của tư duy, với sự xuất hiện của ngôn ngữ, tưtưởng con người có khả năng biểu hiện thành hiện thực trực tiếp, trở thành tín hiệu vậtchất tác động tới giác quan của con người và gây ra cảm giác Nhờ có nó mà con người

có thể giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau, thông qua đó mà ý thức cánhân trở thành ý thức xã hội, và ngược lại

2.2 Bản chất của ý thức

Triết học duy vật biện chứng cho rằng bản chất của ý thức là: ý thức là sự phảnánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người; là hình ảnh chủ quancủa thế giới khách quan Triết học duy vật biện chứng cho rằng cho bản chất của ý thức

là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người trên cơ sở hoạt động thực tiễn Chonên, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, ý thức là hình ảnh chứ khôngphải là bản thân sự vật; ý thức là hình ảnh của bản thân sự vật được thực hiện trong bộnão con người Nghĩa là con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn, chủ động tác động vào

sự vật, hiện tượng Qua đó con người có hiểu biết về sự vật, hiện tượng và vận dụng đểcải tạo hoạt động thực tiễn

Trang 11

hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh củađối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngôn ngữ.

3 Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức

Theo chủ nghĩa duy tâm: ý thức là tồn tại duy nhất tuyệt đối, có tính quyết định;còn thế giới vật chất chỉ là bản sao, biểu hiện khác của ý thức tinh thần, là tính thứ hai, do

ý thức tinh thần sinh ra Nó phủ nhận tính khách quan, cường điệu vai trò nhân tố chủquan, duy ý chí, hành động bất chấp điều kiện, quy luật khách quan Còn chủ nghĩa duyvật siêu hình yếu tố vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức Nhưng lại phủ nhận tínhđộc lập tương đối và tính năng động sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực tiễn; rơivào trạng thái thụ động, ỷ lại, trông chờ không đem lại hiệu quả trong hoạt động thựctiễn Trái lại, Triết học Mác-Lênin cùng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đãkhẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức thì: vật chất có trước, ý thức có sau,vật chất quyết định ý thức còn ý thức tác động trở lại vật chất

và ngôn ngữ thì ý thức không thể được sinh ra và tồn tại

vật chất quyết định nội dung của ý thức Ý thức là “hình ảnh” của thế giớikhách quan cho nên nội dung của nó là kết quả của sự phản ánh hiện thực khách quanvào bộ óc của con người trên cơ sở của thực tiễn Con người có ý thức, tri thức là do thếgiới bên ngoài tác động vào

vật chất quyết định bản chất của ý thức Phản ánh ý thức là phản ánh tíchcực, tự giác sáng tạo thông qua hoạt động thực tiễn Chính thực tiễn là hoạt động vật chất

Trang 12

có tính cải biến thế giới của con người – là cơ sở để hình thành, phát triển ý thức, trong

đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo đểphản ánh

vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức Mọi sự tồn tại, pháttriển của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất; vật chất thay đổi thì sớmhay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo Con người – một sinh vật có tính xã hội ngàycàng phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức – một hình thức phản ánhcủa óc người cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh Đời sống xã hội ngàycàng văn minh và khoa học ngày càng phát triển đã chứng minh điều đó

3.2 Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất

Dù ý thức được sinh ra bởi vật chất, nhưng ý thức sẽ không thụ động mà nó sẽ tácđộng trở lại vật chất thông qua những hoạt động thực tiễn của con người Ý thức sau khisinh ra sẽ không bị vật chất gò bó, mà nó có thể tác động làm thay đổi vật chất Bản thân

ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực Muốn thay đổi hiện thực,con người phải tiến hành những hoạt động vật chất Song, mọi hoạt động của con ngườiđều do ý thức chỉ tạo, nên vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thếgiới vật chất mặt nó trang bị cho con người tri thức về hiện thực khách quan, trên cơ sở

ấy thì con người xác định mục tiêu, đề ra phương hướng xây dựng kế hoạch, lựa chọnphương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, để thực hiện mục tiêu của mình

Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cựchoặc tiêu cực Hướng tích cực khi con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, cótình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí tích cực thì con người có khả năng hành độnghợp quy luật khách quan Còn hướng tiêu cực khi con người không có tri thức đúng đắn,thiếu tình cảm, ý chí cách mạng, sẽ nhận thức sai lầm và hành động trái quy luật tự nhiên,hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đối với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực kháchquan Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể quyếtđịnh hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thànhcông hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả

3.3 Ý nghĩa phương pháp luận

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w