Giải quyết mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và con người XHCN...14 Trang 3 Tiểu luận triết họcMSV: 2214330013LỜI NÓI ĐẦUTrong các tác phẩm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
Trang 2Tiểu luận triết học MSV: 2214330013
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MÂU THUẪN 3
I.1 Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn 3
I.1.1 Khái niệm mâu thuẫn: 3
I.1.2 Các tính chất chung của mâu thuẫn: 3
I.2 Quy trình vận động của mâu thuẫn 4
I.3 Ý nghĩa phương pháp luận: 6
PHẦN II VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MÂU THUẪN PHÂN TÍCH MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7
II.1 Khái niệm kinh tế thị trường và thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay tại Việt Nam 7
II.1.1 Nền kinh tế thị trường 7
II.1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 7
II.1.3 Thực trạng nền kinh tế thị trường tại Việt Nam 8
II 2 Những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 8
II.2.1 Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 8
II.2.2 Mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích xã hội 9
II.2.3 Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con người XHCN 9
II.2.4 Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường với việc thực hiện công bằng xã hội 11
II.2.5 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và phân hóa giàu nghèo 11
II.2.6 Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và bảo vệ môi trường 11
PHẦN III NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ KHẮC PHỤC MÂU THUẪN VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 13
III.1 Những giải pháp chung để phát triền nền kinh tế thị trường 13
III.2 Những giải pháp khắc phục mâu thuẫn 13
III.2.1 Giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 13
III.2.2 Giải quyết mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng XHCN 14
III.2.3 Giải quyết mâu thuẫn giữa kinh tế thị trường và con người XHCN 14
III.2.4 Giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đề phân hóa giàu nghèo 15
III.2.5 Giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và vấn đề bảo vệ môi trường. 15
TỔNG KẾT 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Trang 3Tiểu luận triết học MSV: 2214330013
LỜI NÓI ĐẦU
Trong các tác phẩm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin có câu “Mâuthuẫn là động lực của sự phát triển” Thực tiễn phát triển đất nước ta hiện nay một lần nữakhẳng định tính đúng đắn của luận điểm đó Mâu thuẫn luôn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực:
tự nhiên, xã hội và tư duy của con người Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện đến khi
sự vật kết thúc Triết học Marx - Lenin đã chỉ ra, mâu thuẫn là một tất yếu khách quan, mangtính phổ biến và có đa dạng các loại mâu thuẫn Xác định đúng từng loại mâu thuẫn sẽ giúpcon người tìm ra các giải pháp phù hợp, tối ưu để giải quyết mâu thuẫn, tạo điều kiện thúcđẩy sự vật phát triển.Từ đó, ta vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN ở nước ta
Đầu thập niên 1980, Đảng Cộng Sản đã khởi xướng Chính Sách Đổi Mới, được thôngqua trong Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI và bắt đầu thực hiện trêntoàn quốc Chính Sách Đổi Mới này đã tạo nên quá trình chuyển biến trong nền kinh tế nướcta: từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng XHCN Trong quá trình đổi mới, NhàNước đã chấp nhận sự tồn tại, bình đẳng và hợp pháp của nhiều thành phần kinh tế mà kinh
tế Nhà Nước giữ vai trò chủ đạo Nhờ vậy, công cuộc đổi mới của nước ta đã đạt nhữngthành tựu to lớn: chặn đứng khủng hoảng kinh tế; thu hút vốn đầu tư nước ngoài; nâng caocác mặt phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân; đẩy mạnh sự pháttriển về văn hóa, xã hội, chính trị,… Tuy nhiên, trong những thành công luôn tồn tại nhữngđiểm mâu thuẫn kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới, ví dụ: sự phân hóa giàunghèo, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội,… Đây là những hạn chế đòi hỏi cần có sự quantâm và phương pháp giải quyết nhằm thúc đẩy sự đi lên của nước ta, đưa nước ta thực sự trởthành nền kinh tế thị trường, sánh vai cùng các nước trên thế giới
Với tình hình cấp thiết như trên cùng sự mong muốn được đào sâu nghiên cứu về triếthọc trong mối liên hệ với nền kinh tế thị trường, em chọn đề tài “Phép biện chứng về mâuthuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay” Với vốn kiến thức cùng kinh nghiệm còn hạn chế,
em hi vọng sẽ nhận được những lời góp ý từ Cô để tiếp tục hoàn thiện
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Tiểu luận triết học MSV: 2214330013
NỘI DUNG PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MÂU THUẪN.
I.1 Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn.
I.1.1 Khái niệm mâu thuẫn:
- Trong phép biện chứng, khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấutranh và chuyển hóa giữa các mật đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật,hiện tượng với nhau Đây là quan niệm biện chứng về mâu thuẫn, khác căn bản với quanniệm siêu hình về mâu thuẫn Theo quan niệm siêu hình, mâu thuẫn là cái đối lập phảnlogic, không có sự thống nhất, không có sự chuyển hóa biện chứng giữa các mặt đối lập.Ngoài ra, chúng ta cũng cần phân biệt mâu thuẫn biện chứng với mâu thuẫn hình thức Ví
dụ như tại một thời điểm, một bông hồng cụ thể không thể nào vừa có màu đỏ, vừa không
có màu đỏ đó là mâu thuẫn hình thức Khác với một ví dụ về mâu thuẫn biện chứng nhưtrong nông nghiệp, ta có thể lợi dụng những mặt đối lập trong di truyền và biến dị, gây rađột biến, tạo nên giống loài mới cho năng suất cao hơn
- Nhân tố tạo thành mâu thuẫn là mặt đối lập Khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ nhữngmặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược nhau nhưng đồng thờilại là điều kiện, tiền đề tồn tại của nhau Thí dụ, điện tích âm và điện tích dương trong mộtnguyên tử, đồng hóa và dị hóa của một cơ thể sống, sản xuất và tiêu dùng trong hoạt độngkinh tế của xã hội, chân lý và sai lầm trong quá trình phát triển của nhận thức,…
I.1.2 Các tính chất chung của mâu thuẫn:
- Mâu thuẫn có tính khách quan và tính phổ biến Theo Ph Ănghen: "Nếu bản thân sự diđộng một cách máy móc đơn giản đã chứa đựng mâu thuẫn, thì tất nhiên những hình thứcvận động cao hơn của vật chất và đặc biệt là sự sống hữu cơ và sự phát triển của sự sốnghữu cơ đó lại càng phải chứa đựng mâu thuẫn sự sống truớc hết chính là ở chỗ một sinhvật trong mỗi lúc vừa là nó nhưng vừa là một cái khác Như vậy, sự sống cũng là một mâuthuẫn tồn tại trong bản thân các sự vật và các quá trình, một mâu thuẫn thường xuyên nảysinh và tự giải quyết, là mâu thuẫn chấm dứt thì sự sống cũng không còn nữa và cái chếtxảy đến Cũng như ta đã thấy rằng trong lĩnh vực tư duy, ta không thể thoát khỏi mâuthuẫn; chẳng hạn như mâu thuẫn giữa năng lực nhận thức vô tận ở bên trong của conngười với sự tồn tại thực tế của năng lực ấy trong những con người bị hạn chế bởi hoàn
Trang 5Tiểu luận triết học MSV: 2214330013cảnh bên ngoài, và bị hạn chế, trong những năng lực nhận thức, - mâu thuẫn này được giảiquyết trong sự nối tiếp của các thế hệ, sự nối tiếp đó đối với chúng ta trên thực tiễn, cũng
là vô tận, - và được giải quyết trong sự vận động đi lên vô tận"
- Khi nói về tính khách quan, ta bắt gặp nó hiện hữu ngay qua từng thời kì lịch sử Cùnggọi là xã hội loài người nhưng ở mỗi một thời điểm khác nhau, xã hội ấy lại tồn tại mộtcách khác nhau Đầu tiên là sự xuất hiện của công xã nguyên thủy Từ khi chế độ công xãnguyên thủy tan rã, lịch sử xã hội loài người phát triển theo các hình thái kinh tế - xã hội:chế độ nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản Và hiện nay, con người đang sống trong
xã hội chủ nghĩa Câu hỏi được đặt ra là: Tại sao xã hội loài người lại phát triển được? Ta
có thể thấy ngay như ở chế độ chiếm hữu nô lệ được cấu tạo từ nhiều sự vật hiện tượngkhác như tăng hữu, tù binh, nô lệ, … có tư tưởng khác nhau, hoàn cảnh khác nhau… Bởivậy mà mới nói rằng các mặt đối lập tồn tại song song với nhau, sự vật hiện tượng này làtiền đề của sự vật hiện tượng kia
- Tính phổ biến của mâu thuẫn tồn tại ngay trong tự nhiên, trong xã hội như cực âm – cựcdương, lực hút – lực đẩy, mâu thuẫn giữa các giai cấp, … Thậm chí, chúng ta có thể thấyngay những mâu thuẫn trong các quan điểm triết học: duy vật – duy tâm, biện chứng –siêu hình,…
- Mâu thuẫn không những có tính khách quan, tính phổ biến, mà còn có tính đa dạng,phong phú Tính đa dạng của mâu thuẫn biểu hiện ở chỗ: mỗi sự vật, hiện tượng, quá trìnhđều có thể bao hàm nhiều loại mâu thuẫn khác nhau, biểu hiện khác nhau trong nhữngđiều kiện lịch sử, cụ thể khác nhau; chúng giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại,vận động và phát triển của sự vật Đó là: mâu thuẫn bên trong và bên ngoài, cơ bản vàkhông cơ bản, chủ yếu và thứ yếu, đối kháng và không đối kháng, v.v Trong các lĩnhvực khác nhau cũng tồn tại những mâu thuẫn với những tính chất khác nhau tạo nên tínhphong phú trong sự biểu hiện của mâu thuẫn
I.2 Quy trình vận động của mâu thuẫn.
- Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.Khái niệm thống nhất của các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không táchrời nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề tồn tại
Sự thống nhất ấy tác động vào sự vật hiện tượng, làm cân bằng sự tồn tại của các sự vậthiện tượng Ngoài ra, sự thống nhất của các mặt đối lập cũng bao hàm sự đồng nhất của
nó, bởi vậy mà V.I Lênin viết: "Sự đồng nhất của các mặt đối lập” ("sự thống nhất" của
Trang 6Tiểu luận triết học MSV: 2214330013chúng, nói như vậy có lẽ đúng hơn? Tuy ở đây sự phân biệt giữa các từ đồng nhất vàthống nhất không quan trọng lắm Theo một nghĩa nào đó, cả hai đều đúng) Khái niệmđấu tranh của các mặt đối lập dùng để chỉ khuynh hưóng tác động qua lại, bài trừ, phủđịnh nhau của các mặt đối lập Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập rất phong phú, đadạng, tùy thuộc vào tính chất, mối quan hệ và điều kiện cụ thể của sự vật, hiện tượng Quátrình thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu dần đến sự chuyển hóa giữachúng Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập diễn ra hết sức phong phú, đa dạng, tùy thuộcvào tính chất của các mặt đối lập cũng như tùy thuộc vào những điều kiện lịch sử, cụ thể.
- Trong sự thống nhất và đấu tranh giũa các mặt đối lập sự đấu tranh giữa chúng là tuyệtđối, còn sự thống nhất giữa chúng là tương đối, có điều kiện, tạm thời; trong sự thốngnhất đã có sự đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng Điều đó quyết địnhtính thay đổi của sự vật hiện tượng Bởi vậy, theo V.I Lênin: "Sự thống nhất (phù hợp,đồng nhất tác dụng ngang nhau) của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua,tương đối Sự đấu tranh của các mặt đối lặp bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng như sự pháttriển, sự vận động là tuyệt đối" Hơn nữa, ông cũng cho rằng: “Mâu thuẫn là nguồn gốc,động lực của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.” Ta có thể dễ dàng chứngminh điều đó qua sự mâu thuẫn của các giai cấp trong xã hội loài người Trong thời kìchiếm hữu nô lệ xuất hiện mâu thuẫn giữa nô lệ và chủ nô, từ đó hình thành lên giai cấpmới: địa chủ phong kiến và nông dân trong xã hội phong kiến Hai giai cấp này tiếp tụcnảy sinh mâu thuẫn và để rồi đến giai đoạn tư bản chủ nghĩa, xã hội lại xuất hiện giai cấpmới: tư sản và vô sản Đó chính là những mâu thuẫn bên trong của các sự vật hiện tượng
- Sự tác động qua lại dẫn đến chuyển hóa giữa các mặt đối lập là một quá trình Quá trìnhnày gồm ba giai đoạn Lúc mới xuất hiện, mâu thuẫn thể hiện ở sự khác biệt và phát triểnthành các mặt đối lập trong sự vật hiện tượng Khi các mặt đối lập của mâu thuẫn xungđột với nhau gay gắt với nhau sẽ hình thành mâu thuẫn biện chứng Và khi điều kiện đãchín muồi thì chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết Mâu thuẫn cũmất đi, mâu thuẫn mới được hình thành và quá trình tác động, chuyển hóa giữa hai mặtđối lập lại tiếp diễn, làm cho sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển Bởi vậy,
sự liên hệ, tác động và chuyển hóa giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vậnđộng và phát triển trong thế giới V.I Lênin khẳng định: "Sự phát triển là một cuộc ‘đấutranh’ giữa các mặt đối lập" Sự thống nhất giữa hai mặt đối lập cũ bị phá vỡ, sự thốngnhất của hai mặt đối lập mới được hình thành với mâu thuẫn mới Sau đó quá trình thốngnhất và đấu tranh lại diễn ra và tiếp tục tạo tiền đề để sự vật hiện tượng mới ra đời
Trang 7Triết học
24
TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…
Triết học
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…
Trang 8Tiểu luận triết học MSV: 2214330013
I.3 Ý nghĩa phương pháp luận:
- Mâu thuẫn là khách quan và phổ biến do vậy phải căn cứ vào chính bản thân sự vật đểphân tích các mặt đối lập, tìm ra mâu thuẫn của nó, chỉ như vậy mới nhận thức được bảnchất của sự vật Chính vì điều đó, trong nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâuthuẫn, đảm bảo tính khách quan, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập,nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển V.I Lênin
đã cho rằng: "Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phận mâu thuẫn củanó đó là thực chất của phép biện chứng"
- Mâu thuẫn có nhiều loại, mỗi loại có vai trò khác nhau đối với sự phát triển của sự vật,hiện tượng, do đó phân biệt mâu thuẫn có ý nghĩa trong việc xác định đúng phương phápgiải quyết mâu thuẫn Giải quyết mâu thuẫn đối kháng phải bằng phương pháp đối kháng;giải quyết mâu thuẫn không đối kháng thì phải bằng phương pháp trong nội bộ nhân dân.Mâu thuẫn chỉ có thể giải quyết bằng con đường đấu tranh giữa các mặt đối lập, do đókhông thể giải quyết bằng con đường điều hòa các mặt đối lập hay từ bỏ không giải quyếtnó
- Mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú, vậy nên việc nhận thức và giải quyết mâu thuẫncần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể Điều đó cũng chính là phải biết phân tích cụ thểtừng loại màu thuẫn và có phương pháp giải quyết phù hợp Trong quá trình hoạt độngnhận thức và thực tiễn, cần phân biệt đúng vai trò, vị trí của các loại mâu thuẫn trong từnghoàn cảnh, điều kiện nhất định Từ những đặc điểm của mâu thuẫn đó cần biết lựa chọnphương pháp giải quyết từng loại mâu thuẫn một cách đúng đắn nhất vì mỗi loại mâuthuẫn lại có vai trò, vị trí và mối quan hệ khác nhau
Triết họcMác Lênin 99% (77)
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…
Triết học
20
Trang 9Tiểu luận triết học MSV: 2214330013
PHẦN II VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MÂU THUẪN PHÂN TÍCH MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
II.1 Khái niệm kinh tế thị trường và thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện nay tại Việt Nam.
II.1.1 Nền kinh tế thị trường.
- Nền kinh tế thị trường là một hệ thống kinh tế trong đó các quyết định kinh tế và giá cảhàng hóa, dịch vụ được dẫn dắt theo sự tác động lẫn nhau giữa người mua và người bán.Các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường, tuântheo nguyên tắc và quy luật của thị trường Nền kinh tế thị trường là điều kiện để thúc đẩysản xuất phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm giúp thỏa mãn tối đa nhu cầu của người tiêudùng, tạo động lực thúc đẩy con người sáng tạo để tồn tại, tạo ra nhiều công việc mới, giảiquyết vấn đề việc làm
- Bên cạnh đó, nền kinh tế thị trường gây nên sự bất bình đẳng trong xã hội, gia tăngkhoảng cách giàu - nghèo, dễ mất cân bằng cung – cầu gây nên khủng hoảng kinh tế dochạy theo lợi nhuận…
- Trong thực tế không có nền kinh tế thị trường hoàn hảo, tùy theo từng đặc điểm kinh tếcủa mỗi quốc gia sẽ có sự thay đổi nhẹ, yếu tố thị trường có thể nhiều hay ít
II.1.2 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN là tên gọi của hệ thống kinh tế được Đảng Cộngsản Việt Nam sáng tạo và triển khai từ thập niên 1990
- Đây là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường, đồng thời góp phần hướngtới từng bước thiết lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh; có sự điều tiết của Nhà nước và do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN có những đặc trưng cơ bản như sau:
+ Vừa vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có sự điều tiết, quản lí của Nhà nướcvới mục tiêu lâu dài là đi lên Chủ nghĩa xã hội
+ Nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu, trong đó khu vực kinh tế Nhà nướcgiữ vai trò chủ đạo
+ Nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quảm bền vững, chủ động hội nhập.+ Phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, công bằng xã hội
Trang 10Tiểu luận triết học MSV: 2214330013+ Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chất lượng môi trường.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam vừa đảm bảo các đặc trưng vốn cócủa kinh tế thị trường nói chung, vừa có đặc trưng riêng của Việt Nam, bởi kinh tế thịtrường TBCN mục tiêu chủ yếu là hiệu quả kinh tế tối đa, gia tăng lợi ích cho một bộphận giai cấp tư sản, giai cấp cầm quyền
II.1.3 Thực trạng nền kinh tế thị trường tại Việt Nam.
- Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường tại nước ta còn đang ở giai đoạn sơ khai, cơ sởvật chất – kĩ thuật còn ở trình độ thấp, máy móc cũ kĩ, công nghệ lạc hậu, do đó sự dịchchuyển kinh tế còn chậm
- Thị trường dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhưng chưa đồng bộ, dogiao thông vận tải còn nhiều hạn chế nên nhiều vùng chưa cuốn vào một mạng lưới lưuthông hàng hóa thống nhất, thị trường hàng hóa dịch vụ còn nhiều sự việc tiêu cực
- Nước ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hóa cùng tồn tại, do đó sản xuất hàng hóa nhỏphân tán khá phổ biến
Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay còn tồn đọng nhiều hạnchế, và để có thể giải quyết một cách triệt để, tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội cầnphải tìm ra những điều mâu thuẫn và giải quyết những mâu thuẫn đó
II.2 Những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
II.2.1 Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
- Lực lượng sản xuất là toàn bộ những năng lực sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhấtđịnh Lực lượng sản xuất xã hội bao gồm lao động, tư liệu lao động và đối tượng laođộng Ba yếu tố trong bất cứ thời đại nào, ở bất cứ xứ sở nào cũng ko thể thiếu để tiếnhành quá trình sản xuất
- Quan hệ sản xuất là khái niệm chỉ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sảnxuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội, gồm 3 mặt: Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất,Quan hệ tổ chức lao động sản xuất, Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
- Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định thì quan hệ sản xuất khôngcòn phù hợp và trở thành yếu tố kìm hãm Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mốiquan hệ biện chứng với nhau, nó là thước đo để đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi