1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) hàng rào phi thuế quan đối với ngành hàng xuất khẩu hs84 của việt nam tại hoa kỳ, trung quốc và triển vọng xuất khẩu

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hàng Rào Phi Thuế Quan Đối Với Ngành Hàng Xuất Khẩu HS84 Của Việt Nam Tại Hoa Kỳ, Trung Quốc Và Triển Vọng Xuất Khẩu
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hạ Liên Chi
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương Cơ Sở II Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chính sách thương mại quốc tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

Khái ni m ệCăn cứ theo quy định tại Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu năm 2016, hàng rào phi thuế quan là cc rào cản đối với thương mại không phải về thuế quan do chính phủ p đặt với

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-*** -

TIỂU LU N

XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH HÀNG

Môn: Chính sách thương mại quốc tế Nhóm sinh viên thự c hi ện: Nhóm 2

Mã môn h c:

Lớp: K60D Chuyên ngành: Kinh t i ngoế đố ại Giảng viên hướng d n: ẫ ThS Nguy n H Liên Chi ễ ạ

Trang 2

MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1

DANH M C VIẾT TẮT 2

DANH M C HÌNH VỤ Ẽ 4

DANH M C BẢNG 4

DANH M C BIỤ ỂU ĐỒ 4

LỜI M Ở ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6

1.1 Chính sách phi thu quan ế 6

1.1.1 Khái niệm 6

1.1.2 Các bi n pháp phi thu quan ệ ế 6

1.1.2.1 Biệ n pháp k thu ỹ ật 6

1.1.2.2 Bi n pháp qu n lý hành chính ệ ả 7

1.2 Tình hình xu t kh u c a Vi t Nam ấ ẩ ủ ệ 7

1.2.1 T ng quan tình hình xu t kh u c a Vi ổ ấ ẩ ủ ệ t Nam ra th giới ế 7

1.2.2 Tình hình áp d ng hàng rào phi thu quan lên hàng xu t kh u c a Vi t Nam trên th gi ụ ế ấ ẩ ủ ệ ế ới 9

1.3 T ng quan v ngành hàng HS84 t i th ổ ề ạ ị trườ ng Vi t Nam ệ 10

1.3.1 Các m t hàng xu t kh u ch l ặ ấ ẩ ủ ực 10

1.3.2 Các th ị trườ ng xu t kh u ch l ấ ẩ ủ ực 10

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG HS84 XUẤ T KH U C A VI T NAM VÀO TH Ẩ Ủ Ệ Ị TRƯỜNG HOA K Ỳ 11

2.1 T ng quan th ổ ị trườ ng Hoa k ỳ 11

2.2 M i quan h ố ệ thương mạ i gi a Vi t Nam và Hoa K ữ ệ ỳ 11

2.3 Tình hình xu t kh u các m t hàng thu ấ ẩ ặ ộc HS84 Vi t Nam sang Hoa K ệ ỳ 12

2.3.1 T ng quan tình hình xu t kh u các m t hàng thu c HS84 t ổ ấ ẩ ặ ộ ừ Việ t Nam sang Hoa K ỳ 12

2.3.2 Chi ti t các m t hàng xu t kh u thu c HS84 c a Vi t Nam sang th ế ặ ấ ẩ ộ ủ ệ ị trườ ng Hoa K ỳ 13

2.4 Hàng rào phi thu quan c a Hoa K ế ủ ỳ 14

2.4.1 Bi n pháp k thu ệ ỹ ật 14

2.4.2 Bi n pháp h n ch ệ ạ ế định lượng 15

Trang 3

2.4.3 Bi n ph p b o v ệ  ả ệ thươ ng m i t m th ạ ạ ời 16

2.5 Nh ững khó khăn đố ớ i v i Doanh nghi p Vi t Nam (DNVN) khi xu t kh ệ ệ ấ ẩu mặt hàng HS84 sang th ị trườ ng Hoa K ỳ 16

2.5 Gi i pháp ả 17

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG HS84 XU T KH U C A VI T NAM VÀO TH Ấ Ẩ Ủ Ệ Ị TRƯỜNG TRUNG QU ỐC 19

3.1 T ng quan th ổ ị trườ ng Trung Qu ốc 19

3.2 M i quan h ố ệ thương mạ i gi a Vi t Nam và Trung Qu ữ ệ ốc 19

3.3 Tình hình xu t kh u m t hàng HS84 t ấ ẩ ặ ừ Việ t Nam sang Trung Qu ốc 20

3.3.1 T ng quan tình hình xu t kh u nhóm ngành HS84 t ổ ấ ẩ ừ Việ t Nam sang Trung Qu ốc 20

3.3.2 Chi ti t các m t hàng xu t kh u thu c HS84 c a Vi t Nam sang th ế ặ ấ ẩ ộ ủ ệ ị trườ ng Trung Qu ốc 20

3.4 Các hàng rào phi thu quan ế 21

3.4.1 Bi n pháp qu n lý hành chính ệ ả 21

3.4.2 Hàng rào k thu ỹ ật 23

3.4.3 Quy định TBT về việc vận chuyển và lưu trữ 24

3.4.4 Bi n pháp h n ch ệ ạ ế định lượng 24

3.4.5 Bi n ph p b o v ệ  ả ệ thươ ng m i t m th ạ ạ ời 24

3.5 Nh ững khó khăn đố ớ i v i DNVN khi xu t kh ấ ẩ u m t hàng HS84 sang th ặ ị trườ ng Trung Qu ốc 25

3.5.1 Yêu c u k thu ầ ỹ ật 25

3.5.2 Giá cả 25

3.5.3 Thông tin th ịtrường 26

3.5.4 Th t c h i quan ủ ụ ả 26

3.6 Gi i pháp ả 26

3.6.1 Đố ới Nhà Nướ i v c 26

3.6 2 Đối với doanh nghiệ p 27

CHƯƠNG 4: TRIỂN VỌNG PHÁT TRI N C A NGÀNH HÀNGỂ Ủ 29

4.1 B i c nh m i phát tri n th ố ả ớ ể ị trườ ng xu t kh u ngành hàng HS84 Vi t Nam t ấ ẩ ệ ới năm 2030 29

4.2 D báo v phát tri n th ự ề ể ị trườ ng xu t kh u trong b i c nh m ấ ẩ ố ả ới 29

Trang 4

4.2.2 Th ị trườ ng Châu Âu 30

4.2.3 Th ị trườ ng Châu Á 30

4.2.4 Th ị trườ ng ASEAN 31

4.2.5 Các th ị trườ ng khác 31

4.3 M c tiêu xu t kh u t ụ ấ ẩ ới năm 2030 32

K ẾT LUẬ N 33

TÀI LIỆ U THAM KH ẢO 34

PHỤ LỤC 41

Trang 5

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Trang 6

DANH M C VI T T T Ụ Ế Ắ

HS84 Ngành hàng: Lò ph n ng h t nhân, nả ứ ạ ồi hơi, my và thiết bị cơ khí; các

bộ phận c a chúng ủ

SPS Biện pháp kiểm dịch động thực v t ậ

MSHA Uỷ Ban Qu n lý Y t và An toàn Khai m ả ế ỏ

ASME Hiệp h i K s C kh Hoa K ộ ỹ ư ơ í ỳ

CCC Chứng nh n b t bu c Trung Qu c ậ ắ ộ ố

MOFTEC Bộ H p tác Kinh t và Ngoợ ế ại thương

CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thi Bình DươngEVFTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU

UKVFTA Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Vương quốc Anh VN-EAEU FTA Hiệp định thương mại tự do Việt Nam Liên minh Kinh t Á Âu – ế

IEC Hội đồng kỹ thuật điện quốc tế (International Electrotechnical

Commission)

Trang 7

sách… 100% (5)

25

Lý thuyết chính sách

Trang 8

TỪ VIẾT TẮT CỤM T Ừ VIẾT ĐẦY ĐỦ

ISO Tổ chức Tiêu chu n hoá Qu c t (International Organization for ẩ ố ế

Standardization)

ACFTA Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc AKFTA Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN – Hàn Quốc

đề cương ôn chính sách thương mại…

Chínhsách… 100% (3)

18

Trang 9

Kỳ năm 2021 14 Bảng 3.1: Giá tr xu t kh u c a các m t hàng tiêu bi u thu c HS84 tị ấ ẩ ủ ặ ể ộ ừ Việt Nam sang thị trường Trung Quốc (Đơn vị: tri u USD)ệ 21 Bảng 3.2: Quy định xuất x c a ACFTA lên m t s m t hàng HS8471 và HS8473ứ ủ ộ ố ặ 22 Bảng 3.3: Danh mục CCC quy định đối với một số lĩnh vực liên quan đến mã HS84 23

DANH M C BI U Ụ Ể ĐỒ

Biểu đồ 1.1: So sánh trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và cn cân thương mại trong năm 2021 và năm 2020 8 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ giá trị xuất khẩu của mã ngành hàng HS84 của Việt Nam sang cc nước trên thế giới 10 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng xuất kh u ngành hàng HS84 c a Vi t Nam sang th ẩ ủ ệ ị trường th ếgiới và Hoa K ỳ (2017 – 2021) 13 Biểu đồ 3.1: Tình hình xuất khẩu của nhóm ngành HS84 từ Việt Nam sang Trung Quốc (Đơn vị: tỷ USD) 20

Trang 10

và gia tăng nhanh chóng cả về số lượng và mức độ, kéo theo sự trở lại của chủ nghĩa bảo

hộ thương mại toàn cầu Trong những rào cản trên, hàng rào phi thuế quan đã phần nào gây cản trở pht triển và tiến trình hướng đến thương mại toàn cầu hóa

Cùng với tiến bộ của khoa học kỹ thuật ngày nay, nhu cầu năng lượng cũng tăng theo, nhiều ngành nghề mới được pht triển để đp ứng nhu cầu về năng lượng Tất cả đều

có điểm chung là chịu tc động của cc biện php phi thuế quan cũng như của cc yếu tố khách quan khc, trong đó ngành hàng: Lò phản ứng hạt nhân, nồi hơi, my và thiết bị cơ khí (HS84) cũng không ngoại lệ, dù ngành hàng này có khả năng đp ứng nhu cầu năng lượng đang tăng lên với tốc độ chóng mặt

Những nhận định, lý do nêu trên đã nhấn mạnh tầm quan trọng của xuất khẩu cc

mặt hàng my móc thiết bị Nhận thức được điều đó, nhóm đã thực hiện đề tài "Hàng rào

phi thuế quan đối với ngành hàng xuất khẩu HS84 của Việt Nam tại Hoa Kỳ, Trung Quốc và triển vọng xuất khẩu của ngành hàng" Bài nghiên cứu sẽ cung cấp những thông tin cụ thể về diễn biến tình hình thương mại thế giới, cũng như phân tích hàng rào phi thuế quan, cc khó khăn gặp phải và đề xuất giải php cũng như triển vọng pht triển đối với ngành hàng HS84 tại hai thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là Hoa Kỳ, Trung Quốc

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Chính sách phi thu quan ế

1.1.1 Khái ni m ệ

Căn cứ theo quy định tại Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu năm 2016, hàng rào phi thuế quan là cc rào cản đối với thương mại không phải về thuế quan do chính phủ p đặt với hàng nhập khẩu của mình để bảo vệ doanh nghiệp trong nước, hạn chế nhập khẩu.1.1.2 Các bi n pháp phi thu quan ệ ế

Nhóm tc giả tập trung nghiên cứu cc biện php phi thuế quan ảnh hưởng nhiều đối với ngành hàng HS84

1.1.2.1 Biện pháp k thu t ỹ ậ

Cc rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) là cc tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

mà EU p dụng đối với hàng hóa nhập khẩu nhằm bảo vệ những lợi ích quan trọng như sức khỏe con người, môi trường, an ninh … Cc biện php này phù hợp với cc nguyên tắc của ,Hiệp định TBT của WTO

Hệ thống này được cụ thể hóa qua 5 tiêu chuẩn của sản phẩm bao gồm: Tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường và tiêu chuẩn về lao động

• Quy định nhãn mác hàng hóa

Mỗi nước sẽ có những quy định riêng về nhãn mc hàng hóa Ngoài ra, còn có cc quy định về vị trí, kích thước nhãn hàng hóa; màu sắc, hình ảnh của chữ, ký hiệu và hình ảnh trên nhãn hàng hóa; ngày sản xuất, hạn sử dụng; thông số kỹ thuật, thông tin cảnh bo,…

• Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật

Đối với mặt hàng HS84 và cc bộ phận liên quan, cc quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật là một biện php phi thuế quan quan trọng đối với cc nước Những tiêu chuẩn cần được đp ứng có thể kể đến như: Được sản xuất theo tiêu chuẩn, phù hợp với quy định của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường

Trang 12

• Quy định về môi trường

Đây là vấn đề được WTO và nhiều quốc gia chấp nhận vì là vấn đề mang tính toàn cầu, gắn liền với trch nhiệm xã hội và pht triển bền vững của doanh nghiệp Cc quy định này gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinh thi, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và cũng

là một dạng hàng rào phi thuế quan của nhiều nước

1.1.2.2 Bi n pháp qu n lý hành chính ệ ả

• Thủ tục hải quan

Thủ tục hải quan là cc thủ tục cần thiết để đảm bảo hàng hóa, phương tiện vận tài được xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biên giới Tùy vào mức độ khuyến khích nhập khẩu, thủ tục hải quan có thể dễ dàng hoặc khó khăn hơn với cc doanh nghiệp xuất khẩu

• Quy tắc xuất xứ

Cc “quy tắc xuất xứ” là cc tiêu chí được p dụng để xc định nơi mà sản phẩm được sản xuất Cc quy tắc này là yếu tố cơ bản đối với cc luật lệ thương mại bởi vì có một số biện php dẫn đến sự phân biệt đối xử giữa cc nước xuất khẩu: hạn ngạch, thuế quan,

Ngoài hai biện php kỹ thuật và biện php quản lý hành chính ảnh hưởng trực tiếp đến mặt hàng HS84, còn có một số biện php phi thuế quan có thể kể đến như biện php thương mại tạm thời, hạn chế định lượng…

1.2 Tình hình xu t kh u c a Vi t Nam ấ ẩ ủ ệ

1.2.1 T ng quan tình hình xu t kh u c a Vi t Nam ra th giổ ấ ẩ ủ ệ ế ới

Theo Tổng cục hải quan, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2021 đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 91,09 tỷ USD, tăng 14,2%, chiếm 27,1% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 245,22 tỷ USD; tăng 20,9%; chiếm 72,9% Trong năm 2021 có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD; chiếm 93,8% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 69,7%)

Trong đó: ổng gi trị xuất khẩu điện thoại cc loại và linh kiện đạt 57,5 tỷ USD, Ttương ứng tăng 12,4% so với năm 2020; toàn ngành hàng dệt may đạt 40,3 tỷ USD, tương

Trang 13

ứng tăng 15,2%; my móc, thiết bị và phụ tùng khc đạt 38,3 tỷ USD, tương ứng tăng 41%; Đặc biệt dệt may và da giày, 2 nhóm hàng chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-

19 trong năm 2020 đã có sự phục hồi, tăng lần lượt 9,9% và 5,7% so với năm trước

Biểu đồ 1.1: So sánh trị giá xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại trong năm

2021 và năm 2020

Nguồn: Tổng cục hải quan

Trang 14

Hình 1.1: Nh ng m t hàng xu t kh u trên 10 t USD c a Vi t Nam ữ ặ ấ ẩ ỷ ủ ệ

trong năm 2021

Nguồn: Tổng cục thống kê1.2.2 Tình hình áp d ng hàng rào phi thu quan lên hàng xu t kh u c a Vi t Nam ụ ế ấ ẩ ủ ệtrên th ế giới

Hàng xuất khẩu Việt Nam chịu tc động bởi 44.408 rào cản phi thuế quan (NTM) Trong tổng số NTM của Việt Nam, có 54% là rào cản kỹ thuật với thương mại (TBT), 27%

là biện php kiểm dịch động, thực vật (SPS), Tỷ lệ này tương tự với tỷ lệ NTM của thế giới, dù tỷ lệ cc biện php TBT và SPS của thế giới cân bằng hơn và số lượng TBT ít hơn

Trang 15

3 Số lượng NTM đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam hầu như chỉ thay đổi theo tình hình chung của thị trường chứ không phụ thuộc vào hiệp định thương mại tự do (FTA)

1.3 T ng quan v ngành hàng HS84 t i th ổ ề ạ ị trường Vi t Nam

1.3.1 Các m t hàng xu t kh u ch l c ặ ấ ẩ ủ ự

Vào năm 2021, tổng gi trị xuất khẩu của ngành hàng HS84 đạt 33,951,217 nghìn USD; ước tính tăng đến 45% so với năm 2020 Điều này cho thấy sự tăng trưởng vượt trội của ngành HS84 mặc dù tình hình kinh tế của Việt Nam vào năm 2021 vẫn còn đối mặt với

sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu kh nghiêm trọng Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chủ yếu là những mặt hàng thuộc mã 8473, 8471, 8443,

1.3.2 Các th ịtrường xuất kh u chủ l c ẩ ự

Trong năm 2021, nước ta chủ yếu xuất khẩu ngành hàng HS84 tới hai thị trường chính với kim ngạch xuất khẩu đạt trên 4 triệu nghìn USD như: Trung Quốc (4,706,178nghìn USD); Hoa Kỳ (11,136,438 nghìn USD)

Biểu đồ 1.2: Biểu đồ giá trị xuất khẩu của mã ngành hàng HS84 của

Việt Nam sang các nước trên thế giới

Nguồn: Trademap

Trang 16

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐ I

2.1 T ng quan th ổ ị trường Hoa k

Kinh tế: Sau một thập kỷ tăng trưởng (2009 – 2019), tốc độ tăng trưởng GDP của Hoa Kỳ đã chuyển sang âm do hậu quả của đại dịch COVID-19 Tuy nhiên, sự suy giảm sản lượng vào năm 2020 ít nghiêm trọng hơn so với cc nền kinh tế tiên tiến khc và đất nước đã phục hồi nhanh chóng sau cú sốc, trở lại mức GDP trước đại dịch vào quý II (2021).Chính trị: Hoa Kỳ có nền chính trị được đnh gi là kh ổn định, điều này tạo điều kiện cho việc đầu tư, thâm nhập và kinh doanh tại quốc gia này Hoa Kỳ cũng là quốc gia

có ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị của cc nước khc, cũng vì điều này mà nhiều lần Hoa Kỳ đã phải nhận nhiều chỉ trích quốc tế khi có những chính sch can thiệp vào nội bộ của cc quốc gia khc

Pháp luật: Hoa Kỳ có hệ thống php luật chặt chẽ và chi tiết hàng đầu thế giới Cc doanh nghiệp khi muốn hoạt động phải tuân thủ nghiêm chỉnh cc đạo luật của mỗi bang

mà doanh nghiệp đó hoạt động Luật php Hoa Kỳ còn được xem là vũ khí thương mại lợi hại của quốc gia này

2.2 M i quan h ố ệ thương mại gi a Vi t Nam và Hoa K ữ ệ ỳ

Sau khi thiết lập quan hệ song phương giữa hai nước vào năm 1995, Việt Nam và Hoa Kỳ đã trở thành đối tc tin cậy với tình hữu nghị dựa trên sự tôn trọng Ngày 31/05/2006, Chính phủ hai nước đã ký Thỏa thuận song phương giữa Việt Nam và Hoa Kỳ

về việc Việt Nam gia nhập WTO Thỏa thuận này đã đnh dấu bước pht triển mới trong quan hệ hai nước, tạo tiền đề quan trọng trong qu trình hợp tc bình đẳng, cùng có lợi Hoa Kỳ là một trong những đối tc thương mại hàng đầu của Việt Nam Kim ngạch Thương mại Việt Nam và Hoa Kỳ tăng trưởng liên tục từ năm 1995 đến nay Cụ thể, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Hoa Kỳ đạt 111,56 tỷ USD trong năm 2021, tăng gần 21 tỷ USD so với năm 2020 (90.8 tỷ USD)

Trang 17

2.3 Tình hình xu t kh u các m t hàng thu c HS84 Vi t Nam sang Hoa K ấ ẩ ặ ộ ệ ỳ2.3.1 T ng quan tình hình xu t kh u các m t hàng thu c HS84 tổ ấ ẩ ặ ộ ừ Việt Nam sang Hoa K ỳ

• Trị giá xuất khẩu

Theo số liệu thống kê từ Trademap, tổng gi trị xuất khẩu của mặt hàng HS84 trên toàn cầu của Việt Nam vào năm 2021 là 33,951,217 nghìn USD Trong đó, Hoa Kỳ chiếm 11,136,438 nghìn USD, tương đương 32,8% tổng gi trị xuất khẩu của mặt hàng này

• Cán cân thương mại

Cn cân thương mại giữa hai nước về mặt hàng HS84 là con số dương, đạt 10,619,977 (nghìn USD)

Bảng 2.1: Tr giá xu t khị ấ ẩu và cán cân thương mại Vit Nam Hoa K – ỳ

đối với mặt hàng HS84 (năm 2021)Tổng giá trị xuất khẩu

Trang 18

Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ngành hàng HS84 của Việt Nam sang

thị trường thế giới và Hoa Kỳ (2017 – 2021)

Trang 19

Bảng 2.2: 5 m t hàng có giá tr xu t kh u cao nh t c a Viặ ị ấ ẩ ấ ủ ệt Nam ở ngành

hàng HS84 sang Hoa K ỳ năm 2021

Giá trị xuất khẩu

từ Việt Nam sang

Hoa Kỳ

(Nghìn USD)

Giá trị nhập khẩu của Hoa Kỳ trên

thế giới

(Nghìn USD)

Tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tổng giá trị Việt Nam xuất khẩu ra thế giới (%)

Tỷ trọng giá trị nhập khẩu của Hoa Kỳ (%)

• Yêu cầu về đóng gói và nhãn mác hàng hoá

Theo luật php Hoa Kỳ, cc nhãn hiệu hàng ho phải được đăng ký tại Cục Hải quan Hoa Kỳ Đạo luật Đóng gói và Dán nhãn (The Fair Packaging and Labeling Act FPLA) –quy định tất cả “hàng tiêu dùng” phải được dn nhãn ghi rõ nội dung, danh tính của hàng hoá và tên, địa chỉ kinh doanh của nhà sản xuất, nhà đóng gói hoặc nhà phân phối sản phẩm Nhãn sản phẩm tiêu dùng tại Hoa Kỳ được quản lý bởi một loạt quy định của liên bang hoặc tiểu bang Đối với cc mặt hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ thuộc HS84, nhãn dn phải được kiểm duyệt bởi một số cơ quan như Uỷ ban Thương mại công bằng (Federal Trade Commission), Bộ Giao thông Vận tải Hoa Kỳ (United States Department of

Trang 20

• Yêu cầu về đánh dấu

Theo c c lu t v ậ à quy định của Hoa Kỳ, m i m t h ng c ngu n g c n c ngo i phọ ặ à ó ồ ố ướ à ải được đnh dấu dễ đọc, ở chỗ dễ thấy, không thể tẩy xóa và chỉ ra tên tiếng Anh của quốc gia xu t x C c y u c u ghi nh n b ấ ứ  ê ầ ã ổ sung được p dụng cho c c s n ph m c  ả ẩ ụ thể C c m t  ặhàng không được đnh d u b ng t n ti ng Anh c a qu c gia xu t x t i thấ ằ ê ế ủ ố ấ ứ ạ ời điểm nhập khẩu vào Hoa K sỳ ẽ ph i ch u c c lo i thu b sung, xu t kh u ho c ti u h y ph h p dả ị  ạ ế ổ ấ ẩ ặ ê ủ ù ợ ưới

sự gim st của Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ trước khi thanh lý hàng nhập khẩu

Đố ớ i v i c c s n ph m thu c m HS84 c ng ph i tu n th t ng t ả ẩ ộ ã ũ ả â ủ ươ ự

• Yêu cầu chứng nhận về chất lượng, an toàn hoặc hiệu suất sản phẩm

Đạo luật Ch nh s ch N ng lượí  ă ng n m 2005 c a Hoa K că ủ ỳ đã đề ập đến c c ti u chu n  ê ẩtiết kiệm n ng l ng, ti u chu n s d ng n c v că ượ ê ẩ ử ụ ướ à c quy định ghi nhãn hiệu cho nhi u ềloạ ải s n ph m nh t l nh, t ẩ ư ủ ạ ủđông và tủ đông l nh v i m c ch th ng m i; M i nh ạ ớ ụ đí ươ ạ ọ àsản xuất đồ tiê u d ng, th ng m i v thi t b c ng nghiù ươ ạ à ế ị ô ệp phải tuân theo c c ti u chu n ti ê ẩ ết kiệm năng lượng để nộp bo co cho Bộ Năng lượng Hoa Kỳ

• Yê u cầu v kh trng v x l nhi t ề  à   ệ

Một số sản phẩm như dược phẩm, thức uống có cồn, cc sản phẩm điện,… khó nhập khẩu vào Hoa Kỳ bởi cc yêu cầu luật định bổ sung Tuy nhiên, cc hàng hóa trên vẫn có thể được nhập khẩu vào Hoa Kỳ nếu đp ứng được những quy định khắt khe bởi cc cơ quan c ó thẩm quyền của từng mặt hàng, trừ một số ít ngoại lệ

2.4.2 Bi n pháp h n ch ệ ạ ế định lượng

Các th t c c p ph p nh p kh u kh ng tụ ấ ậ ẩ ô động Tất cả cc thành phần của lò phản

ứng h t nh n nh p kh u v o Hoa K u phạ â ậ ẩ à ỳ đề ải chịu sự kiểm sot theo cc quy định nhập khẩu của cc cơ quan chính phủ Hoa Kỳ, đặc biệt là y ban Đi u tiết H t nhạ n (Nuclear Regulatory Commission) Quy n nh p kh u nh ng h ng h a ho c v t ph m c ề ậ ẩ ữ à ó ặ ậ ẩ ó chứa nh ng ữhàng h a n y ph i c gi y ph p có à ả ó ấ é ủa y ban Điều ti t H t nh n C c nhà xu t kh u cế ạ â  ấ ẩ ó thể

tiết ki m thời gian cho nh nh p kh u b ng c ch cung c p ệ à ậ ẩ ằ  ấ đầyđủ thông tin ên quan đến li

sự hiện diện c a h ng hóa trong c c hoạt động nhập khẩu của Hoa Kỳ.ủ à 

Trang 21

2.4.3 Bi n ph p b o v ệ á ệ thư ng m i t m th i ạ ạ ờ

Để theo đuổi ch nh s ch chí  ống b n ph  gi b o hả ộ triệt để, Hoa K s m thi t lỳ ớ ế ập một hệ thống php luật và cc cơ quan thực thi chặt chẽ Luật Chống bn ph gi đầu tiên của Hoa K n m trong Lu t thu ỳ ằ ậ ế (Revenue Act of 1916) đã đưa ra cc điều khoản để ngăn cản h nh vi b n ph gi khi hà    ành vi đó nh m mằ ục đích th c hi n lo i b , g y t n hự ệ ạ ỏ â ổ ại hoặc ngăn chặn sự ra đờ ủa ngành s n xu t ci c ả ấ ủa Hoa Kỳ

2.5 Những khó khăn đố ới v i Doanh nghi p Việ ệt Nam (DNVN) khi xu t kh u m t ấ ẩ ặ

hàng HS84 sang th ịtrườ ng Hoa K

Hiện nay, đối với việc xuất khẩu mã hàng HS84 sang Hoa Kỳ, Việt Nam đang phải đối mặt với những rào cản như: thiếu thông tin thị trường, hạn chế về trình độ khoa học kỹ thuật, phụ thuộc nhập khẩu đầu vào nguyên phụ liệu, nguồn nhân lực còn thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng hay vai trò của hiệp hội ngành nghề chưa được pht huy hiệu quả.Ngoài ra, một trong những khó khăn lớn nhất khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ đối với DNVN là họ chưa quen với cc thủ tục, giấy tờ xuất khẩu Đối với cc doanh nghiệp vừa và nhỏ mới gia nhập thị trường Hoa Kỳ và lần đầu tiên tìm hiểu, có thể sẽ rất phức tạp

và khó hiểu khi tiếp xúc với rất nhiều thông tin liên quan đến cc văn bản và thủ tục php

lý của Luật Liên bang và Tiểu bang

Bên cạnh đó, sự gia tăng cc biện php PVTM và nâng cao cc tiêu chuẩn từ Hoa

Kỳ cũng gây khó khăn cho cc DNVN trong việc th m nh p th â ậ ị trường Song, hàng rào phi thuế quan có những tc động đến xuất khẩu của Việt Nam như sau:

• B o hộ thư ng mại khiến xuất khẩu của Việt Nam gi m sút hoặc không gia tăng như kỳ vọng Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm đối phó với cc vụ tranh chấp thương mại, đặc biệt cc tranh chấp thương mại hiện nay đòi hỏi cc bên liên quan phải có chuyên môn ho cao Thêm vào đó, điều kiện đp ứng cc rào cản thương mại của Việt Nam còn rất kém, bảo hộ thương mại thực sự là thch thức lớn với xuất khẩu của Việt Nam

• Việc tham gia gi i quyết các vụ kiện b o hộ thư ng mại làm tăng chi phí xuất

khẩu của doanh nghiệp Một số biện php PVTM kéo dài hàng chục năm, kéo theo chi phí

theo đuổi vụ việc tốn kém Việc theo đuổi cc vụ kiện thương mại trong thời gian dài làm

Trang 22

ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ổn định trong sản xuất, xuất khẩu của doanh nghiệp Về lâu dài, doanh nghiệp khó có thể đưa ra chiến lược xuất khẩu dài hạn

• S n phẩm xuất khẩu của Việt Nam có kh năng bị kiện ồ ạt theo hiệu ứng dây

chuyền Cc chuỗi gi trị sản xuất toàn cầu đang ngày càng được mở rộng và liên kết nhiều

quốc gia với nhau Vì thế, cc vụ kiện về PVTM có thể pht sinh những xu hướng mới như kiện chùm, kiện chống lẩn trnh thuế, kiện kép, làm gia tăng số lượng cc vụ kiện về PVTM Bên cạnh đó, hiện tượng PVTM quốc tế theo hiệu ứng cộng gộp (cộng thị phần hàng hóa của một nhóm nước xuất khẩu để khởi kiện) cũng đng lo ngại

2.5 Gi i pháp

Thứ nhất, tận dụng tốt các c hội mang lại từ các nền t ng trao đổi thư ng mại.Thời gian qua, để thúc đẩy quan hệ hợp tc kinh tế, thương mại và đầu tư, Việt Nam

đã ký nhiều thỏa thuận, hiệp định với Hoa Kỳ, mở ra những cơ hội rất lớn đối với nền kinh

tế nước ta DNVN nếu biết chớp thời cơ sẽ đưa được sản phẩm từ mã hàng HS84 đầy tiềm năng vào Hoa Kỳ Đng chú ý, Việt Nam đã thành lập cc cơ chế đối thoại với đối tc như Hội đồng Thương mại và Đầu tư Việt Nam – Hoa Kỳ Đây sẽ là kênh quan trọng để cc bên trao đổi thông tin và thảo luận cc biện php thúc đẩy quan hệ thương mại

Dựa trên những nền tảng trao đổi thương mại mà ta đã và đang xây dựng, Bộ Công Thương cần tổ chức nhiều hơn cc hoạt động hỗ trợ cho DNVN khảo st thị trường, gặp gỡ cc đối tc tại những sự kiện xúc tiến thương mại cũng như trực tiếp gặp gỡ những doanh nghiệp của Hoa Kỳ để thúc đẩy mối quan thương mại giữa hai nước

Thứ hai, chú trọng xây dựng và phát triển nguồn lực chất lượng cao.

• Pht triển nguồn nhân lực: Nhà nước cần chú trọng bồi dưỡng nguồn nhân lực trẻ, pht triển cc ngành học liên quan, học đi đôi với thực tiễn để đào tạo sinh viên và đặc biệt quan tâm đến cc ngành học kỹ thuật, cơ khí, Bên cạnh đó, ngoại ngữ cũng cần được chú trọng nhằm tăng tính chủ động tiếp cận tư liệu nước ngoài, cập nhật kịp thời cc xu hướng, tiêu chuẩn mới của quốc tế với mục tiêu đp ứng yêu cầu ngày càng cao trong sản xuất và xuất khẩu ngành hàng HS84 sang Hoa Kỳ

• Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật: Hoạt động nghiên cứu khoa học, pht triển ý tưởng mới cần được khuyến khích Mặt khc, quy trình thẩm định và phê

Trang 23

duyệt cc pht minh mới phải được đẩy nhanh để rút ngắn thời gian ứng dụng công nghệ mới, đặc biệt chú trọng đến việc cải thiện dây chuyền sản xuất mã hàng HS84.

• Cải tiến cơ sở kỹ thuật: Nhà nước và cc DNVN cần tận dụng nguồn vốn nước ngoài, tham khảo mô hình xí nghiệp tại cc nước pht triển để cải thiện cơ sở sản xuất, tăng sức cạnh tranh, tham gia sâu hơn trong chuỗi gi trị toàn cầu nói chung và thị trường Hoa Kỳ nói riêng

Thứ ba, chú trọng giao lưu, tiếp cận và học hỏi từ những vụ việc tranh chấp thư ng mại

Với số vụ kiện PVTM đứng thứ 2 toàn cầu (1995 2021, theo WTO), Hoa Kỳ chính

-là ví dụ điển hình để DNVN rút kinh nghiệm Cụ thể, Việt Nam đã chủ động tìm hiểu, thuê cc đơn vị tư vấn hỗ trợ ngay từ khi vụ việc được khởi xướng điều tra Song, cc doanh nghiệp cũng rất cần sự hỗ trợ từ phía cơ quan có thẩm quyền có liên quan trong thông tin

và cảnh bo sớm về cc nguy cơ để doanh nghiệp có sự chuẩn bị; tăng cường thông tin về php luật của nước nhập khẩu; hỗ trợ phối hợp hành động từng vụ việc; tăng cường đội ngũ

có chuyên môn sâu nhất về PVTM để đưa ra khuyến nghị, hướng dẫn kịp thời…Thứ tư, hoàn thiện về thể chế, chính sách, luật pháp, hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu

Để tối thiểu hóa rủi ro, rào cản và cc vấn đề tranh chấp gây bất lợi đối với cc doanh nghiệp trong xuất nhập khẩu, việc hoàn thiện thể chế chính sch và luật php trên thị trường xuất nhập khẩu chính là điều cốt yếu Cc thể chế, chính sch và luật php cần phải cập nhật, đưa cc quyền lợi, điều luật hỗ trợ cc doanh nghiệp xuất khẩu Điều đó không chỉ thúc đẩy xuất khẩu đối với ngành hàng HS84, mà còn là nền tảng để giúp kích thích sản xuất và pht triển ngành hàng tại Việt Nam

Trang 24

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐ I

3.1 T ng quan th ổ ị trường Trung Qu c

Chính trị: Năm 2022 được dự bo là năm khó khăn với chính sch đối ngoại của

Trung Quốc trong bối cảnh cục diện chính trị quốc tế thay đổi nhanh chóng và sức ép từ phương Tây lên Trung Quốc gia tăng Ngoài ra, Hoa Kỳ và cc quốc gia đồng minh đang gia tăng cc biện php trừng phạt kinh tế và tài chính lên Nga khiến Bắc Kinh phải suy nghĩ về chính sch đứng bên lề cuộc xung đột

Kinh tế: Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 15/8 công bố số liệu cho thấy sản lượng công nghiệp của nước này đã tăng 3,8% so với cùng kỳ năm trước trong thng 7/2022 Trong cc chỉ số kinh tế lớn khc, lĩnh vực dịch vụ tiếp tục phục hồi với chỉ

số dịch vụ đã tăng 0,6% và đầu tư tài sản cố định cũng ghi nhận mức tăng so với cùng kỳ năm trước Nhờ sự phục hồi kinh tế ổn định, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị tiếp tục giảm từ mức 5,5% trong thng 6 xuống còn 5,4%

3.2 M i quan h ố ệ thương mại gi a Vi t Nam và Trung Qu c ữ ệ ố

Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam cho thấy, bất chấp dịch bệnh COVID-19, kim ngạch thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm 2021 vẫn đạt 165,8 tỷ USD, tăng 24,6% so với năm trước Theo số liệu thống kê của Cục Hải quan Trung Quốc, kim ngạch hai chiều lần đầu tiên vượt ngưỡng 200 tỷ USD, đạt 230,2 tỷ USD, tăng 19,7%

so với năm trước nếu tính theo đồng USD và 12% khi tính bằng đồng nhân dân tệ (NDT) Trong khi đó, theo phiên họp lần thứ 14 y ban chỉ đạo hợp tc Việt Nam – Trung Quốc (13/07/2022), hiện nay Việt Nam giữ vững vị trí là đối tc thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN, lớn thứ su của Trung Quốc trên thế giới xét theo tiêu chí quốc gia; Trung Quốc tiếp tục là đối tc thương mại lớn nhất của Việt Nam

Trang 25

3.3 Tình hình xu t kh u m t hàng HS84 tấ ẩ ặ ừ Việt Nam sang Trung Qu c

3.3.1 T ng quan tình hình xu t kh u nhóm ngành HS84 tổ ấ ẩ ừ Việt Nam sang Trung Quốc

Trong những năm 2018 – 2020, tình hình xuất khẩu nhóm ngành 84 từ Việt Nam sang Trung Quốc có những chuyển biến rõ rệt Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu tăng 35%

so với năm 2019, cụ thể tăng 405 triệu USD, chiếm 3,15% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng ho từ Việt Nam sang Trung Quốc

Biểu đồ 3.1: Tình hình xuất khẩu của nhóm ngành HS84 từ Việt Nam sang

Trung Quốc (Đơn vị: tỷ USD)

Nguồn: TrendEconomy 3.3.2 Chi ti t các m t hàng xu t kh u thu c HS84 c a Vi t Nam sang thế ặ ấ ẩ ộ ủ ệ ị trường Trung Qu c ố

Theo Tổng cục thống kê, so với thế giới, năm 2020, gi trị xuất khẩu nhóm hàng 84

từ Việt Nam sang Trung Quốc chiếm 8%

Trang 26

Bảng 3.1: Giá tr xu t kh u c a các m t hàng tiêu bi u thu c HS84 t ị ấ ẩ ủ ặ ể ộ ừ

Việ t Nam sang th ị trường Trung Quốc (Đơn vị: tri u USD)

từ Việt Nam sang Trung Quốc Theo sau là cc mặt hàng 8473 và 8481 có gi trị xuất khẩu sang Trung Quốc đạt lần lượt 383,350 triệu USD và 163,906 triệu USD vào năm 2020.Ngoài những mặt hàng tiêu biểu vẫn có một số mặt hàng mà Trung Quốc rất ít hoặc hầu như không nhập khẩu từ Việt Nam trong nhóm ngành hàng HS84, ví dụ như mã: 8406,

8446, 8478, 8475,…

3.4 Các hàng rào phi thu quan ế

3.4.1 Bi n pháp qu n lý hành chính ệ

• Quy tắc xuất xứ theo hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN

và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (ACFTA)

Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 12/2019/TT BCT quy định nghiêm ngặt về xuất xứ hàng hóa Hàng hóa được coi là có xuất xứ khi có sản xuất thuần túy hoặc được sản xuất toàn bộ tại một nước thành viên; được sản xuất từ một nước thành viên chỉ từ nguyên liệu được xuất xứ của một hay nhiều nước thành viên; được sản xuất từ nguyên liệu không

-có xuất xứ tại một nước thành viên với điều kiện hàng hóa đó đp ứng quy định như hàng hóa có hàm lượng gi trị khu vực RVC không thấp hơn 40% trị gi FOB Bên cạnh đó, quy tắc cụ thể mặt hàng như sau:

Trang 27

− WO là hàng hóa có xuất xứ thuần túy hoặc được sản xuất theo quy định

− RVC(XX) là hàm lượng gi trị khu vực không ít hơn XX% theo quy định

− CC là nguyên liệu không có xuất xứ được sử dụng để sản xuất phải trải qua qu trình chuyển đổi mã số hàng hóa ở cấp độ 2 số

− CTH là nguyên liệu không có xuất xứ được sử dụng để sản xuất phải trải qua qu trình chuyển đổi mã số hàng hóa ở cấp độ 4 số

− CTSH là nguyên liệu không có xuất xứ được sử dụng để sản xuất phải trải qua qu trình chuyển đổi mã số hàng hóa ở cấp độ 6 số

Bảng 3.2: Quy định xuất xứ của ACFTA lên một số mặt hàng HS8471

Bộ Thương mại và Tổng cục Hải quan ban hành lệnh số 6 năm 2008 về việc ban hành

“Biện php thực hiện đối với giấy phép nhập khẩu tự động cc sản phẩm cơ khí và điện” Theo đó, đơn vị nhập khẩu phải xin cấp “Giấy phép nhập khẩu tự động” cho Bộ Thương mại hoặc cc cơ quan có thẩm quyền trước khi tiến hành lập thủ tục hải quan Ngoài ra, khi nhập khẩu sản phẩm cơ khí và điện phải được chứng nhận bắt buộc trong nước

Bên cạnh đó, nhập khẩu cc thiết bị cơ khí và điện trong “Danh mục có giấy phép nhập khẩu tự động” cần tuân thủ cc quy định của php luật về bảo vệ môi trường; phòng chống và kiểm sot ô nhiễm không khí và cc quy định liên quan về chứng nhận, công nhận,

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Nh ng m t hàng xu t kh u trên 10 t  USD c a Vi t Nam  ữ ặ ấ ẩ ỷ ủ ệ - (Tiểu luận) hàng rào phi thuế quan đối với ngành hàng xuất khẩu hs84 của việt nam tại hoa kỳ, trung quốc và triển vọng xuất khẩu
Hình 1.1 Nh ng m t hàng xu t kh u trên 10 t USD c a Vi t Nam ữ ặ ấ ẩ ỷ ủ ệ (Trang 14)
Bảng 2.1: Tr  giá xu t kh ị ấ ẩu và cán cân thương mạ i Vi ệ t Nam   Hoa K   – ỳ - (Tiểu luận) hàng rào phi thuế quan đối với ngành hàng xuất khẩu hs84 của việt nam tại hoa kỳ, trung quốc và triển vọng xuất khẩu
Bảng 2.1 Tr giá xu t kh ị ấ ẩu và cán cân thương mạ i Vi ệ t Nam Hoa K – ỳ (Trang 17)
Bảng 2.2: 5 m t hàng có giá tr  xu t kh u cao nh t c a Vi ặ ị ấ ẩ ấ ủ ệt Nam ở ngành - (Tiểu luận) hàng rào phi thuế quan đối với ngành hàng xuất khẩu hs84 của việt nam tại hoa kỳ, trung quốc và triển vọng xuất khẩu
Bảng 2.2 5 m t hàng có giá tr xu t kh u cao nh t c a Vi ặ ị ấ ẩ ấ ủ ệt Nam ở ngành (Trang 19)
Bảng 3.1: Giá tr  xu t kh u c a các m t hàng tiêu bi u thu c HS84 t   ị ấ ẩ ủ ặ ể ộ ừ - (Tiểu luận) hàng rào phi thuế quan đối với ngành hàng xuất khẩu hs84 của việt nam tại hoa kỳ, trung quốc và triển vọng xuất khẩu
Bảng 3.1 Giá tr xu t kh u c a các m t hàng tiêu bi u thu c HS84 t ị ấ ẩ ủ ặ ể ộ ừ (Trang 26)
Bảng 3.3: Danh m ục CCC quy định đố ớ i v i m t s   ộ ố lĩnh vực liên quan đến mã HS84 - (Tiểu luận) hàng rào phi thuế quan đối với ngành hàng xuất khẩu hs84 của việt nam tại hoa kỳ, trung quốc và triển vọng xuất khẩu
Bảng 3.3 Danh m ục CCC quy định đố ớ i v i m t s ộ ố lĩnh vực liên quan đến mã HS84 (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w