Vì vậy việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại là vấn đề cấp bách và cần thiết đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay.Đây cũng là lý do em chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài: Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật trong hoạt động
kinh tế đối ngoại.
Sinh viên thực hiện : Trần Bảo Ngọc
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 3
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4
II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 4
PHẦN NỘI DUNG 5
I CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
1 Lý luận chung về quan điểm toàn diện 6
1.1 Nguyên lý về mối liện hệ phổ biến 6
1.2 Quan điểm toàn diện của phép biện chứng duy vật trong Triết học Mác – Lênin 8
2 Khái niệm kinh tế đối ngoại, vai trò và tính tất yếu khách quan của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 11
2.1 Khái niệm 11
2.2 Vai trò 11
2.3 Tính tất yếu của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 12
II CƠ SỞ THỰC TIỄN 12
1 Hiện trạng của hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam hiện nay 12
1.1 Thành tựu 12
1.2 Vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân 14
2 Giải pháp 15
PHẦN KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
2
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
3
Trang 4I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Phát triển kinh tế đối ngoại là một trong những định hướng lớn của nền kinh tế Việt Nam Với nền tảng là một nước nông nghiệp lạc hậu, giải pháp để phát triển đất nước trong xu thế chung toàn cầu hóa chính là mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại thông qua tăng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Trong từng giai đoạn lịch sử, Việt Nam luôn thực hiện đường lối đối ngoại và kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.Chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại đã đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, giúp Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa đất nước thoátkhỏi đói nghèo lạc hậu, đưa nền kinh tế vượt qua ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế, trở thành điểm sáng ở khu vực và trên thế giới Hiện nay, Việt Nam tiếptục đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại, thúc đẩy hội nhập quốc tế để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sớm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
Tuy nhiên, hoạt động kinh tế đối ngoại vẫn còn những mặt hạn chế Vì vậy việc
mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại là vấn đề cấp bách và cần thiết đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay
Đây cũng là lý do em chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại.” bởi nếu như không thể xác định đường
đi cũng như cách thức phát triển, hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam sẽ khó mà có thể có những bước ngoặt vượt bậc trong tương lai Và việc vận dụng quan điểm toàn diệncủa Chủ nghĩa Mác – Lênin
II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI.
Đề tài sẽ đề cập đến các vấn đề về cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện của phépbiện chứng duy vật, qua đó tìm hiểu yếu tố cơ bản có lý luận này Từ đó hiểu thêm vềthành tựu cũng như hạn chế, nguyên nhân cũng như giải pháp cho hoạt động kinh tế đốingoại của Việt Nam hiện nay
4
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
5
Trang 6I CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1 Lý luận chung về quan điểm toàn diện.
1.1 Nguyên lý về mối liện hệ phổ biến.
Trong khi cùng tồn tại, các đối tượng luôn tương tác với nhau, qua đó thể hiện cácthuộc tính và bộc lộ bản chất bên trong, khẳng định mình là những đối tượng thực tồn Sựthay đổi các tương tác tất yêu làm đối tượng, các thuộc tính của nó thay đổi, và trong điềukiện có thể còn làm nó biến mất, chuyển hóa thành đối tượng khác Sự tồn tại của đốitượng, sự hiện hữu các thuộc tính của nó phụ thuộc vào các tương tác giữa nó với các đốitượng khác, chứng tỏ rằng, đối tượng có liên hệ với các đối tượng khác Nhưng thế nào làmối liên hệ?
“Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ,quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữacác đối tượng với nhau Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của mộttrong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi Ngược lại, cô lập (tách rời) là trạngthái của các đối tượng, khi sự thay đổi của đối tượng này không ảnh hưởng gì đến các đốitượng khác, không làm chúng thay đổi
Liên hệ và cô lập hoàn toàn không có nghĩa là, một số đối tượng luôn liên hệ, cònnhững đối tượng khác lại chỉ cô lập Trong các trường hợp liên hệ xét ở trên vẫn có sự côlập, cũng như ở các trường hợp cô lập vừa liên hệ với nhau Chúng liên hệ với nhau ởmột số khía cạnh, và không liên hệ với nhau ở những khía cạnh khác, trong chúng có cảnhững biến đổi khiến các đối tượng khác thay đổi, lẫn những biến đổi không làm các đốitượng khác thay đổi Như vậy, liên hệ và cô lập thống nhất với nhau mà ví dụ điển hình làquan hệ giữa cơ thể sống và môi trường Cơ thể sống gắn bó với môi trường nhưng đồngthời cũng tách biệt với nó, có tính độc lập tương đối
Trước đây, các nhà duy tâm rút các mối liên hệ giữa các sự vật ra từ ý thức, tinhthần (Hêghen cho rằng, ý niệm tuyệt đối là nền tảng của các mối liên hệ, còn Bécocơlytrên lập trường duy tâm chủ quan lại cho rằng, cảm giác là nền tảng của 5 mối liên hệgiữa các đối tượng) Từ chỗ cho rằng, mỗi tồn tại trong thế giới đều là những mắt khâucủa một thực thể vật chất duy chất, là những trạng thái và hình thức tồn tại khác nhau của
nó, phép biện chứng duy vật là thừa nhận, có mối liên hệ phổ biến giữa các đối tượng.Nhưng khí đã nói đến mối liên hệ phổ biến thì cũng phải phân biệt khái niệm mới này với
6
Trang 7Triết học
Mác… 100% (84)
24
TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…
Triết học
Mác… 100% (63)
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…
Trang 8đơn giản mối liên hệ Khi nói mối liên hệ chúng ta chủ yếu mới chỉ chú ý đên sự ràngbuộc, tác động lẫn nhau giữa các đối tượng vật chất – hữu hình, trong khi còn thế giớitinh thần ở đó các đối tượng không là những sự vật hữu hình mà lại vô hình như các hìnhthức của tư duy (khái niệm, phán đoán, suy lý) hay các phạm trù khoa học – hình thứccủa nhận thức cũng liên hệ chặt chẽ với nhau và liên hệ với các vật thật- nguyên mẫu hiệnthực khách quan, mà các hình thức này chỉ sự phản ánh, tái tạo lại chúng Khi quan niệm
về sự liên hệ được mở rộng sang cho cả giữa các đối tượng tinh thân và giữa chúng vốnthuộc chủ thể với các đối tượng khách quan thì sẽ có quan niệm về mối hệ phổ biến Córất nhiều loại liên hệ, trong đó có loại liên hệ chung, là đối tượng nghiên cứu của phépbiện chứng, loại liên hệ này được gọi là liên hệ phổ biến, Thế giới không phải là thể hỗnloạn các đối tượng, mà là hệ thống các liên hệ đối tượng Như vật, chính tính thống nhấtvật chất của thế giới là cơ sở cho mọi liên hệ Nhờ sự thống nhất đó các đối tượng khôngthể tồn tại cô lập, mà luôn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau
Còn quan điểm siêu hình về sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giớithường phủ định mối liên hệ tất yếu giữa các đối tượng, được phổ biến rộng rãi trongkhoa học tự nhiên rồi lan truyền sang triết học Ở Tây Âu thế kỷ XVII – XVIII, trình độkhoa học tự nhiên còn nhiều hạn chế, chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc sưu tập tài liệu,nghiên cứu thế giới trong sự tách rời từng bộ phận riêng lẻ Quan điểm như vậy dẫn đếnthế giới quan triết học đến sai lầm là dựng lên ranh giới giả tạo giữa các sự vật, hiệntượng, đặt đối lập các nghiên cứu khoa học chuyên ngành với nhau Vì vậy, quan điểmsiêu hình không có khả năng phát hiện ra những quy luật, bản chất và tính phổ biến của
sự vận động, phát triển các sự vật, hiện tượng trong thế giới
Trái lại, quan điểm biện chứng duy vật cho rằng, các sự vật, hiện tượng của thếgiới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập, chuyển hóalẫn nhau, chứ không hề tách biệt nhau Đó là nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Cơ sở của sự tồn tại đa dang các mối liên hệ đó là tính thống nhất vật chất của thế giới;theo đó, các sự vật, hiện tượng phong phú trong thế giới chỉ là những dạng tồn tại khácnhau của một thế giới vật chất duy nhất
Tính chất của mối liên hệ phổ biến: Phép biện chứng duy vật khẳng định tínhkhách quan của các mối liên hệ, tác động trong thế giới Có mối liên hệ, tác động 6 giữacác sự vật, hiện tượng vật chất với nhau Có mối liên hệ giữa sự vật, hiện tượng vật chấtvới các hiện tượng tinh thần Có các mối liên hệ giữa những hiện tượng tinh thần vớinhau (mối liên hệ và tác động giữa các hình thức của nhận thức)…Các mối liên hệ, tácđộng đó – suy đến cùng, đều là sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thuộclẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng Tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện ở chỗ,
7
Triết họcMác Lênin 99% (77)
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…
Triết họcMác… 100% (33)
20
Trang 9bất kỳ nơi đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy đều có vô vàn các mối liên hệ
đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyển hóa của các
sự vật, hiện tượng Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau không những diễn
ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu
tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng
Để phân loại các mối liên hệ như trên, phải tùy thuộc vào tính chất và vai trò củatừng mối liên hệ Tuy vậy, việc phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối, bởi vì cácmối liên hệ của các đối tượng là rất phức tạp, không thể tách chúng khỏi tất cả các mốiliên hệ khác Mọi liên hệ còn cần được nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi và phát triển
cụ thể của chúng
Như vậy, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến khái quát toàn cảnh thế giới trongnhững mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó Tính vô hạn của thếgiới, cũng như tính vô lượng các sự vật, hiện tượng đó chỉ có thể giải thích được trongmối liên hệ phổ biến, được quy định bằng các mối liên hệ có hình thức, vai trò khác nhau
1.2 Quan điểm toàn diện của phép biện chứng duy vật trong Triết học Mác – Lênin
Trong nhận thức và thực tiễn cần quán triết quan điểm toàn diện Với tư cách làmột nguyên tắc phương pháp luận trong nhận thức các sự vật, hiện tượng, quan điểm toàndiện đòi hỏi phải xem xét hiện tượng như một chỉnh thể của tất cả các mặt, các bộ phận,các yếu tố, các thuộc tính, cùng các mối liên hệ của chúng trong bản thân sự vật; mối liên
hệ giữa sự vật với các sự vật khác và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt các mốiliên hệ trung gian, gián tiếp
Trong nhận thức, tính toàn diện là yêu cầu tất yếu của cách tiếp cận khoa học, chophép tính đến mọi khả năng cảu vận động có thể có của đối tượng nghiên cứu trong tínhtoàn vẹn của nó V.I.Lênin viết: “Muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát
và nghiêm cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vậtđó”; phải tính đến “tổng hoà những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấy với những sự vậtkhác” Nghĩa là phải xem xét khách thể trong tất cả những mối liên hệ và quan hệ của nóvới khách thể khác Tuy nhiên, theo V.I.Lênin: “Chúng ta không thể làm được điều đómột cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xem xét tất cả mọi vật sẽ đề phòngcho chúng ta không phạm sai lầm và sự cứng nhắc” Sở dĩ chúng ta không làm được điều
đó một cách đầy đủ là với hai lý do:
8
Trang 10Một là, sự vật trong quá trình tồn tại phải trải qua rất nhiều giai đoạn khác nhau,
trong mỗi giai đoạn tồn tại và phát triển không phải bao giờ sự vật cũng bộc lộ tất cả cácmối quan hệ và liên hệ của nó cũng như các quan hệ của sự vật với các sự vật khác, hơnnữa tất cả những mối quan hệ và liên hệ ấy chỉ được biểu hiện ra trong những điều kiệnnhất định
Hai là, bản thân chúng ta - những chủ thể nhận thức - những phẩm chất và năng
lực của chúng ta luôn bị chế ước bởi những điều kiện xã hội lịch sử, do đó không bao giờ
có thể bao quát được hết những mối liên hệ và quan hệ của sự vật với các sự vật khác Ví
dụ, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang thực hiện còn
sơ khai, các yếu tố của thị trường mới được tạo lập chưa đồng bộ, các quan hệ thị trườngđang trong giai đoạn hình thành và phát triển, còn đang biến động, do đó, nhận thức vềkinh tế thị trường của chúng ta còn chưa đầy đủ Do đó quan điểm toàn diện gắn chặt vớiquan điểm lịch sử cụ thể Tuy nhiên về mặt nguyên tắc, trong những điều kiện cho phép,cần phải nắm được thông tin đầy đủ nhất về sự vật để có nhận thức toàn diện nhất vàđúng đắn nhất về sự vật
Quan điểm toàn diện còn đòi hỏi để nhận thức được sự vật chúng ta cần xem xét
nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người Cùng một sự vật, xuất phát từnhu cầu khác nhau chủ thể sẽ phản ánh những mặt khác nhau của sự vật và do vậy, nóbiểu hiện ra là những cái khác nhau Mối liên hệ giữa sự vật với nhu cầu của chủ thể rất
đa dạng, trong một hoàn cảnh nhất định, con người chỉ phản ánh một số mối liên hệ xácđịnh của sự vật với nhu cầu nhất định của mình, nên nhận thức về sự vật cũng mang tínhtương đối, không đầy đủ, không trọn vẹn Nắm được điều đó chúng ta sẽ tránh được việctuyệt đối hoá những tri thức đã có về sự vật và tránh xem đó là những chân lý bất biến,tuyệt đối cuối cùng về sự vật, không thể bổ sung, không thể phát triển
Xem xét toàn diện tất cả các mặt của những mối quan hệ của sự vật đòi hỏi phảichú ý đến sự phát triển cụ thể của các quan hệ đó Chỉ có như vậy chúng ta mới thấy đượcvai trò của các mặt trong từng giai đoạn cũng như của toàn bộ quá trình vận động, pháttriển của từng mối quan hệ cụ thể của sự vật V.I.Lênin viết: “Phép biện chứng đòi hỏingười ta phải chú ý đến tất cả các mặt của những mối quan hệ trong sự phát triển cụ thểcủa những mối quan hệ đó, chứ không phải lấy một mẩu ở chỗ này, một mẩu ở chỗ kia”.Như vậy xem xét toàn diện nhưng không bình quân dàn đều mà có trọng tâm, trọng điểm;phải tìm ra vị trí từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ ấy trong tổng thể của chúng;phải từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đến chỗ khái quát để rút ra cáichủ yếu nhất, bản chất nhất, quan trọng nhất chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật
9
Trang 11Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện Quan điểm phiến diện chỉthấy một mặt mà không thấy mặt khác, hoặc giả chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xéttràn lan, dàn đều, không thấy được bản chất của sự vật Quan điểm này cuối cùng rơi vàothuật nguỵ biện và chủ nghĩa chiết trung Chủ nghĩa chiết trung cũng tỏ ra chú đến nhiềumặt, nhiều mối liên hệ của sự vật nhưng lại không biết cách rút ra mặt bản chất, mối liên
hệ căn bản của sự vật, xem xét mộtcách bình quân, kết hợp một cách vô nguyên tắc cácmối liên hệ khác nhau, tạo thành một mớ hỗn tạp các sự kiện, cuối cùng sẽ lúng túng, mấtphương hướng và bất lực trước chúng
Trong tác phẩm “Lại bàn về công đoàn…”, V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Sai lầm củaBukharin về mặt lý luận – trong trường hợp này về mặt nhận thức luận – là đã thay thếphép biện chứng bằng chủ nghĩa chiết trung.” Điều đó làm cho Bukharin lúng túng mấtphương hướng và rơi vào chủ nghĩa công đoàn Còn “Sai lầm của Trốtxki là tính phiếndiện, sự thiên lệch, thổi phồng, ngoan cố.” V.I.Lênin cho rằng: “Nếu cứ giữ mãi sai lầm
đó, thì kết quả không phải là cái gì khác hơn là một thiên hướng công đoàn chủ nghĩachống lại chủ nghĩa cộng sản.”
Thuật nguỵ biện cũng để ý đến nhiều mặt nhiều mối liên hệ khác nhau của sự vậtnhưng lại đưa cái không cơ bản thành cái cơ bản, cái không bản chất thành cái bản chất
Cả chủ nghĩa chiết trung lẫn thuật nguỵ biện đều là những biểu hiện của phương phápluận sai lầm trong xem xét các sự vật, hiện tượng Vạch rõ đặc điểm của chủ nghĩa chiếttrung và phép nguỵ biện khác với phép biện chứng, V.I.Lênin viết: “Tính linh hoạt toàndiện, phổ biến của các khái niệm, áp dụng một cách chủ quan bằng chủ nghĩa chiết trung
và nguỵ biện Tính linh hoạt áp dụng một cách khách quan nghĩa là phản ánh tính toàndiện của quá trình vật chất và sự thống nhất của quá trình đó, thì đó là phép biện chứng,
là sự phản ánh chính xác sự phát triển vĩnh viễn của thế giới.”
Trong bối cảnh quốc tế cuối những năm 1980 đầu những năm 1990 của thế kỉ XX,khi chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ và tan vỡ, chủ nghĩa xã hộithế giới lâm vào khủng hoảng và thoái trào, một số nước tư bản lại có bước phát triểnmới về lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, lối xem xét phiến diện, một chiều sẽ làmngười ta dễ hoang mang dao động, phủ nhận tính tất yếu diệt vong của chủ nghĩa tư bản,phủ nhận nội dung và tính chất của thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xãhội trên phạm vi toàn thế giới
Rõ ràng nguyên tắc toàn diện không đồng nhất với cách xem xét dàn đều, liệt kênhững tính quy định khác nhau của sự vật hay hiện tượng đó; nó đòi hỏi phải làm nổi bậtcái cơ bản, cái quan trọng nhất của sự vật hay hiện tượng đó Từ những phân tích trên chothấy, lôgíc của quá trình hình thành quan điểm toàn diện trong nhận thức, xem xét sự vật
10