1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tại hdbank

53 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Hoàn Thiện Nghiệp Vụ Kế Toán Trích Lập Và Sử Dụng Dự Phòng Rủi Ro Tín Dụng Tại HDbank
Trường học HDbank
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Chuyên đề
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 107,4 KB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tàiHoạt động của ngân hàng là một trong những hoạt động kinh tế nhiều rủiro hơn các họat động khác trong nền kinh tế .Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính toàn

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em , chưacông bố tại bất cứ nơi nào Các số liệu , kết quả trong chuyên đề là trungthực , xuất phát từ tình hình thực tiễn của HDbank Em xin chịu tráchnhiệm về lời cam đoan của mình

Sinh viên

Trang 2

Danh môc nh÷ng tõ viÕt t¾t

 Rñi ro tÝn dông : RRTD

 Tæ chøc tÝn dông : TCTD

 Ng©n hµng nhµ níc : NHNN

 Ng©n hµng th¬ng m¹i : NHTM

 GiÊy tê cã gi¸ : GTCG

 KiÓm soát néi bé : KSNB

Trang 3

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động của ngân hàng là một trong những hoạt động kinh tế nhiều rủi

ro hơn các họat động khác trong nền kinh tế

Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu , suy thoái kinh tếthế giới đang diễn biến phức tạp , ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh củanhiều ngành , lĩnh vực kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam và có thể tác độngbất lợi đến khả năng trả nợ của khách hàng , tính thanh khoản và giá trị thuhồi của các tài sản đảm bảo của các TCTD , các TCTD tăng cờng thực hiệnphân loại nợ , đánh giá chất lợng tín dụng , tích cực thu thập thông tin , rà soát

đánh giá lại khả năng phát mại và tỷ lệ khấu trừ của tất cả các tài sản đảmbảo , chủ động đánh giá và thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc về trích lập

và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng

Rủi ro trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt là rủi ro tín dụng có tính lantruyền rất cao Nó giống nh “ngòi nổ” tự mình phá hoại chỉ giới hạn trongphạm vi hẹp , nhng khi có những chất kích nổ thì sự phá hoại lan truyền và tànphá khủng khiếp sẽ diễn ra, gây hậu quả nghiêm trọng không chỉ đối với bảnthân ngân hàng, khách hàng mà còn ảnh hởng đến nền kinh tế Rủi ro tíndụng luôn xảy ra bất ngờ , với bất kì ngân hàng nào , ngay cả những ngânhàng lớn, nhiều kinh nghiệm cũng khó phỏng đoán

Vì vậy , để quản lý và hạn chế những tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra ,các ngân hàng cần nhận thức đúng và đầy đủ về rủi ro tín dụng cũng nh cácbiện pháp để phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng Trong đó, trích lập và sửdụng dự phòng rủi ro tín dụng là một trong những biện pháp vô cùng quantrọng và không thể thiếu , nó luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh của cácNHTM trong tất cả các giai đoạn Việc trích lập và sử dụng dự phòng RRTDhợp lý sẽ giúp cho các NHTM đứng vững trớc những RRTD tiềm tàng luôntồn tại song song với các hoạt động tín dụng của ngân hàng

Trang 4

Bên cạnh đó , trong xu thế hội nhập hiện nay , việc tiếp cận và định hớngcác nghiệp vụ ngân hàng nói chung và nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng

dự phòng nói riêng theo những chuẩn mực kế toán quốc tế ( IAS ) cũng nhnhững thông lệ chung của quốc tế sẽ tạo điều kiện cho các NHTM Việt Namsớm hòa nhập với các ngân hàng trên thế giới và khu vực

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề nhằm nghiên cứu các cách thức ,quy trình kế toán đối với nghiệp vụ trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tíndụng tại HDbank trong những năm gần đây Từ đó tìm ra các hạn chế và đa racác giải pháp , kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán trích lập và sửdụng dự phòng rủi ro tín dụng tại HDbank

3 Phạm vi, đối tợng nghiên cứu

Đối tợng nghiên cứu của chuyên đề là các căn cứ , cách thức , quy trình ,kết quả của nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng tạiHDbank dựa trên :

- Những lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng trongcác NHTM

- Các thông tin số liệu của kế toán ngân hàng từ năm 2006 đến nay vàcác thông tin khác có liên quan

Phạm vi nghiên cứu là công tác kế toán nghiệp vụ trích lập và sử dụng dựphòng rủi ro tín dụng tại HDbank

4 Phơng pháp nghiên cứu

Báo cáo chủ yếu dùng phơng pháp phân tích hệ thống, thống kê, so sánh

Do những hạn chế khách quan mang tính ngành nghề nên đề tài sử dụng chủyếu phơng pháp điều tra phân tích Sau khi dùng phơng pháp phân tích sơ bộ,căn cứ trên kết quả phân tích tiến hành điều tra và ra kết luận cũng nh đề xuấtcác vấn đề cần phải thay đổi để kiện toàn cho công tác trích lập và sử dụng dựphòng RRTD

Nghiệp vụ trích lập và sử dụng dự phòng đợc chú ý tập trung vào phântích dựa trên các chính sách, quy định của nhà nớc đối với hệ thống ngân hàng

và quy định riêng của HD bank

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận , đề tài đợc chia thành 3 chơng :

Trang 5

ơng 1 : Những lý luận cơ bản về nghiệp vụ kế toán trích lập và sử dụng

dự phòng RRTD trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Ch

ơng 2 : Thực trạng kế tóan trích lập và sử dụng dự phòng RRTD tại

ngân hàng HD bank

Ch

ơng 3 : Một số giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện nghiệp

vụ kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD tại ngân hàng HD bank

Chơng 1 Những lý luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng trong hoạt

động kinh doanh của ngân hàng thơng mại

1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại

1.1.1 Khỏi niệm và bản chất

a Khái niệm

Khó có thể đa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng Vì vậy tuỳ theogóc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh là “credo” (tin tởng, tín nhiệm).Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác

Trang 6

nhau Ngay cả trong quan hệ tài chính , tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể màthuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng Dựa trên việc tiếp cận nghiên cứutín dụng theo chức năng hoạt động của ngân hàng, tín dụng đợc hiểu nh sau :

“Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá ) giữa bên chovay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanhnghiệp và các chủ thể khác) , trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản chobên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận , bên đi vay

có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn và lãi cho bên cho vay khi đến hạnthanh toán ”

đúng hạn Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng

- Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cáchkhác là ngời đi vay phải trả thêm phần lãi vào vốn gốc Để thực hiện đợcnguyên tắc này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát , haynói cách khác phải xác định lãi suất thực dơng ( Lãi suất thực = Lãi suất danhnghĩa – Tỷ lệ lạm phát )

- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay đợc cấp trên cơ sở cam kếthoàn trả vô điều kiện Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệtín dụng nh hợp đồng tín dụng , khế ớc …, thực chất là lệnh phiếu (promissory, thực chất là lệnh phiếu (promissorynote ) , trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi

đến hạn thanh toán

1.1.2 Các hình thức cấp tín dụng

Để mở rộng hoạt động tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu củakhách hàng,hiện nay các NHTM không ngừng đa dạng các hình thức tíndụng Sau đây là một số hình thức cấp tín dụng cơ bản :

 Chiết khấu thơng phiếu

- Chiết khấu là việc ngời bán (hoặc ngời thụ hởng) mang thơng phiếu đếnngân hàng để xin chiết khấu trớc hạn Đây là một hình thức cấp tín dụng của

Trang 7

ngân hàng dựa trên sự tín nhiệm giữa ngân hàng và những ngời kí tên trên

- Cho vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay tơng đối phổ biến củangân hàng đối với những khách hàng không có nhu cầu vay thờng xuyên ,không có điều kiện để đợc cấp hạn mức thấu chi

- Cho vay theo hạn mức là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoảthuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tínhcho cả kì hoặc cuối kì Đó là số d tại thời điểm tính

- Cho vay luân chuyển là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển củahàng hoá Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn Ngân hàng sẽ chovay để mua hàng và thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng

- Cho vay trả góp là hình thức tín dụng theo đó ngân hàng cho phépkhách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận

- Cho vay gián tiếp là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian Các tổ chức trung gian thờng là các tổ đội, hội, nhóm, nh nhóm sản xuất , hộinông dân, hội cựu chíên binh, hội phụ nữ

 Cho thuê tài sản (thuê- mua) là hình thức cấp tín dụng bằng cách

NHTM mua các tài sản theo yêu cầu của khách hàng để cho khách hàng thuê

 Bảo lãnh (tái bảo lãnh)

Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dới hình thức th bảolãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàngkhi khách hàng không thực hiện đứng nghĩa vụ nh cam kết

1.2 Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thơng mại

1.2.1 Khái niệm RRTD

- Rủi ro là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn Tuynhiên,không phải bất cứ sự không chắc chắn nào cũng đợc gọi là rủi ro Chỉ

Trang 8

có những tình trạng không chắc chắn nào có thể ớc đoán đợc xác suất xảy ramới đợc xem là rủi ro

- Rủi ro tín dụng đợc định nghĩa là khả năng một khách hàng vay hay một

đối tác không hay không thể thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận dẫn đến việccác khoản cho vay hay các khoản phải thu của ngân hàng giảm giá trị haykhông thu đợc đợc

- Các thành phần cơ bản của RRTD bao gồm :

 Tình huống một đối tác hay khách hàng không trả đợc nợ

 Tỷ lệ nợ có thể thu hồi hay tỷ lệ tổn thất rủi ro xảy ra

- Mục tiêu của quản trị RRTD là tối đa hóa tỷ lệ thu nhập đã đợc điềuchỉnh rủi ro của ngân hàng bằng việc duy trì mức độ RRTD trong phạm vichấp nhận đợc Các ngân hàng đang ngày càng cố gắng nhiều hơn để quản trịrủi ro bằng cách đánh giá , ớc đoán không chỉ mức tổn thất dự kiến trung bình

mà còn cả mức tổn thất ngoài dự kiến (hay trên trung bình) nữa

- Trong danh mục tài sản có của các ngân hàng , các khoản vay hiểnnhiên là nơi phát sinh nhiều rủi ro nhất Tuy nhiên , RRTD có thể còn xuấthiện ở rất nhiều các hoạt động khác của ngân hàng ,trong và ngoài bảng tổngkết tài sản Ngoài danh mục cho vay , ngân hàng ngày càng đối mặt với nhiềuRRTD hơn trong các sản phẩm, công cụ tài chính khác nh đầu t chứngkhoán ,cho thuê tài chính, chiết khấu chứng từ có giá , các khoản phải thu Các họat động ngoài BCĐKT cũng chứa đựng RRTD gồm có : phát hành tíndụng th, chấp nhận thanh toán, kinh doanh ngoại tệ có kì hạn, hợp đồng quyềnchọn giao sau ,phát hành th bảo lãnh các loại …, thực chất là lệnh phiếu (promissory

1.2.2 Phân loại RRTD

Theo Joel Bessis viết trong cuốn RISK MANAGEMENT IN BANKING

có thể phân loại rủi ro tín dụng thành các loại sau :

Trang 9

- Rủi ro mất vốn

 Làm tăng chi phí do nợ quá hạn và nợ khó đòi , chi giám sát, chi phípháp lý

 Vốn tín dụng giảm , doanh thu chậm lại hoặc mất …, thực chất là lệnh phiếu (promissory

 Khả năng sinh lời giảm do mất gốc hoặc thực hiện dự trữ …, thực chất là lệnh phiếu (promissory

1.2.3 ả nh h ởng của RRTD đối với hoạt động của ngân hàng

Hoạt động cho vay của NHTM có mặt trong tất cả các giai đoạn của quátrình sản xuất kinh doanh, tham gia hỗ trợ hoạt động của mọi doanh nghiệp,mọi lĩnh vực của nền kinh tế Do vậy, bất cứ rủi ro xảy ra đối với doanhnghiệp nào, lĩnh vực nào đều ít hay nhiều gây ra rủi ro cho NHTM Nh vậy,NHTM không chỉ chịu những rủi ro xảy ra đối với chính tổ chức của mình màcũng phải gánh chịu những rủi ro của khách hàng Nếu rủi ro đó nhỏ tronggiới hạn cho phép của quỹ phòng ngừa rủi ro của NHTM thì hậu quả của nó sẽ

dễ khắc phục, nhng nếu rủi ro gây ra thiệt hại quá lớn, NHTM không xử lý

đ-ợc thì sẽ gây hậu quả khó lờng cho ngân hàng, các doanh nghiệp, các tổ chứctín dụng liên quan, ảnh hởng đến ngời gửi tiền và đều dẫn đến biến động trongnền kinh tế xã hội

- Đối với nền kinh tế:

Hoạt động ngõn hàng liờn quan đến hoạt động doanh nghiệp, cỏc ngành

và cỏc cỏ nhõn, vỡ vậy khi một ngõn hàng gặp phải rủi ro tớn dụng hay bị phỏsản thỡ người gởi tiền ở cỏc ngõn hàng khỏc hoang mang lo sợ và kộo nhau ồ

ạt đến rỳt tiền ở cỏc ngõn hàng khỏc, làm cho toàn bộ hệ thống ngõn hàng gặpkhú khăn Hơn nữa, sự hoảng loạn của cỏc ngõn hàng ảnh hưởng rất lớn đếntoàn bộ nền kinh tế Nú làm cho nền kinh tế bị suy thoỏi, giỏ cả tăng, sức muagiảm, thất nghiệp tăng, xó hội mất ổn định Ngoài ra, rủi ro tớn dụng cũng ảnhhưởng đến nền kinh tế thế giới vỡ ngày nay nền kinh tế mỗi quốc gia đều phụthuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới

- Đối với ngân hàng :

Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, rủi ro tín dụng ảnh hởng rất lớntới mọi mặt hoạt động của ngân hàng Khi NHTM cho vay bị thất thoát, dânchúng sẽ thiếu lòng tin và tìm cách rút tiền khỏi ngân hàng, từ đó ảnh hởng tớikhả năng thanh khoản của NHTM Mặt khác, kế hoạch sử dụng vốn của

Trang 10

NHTM bao giờ cũng đề cập đến các món nợ đến hạn Khi rủi ro tín dụng phátsinh, tức là khoản nợ không đợc trả đúng hạn, từ đó NHTM không thực hiện

đợc kế hoạch đầu t cũng nh kế hoạch thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn.Rủi ro tín dụng lớn, kèm với nó là việc huy động vốn khó khăn không có điềukiện để phát triển các dịch vụ khác, khó mở rộng quan hệ với các bạn hàng,với các ngân hàng khác làm cho tình hình càng thêm trầm trọng, NHTM buộcphải thu hẹp hoạt động Tất cả đều thể hiện ở lợi nhuận giảm và thậm chí âm,ngân hàng phải sử dụng vốn tự có để bù đắp sự giảm sút đó, uy tín ngân hànggiảm sút, dễ dẫn tới tình trạng khó khăn, phá sản

1.3 Nghiệp vụ trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro tớn dụng

1.3.1 Sự cần thiết phải trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro tớn dụng

Do đặc điểm về đối tợng kinh doanh và tính hệ thống nên kinh doanhtrong ngân hàng rủi ro cao hơn gấp bội phần so với doanh nghiệp trong cáclĩnh vực kinh doanh khác Là nghiệp vụ tài sản cú chủ yếu và khụng ngừngphỏt triển , hoạt động tớn dụng một mặt mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngõnhàng nhưng mặt khỏc cũng hết sức phức tạp và chỳa đựng nhiều rủi ro Rủi

ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng là thực trạng luôn luôn tồn tại trongkinh doanh v à mang tớnh dõy chuyền Muốn hạn chế RRTD ngõn hàng cầntiến hành thực hiện cỏc biện phỏp chủ động hoặc bị động Đối với loại hỡnhRRTD luụn tiềm ẩn nhiều yếu tố khụng xỏc định thỡ việc ỏp dụng nhúm biệnphỏp chủ động thụi chưa đủ Trong thực tế , cỏc NHTM khụng thể tớnh toỏn

đo lường một cỏch chớnh xỏc tuyệt đối những rủi ro cú thể xảy ra trong hoạtđộng tớn dụng của mỡnh để quản trị chỳng Vỡ vậy , để hỗ trợ tớch cực choviệc quản trị RRTD , cỏc NHTM cần phải cú những khoản dự trữ bự đắp chocỏc khoản tổn thất cú thể xảy ra này , hay núi cỏch khỏc cỏc NHTM cần phảilập dự phũng RRTD cho chớnh mỡnh Thụng qua nghiệp vụ trớch lập và sửdụng dự phũng RRTD , cỏc NHTM khụng chỉ tăng mức độ an toàn cho hoạtđộng của mỡnh mà cũn gúp phần đảm bảo sự ổn định , tăng trưởng và phỏttriển của hệ thống ngõn hàng núi riờng và toàn bộ nền kinh tế núi chung

Trang 11

1.3.2 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ kế toỏn trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng

Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNNvà quyết định NHNN về việc bổ sung , sửa đổi quyết định 493 , nghiệp vụ trích lập và sửdụng dự phòng RRTD có những nội dung cơ bản sau :

hồ sơ về cho thuờ tài chớnh , hồ sơ về tài sản đảm bảo …

- Hồ sơ tài liệu làm căn cứ để phõn loại nhúm nợ

- Giấy lĩnh tiền mặt , chứng từ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt : uỷ nhiệmthu, uỷ nhiệm chi , phiếu chuyển khoản ,bản kờ số dư …

- Cỏc giấy tờ cú liờn quan khỏc

- Trích lập đúng thời điểm quy định

- Trờng hợp số tiền phải trích lập dự phòng lớn hơn số tiền dự phòng hiện

có thì TCTD phải trích thêm phần chênh lệch thiếu

Trang 12

Trờng hợp số tiền phải trích lập dự phòng nhỏ hơn số tiền dự phòng hiệncòn thì TCTD phải hoàn lại phần chênh lệch thừa để giảm số tiền dự phòng đãtrích

 Đối tợng trích lập dự phòng RRTD

Theo điều 1 của quyết định , đối tợng trích lập và sử dụng dự phòngRRTD là tất cả các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam (gọi tắt là tổ chứctín dụng ) , trừ ngân hàng chính sách xã hội Trờng hợp chi nhánh ngân hàngnớc ngoài tại Việt Nam muốn thực hiện việc phân loại nợ , trích lập và sửdụng dự phòng để xử lý RRTD theo quy định của ngân hàng nớc ngoài , chinhánh ngân hàng nớc ngoài phải ngân hàng nhà nớc chính sách trích lập dựphòng của ngân hàng nớc ngoài để xem xét, quyết định Chi nhánh nớc ngoàichỉ đợc phép thực hiện việc phân loại nợ , trích lập và sử dụng dự phòng để xử

lý RRTD theo quy định của Hội sở chính ngân hàng nớc ngoài sau khi đợcNHNN chấp thuận bằng văn bản

 Thời điểm trích lập dự phòng RRTD

Theo điều 3 , ít nhất mỗi quý một lần , trong thời hạn 15 ngày đầu tiên củatháng làm việc tiếp theo , TCTD thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dựphòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý (tháng) trớc Riêng đối với quý IV , trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên củatháng 12 , TCTD thực hiện việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro đếnthời điểm cuối ngày 30 tháng 11

 Các loại dự phòng rủi ro tín dụng

So với quyết định 488/2000/QĐ NHNN , quyết định 493/2005/QĐ NHNN đã có bớc tiến xa, gần hơn với chuẩn mực kế toán quốc tế về trích lập

-và sử dụng dự phòng RRTD Theo quyết định 493, dự phòng rủi ro tín dụnggồm 2 loại dự phòng : dự phòng cụ thể và dự phòng chung

- Dự phòng cụ thể là khoản tiền đợc trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các

khoản nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra Điều 8 quyết đinh 493quy định số tiền dự phòng cụ thể phải trích đợc tính theo công thức sau :

R = Max { 0;(A-C)} x r

Trong đó :

R : số tiền dự phòng cụ thể phải trích

A : giá trị của khoản nợ

C : giá trị của tài sản bảo đảm

r : tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

Trang 13

Trong đó, giá trị của tài sản đảm bảo (C) đợc xác định trên cơ sở tích sốgiữa tỷ lệ áp dụng với :

 Giá trị thị trờng của vàng

 Mệnh giá của trái phiếu chính phủ , tín phiếu kho bạc , và các loại giấy

tờ có gía của các TCTD

 Giá trị thị trờng của chứng khoán của các doanh nghiệp và của TSTD khác

 Giá trị của tài sản đảm bảo là động sản , bất động sản và các tài sản bảo

đảm khác ghi trên hợp đồng bảo đảm , hợp đồng cho thuê tài chính

Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định giá trị của tài sản đảm bảo đợc quy định

Tín phiếu kho bạc, vàng , số d trên tài khoản tiền gửi , sổ tiết

Bất động sản (gồm nhà ở của dân có giấy tờ bất hợp pháp

và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) 50

Ngoài ra , đối với các khoản cho thuê tài chính , tài sản cho thuê đợc tính

là tài sản đảm bảo

- Dự phòng chung : là khoản tiền đợc trích lập để dự phòng cho những tổn

thất cha xác định đợc trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể

và trong các trờng hợp khó khăn về tài chính của các TCTD khi chất lợng cáckhoản nợ suy giảm

Theo quy định tại điều 9 , khoản tiền TCTD thực hiện trích lập và sửdụng dự phòng chung bằng 0,75 % tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1

đến nhóm 4

 Cơ sở trích lập dự phòng

Trang 14

Cơ sở trích lập dự phòng RRTD không chỉ là thời gian quá hạn củakhoản nợ mà còn kèm theo sự đánh giá về khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc vàlãi đối với khách hàng vay

 Sự lựa chọn thứ nhất : Các NHTM có thể phân loại nợ và trích lập dựphòng RRTD nh sau :

Nhóm 1 ( nợ đủ tiêu chuẩn ) bao gồm :

- Các khoản nợ trong hạn mà TCTD đánh gía là có khả năng thu hồi đầy

đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn

- Các khoản nợ mà khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn đã

đ-ợc cơ cấu lại tối thiểu trong vòng 01 năm đối với các khoản nợ trung và dàihạn , 03 tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và đợc TCTD đánh giá là có khảnăng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng hạn theo thời gian đã đợc cơ cấu lại

 Nhóm 2 ( nợ cần chú ý ) bao gồm :

- Các khoản nợ quá hạn trớc 90 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơcấu lại

- Các khoản nợ còn trong hạn của một khách hàng nhng do có một khoản

nợ bất lỳ đã phân vào nhóm 2

- Các khoản nợ mà TCTD có đủ cơ sở đánh gía là khả năng trả nợ củakhách hàng bị suy giảm và TCTD quyết định phân vào nhóm 2

 Nhóm 3 ( nợ dới tiêu chuẩn ) bao gồm :

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thờihạn đã cơ cấu lại

- Các khoản nợ còn lại cha thuộc nhóm 3 của một khách hàng nhng do cómột khoản nợ bất kỳ đã đợc phân vào nhóm 3

- Các khoản nợ mà TCTD có đủ cơ sở đánh giá là khả năng trả nợ củakhách hàng bị suy giảm và cần phân vào nhóm nợ 3

 Nhóm nợ 4 ( nợ nghi ngờ ) bao gồm :

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày theothời hạn đã cơ cấu lại

- Các khoản nợ còn lại cha thuộc nhóm 4 của một khách hàng nhng do cómột khoản nợ đã phân vào nhóm 4

 Nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn ) bao gồm :

Trang 15

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

- Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thờihạn đã cơ cấu lại

- Các khoản nợ còn laị cha phân vào nhóm 5 của một khách hàng nhng do

có một khoản nợ đã phân vào nhóm 5

 Sự lựa chọn thứ hai : Lựa chọn này các TCTD có đủ khả năng và điềukiện thực hiện phân loại nợ theo phơng pháp định tính có thể áp dụng Để thựchiện việc phân loại nợ theo phơng pháp này đòi hỏi TCTD phải xây dựng hệthống xếp hạn tín dụng nội bộ và hệ thống này chỉ đợc sử dụng sau khi đợc sựchấp thuận của NHNN Hàng năm TCTD phải thực hiện đánh giá lại hệ thốngxếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro để phù hợp với tìnhhình thực tế và các quy định của pháp luật Những sửa đổi điều chỉnh chínhsách dự phòng RRTD phải đợc NHNN chấp thuận bằng văn bản

Cụ thể các nhóm nợ đợc phân loại nh sau :

 Nhóm 1 ( nợ đủ tiêu chuẩn ) bao gồm các khoản nợ đợc đánh giá là có

khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi đúng hạn

 Nhóm 2 ( nợ cần chú ý ) bao gồm các khoản nợ đợc đánh giá là có khă

năng thu hồi đầy đủ cả gốc lẫn lãi nhng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khảnăng trả nợ

 Nhóm 3 ( nợ dới tiêu chuẩn ) bao gồm các khoản nợ đợc đánh giá là

không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và đợc đánh giá là có khănăng tổn thất một phần nợ gốc và lãi

 Nhóm 4 ( nợ nghi ngờ ) bao gồm các khoản nợ đợc đánh giá là khả

năng tổn thất cao

 Nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn ) bao gồm các khoản nợ đợc đánh

giá là không còn khả năng thu hồi , mất vốn

Trong cả hai sự lựa chọn trên thì tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối vớicác nhóm nợ đều nh sau :

Trang 16

 Kế toán khi trích lập dự phòng : Sau khi tính toán đợc số dự phòng phảitrích trong quý, kế tóan lập chứng từ, hạch tóan :

Nợ : TK chi phí dự phòng phải thu khó đòi : Tổng số tiền trích

Có : TK dự phòng cụ thể : Số tiền dự phòng cụ thể

Có : TK dự phòng chung : Số tiền dự phòng chung

Kế toỏn so sỏnh số dư hiện cú trờn tài khoản dự phũng và số trớch lập + Nếu phải trớch thờm , kế toỏn ghi :

Nợ : TK chi phớ dự phũng phải thu khú đũi

 Nguyên tắc sử dụng dự phòng

TCTD thực hiệc việc sử dụng dự phòng để xử lý RRTD mỗi quý một lần Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cần tuân theo các nguyên tắc sau :

- Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro đối với khoản nợ đã đợc phân món

- Phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ : TCTD phải khẩn trơng tiếnhành việc phát mại tài sản đảm bảo theo thỏa thuận với khách hàng và theoquy định của pháp luật để thu hồi nợ

- Trờng hợp phát mại tài sản và sử dụng dự phòng cụ thể mà vẫn không đủ bù

đắp cho RRTD của khoản nợ thì đợc sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ

- Việc TCTD sử dụng dự phòng để xử lý RRTD không phải là xóa nợ chokhách hàng TCTD và cá nhân có liên quan không đợc phép thông báo dớimọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử lý RRTD

- Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý RRTD , TCTD phải chuyển cáckhoản nợ đã đợc xử lý RRTD từ hạch toán nội bảng ra hạch tóan ngoại bảng

để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để

- Sau 05 năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý RRTD , TCTD đợcxuất toán các khoản nợ đã đợc xử lý RRTD ra khỏi ngoại bảng

Trang 17

- Riêng đối với các NHTM nhà nớc , việc xuất toán chỉ đợc phép thực hiệnsau khi đợc Bộ Tài Chính và NHNN chấp thuận

- Trờng hợp số tiền dự phòng đã trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòngphải trích , TCTD phải hoàn nhập phần chênh lệch thừ theo quy định của phápluật về chế độ tài chính đối với TCTD

- Dự phòng chung và dự phòng cụ thể đợc hạch toán vào chi phí hoạt

động của TCTD , vào tài khoản “ dự phòng rủi ro ” TCTD thực hiện hạchtoán việc trích lập , sử dụng dự phòng , số tiền thu hồi đợc sau khi đã sử dụng

dự phòng để xử lý RRTD theo quy định của NHNN

- TCTD phải báo cáo việc phân loại nợ , trích lập và s dụng dự phòng để

xử lý RRTD theo quy định về chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với các

1.3.3 Kế toán nghiệp vụ trích lập và sử dụng dự phòng RRTD

Tài khoản sử dụng: Tài khoản phản ánh dự phòng RRTD đợc bố trí thích hợp với các phơng thức cho vay Kết cấu chung của các tài khoản này là:

Nợ : + Sử dụng dự phòng để xử lý RRTD

+ Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo quy định

Có : số dự phòng đợc trích tính vào chi phí

D có : Phản ánh số dự phòng hiện có

 Hạch toán chi tiết

+ Đối với tài khoản dự phòng cụ thể : mở tài khoản chi tiết theo các nhóm

nợ vay

+ Đối với tài khoản dự phòng chung : mở một tài khoản chi tiết

Nguyên tắc sử dụng dự phòng là chỉ sử dụng quỹ dự phòng các khoảnphải thu khó đòi để xóa nợ sau khi đã sử dụng các nguồn bù đắp bằng nguồn

Trang 18

thu từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố , khoản bồi thờng của các tổ chức, cánhân có liên quan (nếu có)

Nguồn u tiên hàng đầu là nguồn phát mại tài sản thế chấp , cầm cố :+ Khi có quyết định về chuyển quyền sở hữu tài sản cầm cố, thế chấp choTCTD, kế toán ghi :

Nợ : TK tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD , đang chờ xử lý

Có : TK tiền thu từ việc bán nợ , tài sản đảm bảo nợ hay khai thác tài sản

đảm bảo nợ

(Số tiền thỏa thuận giữa TCTD và khách hàng )

Đồng thời : Xuất TK tài sản cầm cố thế chấp

Nhập TK tài sản gán , xiết nợ chờ xử lý

- Khi phát mại tài sản thế chấp , cầm cố :

Nợ : TK tiền mặt, tiền gửi thích hợp

Có : TK tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD , đang chờ xử lý (Số tiền phát mại )

Xuất TK tài sản gán , xiết nợ chờ xử lý

Nếu có chênh lệch gia gía trị phát mại với giá trị thỏa thuận của tài sản

đảm bảo thì phần chênh lệch dơng sẽ hạch toán vào TK phải trả của kháchhàng, phần chênh lệch âm sẽ hạch toán vào chi phí khác

- Khi xử lý khoản nợ :

Nợ : TK tiền thu từ việc bán các tài sản đảm bảo nợ

Nợ : TK thích hợp (nếu có bồi thờng từ tổ chức, cá nhân )

Nợ : TK dự phòng cụ thể, dự phòng chung

Có : TK nợ cần xử lý thích hợp

Nhập : TK nợ khó đòi đã xử lý : Số nợ còn phải theo dõi để thu hồi

- Sau khi xử lý các khoản nợ , nếu TCTD truy thu đợc khoản nợ từ kháchhàng sẽ hạch toán vào thu nhập khác

Nợ : TK thích hợp

Có : TK thu khác

Mẫu biểu bỏo cỏo

Mẫu biểu bỏo cỏo 1A, 1B , 2A và 2B được thay thế bằng mẫu biểu bỏocỏo số 1 và số 2 đớnh kốm theo quyết định 18/2007/QĐ-NHNN (xem ở phầnphụ lục)

CHƯƠNG 2 THựC TRạNG Kế TOáN NGHIệP Vụ TRíCH LậP Và

Sử DụNG Dự PHòNG RủI RO TíN DụNG TạI HDBANK

Trang 19

2.1 Khái quát họat động của HD bank

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển

Ngày 04/01/1990 ngân hàng TMCP phát triểu nhà TP Hồ Chí Minh(HD bank) đợc thành lập Là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên củacả nớc với vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng , HD đã mang lấy sứ mệnh “pháttriển nhà ở và chỉnh trang đô thị , góp phần xây dựng TP Hồ Chí Minh vănminh, hiện đại” Lấy sứ mệnh trên làm mục tiêu hoạt động và phát triển , HDbank có chức năng kinh doanh tổng hợp , đa dạng trong lĩnh vực nhà ở , tậptrung huy động vốn và quản lý tất cả các nguồn vốn để phục vụ chơng trìnhphát triển nhà ở và chỉnh trang đô thị , t vấn cho Uỷ ban nhân dân TP Hồ ChíMinh về chơng trình, kế hoạch phát triển nhà và chỉnh trang đô thị

Ngành nghề kinh doanh : Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạnvới các hình thức : tiền gửi có kỳ hạn , không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi ; tiếpnhận vốn đầu t và phát triển của các tổ chức trong nớc ; vay vốn các TCTDkhác ; cho vay ngắn hạn , trung hạn, dài hạn ; chiết khấu thơng phiếu, tráiphiếu và giấy tờ có giá ; hùn vốn và liên doanh ; làm dịch vụ thanh toán giữacác khách hàng ; kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc theo tiêu chuẩn quốc tế ở thịtrờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài ; thực hiện các nghiệp vụ thanh tóanquốc tế ; huy động vốn từ nớc ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan

Mặc dù là một ngân hàng TMCP có quy mô nhỏ nhng nếu xét về

tỷ suất lợi nhuận đạt đ

ợc/vốn điều lệ HD bank có thể sánh ngang với

các ngân hàng TMCP hàng đầu ở Việt Nam hiện nay

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ tổ chức của HD bank

Trang 20

- Mỗi phòng giao dịch , chi nhánh có một phòng kế toán riêng.Phòng tàichính bao gồm kiểm soát và các kế toán viên

- Phòng tài chính – kế toán có nhiệm vụ :

+ Tổ chức, hớng dẫn thực hiện công tác hạch toán kế toán toàn hệ thốngNgân hàng:

Kế toán tài chính: Phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính (tháng,quý, năm)

Kế toán quản trị: Phục vụ cho yêu cầu quản trị, điều hành, quyết định vềkinh tế, tài chính

+ Kiểm tra, giám sát các khoản chi tiêu tài chính,tham mu cho Tổnggiám đốc các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị, điều hành, các quyết định vềkinh tế, tài chính

+ Thực hiện hạch toán kế toán tổng hợp

+ Lu trữ, báo cáo, cung cấp thông tin số liệu kế toán theo quy định

- Phòng kế toán các đơn vị trực thuộc thực hiện báo cáo lên phòng kế toánhội sở chính tiến hành tổng hợp

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng

a Những thuận lợi

Trang 21

- Sau khi hội nhập nền kinh tế thế giới với việc gia nhập WTO Việt Namvẫn giữ vững đợc mức tăng trởng ngoạn mục trong nhiều năm liền , tăng trởngtoàn diện trong hầu hết các lĩnh vực, đợc các chuyên gia kinh tế thế giới đánhgiá là nớc có môi trờng đầu t an tòan nhất Châu á và thứ hai trên thế giới

- Đợc sự chỉ đạo kịp thời và sâu sát của Hội đồng quản trị

- Vị trí nằm ở các trục đờng giao thông lớn nên có vị trí kinh doanh tơng

đối tốt

- Tổ chức nhân sự ở đây khá tốt , các vị trí chủ chốt đều có cán bộ cónăng lực đảm trách

- HD bank có uy tín trong hệ thống ngân hàng nên đợc sự ủng hộ và hỗtrợ tốt từ các ngân hàng bạn

- Đội ngũ quản lý cấp cao có bề dày kinh nghiệm trong công tác quản lý

và hoạt động ngân hàng, có trình độ chuyên môn cao

- HD có đợc sự phối hợp tốt của các tổ chức đoàn thể trong ngân hàng

- Đa số đội ngũ cán bộ công nhân viên nhạy bén, có tay nghề cao, tinhthần đoàn kết tốt

b Những khó khăn

- Những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn bất lợi ,nhng tác động tiêu cực từ nền kinh tế toàn cầu và các nguyên nhân nội tại đã

ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của các thành phần kinh tế trong nớc và hoạt

động của các NHTM : giá các nguyên liệu đầu vào nh xăng dầu , điện …, thực chất là lệnh phiếu (promissory tăngcao , giá vàng cao nhất trong vòng 30 năm qua , thị trờng bất động sản pháttriển nóng trong khi thị trờng chứng khoán suy yếu và cha có dấu hiệu hồiphục , dòng vốn đầu t nớc ngoài đạt kỉ lục gây sức ép lớn đến việc điều hành tỷgiá và việc kiểm soát phơng tiện thanh toán Ngoài ra , Việt Nam còn là mộttrong những nớc hứng chịu lớn nhất các tác động từ sự biến đổi môi trờng ,làm ảnh hởng lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội HD bank vừa phải vợtqua các khó khăn vừa phải đảm bảo họat động an toàn và hiệu quả , vừa phảithực hiện các chiến lợc phát triển vĩ mô , hiện đại hóa ngân hàng để đáp ứngnhu cầu phát triển lâu dài và bền vững

- Thị trờng tài chính – tiền tệ vẫn đang có những diễn biến hết sức bất

định , đôi khi vợt quá tầm kiểm soát của các NHTM : nguồn vốn và lãi suấtkhông ổn định , lạm phát tăng dẫn đến dự trữ bắt buộc của các TCTD tăngcao , áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt , khủng hoảngthiếu về nguồn nhân lực quản lý giỏi và có trình độ chuyên môn cao , các

Trang 22

chính sách hạn chế của nhà nớc về d nợ cho vay chứng khoán , cảnh báonhững rủi ro tiềm ẩn từ thị trờng địa ốc …, thực chất là lệnh phiếu (promissory

- Mặc dù vị trí kinh doanh thuận lợi nhng mặt khác đây cũng là khu vựctập trung rất lớn các ngân hàng uy tín của Việt Nam nh : Vietin Bank, ngânhàng Đông á, Southern Bank, Maritime bank, ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn , Sacombank, ngân hàng công thơng Đống Đa …, thực chất là lệnh phiếu (promissory nên HD vấpphải sự cạnh tranh rất lớn của các ngân hàng lớn có các chính sách , dịch vụhấp dẫn Bên cạnh đó , các điều kiện để cạnh tranh của HD bank cha cao :quy mô vốn còn nhỏ và mạng lới hoạt động cha nhiều , thơng hiệu HD banktuy đã đợc cải thiện nhng thị phần vẫn còn ít , cha triển khai các hoạt động củadịch vụ ngân hàng hiện đại (dịch vụ thẻ , e-banking, homebanking…, thực chất là lệnh phiếu (promissory) nên chathuyết phục đợc các doanh nghiệp lớn quan hệ với HDbank

Mới hoàn thiện xong core banking nhng cha triển khai hoàn tất quản trịrủi ro trên nền tảng core Cha có trung tâm đào tạo nội bộ nhằm chuẩn hóacác tiêu chuẩn về nghiệp vụ , văn hóa ứng xử nội bộ và chăm sóc khách hàngtrong giai đoạn phải tăng trởng nhân sự thời gian qua khi mở rộng mạng lới Vì vậy , đảm bảo và tăng cờng sức cạnh tranh của HD bank là một bài toánkhó mà các nhà lãnh đạo HD bank cần phải suy nghĩ

- Bên cạnh đó, mặc dù có nhiều lợi thế về dịch vụ nhng tâm lý của kháchhàng hay tin tởng vào các ngân hàng có quy mô lớn , lâu năm nên số giao dịchcha nhiều

- Nguồn huy động thị trờng cha đủ đáp ứng nhu cầu cho vay đã hạn chếviệc tăng trởng tín dụng và mở rộng mạng lới

- Mặc dù có nhiều cố gắng trong cải thiện tình trạng cơ sở vật chất vàcông nghệ nhng HD bank vẫn cha có đợc một nền tảng thực sự tốt

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong những năm gần đây

- Kết quả hoạt động kinh doanh :

So với năm 2006, năm 2007 có thể nói là một năm thành công rực rỡtrong hoạt động kinh doanh của HDbank HDbank đã đạt đợc hầu hết các chỉtiêu mà đại hội đồng cổ đông thờng niên 2006 đã đề ra Cụ thể : vốn điều lệ

500 tỷ đồng , tổng tài sản của HDbank đạt gần 14.000 tỷ đồng , tăng 244 % ;vốn huy động đạt 12 456 tỷ đồng ,tăng 284 % ; tổng d nợ đạt 8.912 tỷ đồng ,tăng 233 % ; tỷ lệ nợ xấu đợc kiểm soát tốt ở mức dới 0,3 % /tổng d nợ ; lợinhuận trớc thuế đạt 168 tỷ đồng , tăng 78 % ; chi cổ tức năm 2006 đạt 16 %

Trang 23

Trong năm 2008 , vốn điều lệ bình quân đã lên tới 1.048,4 tỷ đồng ; tổngtài sản đạt 9.557 tỷ , bằng 69 ,3 % năm 2007 ; tỷ lệ nợ xấu là 1,93 %/tổng d nợ

; lợi nhuận trớc thuế đạt 79,83 tỷ , bằng 47,6 % năm 2007 , tỷ lệ chi trả cổ tức

là 6 % ; ROA : 0,59 % ; ROE : 5,72 % Trong năm này, kết quả hoạt độngkinh doanh không còn đợc nh năm 2007 Tuy HDbank cũng đạt đợc nhữngkết quả tốt trong một số lĩnh vực nh : thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ tăng38,8 % , lãi thuần từ kinh doanh ngoại hối tăng 180,4 % thu nhập thuần từ gópvốn liên doanh cổ phần (tăng gấp 3 lần so với 2007) nhng tổng lãi thuần từhoạt động kinh doanh vẫn giảm 15,7 % so với năm trớc

- Về hoạt động tín dụng :

Ta xem xét biểu đồ sau :

Đơn vị : tỷ đồng

Biểu đồ : Tăng trởng d nợ cho vay

( Nguồn : Báo cáo thờng niên 2008)

Qua biểu đồ ta thấy tốc độ tăng trởng tín dụng rất cao , đặc biệt là trongnăm 2007 , tuy nhiên năm 2008 lại có xu hớng giảm Đến 31/12/2008 tổng d

627 0

1065 5

1375 12

Trang 24

nợ tín dụng của HDbank đạt 6.175 tỷ đồng , giảm 31 % so với năm 2007 trongkhi tỷ lệ nợ xấu lại tăng lên đột biến : nếu nh trong các năm từ 2003 đến 2007

tỷ lệ nợ xấu đợc giữ ở mức khá ổn định và an toàn (dới 0,3 %/ tổng d nợ) thìnăm 2008 đã tăng lên 3,19 % /tổng d nợ Điều này cho thấy chất lợng tíndụng đã giảm đi đáng kể Năm 2008 là một năm các nhân tố khách quan cótác động rất bất lợi đến hoạt động kinh doanh của không chỉ ngân hàng màcòn của các doanh nghiệp , cảnh báo rất nhiều biến động trong những nămtới Công tác quản trị rủi ro không thật sự hiệu quả , tình hình kinh tế vĩ môkhông thuận lợi đã gây rất nhiều khó khăn cho HDbank trong hoạt động kinhdoanh

2.3 Thực trạng kế toán trích lập rủi ro tín dụng tại HDbank

2.3.1 Những văn bản quy định về việc trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng

- Năm 2004 trở về trớc HDbank tiến hành trích lập và sử dụng dự phòngRRTD trên cơ sở nguyên tắc của quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày27/11/2000 Từ năm 2005 khi NHNN ban hành quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD thìHDbank áp dụng quyết định 493 để giải quyết các vấn đề RRTD

- Quyết định 18/2007-QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc vềviệc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sửdụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chứctín dụng ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN

- Quyết định số 102/QĐ-NH5 ngày 06/06/1992 của thống đốc NHNNViệt Nam về việc thành lập ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí Minh( HD bank )

- Điều lệ ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí Minh

- Kết luận của HĐQT tại phiên họp ngày 13/09/2007 về việc đóng góp ýkiến đối với các dự thảo quy chế

- Quyết định về phân loại nợ , trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi

ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của HD bank ( ban hành kèm theoquyết định số : 156/QĐ-HĐQT ngày 24/9/2007 của HĐQT HDbank )

2.3.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng

a Tài khoản

- Các tài khoản cho vay

Trang 25

- TK dự phòng cụ thể

- Tài khoản dự phòng chung đối với cam kết đa ra

- Tài khoản thu lãi cho vay

- Tài khoản thu khác từ hoạt động tín dụng

- Tài khoản thu nhập khác

- Tài khoản chi dự phòng đối với cam kết đa ra

- Các tài khoản thích hợp : tiền mặt , tiền gửi , thanh toán vốn …, thực chất là lệnh phiếu (promissory

- Các tài khoản ngoại bảng : TK nợ bị tổn thất đang trong thời gian theodõi , tài sản gán xiết nợ chờ xử lý , …, thực chất là lệnh phiếu (promissory

- Phân loại tài sản có tại thời điểm ngày cuối cùng của tháng thứ hai trongquý và dự kiến số tiền phải trích lập (theo mẫu 1), lập báo cáo phân loại nợ , đềxuất trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro chi tiết theo đúng quy định căn cứ trên

số liệu tại thời điểm cuối ngày làm việc của quý trớc ( theo các biểu mẫu đínhkèm ) về đơn vị thực hiện tổng hợp do tổng giám đốc quy định Hạch tóan :

Nợ : TK chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi

Có : TK các khoản phải trả về dự phòng RRTD

Đồng thời hạch toán ngoại bảng : Nhập : Dự phòng rủi ro đã đa vào chi phí Căn cứ vào các bảng phân loại nợ của các đơn vị , đơn vị thực hiện tổnghợp có trách nhiệm lập bảng phân loại nợ - trích lập dự phòng rủi ro toàn hệthống (bao gồm cả dự phòng chung và dự phòng cụ thể theo mẫu đính kèm )trình hội đồng xử lý rủi ro trớc ngày 12 của tháng tiếp theo quý trớc

Trang 26

Kế tóan lập chứng từ chuyển dự phòng RRTD về hội sở chính , hạch toán :

Nợ : TK các khoản phải trả về dự phòng RRTD

Có : TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng

Tại hội sở chính , nhận đợc dự phòng của các đơn vị trực thuộc , kế toánhạch toán :

Nợ : TK thanh toán vốn giữa các ngân hàng

Dự phòng chung lộ trình trích lập của HDbank nh sau :

Năm 2007 : trích theo tỷ lệ 0,6 %

Năm 2008 : trích theo tỷ lệ 0,65 %

Năm 2009 : trích theo tỷ lệ 0,7 %

Từ năm 2010 : trích theo tỷ lệ 0,75 %

Dự phòng cụ thể đợc trích theo tỷ lệ quy định

Việc trích lập dự phòng chung tại HDbank đợc thực hiện chậm nhất vàongày 5 hàng tháng , tổng giám đốc đợc phép xem xét và phê duyệt việc tạmtrích lập dự phòng chung hàng tháng

HDbank thực hiện trích lập dự phòng rủi ro bằng VNĐ , quy đổi d nợbằng nguyên tệ , vàng ra VNĐ ( ngoại tệ : quy đổi theo tỷ giá niêm yết cuốitháng của HDbank , giá vàng quy đổi theo giá hạch toán cuối tháng ) , khấutrừ tỷ lệ tài sản đảm bảo theo quy định và tính mức dự phòng theo công thức

- Tập trung các khoản rủi ro đủ điều kiện xử lý trình hội đồng xử lý rủi rocủa ngân hàng xét duyệt

- Lập phơng án thu hồi nợ đối với các khoản nợ đã đợc xử lý rủi ro trớc

+ Xét duyệt các khoản rủi ro của đơn vị mình theo mức đợc phân cấp xử

lý theo quy định Kết quả xét duyệt đợc lập thành danh sách (theo mẫu 2)

Ngày đăng: 29/01/2024, 10:58

w