Trang 1 Lời mở đầuTrong điều kiện tồn cầu hố và khu vực hố của đời sống kinh tế thế giớihớng tới thế kỷ XXI, cũng nh trong sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hốđất nớc hiện nay, Nghị q
Trang 1Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trơng kết hợp xuất khẩunhững mặt hàng mà đất nớc có lợi thế tơng đối (những mặt hàng xuất khẩutruyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liệu và hàng dệt may)
và một số hàng có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm cả ôtô, xe máy,hàng điện tử và dịch vụ phần mềm…
Hàng thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam, kimnghạch xuất khẩu năm 1996 đạt 670 triệu USD, đến năm 1999 đã tăng lên
985 triệu USD, chiếm hơn 8,5 % tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam và
là mặt hàng có kim nghạch xuất khẩu lớn thứ 5 sau dầu thô, gạo, dệt may, giầy
da và xuất khẩu tịnh lớn thứ 3 sau dầu thô, gạo Trong thời gian tới, tuy có sựthay đổi các mặt hàng xuất khẩu chính yếu của Việt Nam, nhng thuỷ sản vẫn làmột trong những mặt hàng xuất khẩu lớn của đất nớc
Ngành thuỷ sản còn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu tổng sản phẩmquốc nội của Việt Nam, góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việclàm cho hàng triệu ng dân và đảm bảo an ninh xã hội cho đất nớc cũng nh gópphần thoả mãn nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của thị trờng nội địa Vàcũng giống nh bất kỳ một quốc gia nào, ngành thuỷ sản là một trong nhữngngành kinh tế “ nhạy cảm” nên vai trò của quản lý Nhà nớc là không thể thiếu.Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VII đã xác định: “Ngành thuỷ sản là ngành kinh
tế mũi nhọn với xuất khẩu là một trong những động lực chủ yếu”
Nhận thức đợc tầm quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trongthời gian tới, cũng nh trớc đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nâng cao hiệuquả xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, cùng với những kiến thức đợc trang bị tạinhà trờng và những tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuối khoá tại Vụ kếhoạch và thống kê- Bộ Thơng mại, em mạnh dạn chọn Đề tài nghiên cứu:
“Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta” Trong bài viết này sẽ
đề cập đến một vài vấn đề chủ yếu có tính hệ thống về tiềm năng và triển vọngcủa ngành thuỷ sản Việt Nam trong tơng lai cũng nh định hớng, giải pháp pháttriển của ngành thuỷ sản xuất khẩu
Nội dung nghiên cứu đề tài: Gồm 3 chơng:
Chơng I: Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá
trình phát triển kinh tế Việt Nam
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta thời gian qua
Trang 2Chơng III: Phơng hớng xuất khẩu thuỷ sản và những giải pháp nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta
Đây là một đề tài rộng và phức tạp, lại do những hạn chế về trình độ cũng
nh thời gian nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết Kính mong đợc
sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo và bạn đọc để đề tài đợc hoàn thiện hơn.Qua đây em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo PGS.TS Đặng Đình
Đào - Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế thơng mại, Bác TS Trần Thị Bích Lộc - Phó
vụ trởng Vụ Kế hoạch thống kê - Bộ Thơng mại và các cô chú trong Vụ Kếhoạch thống kê - Bộ Thơng mại đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thànhtốt luận văn tốt nghiệp này
Trang 31 Tính tất yếu khách quan của Thơng mại quốc tế.
Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua buônbán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mốiquan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuấtkinh doanh hàng hóa riêng biệt của các quốc gia
Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ đợc Thơngmại quốc tế (TMQT) đã trở thành vấn đề sống còn, vì nó cho phép thay đổi cơ cấu sảnxuất và nâng cao mức tiêu dùng của dân c một quốc gia Ngày nay, khi quá trình phâncông lao động quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc thì TMQT đã trở thành một quy luậttất yếu khách quan và đợc xem nh là một điều kiện tiền đề cho sự phát triển kinh tế củamọi quốc gia Sự ra đời phát triển của TMQT gắn liền với quá trình phân công lao độngquốc tế Xã hội càng phát triển, phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc
Điều đó phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế giữa các quốc gia ngày càng tăng lên.TMQT cũng vì thế mà ngày càng mở rộng và phức tạp
TMQT xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và xã hội giữa các quốcgia Chính sự khác nhau đó nên đều có lợi là mỗi nớc chuyên môn hoá sản xuất nhữngmặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuất và xuất khẩu hàng hoá của mình, đểnhập khẩu những hàng hoá cần thiết khác từ nớc ngoài Điều quan trọng là mỗi nớcphải xác định cho đợc những mặt hàng nào mà nớc mình có lợi nhất trên thị trờng cạnhtranh quốc tế Quy luật lợi thế tơng đối hay lý thuyết lợi thế so sánh của nhà kinh tếhọc Anh David Ricardo (1817) nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó làchìa khoá của các phơng thức thơng mại Lý thuyết này khẳng định nếu mỗi nớcchuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tơng đối (hay có hiệu quả sảnxuất so sánh cao nhất) thì thơng mại sẽ có lợi cho cả hai bên Thậm chí nếu một quốcgia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sảnphẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia TMQT để tạo ra lợi ích cho mình Khi thamgia vào TMQT, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại hàng hoá, sẽchuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng mà việc sản xuất chúng ít bất lợinhất và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng bất lợi lớn nhất
TMQT còn bắt nguồn do sự chênh lệch giữa các nớc về chi phí cơ hội của hànghoá tạo ra Chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lợng các mặt hàng mà ngời ta phải từ
bỏ để làm ra thêm một đơn vị mặt hàng nào đó Chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tơng
đối để làm ra các mặt hàng khác nhau Sự chênh lệch giữa các nớc về chi phí tơng đốitrong sản xuất quyết định phơng thức TMQT Còn nhiều lý do khác khiến TMQT rấtquan trọng trong thế giới hiện đại Một trong những lý do đó có thể là TMQT tối cầnthiết cho việc thực hiện chuyên môn hoá sâu, để có hiệu quả kinh tế cao trong nhiều
Trang 4ngành công nghiệp hiện đại Chuyên môn hoá theo quy mô lớn làm cho chi phí sảnxuất giảm và hiệu quả kinh tế theo quy mô sẽ đợc thực hiện ở từng nớc trong các nớckhác nhau Heckscher- Ohlin nhà kinh tế Thuỵ điển đã phát hiện quy luật lợi thế trêndựa vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đó là việc tính toán các yếu tố đầu vào đểxác định sản phẩm đầu ra có giá thành hạ nhất Có những nớc có u thế về nguồn lực:lao động, đất đai, tài nguyên rẻ thì giá thành sản phẩm rẻ nếu đất nớc này chọn nhữngsản phẩm chuyên môn hoá sử dụng nhiều lao động, đất đai, tài nguyên và từ đó họ kinhdoanh sẽ có hiệu quả Sự khác nhau về sở thích và mức cầu cũng là một nguyên nhânkhác để có buôn bán Ngay cả trong trờng hợp hiệu quả tuyệt đối trong hai nơi giốnghệt nhau, buôn bán vẫn có thể diễn ra do sự khác nhau về sở thích Một tác động khác
là sự độc quyền về bản quyền, bằng phát minh sáng chế, tri thức chuyên môn của một
số ngời Công ty có quyền sở hữu về một phát minh sáng chế, có thể từ chối cấp giấyphép hoặc gia công sản xuất đối với các công ty ở nớc khác, hoặc chỉ cho phép với điềukiện là các sản phẩm ấy không đợc xuất khẩu Điều này tạo cho nớc sở hữu phát minh
có một sự độc quyền thực sự về lọai sản phẩm này trên thị trờng thế giới
Những lợi ích mà TMQT đem lại đã làm cho thơng mại và thị trờng thế giới trởthành nguồn lực của nền kinh tế quốc dân, là nguồn tiết kiệm nớc ngoài, là nhân tốkích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất, của khoa học công nghệ TMQT vừa làcầu nối kinh tế của mỗi quốc gia với các nớc khác trên thế giới, vừa là nguồn hậu cầncho sản xuất và đời sống của toàn xã hội văn minh hơn, thịnh vợng hơn Chính vì vậy
nó đợc coi là “bộ phận của đời sống hàng ngày”
Nhận thức rõ điều đó, Đảng và Nhà nớc ta đã có những hớng đi mới trong đờnglối chính sách của mình Từ t tởng tự cung tự cấp đến nay chúng ta tạo mọi điều kiện
để mở rộng giao lu kinh tế với nớc ngoài, mở rộng để thu hút mọi nguồn vốn đầu t Vớichính sách đa dạng hoá và đa phơng hoá các quan hệ kinh tế quốc dân, mở cửa và hớngmạnh ra xuất khẩu để làm cho nền kinh tế nớc ta sống dậy, hoạt động ngoại thơngtrong những năm qua đã thu đợc những thành tựu đáng kể, đặc biệt là lĩnh vực xuấtkhẩu Kim ngạch xuất khẩu 10 năm trở lại đây đã liên tục tăng cả về số lợng lẫn chất l-ợng, với tốc độ tăng hàng năm là trên dới 20%, đóng góp một phần không nhỏ cho quátrình kinh tế của đất nớc Chính vì vậy, trong Nghị quyết đại hội VIII của Đảng ta nhấnmạnh: “Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đadạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào các nguồn lực trong nớc là chính đi đôi với tranhthủ tối đa các nguồn lực bên ngoài, xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực
và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sảnphẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả”
2 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân:
Xuất khẩu hàng hóa là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lu thônghàng hoá của một quá trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, nhằm mục đích liên kết sảnxuất với tiêu dùng của nớc này với nớc khác Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa cáccá thể riêng biệt, mà là có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hànhcủa nhà nớc Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốctế
Xuất khẩu hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗiquốc gia Nền sản xuất xã hội của một nớc phát triển nh thế nào, phụ thuộc rất lớn vàolĩnh vực hoạt động kinh doanh này Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệthu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngân sách, kích thích đổi mới côngnghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và nâng cao mức sống của ng-
ời dân
Trang 5Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta, những nhân
tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động Còn những yếu tố thiếu hụt nh vốn,thị trờng và khả năng quản lý Chiến lợc hớng về xuất khẩu về thực chất là giải pháp
mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, kết hợp chúng vớitiềm năng trong nớc về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trởng mạnhcho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nớc giàu Với định hớng phát triển
kinh tế xã hội của Đảng, chính sách kinh tế đối ngoại nói chung và TMQT nói riêng
phải đợc coi là một chính sách cơ cấu có tầm quan trọng chiến lợc nhằm phục vụ quátrình phát triển của nền kinh tế quốc dân Chính sách xuất nhập khẩu phải tranh thủ đợctới mức cao nhất nguồn vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của nớc ngoài, nhằm thúc đẩysản xuất hàng hoá phát triển, giải quyết việc làm cho ngời lao động, thực hiện phơngchâm phát triển thơng mại với nớc ngoài để đẩy mạnh sản xuất trong nớc, vừa có sảnphẩm để tiêu dùng vừa có hàng hoá để xuất khẩu
Nh vậy, đối với mọi quốc gia cũng nh nớc ta, xuất khẩu thực sự có vai trò quantrọng thể hiện:
2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc.
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta Để thực hiện đờng lốicông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, trớc mắt chúng ta cần phải nhập khẩu một số l-ợng lớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên ngoài, nhằm trang bị cho nền sản xuất Nguồnvốn để nhập khẩu thờng dựa vào các nguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu t nớc ngoài
và xuất khẩu Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu t nớc ngoài thì cóhạn, hơn nữa các nguồn này thờng bị phụ thuộc vào nớc ngoài Vì vậy, nguồn vốn quantrọng nhất để nhập khẩu chính là xuất khẩu Thực tế là, nớc nào gia tăng đợc xuất khẩuthì nhập khẩu theo đó cũng tăng theo Ngợc lại, nếu nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩulàm cho thâm hụt cán cân thơng mại qúa lớn, sẽ có thể ảnh hởng xấu tới nền kinh tếquốc dân
Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhng mọi cơ hội đầu t, vay nợ
từ nớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ có đợc khi các chủ đầu t và các ngời cho vaythấy đợc khả năng xuất khẩu - nguồn vốn vay duy nhất để trả nợ thành hiện thực
2.2 Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ
Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, sự chuyển dịch cơcấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tếthế giới là tất yếu đối với nớc ta
Ngày nay, đa số các nớc đều lấy nhu cầu thị trờng thế giới làm cơ sở để tổ chứcsản xuất Điều đó có tác động tích cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển Sự tác động này thể hiện:
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.
Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triểnngành sản xuất nguyên vật liệu nh bông đay, thuốc phiện Sự phát triển ngành chế biếnthực phẩm xuất khẩu (gạo, dầu thực vật, cà phê… ) có thể kéo theo sự phát triển của ) có thể kéo theo sự phát triển củangành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó
Trang 6- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất ổn
định và phát triển
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nớc
2.3 Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất.
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động hớng ra thị trờng thế giới, một thị trờng màngày càng cạnh tranh quyết liệt Sự tồn tại và phát triển của hàng hoá xuất khẩu phụthuộc rất lớn vào chất lợng, giá cả; do đó phụ thuộc rất lớn vào kỹ thuật, công nghệ sảnxuất chúng Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phải luôn luôn đổimới, luôn luôn tìm tòi sáng tạo để cải tiến, nâng cao chất lợng sản xuất Mặt khác,xuất khẩu trong nền kinh tế cạnh tranh còn đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao taynghề cho ngời lao động
2.4 Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân.
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trớc hết thông quahoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác nhau đã thu hút hàngtriệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp, tăng giá trị ngày công lao động,tăng thu nhập quốc dân Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêudùng thiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêudùng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động
2.5 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.
Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế với các nớc, nângcao địa vị và vai trò của nớc ta trên thơng trờng quốc tế , xuất khẩu và công nghiệpsản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế… ) có thể kéo theo sự phát triển của Mặtkhác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta kể trên lại tạo tiền đề cho việc
mở rộng xuất khẩu
Có thể nói xuất khẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh
tế, mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bên trong trực tiếp tham giavào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế nh: vốn, kỹ thuật, lao động,nguồn tiêu thụ thị trờng… ) có thể kéo theo sự phát triển của Đối với nớc ta, hớng mạnh về xuất khẩu là một trong nhữngmục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế đối ngoại, đợc coi là vấn đề có ý nghĩachiến lợc để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc, qua đó tranh thủ
đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình
độ phát triển của Việt Nam so với thế giới Kinh nghiệm cho thấy, bất cứ một nớc nào
và trong một thời kỳ nào đẩy mạnh xuất khẩu thì nền kinh tế nớc đó trong thời giai đó
có tốc độ phát triển cao
Tóm lại, thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội,
bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềm năng và cơhội của đất nớc Cho đến nay, tuy cha lâu và cũng cha nhiều, song chúng ta cũng thấy
đợc những kết quả đáng mừng từ chính sách mở rộng thơng mại, giao lu kinh tế với nớcngoài, trọng tâm là xuất khẩu Nớc ta đã từng bớc chuyển mình với nhịp độ sản xuấtbằng những công nghệ, khoa học tiên tiến Tin tởng rằng với hớng đi đúng đắn, vớinhững u thế của mình và sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc, Việt Nam sẽ trởthành một mắt xích quan trọng trong nền kinh tế thế giới
Trang 7II Vai trò của xuất khẩu thuỷ sản với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam.
1 Đặc điểm nền kinh tế nớc ta.
Việt Nam có tiềm năng tài nguyên biển phong phú: dầu khí, thuỷ sản, dịch vụhàng hải, du lịch, tài nguyên khoáng sản ven biển đặc biệt là thuỷ sản đã, đang và sẽ
có vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc
Việt Nam có bờ biển dài 3260 km với 112 cửa sông, lạch, vùng đặc quyền kinh
tế rộng khoảng 1 triệu km2 và hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vịnh và đầmphá Nguồn tài nguyên hải sản phong phú, là tiềm năng kinh tế to lớn của đất nớc,thông qua tổ chức khai thác và bảo vệ sẽ đảm bảo cho cuộc sống đại bộ phận dân c venbiển
Quá trình lịch sử dựng nớc và giữ nớc, biển luôn giữ một vai trò trọng yếu trongphát triển kinh tế - xã hội và an ninh tổ quốc Hải sản và ng dân gắn liền với biển, là
động lực chính trong phát triển kinh tế biển và góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng
Thuỷ sản là một ngành sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao, đã thu hút trên 3triệu lao động, cung cấp khoảng 40% đạm động vật cho đời sống xã hội và là một trongnhững mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Sản phẩm thuỷ sản luôn có nhu cầucao trên thị trờng trong nớc, nớc ngoài và chiếm tỷ trọng kinh tế đáng kể trong nềnkinh tế quốc dân Theo số liệu điều tra hàng năm, có thể khai thác từ 1,2- 1,4 triệu tấnhải sản các loại mà không ảnh hởng đến tiềm năng nguồn lợi, trong đó công suất đánhbắt những loại hải sản có giá trị cao trên thị trờng thế giới nh: tôm, có thể đạt 50- 60ngàn tấn/năm; mực các loại từ 30- 40 ngàn tấn/năm; cha kể hàng trăm ngàn tấn cá cácloại, trong đó nhiều loại có giá trị kinh tế rất cao Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷsản rất lớn, có khoảng 1,4 triệu ha mặt nớc nội địa, trong đó gần 30 vạn ha bãi biển,gần 40 vạn ha hồ chứa, sông suối, 60 vạn ha ao hồ nhỏ, ruộng trũng Ngoài ra, có hơn800.000 ha eo, vùng vịnh, đầm phá tự nhiên có thể sử dụng vào nuôi trồng thuỷ sản.Với những đặc điểm trên, trong tơng lai ngành thuỷ sản Việt nam tiếp tục giữ vị tríquan trọng trong nền kinh tế quốc dân
Kinh tế thế giới ngày nay đã đạt đến sự phát triển cao dới sự tác động của cuộccách mạng khoa học công nghệ hiện đại và chịu ảnh hởng không nhỏ bởi xuất khẩu h-ớng khu vực hoá, toàn cầu hoá Trên con đờng đổi mới kinh tế Việt nam đã nhanhchóng nắm bắt đợc xu thế phát triển khách quan này, từ đó nhận thức đợc tiềm năngquý giá trên là yếu tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế đất nớc và sớm đa Việtnam hoà nhập với các nớc trong khu vực và trên toàn thế giới
2 Vai trò của xuất khẩu thuỷ sản đối với sự tăng trởng, phát triển kinh tế.
2.1 Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề tăng trởng kinh tế.
Trong nền kinh tế quốc dân, thuỷ sản là một trong những ngành có nhiều khảnăng và tiềm năng huy động để phát triển, có thể đạt đợc tốc độ tăng trởng cao vàonhững năm tới và tiến kịp các nớc trong khu vực nếu có các chính sách thích hợp và đ-
ợc đầu t thoả đáng Thuỷ sản từ lâu đã đợc coi là một ngành hàng thiết yếu và đợc achuộng hàng tiêu dùng ở rất nhiều nớc trên thế giới Nớc ta có vị trí địa lý và điều kiện
tự nhiên u đãi, giúp thuận lợi cho việc khai thác, nuôi trồng thuỷ sản Tiềm năng vànguồn lợi tài nguyên sinh vật biển và vùng nớc nội địa Việt Nam rất phong phú, cónhiều loài có giá trị kinh tế phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu Sự giàu có tàinguyên, khí hậu và đa dạng về sinh thái, ngành thuỷ sản có nhiều u thế phát triển trongquá trình công nghiệp hoá ở nớc ta Trải qua những bớc đi thăng trầm, ngành thuỷ sản
Trang 8từ một lĩnh vực kinh tế nhỏ bé thuộc khối nông nghiệp, đã vơn lên thành một ngànhkinh tế quan trọng, mũi nhọn của đất nớc vào đầu thập kỷ 90
Xuất khẩu thuỷ sản Việt nam đã có những đóng góp to lớn, đã trở thành động lựcthúc đẩy kinh tế thuỷ sản phát triển nói riêng và sự tăng trởng kinh tế Việt nam nóichung Với vai trò mở đờng và hớng dẫn về thị trờng, xuất khẩu thuỷ sản đã thúc đẩytrực tiếp sự phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, thay đổi cơ cấu sản xuất nguyênliệu, bớc đầu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển, góp phần tạo việclàm, nâng cao đời sống cho hàng triệu lao động nghề cá và góp phần ổn định phát triểnkinh tế đất nớc Mặt khác, xuất khẩu thuỷ sản đóng góp cho thu nhập ngoại tệ và thơngmại quốc tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Những năm qua là giai đoạn tăng trởng liên tục của ngành thuỷ sản trên mọi mặt,
từ khâu tạo nguyên liệu đến tiêu thụ Năng lực sản xuất hiện có đã tạo cho nghề cánhân dân truyền thống của nớc ta trong quá trình đổi mới đất nớc, đạt tổng sản lợngtăng 2,13 lần (trong đó sản lợng nuôi trồng tăng 2,45 lần), giá trị kim ngạch xuất khẩuthuỷ sản tăng 49 lần trong giai đoạn 1981- 1994 Giai đoạn 1996- 1999, bình quân mỗinăm kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 827 triệu USD/năm, tăng 11,8%/năm, từ đó đangành thuỷ sản thực sự là một ngành kinh tế quốc dân đóng góp 7% GDP, thu hút trên
3 triệu lao động trong cả nớc, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng trên vùng biển
Nguồn: Bộ Thơng mại, Tổng cục thống kê
Dự đoán tổng sản phẩm quốc nội ngành thuỷ sản đạt 1,2 tỷ USD chiếm 7 % GDPcủa Việt Nam
Nếu trong GDP, ngành thuỷ sản đóng góp tơng đối yếu thì ngành thuỷ sản đã có
sự bù đắp lại bởi sự đóng góp mạnh mẽ vào nền xuất khẩu Các xí nghiệp thuộc ngànhthuỷ sản, nằm trong số các xí nghiệp đầu tiên đợc hởng lợi ích đầy đủ từ việc Chínhphủ cho phép tự do hoá các xí nghiệp Nhà nớc Điều này dẫn đến việc hình thành mộttrong những ngành xuất khẩu năng động nhất Việt nam
Bảng 1.2: Đóng góp của các ngành kinh tế trong GDP.
Đơn vị: tỷ đồng
Trang 9Các ngành kinh tế Giá tính 1995 1996 1997 1998 1999
Nông, lâm, thuỷ sản
Giá so sánh 1994
51.319 53.578 55.895 57.867 60.893Công nghiệp, xây dựng 58.550 67.061 75.474 81.989 88.047
Nông, lâm, thuỷ sản
Giá hiện hành
62.219 75.514 80.826 93.068 101.724Công nghiệp, xây dựng 65.820 80.826 100.595 117.803 137.959
Bảng 1.3: Tốc độ tăng của các ngành kinh tế so với năm trớc.
Từ những năm đầu của thập kỷ 80, với việc thử nghiệm cơ chế mở theo tinh thần
đổi mới, từ một lĩnh vực kinh tế còn yếu về cơ sở vật chất kỹ thuật, ngành thuỷ sản đãvơn lên đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng thịtrờng trong và ngoài nớc, sản xuất thuỷ sản hàng hoá phát triển, lấy xuất khẩu làm mũinhọn, thực hiện cơ chế “ tự cân đối, tự trang trải” phát triển tất cả các thành phần kinh
tế, đồng thời xác định vai trò dịch vụ của các đơn vị quốc doanh Ngành thuỷ sản trởthành một trong những ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn và đợc xác định là
Trang 10một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc Trong khai thác hải sản, nghề cá nhân dân đã
đợc tổ chức quản lý và hợp tác theo đơn vị thuyền nghề, khuyến khích trang bị tàuthuyền có công suất lớn, có khả năng đánh bắt ở vùng biển khơi, nhằm khai thác cácloại hải sản có giá trị cao Nuôi trồng thuỷ sản đã hình thành một ngành sản xuấtchính, có vị trí quan trọng trong việc tạo ra việc làm, sản xuất mặt hàng xuất khẩu.Nhờ sớm chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nên hầu hết các loại mặt nớc: mặn, lợ, nớc ngọt
đã đa vào sản xuất ngày một có hiệu quả
Công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu mà chủ yếu là công nghiệp đông lạnhthuỷ sản, với 164 cơ sở với công suất 760 tấn một ngày, đã đóng vai trò to lớn hàng
đầu về công nghiệp chế biến thực phẩm trong cả nớc và thu hút nguyên liệu sản xuấthàng hoá xuất khẩu
Sự đóng góp đáng kể của khoa học công nghệ - các hoạt động và thành tựu vềkhoa học công nghệ nổi bật đợc xây dựng và áp dụng trong 15 năm qua.Trớc hết, phải
kể đến kỹ thuật sinh sản nhân tạo để tạo nguồn tôm giống vào cuối những năm 80,cung cấp hàng năm hơn 1 tỷ tôm giống các cỡ Trong đánh cá dần dần tạo ra các côngnghệ để chuyển dịch cơ cấu nghề khai thác theo hớng hiệu qủa, du nhập nghề mới từnớc ngoài để có thể vơn ra khai thác xa bờ Trong chế biến, tiếp cận HACCP đa chất l-ợng của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu lên cao trong các doanh nghiệp
Hoạt động hợp tác quốc tế xét cả 3 mặt: thị trờng xuất khẩu, nguồn vốn nớcngoài và chuyển giao công nghệ đạt những kết quả khích lệ Từ cơ chế lấy phát triểnxuất khẩu để tự cân đối, tự trang trải, tạo vốn đầu t cho khai thác và nuôi trồng thuỷsản; qua thời kỳ Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, đến nay sản phẩm thuỷ sản củanớc ta đã có mặt trên 49 nớc với một số sản phẩm đã có uy tín trên thị trờng quantrọng
2.3 Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề xã hội.
- Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập và mức sống của các cộng đồng
- Tăng xuất khẩu và thu ngoại tệ
- Đẩy mạnh hiện đại hoá và công nghiệp hoá ngành thuỷ sản
Dự kiến toàn bộ dân số sống dựa vào nghề cá sẽ tăng lên từ 6,2 triệu ngời năm
1995 lên 8,1 triệu ngời vào năm 2000 Hơn nữa thu nhập trực tiếp của ngời lao độngthờng xuyên trong nghề cá và nuôi trồng thuỷ sản, dự tính sẽ tăng trung bình 16% mộtnăm trong thời gian nêu trên; trên 1,2 triệu ngời trong các hộ gia đình phụ thuộc vàonghề nuôi trồng thuỷ sản sẽ có thêm thu nhập vào năm 2000 Điều đó có nghĩa là sốngời đợc ngành thuỷ sản hỗ trợ sẽ tăng 3 triệu ngời
Dự tính toàn bộ sự đóng góp của ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế quốc dân sẽtăng từ mức hiện nay năm 1994 là 1,5 tỷ USD lên 3,5 tỷ USD vào năm 2000 Điều đó
có nghĩa mức tăng trởng đợc dự kiến cho nền kinh tế nói chung là 8% Tỷ trọng tơngứng của ngành thuỷ sản trong GDP quốc dân sẽ tăng, đóng góp của ngành thuỷ sản đốivới ổn định xã hội và an toàn quốc gia là quan trọng vì tiềm năng phân phối thu nhậpcủa ngành thuỷ sản ở các vùng nông thôn Cũng nh sự đóng góp của ngành thuỷ sản
Trang 11với mục tiêu dinh dỡng quốc dân cũng đợc tăng cờng Dự kiến cung cấp cá và các sảnphẩm thuỷ sản cho toàn đất nớc sẽ tăng từ mức hiện nay là khoảng 11,5 kg lên 13,5 kgmột đầu ngời vào năm 2000 Mức tăng trởng này có tính đến nhu cầu dinh dỡng của sốdân sẽ tăng, mà dự kiến khoảng 1 triệu ngời ở Việt Nam vào năm 2000 Dự kiến đếnnăm 2000, giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 1,1 tỷ USD, sắp xếp lại lao động,
bố trí khoảng 4 - 4,2 triệu ngời trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ thuỷsản
Việc đẩy mạnh hiện đại hoá, công nghiệp hoá nghề cá và nuôi trồng thuỷ sản sẽtăng cờng năng lực của ngành thuỷ sản Bằng cách đó sẽ tăng sự đóng góp của ngành
đối với xã hội Hiện đại hoá và phát triển sẽ giúp thiết lập các ngành công nghiệp mới
và những ngành công nghiệp đã hoàn thiện tại các vùng ven biển, nâng cao vai trò củangành thuỷ sản xuất khẩu đối với việc phát triển kinh tế - xã hội
III Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu thuỷ sản Việt nam.
Kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải ờng xuyên nắm bắt đợc các yếu tố của môi trờng kinh doanh, xu hớng vận động và tác
th-động của nó đến toàn bộ quá trình hoạt th-động kinh doanh của doanh nghiệp Đặc biệttrong lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải chịu sựchi phối của các nhân tố bên trong lẫn nhân tố bên ngoài nớc Các nhân tố này thờngxuyên biến đổi, vì vậy làm cho quá trình kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản ngày càngphức tạp hơn Để nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh, đòi hỏi các doanhnghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải nắm bắt và phân tích đợc ảnh hởng của từng nhân tốtới hoạt động xuất khẩu của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ cụ thể
1 Môi trờng quốc tế.
Trong xu thế toàn cầu hoá thì phụ thuộc giữa các nớc ngày càng tăng Vì vậy,mỗi sự biến động của tình hình kinh tế - xã hội ở nớc ngoài đều có ảnh hởng nhất định
đến hoạt động kinh tế trong nớc Hoạt động xuất khẩu là lĩnh vực trực tiếp quan hệ vớicác chủ thể ở nớc ngoài, chịu sự chi phối và tác động của các nhân tố ở nớc ngoài nên
nó lại càng rất nhạy cảm Bất kỳ một sự thay đổi nào về chính sách xuất khẩu, tìnhhình lạm phát, thất nghiệp hay tăng trởng và suy thoái kinh tế của các nớc đều ảnh h-ởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp xuất khẩu ở nớc ta
Thị trờng thuỷ sản trên thế giới trong những năm gần đây có nhiều biến động.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự gia tăng thu nhập quốc dân của mọi tầnglớp nhân dân, dẫn đến sự gia tăng của tiêu dùng mọi mặt hàng, trong đó có mặt hàngthuỷ sản Một bộ phận lớn ngời thành thị trở nên giàu có, họ chuyển sang tiêu thụ thuỷsản cao cấp, làm cho sản lợng tiêu thụ thuỷ sản tiếp tục tăng Trong hiện tại và tơnglai, sản phẩm thuỷ sản vẫn là nguồn thực phẩm quan trọng đối với con ngời Nhu cầutiêu dùng loại sản phẩm này có xu hớng tăng mạnh ở tất cả các quốc gia, đặc biệt lànhững nớc phát triển, mức tăng đều hàng năm khoảng 3% Trong khi đó từ nay đến
2010, khả năng tăng sản lợng thuỷ sản không nhiều, khoảng 0,32%/năm Vì vậy, sẽdẫn đến việc tăng nhanh chu chuyển thuỷ sản trên quy mô toàn cầu Trong thập kỷ quakim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thế giới bình quân 25%/năm, nhập khẩu tăng26,6%/năm Theo dự báo trị giá chu chuyển thuỷ sản thế giới vẫn tiếp tục tăng ở mức
20 - 25%/năm Quan hệ cung cầu trong 15 năm tới sẽ mất cân đối và gay gắt hơn Mứcgiá của phần lớn các sản phẩm thuỷ sản sẽ tăng cao hơn hiện nay, tăng bình quân từ 4-6% Về cơ cấu mặt hàng thuỷ sản, đến năm 2010 sẽ không thay đổi đáng kể so vớihiện nay Xu hớng sử dụng thuỷ sản tơi sống, đông lạnh vẫn có nhu cầu cao nhất Thịtrờng thuỷ sản thế giới bị chi phối chủ yếu vẫn là các quốc gia có khả năng khai thác,
Trang 12chế biến và tiêu thụ thuỷ sản với khối lợng lớn nh các nớc Châu á (Nhật Bản, Thái lan,Trung quốc, ấn độ ), Bắc Mỹ và EU.
Khu vực Châu á đang là thị trờng nóng hổi về thuỷ sản Trung Quốc là nớc xuấtkhẩu lớn về thuỷ sản thì nay đã trở thành nớc xuất khẩu và nhập khẩu lớn về thuỷ sản.Ngày 1/7/1997 Hồng Kông đã đợc trao trả, sự kết hợp của hai thị trờng lớn về thuỷ sản
sẽ tạo cơ hội cho việc hình thành một thị trờng mới có tiềm năng to lớn về thuỷ sản ởChâu á
Nhật Bản là nớc tiêu thụ thuỷ sản tính theo đầu ngời trên 70kg/năm, do đó là
n-ớc thống soái thị trờng nhập khẩu thuỷ sản thế giới Các nn-ớc Châu á, trong đó có Việtnam là những nớc cung cấp thuỷ sản chủ yếu cho thị trờng Nhật Bản Tôm và cá ngừchiếm tỷ trọng lớn nhất với tỷ lệ tơng ứng là 21% và 11% trong tổng giá trị nhập khẩuthuỷ sản vào Nhật Bản trong những năm gần đây Cùng với sự tăng trởng vợt bậc vềkinh tế của khu vực Châu á, chắc chắn sẽ mở ra khả năng to lớn cho việc xuất khẩuthuỷ sản và đây là một triển vọng cho sự phát triển thuỷ sản ở nớc ta trong tơng lai
Thị trờng tiêu thụ thuỷ sản của Mỹ luôn sôi động và đặc biệt hấp dẫn, thu hútnhiều nớc xuất khẩu đặc biệt là Châu á, bởi sức mua của dân Mỹ khá lớn và ổn định,
đợc bảo đảm bằng sự tăng trởng kinh tế đều trong những năm gần đây Ngời tiêu dùng
Mỹ với thu nhập luôn đợc cải thiện, họ yên tâm tiêu thụ những mặt hàng giá trị giatăng Mỹ là một trong 9 thị trờng nhập khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới, hàng năm Mỹnhập khẩu khoảng 5,6 - 6,2 tỷ USD (bằng 13 - 14% nhập khẩu thuỷ sản của thế giới
Mỹ nhập khẩu rất nhiều mặt hàng thuỷ sản nhng lớn nhất là tôm, cá, filê, cá ngừ hộp
Mỹ là thị trờng rộng lớn và khá thống nhất về thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản so với thị ờng EU, nhng hàng rào phi thuế quan lại khắt khe hơn nhiều Năm 1997 Mỹ đòi hỏicác nhà sản xuất thuỷ sản xuất khẩu sang Mỹ phải áp dụng HACCP kể từ sau ngày18/12/1997 Theo quy định này, các nhà nhập khẩu hàng thuỷ sản vào Mỹ phải xuấttrình chứng chỉ của cơ quan có thẩm quyền của nớc xuất khẩu, chứng nhận lô hàng đ-
tr-ợc sản xuất tại cơ sở đã ứng dụng HACCP Cần chú ý rằng, HACCP của Mỹ chỉ tậptrung vào việc đảm bảo an toàn thực phẩm (Food safety), các yếu tố vệ sinh (SSOP).Các luật lệ cơ bản của Mỹ về quản lý chất lợng thuỷ sản nhập khẩu không có thay đổi
bổ sung lớn Ngoài tài liệu luật lệ về nhãn hiệu (VS labeling ACT) có hiệu lực từ ngày8/5/1994, đặc biệt là các quy định ban hành tiếp đó về dán nhãn đồ hộp cá, các sảnphẩm tôm và các yếu tố thông báo về an toàn có hiệu lực từ tháng 6/1995 Tuy yêu cầukhắt khe về chất lợng và các tiêu chuẩn khác nhng Mỹ lại trả giá cao hơn hẳn các thịtrờng khác
Hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ cha nhiều (khoảng 16 triệuUSD/năm 1997 và có xu hớng gia tăng) Qua tính toán hơn 30% lợng hàng thuỷ sảncủa Việt Nam đợc tiêu thụ tại thị trờng Mỹ bằng nhiều con đờng khác nhau, nhng chủyếu là thông qua hoạt động tái sản xuất của các nớc Singapo, Đài Loan, Hồng Kông,giá cả không tốt lắm nhng khá ổn định Nắm bắt đợc những tiềm năng và những tínhcách của thị trờng Mỹ, thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam cần đảm bảo và nâng cao chất l-ợng theo yêu cầu của thị trờng Mỹ… ) có thể kéo theo sự phát triển của để xâm nhập sâu hơn vào thị trờng Mỹ đầy triểnvọng này
Thị trờng EU cũng là một thị trờng hấp dẫn không chỉ của các nớc Châu á,trong đó có Việt Nam mà còn là mục tiêu của nhiều nớc Châu lục khác, kể cả Bắc Mỹ;bởi không chỉ số dân đông trên 300 triệu ngời với mức sống cao, ẩm thực đa dạng, vớigiá cả hấp dẫn; mà còn là thị trờng uy tín, xuất khẩu đợc hàng thuỷ sản vào EU cũng
có nghĩa nh có trong tay chứng chỉ về trình độ, chất lợng sản phẩm cao Tuy vậy EUcũng đang sử dụng vũ khí quan thuế và phi thuế quan trừng phạt, chia nhóm ra để hạn
Trang 13chế, khống chế các nớc xuất khẩu theo những điều kiện có lợi nhất cho họ Đối vớiViệt nam, thị trờng này đã có một số cải thiện đáng kể trong việc nhập khẩu tôm và cángừ, mực, bạch tuộc Đặc biệt, ngày 16/11/1999 Cộng đồng Châu Âu (EC) đã quyết
định đa Việt nam vào danh sách I các nớc đợc phép xuất khẩu thuỷ sản vào EU, tính
đến nay Việt Nam đã có 28 doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu thuỷ sản vào EU Điềunày khẳng định uy tín của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, uy tín
về chất lợng của các mặt hàng thuỷ sản Việt nam trên trờng quốc tế
2 Môi trờng văn hoá xã hội.
Môi trờng văn hoá xã hội đợc coi là: Một tổ hợp phức tạp gồm nhiều kiến thức,tín ngỡng luật pháp, nghệ thuật, lý luận và tất cả những thói quen khác mà con ngời đãthu nhận đợc vì là thành viên của xã hội Vùng ảnh hởng của một nền văn hoá có thểtrải ra nhiều nớc hoặc nhiều vùng
Thị trờng đợc xây dựng trớc hết bởi khách hàng Khách hàng và hành vi ứng xửcủa họ trên thị trờng phụ thuộc rất lớn vào môi trờng văn hoá xã hội (từ cách sống,cách chi tiêu, lựa chọn sản phẩm ), cũng nh các đối thủ cạnh tranh và cách sử dụngcủa họ chịu ảnh hởng của môi trờng văn hoá mà họ hoạt động Đối với các doanhnghiệp hoạt động ngoại thơng, do khách hàng là những ngời có quốc tịch khác nhau và
do mỗi nền văn hoá có đặc trng riêng, tác động lên các thành viên trong xã hội; do vậynhu cầu thị hiếu, thói quen, tập quán tiêu dùng ở các nớc là khác nhau Bởi vậynghiên cứu thị trờng cần phải nghiên cứu các tham số của môi trờng này bao gồm: dân
số, xu hớng vận động của dân số, thu nhập và phân phối thu nhập, chủng tộc, dân tộc,tôn giáo, nền văn hoá Trong kinh doanh thuỷ sản cần thiết phải nắm rõ các tham sốtrên để đạt đợc tính hiệu quả cao, khai thác hợp lý các nguồn hàng, cung cấp đúng thịhiếu về sản phẩm thuỷ sản cho từng vùng thị trờng
3 Môi trờng kinh tế và công nghệ.
Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chiến lợc và thời cơkinh doanh của các doanh nghiệp Môi trờng công nghệ là cơ sở hạ tầng đảm bảo cho
sự phát huy môi trờng kinh tế và ngợc lại, môi trờng kinh tế tạo điều kiện và đa ranhững khả năng để phát huy môi trờng công nghệ
Hiện nay nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng, chịu sự quản lý vĩmô của Nhà nớc Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế và
mở cửa ra bên ngoài, tự do buôn bán, kinh doanh xuất nhập khẩu theo khuôn khổ luậtpháp cho phép Tất cả mọi vấn đề đều do các doanh nghiệp tự mình giải quyết, Nhà n-
ớc chỉ đóng vai trò quản lý, định hớng Điều này tạo ra cho các doanh nghiệp quyềnchủ động sáng tạo nhiều hơn và làm ăn có hiệu quả cao hơn Các chính sách khuyếnkhích xuất khẩu của Nhà nớc:
+ Cho vay vốn với lãi suất thấp
+ Trợ cấp xuất khẩu
+ Xây dựng biểu thuế xuất khẩu với các mức thấp hoặc không đánh thuế với một
số mặt hàng hải sản thấp… ) có thể kéo theo sự phát triển của Tuy nhiên vẫn còn một số doanh nghiệp vốn quen với lốilàm ăn cũ không thích hợp với tình hình mới, làm ăn thua lỗ và bị giải thể
Yếu tố tỷ giá hối đoái hiện nay cũng tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinhdoanh xuất khẩu của các doanh nghiệp Nó là một yếu tố kinh tế tác động trực tiếp tớihiệu quả của TMQT Tỷ giá hối đoái tăng, sẽ khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuấtkhẩu và ngợc lại Có thể nói tỷ giá hối đoái đợc ví nh chiếc gậy vô hình điều khiểnhoạt động xuất khẩu
Trang 14Yếu tố lạm phát và khả năng kiểm soát lạm phát của Chính phủ không chỉ lànhững nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu, mà còn kéo theo nhiều vấn
đề kinh tế xã hội nảy sinh Bởi vậy mục tiêu của bất kỳ Chính phủ nào cũng là kiểmsoát lạm phát và kìm giữ lạm phát ở mức thấp, tạo môi trờng thuận lợi cho các doanhnghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh Chính phủ Việt nam đã đạt đợc thành công lớntrong việc kiểm soát lạm phát, chuyển từ lạm phát phi mã (năm 1989) xuống chỉ còn
14 - 15% mỗi năm, mục tiêu của những năm tới là kìm hãm lạm phát ở mức một con
số, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh, góp phần thúc
đẩy kinh tế tăng trởng và phát triển
Các chính sách khác của Nhà nớc nh xây dựng các mặt hàng chủ lực, trực tiếpgia công xuất khẩu, đầu t cho xuất khẩu, lập các khu chế xuất, các chính sách tín dụngxuất khẩu cũng góp phần to lớn tác động tới tình hình xuất khẩu của một quốc gia.Tuỳ theo mức độ can thiệp, tính chất, phơng pháp sử dụng các chính sách trên mà hiệuquả và mức độ ảnh hởng của nó tới lĩnh vực xuất khẩu sẽ nh thế nào
Thành công của ngành thuỷ sản bắt đầu từ đổi mới cơ chế đầu t từ bao cấp sangcơ chế tự cân đối, tự trang trải, lấy nguồn thu trong xuất khẩu thuỷ sản để đầu t lại cơ
sở vật chất, kỹ thuật của ngành, gắn việc đầu t với việc áp dụng công nghệ mới, sảnxuất với tiêu thụ sản phẩm Vì vậy việc tăng cờng đầu t của ngành sẽ tạo tiềm lực đểphát triển ngành, đáp ứng từng bớc đòi hỏi của sản xuất, xuất khẩu; góp phần vào sựtăng trởng của ngành, thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản phát triển Tình hình đầu t có tác
động rất lớn đến ngành thuỷ sản xuất khẩu và chủ yếu tập trung vào một số khâu nh:
đánh bắt hải sản, nuôi trồng thuỷ sản, đầu t cho cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá và chonghiên cứu khoa học nh nghiên cứu các loại giống mới , từ đó tạo nguồn nguyên liệu
đầu vào tốt cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu Bên cạnh đó, tình hình đầu t còn tác độngmạnh mẽ tới việc trang bị các trang thiết bị, công nghệ chế biến hàng thuỷ sản xuấtkhẩu, nâng dần chất lợng, vệ sinh thực phẩm hàng thuỷ sản xuất khẩu, đáp ứng ngàycàng tốt hơn nhu cầu đòi hỏi của thế giới và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàngthuỷ sản xuất khẩu Việt nam Đối với ngành xuất khẩu thuỷ sản hiện nay thì việc đảmbảo an toàn vệ sinh của sản phẩm thuỷ sản là yêu cầu cao nhất Do vậy, đòi hỏi phải có
sự đầu t thích đáng vào công nghệ chế biến, bảo quản nhằm duy trì đợc chất lợng hàngthuỷ sản xuất khẩu, nâng cao hiệu quả hoạt động lao động Việc huy động các nguồnvốn trong nớc, vốn ODA và các nguồn vốn khác có ảnh hởng không nhỏ đến tình hình
đầu t vào ngành thuỷ sản xuất khẩu và do đó ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu thuỷsản của nớc ta
Ngày nay, khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội Yếu tố công nghệ có tác động làm tăng hiệu quả trong kinh doanh xuất khẩu ở cácdoanh nghiệp Yếu tố công nghệ tác động đến tình hình khai thác, nuôi trồng thuỷ sản,
đến tình hình sản xuất và chế biến thuỷ sản, đến chi phí lu thông trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp
Khoa học công nghệ hiện đại sẽ tạo điều kiện cho việc đánh bắt hải sản xa bờ,nuôi trồng đợc nhiều loại thuỷ sản tốt hơn Hiện nay nuôi trồng thuỷ sản của Việt Namvẫn chủ yếu là nuôi quảng canh và bán thâm canh, năng suất chăn nuôi nhìn chung làthấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực Do vậy để nâng cao năng suất chăn nuôiphải chuyển sang nuôi thâm canh Từ đó cung cấp một nguồn nguyên liệu dồi dào, ổndịnh và chất lợng tốt cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu
Khả năng cạnh tranh của thuỷ sản xuất khẩu là nhân tố quan trọng quyết địnhtới sự phát triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Nếu sản phẩm có khả năngcạnh tranh càng cao thì càng dễ đợc thị trờng chấp nhận, cũng có nghĩa là ngành thuỷ
Trang 15sản có triển vọng mở rộng và phát triển Mà một trong những nhân tố tác động trựctiếp đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu là công nghệ chế biếnthuỷ sản xuất khẩu Khoa học công nghệ tiến tiến tác động mạnh tới ngành côngnghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam, chuyển sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản từ sản phẩmchế biến thô, sơ chế là chủ yếu sang chủ yếu xuất khẩu những sản phẩm đợc chế biếnsâu, tinh chế Nhờ áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến sẽ giúp cho việc bảo quản sảnphẩm thuỷ sản xuất khẩu đợc tốt hơn, duy trì chất lợng, vệ sinh thực phẩm, áp dụngtiêu chuẩn chất lợng HACCP, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thuỷsản xuất khẩu trên thị trờng quốc tế.
Nhờ sự phát triển của hệ thống bu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại
th-ơng có thể đàm thoại trực tiếp với khách hàng qua telex, điện tín, fax, giảm bớtnhững chi phí đi lại, xúc tiến hoạt động xuất khẩu Ngoài ra khoa học công nghệ còntác động đến các lĩnh vực nh vận tải hàng hóa, các kỹ thuật nghiệp vụ khác nhằmgiảm chi phí lu thông, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất xuất khẩu thuỷ sản ở nớcta
4 Môi trờng chính trị và pháp luật.
Đây cũng là một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc mở rộng haykìm hãm sự phát triển, cũng nh việc khai thác các cơ hội kinh doanh của các doanhnghiệp thuỷ sản xuất khẩu
Nớc ta có môi trờng chính trị ổn định, tạo điều kiện cho các đối tác làm ăn vớicác doanh nghiệp kinh doanh hàng thuỷ sản tuân theo khuôn khổ pháp luật Nhà nớc.Với chính sách đối ngoại: đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế Việt Nammuốn làm bạn với tất cả các nớc Đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn
100 nớc thuộc các châu lục khác nhau trên thế giới Trên cơ sở các mối quan hệ ngoạigiao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanhgiữa Việt Nam và các nớc, đã mở ra cho các doanh nghiệp ngoại thơng nớc ta nhiềucơ hội kinh doanh
Ngành thuỷ sản và các cơ quan chức năng của Nhà nớc ngày càng xúc tiến mởrộng hoạt động giao dịch thơng mại quốc tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu thuỷ sản mở rộng thị trờng nh: mở gian hàng thuỷ sản Việt Nam đầu tiền tại hộichợ thuỷ sản quốc tế Bru-xen với sự tham gia của 11 doanh nghiệp Bộ thuỷ sản đã xúctiến các cuộc gặp gỡ làm việc với các cơ quan của EU, các doanh nhân khác; đồng thời
đón tiếp các đoàn thanh tra về chất lợng vệ sinh thuỷ sản Italia, đặc biệt dự án SEQIP
đặt cạnh Bộ Thuỷ sản Việt Nam nhằm hỗ trợ các nhà máy thuỷ sản đông lạnh đạt tiêuchuẩn HACCP là giấy thông hành vào EU Bên cạnh đó, để mở rộng xuất khẩu thuỷsản Việt Nam sang Mỹ, Việt Nam cũng đã tăng cờng giao thơng quốc tế nh tháng3/1998 tham dự hội chợ quốc tế thuỷ sản Boston (Mỹ) gian hàng Cafatex với chú dẫn
“Nhà xuất khẩu thuỷ sản hàng Việt nam đầu tiên” đã gây đợc nhiều sự chú ý Thứ ởng Bộ Thuỷ sản đã hội đàm với Cục nghề cá biển Hoa kỳ (NMPS) một số cơ sở củacục khí quyển và đại dơng (NOAA), gặp gỡ nhiều nhà quản lý, hoạt động thị trờng,nhà doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Hoa kỳ Tháng 10/1998 đoàn đại biểu nghề cáHoa kỳ thăm và làm việc tại Việt Nam, ký biên bản ghi nhớ về quan hệ hợp tác thuỷsản Việt- Mỹ từ đó tạo ra nhiều triển vọng và cơ hội hấp dẫn cho xuất khẩu thuỷ sảnViệt Nam sang thị trờng Mỹ
tr-Tuy nhiên, từ năm 1990 do ảnh hởng của chính trị ở Đông Âu và Liên Xô cũ, đãkhiến nhiều doanh nghiệp ngoại thơng Việt Nam bị mất hai thị trờng lớn này
Trang 16Các luật điều chỉnh các quan hệ trong thơng mại quốc tế, tạo hàng lang pháp lýcho các doanh nghiệp hoạt động Hiện nay các doanh nghiệp ngoại thơng, vừa phảituân theo luật pháp trong nớc, vừa phải tuân theo thông lệ quốc tế và luật của các nớcnhập khẩu sản phẩm Việt Nam Luật pháp nớc ta cha hoàn chỉnh, cụ thể, chi tiết; Bộluật thơng mại đến nay mới đợc ban hành, dự tính bắt đầu áp dụng từ 1/11/1998 và cầnphải kiểm nghiệm nhiều qua thực tiễn, điều này gây không ít khó khăn cho các doanhnghiệp ngoại thơng Hơn nữa các chính sách, các quy định… ) có thể kéo theo sự phát triển của đối với hoạt động xuấtnhập khẩu liên tục thay đổi, thêm vào đó đã có những cải cách tích cực nhng các thủtục hành chính vẫn còn rờm rà, quan liêu, mất nhiều cơ hội kinh doanh của các doanhnghiệp.
Tuy nhiên, Nhà nớc đã và đang thực hiện các biện pháp nhằm khuyến khíchxuất khẩu, đây là dấu hiệu đáng mừng cho các doanh nghiệp thơng mại kinh doanhxuất khẩu thuỷ hải sản Đặc biệt là từ khi ra đời Nghị định 57/1998 NĐ- CP ngày31/7/1998 của Chính phủ và các Văn bản hớng dẫn thi hành quyền tự do kinh doanhcủa thơng nhân đã mở ra một bớc tiến mới, họ đợc quyền kinh doanh tất cả những gì
mà pháp luật không cấm, tạo ra một môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các doanhnghiệp hoạt động Thủ tục xin phép đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với
điều kiện ràng buộc về vốn, tiêu chuẩn, nghiệp vụ… ) có thể kéo theo sự phát triển của đối với doanh nghiệp đã đợc dỡ
bỏ Từ khi thi hành Nghị định này (1/9/1998) nớc ta có hơn 30.000 doanh nghiệp đợcquyền tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, sự tăng lên về con số này khó tránh khỏitình trạng tranh mua, tranh bán, giá cả cạnh tranh, ép giá, dìm giá; làm cho nhiềudoanh nghiệp bớc đầu cha tìm đợc lối thoát nên hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩucòn thấp Những thay đổi về thủ tục thông quan xuất nhập khẩu hàng hoá tại các cửakhẩu, việc áp dụng các luật thuế mới đối với hàng hoá xuất nhập khẩu cũng ảnh hởng
đến quá trình xuất nhập khẩu
Ngày 25/12/1998 Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 251/1998/QĐ- TTG
về việc phê duyệt “Chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005” đã tạo lựcbẩy quan trọng cho việc phát triển của ngành thuỷ sản xuất khẩu
5 Môi trờng địa lý.
Việt Nam có một đờng bờ biển dài 3260 km, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nên cácloại động thực vật (trong đó có hải sản) hết sức phong phú và đa dạng
Theo số liệu thống kê, có tới 100 loài chim, trên 300 loài thú, 1000 loài cá vàtrên 500 loài hải sản khác Có lẽ đây là một thuận lợi lớn cho việc kinh doanh hải sảnnói chung và tôm đông lạnh xuất khẩu nói riêng Ngoài ra vùng biển Việt Nam cónăng lực tái tạo sinh học cao của vùng sinh thái nhiệt đới, môi trờng biển còn tơng đốisạch, nguồi lợi ven biển có khả năng phục hồi nhanh, nguồn lợi vùng xa bờ còn có thểkhai thác thêm khoảng 300 - 400 nghìn tấn mỗi năm Mặt khác, do mức độ côngnghiệp cha cao nên bờ biển Việt Nam cha bị ô nhiễm Vì vậy, nguồn hải sản Việt Nam
đợc đánh giá là hợp vệ sinh và tốt cho sức khoẻ; điều này tạo cho việc kinh doanh hảisản của doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi hơn, hứa hẹn sẽ tạo những thuận lợi cho sựphát triển kinh tế thuỷ sản Về nuôi trồng thuỷ sản, hiện nay hầu hết ở mức độ nuôiquảng canh hoặc quảng canh cải tiến, cha có các vùng nuôi quy mô lớn, nuôi côngnghiệp để tạo ra sản lợng hải sản lớn, ổn định, giá cạnh tranh Diện tích đất, mặt nớcnuôi thuỷ sản còn khả năng mở rộng, nếu sử dụng vùng đất cao triều và bãi triều venbiển thuận lợi để nuôi trồng thuỷ sản thì có thể tăng thêm 300.000 ha, cha kể đến diệntích nhiều eo, vịnh cũng có thể đa vào nuôi trồng thuỷ sản Ngoài ra, với số lợng sông,
ao, hồ phân bố trên mọi miền đất nớc, việc phát triển nuôi các loài cá nớc ngọt cũnggóp phần quan trọng trong việc đảm bảo nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu
Trang 17Bên cạnh đó, Việt nam cũng nằm trong xu hớng của nhiều quốc gia hớng vềbiển cả, chinh phục đại dơng để phát triển ngành thuỷ sản xuất khẩu Với nguồn lao
động dồi dào, với giá nhân công rẻ cũng tạo điều kiện cho xuất khẩu thuỷ sản Việtnam Tuy nhiên để thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu thuỷ sản, thì yêu cầu đội ngũ kinhdoanh trong ngành thuỷ sản cần phải nâng cao trình độ, tay nghề hơn nữa, đáp ứng đòihỏi của thị trờng về chất lợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Đây cũng là một nhân tốkhông nhỏ tác động đến chất lợng thuỷ sản ở nớc ta
IV Thị trờng thuỷ sản thế giới và các vấn đề có liên quan đến Việt Nam trong xuất khẩu thuỷ sản.
1 Đặc điểm thuỷ sản thế giới.
Trong thập kỷ qua, mậu dịch thuỷ sản thế giới liên tục tăng trởng, do nhu cầu vềthuỷ sản ngày càng tăng trên phạm vi toàn cầu Theo thống kê của FAO, hiện nay trênthế giới có 179 quốc gia ở đó nhân dân sử dụng thuỷ sản làm thực phẩm Do điều kiện
tự nhiên, tình hình kinh tế, phong tục tập quán hay tôn giáo mà mức độ sử dụng thuỷsản làm thực phẩm của các quốc gia rất khác nhau Lợng tiêu thụ thuỷ sản đợc tínhtheo mức độ trung bình là: 13,1 kg thuỷ sản/ngời/năm trên toàn thế giới
Sản lợng thuỷ sản thế giới sau khi đạt mức tăng nhanh vào thập kỷ 80, đặc biệt
là vào những năm 80, đã trở lên ổn định theo xu hớng tăng trong nửa đầu thập kỷ 90.Theo thống kê hàng năm của tổ chức nông lơng quốc tế của liên hợp quốc – FAO;sản lợng thuỷ sản thế giới, không kể cá voi và rong biển đạt 72,3 triệu tấn (trọng lợng
đánh bắt) năm 1980, đã tăng lên hơn 86 triệu tấn Sản lợng thuỷ sản đã vợt mức 100triệu tấn/năm lần đầu tiên vào năm 1993; đạt 102,2 triệu tấn năm 1994; sản lợng thuỷsản thế giới tăng lên 110 triệu tấn và đến năm 1995 đạt 112,4 triệu tấn tăng 31,3% vàmức tăng trung bình năm của thời kỳ 1985- 1995 là 2,7% Trong thập niên 90, tổngsản lợng thuỷ sản thế giới tăng rất chậm (nhất là vào cuối những năm 90), trung bình0,23%/ năm thấp hơn so với mức bình quân 3%/năm của những năm trong thập niên
80 Theo đánh giá khả năng sản lợng thuỷ sản trong tơng lai không nhiều, cao nhấtcũng chỉ có thế đạt 105 triệu tấn vào năm 2000
Bảng 1.5: Tình hình sản xuất thuỷ sản thế giới
Nguồn: The state of food and agricuture FAO, 1995
Hiện nay khai thác thuỷ sản vẫn chủ yếu từ biển Năm 1993 hải sản chiếm80,9% còn thuỷ sản nội địa chỉ chiếm 19,1%, năm 1991 khai thác 85% hải sản và 15%thuỷ sản nội địa Thuỷ sản nội địa tăng nhanh từ 13 triệu tấn năm 1989 lên 17,2 triệutấn năm 1993, đây là lĩnh vực tăng nhanh nhất so với các lĩnh vực sản xuất thực phẩmtrên đất liền nh chăn nuôi gia xúc, gia cầm và sản xuất sữa, trứng của thế giới
Bảng 1.6: Sản lợng thuỷ sản thế giới *
Trang 18% trong thế
giới 3.79 4.80 6.66 7.90 7.89 7.14 6.98 8.32 10.58 7.923.Chilê 2.81 4.8 5.21 6.45 4.97 6.50 6.50 6.00 7.80 7.60
% trong thế
giới 3.89 5.58 6.09 7.46 6.00 6.69 6.58 5.87 7.12 6.764.Nhật bản 10.34 11.41 11.77 10.97 10.14 9.3 8.10 8.10 7.40 6.80
% trong thế
giới
14.30 13.27 13.75 12.68 12.23 9.57 8.20 7.93 6.75 6.05 5.Mỹ 3.63 4.76 5.66 5.47 5.6 5.49 5.60 5.90 5.90 5.60
CQGĐL 9.47 10.52 10.33 10.29 9.41 9.22 7.67 4.50 4.60 5.30
% trong thế
giới 13.10 12.23 12.07 11.90 11.35 9.49 7.76 4.40 4.20 4.729.Các nớc
khác 36.64 38.46 37.25 35.69 35.08 39.28 46.50 43.60 44.00 46.80
% trong thế
giới 50.68 44.72 43.52 41.26 42.32 40.43 47.06 42.66 40.15 41.64
Nguồn: FAO- ASIA year book 1993, Commodity Review and out look
1990 - 1995,FAO-Fishery year book 1985- 1995.
(* Không kể sản lợng cá voi và rong biển)
Một đặc điểm của thuỷ sản thế giới trong giai đoạn này là có sự thay đổi về ngôithứ giữa các quốc gia có tổng sản lợng thuỷ sản lớn nhất trên thế giới: Nhật Bản liêntiếp trong hai thập kỷ giữ vị trí số một thế giới, đến nay đã bị đẩy xuống hàng thứ ba vàkhó lòng trở lại ngôi đầu bảng, vì đã cách quá xa sản lợng thuỷ sản của Trung quốc.Liên bang Nga cũng trong hai thập kỷ luôn giữ vị trí số hai (có một lần giữ vị trí số mộtnăm 1980), nay đang trên đà trợt xuống vị trí thứ 6 Trong khi Nhật Bản và Nga xuốngdốc thì Trung Quốc, Pêru, Chi lê lại nhanh chóng vơn lên giành vị trí cao nhất TrungQuốc sau hơn 10 năm cải cách và mở cửa đã đạt đến vị trí thứ nhất về tổng sản l ợngthuỷ sản thế giới và họ giữ vững đến nay Hơn nữa, càng ngày họ càng bỏ xa các nớc
đứng dới Sản lợng thuỷ sản của Trung Quốc đã tăng hơn 3,5 lần trong vòng 10 năm
Trang 19qua (sản lợng năm 1985 là 6,78 triệu tấn đã tăng lên 9,4 triệu tấn năm 1990 và năm
1995 đạt 24,4 triệu tấn)
Ngoài Trung Quốc, Pêru và Chi lê cũng đạt mức tăng sản lợng mạnh mẽ thờigian qua, để trở thành một trong số ba nớc sản xuất cá lớn nhất thế giới Sản lợng củaPêru tăng từ 4,13 triệu tấn năm 1985 lên 8,9 triệu tấn năm 1995; còn sản l ợng của Chi
lê thì tăng từ 4,8 triệu tấn lên 7,6 triệu tấn, mức tăng tơng đối tơng ứng là 115,5% và58,3% Ngoài ra, tuyệt đại bộ phận các nớc đang phát triển sản xuất thuỷ sản lớn khácnh: ấn độ, Inđônêxia, Thái lan,Việt Nam… ) có thể kéo theo sự phát triển của đều đạt mức tăng sản lợng cao qua cácnăm
Xu hớng giảm sản lợng ở các cờng quốc thuỷ sản lớn của thế giới nh: Nhật Bản,Cộng hoà liên bang Nga là rất rõ ràng: Nhật Bản - nớc xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu thếgiới vào những năm 80, sản lợng đã từng đạt 11,4 triệu tấn năm 1985 và cao nhất là11,77 triệu tấn vào năm 1988, đến năm 1995 chỉ còn 6,8 triệu tấn, giảm 40% so với 10năm trớc Cộng hoà liên bang Nga còn giảm sản lợng mạnh hơn, từ 10,5 triệu tấn năm
1985 xuống 5,3 triệu tấn năm 1995, tức là giảm 50% Tuy nhiên, sản lợng Hoa kỳ vànhiều nớc Tâu Âu khác lại hầu nh ổn định
Bảng số 1.7 : Sản lợng thuỷ sản của các quốc gia lớn trên thế giới
Nguồn : Bộ Thuỷ sản, Bộ Thơng mại
Một điều đáng lu ý nữa trong sản xuất thuỷ sản thế giới là xu hớng gia tăng củasản lợng thuỷ sản nuôi trồng, trong khi sản lợng đánh bắt tự nhiên ổn định hay giảmsút Trong khi dân số thế giới tiếp tục tăng với tốc độ khá nhanh; đặc biệt là dân số ởkhu vực các nớc đang phát triển thì khả năng đánh bắt tự nhiên không tăng đợc mộtcách tơng ứng Vì vậy, phát triển nuôi trồng thuỷ sản ngày càng giữ vai trò quan trọng,trong việc đảm bảo cung cấp thuỷ sản thực phẩm cho thế giới luôn trong tình trạngthiếu hụt Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản của thế giới tăng mạnh thời gian qua Sản lợngthuỷ sản nuôi trồng có tốc độ tăng nhanh nhất trong hệ thống sản xuất thực phẩm củathế giới từ hơn thập kỷ qua, tốc độ tăng trung bình hàng năm đạt 10% trong khi đánhbắt thuỷ sản tự nhiên chỉ tăng 1,7%/năm
Trang 20Điều quan trọng hơn nữa là 85% tổng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng của thế giới
là do các nớc đang phát triển sản xuất Năm nớc đang phát triển nuôi trồng nhiều thuỷsản nhất phải kể tới: Trung quốc đạt sản lợng gần 13 triệu tấn thuỷ sản nuôi trồng năm
1994, ấn độ đạt 1,26 triệu tấn, Inđonêxia và Philippin mỗi nớc đạt 630 ngàn tấn vàBănglađet đạt 158 ngàn tấn
Trong nuôi trồng thuỷ sản (không kể trồng rong và các loại cây sống trong nớc)thì sản lợng thuỷ sản nớc ngọt chiếm phần áp đảo Năm 1994 nuôi trồng thuỷ sản nớcngọt đạt sản lợng 11,74 triệu tấn bằng 63% tổng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng của thếgiới Nuôi thuỷ sản nớc mặn đạt 5,3 triệu tấn hay 22,9%, còn nuôi trồng thuỷ sản nớc
lợ đạt 1,51 triệu tấn bằng 8% sản lợng thuỷ sản nuôi trồng Tuy nhiên, chính khu vực
n-ớc lợ đạt giá trị cao nhất do chăn nuôi 830 ngàn tấn Penaeus giá trị cao
Thời gian vừa qua, xu hớng phát triển nuôi trồng thuỷ sản tập trung vào việc đadạng hoá giống loài thuỷ sản nuôi trồng; đồng thời tăng sản lợng các loại thuỷ sản nuôitrồng chính Cơ cấu thuỷ sản nuôi trồng đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.8: Tỷ lệ % giá trị các loài thuỷ sản nuôi trồng trên thế giới
Đơn vị: %
Cá nớc
ngọt
Cây sốngtrong nớc
Nhóm cá dạngquạt diadromous
Nhuyễnthể
Giápxác
Cá nớcmặn
Khác
Nguồn: Infofish International n 0 3/1996
2 Tình hình tiêu thụ thuỷ sản thế giới
Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tăng sản lợng thuỷ sản thế giớithời gian qua là do sự kích thích của nhu cầu tiêu thụ Tuy nhiên, tiêu thụ thuỷ sản lạichịu tác động bởi nhiều yếu tố; trong đó phải kể tới tăng dân số, tăng thu nhập và yếu
tố giá cả, trong đó tăng dân số là nguyên nhân cơ bản
Theo nghiên cứu khoa học cho thấy, đạm từ thuỷ sản không những đảm bảo lợngCalori cao mà còn có lợi cho sức khoẻ, tránh đợc bệnh thờng thấy do dùng quá nhiều
đạm và mỡ từ động vật cạn nh thịt, trứng, sữa thêm vào đó công nghệ bảo quản chếbiến và vệ sinh an toàn thực phẩm đã làm cho hơng vị thực phẩm thuỷ sản ngày càngcao Thuỷ sản là những nguồn thực phẩm “lành” theo quan điểm của thế giới phơngTây với các axit béo tự do ô- mê- ga số ba và lợng Protein tốt nhất, sẽ là cơ sở củanhiều hàng thực phẩm tơng lai
Ngoài ra một yếu tố rất quan trọng trong nghiên cứu thuỷ sản đó là thói quentiêu thụ thuỷ sản của các dân tộc khác nhau, chính thói quen này đã dẫn đến hình thànhcác trung tâm tiêu thụ thuỷ sản của thế giới: khu vực Đông và Đông Nam á chiếm tới50% tổng tiêu thụ thuỷ sản của thế giới; trong đó Nhật Bản và Trung Quốc là những n-
ớc tiêu thụ lớn nhất, Philippin, Malaysia và Singapo có mức tiêu thụ thuỷ sản theo đầungời cao Các nớc phát triển Tây âu, khu vực Bắc Mỹ, Nga và Cộng đồng các quốc gia
độc lập cũng là những trung tâm tiêu thụ thuỷ sản lớn trên thế giới Tiêu thụ của cácnớc này trong tổng tiêu thụ thuỷ sản thế giới vào nửa đầu những năm 90 lần lợt là 11%,7% và 9% tính theo khối lợng quy đánh bắt Trong thời gian 1985- 1995, tốc độ tăngtiêu thụ thuỷ sản thế giới luôn lớn hơn khả năng phát triển của cung cấp thuỷ sản Vì
Trang 21vậy, thị trờng thuỷ sản thế giới luôn bộc lộ xu hớng cung nhỏ hơn cầu và là một độnglực thúc đẩy tăng sản lợng thuỷ sản.
Bảng 1.9: Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản của một số nớc nhập khẩu chính
Nguồn : Bộ thuỷ sản, Tổng cục thống kê
Với mức sống ngày càng đợc nâng cao, các sản phẩm thuỷ sản sơ chế hiện naykhông đợc ngời tiêu dùng a chuộng mà ngời tiêu dùng hiện đại yêu cầu phải đợc sửdụng một cách hết sức thuận tiện, các sản phẩm đợc chế biến sẵn nh cá hộp, trứng cá,ruốc cá; các sản phẩm khô nh mực Dự báo trong thời gian tới sản phẩm tơi sống và
đông lạnh sẽ có nhu cầu cao nhất
Bảng 1.10: Dự tính dân số và tiêu thụ hải sản ở các Châu lục.
Trang 22Nguồn: Thông tin ngoại thơng thuỷ sản
3 Buôn bán thuỷ sản thế giới.
Thị trờng thuỷ sản thế giới khá năng động, nó khác với thị trờng nhiều loại hàngthực phẩm trì trệ hay chậm phát triển thời gian qua Điều này, một phần liên quan đến
đặc điểm về tính chất quốc tế của hàng thuỷ sản, phần khác là do tơng quan cung cầu
về thuỷ sản trên thế giới cha cân đối gây ra
Thị trờng thuỷ sản thế giới vô cùng đa dạng và phong phú với hàng trăm dạngsản phẩm đợc trao đổi mua bán trên nhiều thị trờng nớc và khu vực khác nhau Tuynhiên, có thể phân ra 7 nhóm sản phẩm buôn bán chính trên thị trờng thế giới là: cá tơi,
ớp đông, đông lạnh; giáp xác và nhuyễn thể tơi, ớp đông, đông lạnh; cá hộp; giáp xác
và nhuyễn thể hộp; cá khô, ớp muối, hun khói; bột cá và dầu cá; ba khu vực lớn nhậpkhẩu lớn là Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu
Năm 1985 xuất khẩu thuỷ sản của thế giới là 17,24 tỷ đô la, đã tăng rất mạnhvào các năm sau đó để đạt 35,7 tỷ đô la vào năm 1990, xuất khẩu tiếp tục phát triểntrong những năm đầu thập kỷ 90 và đạt trên 52 tỷ đô la vào năm 1995 Nh vậy là sau 10năm, xuất khẩu thuỷ sản của thế giới tính theo giá trị xuất khẩu đã tăng 201,6%; mứctăng trung bình hàng năm là trên 13%, phản ánh sự phát triển rất năng động của thị tr -ờng thuỷ sản thế giới
Một nớc xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản cũng đồng thời là một nớc nhập khẩu sảnphẩm này, đặc điểm này cũng phản ánh tính chất quốc tế của ngành thuỷ sản Đặc
điểm này thể hiện rất rõ ở các khu vực thị trờng chính của thế giới nh Mỹ, Nhật Bản vàEU
Bảng 1.11 : Xuất khẩu thuỷ sản thế giới
Đơn vị : triệu USD
Khuvực nớc 1980 1985 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Thế giới 15098 17249 3182
4 Đan mạch 999 953 1854 1745 2165 2302 2319 2150 2359 2459 5.Canada 1088 1356 2219 2051 2269 2168 2085 2056 2182 2314
Trang 236.Đài Loan 1067 1311 1591 1517 1524 1803 2369 2213 2326 7.Trung Quốc 308 445 1023 1039 1301 1182 1560 1542 2320 2854 8.Hà lan 524 544 874 1061 1332 1356 1409 1294 1614 1447 9.Hàn Quốc 677 797 1784 1538 1363 1500 1365 1335 1411 1564 10.Ai-xơ-len 708 617 1221 1027 1240 1280 1252 1138 1264 1240 11.Chilê 360 426 771 899 866 1067 1252 1125 1304 1704 12.Inđonêxia 211 236 664 797 978 1186 1178 1419 1583 1686 13.VQ Anh 365 362 718 794 962 1121 1147 868 1180 1195 14.Pháp 320.3 359 730.8 772.7 931.2 925.6 955.4 821 909.7 983.4 15.CHLB Nga 300.7 383.9 799.6 718.4 1014 1560 1491 1628
Nguồn: FAO fishery yearbook hàng năm.
Tỷ trọng xuất khẩu hàng thuỷ sản của các nớc đang phát triển trong xuất khẩucủa thế giới ngày càng cao, từ chỗ chỉ là khoảng 38- 40/62- 60/100 vào những năm đầuthập kỷ 80 đã thay đổi hình thành 43/57/100 vào năm 1985 và từ cuối những năm 80,
đầu những năm 90 là 45/55/100, xu hớng tăng tỷ trọng của các nớc đang phát triểntrong xuất khẩu thuỷ sản của thế giới thời gian qua vẫn còn tiếp tục và năm 1994 lần
đầu tiên xuất khẩu thuỷ sản của các nớc đang phát triển vợt hơn xuất khẩu thuỷ sản củacác nớc phát triển: 50,6/ 49,4/100, xu hớng này vẫn còn sẽ tiếp tục cho tới đầu thế kỷXXI Điều này có nghĩa là nhịp độ tăng xuất khẩu thuỷ sản của các nớc đang phát triển
sẽ nhanh hơn ở các nớc công nghiệp phát triển
Không tồn tại u thế tuyệt đối của các nớc phát triển trong xuất khẩu thuỷ sản củathế giới, tuy rằng trong số 15 nớc xuất khẩu thuỷ sản đứng đầu thế giới có tới hơn mộtnửa là các nớc phát triển : Hoa kỳ là nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới cho tớinăm 1992, với mức xuất khẩu hàng năm những năm qua là trên 3 tỷ USD, tăng hơn 3lần so với 1 tỷ USD xuất khẩu vào năm 1985 Từ năm 1993, Thái lan đã thay thế Hoa
kỳ trở thành nớc xuất khẩu thuỷ sản số một trên thế giới, với mức xuất khẩu 3,4 tỷ USDnăm 1993 Năm 1985 Thái lan mới chỉ xuất khẩu 675 triệu đôla hàng thuỷ sản, đếnnăm 1990 xuất khẩu đã tăng lên 2,2 tỷ USD, sự thần kỳ diễn ra trong vòng 5 năm cuốicủa thập kỷ 80, khi mà tăng xuất khẩu thuỷ sản trung bình hàng năm đạt 27% Nhịp độtăng trởng nhanh vẫn tiếp tục trong những năm đầu thập kỷ 90, cho phép Thái lan vợtHoa kỳ trở thành nớc xuất khẩu thuỷ sản đứng đầu thế giới hiện nay Các nớc xuấtkhẩu thuỷ sản lớn tiếp theo là Nauy, Trung quốc, Đan mạch, Đài loan, Canađa, Chilê,Inđônêxia, CHLB Nga, Hàn Quốc, Hà lan Nhìn chung các nớc này đều tăng xuấtkhẩu hàng thuỷ sản thời gian qua và đóng góp quyết định vào tăng xuất khẩu thuỷ sảncủa thế giới, tuy rằng mức tăng hàng năm có thể rất khác nhau
Trong nhập khẩu thuỷ sản của thế giới, nhập khẩu của các nớc phát triển chiếm
tỷ lệ áp đảo (85- 86%) nhập khẩu toàn thế giới thời gian 10 năm qua Nhập khẩu thuỷsản của các nớc đang phát triển chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhng có xu hớng tăng thời gianqua
Nớc truyền thống nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới là Nhật Bản, mức nhậpkhẩu tăng từ 4,7 tỷ USD năm 1985 lên 10,6 tỷ USD năm 1990 và đến năm 1995 nhậpkhẩu tăng lên 17,8 tỷ USD; chiếm 31,9 % nhập khẩu thuỷ sản thế giới Nh vậy, từ năm
1985 đến năm 1995 nhập khẩu thuỷ sản của Nhật Bản đã tăng thêm 13,1 tỷ USD; mứctăng tơng đối là 278,7% và mức tăng trung bình hàng năm là 16%, cao hơn mức tăngnhập khẩu thuỷ sản trung bình của thế giới (12%) Nớc nhập khẩu thuỷ sản đứng thứhai trên thế giới là Hoa kỳ, với mức nhập khẩu tăng từ 4 tỷ USD năm 1985 lên 7,14 tỷUSD năm 1995; chiếm khoảng 14% nhập khẩu của thế giới; mức tăng nhập khẩu trungbình hàng năm đạt 6,8% thấp hơn nhiều so với mức tăng nhập khẩu chung của thế giới.Các nớc phát triển Tây Âu, mà đặc biệt là các nớc thuộc Liên minh Châu Âu đều lànhững nớc truyền thống nhập khẩu lớn hàng thuỷ hải sản Nhập khẩu của Tây Âu tăng
Trang 24từ 6,4 tỷ USD năm 1985 lên 18,9 tỷ USD năm 1995, đa tỷ trọng nhập khẩu thuỷ sảncủa Tây Âu lên 35,1% tổng nhập khẩu thuỷ sản của thế giới năm 1995 Trong số 15 n-
ớc nhập khẩu thuỷ sản hàng đầu thế giới hiện nay, ngời ta thấy có tên của các nớc đangphát triển Hồng Kông, Thái Lan, Trung Quốc và nhập khẩu của các nớc này tăng rấtmạnh thời kỳ đầu những năm 90
Trong cơ cấu buôn bán hàng thuỷ sản trên thế giới, có thể nói hàng thuỷ sản tơisống và đông lạnh chiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càng tăng (73,6%) nhập khẩu thuỷsản toàn thế giới năm 1995; sau đó là đồ hộp thuỷ sản 15,9%; thuỷ sản khô, muối, hunkhói chỉ chiếm 5,4% trong khi bột cá chiếm hơn 4% buôn bán hàng thuỷ sản, còn buônbán dầu cá là không đáng kể 0,9%
Bảng 1.12: Nhập khẩu thủy sản thế giới.
Đơn vị : triệu USD
Khuvực/năm 1980 1985 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Thế giới 15908 18327 35325 35886 39565 43546 45102 44607 51616 56025
%Trong thế giới 18.4 24.1 16.9 17.9 15.7 15.3 14.9 15.9 15.4 14.6 Hoa Kỳ 2366 4052 5389 5756 5573 5999 6024 6290 7043 7141
EC 5252 5502 11584 11807 14974 16211 16499 14312 16834 18600 Tây Âu khác 1535 915 1227 1236 1400 1482 1568 1345 1548 1045 Châu Âu 6786 6418 12811 13044 16375 17693 18068 15658 18382 19646
%thế giới 42.7 35.0 36.3 36.3 41.4 40.6 40.1 35.1 35.6 35.1 Pháp 1131 1040 2243 2195 2809 2925 2934 2518 2796 3221 Tây ban nha 544 414 1726 1816 2361 2749 2899 2602 2639 3106 Italia 832 985 1899 1986 2458 2690 2643 2131 2257 2281 CHLB Đức 1034 944 1429 1479 1990 2114 2191 1843 2580 2479
VQ Anh 1033 944 1577 1627 1911 1911 1906 1626 1880 1910 Hồng Kông 362 1030 988 1111 1232 1398 1377 1642 1827
Đan mạch 331 370 852 864 1116 1149 1197 1094 1415 1574
Hà lan 389 308 577 672 843 977 999 803 1431 1192 Thái Lan 23.4 138.3 537.7 726.8 794.4 1052 942 830 815 824
VQ Bỉ 408 304 582.2 603.0 753.7 775.6 837.3 730.4 920.9 1014
Bồ Đào Nha 98.2 202 457.7 390.5 606 757.8 743.9 627.7 669.9 763.2 Canada 301.6 355.9 593.3 659.2 620.3 675.5 686.9 822 913.4 1034 Trung quốc 95.4 297.7 359.5 207.1 438.8 680.8 576.0 855.7 941.3 Singapo 142.1 204.4 370.0 366.12 361.6 460.1 543.8 567.0 619.6 659.7
Nguồn : FAO fishery yearbook hàng năm.
4 Giá cả thị trờng thuỷ sản thế giới.
Buôn bán hàng thuỷ sản của thế giới chia ra nhiều loại và ở các thị trờng cụ thểkhác nhau giá cả diễn biến đôi khi trái ngợc nhau, tuỳ vào quan hệ cung cầu từ sảnphẩm cá biệt Muốn nghiên cứu giá cả trên thị trờng, phục vụ cho hoạt động kinhdoanh, ta nên xem xét các đặc điểm của giá cả thuỷ sản thế giới qua việc đánh giá cácnhân tố hình thành và tác động đến nó
Giá cả trên thị trờng thuỷ sản thế giới tăng giảm liên tục theo chu kỳ; sở dĩ nhvậy là vì cung thuỷ sản trên thị trờng thế giới vẫn còn phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên;
Trang 2580,9% là hải sản đánh bắt từ biển, do vậy vào mùa vụ thì lợng cung đột biến tăng, giánguyên liệu thuỷ sản ổn định và thấp hẳn; bên cạnh đó liên tục có các dịch bệnh do ônhiễm môi trờng gây ra làm mất mùa lớn Sự thay đổi giá liên tục đó còn chịu ảnh hởngcủa sự sụt giảm hay tăng giá của các đồng tiền bản tệ của các nớc xuất và nhập lớn.
Ngoài ra, những đột biến trên thị trờng tiêu thụ thuỷ sản của các nớc nhập, chính
sự suy thoát kinh tế làm sức tiêu thụ giảm mạnh dẫn đến giá giảm mạnh Năng lựccông nghiệp chế biến phát triển mạnh, trên thị trờng thuỷ sản thế giới sẽ ngày càng cónhiều sản phẩm chế biến sâu, tinh thay thế dần những sản phẩm thô và sơ chế, do đócũng làm cho giá cả thuỷ sản tăng lên Mặt khác sự mất cân đối giữa cung cầu thuỷ sảncũng làm cho giá cả thuỷ sản thay đổi mạnh
Sự cạnh tranh trên thị trờng xuất nhập khẩu thuỷ sản thế giới.
Nhìn chung thị trờng thuỷ sản thế giới là một thị trờng cạnh tranh hỗn tạp Bởivì, số lợng các quốc gia tham gia cung ứng chủ yếu trên thị trờng không nhiều, sự rútlui hay tham gia, sự giảm sản lợng thuỷ sản ở một trong các nớc xuất khẩu chủ yếu đều
có ảnh hớng lớn đến giá trị trên thị trờng; lợi thế của họ đợc phân biệt khá rõ ràng do
điều kiện tự nhiên quyết định phần lớn về sản lợng, chủng loại; thêm vào đó sự pháttriển của các phơng tiện kỹ thuật khai thác sẽ luôn đảm bảo cho họ có một lợng cunglớn
Cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu nguyên liệu thuỷ sản trở lên gay gắt hơn làtrên thị trờng xuất sản phẩm thuỷ sản tinh chế Do các nớc đang phát triển rất có u thếtrong việc xuất khẩu nguyên liệu thuỷ sản, họ cha có khả năng cung ứng những mặthàng tinh chế đáp ứng cho thị trờng khó tính Mặt khác, do sự đồng nhất về sản phẩmkhiến các đối thủ chỉ còn một cách là cạnh tranh về giá
Nhng trên thị trờng sản phẩm tinh chế, các nớc xuất khẩu tơng đối có thể độcquyền về chất lợng, song đó chỉ là tạm thời không có gì đảm bảo các đối thủ kháckhông thể tìm ra đợc một sản phẩm u việt hơn Trong tình hình cạnh tranh bằng chínhsách sản phẩm sẽ là có hiệu quả, tuy vậy sự chen chân của các nớc xuất nguyên liệuvào thị trờng sản phẩm tinh chế là khó khăn do cha có uy tín và điều kiện còn cha chophép
Vậy, trong tơng lai thị trờng xuất khẩu thuỷ sản thế giới sẽ không ngừng mởrộng, do nhu cầu ngày một tăng kéo theo sản lợng cũng tăng lên, cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩu sẽ thay đổi và cạnh tranh sẽ gay gắt hơn
Các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản thế giới cho thấy những tiềm năng rất lớn đốivới ngành thuỷ sản Việt Nam Nhng các cơ hội và triển vọng trên thị trờng nớc ngoài sẽphụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Namvới các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là với nớc láng giềng của mình Từ đó sẽ tạo đàthúc đẩy cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, xác lập một vị trí vững chắc và có uytín của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng thuỷ sản thế giới
V Yêu cầu khách quan của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta.
Thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam, kim ngạch xuấtkhẩu năm 1996 đạt 670 triệu USD, năm 1997 đạt 776 triệu USD, năm 1998 đạt 858,6triệu USD và năm 1999 tăng lên 971 triệu USD và là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu
Trang 26lớn thứ 5 sau dầu thô, gạo, dệt may, giầy da và xuất khẩu tinh lớn thứ 3 sau dầu thô,gạo Trong thời gian trung hạn tới, tuy có sự thay đổi thứ hạng các mặt hàng xuất khẩuchính yếu của Việt Nam, nhng thuỷ sản vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩulớn của đất nớc.
Hơn nữa ngành thuỷ sản còn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu tổng sản phẩmquốc nội của Việt Nam và góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làmcho hàng triệu ng dân, đảm bảo an ninh xã hội cho đất nớc, cũng nh thoả mãn nhu cầuthực phẩm ngày càng tăng của thị trờng
Tăng trởng xuất khẩu thuỷ sản đóng vai trò động lực cho sự phát triển nghề cángay từ giữa những năm 80, đa ngành sớm đi vào kinh tế thị trờng có nhiều thành phầnkinh tế tham gia Đồng thời giúp sắp xếp lại cơ cấu nghề cá theo hớng sản xuất hànghoá, liên tục mở ra các tiềm năng tự nhiên và kinh tế, áp dụng các biện pháp kỹ thuậttiên tiến, kinh nghiệm kinh doanh và quản lý hiện đại Thời gian tới xuất khẩu thuỷ sảntiếp tục là mũi nhọn để phát triển ngành thuỷ sản và có vai trò rất quan trọng để pháttriển và cơ cấu lại kinh tế nớc ta theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá
Xét trên quan hệ cung cầu thuỷ sản thế giới, cơ hội thâm nhập thị trờng của thuỷsản nớc ta còn tiếp tục đợc mở rộng Bởi nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản ngày một cao, xét ởtừng khu vực trên thế giới, sự tăng này do tăng dân số và do tăng tr ởng kinh tế, do thóiquen ăn cá và tính vệ sinh của thuỷ sản ngày càng đợc biết đến của nhiều nơi… ) có thể kéo theo sự phát triển của Nhngthuỷ sản xuất khẩu nớc ta thời gian tới vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức, đòi hỏiphải có giải pháp thích hợp để thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta
Sản phẩm thuỷ sản nớc ta chủ yếu là đông lạnh, cơ cấu sản phẩm cha có sức cạnhtranh cao, dạng sản phẩm chế biến thô còn chiếm tỷ trọng lớn; tiềm năng khai thác thịtrờng mới còn nhiều, nhng chính ở đó còn vấp phải không ít khó khăn Do vậy chỗ
đứng còn bấp bênh, phải dựa vào nhiều thị trờng tái chế trong khu vực hoặc xuất tiểungạch không quản lý đợc, sức ép của thị trờng nhập khẩu luôn làm cho các nhà xuấtkhẩu nớc ta ở vào thế bị động Đi sau thế giới trong xuất khẩu thuỷ sản, chúng ta cónhững lợi thế nhất định trong việc tiếp thu công nghệ và học tập kinh nghiệm kinhdoanh, quản lý Tuy nhiên, có những lợi thế có tính thời điểm mà thuỷ sản nớc ta cha
có điều kiện nắm lấy Đối với nhiều nớc đang phát triển, buôn bán thuỷ sản là nguồn
đáng kể để thu ngoại tệ mạnh, trong khi đối tợng xuất khẩu và chủng loại mặt hàng củanhiều nớc, nhất là các nớc xung quanh, cũng tơng tự nh hàng thuỷ sản xuất khẩu thuỷsản Việt Nam
Mở rộng thị trờng sang Châu Âu, Bắc Mỹ là một tiềm năng tốt và là sự lựa chọn
đúng dắn Tuy nhiên để thâm nhập vào các thị trờng mới đầy triển vọng này, phải vợtqua các thách thức liên quan đến vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trờng biển
Với vai trò quan trọng và to lớn của xuất khẩu thuỷ sản, cũng nh những cơ hộilớn và khó khăn thách thức đối với xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam, thì trong thời giantới việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của nớc ta là một yêu cầu có tính khách quan Đểtăng nhanh và bền vững kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, đòi hỏi sự nỗ lực thực sự để sửdụng có hiệu qủa các nguồn lực trong đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực tiếp thị,
đảm bảo tính cạnh tranh, thâm nhập thị trờng đối với mọi đối tợng thuỷ sản xuất khẩu.Với những kinh nghiệm phát triển trong thời gian dài qua, với những lợi thế thừa hởng
Trang 27do đẩy mạnh hợp tác quốc tế, với nguồn kiến thức kinh nghiệm sẵn có của thế giới vàkhả năng chuyển giao công nghệ tốt hơn trớc, môi trờng đầu t trong và ngoài nớc ngàycàng thuận hơn; kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam có thể vợt qua thách thức khókhăn, nắm đợc thời cơ thuận lợi nhằm đạt tới đích 1,1 tỷ USD/năm vào năm 2000 tạo
đà đi vào thế kỷ XXI
Chơng II
Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta thời gian
qua
I Tổng quan ngành Thuỷ sản Việt nam
Việt nam có truyền thống lâu đời về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản Bờ biểnViệt nam có hình chữ S với chiều dài hơn 3260 km, trải dài hơn 13 vĩ độ với khí hậunhiệt đới gió mùa, là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷsản Bờ biển bị chia cắt bởi những eo biển, vịnh và hơn 290 con sông và kênh đào, là sựbảo vệ tự nhiên cho bờ biển Lợng nớc từ các con sông, kênh đào với 2 trong số các hệthống sông ngòi lớn nhất thế giới – sông Mê Kông và sông Hồng là nguồn nớc thờngxuyên cho vùng biển Việt nam - và là môi trờng lý tởng cho các hoạt động đánh bắt vànuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt
Việt nam đã tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế vàthềm lục địa vào tháng 5/1977 theo tuyên bố này một vùng nớc gồm vùng nớc nội thuỷ,lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế, với tổng diện tích ớc tính khoảng một triệu km đã
đợc xác định thuộc quyền tài phán quốc gia cuả Việt nam
Với đặc điểm và điều kiện tự nhiên u đãi nh vậy, nghề cá của Việt nam từ xa đếnnay phát triển không ngừng và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế
Thuỷ sản là một ngành kinh tế ngày càng có vị trí quan trọng trong phát triểnkinh tế nớc ta Nghị quyết Ban chấp hành Trung ơng 5 (khoá VII) đã xác định “xâydựng ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn ” Chỉ thị 20/CTTW năm 1997của Bộ Chính trị cũng nêu rõ “đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hớng công nghiệphoá - hiện đại hoá” Ngành thuỷ sản có tốc độ phát triển liên tục; ngay từ thập niên 80
- khi các chỉ tiêu kinh tế đang còn mang tính pháp lệnh - Bộ thuỷ sản đã chủ trơng ápdụng cơ chế tự trang trải đối với hoạt động xuất khẩu, nên đã giải quyết đợc khó khăncho việc đầu t phát triển ngành Toàn ngành đang thực hiện 3 chơng trình lớn: nuôitrồng thuỷ sản, khai thác hải sản xa bờ và xuất khẩu thuỷ sản; cùng với những hoạt
động khác liên quan đến bảo vệ nguồn lợi, xoá đói giảm nghèo và phòng chống thiêntai Các chơng trình này đang phát huy tác dụng để thực hiện chỉ tiêu năm 2000: xuấtkhẩu 1,94 triệu tấn với kim ngạch 1,1 tỷ USD
1 Tiềm năng ngành Thuỷ sản Việt nam
Ngành Thuỷ sản là ngành còn nhiều tiềm năng Riêng vùng biển đặc quyền kinh
tế (độ rộng 200 hải lý tính từ đờng cơ sở) đã có khả năng cung cấp hàng năm khoảng
Trang 281,7 triệu tấn hải sản các loại cha kể hàng trăm ngàn tấn nhuyễn thể vỏ cứng nh nghêu,
sò, điệp, ốc Về nuôi trồng, nếu biết tận dụng mặt nớc của các eo, vịnh biển, các vùng
đất nhiễm mặn ven biển và đất hoang hoá cao triều để mở rộng thêm diện tích nuôi kếthợp với đầu t chuyển đổi công nghệ, nâng cao năng suất thì tới năm 2005 ta hoàn toàn
có khả năng thu đợc hơn 1 triệu tấn hải sản nuôi, trong đó có các loài đem lại giá trịxuất khẩu rất cao
Biển Việt nam có 2000 loài cá biển, trong đó có 101 loài tôm biển, 53 loài mực,
650 loài rong biển, 12 loại rắn biển, 4 loài rùa biển, ngoài ra còn có nhiều loài đặc sảnquý hiếm nh: yến sào, sò huyết, ngọc trai, diệp, san hô đỏ Theo tài liệu điều tranguồn lợi của Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng, tổng trữ lợng thuỷ sản từ các nguồnngoài biển trong vùng nớc thuộc quyền tài phán của Việt nam hiện tại óc tính vàokhoảng 3- 3,5 triệu tấn, trong đó lợng cá nổi chiếm 62,7% và cá đáy chiếm 37,3% tổngkhối lợng có thể đánh bắt từ các nguồn thuỷ sản này ớc tính từ 1,2- 1,4 triệu tấn hàngnăm, nghĩa là khoảng 40% tổng trữ lợng thuỷ sản
Việt nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để các loài thuỷ sinh vật quần tụ, sinhsôi và phát triển Mặc dù có đôi nét khác biệt giữa 3 miền Bắc, Trung, Nam nh ng nhìnchung cả nớc mang sắc thái hai mùa ma và khô; mỗi vùng có nhiều loại hải sản khácnhau làm cho hải sản nớc ta ngày càng phong phú hơn; chẳng hạn, Trung Bộ có rấtnhiều cá, tôm hùm; Bắc Bộ có tôm he, cá; Nam Bộ có nhiều mực, Tuy vậy, nguồn lợibiển không phải là vô tận nếu chúng ta không có chính sách và biện pháp khai thác hợp
lý, đúng đắn thì nguồn lợi hải sản sẽ cạn kiệt nhanh chóng nh đối với các loài chim thúrừng ở Việt nam
Trên đây là vài nét sơ lợc về tiềm năng thuỷ sản của Việt nam để qua đó cónhững đánh giá đúng đắn về nguồn lợi nhằm tổ chức khai thác tốt hơn và tận dụng các
điều kiện tự nhiên để nuôi trồng thuỷ sản Từ đó tạo nguồn nguyên liệu dồi dào cho chếbiến thuỷ sản xuất khẩu, thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt nam phát triển; đồng thờibảo vệ nguồn lợi, chống ô nhiễm môi trờng
Ngoài tiềm năng to lớn về thuỷ hải sản, ngành Thuỷ sản có nguồn lao động dồidào, trên 3 triệu rỡi lao động nghề cá với 500 ngàn ng dân Ngoài lực lợng quốc doanh,hợp tác xã, ng dân còn có quân đội vừa làm kinh tế vừa chống cớp biển bảo vệ ng dân,bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và chủ quyền vùng biển nớc ta
2 Tình hình đầu t của ngành Thuỷ sản
Thành công của ngành Thuỷ sản bắt đầu từ đổi mới cơ chế đầu t từ bao cấp sangcơ chế tự cân đối, tự trang trải, lấy nguồn thu trong xuất khẩu thuỷ sản để đầu t lại cơ
sở vật chất, kỹ thuật của ngành; gắn việc đầu t với áp dụng công nghệ mới, sản xuất vớitiêu thụ sản phẩm Đầu t cho ngành Thuỷ sản chủ yếu tập trung vào một số khâu nh:
đánh bắt hải sản, nuôi trồng thuỷ sản; đầu t cho cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá, chocông nghiệp chế biến thuỷ sản và cho nghiên cứu khoa học
2.1 Đầu t cho đánh bắt hải sản
Từ năm 1986 - 1998, số lợng tàu thuyền tăng hơn 2 lần nhng tổng công suất tănghơn 3 lần, việc đó chứng tỏ xu hớng đầu t của ngành đã chú trọng đóng tàu có côngsuất lớn để phát triển khai thác hải sản ở các ng trờng xa bờ Trong 3 năm 1997 - 1999Nhà nớc đã đầu t cho ngành 1300 tỷ đồng từ nguồn vốn tín dụng u đãi để đóng mới, cảihoán tàu khai thác hải sản xa bờ; trong đó, năm 1997: 400 tỷ đồng, năm 1998: 500 tỷ
đồng và năm 1999: 400 tỷ đồng.Toàn ngành đã thực hiện, năm 1997 là 242,605 tỷ
đồng đạt 73,15% vốn đợc đầu t; năm 1998 là 395,915 tỷ đồng đạt 79,183% vốn đợc
Trang 29đầu t; năm 1999 số vốn đã đợc phê duyệt là 338,791 tỷ đồng, trong đó vốn tín dụng u
Đối với tài trợ và đầu t nớc ngoài thì có các dự án nh: dự án Điều tra nguồn lợi cánổi do Nhật bản tài trợ (3,65 triệu USD); dự án Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển giai
đoạn I do DANIDA tài trợ (2,342 triệu USD), hai dự án này đã giúp Việt nam đánh giálại nguồn lợi hải sản ở khu vực nớc sâu trên 50 m, từ đó xác định công cụ đánh bắt phùhợp, bảo vệ nguồn lợi hải sản trong khu vực nghiên cứu Dự án nâng cấp cảng cá Cát
Lở (Bà Rịa - Vũng Tàu) do Chính phủ Nhật Bản viện trợ không hoàn lại (2,307 tỷYên) Dự án khôi phục và hoàn thiện cơ sở hạ tầng nghề cá Việt nam bằng nguồn vốnODA của Ngân hàng phát triển Châu á với 10 cảng đang đợc xây dựng
2.2 Đầu t cho nuôi trồng thuỷ sản
Cùng với việc tăng cờng đầu t cho các phơng tiện khai thác; nghề nuôi trồngthuỷ sản cũng tiếp tục phát triển mạnh theo hớng tăng sản lợng, ứng dụng tiến bộ sinhhọc trong chọn và lai tạo giống đi đôi với công nghiệp hoá sản xuất thức ăn
Thực hiện Quyết định 773/QĐ-TTg ngày 21/12/1994 của Thủ tớng Chính phủ vềkhai thác, sử dụng đất hoang hoá, bãi bồi ven sông, ven biển và mặt nớc ở vùng đồngbằng, toàn ngành đã có 99 dự án đợc phê duyệt với tổng mức đầu t là 1.038.544 triệu
đồng, trong đó ngân sách cấp 422.302 triệu đồng Diện tích đa vào nuôi trồng thuỷ sảnlên tới 24.650 ha
Một số dự án quốc tế với nguồn tài trợ đa phơng (UNDP, Uỷ hội Mê Kông,AIT ) và song phơng (Đan Mạch) giúp củng cố và nâng cấp khuyến ng
Thực hiện chơng trình nuôi tôm sú, Việt nam đã có những đầu t thích hợp chosản xuất tôm giống và kỹ thuật nuôi tôm thịt Trong nuôi trồng, ngoài tôm, cá là chủyếu; nhiều vùng còn mở rộng nuôi các loại thuỷ sản khác có giá trị tiêu dùng và xuấtkhẩu cao nh: nghêu (Trà Vinh, Bến Tre), sò huyết (Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau ),
ba ba, ếch
Trong năm 1999 đầu t cho 80 dự án đã đợc duyệt và đang đầu t dở dang, tăngmức đầu t theo hớng đầu t chiều sâu để nâng cao khả năng thâm canh của các dự ánnuôi trồng thuỷ sản Đầu t một số trại giống quốc gia và giống đặc sản ở Cát Bà (HảiPhòng), Mê Linh (Vĩnh Phú), Khánh Hoà, Đầu t chuyển đổi cơ cấu một phần ruộngtrũng có năng suất bấp bênh sang nuôi trồng thuỷ sản, nâng cấp diện tích nuôi trồngthuỷ sản ở những vùng có điều kiện nuôi tập trung, đặc biệt là nuôi tôm sú, chuyển dầndiện tích nuôi quảng canh sang nuôi bán thâm canh và thâm canh, từng bớc hình thànhcác vùng nuôi tôm công nghiệp với diện tích khoảng 3000 ha và nuôi biển
2.3 Đầu t cho cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá
Trang 30Trong giai đoạn 1986 - 1998, ngành thuỷ sản đã đầu t tăng thêm 2 cơ sở đóng vàsửa chữa tàu thuyền với năng lực 150 chiếc/năm, đa tổng số hiện nay lên 700 cơ sở
đóng sửa tàu thuyền (với khả năng đóng mới 4000 chiếc/năm, sửa chữa 8000chiếc/năm) và thêm 2 cơ sở sản xuất cung ứng thiết bị cơ điện lạnh, hai nhà máy sảnxuất lới sợi bao bì cung ứng cho công nghiệp khai thác hải sản Hệ thống cầu và bến cá
có 143 chiếc (trong đó có 52 là bến cá) Cảng cá có 2430 m dài, trong đó có 1.100 mmới xây dựng 1991 - 1997, còn lại quá cũ, h hỏng, thiếu cơ sở dịch vụ Giai đoạn 1995
- 2000 Chính phủ rất quan tâm đến việc đầu t xây dựng các công trình cầu cảng, bến cáphục vụ cho kinh tế biển, trong đó có phục vụ cho chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ
Điều đó đợc thể hiện qua một số chơng trình dự án sau:
Dự án vay vốn Ngân hàng Châu á để xây dựng 10 cảng cá ven biển Việt nam ở
10 tỉnh, thành phố với tổng số vốn là 71,4 triệu USD, trong đó 12 triệu USD cho ng dânvay lại để sắm thiết bị máy đông đá, máy tàu có công suất từ 100 CV trở lên Sau 3năm, dự án đã thực hiện đợc 9 cảng, riêng cảng Trần Đề đang chờ Thủ tớng phê duyệt
và sẽ kết thúc đầu t vào năm 2002
Chơng trình Biển Đông - Hải đảo: đến năm 1998 đã triển khai xây dựng đợc 12cảng cá trên các tuyến ven biển Việt nam Sau 4 năm thực hiện đợc 259 tỷ đồng (từnăm 1995 - 1998), một số cảng đã đi vào hoạt động, có tác dụng tích cực phục vụ đánhbắt hải sản xa bờ Nh vậy sau năm 2000, số 12 cảng cá ở tuyến đảo sẽ hoàn tất đi vào
sử dụng Ngoài nguồn ngân sách thuộc chơng trình Biển Đông - Hải đảo còn đầu t chomỗi tỉnh một tàu kiểm nh và riêng tỉnh Bình Thuận thêm một tàu hậu cần dịch vụ
2.4 Đầu t cho công nghiệp chế biến thuỷ sản
Công nghiệp chế biến thuỷ sản cũng đợc đầu t phát triển theo chiều sâu gắn vớixuất khẩu Hàng loạt xí nghiệp chế biến thuỷ sản đã đợc xây dựng mới và nâng cấp phùhợp với yêu cầu vệ sinh và an toàn thực phẩm Hiện nay cả nớc có 200 doanh nghiệpchế biến đông lạnh, có khả năng chế biến 200.000 tấn sản phẩm xuất khẩu/năm Trong
đó có gần 50 nhà máy đã đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng, đổi mới, hiện đại hoá trang thiết
bị, công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất các mặt hàng có hàm lợng công nghệcao, có trình độ tơng ứng với trình độ của nhiều nớc trong khu vực Các doanh nghiệpchế biến thuỷ sản trong cả nớc đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nâng cấp điềukiện sản xuất, áp dụng các chơng trình kiểm soát chất lợng nh GMP, HACCP để có thể
đáp ứng đợc các thị trờng có nhu cầu cao về công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thựcphẩm nh EU, Mỹ Đến nay Việt nam đã có 28 doanh nghiệp đợc xếp vào danh sách Icác nớc xuất khẩu thuỷ sản vào EU, nên khối lợng xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị tr-ờng này sẽ tăng cao hơn nữa
Tuy nhiên, các công nghệ, thiết bị máy móc của các doanh nghiệp phần lớn đangcòn lạc hậu, cha thể gọi là công nghệ hiện đại, đủ để đáp ứng những yêu cầu gắt gaocủa các thị trờng khó tính nh EU, Bắc Mỹ; Công nghệ chế biến hàng thuỷ sản xuấtkhẩu cha thật sự đồng bộ, do vậy vấn đề đầu t nâng cấp công nghệ của các doanhnghiệp chế biến thuỷ sản cần phải đợc quan tâm nhiều hơn nữa
2.5 Đầu t cho lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Trong năm 1998 hoàn thành các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học gồm 4 đề tài độclập cấp Nhà nớc, nghiên cứu nguồn gen giống cá nớc ngọt, 24 đề tài cấp bộ và các tiêuchuẩn ngành Các tỉnh và thành phố đều có đầu t kinh phí cho các đề tài nghiên cứukhoa học về thuỷ sản của tỉnh; có sự phối hợp, kết hợp với các Viện nghiên cứu của Bộ
để triển khai đồng bộ các chơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ Đã hoàn thànhxây dựng chiến lợc phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020 và lộ trình khoa học
Trang 31công nghệ đến năm 2005 của ngành Tuy nhiên, do điều kiện kinh phí đợc cấp ít, cấpdàn trải nên triển khai gặp nhiều khó khăn Kinh phí đầu t trang bị các phòng thínghiệm quá ít, phải kéo dài thời gian đầu t.
Ngành thuỷ sản đã tăng thêm 15 cơ sở trang trại nghiên cứu khoa học thuộc cácViện nghiên cứu Hải Phòng, Hà Bắc, Thành phố Hồ Chí Minh và Nha Trang Năm
1999 đã đầu t hoàn chỉnh và sớm đa vào sử dụng các cơ sở, nghiên cứu thực nghiệm tạiCát Bà, Mê Linh, Đình Bảng, Cửa Lò, Cà Mau, Bạc Liêu
Việc tăng cờng đầu t của ngành đã tạo đợc tiềm lực để phát triển ngành đáp ứngtừng bớc những đòi hỏi của sản xuất, góp phần vào sự tăng trởng của ngành, góp phầntrong việc bảo vệ chủ quyền và an ninh trên biển, từng bớc ngăn chặn các hoạt độngkhai thác hải sản trái phép và vi phạm pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Cũng nhờ
đầu t mà đã tạo thêm công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động Tuy nhiên,
đầu t trong giai đoạn vừa qua vẫn còn nhiều thiếu sót nh cha đồng bộ, ví dụ nh đã chútrọng đến đầu t đóng tàu nhng lại cha cân đối đúng mức cho cơ ở hậu cần dịch vụ, chợcá, đào tạo; cha chú trọng tới tính liên tục của chơng trình, dự án, do đó khi kết thúc
đầu t việc đa các công trình của chơng trình hoặc dự án vào sử dụng thờng chậm, hiệuquả thấp
3 Tình hình sản xuất thuỷ sản
Việt nam có 3260 km bờ biển, 12 cửa sông, thềm lục địa có diện tích 2 triệu km2
và diện tích mặt nớc 1 triệu km2 trong đó diện tích khai thác có hiệu quả đạt 553.000km2 Biển Việt nam có trên 2000 loài cá trong đó có khoảng 100 loài có giá trị kinh tếcao Bớc đầu đánh giá trữ lợng cá biển trong vùng thềm lục địa khoảng trên 4 triệu tấn,khả năng khai thác hàng năm khoảng 1.67 triệu tấn
Tình hình cụ thể các loài cá:
- Cá tầng đáy: 856.000 tấn chiếm 51,3%
- Cá nổi nhỏ: 694.000 tấn chiếm 41.5%
- Cá nổi đại dơng (chủ yếu là cá ngừ): 120.000 tấn chiếm 7.2%
Trong đó, phân bố trữ lợng và khả năng khai thác giữa các vùng nh sau:
+Khả năng khai thác: 830.456 tấn chiếm 49.3%
Biển Tây Nam Bộ:
+Trữ lợng: 506.679 tấn
+Khả năng khai thác: 202.272 tấn chiếm 12.1%
Trang 32Từ tính chất đặc thù của vùng biển Việt nam là vùng biển nhiệt đới, nguồn lợithuỷ sản rất đa dạng phong phú về chủng loại nhng vòng đời ngắn, sống phân tán vớiquy mô đàn nhỏ, đa loài, mật độ không cao và thay đổi theo thời gian và điều kiện tựnhiên, những yếu tố này thực sự là những khó khăn trong phát triển nghề cá Việt nam.
Mặc dù vậy, với nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng nh đã nêu trên, trongthời gian hơn một thập kỷ qua, ngành thuỷ sản Việt nam đang đứng trớc nhu cầu mạnh
mẽ của thị trờng thế giới cũng nh nhu cầu thực phẩm của đất nớc, đã có những bớc pháttriển ngoạn mục và trở thành một trong những ngành kinh tế then chốt của đất nớc
3.1 Kết quả đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
Theo số liệu của tổng cục thống kê và của Bộ Thuỷ sản, sản lợng thuỷ hải sảncủa Việt nam mặc dù trớc năm 1985 có sự sa sút, yếu kém, nhng kể từ năm 1985 trở lại
đây đã không ngừng tăng qua các năm Sản lợng hải sản đánh bắt tăng từ 576,86 ngàntấn năm 1985 lên 709 ngàn tấn năm 1990 và 928,8 ngàn tấn năm1995, mức tăng tơng
đối cả 10 năm là 61%, nh vậy mức tăng trung bình hàng năm là 5%, riêng thời kỳ 1990
- 1995 mức tăng trung bình hàng năm là 5.5% Năm 1999 sản lợng hải sản đánh bắt là1.212,800 ngàn tấn, mức tăng tuyệt đối năm 1999 so với 1985 là: 636 ngàn tấn, mứctăng tơng đối là 110,26% so với 1985, mức tăng trung bình hàng năm thời kỳ 1985 -
1999 là 5,5%
Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản tăng từ 231,2 ngàn tấn năm 1985 lên 310 ngàn tấnnăm 1990 và 415,3 ngàn tấn năm 1995, mức tăng tơng đối là 80% và mức tăng trungbình hàng năm thời kỳ 1985 - 1995 là 6%, riêng thời kỳ 1990 - 1995 mức tăng trungbình cũng là 6% Năm 1999 sản lợng thuỷ sản nuôi trồng đạt 614,51 ngàn tấn, tăng về
số tuyệt đối là 383,31 ngàn tấn so với năm 1985, mức tăng tơng đối là 615,79%, mứctăng trung bình hàng năm thời kỳ 1985 - 1999 là 7,4%
Nh vậy, tổng sản lợng thuỷ hải sản của nớc ta tăng từ 808,1 ngàn tấn năm 1985lên 1.019 ngàn tấn năm 1990, năm 1995 là 1.344,1 ngàn tấn và 1.827,31 ngàn tấn năm
1999, số tăng tuyệt đối năm 1999 so với 1985 là 1.019,21 ngàn tấn, số tơng đối là162,12% và tốc độ tăng sản lợng thuỷ sản bình quân thời kỳ 1985 - 1999 là 6,1%
Bảng 2.1: Sản lợng thuỷ sản Việt nam qua các năm 1976-1999
Khối ợng hàng %
Trang 331997 492 19,7 1.078 12 1.570 14,3
Nguồn: Bộ Thuỷ sản - Tổng cục thống kê.
Xu hớng tăng sản lợng thuỷ hải sản của Việt nam thời gian qua phù hợp với xuhớng chung của các nớc đang phát triển trong khu vực và trên thế giới Có thể nói, mứctăng sản lợng thuỷ sản bình quân hàng năm của Việt nam đạt trên 6% thời kỳ 1985 –
1999, là một tỷ lệ tăng rất đáng khích lệ và cũng chứng tỏ rằng tiềm năng thuỷ sản củaViệt nam còn rất phong phú
Những nguyên nhân dẫn đến tăng sản lợng đánh bắt thuỷ sản thời gian qua chủyếu do nâng cao năng lực tàu thuyền Theo Bộ Thuỷ sản, năng lực tàu thuyền đánh bắt
đã tăng từ 494,5 ngàn mã lực 1985 lên 727,6 ngàn mã lực năm 1990 và 1.500 ngàn mãlực năm 1995 Nh vậy, trong vòng 10 năm 1985 - 1995 công suất tàu thuyền đã tănggấp ba lần, mức tăng trung bình hàng năm là 11,8% còn trong vòng 5 năm đầu thập kỷ
90 công suất tàu thuyền tăng hơn 106%, mức tăng trung bình hàng năm là 15,5% trongkhi sản lợng đánh bắt cùng kỳ chỉ tăng 5,5%; điều này cũng có nghĩa là hiệu quả sửdụng tàu thuyền giảm sút mạnh Nếu nh năm 1990 năng suất khai thác tàu thuyền là0,92 tấn/mã lực thì đến năm 1995 giảm xuống chỉ còn 0,62 tấn/mã lực, chỉ còn bằng67% năng suất năm 1990 Do vậy, chi phí về tàu thuyền và năng lợng cho khai thác hảisản tăng lên nhanh chóng, năm 1985 để khai thác 1 tấn hải sản chỉ cần 0,79 mã lực thì
10 năm sau đó, muốn khai thác 1 tấn hải sản cần 1,61 mã lực, tức là chi phí tàu thuyền
và năng lợng tăng 103,8% Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng máy móc cũ kỹ lạchậu, chỉ có thể khai thác hải sản ven bờ (đã vợt mức khai thác cho phép 10%) cùngnhững yếu kém trong quản lý nghề cá và dịch vụ hậu cần nghề cá Trình độ kỹ thuật vàtay nghề của lao động đánh cá nhìn chung là thấp và ít kinh nghiệm, chỉ khoảng 10%
là có qua đào tạo
Loại tàu có khả năng đánh bắt xa bờ (công suất từ 90 mã lực trở lên) chỉ chiếmcha đầy 15% số lợng tàu và 25% tổng công suất lại đã sử dụng đợc 7- 8 năm, trangthiết bị trở nên cũ kỹ và lạc hậu hạn chế năng suất và hiệu quả đánh bắt cá xa bờ Vìvậy đánh bắt hải sản xa bờ trở thành vấn đề nổi cộm và đã đợc sự quan tâm lớn của
Đảng và Nhà nớc, Bộ Thuỷ sản đã xây dựng đề án khai thác hải sản xa bờ 1998 - 2010trình Thủ tớng Chính phủ tháng 9/1998 và đã đợc phê duyệt, nếu đợc thực hiện nghiêmchỉnh sẽ có bớc tiến đáng kể trong công nghệ khai thác cá ngoài khơi của Việt nam,góp phần giải quyết nhu cầu vững chắc cho đất nớc và đặc biệt là đảm bảo cung cấpnguồn nguyên liệu ổn định có chất lợng cao cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu
Trong khi đó, sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng chủ yếu là do tăng diện tích mặtnớc nuôi trồng thuỷ sản, đã tăng từ 384,6 ngàn ha năm 1986 lên 590 ngàn ha năm
1996, tức là tăng 53,4%, riêng diện tích nuôi tôm tăng từ 190 ngàn ha lên 280 ngàn hathời gian trên, số tăng tơng đối là 47,4% Năm 1998 diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng4.38%, đến hết năm 1998 có 626,330 ngàn ha mặt nớc đợc đa vào sử dụng nuôi trồngthuỷ sản (so với tiềm năng diện tích khoảng 1,7 triệu ha), trong đó: 335,89 ngàn mặt n-
ớc ngọt (ao, hồ nhỏ, hồ chứa, ruộng trũng); 290,44 ngàn ha mặt nớc nợ, mặn (vùngtriều, eo, vịnh, đầm phá ven biển) với nhiều đối tợng nuôi phong phú: tôm cá nớc ngọt,nớc lợ và nớc mặn, nhuyễn thể, cua biển, rau câu và hình thức nuôi đa dạng: nuôi cá
ao hồ nhỏ, ruộng trũng, hồ chứa, nuôi lồng trên sông, ngoài biển, nuôi trong đầm nớc
lợ, rừng ngập mặn Bên cạnh đó, với 354 trại cá giống, sản xuất khoảng 7 tỷ bột cá;3,4 tỷ giống tôm sú; với 24 cơ sở sản xuất thức ăn, năm 1998 đã sản xuất 20.000 tấnthức ăn nuôi tôm cá, đáp ứng phần nhỏ cho các vùng nuôi tôm, cá bè và đặc sản Năm
Trang 341999 diện tích nuôi trồng thuỷ sản đạt 630 ngàn ha, tăng 6% so với năm 1998 Hiện tại,nuôi trồng thuỷ sản của Việt nam vẫn chủ yếu là nuôi quảng canh và bán thâm canh(90%), năng suất chăn nuôi nhìn chung thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vục.
3.2 Phân bố địa lý đánh bắt hải sản và nuôi trồng thuỷ sản
Sự phân bố địa lý đánh bắt hải sản và nuôi trồng thuỷ sản có sự mất cân đối lớnsản lợng thuỷ sản giữa 3 miền Bắc, miền Trung và Nam Bộ
Nguồn: Niên giám thống kê
Đánh bắt hải sản của Nam Bộ chiếm tới 61% đánh bắt hải sản cả nớc, còn sản ợng nuôi trồng thuỷ sản của vùng thì chiếm tới 72% sản lợng thuỷ sản nuôi trồng củacả nớc Riêng tôm nuôi tập trung ở Nam Bộ tới 80% sản lợng tôm nuôi của cả nớc Sựmất cân đối về sản lợng thuỷ sản giữa các vùng đợc lý giải bằng sự phân bố không đềucủa nguồn tài nguyên thuỷ sản Việt nam
l-Theo niên giám thống kê 1996 cả nớc có 453,5 ngàn ha mặt nớc nuôi trồng thuỷsản, trong số 38 tỉnh thành trọng điểm có diện tích nuôi trồng thuỷ sản chiếm hơn 90%diện tích nuôi trồng của cả nớc thì ở phía Bắc (từ Quảng Trị trở ra) có 70,7 ngàn habằng 15.6% diện tích nuôi trồng của cả nớc, miền Trung chiếm 5% với 17 ngàn ha, cònlại là tập trung ở Nam Bộ trên 70%, riêng Minh Hải có diện tích nuôi trồng thuỷ sản là
201 ngàn ha bằng 4,4% tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản của cả nớc
Theo Báo cáo của các Sở Thuỷ sản và kết quả điều tra, sự phát triển của các nghề
ở từng vùng biển có sự khác nhau Nếu so sánh tỷ lệ tàu có công suất từ 90 CV trở lênvới tổng số tàu thuyền hiện có ta thấy tỷ lệ này ở Miền Bắc chiếm 3,1%; miền Trungchiếm 6% và Nam Bộ chiếm 90,9% Từ kết quả này ta thấy ng dân Nam Bộ có thuậnlợi cho việc phát triển khai thác hải sản xa bờ
Hầu hết tàu thuyền đánh cá xa bờ đang đợc sử dụng là vỏ gỗ, có cấu tạo và kiểudáng rất khác nhau Ngoài 9 mẫu tàu do các cơ quan của ngành thiết kế, mỗi vùng lại
có một mẫu tàu truyền thống riêng và trang bị công suất cho tàu, cho từng loại nghềcũng khác nhau Vì vậy, việc hoàn thiện các mẫu tàu chuẩn cho khai thác hải sản xa bờ
là cần thiết Căn cứ kết quả phân tích các chỉ tiêu kinh tế, kết hợp với điều tra ng trờng,nguồn lợi và trình độ của ng dân, bớc đầu từng vùng biển nên sử dụng các cỡ tàu ứngvới từng loại nghề nh sau
Bảng 2.3: Các cỡ tàu ứng với từng loại nghề giữa các vùng
Trang 353.3 Nhận xét chung về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản
Việt nam có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú và chính nguồn tài nguyênthuỷ sản phong phú đa dạng đó đã tạo ra một lợi thế so sánh của đánh bắt và nuôi trồngthuỷ sản của nớc nhà và cũng là một trong những yếu tố khách quan để sản lợng thuỷsản tăng trởng mạnh thời gian qua
Tuy nhiên, do những hạn chế về trình độ quản lý cũng nh trình độ công nghệ màviệc khai thác và nuôi trồng dẫ gây ra lạm phát nguồn tài nguyên ven biển cũng nh tànphá rừng ngập mặn để nuôi tôm, tàn phá môi trờng sinh thái và gây những hậu quả cóthể rất nghiêm trọng đến việc duy trì nguồn tài nguyên thuỷ sản về mặt lâu dài
Tóm lại, mặc dù đã đạt đợc kết qủa tăng trởng sản lợng thuỷ sản khá cao thờigian qua góp phần quan trọng vào việc thực hiện 3 chơng trình kinh tế lớn mà Đại hội
Đảng đã đề ra là chơng trình hàng lơng thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuấtkhẩu; sản xuất thuỷ sản thời gian qua vẫn bộc lộ những tồn tại và yếu kém trong khaithác thuỷ sản xa bờ, trong nuôi thâm canh thuỷ sản Trong điều kiện cơ sở vật chất kỹthuật, cơ sở hạ tầng và hậu cần nghề cá còn lạc hậu và thiếu thốn, ngành thuỷ sản chathực sự có nền tảng vững chắc để tiếp tục phát triển lâu bền Hiệu quả đánh bắt, nuôitrồng thuỷ sản thấp và phụ thuộc chủ yếu vào sự thay đổi của điều kiện tự nhiên.Những tồn tại yếu kém này nếu đợc khắc phục trong tơng lai sẽ là những đòn bẩy đểngành thuỷ sản đạt đợc năng suất, chất lợng và hiệu quả cao
4 Tình hình ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản
Theo Bộ Thuỷ sản, ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản nớc nhà đã có bớc pháttriển khá nhanh thời gian qua về số lợng nhà máy chế biến cũng nh công suất chế biến.Nếu nh năm 1981 cả nớc mới có 13 nhà máy chế biến đông lạnh, công suất 153 tấnthành phẩm/ngày; năm 1986 có 41 nhà máy chế biến thuỷ sản công suất chế biến 210ngàn tấn thành phẩm/ngày thì 10 năm sau đó (năm 1996) đã có khoảng 170 nhà máychế biến với công suất chế biến 800 tấn thành phẩm/ngày Số lợng nhà máy chế biến đãtăng hơn 3 lần trong vòng 10 năm (1986 - 1996) và công suất chế biến đã tăng hơn 2,8lần Đến năm 1998 có 186 nhà máy công suất 1.841 tấn/ngày Hiện nay trong toànquốc có 21 dây truyền IQF, công suất cấp đông đạt 1000 tấn/ngày, kho đông có sứcchứa 25.393 tấn, khả năng sản xuất nớc đá là 3.946 tấn/ ngày
Ngành công nghiệp chế biến năm 1997 đã cung cấp cho xuất khẩu 75 ngàn tấntôm đông, 40 ngàn tấn cá đông, 15 ngàn tấn mực đông, 6 ngàn tấn nhuyễn thể và giápxác khác đông và khoảng trên 8 ngàn tấn giáp xác, nhuyễn thể khô Nhng cũng theo
Bộ Thuỷ sản, gần 80% số nhà máy chế biến xuất khẩu đã hoạt động trên dới 10 năm,trang thiết bị đến nay đã quá lạc hậu lại thiếu đồng bộ nên cha đảm bảo đợc các yêucầu chế biến cả về mặt số lợng và chất lợng Tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng caohiện mới chỉ chiếm 14- 15% số lợng hàng xuất khẩu Ngành công nghiệp chế biến yếukém là một nguyên nhân quan trọng ảnh hởng tới việc tận dụng cơ hội xuất khẩu thuỷsản của Việt nam và tới hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản Do vậy, hiệu quả chế biến thuỷsản Việt nam còn thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực và trên thế giới
Song mấy năm qua, chúng ta cũng đã quan tâm, chú trọng nhiều đến côngnghiệp chế biến thuỷ sản, vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản xuất khẩu, một số đơn vị
đã chủ động nâng cấp cơ sở hạ tầng, đổi mới thiết bị, công nghệ, đa dạng hoá sảnphẩm, chuyển sang sản xuất các mặt hàng có hàm lợng công nghệ cao, áp dụng chơngtrình quản lý chất lợng theo HACCP Đến cuối năm 1999 đã có 18 doanh nghiệp thuỷsản nớc ta đợc xếp vào danh sách I xuất khẩu thuỷ sản vào EU - đó là các doanhnghiệp hội đủ cơ sở an toàn chất lợng hàng thuỷ sản nh quy định của EU dựa trên cơ sở
Trang 36HACCP Mới đây EU vừa công nhận thêm 10 doanh nghiệp thuỷ sản nữa vào danhsách nhóm I, do vậy thời gian tới xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào EU sẽ tăng caohơn nữa.
Nh vậy đi liền với sản xuất là chế biến hàng thuỷ sản cho xuất khẩu, việc tăngsản lợng thuỷ sản là đầu vào quan trọng cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu, nhng nếungành công nghiệp chế biến thuỷ sản nớc ta không đợc quan tâm đúng mức thời giantới sẽ làm giảm lớn ý nghĩa của việc tăng sản lợng thuỷ sản, bởi vì không nâng đợc giátrị của các mặt hàng mà bản thân việc đánh bắt hay nuôi trồng đã rất khó khăn và đầyrủi ro Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng, công tác quản lýchất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm hàng thuỷ sản đóng vai trò quan trọng
II Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta
1 Mạng lới xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta
Bảng 2.4: Các đầu mối xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu ở nớc ta
124 Nhật, Trung
Quốc, Singapo,Mỹ,
Bi, Trung Quốc
Nguồn: Bộ Thuỷ sản, Tổng cục thống kê
Các công ty xuất khẩu thuỷ sản lớn của Việt nam là Tổng công ty thuỷ sản Việtnam (seaprodex), Công ty xuất nhập khẩu Minh Hải, Công ty thuỷ sản xuất nhập khẩuSóc Trăng, Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Nha Trang, Công ty xuất nhập khẩutổng hợp Cà Mau dù còn nhiều vấn đề phải giải quyết, nhng các công ty đã cố gắng
để thích ứng dần với môi trờng kinh doanh quốc tế và đạt đợc vị trí nhất định trên thị ờng thuỷ sản quốc tế thông qua việc cung cấp dạng sản phẩm xuất khẩu phong phú(hầu nh mọi dạng sản phẩm thuỷ sản) ra hầu hết khắp thị trờng thuỷ sản lớn của thếgiới nh Nhật Bản, Hoa Kỳ và Liên minh Châu âu; trong đó thị trờng Nhật Bản là thị tr-ờng xuất khẩu truyền thống và chiếm tỷ trọng lớn nhất
tr-Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ sản Việt nam (seaprodex): thịtrờng trọng điểm của công ty là Nhật Bản chiếm 51% tổng kim nghạch xuất khẩu củacông ty, sau đó là các nớc ASEAN chiếm 8% và EU chiếm 8%, xuất khẩu sang Mỹ chỉchiếm 2% trị giá xuất khẩu sang các nớc khác Nh vậy xuất khẩu sang Đông và ĐôngNam á chiếm khoảng 2/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của SEAPRODEX, một tỷ lệ nhỏ
Trang 37khoảng 10% đợc xuất khẩu sang EU và Mỹ, Cơ cấu xuất khẩu của SEAPRODEX cóthể đại diện cho cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản chung của cả nớc Cơ cấu này cũng phản
ánh những mất cân đối về thị trờng xuất khẩu (tập trung lớn vào thị trờng Châu á) vàgiải thích trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cha cao của doanh nghiệp thuỷ sản Việt nam
Xuất khẩu chủ yếu sang Nhật Bản và các nớc ASEAN, ngoài những thuận lợi nh:Nhật Bản là thị trờng nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới, Nhật Bản ở gần Việt namhơn; Mặt khác Nhật Bản cũng quan tâm khai thác nguồn hàng từ các nớc trong vùng,
sự gần gũi về địa lý, do kinh tế, kỹ thuật khác các công ty xuất khẩu thuỷ sản Việtnam cũng đang phải đơng đầu với những khó khăn lớn:
+ Thứ nhất, đó là việc cảm thấy có thị trờng tiêu thụ dễ tính hơn sẽ giảm tínhnăng động và những nổ lực của các công ty trong việc thực hiện đa dạng hoá thị tr ờngxuất khẩu
+ Thứ hai, xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam tuy chủ yếu là sang các thị trờng nêutrên, nhng các nớc khác trong vùng cũng xuất khẩu lớn vào thị trờng này và họ thờng lànhững nhà xuất khẩu hàng đầu sang các thị trờng đó, chẳng hạn nh: Inđônêxia, Tháilan, ấn độ, Trung Quốc là những nhà xuất khẩu tôm lớn nhất không những sang NhậtBản mà còn sang mọi thị trờng khác của thế giới Việt nam hiện nay đang là lực lợngthách thức, tuy các đối thủ phải dè chừng nhng những nớc trên vẫn giữ vai trò quyết
định trên thị trờng, và nếu họ gặp khó khăn ở trên thị trờng khác thì họ cũng dễ dànghơn nhiều trong việc củng cố thị phần do họ đứng đầu và nh vậy Việt nam sẽ rất khókhăn trong việc tăng thị phần hay thực hiện một ý đồ thơng mại nào đó (vấn đề giá cả,tìm bạn hàng mới hay đa sản phẩm mới vào thâm nhập thị trờng ) Bên cạnh đó, các n-
ớc này vì có quan hệ truyền thống rất gắn bó với các nhà nhập khẩu lớn (nh NhậtBản, ) do vậy họ có đợc những sự u ái hơn từ phía các nhà nhập khẩu đó trong việcxuất khẩu thuỷ sản Liệu Việt nam có đợc những sự u ái nh vậy của các thị trờng nhậpkhẩu thuỷ sản lớn hay không
Xét về cơ cấu dạng sản phẩm xuất khẩu, hàng thuỷ sản đông lạnh chiếm gần70% tổng giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩu của tổng công ty, Tôm đông là 39%, Mực
đông là 17%, Cá đông là 10%, Cua đông gần 1%, Nhuyễn thể đông là 1%, thuỷ sảnkhô chiếm 5%, còn lại là các sản phẩm khác Cơ cấu này mang tính điển hình của xuấtkhẩu thuỷ sản Việt nam và có thể đại diện cho cơ cấu xuất khẩu của các doanh nghiệpthơng mại về hàng thuỷ sản ở Việt nam nh Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Cà Mau,Công ty FIDECO, Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Sóc Trăng- STAPIMEX
Tuy nhiên, cơ cấu trên không đại diện cho các đơn vị chế biến hàng thuỷ sảnxuất khẩu chuyên môn hoá nh Công ty đồ hộp Hạ Long - sản phẩm xuất khẩu chủ yếu
là cá hộp (79%), cá đông lạnh (21%), hay Công ty chế biến xuất khẩu thuỷ sản NhaTrang xuất khẩu chủ yếu hàng đông lạnh (trên 95%, riêng tôm đông 93%), Xí nghiệpcầu tre xuất khẩu 100% hàng thuỷ sản đông lạnh gồm các loại cá, cua, mực và các loạinhuyễn thể khác,
2 Kim nghạch xuất khẩu thuỷ sản
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt nam qua các năm
Trang 38Nguồn: Vụ Kế hoạch và Thống kê - Bộ Thơng mại
Từ năm 1986 trở lại đây kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của nớc ta liên tục tăng,năm 1986 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt nam đạt 102,235 triệu USD đến năm
1996 xuất khẩu đạt 670 triệu USD, nh vậy trong vòng 10 năm1986- 1996 xuất khẩuthuỷ sản của Việt nam đã tăng hơn 5,5 lần, năm 1999 xuất khẩu thuỷ sản đạt 985 triệuUSD, tăng hơn so với năm 1996 là 315 triệu USD, mức tăng tơng đối là 47%, mức tăngxuất khẩu thuỷ sản trung bình hàng năm giai đoạn 1996 - 1999 là 13,7%
3 Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản
Trong thập kỷ vừa qua, mậu dịch thuỷ sản thế giới liên tục tăng trởng, do nhucầu về thuỷ sản ngày càng tăng trên phạm vi toàn cầu Trong khi Nhật Bản, Mỹ vàChâu Âu tiếp tục thống soái thị trờng nhập khẩu, thì khu vực Đông Nam á và Viễn
Đông đợc coi là các thị trờng đang có sức cạnh tranh cao trong lĩnh vực tiêu thụ hàngthuỷ sản nh: Malaixia, Singapo, Đài loan,
Theo thống kê của FAO, năm 1997 Việt nam đứng thứ 29 trên thế giới và đứngthứ 4 trong các nớc ASEAN về xuất khẩu thuỷ sản Năm 1999 Việt nam đã xuất khẩusang 64 nớc, đã bớc đầu đa dạng hoá thị trờng, giảm bớt sự lệ thuộc vào thị trờng NhậtBản và các nớc khu vực, giảm bớt khó khăn khi có biến động, đồng thời mở rộng xuấtkhẩu thuỷ sản sang các thị trờng lớn và khó tính nh EU và Mỹ
Bảng 2.6: Tỷ trọng các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam năm 1999
Đơn vị : %
Nớc Nhật Bản Mỹ Trung quốc
+ Hồng kông EU Các nớc Châuá khác Thị trờngkhác
Nguồn: Vụ Kế hoạch và Thống kê - Bộ Thơng mại
Bảng 2.7: Cơ cấu sản lợng mặt hàng thuỷ sản xuất vào các thị trờng
Tổng cộng Tôm
Trang 39Mực khô Số lợng 2.756 128 1.323 51 1.742 6.000
Tổng cộng 80.746 22.629 30.983 6.098 47.394 187.850
Nguồn: Vụ Kế hoạch và Thống kê - Bộ Thơng mại
Thị trờng Nhật Bản trong những năm đầu thập niên 90 chiếm khoảng 65
-75% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt nam Năm 1997, do ảnh hởng của biến độngkinh tế trong khu vực, việc mất giá của đồng Yên và việc Chính phủ Nhật tăng thuế bánhàng, đã khiến hàng thuỷ sản Việt nam xuất vào Nhật giảm mạnh về khối lợng và vềgiá, đa tỷ trọng thị trờng này xuống còn 43% Tuy nhiên, Nhật vẫn là thị trờng chiếm
tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu nớc ta và bất cứ biến
động nào của thị trờng này cũng gây ảnh hởng lớn đến xuất khẩu thuỷ sản nớc ta
Thị trờng Đông Nam á là thị trờng truyền thống, có sức tiêu thụ lớn và chủng
loại mặt hàng đa dạng phù hợp với cơ cấu nguồn lợi biển Việt nam, chiếm tỷ trọng thịtrờng khoảng 17- 25% Tuy nhiên, thị trờng này chủ yếu là nhập khẩu sản phẩm tơisống sơ chế hoặc nguyên liệu, đồng thời cũng là khu vực cạnh tranh với ta về xuấtkhẩu Mặt khác do khủng hoảng kinh tế của các nớc khu vực, nên thời gian gần đâyxuất khẩu thuỷ sản Việt nam vào thị trờng này suy giảm và không ổn định Sáu tháng
đầu năm 1998 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này giảm, chỉ còn 83% so với cùng
kỳ năm 1997
Thị trờng Châu Âu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn đối với sản phẩm thuỷ sản
Việt nam Tuy rằng Thái Lan, ấn độ và Trung Quốc là những bạn hàng Châu á chínhcủa EU xét về xuất khẩu mặt hàng tôm đông lạnh, cá rút xơng, mực ống và một số mặthàng không phải là cá ngừ; nhng đối với Việt nam EU cũng là thị trờng nhập khẩu thuỷsản rất lớn, nó quan trọng không thua kém thị trờng Nhật Bản Năm1997 Việt nam xuất
đợc 20.474,8 tấn sang thị trờng EU, đạt 75.169.809 USD; năm 1998 là 23.081 tấn, đạt93.391.595 USD, tăng 24,24% so với năm trớc, trong đó tôm vẫn là mặt hàng lớn: năm
1998 đạt 11.849,5 tấn với 68.585,541 USD tăng 128,6% về giá trị kim ngạch và103,32% về khối lợng xuất khẩu Thị phần xuất khẩu của Việt nam vào EU năm 1997
là 11%, năm 1998 đạt 18% và năm 1999 là trên 22% trong tổng kim ngạch xuất khẩu
Đến nay Việt nam có 28 doanh nghiệp đợc phép xuất khẩu thuỷ sản vào EU Thị trờng
EU là thị trờng rất khó tính nhng đầy triển vọng, muốn đẩy hàng thuỷ sản vào EU thìdoanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt nam phải nâng cao hơn nữa vệ sinh an toàn thựcphẩm hàng thuỷ sản, đạt tiêu chuẩn HACCP, đổi mới công nghệ từ block sang IQF,
Thị trờng Mỹ có nhiều triển vọng, sức mua lớn, giá cả tơng đối ổn định và
đang có xu hớng tăng cả về sức mua lẫn mặt bằng giá Đặc biệt đợc a chuộng là tôm sú
cỡ lớn (16- 20 pound trở lên), tôm sú xuất vào thị trờng Mỹ giá đang cao hơn so với thịtrờng Nhật, tôm sú xuất vào thị trờng này chiếm khoảng 20-25%, nay có xu hớng tăngnhanh có thể đa lên 35-40% do khó khăn tại Nhật Năm 1998 giá trị kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản Việt nam sang thị trờng Mỹ chiếm khoảng 10-11% trong tổng kimngạch, sang 7 tháng đầu năm 1999, cơ cấu tỷ trọng này đã tăng lên 17-18% (73 triệuUSD trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản tính đến cuối tháng 7 là 505,4triệu USD) Năm 1998 và năm 1999 ngành thuỷ sản có nhiều nỗ lực vợt bậc mở rộngcửa xuất khẩu vào Mỹ, năm 1999 toàn ngành phấn đấu đạt 14-15% thị phần so với tổngkim ngạch xuất khẩu Nhìn chung những yêu cầu về tiêu chuẩn chất lợng HACCP ở thịtrờng Mỹ hiện nay đều đợc các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt nam đáp ứng;tuy nhiên sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt nam so với một số nớc khác còn thấp
và mới chỉ có một số ít doanh nghiệp bán đợc hàng sang Mỹ