Trang 2 Bài 1: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIấN QUAN1- Khỏi niệm dạy học:“Dạy học là một quỏ trỡnh gồm toàn bộ cỏc thao tỏc cú tổ chức và cú định hướng giỳp người học từng bướ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
Trang 2Bài 1: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1- Khái niệm dạy học:“Dạy học là một quá trình gồm toàn
bộ các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết, các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên
cơ sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán thực tế đặt
ra trong toàn bộ cuộc sống của mỗi người học”
Trang 3
2- Khái niệm về phương pháp
“Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức, thông qua đó và bằng cách đó giáo viên và học sinh lĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể.“ (Meyer, H.1987).
Phương pháp dạy học là cách thức mà người dạy tuân thủ suốt trong quá trình thực hiện các công việc liên quan đến việc dạy nhằm làm cho việc dạy đạt được mục đích yêu cầu học với người học
Trang 43 - Mục đích của môn phương pháp
Là đào tạo giáo viên để truyền thụ những tri thức mới, dạy học sinh cách
tư duy, dạy các kĩ năng phục vụ cuộc sống
Đối với quá trình dạy/học nơi nhận tin là con người do đó sự thất thoát
thông tin còn do yếu tố tâm lí – sinh học Các thống kê sau đây cho thấy với các vật mang tin khác nhau ảnh hưởng đến khả năng nhận tin của
“người” như thế nào:
Trang 5• Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước, để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học
• PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CỰC
Trang 61 Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.
Trang 82 So sánh đặc trưng dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
Trang 9So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học tích cực
Trang 103 Bốn mức độ đặt và giải quyết vấn đề
• Mức 1 : Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề học sinh thực hiện cách
giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của Giáo viên Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh
• Mức 2 : Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề Học
sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của Giáo viên khi cần Giáo viên
và học sinh cùng đánh giá.
• Mức 3 : Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề học sinh phát hiện và
xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề Giáo viên và học sinh cùng đánh giá
• Mức 4 : học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc
cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết học sinh giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của Giáo viên khi kết thúc
Trang 11Bảng kiểm cho việc lựa chọn phương pháp giảng dạy
1 - Phù hợp với các kết quả học tập cần đạt đã nêu không?
2 - Phù hợp với đặc điểm đối tượng người học không?
3 - Phù hợp với trang thiết bị,phương tiện &các nguồn lực chung sẵn có không?
4 - Có thể tạo cơ hội để có thông tin phản hồi củng cố điều chỉnh không?
5 - Có thể giúp người học vuợt qua các trở ngại khó khăn trong học tập chưa?
6 - Có thể tạo cơ hội cho người học liên lệ giữa học và thực tế chưa?
7 - Có tạo cơ hội để học tự quản không?
8 - Có đủ đa dạng để khơi dậy và duy trì sự quan tâm của người học không?
9 - Chuyên môn của giáo viên có đủ đáp ứng các yêu cầu của chương trình và bài giảng không?
Mỗi khi lựa chọn Phương pháp giảng dạy cho một tiết học, môn học bạn cần kiểm tra xem các phương pháp đưa ra có đạt được yêu cầu:
Trang 124- PHƯƠNG PHÁP DẠY HOC TÍCH CỰC
MễN TIN HỌC
Trong gi ng d y Tin h c Các tiết học ở tiết dạy bài mới th ờng là các ảng dạy Tin học Các tiết học ở tiết dạy bài mới thường là các ạy Tin học Các tiết học ở tiết dạy bài mới thường là các ọc Các tiết học ở tiết dạy bài mới thường là các bài luyện tập trực tiếp, đơn gi n, giúp học sinh nắm đ ợc (hoặc thuộc đ ảng dạy Tin học Các tiết học ở tiết dạy bài mới thường là các ợc) Trong bài học mới ã b ớc đầu h ớng dẫn kỹ n ng thực hành, vận đã bước đầu hướng dẫn kỹ năng thực hành, vận ăng thực hành, vận dụng kiến thức mới học
Ph n luyện tập, sắp xếp theo thứ tự từ đơn gi n đến phức tạp dần Nội ảng dạy Tin học Các tiết học ở tiết dạy bài mới thường là các dung, mức độ các bài tập th c h nh c n phù hợp với n ng lực của học ực hành cần phù hợp với năng lực của học ành cần phù hợp với năng lực của học ăng thực hành, vận sinh, kể c các dạng bài mới; Một số bài tập trong nhiều tiết thực hành, ảng dạy Tin học Các tiết học ở tiết dạy bài mới thường là các luyên tập có thể chuyển thành các trò chơi học tập gây hứng thú học tập cho học sinh, vừa giúp cho học sinh củng cố kỹ n ng thực hành ăng thực hành, vận Cùng với mạch kiến thức là cơ hội tốt nhất để phát triển năng lực trí tuệ không nh ng thể hiện trong môn Tin h c mà còn đ ợc ứng dụng ững thể hiện trong môn Tin học mà còn được ứng dụng ọc Các tiết học ở tiết dạy bài mới thường là các rộng rãi trong các môn học khác
Trang 13MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO
HỨNG THÚ CHO NGƯỜI HỌC
Hướng dẫn đọc tài liệu
Thảo luận nhóm
Tự nghiên cứu Trò chơi
Kể chuyện Chiếu phim minh hoạ
Đóng vai Thuyết trình,
công não
Trang 14DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Vấn đề: Dùng để chỉ những nhiệm vụ nhận thức mà học sinh cần giải quyết trong đó không chỉ nhờ các kiến thức cũ tái hiện mà bắt buộc phải biến đổi nội dung hoặc phương pháp sử dụng, đây chính là quá trình tự tìm tòi sáng tạo.
Trang 15Tình huống có vấn đề
• Sự cần thiết phải giải quyết vấn đề và khả năng vượt qua thông qua quá trình tích cực suy nghĩ.
độ nhận thức và thực tiễn.
hiện ở học sinh nhu cầu cần giải quyết, hứng thú và mong muốn được giải quyết vấn đề.
Trang 16- Gây niềm tin ở khả năng: phải là cho học sinh nhận thức được rằng tuy chưa có ngay lời giải, những đã có một số kiến thức, kỹ năng liên quan đến vấn đề đặt ra, và nếu tích cực suy nghĩ thì có thể giải quyết được.
* Tình huống có vấn đề là tình huống trong đó
mâu thuẫn khách quan được học sinh tiếp nhận như một vấn đề học tập cần giải quyết và có thể giải quyết được nhờ sự nổ lực phù hợp với khả năng của họ Kết quả sau khi giải quyết vấn đề
là họ đạt được tri thức mới hay phương pháp hành động mới.
Trang 172 Kiểu dạy học giải quyết vấn đề
Trang 183 Các đặc trưng của dạy học giải quyết vấn đề
trình giải quyết vấn đề
Trang 194 Các hình thức dạy học giải quyết vấn đề
- Học sinh tự độc lập suy nghĩ giải quyết vấn đề.
Trang 20• Đàm thoại giải quyết vấn đề.
học sinh suy nghĩ thông qua các câu hỏi.
cần đến sự hướng dẫn của giáo viên
* Thuyết trình giải quyết vấn đề:
- Giáo viên đặt ra vấn đề.
trình suy nghĩ giải quyết vấn đề.
Trang 215 Thực hiện dạy học giải quyết vấn đề
• Đề xuất vấn đề
• Nghiên cứu giải quyết vấn đề
• Vận dụng chân lý khoa học đã khám phá được
Trang 22Bước 1: Tri giác vấn đề
• Tạo tình huống có vấn đề:
- Làm xuất hiện mâu thuẫn nhận thức và nhiệm vụ nhận thức.
- Kích thích hứng thú nhận thức và chuyển mâu thuẫn khách quan thành vấn đề học tập
- Các điều kiện đảm bảo cho việc giải quyết vấn đề
và những khó khăn vừa sức.
- Phát biểu vấn đề và xác định mục đích giải quyết vấn đề.
Trang 23ra, chưa hiểu vì sao, cần biết căn cứ.
nghịch lý khi xem xét vấn đề Cần kiểm tra các căn cứ và lý lẽ đó.
Trang 24• Tình huống không phù hợp: Học sinh ở trạng thái băn khoăn, nghi hoặc khi gặp
sự kiện và hiện tượng xảy ra trái với những quan niệm thông thường
• Tình huống bác bỏ: Lựa chọn một phương án phù hợp trong các phương
án được chọn để giải quyết vấn đề trong điều kiện cụ thể nhất định
Trang 25Bước 2: Nghiên cứu và giải quyết vấn đề
• Diễn dịch ngoại suy: là sự áp dụng các nguyên lý chung vào những sự kiện và hiện tượng mới.
về một phương diện nào đó của sự vật và hiện tượng để suy ra kết luận giống nhau.
Trang 26Giáo viên cần rèn luyện cho học sinh những kỹ năng
• Quan sát có mục đích trong phạm vi tình huống có vấn đề.
• Vận dụng những tri thức sẵn có để xây dựng các giải thuyết.
• Chọn lựa có căn cứ khoa học một giải thuyết phù hợp.
Trang 27Kiểm chứng:
thuyết
• Kiểm tra tính hợp lý hoặc tối ưu
Trang 296 Đánh giá kiểu dạy học giải quyết vấn đề
Trang 32B DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA
- Nhằm điều khiển việc học tập của từng cá nhân học sinh, đảm bảo việc tự kiểm tra thương xuyên quá trình học tập.
khắc phục kịp thời.
Trang 33Đặc điểm của dạy học chương trình hóa
• Nội dung dạy học được chia thành từng liều kiến thức
• Sau mỗi liều học sinh phải trả lời một câu hỏi kiểm tra.
• Sau khi trả lời, học sinh biết được đúng hay sai mới chuyển qua liều khác.
• Việc học tập theo các liều kiến thức nhanh chậm tùy vào năng lực của học sinh.
• Liều kiến thức tiếp theo phụ thuộc vào kết quả trả lời câu hỏi trước đó.
Trang 34Dạy học chương trình hóa có thể được biểu diễn theo sơ đồ mã hóa như sau
sinh.
học và quyết định quá trình hướng dẫn tiếp theo.
Trang 35Giáo viên
Học sinh
Liều
Trang 36Sơ đồ cụ thể của một liều kiến thức
Liều thứ n
Bộ phiếu HT
Người học nghiên cứu
Kết quả kiểm tra
Liên hệ ngược ngoài
Liên hệ ngược trong
Trang 37Yêu cầu về việc dạy học chương trình hóa
• Xây dựng lại toàn bộ cấu trúc nội dung tài liệu
• Xây dựng chương trình cho quá trình nghiên cứu tài liệu học tập.
• Xây dựng hệ thống kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh có hiệu quả nhất.
Trang 38Nội dung của phương pháp dạy học
chương trình hóa
- Nội dung, khối lượng của các vấn đề lý thuyết và thực hành.
- Xây dựng sơ đồ cấu trúc logic của cả kế hoạch đào tạo.
- Xây dựng sơ đồ cấu trúc logic của từng môn học
Trang 39Chương trình hóa quá trình học tập
hệ thống học tập từ trạng thái xuất phát qua những trạng thái chuển tiếp.
Đưa thông tin tới học sinh – Học sinh tự lực thông hiểu thông tin – Kiểm tra mực độ lĩnh hội thông tin.
Trang 40• Việc điều khiển càng tối ưu nếu như thường xuyên quan tâm tới các mối liên hệ ngược trong (học sinh- học sinh) và ngược ngoài (học sinh – giáo viên).
không cho phép học sinh chuyển sang liều sau nếu chưa nắm vững những yếu tố thông tin của liều trước.
Công thức:
Thông tin ->Ktra,tự ktra -> T/tin bổ sung-> Ktra/Tự ktra
Trang 41Chương trình hóa đường thẳng
Trả lời đúng
Trang 42Đặc điểm của kiểu chương trình đường thẳng
• Mỗi liều lượng có thông tin bé.
• Tài liệu được soạn trên căn cứ trình độ học sinh yếu nhất.
• Người học hầu như không bị sai lầm khi trả lời kiểm tra.
• Chương trình thích ứng cho mọi người.
• Học sinh tích cực, tự lực xây dựng câu trả lời.
• Hạn chế tốc độ học đối với những người tiếp thu nhanh.
• Ít phát triển được năng lực sáng tạo của học sinh.
Trang 43Chương trình hóa phân nhánh
a
b
Trang 44Đặc điểm
Trang 45Các hình thức tổ chức
trình hóa: Học sinh tự học SGK, giáo viên chỉ đạo hoạt động học tập.
• Dạy học chương trình hóa dùng tài liệu chương trình hóa kết hợp với máy tính.
Trang 46Những ưu nhược điểm của dạy học chương trình hóa
• Ưu điểm:
- Khắc phục được những nhược điểm lớn của quá trình dạy học hiện nay.
- Khả năng cá biệt hóa cao độ học sinh.
- Kết quả học tập luôn đảm bảo cho toàn thể lớp.
- Phát huy sức mạnh của các phương tiện dạy học
Trang 47Nhược điểm
môn học có nội dung cấu trúc chặt chẽ.
dõi những câu trả lời đầy đủ của học sinh.
• Tính tập thể, sự tương trợ giúp đỡ nhau trong học tập không cao.
• Tài liệu học tập dài, trang thiết bị nhiều.
Trang 48CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Khơi dậy nhóm HT
- Kích thích suy nghĩ
- Người nghe thụ động
- Thông tin chỉ có một chiều
- Có thể trở
chán -người học
thức và kỹ năng.
- Cần có kế hoạch trình
tự cẩn thận
- Phần trình bày phải duy trì được sự quan tâm của người học
- Cần cho phép đăt câu hỏi hoặc đề nghị làm rõ
- Nên có phương tiện hỗ trợ
- Khuyến khích ghi chép.
- Cần khái quát điểm chính
• Thảo luận 30 phút:Hãy nêu: Mục tiêu; Ưu; nhược; ý kiến của bạn về một
số phương pháp dạy học bạn đã được trải qua trong học tập và rèn luyện.
Trang 492 Thao diễn minh họa
- Phát triển
kỹ năng quan sát
- Giới thiệu một kỹ thuật mới
- nâng cao hiểu biết của người học về nguyên tắc, khái niệm, kỹ thuật
- Khơi dậy
sự quan tâm đối với chủ đề
- Sử dụng từ một giác quan trở lên như nghe, nhìn, cảm giác
- Có thể sử dụng vật thực hoặc
mô hình
- Thông thương không thích hợp với lớp đông
- Người học có thể không quan tâm đến nữa nếu phần minh họa quá dài
- Cần giải thích rõ ràng
- Duy trì nhịp độ trình bày như nhau
- Để các học sinh cùng tham gia
- Đảm bảo có đầy
đủ trang thiết bị
- Biết mình đang làm gì
Trang 50- kỹ năng trình bày kết quả
- Củng cố lý thuyết
- Các nguyên tắc được minh họa hiệu quả
- Khuyến khích sự hợp tác chia sẽ kiến thức nguồn lực
- Khuyến khích chú
ý đến an toàn chính xác
- Đánh giá sự tiến bộ của nhau
- Đánh giá được hiệu quả của các chiến lươc giảng khác nhau
- Tốn nhiều thời gian tổ chức
- Chú ý độ
an toàn
- Mục đích của bài tập rõ ràng
- Bảo đảm người học phải vận dụng được thiết bị, tài liệu
- Bảo đảm đưa ra hướng dẫn rõ ràng
- Các bài tập cần
có bổ trợ một số chiến lược khác
- Cần giám sát chặt chẽ
- Tuân thủ an toàn nghề nghiệp
Trang 51- Phát triển
trình bày và phát triển lập luận
- Phát triển các kỹ năng nói
- Phát triển các kỹ năng đánh giá phê phán
- Khuyến khích học sinh tiến hành các nghiên cứu độc đáo
- Tạo điều kiện cho các học sinh chấp nhận vai trò lãnh đạo
- Tạo điều kiện cho các học sinh học hỏi lẫn nhau
- Cho phép Giáo viên quan sát sự tiến
bộ của học sinh
- Cho phép các học sinh trình bày kiên thức cá nhân có giá trị trước lớp
- Các học sinh không phải lúc nào cũng chuẩn bị đầy đủ &
điều này gây cản trở phần nào thảo luận
- Chất lượng phần trình bày có thể nghèo nàn
- Các học sinh có thể không chú ý đầy đủ tới bài viết
- học sinh đóng vai trò
là người nghe thụ động
- Đôi khi đây được coi
là một cách thức để Giáo viên trốn tránh trách nhiệm.
- Cần sắp xếp chỗ ngồi cho tất
cả mọi người có bầu không khí thoải mái
- Có sẵn trang thiết bị cần thiết
- Cần hỗ trợ cho các học sinh để làm rõ mục tiêu, tài liệu, phương pháp trình bày
- Kế hoạch thảo luận và sử dụng
ý kiến đóng góp của học sinh
- Phần trình bày không được lãng phí thời gian
Trang 52- Dạy các kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định
- Khuyến khích cảm thông đối với các quan điểm khác
- Phát triển về
sự tự nhận thức
- Phát triển kỹ năng về quá trình phân tích
- Thu hút tất cả các học sinh cùng vui.
- Bổ sung tính đa dạng cho khóa học
- Cho phép chấp nhận rủi ro trong môi trường an toàn
- Các tình huống thực trong cuộc sống
có thể được sao chép lại để mô phỏng
- T hực hành các kỹ năng học được trong tình huống thực
- Khuyến khích các học sinh giải quyết vấn đề, sự tương tác giữa người học
- Một số học sinh không thích
mô phỏng
- Có thể mất nhiền thời gian để xây dựng nên
- Các tình huống có thể là quá đơn giản hoặc không thực tế
- Cần có các quy tắc
và phương hướng được viết ra một cách rõ ràng
- Các hoạt động càng hiện thực bao nhiêu càng tốt
- Bảo đảm phải được chuẩn bị kỹ
- Bảo đảm người học
có cac kỹ năng cần thiết để tham gia trò chơi này
- Phản ánh toàn bộ
quá trình cũng như kết quả vào lúc kết thúc.