1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện ông tá quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp quân đội hi nhánh hai bà trưng

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Hai Bà Trưng
Tác giả Đinh Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Ánh
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ế tà• Căn cứ vào giai đoạn phát sinh r i ro, chia làm 3 nhóm: rủ ủi ro trước khi cho vay, r i ro trong khi cho vay và r i ro sau khi cho vay ủ ủ- Rủi ro trước khi cho vay: R i ro xủ ảy r

Trang 1

TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hoàn thi n công tác qu n tr r i ro tín d ng ệ ả ị ủ ụ

đố ớ i v i doanh nghi p nh và v a t i Ngân hàng ệ ỏ ừ ạ

Giả ng viên hư ng d n: T ớ ẫ S Trầ n Th Ánh ị Viện: Kinh tế và Qu n lý ả

HÀ NỘI, 2020

Trang 2

TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hoàn thi n công tác qu n tr r i ro tín d ng ệ ả ị ủ ụ

đố ớ i v i doanh nghi p nh và v a t i Ngân hàng ệ ỏ ừ ạ

Ngành Quả n tr kinh doanh ị

Giảng viên hướ ng d n: TS Trầ ẫ n Th Ánh ị

Viện: Kinh tế và Qu n lý ả

HÀ NỘI, 2020

Chữ ký c a GVHD ủ

Trang 3

C NG HÒA XÃ H I CH Ộ Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM

Độ ậ – ự c l p T do H nh phúc – ạ

B N XÁC NH N CH NH S A LU Ả Ậ Ỉ Ử ẬN VĂN THẠC SĨ

H và tên tác gi ọ ả luận văn: Đinh Thị ồ H ng Nhung

Đề tài luận văn: Hoàn thi n công tác qu n tr r i ro tín dệ ả ị ủ ụng đối v i doanh ớnghi p nh và v a tệ ỏ ừ ại Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hai Bà Trưng

Chuyên ngành:Quả trịn kinh doanh

Mã số SV: CB180269

Tác giả, Người hướng d n khoa h c và Hộ ồẫ ọ i đ ng ch m luấ ận văn xác

nh n tác gi ậ ả đã sửa ch a, b sung luữ ổ ận văn theo biên bản h p Họ ội đồng ngày 27/10/2020 v i các n i dung sau: ớ ộ

Trang 4

L I C Ờ ẢM ƠN

Đầu tiên cho tôi đượ c bày t lòng bi ỏ ết ơn chân thành tớ i các Th y/Cô ầ giáo đã giả ng d ạy tôi trong chương trình đào tạ o Th c s - Vi n Kinh T và ạ ỹ ệ ế Quả n Lý - Trường Đạ i h c Bách Khoa Hà N ọ ội đã tận tình hướ ng d n và ẫ truy n c m h ng nghiên c ề ả ứ ứu cho tôi cũng như các họ c viên cao h c nói chung ọ trong quá trình h c t p t ọ ậ ại trườ ng

Tôi xin g i l i c ử ờ ảm ơn sâu sắc đế n TS Trần Thị Ánh –Trường Đạ i học Bách Khoa Hà Nội đã dành nhiều th i gian và t ờ ận tình hướ ng d n, góp ý cho ẫ tôi trong quá trình tôi nghiên c u th c hi n và hoàn thành lu ứ ự ệ ận văn này Cuố i cùng, tôi xin bày t lòng bi ỏ ết ơn chân thành đế n các cá nhân, t p ậ thể đã tạo điề u ki ện và giúp đỡ tôi hoàn thành lu ận văn tố t nghi ệ p

M ặc dù đã hế ứ t s c c g ố ắng, nhưng do kiế n th c còn h n ch , th i gian ứ ạ ế ờ

có h n nên lu ạ ận văn không tránh khỏ i nh ng thi u sót nh ữ ế ất đị nh Tôi r ấ t mong nh ận đượ ự c s góp ý c a các th y, cô giáo và các b ủ ầ ạn để luận văn của tôi đượ c hoàn thi ện hơn.

Xin chân thành c ảm ơn!

Hà Nộ , ngày tháng năm 2020i

Tác giả

Đinh Thị ồ H ng Nhung

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CH ẾT TẮT V ỮVIDANH MỤC HÌNH, DANH M C BẢNG VII ỤPHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Tính c p thiấ ết của đề tài 1

2 Tình hình nghiên c u liên quan tứ ớ ềi đ tài luận văn: 2

3 M c tiêu và nhiụ ệm vụ nghiên c u 4 ứ3.1 M c tiêu chung 4 ụ3.2 Nhi m v nghiên c u 4 ệ ụ ứ

4 Đối tư ng và ph m vi nghiên c u 4 ợ ạ ứ

4.1 Đối tượng nghiên c u: R i ro tín d ng và công tác qu n ủ ụ ả trị ủ r i ro tín d ng ụ

đố ới v i doanh nghi p nh và v a tệ ỏ ừ ại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng 4 4.2 Ph m vi nghiên c u:ạ ứ 4

5 Phương pháp nghiên cứu 4 5.1 Phương pháp thu thập s li u, thông tin 4 ố ệ5.1.1 S ố liệu sơ cấp 4 5.1.2 S u th c p 5 ố liệ ứ ấ

6 Kết cấu luận văn 5 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN V HOÀN THI N CÔNG TÁC Ề Ệ

QUẢN TR R I RO TÍN DỊ Ủ ỤNG ĐỐI V I DOANH NGHI P NH VÀ V A Ớ Ệ Ỏ Ừ

TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) 6 1.1 Tín d ng Ngân hàng nh ng vụ – ữ ấn đề cơ bản 6 1.1.1 Khái ni m và phân loệ ại tín dụng ngân hàng 6 1.1.2 Quy trình tín d ng ngân hàng 8 ụ1.1.3 Vai trò c a tín d ng ngân hàng trong n n kinh t 9 ủ ụ ề ế1.2 R i ro tín d ng củ ụ ủa Ngân hàng thương mại 11 1.2.1 R i ro 11 ủ1.2.2 R i ro tín d ng 12 ủ ụ1.3 Qu n tr r i ro tín d ng tả ị ủ ụ ại Ngân hàng thương 15 1.3.1 Khái ni m qu n tr rệ ả ị ủi ro tín dụng 15 1.3.2 B n ch t c a qu n tr r i ro trong kinh doanh cả ấ ủ ả ị ủ ủa ngân hàng thương mại 16 1.3.3 M t s mô hình v qu n tr rộ ố ề ả ị ủi ro tín dụng của ngân hàng Thương mại 16 1.3.4 N i dung c a qu n tr r i ro tín d ng cộ ủ ả ị ủ ụ ủa ngân hàng thương mại 24

Trang 6

1.3.5 Các công c ụ quản tr r i ro tín d ng 35 ị ủ ụ

1.4 Các nhân t ố ảnh hưởng đế ủn r i ro tín dụng 38

1.4.1 Các nhân t thuố ộc về ngân hàng 38

1.4.2 Các nhân t thuố ộc về khách hàng 39

1.4.3 Các nhân t thuố ộc về môi trường 39

1.5 Kinh nghi m v ệ ề quản tr r i ro tín d ng t i m t s ị ủ ụ ạ ộ ố Ngân hàng thương mại và bài h c kinh nghiọ ệm đ i vớố i MB 40

1.5.1 Kinh nghiệm quản tr r i ro tín d ng t i mị ủ ụ ạ ột số ngân hàng thương mại 40 1.5.2 Bài h c kinh nghi m trong công tác qu n tr r i ro tín dọ ệ ả ị ủ ụng đối với doanh nghi p nh và vệ ỏ ừa tại ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hai Bà Trưng 43

Kết luận chương 1 45

CHƯƠNG 2: THỰC TR NG CÔNG TÁC QU N TR R I RO TÍN DẠ Ả Ị Ủ ỤNG ĐỐI V I DOANH NGHI P NH VÀ V A TỚ Ệ Ỏ Ừ ẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI – CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 46

2.1 T ng quan v ổ ề ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hai Bà Trưng 46

2.1.1 T ng quan v ổ ề Ngân hàng TMCP Quân đội 46

2.1.2 Quá trình hình thành và phát tri n cể ủa Chi nhánh Hai Bà Trưng Ngân - hàng TMCP Quân đội 46

2.1.3 Cơ cấ ổu t ch c mứ ạng lưới và chức năng của các phòng ban 47

2.1.4 Mô hình hoạ ột đ ng 49

2.1.5 Mô hình giao dịch 49

2.2 Th c tr ng k t qu kinh doanh và r i ro tín d ng c a Ngân hàng TMCP Quân ự ạ ế ả ủ ụ ủ độ – Chi nhánh Hai Bà Trưng.i 49

2.2.1 Cơ cấu thu nhập của Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hai Bà Trưng 49

2.2.2 Tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hai Bà Trưng 49

2.2.3 Cơ cấu tín d ng c a doanh nghi p nh và v a chi nhánh Hai Bà Trưng 53 ụ ủ ệ ỏ ừ 2.2.4 Cơ cấu nhóm n và n x u cợ ợ ấ ủa Ngân hàng TMCP Quân độ –i Chi nhánh Hai Bà Trưng 57

2.3 Th c tr ng công tác qu n tr r i ro tín d ng t i NHTM C phự ạ ả ị ủ ụ ạ ổ ần Quân đội chi nhánh Hai Bà Trưng 59

2.3.1 Chiến lược và chính sách qu n tr r i ro tín d ng t i Ngân hàng TMCP ả ị ủ ụ ạ Quân Đội 59

2.3.2 Mô hình và t ổ chức th c hi n qu n tr r i ro tín d ng t i NHTM C ph n ự ệ ả ị ủ ụ ạ ổ ầ Quân đội qu n tr r i ro tín d ng t i NHTM C phả ị ủ ụ ạ ổ ần Quân đội 60

Trang 7

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân

đội – Chi nhánh Hai Bà 72

2.5 Nhận xét chung về công tác quản trị rủi to tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hai Bà Trưng 72

2.5.1 Nh ng kữ ết quả đạt được 74

2.5.2 H n ch và nguyên nhân 80 ạ ế Kết luận chương 2 84

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THI N CÔNG TÁC QU N TR R I RO T I Ệ Ả Ị Ủ Ạ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG 85

3.1 Định hướng phát tri n hoể ạt động tín d ng cụ ủa Ngân hàng TMCP Quân Độ –i Chi nhánh Hai Bà Trưng 85

3.2 Gi i pháp xây d ng và hoàn thi n công tác qu n tr r i ro tín d ng t i ngân ả ự ệ ả ị ủ ụ ạ hàng tmcp quân đội (MB) – Chi nhánh Hai Bà Trưng 87

3.2.1 Gi i pháp x lý n tả ử ợ ồn đọng, n ợ khó đòi và nợ quá h n 87 ạ 3.2.2 Nâng cao năng lực nh n bi t r i ro tín d ng 88 ậ ế ủ ụ 3.2.3 Ch ng ng phó rủ độ ứ ủi ro tín dụng 90

3.3 Một số ế ki n ngh 90 ị 3.3.1 Ki n ngh ế ị đối với Chính ph 90 ủ 3.3.2 Ki n ngh ế ị đối với Ngân hàng Nhà Nước 92

3.3.3 Ki n ngh vế ị ới Ủy ban giám sát tài chính Quốc gia 93

3.3.4 Ki n ngh vế ị ới Ngân hàng Quân Đội 94

Kết luận chương 3 95

KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LI U THAM KH O 97Ệ Ả

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tên vi t t t ế ắ Tên đầy đủ

CIC Trung tâm thông tin tín d ng Ngân hàng ụ Nhà Nướ c

CK Chứng khoán

CNH - HĐH Công nghi p hóa ệ – Hiện đạ i hóa

CNTT Công ngh thông tin ệ

ROA L i nhu n sau thu trên t ng tài s n ợ ậ ế ổ ả

ROE L i nhu ợ ận sau thu trên v n ch ế ố ủ ở ữ s h u

Trang 9

UB Ủy ban

VAMC Công ty mua bán n và khai thác tài s n Vi t Nam ợ ả ệ VIB Ngân hàng thương mạ ổ i c ph n Qu c t ầ ố ế

Vietcombank Ngân hàng thương mạ ổ i c ph n ngo ầ ại thương

Vietinbank Ngân hàng thương mạ ổ i c ph ần công thương

XD Xây dựng

Trang 10

DANH DANH MỤC B ẢNG , HÌNH V Ẽ

B ng bi ả ểu:

B ng 1.1: Quy trình tín d ng t ng quát 8 ả ụ ổ

B ng 1.2: B ng phân loả ả ại nợ theo phương pháp định tính 34

B ng 2.1 : Doanh s cho vay doanh nghi p nh và v a tả ố ệ ỏ ừ ại chi nhánh Hai Bà Trưng 50

B ng 2.2: Doanh s thu n cho vay doanh nghi p nh và v a chi nhánh Hai Bà ả ố ợ ệ ỏ ừTrưng 51 Bảng 2.3 : Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh Hai Bà Trưng 52

Bảng 2.5 : Dư nợ cho vay doanh nghi p nh và vệ ỏ ừa phân theo thời gian 54

Bảng 2.6 : Dư nợ cho vay doanh nghi p nh và vệ ỏ ừa phân theo ngành kinh tế 55

Bảng 2.8: Dư nợ cho vay ng n h n theo nhóm n : 57 ắ ạ ợ

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay trung, dài h n theo nhóm n 57 ạ ợ

B ng 2.10: Ch tiêu phân lo i n cả ỉ ạ ợ ủa Ngân hàng TMCP Quân Đội đố ới v i khách hàng doanh nghi p 65 ệ

B ng 2.11: Phân lo i n cả ạ ợ ủa Ngân hàng TMCP Quân Đội đối v i khách hàng ớdoanh nghi p 66 ệ

B ng 2.12: Phân lo i n cả ạ ợ ủa Ngân hàng TMCP Quân Đội đố ới v i khách hàng cá nhân 67

Hình v : ẽ

Hình 2.1: Cơ cấ ổu t ch c c a Ngân hàng Quân đứ ủ ội CN Hai Bà Trưng 47 Hình 2.2: Doanh nghiệp đăng ký thành lập m i giai đo n 2011-2017 51 ớ ạ

Trang 12

PHẦ N M ĐẦU Ở

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xu hướng t ự do hóa trong lĩnh vực tài chính đã tạo ra cơ hội cho các NHTM

m r ng hoở ộ ạt động kinh doanh, giúp cho các ngân hàng h n ch ạ ế được nh ng tữ ổn thất do những thay đổi điều ki n kinh t ệ ế trong nước Tuy nhiên, c nh tranh gi a ạ ữcác t ổ chức tài chính cũng tạo ra m t th ộ ị trường tài chính tiềm ẩ ủi ro hơn Trong n r

b i cố ảnh đó, không một ngân hàng hay m t tổộ ch c tài chính nào có th t n t i lâu ứ ể ồ ạdài mà không có h ệ thống qu n lý r i ro h u hi u Vi c xây d ng m t h ả ủ ữ ệ ệ ự ộ ệ thống

qu n lý r i ro nói chung và quả ủ ản lý r i ro tín d ng nói riêng có vai trò s ng còn ủ ụ ố

đố ới v i ho t đ ng ngân hàng ạ ộ

R i ro tín d ng luôn song hành v i hoủ ụ ớ ạt động tín d ng, không th ụ ể loại b ỏhoàn toàn, mà ch có th áp d ng các biỉ ể ụ ện pháp để phòng ng a và gi m thi u từ ả ể ối

đa thiệt h i khi r i ro x y ra Chính vì v y công tác qu n tr rạ ủ ả ậ ả ị ủi ro nói chung và đặc

bi t là qu n tr r i ro tín d ng là m t trong nh ng công tác quan trệ ả ị ủ ụ ộ ữ ọng để ảm githiể ổu t n th t, đ m b o cho ngân hàng hoấ ả ả ạt động hi u qu ệ ả

Hoạt động tín d ng là nghi p v ch y u c a h th ng NHTM ệt Nam, ụ ệ ụ ủ ế ủ ệ ố Vimang l i 80-90% thu nh p c a m i ngân hàng, tuy nhiên r i ro cạ ậ ủ ỗ ủ ủa nó cũng không

nh R i ro tín d ng cao quá m c s ỏ ủ ụ ứ ẽ ảnh hưởng r t lấ ớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Đứng trước nh ng thữ ời cơ và thách thức c a ti n trình h i nh p kinh t ủ ế ộ ậ ế

quốc ế ấn đềt , v nâng cao kh ả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong nước v i các ớ NTMnước ngoài, mà c th là nâng cao chụ ể ất lượng tín d ng, gi m ụ ảthiể ủi ro đã trởu r nên c p thiấ ết

Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế ới đang diễ gi n bi n ph c t p và ế ứ ạ nguy cơ

kh ng ho ng tín dủ ả ụng tăng cao Việt Nam là một nước có n n kinh t m nên ề ế ởkhông tránh kh i nh ng ỏ ữ ảnh hưởng c a n n kinh t t giủ ề ế ế ới Đặc bi t trong nh ng ệ ữnăm gần đây NHNN có ch ủ trương, chính sách sát nhập các NHTMCP được xem

là y u kém trong hoế ạt động, trong đó sự qu n lý r i ro tín d ng yả ủ ụ ếu kém để ỷ ệ t l

n xợ ấu tăng cao, do đó nghiệp v tín d ng và công tác qu n tr r i ro tín cụ ụ ả ị ủ ần ưu tiên hàng đầu

Trang 13

Ngân hàng TMCP Quân Đội được đánh giá là m t trong nh ng Ngân hàng ộ ữ

đã có nhiều đóng góp trong sự nghiệp đổi m i cớ ủa ngành ngân hàng, cơ cấu t ổchức Ngân hàng được hoàn thiện hơn Là một NHTM, Ngân hàng TMCP Quân

Đội th c hi n r t nhi u nghi p v và có h th ng mự ệ ấ ề ệ ụ ệ ố ạng lưới các Chi nhánh r ng ộ

và ph kh p c ủ ắ ả nước nên trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quân Đội còn gặp không ít khó khăn và nhiều r i ro ủ Việc qu n tr r i ro c a Ngân hàng ả ị ủ ủQuân độ ầi c n làm chi ti t t tế ừ ừng Chi nhánh để đảm b o rủi ro toàn hàng luôn được ả

ki m soát trong m c cho phép ể ứ Xuất phát t nh n th c trên, nh n thừ ậ ứ ậ ấy đượ ầm c tquan tr ng c a vọ ủ ấn đề cùng v i vi c nghiên c u tình hình qu n tr r i ro tín d ng ớ ệ ứ ả ị ủ ụ

thự ế ạc t t Ngân hàng TMCP i Quân Độ , i tác gi xin chả ọn đề tài“ Hoàn thiện công tác quản tr rị ủi ro tín dụng đối v i ớ doanh nghi p nh và v a tệ ỏ ừ ạ Ngân hàng TMCP i Quân Độ – Chi nhánh Hai Bà Trưngi “

2 Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn:

Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng rủi ro đặc thù và khó phòng ngừa

nh t c a ngân hàng là r i ro tín d ng Qu n tr r i ro tín d ng tr thành m t vấ ủ ủ ụ ả ị ủ ụ ở ộ ấn đề được quan tâm b t c thở ấ ứ ời điểm phát tri n nào cể ủa đất nướ Ở ầm vĩ mô, các c tchuyên gia, giáo sư về kinh t ế tài chính điều đã thực hiện đề tài này khá thành công Tất cả đề u phù h p vợ ới b i cố ảnh của nền kinh tế, đưa ra những gi i pháp r t ả ấkhoa học về ấn đề v nghiên c u ứ

Ở trong nước, các vấn đề liên quan đến r i ro tín d ng và chính sách qu n tr ủ ụ ả ị

r i ro tín dủ ụng đố ới v i các ngân hàng đã được xác l p t rậ ừ ất lâu và dưới nhiều góc

độ khác nhau nhưng trong điều ki n n n kinh t luôn vệ ề ế ận động, vi c nghiên c u ệ ứ

r i ro tín d ng và qu n tr r i ro tín d ng v n rủ ụ ả ị ủ ụ ẫ ất được quan tâm và đặt ra nhi u ề

vấn đề ần được giả c i quy ết

- Luận văn thạc sĩ kinh ế ủ t c a Ph m Xuân Hòe vạ ới đề tài v “ Gi i pháp nâng ề ảcao năng lực qu n tr r i ro tín d ng cả ị ủ ụ ủa Ngân hàng Công Thương Việt Nam (2006), Học viện Ngân hàng, đã giải thích nh ng vữ ấn đề cơ bản v qu n tr r i ro ề ả ị ủtín dụng và nâng cao năng lực qu n tr r i ro tín d ng t i ngân hàng TMCP Công ả ị ủ ụ ạThương Việt Nam

- Với đề tài“ Nâng cao hiệu qu qu n tr r i ro tín d ng t i Ngân hàng TMCP ả ả ị ủ ụ ạNgoại Thương Việt Nam (2008), Đạ ọi h c Kinh t TP H Chí Minh, Tr n Ti n ế ồ ầ ếChương đã đưa ra được nh ng giữ ải pháp cơ bản cần được tri n kể hai để nâng cao

hi u qu qu n tr r i ro tín d ng t i Ngân hàng TMCP Ngoệ ả ả ị ủ ụ ạ ại thương Việt Nam, trong đó nghiên cứu h th ng x p h ng n i bộ ệ ố ế ạ ộ

Trang 14

- Đề tài“ Nâng cao công tác quản tr r i ro tín d ng t Ngân hàng TMCP ị ủ ụ ại Quốc T VIB (2014), Đạ ọc Thăng Long, Vũ Tiếế i h n Mạnh đã phân tích thực tr ng ạ

hoạt động qu n tr r i ro tín d ng t i ngân hàng TMCP Qu c T ả ị ủ ụ ạ ố ế VIB, trên cơ sở

đó đưa ra các giải pháp giúp nâng cao công tác qu n tr r i ro tín d ng t i ngân ả ị ủ ụ ạhàng

- Đề tài“ Hoàn thiện công tác qu n tr r i ro tín d ng t i ngân hàng TMCP ả ị ủ ụ ạNgoại thương Việt Nam (2013), Đỗ Vân Hà, H c Viọ ện Tài Chính đã chỉ ra nh ng ữ

tồn đọng và h n ch trong công tác qu n tr r i ro tín d ng t i ngân hàng TMCP ạ ế ả ị ủ ụ ạNgoại thương Việt Nam đồng thời đưa những giải pháp cơ bản c n th c hi n ngay ầ ự ệ

để hoàn thi n công tác qu n tr r i ro tín d ng cho ngân hàng TMCP Ngoệ ả ị ủ ụ ại thương Việt Nam

Như vậy có th ể thấy r ng t i Viằ ạ ệt Nam, các đề tài nghiên c u r i ro tín d ng ứ ủ ụ

và qu n tr r i ro tín dả ị ủ ụng đố ới các NHTM luôn được quan tâm và hi n nay v n i v ệ ẫmang tính th i s c p bách, c n ti p t c hoàn thi n các lu n c khoa h c và thờ ự ấ ầ ế ụ ệ ậ ứ ọ ực tiễn Các luận văn trên đã nghiên cứu lý lu n chung v công tác qu n tr r i ro tín ậ ề ả ị ủ

dụng đồng th i nghiên c u th c tr ng công tác qu n tr r i ro tín d ng t i m t s ờ ứ ự ạ ả ị ủ ụ ạ ộ ốngân hàng như VIB,Vietcombank, Vietinbank … Từ đó các luận văn đề xu t các ấ

gi i pháp, ki n ngh ả ế ị nhằm nâng cao công tác qu n tr r i ro tín d ng t i các ngân ả ị ủ ụ ạhàng đó Tuy nhiên các công trình trên, dù đã được ti p cế ận dưới nhiều góc độ, các giải pháp để tăng cường, hoàn thi n và nâng cao công tác qu n tr r i ro tín ệ ả ị ủ

d ng trên ch ụ ỉ được trình bày như là một ph n n i dung trong công trình nghiên ầ ộ

c u v công tác qu n tr r i ro tín d ng, nghiên c u và gi i quy t m t vài khía c nh ứ ề ả ị ủ ụ ứ ả ế ộ ạ

c a n i dung công tác qu n tr r i ro tín d ng ch ủ ộ ả ị ủ ụ ứ chưa trở thành n i dung duy ộ

nh t, m t cách có h ấ ộ ệ thống và c p nh t c a m t công trình riêng bi t Luậ ậ ủ ộ ệ ận văn

c a tác gi nghiên củ ả ứu “ Hoàn thiện công tác qu n tr r i ro tín d ng ả ị ủ ụ đố ới v i doanh nghi p nh và v a tệ ỏ ừ ại Ngân hàng TMCP Quân Độ – Chi nhánh Hai Bà Trưni g (MB-HBT ” chưa có luận văn cũng như công trình nghiên cứ) u nào trùng l p nặ ội dung v i luớ ận văn này

Khoảng tr ng nghiên cố ứu mà các công trình trên chưa đề ập đế c n s ẽ được

luận văn tìm hiểu, đó là đề ập đến đối tượ c ng c ểụth là doanh nghi p nh và v a, ệ ỏ ừcũng như gói gọn ph m vi t i m t Chi nhánh cạ ạ ộ ủa Ngân hàng Quân đội Nêu ra

nh ng h n ch và nguyên nhân c a công tác qu n tr tín d ng ữ ạ ế ủ ả ị ụ đối v i doanh nghiớ ệp

nh và vỏ ừa ại MB HBT để ừ đó có nhữt - t ng gi i pháp nh m hoàn thi n công tác ả ằ ệ

qu n tr r i ro tín d ng t i tả ị ủ ụ ạ ừng đơn vị ngân hàng, góp ph n nâng cao hi u qu ầ ệ ảcông tác qu n tr r i ro tín d ng cả ị ủ ụ ủa Chi nhánh nói riêng và toàn b ngân hàng ộQuân đội nói chung

Trang 15

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu chung

Đề tài t p trung nghiên c u công tác qu n tr r i ro tín d ng i v i doanh ậ ứ ả ị ủ ụ đố ớnghi p nh và v a tệ ỏ ừ ại Ngân hàng TMCP Quân Độ –i Chi nhánh Hai Bà Trưng, đánh giá những k t qu ế ả đạt được và h n ch tạ ế ồn đọng T ừ đó, đề xu t các gi i pháp ấ ả

nh m ki n ngh ằ ế ị và tăng cường công tác qu n tr r i ro tín dả ị ủ ụng đối v i doanh ớnghi p nh và vệ ỏ ừa tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Chi nhánh Hai Bà Trưng.-

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa lý luận cơ bản về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng Phân tích th c tr ng công tác qu n tr r i ro tín d ng t Ngân hàng TMCP ự ạ ả ị ủ ụ ại Quân Độ trong giai đoại n t 2017-2019ừ , trên cơ sở đó phân tích các yế ố ảu t nh hưởng tới công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quân Độ nói chung và Chi nhánh Hai Bà Trưng nói riêng ệi hi n nay

Đề xu t m t s gi i pháp hoàn thiện công tác quản tr r i ro tín dấ ộ ố ả ị ủ ụng đố ới i vdoanh nghi p nh và v a t i ệ ỏ ừ ạ Ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hai Bà Trưng nhằm góp phần cho Chi nhánh ngân hàng phát tri n an toàn, hi u quể ệ ả và bền vững

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín

dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng

4.2 Phạm vi nghiên cứu:

N i dung: Công tác qu n tr r i ro tín dộ ả ị ủ ụng đố ới v i doanh nghi p nh và vệ ỏ ừa

tại Ngân hàng TMCP Quân Đ i Chi nhánh Hai Bà Trưng.ộ -

Không gian: Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng

Thời gian: Đánh giá th c tr ng công tác qu n tr r i ro tín d ng ự ạ ả ị ủ ụ đối v i doanh ớnghi p nh và v a t i ệ ỏ ừ ạ Ngân hàng TMCP Quân Độ – Chi nhánh Hai Bà Trưngi trong khoảng th i gian t 2017 n 2019 ờ ừ đế

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin

Đề tài s d ng s li u th c p và s liử ụ ố ệ ứ ấ ố ệu sơ cấp

5.1.1 Số liệu sơ cấp

Chủ ế y u th c hiự ện qua b ng hả ỏi Đề tài thực hiện kh o sát các chuyên viên và các ả

c p qu n lí t i Kh i qu n tr r i ro c ấ ả ạ ố ả ị ủ ụ thể là t i phòng qu n tr r i ro tín d ng, trung ạ ả ị ủ ụ

Trang 16

tâm giám sát tín d ng và trung tâm thu h i n tụ ồ ợ ại Ngân hàng TMCP Quân Đội MB Khảo sát th c hiự ện đồng nh t v th i gian tháng 01/2020 v i 100 phi u kh o sát, ấ ề ờ ớ ế ả

s b ng hố ả ỏi hợ ệp l thu hồi được là 95 phi uế

Nội dung điều tra là các thông tin v ề thực tr ng r i ro tín d ng ạ ủ ụ đối v i doanh ớnghi p nh và v a tệ ỏ ừ ại ngân hàng TMCP Quân Đội – Chi nhánh Hai Bà Trưng và các yế ố ảnh hưởng đếu t n qu n tr r i ro tín d ng cả ị ủ ụ ủa MB HBT –

6 Kết cấu luận văn

Ngoài phần m u và k t luậở đầ ế n, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Nh ng lý luữ ận cơ bản v hoàn thi n công tác qu n tr r i ro tín ề ệ ả ị ủ

dụng đối ớv i doanh nghi p nh và vệ ỏ ừa tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực tr ng hoạ ạt động qu n tr r i ro tín dả ị ủ ụng đố ới v i doanh nghiệp

nh và vỏ ừa tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Hai Bà Trưng

Chương 3: ảGi i pháp và ki n ngh nh m hoàn thi n công tác qu n tr r i ro ế ị ằ ệ ả ị ủtín dụng đối v i doanh nghi p nh và v a cớ ệ ỏ ừ ủa Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Hai Bà Trưng

Trang 17

CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN : VỀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁCQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ

ph n lãi cho bên cho vay ầ khi đến h n thanh toán ạ Hoạt động tín d ng là hoụ ạ ột đ ng

t o ph n l n l i nhu n cho ngân hàng Các kho n thu c a hoạ ầ ớ ợ ậ ả ủ ạt động tín d ng chiụ ếm

t ỷ trọng l n ho c l n nh t trong các hoớ ặ ớ ấ ạt động c a ngân hàng Hình th c tín d ng ủ ứ ụtruyền th ng cố ủa NHTM là cho vay ng n hắ ạn có đảm b o b ng tài s n, giúp khách ả ằ ảhàng mua hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu, sau đó mở ộ r ng thành nhi u hình thề ức khác nhau như cho vay thế ch p b ng bấ ằ ất động s n, b ng các ch ng khoán, b ng ả ằ ứ ằ

gi y t ấ ờ lưu kho hoặc không c n th ầ ế chấp Tuy v y, hoậ ạt động tín d ng phụ ải đảm

b o mả ột số điều ki n cệ ủa mộ ợp đồt h ng tín d ng là: ụ

Thứ nh t, thời hạn, lãi su t và hấ ạn mức hoàn tr c a hả ủ ợp đồng Sau kho ng ảthời gian ghi trong hợp đồng người vay c n ph i hoàn tr v n và lãi cho ngân hàng ầ ả ả ố Thứ hai ố, v n vay phải đảm bảo được ử ụng đúng mục đích Khoảs d n vay

ph i dả ựa trên phương án sản xu t kinh doanh nh m phòng tránh rấ ằ ủi ro đạo đức trong quá trình giải ngân

Thứ ba ố, v n vay phải được đảm b o b ng tài sả ằ ản tương đương Tài sản đảm

b o có th là: v n vay ngân hàng, tài s n c m c hoả ể ố ả ầ ố ặc thế chấp, bảo lãnh…

1.1.1.2 Phân lo i tín d ng ngân hàng ạ ụ

Có nhi u cách phân lo i tín d ng khác nhau tu theo yêu c u c a khách hàng ề ạ ụ ỳ ầ ủ

và m c tiêu qu n lý cụ ả ủa ngân hàng

* Phân lo i theo th i gian ạ ờ

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối v i ngân hàng vì th i gian ớ ờliên quan m t thiậ ết đến tính an toàn và sinh l i c a tín dờ ủ ụng cũng như khả năng hoàn tr c a khách hàng Theo thả ủ ời gian, tín dụng được phân thành:

- Tín dụng ng n hắ ạn : từ 12 tháng tr xu ng; ở ố

Trang 18

- Tín dụng trung h n: t ạ ừ 1 năm đến 5 năm;

- Tín dụng dài h n : trên 5 ạ năm

* Phân lo i theo hình thạ ức cấp tín dụng

G m chi t kh u, cho vay, b o lãnh, và cho thuê: ồ ế ấ ả

_ Chi t khế ấu thương phiếu là vi c ngân hàng ệ ứng trước ti n cho khách hàng ềtương ứng v i giá tr cớ ị ủa thương phiếu tr ừ đi phần thu nh p c a ngân hàng s ậ ủ để ở

h u mữ ột thương phiếu chưa đến h n Ngân hàng ạ ứng trước tiền cho người bán nhưng thực ch t là thay th ấ ế người mua tr tiả ền trước cho ngư i bán ờ

_ B o lãnh là viả ệc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng v i cam k t th c hiớ ế ự ện các nghĩa vụ tài chính h khách hàng c a mình M c dù ngân hàng không tr c ti p ộ ủ ặ ự ế

xu t tiấ ền ra nhưng ngân hàng đã cho khách hàng sử ụ d ng uy tín của mình để thu

l ợi

_ Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng v i cam kớ ết khách hàng

phải hoàn trả ả ố c g c và lãi trong kho n ả thời gian xác định

_ Cho thuê là vi c ngân hàng b n mua tài sệ ỏ tiề ản để cho khách hàng thuê theo

nh ng tho ữ ả thuận nhất định Sau thời gian xác định khách hàng ph i hoàn tr c ả ả ả

gốc lẫn lãi cho ngân hàng

* Phân lo i theo tài sạ ản đảm bảo

Loạ này đượi c phân chia thành tín dụng có đảm b o b ng uy tín c a chính ả ằ ủkhách hàng, có đảm b o b ng th ch p, c m c tài s n Cam kả ằ ế ấ ầ ố ả ết đảm b o là cam ả

k t cế ủa người nh n tín d ng v vi c dùng tài sậ ụ ề ệ ản mà mình đang sở ữ h u ho c s ặ ử

d ng ho c kh ụ ặ ả năng trả ợ ủa ngườ n c i th ứ ba để trả ợ n cho ngân hàng Tín d ng ụ

d a trên cam kự ết đảm b o yêu c u ngân hàng và khách hàng ph i kí hả ầ ả ợp đồng đảm

b o ả

* Phân lo i tín d ng theo rạ ụ ủi ro

Theo tiêu th c này, ngân hàng c n nghiên c u các mứ ầ ứ ức độ, các căn cứ để phân lo i r i ro Thí d ạ ủ ụ như tín dụng lành m nh, tín d ng có vạ ụ ấn đề ợ, n quá hạn…

* Phân lo i khác ạ

Theo ngành kinh t ế (công, nông nghiệp…)

Theo đối tượng tín d ng (tài sụ ản lưu động, tài s n c nh) ả ố đị

Theo mục đích (sản xuất, tiêu dùng…)

Trang 19

1.1.2 Quy trình tín dụng ngân hàng

Quy trình tín d ng là quá trình c p tín d ng c a ngân hàng bao g m nhi u ụ ấ ụ ủ ồ ềgiai đoạn và có quan h ệ chặt ch v i nhau; mang tính ch t liên hoàn, theo m t trình ẽ ớ ấ ộ

t nhự ất định, k t qu cế ả ủa giai đoạn trước là cơ sở để thự c hiện giai đoạn ti p theo ế

và là tác động đến chất lượng của các giai đoạn sau Trong mỗi giai đoạ ạ ồm n l i gnhi u công viề ệc được th c hi n theo h ự ệ ệ thống nh ng nguyên t c và nh ng quy ữ ắ ữđịnh

Hoàn thành h ồ sơ vay vố n

2 Phân tích tín d ng ụ `Hồ sơ từ gđ 1

`Thông tin b sung ổ

t ph ng v n, h ừ ỏ ấ ồ sơ lưu trữ , ngu n khác ồ

Phân tích, đánh giá

v các m t tài chính, ề ặ phi tài chính của khách hàng

Báo cáo k t qu ế ả thẩm đị nh

3.Ra quy ết đị nh tín

d ng ụ

`Báo cáo k t qu ế ả thẩm đị nh t ừ gđ 2

`Các thông tin b ổ sung

Ra quy ết đị nh cho vay ho c t ặ ừ chố i cho vay

`Quy ết đị nh cho vay: ti ến hành các th t c c n thi t: lý ủ ụ ầ ế hợp đồng tín d ng, h ụ ợp đồng

`Các ch ng t làm ứ ừ

cơ sở ả gi i ngân

`Th ẩm đị nh l i h ạ ồ sơ chứng tù

`Ti n hành gi i ngân ế ả theo điề u ki n h p ệ ợ đồng

Tiền giao cho khách hàng

b ng cách chuy n vào tài ằ ể kho n ti n g i c ả ề ử ủa các đơn

`Các báo cáo tài chính c a khách ủ hàng

`Các thông tin khác

`Giám sát, theo dõi tài kho n, phân tích ả các ch tiêu tài ỉ chính…

Trang 20

1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế

Các NHTM hoạt động độc lập nhưng lại liên k t ch t ch hình thành h ế ặ ẽ ệ thống

và ảnh hưởng qua l i v i nhau S c m nh c a NHTM không ph i là s c m nh cạ ớ ứ ạ ủ ả ứ ạ ủa

b n thân nó mà là s c m nh c a xã h i H ả ứ ạ ủ ộ ệ thống NHTM là h ệ thống huy t mế ạch

c a n n kinh t , không ch ủ ề ế ỉ là nơi cung cấp tín d ng và d ch v tài chính ngân ụ ị ụ –hàng mà còn ảnh hưởng đến s phát tri n kinh t xã h i cự ể ế ộ ủa đất nước Cùng v i s ớ ựphát tri n c a n n kinh t , h ể ủ ề ế ệ thống NHTM cũng ngày càng phát triển c v quy ả ề

mô và s ố lượng, khẳng định vai trò c a m t trung gian tài chính không th ủ ộ ể thiếu trong h ệ thống tài chính quốc gia Đồng th i khờ ẳng định vai trò ch y u c a tín ủ ế ủ

dụng Ngân hàng đố ớ ựi v i s phát tri n c a n n kinh t ể ủ ề ế nói chung và đố ới sự ồn i v t

tại và phát triển c a b n thân các ngân hàng nói riêng ủ ả

* Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với bản thân các NHTM

C p tín d ng là m t hoấ ụ ộ ạt động ch y u củ ế ủa NHTM, đây là nguồn thu ch yủ ếu trong t ng ngu n thu c a Ngân hàng, chi m t 60% 70 % Do m c tiêu sinh lổ ồ ủ ế ừ – ụ ời,

vi c th c hi n chệ ự ệ ức năng tập trung huy động v n nhàn r i trong n n kinh t ố ỗ ề ế để tiến hành cho vay luôn được các Ngân hàng chú tr ng Vi c duy trì và m r ng tín ọ ệ ở ộ

d ng mang mụ ột ý nghĩa sống còn đố ới v i các NHTM Hoạt động này được thực

hi n hi u qu s tệ ệ ả ẽ ạo điều kiện để ngân hàng đẩy m nh ho t ạ ạ động t p trung v n, m ậ ố ở

r ng vi c th c hi n chộ ệ ự ệ ức năng thanh toán Do vậy, bên c nh vi c m r ng hoạ ệ ở ộ ạt động tín d ng các ngân hàng luôn quan tâm t i vi c nâng cao chụ ớ ệ ất lượng tín d ng ụ

Có thể nói r ng, hoằ ạt động tín d ng là hoụ ạt động quyết định s t n t i và phát triự ồ ạ ển

của ngân hàng

* Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh t ế

Thứ nh tấ , tín d ng ngân hàng góp ph n gi m h s v n nhàn rụ ầ ả ệ ố ố ỗi trong lưu thông và nâng cao hiệu qu s d ng v n ả ử ụ ố

Tín dụng ngân hàng là trung gian để điền ti t ngu n v n t b ế ồ ố ừ ộ phận nhàn rỗi

đến b ph n thi u v n v i s ộ ậ ế ố ớ ự tương thích về ố s lư ng m t cách linh ho t, giúp ợ ộ ạ

gi m s n nhàn rả ố tiề ỗi trong lưu thông Trong cơ chế ị th trường ai cũng muốn đồng

tiền c a mình sinh lủ ời, do đó họ ẵn sàng cho ngân hàng vay để s thu lợi Như vậy, tín dụng ngân hàng đã góp phần nâng cao thu nhập cho người g i tiử ết kiệm

Thứ hai, chính ph s d ng tín dủ ử ụ ụng ngân hàng như một công c ụ điều tiết vĩ

mô nền kinh t , th c hi n chiế ự ệ ến lược phát tri n kinh t xã h ể ế – ội

Thông qua ki m soát khể ối lượng tín dụng, định hướng đầu tư cùng với lãi suất tín d ng giúp chính ph ụ ủ điều hành chính sách ti n t linh ho t và h p lý, ki m ch ề ệ ạ ợ ề ế

l m phát Tín d ng ngân hàng v a t p trung vạ ụ ừ ậ ốn đầu tư cho các ngành kinh tế mũi

Trang 21

nh n, vọ ừa tham gia vào các chương trình chính sách xã h i th c hi n k t hộ ự ệ ế ợp tăng trưởng kinh t và phát tri n xã h i ế ể ộ

Thứ ba, tín d ng ngân hàng góp phụ ần thúc đẩy kinh t ế tăng trưởng

Trong mọi lĩnh vực s n xuả ất – kinh doanh - d ch v , m i chu k u bị ụ ọ ỳ đề ắt đầ ừu t tiền t (T) và kệ ết thúc bằng T’ Ở đó, T’ = T+t (T’>T) tạo điều kiện để tái m r ng ở ộ

hoạ ột đ ng Trong chu k ỳ này, tăng vòng quay vốn ti n t ề ệ có tác động tích cực đ n ế

hi u qu s n xu t kinh doanh Mu n th c hiệ ả ả ấ ố ự ện điều đó, các chủ thể kinh doanh c n ầ

c i ti n k thu t, hoàn thi n qu n lý, tìm ki m th ả ế ỹ ậ ệ ả ế ị trường mới Đòi hỏi một lượng

v n l n và k p th i Tín d ng ngân hàng s là ngu n cung ng v n cho các nhu ố ớ ị ờ ụ ẽ ồ ứ ố

cầu đó Tuy nhiên, các nhà kinh doanh cần ph i tìm ra nhi u bi n pháp s d ng ả ề ệ ử ụ

v n hi u quố ệ ả, tăng nhanh vòng quay vốn nh m tr n vay tín dằ ả ợ ụng đúng hạn c ả

g c và lãi n u không có th d n tố ế ể ẫ ới nguy cơ phá sản Th c hiự ện được điều này trong n n kinh t ề ế thị trường là m t cu c c nh tranh gay g t và quy t li t Vì th ộ ộ ạ ắ ế ệ ế mà thúc đẩy s phát tri n ngày càng cao c a n n kinh t hàng hoá ự ể ủ ề ế

Thứ tư, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh t quan trế ọng thúc đẩy kinh t ếquan tr ng ọ

Ngày nay, trong quan h kinh t ệ ế đối ngo i, s hạ ự ợp tác bình đẳng cùng có lợi giữa các nước trên th gi i và trong khu vế ớ ực đang đựơc thúc đẩy m nh c v chiạ ả ề ều

r ng và chiộ ều sâu Trong đó, vốn đầu tư ra nước ngoài và kinh doanh xu t nh p ấ ậ

khẩu hàng hoá đựơc coi là hai lĩnh vực h p tác thông d ng nh t giợ ụ ấ ữa các nước Nhưng thự ếc t không ph i m t t ch c kinh t ả ộ ổ ứ ế nào cũng có đủ ốn để v hoạt động Thông qua hoạt động tín d ng, các ngân hàng là tr ụ ợ thủ đắ ự c l c, s cung c p v n ẽ ấ ốcho các nhà kinh doanh xu t nh p kh u hàng hoá, góp phấ ậ ẩ ần thúc đẩy quan h kinh ệ

t ế đối ngoại

Như vậy, tín d ng ngân hàng có m t vai trò h t s c quan trụ ộ ế ứ ọng đố ớ ềi v i n n kinh t ế cũng như đối v i hoớ ạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại Để phát huy vai trò đó, các nước trên th giế ới đã sử d ng tín dụ ụng ngân hàng như một công

c c l c ụ đắ ự để thúc đẩy phát tri n kinh t xã hể ế ội Tuy nhiên đây là một hoạt động

ti m ề ẩ ấn r t nhi u rề ủi ro khó lường trước Để tín d ng ngân hàng th c s phát huy ụ ự ựvai trò c a mình, nghiên c u r i ro tín d ng và nguyên nhân dủ ứ ủ ụ ẫn đến r i ro tín d ng ủ ụ

là một yêu c u b c thiế ầ ứ t

Trang 22

1.2 Rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Rủi ro

1.2.1.1 Khái niệm rủi ro

Trong cu c sộ ống hàng ngày, trong lao động s n xu t kinh doanh có nh ng s ả ấ ữ ự

c b t ng , ng u nhiên x y ra không th ố ấ ờ ẫ ả ể báo trước được, nh ng tình hu ng b t ng ữ ố ấ ờnhư vậy g i là rọ ủi ro Khi nói đế ủi ro người ta thường nghĩ đến điền r u không t t ốlành hoặc một thi t hệ ạ ổi, t n thất nào đó về ậ v t chất hữu hình ho c vô hình b t ng ặ ấ ờmang đến do nh ng nguyên nhân khách quan ho c ch quan gây nên ữ ặ ủ

Như vậy: R i ro là s ủ ự việc x y ra ngoài ý mu n ch quan c ả ố ủ ủa con người, đem

lại những h u qu ậ ả mà người ta không t ể ự đoán được.h d

Tuy khó tìm được mộ ịnh nghĩa rủt đ i ro hoàn h o song có th ả ể biết đư c rằợ ng

rủi ro thường có hai đặc tính sau:

-Thứ nhất là biên đ ủi ro: là sự thiệ ại từ ủi ro gây ra ở ức nào ộ r t h r m

-Thứ hai là t n s xu t hi n c a rui ro là nhi u hay ít ầ ố ấ ệ ủ ề

Là m t doanh nghi p kinh doanh ti n tộ ệ ề ệ, ngân hàng thương mại cũng gánh chịu các rủi ro do các tác động của môi trường vi mô và vĩ mô gây nên như các doanh nghi p khác ệ

• Phân chia rủi ro theo các loại tài sản có:

✓ Rủi ro trong quản lí và kinh doanh ngân qu ỹ

✓ Rủi ro tín dụng

✓ Rủi ro trong quản lí và kinh doanh ch ng khoán ứ

✓ Rủi ro trong cho thuê

Trang 23

✓ Rủi ro tồn đọng v n ố

✓ Các loại rủi ro khác

1.2.2 Rủi ro tín dụng

Để ể hi u rõ r i ro tín d ng c n làm rõ khái ni m r i ro tín d ng, phân lo i ủ ụ ầ ệ ủ ụ ạ

rủi ro tín dụng theo các tiêu chí phù h p , tìm hi u m i quan h ợ ể ố ệ giữa rủi ro tín

d ng v i các r i ro khác, các tiêu thụ ớ ủ ức để nh n biậ ết rủi ro tín d ng, nguyên nhân ụ

của rủi ro tín dụng và tác động c a r i ro tín dủ ủ ụng đến hoạ ột đ ng c a ngân hàng ủ 1.2.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng

Năm 2005, A.Saunders và H.Lange định nghĩa: “ Rủi ro tín d ng là kho n ụ ả

l m tàng khi ngân hàng c p tín d ng cho mỗ tiề ấ ụ ột khách hàng, nghĩa là khả năng các lu ng thu nh p d tính mang l i t kho n cho vay c a ngân hàng không th ồ ậ ự ạ ừ ả ủ ểđược th c hiự ện đầy đủ ề v c s ả ố lượng và th i hạn.” Timothy W.Koch ( 2006) cho ờ

rằng: “Rủi ro tín d ng là s ụ ự thay đổ ềm ẩi ti n c a thu nh p thu n và th giá c a v n ủ ậ ầ ị ủ ố

xuất phát từ ệc vốn vay không được thanh toán hay thanh toán trễ ạ vi h n

R i ro tín d ng trong hoủ ụ ạ ột đ ng Ngân hàng của tổ chức tín d ng, theo quy ụ

định tại Điều 2 Quy định v phân lo i n , trích l p và s d ng d ề ạ ợ ậ ử ụ ự phòng để ử x lý

r i ro tín d ng ban hành theo Quyủ ụ ết định s ố 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005

c a Thủ ống đốc NHNN và Thông tư ốs 02/2013/TT NHNN ngày 21/1/2013 v – ềphân lo i n , trích l p và s d ng d phòng, ạ ợ ậ ử ụ ự “Rủi ro tín d ng là kh ụ ả năng xảy ra

t n th t trong hoổ ấ ạt động Ngân hàng c a t ủ ổ chức tín d ng do khách hàng không

thực hi ện ho c không có kh ặ ả năng thực hiện nghĩa vụ ủ c a mình theo cam k t” ế

V y rậ ủi ro tín dụng là nh ng thiữ ệt hại kinh tế mà NHTM phải gánh ch u do ịkhách hàng vay v n sai h n trong th c hiố ẹ ự ện nghĩa vụ trả n v n g c và n lãi hoợ ố ố ợ ặc không hoàn tr ả được n vay c a ngân hang do các nguyên nhân ch quan hoợ ủ ủ ặc khách quan R i ro tín d ng gây t n th t v ủ ụ ổ ấ ề tài chính cho NHTM, đó là làm giảm thu nh p ròng và gi m giá tr ậ ả ị thị trường c a vủ ốn; trong trường h p nghiêm tr ng ợ ọ

có thể ẫn đế d n thua l , hoỗ ặc ở ứ m c đ ộ cao hơn có thể ẫn đế d n phá s n ả

Trang 24

- R i ro do s l a chủ ự ự ọn đối nghịch: là r i ro thong tin không cân xủ ứng trước khi cu c giao dich diộ ễn ra Bên cho vay tin tưởng vào năng lực của người vay mà cho vay trong khi người đi vay với mục đích để vay được v n dã cung c p thông ố ấtin không trung thực cho bên đi vay.

• Căn vào mức đ t n th t, có th chia r i ro tín d ng ra làm 2 lo i là r i ro ộ ổ ấ ể ủ ụ ạ ủ

mất vốn và rủi ro đọng v n ố

- R i ro m t v n: R i ro m t v n là rủ ấ ố ủ ấ ố ủi ro khi người vay không có kh ả năng trả ợ n được theo h p d ng bao g m v n g c ho c lãi vay, ngân hàng ch trông ch ợ ồ ồ ố ố ặ ỉ ờvào thanh lý tài s n c a doanh nghi p R i ro m t v n s ả ủ ệ ủ ấ ố ẽ làm tăng chi phí do nợkhó đòi tăng, chi phí quản tr , chi phí giám sát ho c gi m l i nhu n do các kho n ị ặ ả ợ ậ ả

d ự phòng gia tăng cho những kho n v n m t di ả ố ấ

- Rủi ro đọng v n: Rố ủi ro đọng v n là r i ro xố ủ ảy ra trong trường h p d n h n ợ ế ạ

mà ngân hàng vẫn chưa thu hồ ối v n vay, dẫn đến các kho n v n b ả ố ị đông cứng và ảnh hưởng đến k ho ch s d ng v n cế ạ ử ụ ố ủa ngân hàng cũng như gặp khó khăng trong

việc thanh toán cho khách hàng

• Căn cứ theo đối tư ng s d ng, có th chia làm 2 nhóm: ợ ử ụ ể

- R i ro khách hàng cá nhân: r i ro tín d ng x y ra vủ ủ ụ ả ới đối tượng khách hàng

kh ả năng trả ợ trong tương lai n

- R i ro trong khi cho vay: R i ro này x y ra trong quy trình c p tín d ng ủ ủ ả ấ ụCác nguyên nhân dẫn đế ủn r i ro này bao g m: vi c giồ ệ ải ngân không đúng tiến độ, không c p nh t thông tin ậ ậ khách hàng thường xuyên và không d bự ảo đượ ủc r i ro tiềm năng Khách hàng cố tình không tr n vay ho c cung c p thông tin không ả ợ ặ ấtrung thực về kh ả năng trả ợ n

- R i ro sau khi cho vay: R i ro này x y ra khi mà cán b tín d ng không ủ ủ ả ộ ụnắm được tình hình s d ng v n vay, kh ử ụ ố ả năng tài chính tương lai của khách hàng

Trang 25

1.2.2.3 Tác động c a r i ro tín d ng ủ ủ ụ

R i ro luôn t n t i song song v i các hoủ ồ ạ ớ ạt động kinh doanh NHTM, vì vậy

vi c h n ch rệ ạ ế ủi ro đến m c t i thiứ ố ểu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đố ới v i ngân hàng Tín d ng là m t n i dung quan tr ng, chi m kho ng 60-80% trong toàn b ụ ộ ộ ọ ế ả ộ

hoạt động kinh doanh ngân hàng Các r i ro tín d ng vì th ủ ụ ế có ảnh hưởng r t l n ấ ớtới ngân hàng, thông thường các r i ro tín d ng vào kho ng 90% các rủ ụ ả ủi ro cơ bản Quản tr r i ro tín d ng là m t trong nh ng vị ủ ụ ộ ữ ấn đề ọ tr ng tâm hiện nay, đang được

s ự quan tâm chú ý đặc bi t c a h ệ ủ ệ thống ngân hàng trên toàn th gi i Khi ngân ế ớhàng không kiểm soát được rủi ro tín d ng s gây nên nhi u b t l i mà ch y u là ụ ẽ ề ấ ợ ủ ếcác vấn đề như:

v n ph i tr lãi cho các kho n tiẫ ả ả ả ền huy động được trong khi m t b ph n tài s n ộ ộ ậ ảcủa ngân hàng không thu được lãi cũng như không chuyển được thành tiền để cho người khác vay và thu lãi K t qu là l i nhu n c a ngân hàng s b gi m sút ế ả ợ ậ ủ ẽ ị ả

* Gi m kh ả ả năng thanh toán: Ngân hàng thường l p k hoậ ế ạch cân đối dòng tiền ra (tr lãi và g c ti n gả ố ề ửi, cho vay, đầu tư mới ) và dòng ti n vào (ti n nh n ề ề ậ

g i, ti n thu n g c và lãi cho vay ) t i các thử ề ợ ố ạ ời điểm trong tương lai Khi các món vay không được thanh toán đầy đủ và đúng hạn s dẽ ẫn đến s ự không cân đối gi a ữhai dòng ti n Các kho n ti n g i, ti n ti t ki m c a khách hàng v n ph i thanh ề ả ề ử ề ế ệ ủ ẫ ảtoán đúng kỳ h n trong khi các kho n ti n vay c a khách hàng l i khạ ả ề ủ ạ ông được hoàn trả đúng hẹn Nếu ngân hàng không đi vay hoặc bán các tài s n c a mình thì kh ả ủ ảnăng chi trả ủ c a ngân hàng s b suy y u và h n ch , ngân hàng s gẽ ị ế ạ ế ẽ ặp khó khăn trong khâu thanh toán

* Gi m uy tín: N u tình tr ng m t kh ả ế ạ ấ ả năng chi trả tái di n nhi u l n hay nh ng ễ ề ầ ữthông tin về ủ r i ro tín d ng c a ngân hàng b ụ ủ ị tiế ột l ra công chúng, uy tín c a ngân ủhàng trên th ị trường tài chính s b gi m sút ẽ ị ả

* Phá s n ngân hàng: N u doanh nghi p vay v n ngân hàng gả ế ệ ố ặp khó khăn trong vi c hoàn tr , nh t là nh ng món vay l n thì có th dệ ả ấ ữ ớ ể ẫn đến kh ng ho ng ủ ả

Trang 26

trong hoạt động c a chính ngân hàng Ngân hàng n u không chu n b k p th i cho ủ ế ẩ ị ị ờ

nh ng tình huữ ống như vậy, mà thậm chí dù có cũng không đủ kh ả năng đáp ứng nhu c u rút ti n quá l n, s nhanh chóng mầ ề ớ ẽ ất k ả năng thanh toán, dẫn đếh n s s p ự ụ

đổ ủ c a ngân hàng n u Ngân hàng ế Nhà Nước không can thi p k p th i ho c không ệ ị ờ ặthể can thi p ệ

i khách hàng

Đối vớ

Lãi vay ngân hàng được h ch toán vào chi phí s n xu t c a doanh nghi p ạ ả ấ ủ ệKhi để phát sinh n quá h n v i lãi su t lợ ạ ớ ấ ớn hơn (=150%) lãi suất trong h n thì chi ạphí c a doanh nghi p s ủ ệ ẽ tăng lên Doanh nghiệp đã đang gặp khó khăn trong tình hình tài chính, gi lờ ại càng thêm khó khăn gấp bội Nguy cơ không có đủ tiền để

trả ợ cho ngân hàng là điề n u không th ánh kh i, dểtr ỏ ẫn đến vi c phát m i tài s n ệ ạ ảthế chấp, đôi khi dẫn đến tình tr ng phá s n cho khách hàng ạ ả

n kinh t

Đối với nề ế

Khi ngân hàng gặp khó khăn thì việc cung c p v n cho doanh nghi p, n n kinh ấ ố ệ ề

t b ng ng tr Do mế ị ừ ệ ột lượng v n l n n m tố ớ ằ ồn đọng trong các kho n n quá h n, ả ợ ạ

n ợ khó đòi, ngân hàng không có đủ vốn để cho vay các d án có hi u qu , m r ng ự ệ ả ở ộ

và phát tri n s n xuể ả ất Trong khi đó, tiền cho vay c a ngân hàng l i hoủ ạ ạt động không có hi u qu mà ngân hàng l i không th ki m soát n i K t qu là s n xuệ ả ạ ể ể ổ ế ả ả ất đình đốn, n n kinh t không phát tri n, xã h i b r i lo n ề ế ể ộ ị ố ạ

Như vậ , ủy r i ro tín d ng x y ra dù mụ ả ở ức đ nào cũng gây ảnh hưởng đếộ n s ựphát tri n c a ngân hàng nói riêng và s ể ủ ự tăng trưởng c a n n kinh t nói chung Vì ủ ề ế

v y, qu n tr r i ro tín d ng không ch là trách nhi m c a riêng ngân hàng mà là ậ ả ị ủ ụ ỉ ệ ủ

của toàn nền kinh t ế

1.3 Quản tr r i ro tín d ng tị ủ ụ ại Ngân hàng thương

1.3.1 Khái ni m qu n tr r i ro tín dệ ả ị ủ ụng

Đố ớ ủi v i r i ro tín dụng, trước hết, nên coi đó là một hiện tượng có th x y ra ể ảngoài mong mu n c a ngân hàng khi th c hiố ủ ự ện cho vay đố ới v i khách hàng Với quan niệm như vậy, m i khi bỗ ắt đầu xem xét m t kho n tín d ng, ngân hàng cộ ả ụ ần lường trước nh ng r i ro có th xữ ủ ể ảy ra Đây cũng chính là xuất phát điểm hình thành nên ý tưởng qu n tr r i ro tín d ng c a NHTM M c dù r i ro tín d ng là ả ị ủ ụ ủ ặ ủ ụ

m t hiộ ện tượng tiềm ẩn và không ph i bao gi ả ờ cũng xảy ra khi ngân hàng cho khách hàng vay vốn nhưng trong nhiều trường h p do tính l p l i c a r i ro nên ợ ặ ạ ủ ủngười ta có th nh n biể ậ ết được tính quy lu t cậ ủa nó Chính vì điều này mà ngân hàng có th tìm ra nh ng bi n pháp qu n lý nh m h n ch kh ể ữ ệ ả ằ ạ ế ả năng xảy ra r i ro ủtín dụng và gi m thi u t n th t do r i ro tín d ng gây ra ả ể ổ ấ ủ ụ

Trang 27

Như vậy, “quản lý r i ro tín d ng là m t trong nh ng n i dung qu n lý c a ủ ụ ộ ữ ộ ả ủ

NHTM bao gồm: nhậ n bi t và đánh giá m c đ r i ro, thực thi các biệ ế ứ ộ ủ n pháp h n

ch khế ả năng ả x y ra r i ro và giủ ảm thiể ổu t n tht khi rủ i ro tín d ng x y ra.” ụ ả

1.3.2 B n ch t c a qu n tr r i ro trong kinh doanh c a ả ấ ủ ả ị ủ ủ ngân hàng thương

m i

hướng đích của các nhà qu n tr ngâả ị n hàng lên các đối tượng qu n tr và khách th ả ị ểkinh doanh nh m m c tiêu phòng ng a, h n ch và gi m thi u r i ro trong kinh ằ ụ ừ ạ ế ả ể ủdoanh t ừ đó nâng cao mức độ an toàn, kh ả năng sinh lời và đạt được các m c tiêu ụtăng trưởng trong ng n h n và dài h n c a m i NHTM ắ ạ ạ ủ ỗ

u nhà nghiên c u và ho

rằng: đố ới v i các NHTM qu n tr ả ị kinh doanh cũng chính là quản tr r i ro, hay nói ị ủcách khác, qu n tr r i ro chính là trung tâm c a hoả ị ủ ủ ạt động qu n tr ả ị điều hành của

m i NHTM Hi u mỗ ể ột cách đơn giản thì qu n tr r i ro chính là quá trình các NHTM ả ị ủ

áp dụng các nguyên lí, các phương pháp và kinh nghiệm qu n trị kinh doanh của ảNHTM các qu c gia phát tri n vào hoở ố ể ạt động kinh doanh của mình để giám sát, phòng ng a , h n ch và gi m th p r i ro trong hoừ ạ ế ả ấ ủ ạt động tín dụng, đầu tư và các hoạt động kinh doanh khác đẻ gi m thi u t n th t thi t hả ể ổ ấ ệ ại cho ngân hàng, đồng thời không ng ng nâng cao sừ ức mạnh và uy tín của ngân hàng trên thương trường 1.3.3 M t s mô hình v qu n tr r i ro tín d ng cộ ố ề ả ị ủ ụ ủa ngân hàng Thương

m i

a Hiệp ư c Basel II.ớ

Vài nét về ệp ướ hi c Basel II

Năm 1988, Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng đã giới thiệu khung rủi ro tín dụng (Basel I) xác định các tiêu chuẩn về vốn để hạn chế rủi ro và tăng cường đảm bảo hệ thống tài chính Để đáp ứng các yêu cầu phát triển liên tục trong ngành Ngân hàng, các quy định này đã được sửa đổi và đến tháng 6/2004, một hiệp ước

về vốn mới (Basel II) được ban hành Mục tiêu của Basel II là nâng cao chất lượng

và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập và duy trì một "sân chơi" bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro… Nhằm đạt được các mục tiêu này, Uỷ ban Basel cũng đã đề xuất khung đo lường với các trụ cột chính cho phiên bản Basel II:

Trụ cột thứ nhất, liên quan tới việc duy trì vốn bắt buộc: Tỷ lệ vốn bắt buộc

tối thiểu vẫn là 8% của tổng tài sản có rủi ro như Basel I Tuy nhiên, rủi ro được

Trang 28

tính toán theo 3 yếu tố chính mà ngân hàng phải đối mặt như: Rủi ro tín dụng, rủi

ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trường

Trụ cột thứ hai, liên quan tới việc hoạch định chính sách ngân hàng: Basel II

cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách những “công cụ” tốt hơn so với Basel

I Trụ cột này cũng cung cấp một khung giải pháp cho các rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt như: Rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro thanh khoản và rủi ro pháp lý Basel II nhấn mạnh các nguyên tắc rà soát, giám sát sau:

(i) Các ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn nội bộ theo danh mục rủi ro và phải có được một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó

(ii) Các giám sát viên nên rà soát và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội

bộ và chiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ

tỷ lệ vốn tối thiểu; Giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ không hài lòng với kết quả của quy trình này

(iii) Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định

(iv) Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định và có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thanh toán quốc tế, khi tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tăng từ 7% lên 8% thì xác suất xảy ra khủng hoảng ngân hàng giảm khoảng 25 - 30%

Trụ cột thứ ba, các ngân hàng cần công khai thông tin một cách thích đáng

theo nguyên tắc thị trường Để đáp ứng được các yêu cầu của Hiệp ước Basel II với các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vốn và thanh khoản, các ngân hàng cần hoạch định lại hoạt động kinh doanh và các chiến lược kinh doanh một cách tích cực hơn Việc triển khai Basel II giúp các ngân hàng hoạt động an toàn hơn, lành mạnh hơn do trình độ quản trị rủi ro được tăng cường, các biện pháp quản trị rủi ro, đặc biệt là mô hình rủi ro và xếp hạng nội bộ được chủ động áp dụng, đồng thời nguồn vốn được quản lý một cách hiệu quả hơn Trong lĩnh vực tín dụng, các ngân hàng thương mại (NHTM) sẽ phải chuyển hướng tập trung vào đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hàng, thay vì dựa chủ yếu vào tài sản đảm bảo Ngoài ra, sau khi

áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vốn và thanh khoản, ngân hàng cần thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài hơn, do ngân hàng hoạt động kinh doanh trong môi trường đạt tiêu chuẩn quốc tế

Trang 29

Lợi ích và ưu thế ủ c a vi c áp d ng Basel II trong qu n tr r i ro ngân ệ ụ ả ị ủhàng

Việc tri n khai Basel giúp chu n hóa, c i thi n và lành mể ẩ ả ệ ạnh hóa lĩnh vực ngân hàng thông qua vi c áp d ng các chu n m c toàn cệ ụ ẩ ự ầu Basel được xây d ng ựtrên nguyên tắc cơ bản nh m đằ ảm bảo các ngân hàng duy trì đủ ngu n vồ ốn bù đắp cho các kho n l có th phát sinh t nh ng rả ỗ ể ừ ữ ủi ro mà ngân hàng đang nắm gi ữBasel II - phương pháp tiêu chuẩn được chuẩn hóa và được xem là bước đầu tiến

tới phương pháp đánh giá theo độ nh y cạ ảm rủi ro

Ngoài mục tiêu ban đầ ạo nên thước đo chuẩu t n mực để đo lường s c khứ ỏe của các định ch ế tài chính, Basel đã tổng h p t o nên các khung qu n lý r i ro theo ợ ạ ả ủthông l ệ chung Theo đó, việc qu n lý r i ro t i các t ả ủ ạ ổ chức tín dụng (TCTD) đã được chuy n hóa t vi c qu n lý riêng l các nhóm r i ro (C u trúc Silo ví d : ể ừ ệ ả ẻ ủ ấ – ụTín d ng, Th ụ ị trường, Hoạt động, Thanh khoản,…) nay đã trở thành m t th ộ ể thống

nhất với ba trụ ột (3 Pillars) và lượ c ng hóa r i ro qua khái niủ ệm “tài sản có rủi ro” (Risk Weighted Assets RWA) Chu n m– ẩ ực Basel là bước chuyển hóa cơ bản đầu tiên để TCTD có nh n thậ ức cơ bản nhằm thay đổi phương thức điều hành, đưa ra quyết định kinh doanh ti p c n t khía c nh r i ro (risk based-ế ậ ừ ạ ủ approach), phương thức đang được ph bi n r ng rãi trên th gi i sau cu c kh ng ho ng tài chính ổ ế ộ ế ớ ộ ủ ả

• Hoạch định kinh doanh theo khẩu vị rủi ro: Với Basel, mọi rủi ro đều phải được lượng hóa bằng con số cụ thể và con số này sẽ chỉ ra rằng ngân hàng cần bao nhiêu vốn để có thể bù đắp được cho rủi ro Như vậy, nếu như hiện nay việc hoạch định chiến lược kinh doanh chủ yếu dựa vào lợi nhuận mà hoạt động kinh doanh

ấy mang lại, yếu tố rủi ro chỉ tác động ở một mức độ khiêm tốn, thì sau khi Basel được áp dụng, vai trò của rủi ro sẽ trở nên mạnh mẽ hơn Đây thực sự là điều rất cần thiết cho các nhà quản trị Basel không chỉ định lượng rủi ro trong hiện tại mà quan trọng hơn là định lượng rủi ro cho tương lai với một xác suất chính xác đã

Trang 30

được các TCTD trên thế giới chấp nhận Như thế, các nhà quản trị ngân hàng, tùy thuộc vào nhận định chung, kinh nghiệm và khẩu vị rủi ro sẽ chủ động đánh giá mức độ rủi ro nào được chấp nhận và rủi ro nào cần được điều chỉnh Các quyết định kinh doanh không chỉ với kỳ vọng từ thị trường mà còn ở chính mức độ rủi

ro đã được lượng hóa ngay tại thời điểm đưa ra quyết định kinh doanh Nói một cách khác, Basel vẽ nên một bức tranh toàn diện với đầy đủ mảng sáng, mảng tối

về hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị, giúp cho các nhà quản trị đưa ra quyết định phù hợp

• Phòng tránh rủi ro trong tương lai: Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2007, vấn đề các ngân hàng có thể tồn tại hay không trong giai đoạn thị trường khắc nghiệt đã trở thành mối quan tâm lớn Basel đã bổ sung các đánh giá sức chịu đựng của ngân hàng qua các kiểm nghiệm sức chịu đựng (Stress test) Với các cuộc kiểm nghiệm định kỳ, các nhà quản lý hoàn toàn nắm rõ sức chịu đựng của ngân hàng mình dưới tác động của thị trường trong tình trạng khắc nghiệt Như thế, với nhận thức về rủi

ro, các thành viên của thị trường tài chính sẽ phản ứng có trách nhiệm hơn cho tính ổn định của thị trường

Lộ trình áp dụng Basel II tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

NHNN Việt Nam đã đưa ra lộ trình triển khai Basel II trong hệ thống NHTM theo 2 giai đoạn cụ thể:

Giai đoạn 1: Thí điểm áp dụng Basel II tại 10 ngân hàng bao gồm Vietcombank, VietinBank, BIDV, MB, Sacombank, Techcombank, ACB, VPBank, VIB và Maritime Bank Chương trình thí điểm bắt đầu từ tháng 2/2016, mục tiêu là đến cuối năm 2018 các ngân hàng này phải cơ bản đáp ứng các yêu cầu của Basel II

Giai đoạn 2: Đến năm 2020 cơ bản các NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực của Basel II, trong đó có ít nhất 12 15 NHTM áp dụng thành công Basel II - (theo nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016

- 2020 ngày 8/11/2016)

Trang 31

b Mô hình điểm s Z (Z - Credit Scoring Model) ố

Điểm số Z được giáo sư I.Altman xây dựng năm 1968 dựa trên các nghiên cứu tại các công ty Hoa Kỳ để cảnh báo sớm khả năng phá sản của khách hàng Hiện nay, có khá nhiều ngân hàng ở các quốc gia đã sử dụng điểm số này để đưa

ra các quyết định tài trợ vốn đối với khách hàng

Để xác định điểm số Z, cần xác định các chỉ số:

Vốn lưu động

Tổng tài sản

Lợi nhuận giữ lại

Tổng tài sản

X3 = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Tổng tài sản

Điểm số Z có quan hệ tỷ lệ nghịch với khả năng phá sản của doanh nghiệp

Đối với các công ty cổ phần thuộc lĩnh vực sản xuất:

Trang 32

Đối với các doanh nghiệp chưa cổ phần thuộc lĩnh vực sản xuất:

* Character – Tư cách người đi vay: Là ý thức, trách nhiệm hoàn trả khoản vay của người đi vay

• Quan hệ vay trả đã qua

• Kinh nghiệm của các Ngân hàng khác đối với khách hàng này

• Mục đích khoản vay

• Khả năng phân tích, dự báo về hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp

• Phân loại tín dụng, mức độ tín chấp của khoản vay

• Có người bảo lãnh cho khoản vay hay không

* Capacity – Năng lực người đi vay: là khả năng của công ty có thể thanh toán các khoản vay hay không

• Năng lực hành vi dân sự của chủ doanh nghiệp và của người bảo lãnh

Trang 33

• Những hồ sơ pháp lý chứng minh năng lực pháp lý của doanh nghiệp vay vốn

• Mô tả quá trình hoạt động của doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, cơ cấu

sở hữu, chủ sở hữu, tính chất hoạt động, sản phẩm, khách hàng chính, người cung cấp chính của doanh nghiệp

→ Cán bộ tín dụng phải chắc chắn là khách hàng có đủ năng lực vay vốn và đủ tư cách pháp lý trong việc ký kết hợp đồng vay vốn

* Cash – Thu nhập của người đi vay: Thể hiện thu nhập, khả năng điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và hoàn trả khoản vay của khách hàng

Cán bộ tín dụng của ngân hàng phải xác định được nguồn trả nợ của người vay như luồng tiền từ doanh thu bán hàng hay từ thu nhập, tiền từ bán thanh lý tài sản, hoặc tiền từ phát hành chứng khoán, sau đó phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn thông qua các tỷ số tài chính

• Cashflow hiện tại và dự kiến

• Tính thanh khoản của tài sản lưu động

• Vòng quay nợ phải thu, phải trả và tồn kho

• Cơ cấu nguồn vốn, tình trạng vay nợ

• Kiểm soát chi phí

• Các tỷ lệ về khả năng trả lãi

• Khả năng và chất lượng quản lý

→ Đây là nội dung quan trọng đối với một yêu cầu xin vay vốn nhằm xác định khả năng tạo đủ tiền để đáp ứng yêu cầu hoàn trả hoản vay cho ngân hàng.k

* Collateral – Tài sản đảm bảo: hình thức đảm bảo tiền vốn của ngân hàng nếu lượng tiền của khách hàng không đủ trả nợ thì ngân hàng vẫn được đảm bảo từ các nguồn thanh toán khác

Trang 34

• Vị thế của Ngân hàng đối với việc đòi cầm cố/thế chấp đối với tài sản

• Nhu cầu vay vốn trong tương lai

→ Đây là điều kiện để ngân hàng cấp tín dụng và là nguồn thu thứ hai để trả nợ cho ngân hàng đối với các khoản vay Tài sản đảm bảo giống như một sự ràng buộc trách nhiệm của người vay đối với ngân hàng trong trường hợp khách hàng vay không có khả năng hoàn trả nợ vay thông qua việc sử lý tài sản đảm bảo để ngân hàng thu hồi nợ vay

* Condition – Điều kiện môi trường

• Địa vị cạnh tranh hiện tại của khách hàng trong ngành công nghiệp và thị phần dự kiến

• Kết quả hoạt động của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành

• Tương lai của ngành

• Các yếu tố chính trị, pháp lý, xã hội, công nghệ, môi trường ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, ngành nghề của khách hàng

→ Cán bộ tín dụng phải nắm rõ xu hướng tiến triển gần đây của khách hàng cũng như của ngành mà khách hàng đang hoạt động, những tác động của môi trường có thể ảnh hưởng đến khoản vay Thông thường môi trường cạnh tranh và

sự nhạy cảm của hoạt động sản xuất của khách hàng sẽ là cơ sở đánh giá

* Control – Kiểm soát khoản vay: Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chế hoạt động đến khả năng khách hàng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng

• Các luật, qui định, qui chế hiện hành liên quan đến khoản tín dụng đang được xem xét

• Đủ hồ sơ giấy tờ phục vụ cho công việc kiểm soát

Trang 35

• Hồ sơ giấy tờ cho vay, giải ngân phải có đầy đủ và phải được ký bởi các bên

• Mức độ phù hợp của khoản vay đối với qui chế, qui định của Ngân hàng

• Ý kiến của các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật về môi trường của ngành, về sản phẩm, về các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến khoản vay

→ Ngân hàng t p trung vào nh ng vậ ữ ấn đề như sự thay đổ ủi c a lu t pháp có ậliên quan và quy ch ế hoạt động m i có ớ ảnh hưởng xấu đến khách hàng hay không, nhu c u tín d ng cầ ụ ủa khách hàng có đáp ứng được các tiêu chu n c a ngân hàng ẩ ủhay không

- Các y u t ế ố trong mô hình 6C được chia làm 2 nhóm: nhóm điều ki n c n ệ ầ

và nhóm điều kiện đủ

• Nhóm điều kiện cần: là khách hàng cũng như phương án vay đã được ngân hàng cho vay thẩm định và đánh giá là đáp ứng được các điều kiện về: tư cách người vay (Character); năng lực người đi vay (Capacity); thu nhập người đi vay (Cash Flow); điều kiện môi trường (Conditions)

• Nhóm điều kiện đủ gồm tài sản thế chấp món vay (Collateral) và sự kiểm soát đối với người đi vay (Control)

Các điều ki n cệ ần là điều ki n tiên quyệ ết để xét duyệt món vay Nhóm điều

kiện đủ là các điều ki n b ệ ổ sung, đảm bảo quá trình kiểm soát trước, trong và sau khi cho vay, là bảo đảm b ng tài sằ ản để thu h i n vay khi có r i ro b t kh kháng ồ ợ ủ ấ ả

mà không còn ngu n tr n Khi thồ ả ợ ẩm định xem xét cho vay, v nguyên t c, các ề ắcán b tín dộ ụng đều ph i thả ẩm định, đánh giá đầy đủ các yếu tố chủ quan, n i tộ ại

c a khách hủ àng như: năng lực pháp luật, năng lực hành vi, phương án sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, hi u qu sinh l i, các h s ệ ả ờ ệ ố đòn bẩy, tài chính, đánh giá tính ổn định cũng như dự ờ lư ng các r i ro t th trưủ ừ ị ờng đầu vào - ra c a ủphương án vay, thẩm định và kiểm soát được dòng ti n, thề ẩm định tính hi n th c ệ ự

c a ngu n tr n , dòng ti n thu hủ ồ ả ợ ề ồi để trả ợ… Khi xác đị n nh và yên tâm r ng ằkhách hàng vay đáp ứng đủ các điều ki n cệ ần trên thì đã có thể xem xét c p tín ấ

d ng Còn bi n pháp kiụ ệ ểm soát, tài sản đảm bảo là điều ki n b sung ệ ổ

1.3.4 N i dung c a quộ ủ ản trị ủ r i ro tín d ng cụ ủa ngân hàng thương mại

a Nh n biậ ết rủi ro tín dụng

Ngân hàng cần có phương pháp nhận ra nh ng d u hi u r i ro tín dữ ấ ệ ủ ụng để ừ t chối cho vay (trong trường hợp trước khi cho vay) hoặc để ngăn ngừa x lý k p ử ịthời (trong trường hợp đã cho vay) Có thể s p x p các d u hi u c a r i ro tín d ng ắ ế ấ ệ ủ ủ ụ

Trang 36

theo các nhóm sau:

* Nhóm các d u hiấ ệu liên quan đến mối quan h v i ngân hàng ệ ớ

- Trong quá trình h ch toán c a khách hàng, ạ ủ xu hướng c a các tài khoủ ản của khách hàng qua một quá trình sẽ cung c p cho ngân hàng mấ ột s d u hi u quan tr ng ố ấ ệ ọ

g m: Phát hành séc quá b o ch ng ho c b t ồ ả ứ ặ ị ừ chối; khó khăn trong thanh toán lương;

s ự dao động c a các tài khoản mà đặủ c bi t là gi m sút s ệ ả ố dư tài khoản tiền gửi…

- Các hoạt động vay: Mức độ vay thường xuyên gia tăng; thanh toán chậm các kho n n gả ợ ốc và lãi; thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho đáo hạn; yêu c u các ầkhoản vay vượt quá nhu c u d ki n ầ ự ế

- Phương thức tài chính: S d ng nhi u các kho n tài tr ử ụ ề ả ợ thương mại cho các

hoạt động phát tri n dài h n; ch p nh n s d ng các ngu n tài tr t nh t, ví dể ạ ấ ậ ử ụ ồ ợ đắ ấ ụ: thường xuyên s d ng nghi p v chi t kh u các kho n ph i tr (factoring); gi m ử ụ ệ ụ ế ấ ả ả ả ảcác kho n ph i tr ả ả ả và tăng các khoản ph i thu; các h s thanh toán phát tri n theo ả ệ ố ểchiều hướng x u; có bi u hi n gi m vốn điề ệấ ể ệ ả u l

* Nhóm các d u hiấ ệu liên quan đến phương pháp quản lý c a khách hàng

- Thay đổi thường xuyên cơ cấu của hệ thống qu n hoả trị ặc ban điều hành

- H ệ thống qu n tr hoả ị ặc ban điều hành luôn bất đồng v mề ục đích, quản tr , ịđiều hành độc đoán hoặc ngư c l i quá phân tán ợ ạ

- Cách th c hoứ ạch định c a khách hàng có bi u hiủ ể ện: Được hoạch định bởi HĐQT hoặc Giám đốc đi u hành ít hay không có kinh nghiề ệm; HĐQT hoặc Giám đốc điều hành các doanh nghi p l n tham gia quá sâu vào vệ ớ ấn đề thường nh t; ậThiếu quan tâm đến l i ích c a c ợ ủ ổ đông, chủ n ; Thuyên chuy n nhân viên di n ra ợ ể ễthường xuyên; l p k hoậ ế ạch xác định m c tiêu kém, xu t hiện các hành độụ ấ ng nh t ấ

thời, không có kh ả năng đối phó với những thay đổ i

- Quản lý có tính gia đình: có biểu hi n thiệ ếu tin tưởng vào những người quản

lý không thuộc gia đình; cho thành viên của gia đình chưa được đào tạo, hu n ấluyện đầy đủ đảm đương cương vị then ch t ố

- Có tranh ch p trong quá trình qu n lý ấ ả

- Có các chi phí qu n lý b t h p lý: T p trung quá nhiả ấ ợ ậ ều chi phí để gây n ấtượng như thiế ị văn phòng quá hiện đại, phương tiện giao thông đắt b t ti n, Ban ềGiám đốc có cu c s ng xa hoa, l n l n gi a chi phí kinh doanh và tài chính cá ộ ố ẫ ộ ữnhân

* Nhóm các dấu hiệu liên quan tới các ưu tiên trong kinh doanh

- D u hi u h i ch ng hấ ệ ộ ứ ợp đồng l n: Doanh nghi p b ớ ệ ị ám ảnh b i m t khách ở ộ

Trang 37

hàng có tên tu i mà sau này có th ổ ể trở nên l ệ thuộc; Ban Giám đốc c t gi m lắ ả ợi nhu n nhậ ằm có được nh ng hữ ợp đồng l n ớ

- D u hi u h i ch ng s n phấ ệ ộ ứ ả ẩm đẹp: B ám nh b i m t s n ph m mà không ị ả ở ộ ả ẩchú ý đến các y u t khác ế ố

- S c p bách không thích hự ấ ợp như: Do áp lực n i b d n t i vi c tung ra s n ộ ộ ẫ ớ ệ ả

ph m d ch v quá s m, các h n m c thẩ ị ụ ớ ạ ứ ời gian kinh doanh đưa ra không thự ếc t ,

tạo mong đợi trên th ị trường không đúng lúc

* Nhóm các d u hiấ ệu thuộc vấ n đ ề k thuỹ ật thương mại

- Thay đổi trên th ị trường: t giá, lãi suỷ ất; thay đổi th hi u; c p nh t k ị ế ậ ậ ỹ thuật

mới; mất nhà cung ng hoứ ặc khách hàng lớn; thêm đối thủ ạ c nh tranh

- S n phả ẩm của khách hàng mang tính thời vụ cao

- Có biểu hi n c t giệ ắ ảm các chi phí sửa chữa, thay thế

* Nhóm các dấu hiệu về ử x lý thông tin tài chính, k toán ế

- Chuẩn b ị không đầy đủ ố liệ s u tài chính hoặc chậm trễ, trì hoãn n p các báo ộcáo tài chính

- Những kết luận v phân tích tài chính cho th y: S ề ấ ự gia tăng không cân đố ềi v

t l n ỷ ệ ợ thường xuyên; kh ả năng tiền m t giặ ảm;tăng doanh số bán nhưng lãi giảm

ho c không có.s khách hàng n ặ ố ợ tăng nhanh và thời h n thanh toán c a các con n ạ ủ ợđược kéo dài; ho t đ ng lạ ộ ỗ…

- Những d u hi u phi tài chính khác: Nh ng vấ ệ ữ ấn đề ề đạo đứ v c, dáng v cẻ ủa nhà kinh doanh; s ự xuống c p trông th y cấ ấ ủa nơi kinh doanh; kho lưu trữ hàng hoá quá nhiều, hư hỏng và lạc hậu

b Đo lường r i ro tín dủ ụng

* Phân loại nhóm nợ của Ngân hàng thương mại: Trước hết cần phải tìm hiểu

một số khái niệm về nợ và n quá hợ ạn được quy định trong Quyết định NHNN và Thông tư ốs 02/2013/TT NHNN ngày 21/1/2013 v phân lo– ề ại n , trích ợlập và sử dụng dự phòng:

- "Nợ" bao g m: Các kho n cho vay, ồ ả ứng trước, th u chi và cho thuê tài chính; ấcác kho n chi t kh u, tái chi t khả ế ấ ế ấu thương phiếu và gi y t có giá khác; các kho n ấ ờ ảbao thanh toán; các hình th c tín d ng khác.T ứ ụ ổ chức tín d ng th c hi n phân loụ ự ệ ại

n ợ như sau:

+ Nhóm 1 (N tiêu chu n) ợ đủ ẩ bao gồm: các kho n n trong h n mà t ả ợ ạ ổ chức tín

dụng đánh giá là có đủ kh ả năng thu hồi đầy đủ ả ốc và lãi đúng thờ ạ c g i h n; các kho n n ả ợ được trả đầy đủ ốc và lãi theo kỳ ạn đã được cơ cấ ại tối thiể g h u l u trong

Trang 38

vòng một năm đố ới v i các kho n n trung dài hả ợ ạn và ba tháng đố ới v i các khoản

n ng n hợ ắ ạn và đượ ổ chức t c tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ ố g c và lãi đúng hạn theo th i hờ ạn đã được cơ cấ ạu l i

Nhóm 2 (N c n chú ý) + ợ ầ bao g mồ : Các kho n n quá hả ợ ạn dưới 90 ngày; các kho n n ả ợ cơ cấ ạu l i th i h n tr n trong h n theo th i h n n ờ ạ ả ợ ạ ờ ạ ợ đã cơ cấ ại;u l các kho n n ả ợ khác theo quy định: do khách hàng có m t trong nhi u kho n n vộ ề ả ợ ới TCTD b ị chuyển sang nhóm n rợ ủi ro cao hơn nên các khoản n ợ khác cũng phải chuyển sang nhóm n rợ ủi ro cao hơn tương ứng; các kho n n ả ợ mà TCTD có đủ

kh ả cơ sở để đánh giá là khả năng trả ợ ủ n c a khách hàng b suy gi m và ch ng ị ả ủ độphân lo i thành các nhóm n rạ ợ ủi ro cao hơn

Nhóm 3 (N + ợ dưới tiêu chu n) bao g mồ : Các kho n n quá h n t ả ợ ạ ừ 90 đến

180 ngày; ác kho n n c ả ợ cơ cấ ạu l i th i h n tr n quá hờ ạ ả ợ ạn dưới 90 ngày theo thời

hạn đã cơ cấ ại; u l các kho n n ả ợ khác theo quy định

+ Nhóm 4 (N nghi ngợ ờ) bao g mồ : Các kho n n quá h n t ả ợ ạ ừ 181 đến 360 ngày; ác kho n n c ả ợ cơ cấ ạu l i th i h n tr n quá h n t ờ ạ ả ợ ạ ừ 90 ngày đến 180 ngày theo thờ ạn đã cơ cấ ại h u l các khoải; n n ợ khác theo quy định

+ Nhóm 5 (N có kh ợ ả năng mất v n) ố bao g mồ : Các kho n n quá h n trên 360 ả ợ ạngày; các kho n n khoanh ch Chính ph x lý; các kho n n ả ợ ờ ủ ử ả ợ đã cơ cấ ạu l i thời

h n tr n quá h n trên 180 ngày theo th i hạ ả ợ ạ ờ ạn đã được cơ cấ ại;u l các kho n n ả ợkhác theo quy định

- "Nợ quá h n" là kho n n mà m t ph n ho c toàn b n g c và/hoạ ả ợ ộ ầ ặ ộ ợ ố ặc lãi đã quá h n ạ

- "Nợ ấu" (NPL) là các khoả x n n thuộc các nhóm 3, 4 và 5 theo quy định trên ợ

Tỷ lệ n xợ ấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín d ng c a tụ ủ ổ chức tín dụng

- "Nợ cơ cấ ạu l i th i h n tr n " là kho n n mà t ch c tín d ng ch p thu n ờ ạ ả ợ ả ợ ổ ứ ụ ấ ậđiều ch nh k h n n ho c gia h n n cho khách hàng do t ỉ ỳ ạ trả ợ ặ ạ ợ ổ chức tín dụng đánh giá khách hàng suy gi m kh ả ả năng trả ợ n g c hoố ặc lãi đúng thời h n ghi trong h p ạ ợ

đồng tín dụng nhưng tổ ch c tín dứ ụng có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ ợ ố n g c và lãi theo th i h n tr n ờ ạ ả ợ đã cơ cấ ạu l i

* Các ch ỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

Tuy r i ro tín d ng là khách quan song ngân hàng ph i qu n lí rủ ụ ả ả ủi ro tín dụng

nh m h n ch ằ ạ ế đến m c th p nh t các t n th t có th x y ra T ứ ấ ấ ổ ấ ể ả ừ những nguyên nhân

n y sinh r i ro tín d ng, ngân hàng c ả ủ ụ ụ thể hóa thành nh ng d u hi u chính phát ữ ấ ệsinh trong hoạ ột đ ng tín d ng, ph n ánh r i ro tín d ng ụ ả ủ ụ

Trang 39

Để nh n bi t r i ro tín d ng có th ậ ế ủ ụ ể căn cứ vào các ch tiêu tr c tiỉ ự ếp như nợquá h n, n x u, d phòng r i ro tín d ng Bên cạ ợ ấ ự ủ ụ ạnh đó, các chỉ tiêu gián tiếp cũng

r t quan tr ng cho bi t d u hi u nh n bi t rấ ọ ế ấ ệ ậ ế ủi ro đố ới v i ngân hàng: Quy mô tín

d ng, mụ ức đ tăng trưởộ ng quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng…

+ Các chỉ tiêu định lượng

Trước hết c n phầ ải tìm hiểu mộ ốt s khái niệm về nợ và nợ quá hạn Theo khoản

3, Điều 1 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, b ổ sung Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN v vi c phân chia các nhóm n , c th là 5 nhóm: ề ệ ợ ụ ể

- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chu n) bao gẩ ồm:

• Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn

• Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại

• Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều này

- Nhóm 2 (Nợ ầ c n chú ý) bao gồm:

• Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày

• Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu)

• Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều này

- Nhóm 3 (N ợ dưới tiêu chu n) bao gẩ ồm:

• Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh

kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này

• Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng

• Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này

- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

• Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

Trang 40

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

• Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này

- Nhóm 5 (N có kh ợ ả năng mất vốn) bao gồm:

• Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai

• Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

• Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý

• Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều này

Một số chỉ tiêu định lượng dùng để đo lường ch r i ro tài chính bao gỉ ủ ồm:

* N quá hợ ạn: Là ch tiêu ph n ánh các kho n n ỉ ả ả ợ khi đến h n mà khách hàng ạkhông tr ả được cho ngân hàng mà không có nguyên nhân chính đáng thì ngân hàng

s ẽ chuyể ừn t tài khoản dư nợ sang tài kho n qu n lý khác g i là n quá h n N ả ả ọ ợ ạ ợquá h n là ch tiêu ph n ánh chạ ỉ ả ất lượng c a nghi p v tín d ng t i ngân hàng Bao ủ ệ ụ ụ ạ

gồm nợ thuộc các nhóm 2, 3, 4, 5 như được phân loại ở trên

Một số chỉ têu phản ánh NQH:

T l n quá h nỷ ệ ợ ạ : Việc xác định t l n quá h n là y u t r t quan tr ng ỷ ệ ợ ạ ế ố ấ ọtrong việc đánh giá chất lượng tín d ng c a ngân hàng, nh m ph n ánh nh ng ụ ủ ằ ả ữkho n cho vay có kh ả ả năng hoàn trả kém N u t l này th p ch ng t tình hình ế ỷ ệ ấ ứ ỏkinh doanh của đơn vị là t t, h u h t các kho n tín d ng c a doanh nghiố ầ ế ả ụ ủ ệp đều sinh lãi và có kh ả năng thu hồi Ngược l i, n u t l này cao thì ngân hàng c n có nh ng ạ ế ỷ ệ ầ ữ

bi n pháp ki m soát n quá h n, h n ch nh ng r i ro có th m t v n do nh ng ệ ể ợ ạ ạ ế ữ ủ ể ấ ố ữkho n n quá h n gây ra ả ợ ạ

T l NQH (%) = ỷ ệ Số nợ quá hạndư

Tổ nợ ng dư x 100%

T l d phòng r i roỷ ệ ự ủ : Để đố i phó v i nh ng kho n n quá h n, các ngân ớ ữ ả ợ ạhàng thường xuyên trích l p DPRR Trích l p DPRR tín d ng là hoậ ậ ụ ạt động thường niên, để đánh giá tỷ ệ l DPRR của ngân hàng như thế nào, nh m d báo t l h p ằ ự ỷ ệ ợ

lý cho kỳ ế ti p theo

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Mc Kinsey(2010).Tài li ệu tư vấ n Chi ến lược Ngân hàng Thương Mạ i C ổ Phần Quân Đội gi ai đoạ n 2011- 2015, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tư vấn Chiến lược Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Mc Kinsey
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2010
4. Dương Hữ u H nh (2012). ạ Quả n tr r i ro ngân hàng trong n n kinh t toàn ị ủ ề ế c ầu, NXB Lao Độ ng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ạ Quả n tr r i ro ngân hàng trong n n kinh t toàn ị ủ ề ế c ầu
Tác giả: Dương Hữu Hạnh
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2012
5. Nguyễn Văn Tiế n (2013). Quả n tr r i ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB ị ủ Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quả n tr r i ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2013
6. Ngân hàng Nhà Nướ c ( 2013). Thông tư số 02/2013/TT NHNN ngày – 21/1/2013 v phân lo i n , trích l p và s d ng d phòng, Hà N ề ạ ợ ậ ử ụ ự ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/2013/TT NHNN ngày – 21/1/2013 v phân lo i n , trích l p và s d ng d phòng
Tác giả: Ngân hàng Nhà Nước
Năm: 2013
7. Ngân hàng Nhà Nướ c ( 2014). Thông tư số 09/2014/TT NHNN s – ửa đổi Thông tư số 02/2013/TT NHNN , Hà N i – ộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 09/2014/TT NHNN s – ửa đổi Thông tư số 02/2013/TT NHNN
Tác giả: Ngân hàng Nhà Nước
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2014
9. Ngân hàng Thương Mạ i C ph ổ ần Quân Độ i (2016). Báo cáo tài chính h ợp nh ấ t đã đư ợ c ki m toán, Hà N ể ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán
Tác giả: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Quân Đội
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2016
10. Ngân hàng Thương Mạ i C ph ổ ần Quân Độ i (2017). Báo cáo tài chính h ợp nh ấ t đã đư ợ c ki m toán, Hà N ể ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán
Nhà XB: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Quân Đội
Năm: 2017
11. Ngân hàng Thương Mạ i C ph ổ ần Quân Độ i (2018). Báo cáo tài chính h ợp nh ấ t đã đư ợ c ki m toán, Hà N ể ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán
Tác giả: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Quân Đội
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2018
12. Ngân hàng Thương Mạ i C ph ổ ần Quân Độ i (2019). Báo cáo tài chính h ợp nh ấ t đã đư ợ c ki m toán, Hà N ể ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán
Tác giả: Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Quân Đội
Nhà XB: Hà Nội
Năm: 2019
8. Ngân hàng Nhà Nước (2016). Thông tư số 41/2016/TT NHNN s – ửa đổi Thông tư số 02/2013/TT NHNN , Hà N i – ộ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  1.2 : Bảng phân loại nợ theo phương pháp định tính - Hoàn thiện ông tá quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp quân đội hi nhánh hai bà trưng
ng 1.2 : Bảng phân loại nợ theo phương pháp định tính (Trang 45)
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Quân đội CN Hai Bà Trưng - Hoàn thiện ông tá quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp quân đội hi nhánh hai bà trưng
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Quân đội CN Hai Bà Trưng (Trang 58)
Bảng 2.3 : Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh Hai Bà Trưng - Hoàn thiện ông tá quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp quân đội hi nhánh hai bà trưng
Bảng 2.3 Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh Hai Bà Trưng (Trang 63)
Hình tài chính và k ết quả SXKD được cụ thể ở ả    b ng sau: - Hoàn thiện ông tá quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng tmcp quân đội hi nhánh hai bà trưng
Hình t ài chính và k ết quả SXKD được cụ thể ở ả b ng sau: (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN