Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG GIẢM THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG GIẢM THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC THỰC HIỆN VỀ CÁC DỰ ÁN CDM Ở VIỆT NAM.
Chuyên ngành: kinh tế năng lượng
Mã số
NGUYỄN TÂM DIỆU
Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI XUÂN HỒI
Hà nội - 2006
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131562241000000
Trang 2NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDM ERROR! BOOKMARK N
KYOTO E RROR OOKMARK NOT DEFINED ! B
NĐTKYOTO E RROR OOKMARK NOT DEFINED ! B
1.2.1 Mục tiêu, nguyên tắc và các cam kết của Công ước khung LHQ về
biến đổi khí hậu. Error! Bookmark not defined
1.2.2 Mục tiêu, cam kết và các nguyên tắc của Nghị định thư Kyoto. Error! Bookmar
1.4.2.1 Kinh tế môi trường và vấn đề giảm phát thải khí trong CDM. Error! Bookm
1.4.2.2 Lý thuyết phát triển bền vững và tiêu chuẩn phát triển sạch trong
CDM Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 2 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED
ĐÁNH GIÁ LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA CÁC HOẠT
ĐỘNG NĂNG LƯỢNG VÀ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA CÁC
CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO ERROR! BOOKMARK NOT DEFI
2.1.1 Tổng quan hiện trạng ngành năng lượng Việt Nam Error! Bookmark not define
2.1.2 Tình hình tiêu thụ năng lượng sơ cấp theo các loại nhiên liệu giai đoạn
94 2004- Error! Bookmark not defined
2.1.3 Tình hình tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo các dạng năng lượng
giai đoạn 94-2004 Error! Bookmark not defined
ĐẾN2020 CÓ XÉTĐẾN2030 E RROR OOKMARK NOT DEFINED ! B
2.5.1 Cách tiếp cận và tính toán lượng giảm phát thải, chi phí giảm phát thải
khí nhà kính theo các loại hình công nghệ Error! Bookmark not defined
2.5.2 Tính toán giảm phát thải khí nhà kính bằng các Công nghệ năng lượng
mới và tái tạo. Error! Bookmark not defined
CHƯƠNG 3 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED
Trang 33.1.NHỮNGPHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CDM THẾ GIỚI E RROR OOKMARK N ! B
3.3.1 Phân tích đánh giá "mạnh, yếu, cơ hội và thách thức" khi Việt Nam
tham gia vào CDM Error! Bookmark not defined
3.3.2 Các đề xuất cho việc thực hiện CDM ở Việt Nam Error! Bookmark not defined
Trang 4CHƯƠNG 1 NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDM
1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO
Ngay những n m đầu của thập niên 80 của thế kỷ XX, những luận chứng ăkhoa học về khả n ng biến ổi khí hậu toàn cầu đã thu hút sự quan tâm ngày ă đcàng nhiều của các quốc gia trên khắp thế giới Những số liệu và bằng chứng
cụ thể về biến ổi khí hậu do tđ ăng KNK và ảnh hưởng của nó ến sự sống trên đtrái đất đã rõ ràng, các nhà khoa học, các quốc gia quan tâm đã đưa ra những lời kêu gọi khẩn cấp để có một hiệp ước toàn cầu về giảm phát thải KNK
Giai đoạn trước hội nghị Rio de Janeiro
Năm 1988, Ch ng trình Môi trươ ường Liên hợp quốc (UNEP) và Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã thành lập Ban liên chính phủ về Biến ổi khí đhậu (IPCC) nhằm cung cấp các thông tin khoa học chính xác cho các nhà lập chính sách IPCC gồm hàng tr m nhà khoa học và chuyên gia hàng ầu của ă đthế giới về hiện t ợng nóng lên toàn cầu, có nhiệm vụ đáư nh giá thông tin khoa học liên quan đến biến đổi khí hậu, nh giá những tác ộng tiềm tàng về đá đkinh tế xã hội và môi tr ờng do biến ổi khí hậu gây ra và đưa ra những t- ư đ ư vấn chính sách mang tính thực tiễn
IPCC đã đưa ra báo cáo khẳng ịnh rằng biến ổi khí hậu là mối e doạ đ đ đ
và kêu gọi cần phải có điều ước quốc tế giải quyết vấn ề này Cuối nđ ăm
1990, Hội nghị Khí hậu Thế giới lần thứ hai cũng đưa ra lời kêu gọi t ng tự ươ
Đại hội ồng Liên hợp quốc đã h ởng ứng lời kêu gọi thông qua các cuộc đ ưđàm phán chính thức liên quan ến Công ớc khung về Biến ổi khí hậu đ ư đ(UNFCCC) và thành lập "Uỷ ban Đàm phán Liên chính phủ" (INC) nhằm thúc đẩy Công ước này
Giai đoạn từ hội nghị Rio de Janeiro đến trước năm 1997
Trang 5Đến tháng 6 năm 1992, UNFCCC đã được chấp thuận và ký tại Hội nghị Thượng đỉnh ở Rio de Janeiro, Brazin và có hiệu lực năm 1994 Công ước biến đổi khí hậu quy định một cơ sở khung tổng quát cho các nỗ lực quốc
tế để ứng phó với biến đổi khí hậu Mục tiêu cao nhất của Công ước là ổn định các nồng độ KNK trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu
Năm 1992 là năm một kh i đ u thuận lợở ầ i cho Công ư c Nhưng rớ ồi th i ờgian trôi đi, nhiều phát minh khoa học m i ra đờớ i và m i ngư i b t đ u đ t ọ ờ ắ ầ ặcâu hỏi một cách tự nhiên “chúng ta ph i làm gì tiếả p” ?
Năm 1997, Chính phủ ủ c a nhiều nước đã trả ờ l i trư c s c ép ngày càng ớ ứtăng của công chúng về việc phê chu n Nghị địẩ nh thư Kyoto Nghị đị nh thư là
một thỏa thuận quốc tế riêng biệt nhưng nó liên quan đ n một thỏa thuận khác ếđang tồn tại Điều đó có nghĩa là Nghị định thư về khí h u sẽậ chia s những ẻmối lo ngại và nguyên tắc đã được đưa ra trong Công ư c vềớ khí h u Ngh ậ ị
định thư đư c xây d ng trên cơ s Công ư c này và b sung m t s cam k t ợ ự ở ớ ổ ộ ố ếmới mạnh hơn, chi ti t và phức tạế p hơn so v i bảớ n Công ư c ớ
Trang 6Sáu khí nhà kính được kiểm soát bởi Nghị định th Kyoto bao gồm: ư
CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6
Nghị định th ư Kyoto có hiệu lực thi hành khi có ít nhất 55 nước phê chuẩn/chấp thuận và trong đó các nước thuộc Phụ lục I có l ợng phát thải ưchiếm ít nhất 55% tổng phát thải CO2 năm 1990 của các Bên thuộc Phụ lục I phê chuẩn ước tính khoảng 2800 4800 triệu tấn CO- 2tương đương
Đến tháng 2 n m 2004, 120 n ớc đã phê chuẩn Nghị ịnh th trong đó ă ư đ ưcác Bên thuộc Phụ lục I phê chuẩn chiếm 44,2% tổng lượng phát thải CO2năm 1990 Và KP chính thức có hiệu lực khi Liên bang Nga (chiếm 17,4% lượng phát thải) đã phê chuẩn KP và theo qui định, Nghị định thư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16 tháng 2 năm 2005
1.2 MỤC TIÊU GIẢM PHÁT THẢI VÀ CÁC CAM KẾT CỦA UNFCCC
VÀ NĐT KYOTO
1.2.1 Mục tiêu, nguyên tắc và các cam kết của Công ước khung LHQ về biến đổi khí hậu
Công ước khung về Biến đổi khí h u của Liên hiệp quốậ c là n n tảng của ề
s n lự ỗ ực toàn cầu đương đ u với hiệầ n tư ng nóng lên toàn cầu với mục tiêu ợcuối cùng là “ổn định nồng đ ộ KNK trong khí quyển ở ứ m c cho phép, ngăn ngừa các tác đ ng nguy hiểm của nó đối với hệ thống khí hậu Mức phát thải ộnày phải đ t đưạ ợc trong kho ng thả ời gian đ h sinh thái thích nghi m t ủ để ệ ộcách t nhiên vự ới sự thay đổi th i tiờ ết đ m bảo rằể đả ng việc sản xuất lương thực không bị đe d a và có thể ọ phát tri n kinh tể ế ề b n vững
Công ư c đã đưa ra các nguyên tớ ắc hư ng dẫớ n Nguyên t c phòng ngừa ắchỉ ra rằng việc thiếu một cơ sở khoa h c tin c y và đ y không th là lý do ọ ậ ầ đủ ể
viện d n cho viẫ ệc trì hoãn hành đ ng khi mà đã có nhộ ững mối đe doạ nghiêm trọng ho c không thặ ể đả o ngư c đượ ợc Nguyên tắc “trách nhiệm chung nhưng lại riêng” của mỗi quốc gia đã xác định đư c ai là đốợ i tư ng ch o trong ợ ủ đạ
Trang 7vấn đ biế đổi khí hậu ở các nước phát triển Những nguyên tắc khác giải ề n quyết những điều c n thiầ ết cho các nư c đang phát triển và t m quan trớ ầ ọng của khuyến khích phát tri n b n vể ề ững
Các nước phát triển và đang phát tri n đ u chấp nhận một số cam kết ể ềchung Mọi Bên tham gia đều ph i phát triả ển và đ ệtrình “thông báo quốc gia” bao gồm kiểm kê phát th i KNK phân lo i theo ngu n phát th i và nh ng bả ạ ồ ả ữ ể chứa cho phép loại bỏ KNK Ngoài ra, các Bên tham gia cũng s đưa vấẽ n đ ềbiến đổi khí hậu ra xem xét trong mối liên quan đến các vấn đ xã h i, kinh ề ộ
tế, chính sách môi trư ng, cộng tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, giáo dục, ờnhận thức của công chúng và trao đ i thông tin liên quan đổ ến biến đổi khí
hậu Một vài quốc gia có thể cùng nhau thực hiện mục tiêu giảm thiểu phát
thải chung Nh ng quữ ốc gia đang trong giai đoạn chuy n sang kinh tể ế ị thtrường
Các nước công nghi p s ệ ẽ thực hiện thêm một số cam kết đ c biệt khác ặ
Hầu hết các nư c thuộc tổ chức Hỗ trợ kinh tế và Phát triển (OECD) và các ớquốc gia Trung và Tây Âu được xem là thuộc phụ ụ l c I H cam kọ ết đưa ra chính sách và biện pháp đ m c phát thải của mình ngang bằể ứ ng với mức phát thải của năm 1990 vào năm 2000 (mục tiêu phát thải cho giai đo n trư c năm ạ ớ
2000 cũng đã được xác đ nh trong Nghị địị nh thư Kyoto) H cũng phọ ả đệi trình thông báo quốc gia về cơ s ở pháp lý, di n giễ ải chi tiết chiến lư c của ợmình đối phó với biến đổi khí h u Một vài quốậ c gia có th cùng nhau th c ể ựhiện mục tiêu c a giủ ảm thiểu phát thải chung Nh ng quữ ốc gia đang trong giai
đoạn chuyển sang kinh tế ị th trư ng sẽ ợờ đư c ưu tiên linh ho t trong việạ c th c ự
hiện cam kết của mình ở ộ m t mức đ ấ ịộnh t đnh
Các nước giàu sẽ cung c p “nh ng kho n tài chính m i và bấ ữ ả ớ ổ sung” và khuyến khích chuy n giao công nghể ệ Những nước này n m trong phằ ụ ụ l c II (phần lớn là các nước OECD) s ẽcung cấp “Chi phí đ y đủầ và th ng nhất” cho ốcác nước đang phát tri n đ th c hiệể ể ự n thông báo qu c gia củố a mình Nh ng ữkhoản tài chính này phải là “Mới và bổ sung” ch không phứ ải là những khoản
Trang 8t ừ quỹ ỗ trợ và phát triể h n đang có Các nư c th ộc phụ ục II sẽ ỗ trợ tài ớ u l h chính cho nh ng d án “không phữ ự ải là truy n thề ống” trong việc chuyển giao hoặc tiếp cận với những công ngh thân thi n vệ ệ ới môi trư ng cho các nước ờđang phát tri n Công ưể ớc cũng ch ra ph m vi th c hi n cam k t cho các ỉ ạ ự ệ ếnước đang phát triển sẽ phụ thu c vào m c đ h tr k thu t và tài chính từ ộ ứ ộ ỗ ợ ỹ ậcác nước phát triển
Tuy nhiên để giải quyết một cách nghiêm túc các vấn đề về biến đổi khí hậu, các bên tham gia Công ước nhận thức được sự cần thiết phải có những cam kết mạnh mẽ hơn, cụ thể hơn của các nước công nghiệp về việc tăng cường các cam kết của các nước phát triển bằng cách đề ra các chỉ tiêu định lượng hạn chế phát thải lẫn các chỉ tiêu định mức phạt Đây chính là tiền đề của các cuộc đàm phán tích cực mà kết quả của nó là NĐT Kyoto với các mục tiêu và cam kết đựoc thông qua tại Kyoto, Nhật Bản năm 1997
1.2.2 Mục tiêu, cam kết và các nguyên tắc của NĐT Kyoto
Nghị đị nh thư Kyoto trong Công ư c khung cớ ủa Liên hiệp quốc về Biến đ i khí hổ ậu sẽ là tiếng nói ngày càng mạnh m c a c ng đ ng qu c t v ẽ ủ ộ ồ ố ế ềbiến đổi khí hậu Đư c s chấợ ự p thuận của đ i đa s ạ ốcác thành viên trong phiên
họp thứ 3 của Hội nghị thành viên (COP 3) tháng 12 năm 1997 Nó liên quan
-đến nh ng ràng bu c pháp lý vềữ ộ m c tiêu gi m phát thụ ả ải KNK đối với các nước thu c phụ ụộ l c I (các nư c công nghiệp phát triển) Vớớ i vi c xem xét s ệ ốliệu về phát thải KNK ở các nư c này trong 150 năm trư c, Nghị địớ ớ nh thư s ẽlàm chuyển biến hành động của cộng đ ng quốc tế, tiến gồ ần hơn đến mục tiêu cuối cùng của Công ư c là ngăn ch n những tác động nguy hiểm của con ớ ặngười lên hệ ố th ng khí hậu
Các nước phát triển phải giảm phát thải đ i với 6 loại KNK xuống ít ốnhất 5% so v i mớ ức năm 1990 Mục tiêu của các nhóm nước này sẽ được thực hiện thông qua việc cắt giảm như sau: 8% đố ới v i Th y S , các nư c Trung, ụ ỹ ớTây Âu và Cộng đ ng Châu Âu (Cồ ộng đồng Châu Âu-EU sẽ đạt được mục tiêu của nhóm mình b ng vi c phân bằ ệ ổ ợ lư ng giảm thiểu cho m i thành viên); ỗ
Trang 97% đối v i M , 6% cho Canada, Hungary, Nhật Bản, Balan, Nga, New ớ ỹZeland và Ucraina trong khi Na Uy có thể tăng lượng phát thải của mình thêm 1%, úc tăng 8% và Iceland là 10% 6 lo i khí này đưạ ợc xem xét theo ki u ể
“đánh đống” gim thiểu phát thải củ ừa t ng lo i khí riêng r s đư c quy đ i ạ ẽ ẽ ợ ổthành “CO2 tương đương” và cộng dồn lại thành một con số để xem xét và đánh giá
Mục tiêu phát thải của mỗi nư c sẽ phải thực hiệớ n trong giai đo n ạ2008-2012 sẽ được tính toán trên cơ sở trung bình c ng cộ ủa 5 năm "Quá trình thử nghi m" phải được tiệ ến hành vào năm 2005 Cắt giảm 3 loại khí chủ ế y u
CO2 , CH4, N2O sẽ đư c so sánh với mức củợ a năm 1990 (có xem xét ngo i lệ ạcho một số nư c trong giai đoớ ạn chuyển đ i nềổ n kinh tế) Cắt giảm 3 lo i khí ạcông nghiệp có “thời gian tồn tại rất lâu” là hydrofluorocarbons (HFCs), perfluorocarbons (PFCs) và sulphur hexafluoride (SF6) s ẽ được xem xét trên
cơ sở m c phát th i năm 1990 ho c 1995 (Nhóm các khí công nghiệp như ứ ả ặchlorofluorocarbons, hoặc CFCs được xem xét trong Nghị đị nh thư Montreal
hư ng này đ n nay đã thay đớ ế ổi Do v y, đ i v i nhậ ố ớ ững nước phát triển, m c ụtiêu 5% quy định trong Nghị định thư sẽ th hiệể n m c c t giảứ ắ m th c s là ự ự20% n u so sánh vế ới mức phát thải hoạch đ nh đ n năm 2010 nị ế ếu không quan tâm gì đến các bi n pháp gi m thi u phát th i Các qu c gia có th linh ho t ệ ả ể ả ố ể ạ
trong việc thực hiện và đo đ m mức giảm thiểu phát thảế i Đ c biệt là khi hệặthống “Buôn bán phát thải” ra đời, theo đó cho phép các nư c công nghi p ớ ệ
Trang 10mua bán quy n phát thề ải Họ ẽ s có th có đư c “nhữể ợ ng đơn v giảị m phát thải”
bằng việc cấp tài chính cho một ố loại dự án thực hiện ở các nước phát triển s Ngoài ra, CDM sẽ khuy n khích phát triểế n b n v ng và cho phép các nư c ề ữ ớcông nghi p phát triệ ển c p tài chính cho nh ng d án gi m thi u phát th i ấ ữ ự ả ể ả ởcác nước đang phát tri n và h nh n đư c chứể ọ ậ ợ ng ch cho vi c làm này ứng ỉ ệ
dụng 3 cơ ch này sẽ là một thuận lợi thêm khi thực hi n các dế ệ ự án trong nước
hNghị định thư Kyoto s khuyến khích các chính phủ ợp tác với nhau ẽnâng cao hiệu suất các quá trình năng lượng, cải tổ ngành năng lượng và giao thông, phát tri n sể ử ụ d ng năng lư ng tái tợ ạo, cải tiến các thể chế tài chính chưa hợp lý, gi i h n phát th i COớ ạ ả 2 t ừ việc quản lý hệ thống chất thải, quản
lý hệ thống năng lư ng và qu n lý cợ ả ả những bể ch a Carbon như r ng, đ t ứ ừ ấnông nghiệp và chăn nuôi
Nghị định thư s trợ giúp cho việc thực hiện cam kết quốc gia Trong ẽCông ước này, các nư c phát triểớ n và đang phát tri n đã nhể ất trí ti n hành các ế
biện pháp hạn chế phát th i và thích ứả ng với những ảnh hưởng của thay đổi khí h u Thông báo thông tin vậ ề chương trình bi n đ i khí hậế ổ u quốc gia và kiểm kê KNK, khuy n khích chuy n giao công nghế ể ệ ẩ, đ y mạnh nghiên cứu khoa học và kỹ thu t, tăng cưậ ờng phổ biến nhận thức xã hội, giáo dục và huấn luyện Nghị đị nh thư cũng đã kh ng đ nh lại sẳ ị ự ầ c n thiết những nguồn tài chính “mới và bổ sung” để đáp ng “chi phí đ y đứ ầ ủ và thống nhất” cho các
nư c đang phát triớ ển Đ th c hi n nhữể ự ệ ng cam k t này, quỹ ỗ ợ ựế H tr th c hi n ệNghị đị nh thư Kyoto đư c thành lập năm 2001 ợ
Hội nghị thành viên (COP) của Công ư c cũng s là nơi gớ ẽ ặp gỡ ủ c a các Bên (MOP) tham gia Nghị đị nh thư C u trúc này đư c hình thành đ giảm ấ ợ ểthiểu chi phí và hỗ ợtr quá trình qu n lý c a liên chính phả ủ ủ Các Bên tham gia Công ước mà không phải là các Bên trong Nghị đị nh thư cũng có th tham gia ểtrong các cuộc gặp gỡ ề v Ngh nh thư v i tư ị đị ớ cách là nhà quan sát
Trang 11Thỏa thuận mới sẽ được xem xét đ nh kỳ Các Bên tham gia sẽ tiến ịhành nh ng viữ ệc cần thiết trên cơ sở thông tin s n có v khoa h c, k thu t và ẵ ề ọ ỹ ậkinh t xã hế ội Buổi xem xét đ u tiên sầ ẽ được tiến hành ở phần 2 của COP Những thỏa luận về cam k t cho giai đo n sau năm 2012 s phải bắế ạ ẽ t đầu từ năm 2005
Nghị định thư đư c mở ra cho các nước ký kếợ t trong 1 năm b t đ u từắ ầ16/03 năm 1998 Nghị đị nh thư s có hi u lực sau 90 ngày kể ừẽ ệ t khi có s phê ựchuẩn của ít nhất 55 thành viên tham gia Công ước, bao gồm các nư c phát ớtriển đ i diện cho ít nh t 55% t ng phát thạ ấ ổ ải CO2 năm 1990 của nhóm các
nước này Nh ng bấữ t đ ng vềồ chính tr trong kho ng cuị ả ối năm 2000 và năm
2001 về ấ v n đ thề ực hi n Nghệ ị đị nh thư đã làm gi m đáng k s lư ng các ả ể ố ợ
nước phê chuẩn Nghị định thư Trong thời gian này, các chính phủ ẽ ế s ti p tục thực hi n cam kệ ết của mình đã đư c quy đ nh trong Công ư c chung vềợ ị ớ Bi n ế
đổi khí h u H cũng làm vi c trên nhi u khía c nh c a th c ti n liên quan ậ ọ ệ ề ạ ủ ự ễ
đến Ngh nh thư và vi c th c hi n nó trong tương lai t i bu i g p g t i H i ị đị ệ ự ệ ạ ổ ặ ỡ ạ ộnghị thành viên và tại các tổ chức thành viên
Một trong những nét nổi bật khác của NĐT Kyoto là đưa vào áp dụng các cơ chế Kyoto Các cơ chế này còn gọi là các cơ chế mềm dẻo, bao gồm
Cơ chế đồng thực hiện (IJ); Cơ chế buôn bán quyền phát thải (IET); và - - Cơ chế phát triển sạch (CDM)
Các cơ chế này được đưa ra với hy vọng sẽ thúc đẩy các biện pháp chi phí hiệu quả để giảm phát thải KNK Các cơ chế này cho phép các Bên có chỉ tiêu giảm phát thải tạo được các cơ hội GPT KNK ở nước ngoài rẻ hơn so với trong nước Chi phí giảm phát thải KNK rất khác nhau giữa các khu vực và các quốc gia tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, như hiệu quả năng lượng và tiềm năng về các năng lượng tái tạo Do vậy, mục đích của các cơ chế Kyoto là
Trang 12giảm phát thải các KNK ở nơi nào có chi phí thấp nhất, miễn sao việc giảm phát thải đó ảnh hưởng đến khí quyển như nhau
Tuy nhiên có những khác biệt quan trọng trong cấu trúc và mục đích của những cơ chế này, JI và ỊE chỉ liên quan đến những quốc gia thuộc phụ lục I, trong khi các bên tham gia CDM lại có cả những quốc gia không thuộc Phụ lục I, đó là những người bán lượng giảm phát thải được chứng nhận CDM và JI là những cơ chế dựa trên dự án còn IET lại dựa trên mục tiêu CDM, nhằm giúp các nước không thuộc Phụ lục I đạt được sự phát triển bền vững, trong khí hai cơ chế kia đơn giản chỉ hướng tới việc giảm chi phí
và đáp ứng những cam kết Kyoto
Cơ chế đồng thực hiện (JI) được định nghĩa trong điều 6 của NĐT
Kyoto Đồng thực hiện cho phép các bên thuộc phụ lục I (các nước đầu tư) muốn có được các “mức giảm được chứng nhận credít” khi thực hiện các dự –
án giảm phát thải KNK hoặc tăng cường việc thu hồi các bon ở các bên khác thuộc phụ lục 1 (các nước chủ nhà) Các dự án JI dễ thực hiện nhất ở các các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi (EITs) là các nước có cơ hội giảm phát thải hoặc tăng cường thu hồi các bon với chi phí thấp Các mức giảm phát thải cac bon được chứng nhận do JI tạo ra, được gọi là các đơn vị giảm phát thải (ERUs) Các nước đầu tư có thể sử dụng các đơn vị ERU để đạt được các chỉ tiêu giảm phát thải KNK của nước mình Do thực hiện một dự án JI, cho nên lượng tính bằng đơn vị ERU sẽ khấu trừ từ lượng phát thải chỉ định của nước chủ nhà
Cơ chế phát triển sạch, (CDM) được định nghĩa tại điều 12 của NĐT
Kyoto CDM cho phép các bên thuộc phụ lục 1 (các nước đầu tư) muốn có được các mức giảm phát thải được chứng nhận khi thực hiện các dự án giảm phát thải KNK ở các bên không thuộc Phụ lục 1 (các nước chủ nhà)
Các mức giảm cac bon được chứng nhận do các dự án CDM tạo ra, được gọi là các đơn vị giảm phát thải được chứng nhận
Trang 13CERs Các dự án CDM có ý định giúp các nước đầu tư tuân thủ các cam kết của mình trong khi vẫn tăng cường phát triển bền vững ở các nước chủ nhà Các dự án CDM phải tạo ra được các mức giảm phát thải thực sự, dài hạn và đo đếm được
Các nước đầu tư có thể sử dụng các đơn vị CER để đạt được các chỉ tiêu giảm phát thải KNK của mình Mặc dù các hoạt động trồng mới và tái trồng rừng
đã được quyết định thuộc về các dự án CDM trong thời kỳ cam kết đầu tiên, song các quy tắc, quy định và các phương thức vẫn còn tiếp tục thương lượng
để thông qua tại COP 9 vào tháng 12 năm 2003
-Cơ chế mua bán phát thải (ET) được định nghĩa trong Điều 17 của NĐT
Koto Các bên thuộc phụ lục 1 có thể có được các đơn vị lượng chỉ định (AAUs),(ERU, CER, và các đơn vị khử (RMU) của các bên khác thuộc phụ lục 1 thông qua mua bán phát thải
1.4 CDM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDM
Như đã trình bày ở trên, CDM hay tên thường gọi là cơ chế phát triển sạch được ra đời như một công cụ giúp các nước có cam kết giảm thải thực hiện các mục tiêu giảm thải thông qua việc thực hiện các dự án thuộc dạng phát triển bền vững ở các nước đang phát triển Với cơ chế này các nước đầu
tư dự án được hưởng các quotas giảm thải còn các nước đang phát triển là đơn
vị thụ hưởng dự án đó Những nghiên cứu về hiện trạng, tiềm năng cũng như những đề xuất để triển khai các dự án CDM ở Việt Nam chỉ có thể thực hiện tốt khi nguồn gốc và cơ sở lý luận của cơ chế phát triển sạch phải được làm
rõ
1.4.1 Nguồn gốc ra đời của CDM
Năm 1997, khi Nghị định thư Kyoto được thông qua ở Tokyo tai Nhật Bản thì cơ chế mua đi bán lại “quyền gây ô nhiễm” do Dales đưa ra đã được phát triển và cụ thể hoá thành một trong 3 cơ chế quan trọng của NĐT Kyoto,
đó là cơ chế phát triển sạch CDM
Trang 14Theo NĐT Kyoto, mục đích chính của CDM là giúp các nước công nghiệp đang phát triển đạt được sự phát triển bền vững, đóng góp vào mục tiêu cao nhất của Công ước, đồng thời đạt được sự tuân thủ các chỉ tiêu giảm phát thải KNK của nước mình
Để đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững các quốc gia cần phải đồng thời quan tâm tới 3 mục tiêu cơ bản là mục tiêu kinh tế, mục tiêp xã hội và mục tiêu môi trường Nếu nền kinh tế của một quốc gia nào thực sự đạt được 3 mục tiêu đó, thì chính là nền kinh tế hướng tới sự phát triển bền vững Tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, người ta ước tính rằng trong hai thập kỷ tới, ước tính các mức phát thải KNK của các nước đang phát triển sẽ vượt các mức phát thải của các nước phát triển Một trong những vấn
đề gay cấn nhất để đối phó với biến đôỉ khí hậu là làm thế nào giảm được sự tăng phát thải KNK từ các nước đang phát triển Trong hoàn cảnh đó, CDM
có thể đóng góp vào việc giảm phát thải các nước đang phát triển bằng cách đưa ra khuôn khổ để thực hiện các dự án hợp tác giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển Các nước đang phát triển có thể nhận được những lợi ích từ hoạt động dự án CDM, như chuyển giao công nghệ và tài chính từ các nước đầu tư, giúp họ đạt dược sự phát triển bền vững, trong khi các nước phát triển có thể dùng chứng chỉ giảm phát thải (CERs) để đạt được các chỉ tiêu giảm phát thải KNK Bằng cách đó, CDM được dùng làm công cụ
đa lợi ích để thực hiện mục tiêu môi trường là việc giảm KNK một cách chi phí hiệu quả và phát triển bền vững
Các quy tắc về CDM đã đư c quy đợ ịnh trong các thoả thuận Marakech, do COP-7 quyế ịt đ nh năm 2001
Thoả thuận Marakech
Tại Hội nghị thành viên lần thứ 7 trong khuôn khổ Công ước khung vềBiến đ i khí hậu tổ ại Marakech năm 2001, những nguyên tắc v ề CDM đã được thống nhất trừ nh ng điữ ều luật liên quan đ n nh ng bế ữ ể chứa carbon và một
Trang 15vài đi m quy để ịnh chi ti t v việc phê chuẩế ề n các d án CDM đã giao cho Ban ựđiều hành CDM mới đư c hình thành ợ
Mặc dù là như v y nhưng Th a thậậ ỏ n Marrakech ra đ i và đượờ c m i ọngười biế ết đ n sẽ ch ra đ ch c ch n củỉ ộ ắ ắ a các d án CDM đ nó có th b t đ u ự ể ể ắ ầ
sớm nhất Ngư i ta hy vọng rằng trong thời gian gần sẽ có hàng trăm dự án ờ
xếp hàng chờ phê duyệt CDM Thỏa thuận Marrakech không giới hạn công nghệ ử ụ s d ng trong các dự án CDM, tr d án điện nguyên tửừ ự mà ch ới hạỉgi n loại dự án b ch a có thể ứ ể phát tri n và lư ng bể chứa có thểể ợ được sử ụ d ng như là “chứng nh n” CDM là phương ti n thúc đ y phát tri n b n v ng ậ ệ ẩ ể ề ữ ở
nước ch ủ nhà, nước ch nhà đư c quyền lựủ ợ a ch n loại hình, mụọ c đích của các
d ự án CDM Hiện nay các nư c chủ nhà chưa phải sử ụng những tiêu chí ớ dchung hoặc những kiểm tra b t buộc ắ
Như đã đề cập ở phần trên, thỏa thuận Marrakech đã thiết lập một Ban điều hành theo dõi các hoạt động của CDM Ban này được giao nhiệm vụ cụ thể hoá các luật lệ hiện hành và cung cấp những hướng dẫn cần thiết để hiểu luật Ban điều hành sẽ là người ra quyết định cuối cùng về việc có được đăng
ký dự án CDM hay không để nhận được chứng nhận giảm phát thải
Trang 16Xem một ví dụ sau: Một công ty Pháp cần phải giảm lượng phát thải
của mình đư c phân bổ trong tổng mục tiêu giảm phát thải của Pháp theo ợNghị đị nh thư Kyoto Thay vì gi m phát thả ải từ các ho t đạ ộng c a chính các ủcông ty Pháp, công ty s cung cở ẽ ấp tài chính đ ể xây d ng mự ột nhà máy đi n ệbiomass ở Ấ n Đ (mà n u không có kho n tài chính này, dộ ế ả ự án s không ẽ
được xét đ n) Đi u này sẽ ế ề tránh được vi c ph i xây dựệ ả ng nhà máy điện sử
dụng năng lư ng hoá thạch hoặc sử ụợ d ng đi n từ những nhà máy khác đang ệhoạ ột đ ng, do đó giảm đư c phát thải KNK ở Ấợ n Độ Nhà đầu tư Pháp này nhận được chứng nh n giậ ảm phát thải góp phần thực hiện mục tiêu giảm phát thải của Pháp
Hiển nhiên là ví dụ này không hoàn toàn đúng v i thực tế Đặc biệt khi ớ
phải dự tính những điều có thể ả x y đến nếu như không có được nhà máy điện Biomass mà phía Pháp dự tính c p vốn, dựấ đoán m t đi u gì vốộ ề n đã b t đ nh ấ ịthì rất khó có thể đúng Thông thường có nhiều hơn một kịch bản có thể ả x y
ra và điều này làm cho vấn đề ở tr nên càng ph c t p Khung cảnh thực tế cho ứ ạviệc đ u tầ ư CDM và xác định chứng nh n gim phát thậ ải sẽ ấ r t phức tạp so với
ví dụ ể k trên nhi u khía cở ề ạnh và thông thường sẽ có các Bên liên quan như Ngân hàng thế giới (WB) hoặc các đại lý mua bán quyền phát thải Carbon sẽ đầu tư vốn cho các d án đ i di n cho chính ph và t p đoàn c a các nư c ự ạ ệ ủ ậ ủ ớcông nghi p Trong nhiệ ều trường h p khác, các nhà phát tri n dợ ể ự án có th t ể ự
cấp vốn cho các dự án CDM và sau đó tìm kiếm bên mua quyền phát thải
Vấn đ này xét cho cùng dựề a trên cơ s sau: Chính phủ hoặc công ty của ởnước công nghi p cấp vốệ n cho các d án gi m thi u phát thảự ả ể i (so v i m c ớ ứphát thải khi không có d án này) và ch ng nhự ứ ận cho việc giảm thải này sẽ
đượ ử ục s d ng để đạ t đư c m c tiêu giảm phát thải của mình ợ ụ
1.4.2 Cơ sở lý luận về CDM
Như vậy, nguồn gốc ra đời của CDM có thế khái quát lại ở hai điểm: giúp các nước kinh tế phát triển thực hiện cam kết giảm thải khí nhà kính để giảm thiểu các nguy cơ từ ô nhiễm môi trường toàn cầu Ở khía cạnh này có
Trang 17thể thấy rằng CDM được xây dựng trên nền tảng của kinh tế môi trường mà
cụ thể là kinh tế ô nhiễm theo đó các nước phát triển giải quyết bài toán ô nhiễm một cách kinh tế khi thực thi các dự án giảm thải tại các nước đang phát triển với chi phí giảm thải rẻ hơn rất nhiều với chi phí giảm thải thực thi tại các nước này Khía cạnh thứ hai trong CDM chính là việc các dự án CDM được xây dựng trên tiêu chí phát triển bền vững Vì thế có thể thấy rằng Cơ
sở để xây dựng các dự án CDM chính là dựa trên nền tảng của lý thuyết kinh
tế môi trường và phát triển bề vững
1.4.2.1 Kinh tế môi trường và vấn đề giảm phát thải khí trong CDM
Kinh tế học môi trường chủ yếu giải quyết vấn đề ô nhiễm, nên nền tảng của kinh tế môi trường là kinh tế ô nhiễm
Ô nhiễm môi trường là một dạng ngoài ứng mà ở đó tác động được tạo
ra bên trong một hoạt động hoặc quá trình sản xuất hay tiêu dùng nào đó nhưng lại gây ra những chi phí không được tính đến cho những hoạt động hoặc quá trình khác bên ngoài Các ngoại ứng tạo ra các lợi ích hoặc chi phí cho những người khác mà không thông qua thị trường, do đó không được phản ánh qua giá cả Vì thế, sự có mặt của ngoại ứng, dù là tiêu cực hay tích cực, trong bất cứ giao dịch kinh tế nào cũng làm cho lợi ích hay chi phí của cá nhân và xã hội thay đổi Điều mà người ta thường nói là khi hoạt động kinh tế tạo ra ngoại ứng thì thị trường thất bại trong việc xác định điểm cân bằng xã hội tối ưu
Như vậy, để chấm dứt ô nhiễm có hai lựa chọn : giảm thiểu tối các hoạt động kinh tế, hoặc phải bỏ ra kinh phí thật lớn để có thể giảm tối đa ô nhiễm
Cả hai thái cực này đều không đưa nền kinh tế về cân bằng tối ưu Khi có ô nhiễm vật lý không có nghĩa là sẽ có ô nhiễm về mặt kinh tế Do có khả năng hấp thụ của môi trường nên ô nhiễm về mặt kinh tế chỉ thực sự được xem xét khi con người thấy tác động vật lý của ô nhiễm làm suy giảm lợi ích của mình Vì vậy, lợi ích xã hội tối ưu nếu ô nhiễm ở một mức độ nhất định nào
đó Vấn đề đặt ra những giải pháp ô nhiễm phải mang lại lợi ích xã hội
Trang 18lớn nhất, đó chính là nội dung lớn nhất của kinh tế học môi trường, tức là phải đưa ra các phương pháp nhằm nội hoá các chi phí ngoại ứng một cách kinh tế nhất hiệu quả nhất
Đã có khá nhiều giải pháp được đề xuất trong kinh tế học môi trường với xuất phát điểm là giải pháp đánh thuế môi trường của Pigou
a) Pigou và giải pháp thuế môi trường
Pigou là nhà kinh tế học chính thống đầu tiên nghiên cứu đầy đủ về ngoại ứng và kinh tế ngoại ứng đã đưa ra tình huống sau: sản xuất của một đơn vị kéo theo những chất thải gây ô nhiễm và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của các đơn vị kinh tế khác mà không có bất cứ một sự bồi hoàn, bù trừ naò được thực hiện Trong trường hợp này chi phí xã hội cận biên sẽ lớn hơn
so với chi phí cá nhân cận biên và chính sự chênh lệch này dẫn nền kinh tế không cân bằng ở điểm tối ưu, tức là lợi ích xã hội lớn nhất
Theo Pigou, để nền kinh tế trở về cân bằng tối ưu cần phải loại bỏ chênh lệch giữa chi phí cá nhân và chi phí xã hội tức là nội hoá các chi phí ngoại ứng Để tạo được một động cơ kinh tế cho người gây ô nhiễm thay đổi mức sảng lượng của mình, cần buộc họ phải chịu đầy đủ chi phí xã hội của việc sản xuất, bao gồm cả chi phí cá nhân (nguyên vật liệu, nhà xưởng, vốn, lao động và chi phí ngoại ứng môi trường Giải pháp mà Pigou đưa ra nhằm loại bỏ sự chênh lệch giữa chi phí xã hội và chi phí cá nhân là cần phải có sự can thiệp của nhà nước, tức là nhà nước phải tiến hành đánh thuế đối với người đã gây ra ô nhiễm mà mức thuế được áp dụng đúng bằng với sự chênh lệch giữa chi phí xã hội và chi phí cá nhân
Chi phí
Chi phí giảm ô nhiễm
Đường thiệt hại
Lượng phát thải
Trang 19Như hình vẽ, đường cầu về sản phẩm bằng lợi ích cận biên cá nhân = lợi ích cận biên xã hội Đường S=MC chi phí cận biên cá nhân, và cân bằng được xác định từ nhu cầu thị trường sẽ là điểm F tương ứng với sản lượng được sản xuất là Qm Tuy vậy do gây ra ô nhiễm, tức là ngoại ứng tiêu cực và đường MEC là đường chi phí cận biên ngoại ứng Từ đó có thể xác định được đường chi phí xã hội cận biên là MSC = MC + MEC Điểm cân bằng Pareto thực tế đã dịch chuyển từ Qm sang Q* Như vậy mức thuế cần phải áp dụng
để nhà sản xuất có thể giảm sản lượng, tức là giảm ô nhiễm là T đúng bằng MEC tại mức sản lượng Q*
Như vậy, việc nội hoá ngoại ứng, hiện tượng nằm ngoài thị trường, giá
cả, theo Pigou là phả trả một giá nào đó cho ô nhiễm gây ra Khi ấy giá của sản phẩm được sản xuất ra sẽ là chi phí biên xã hội của sản phẩm đó (chi phí cận biên cá nhân + thuế) Có thể nói rằng, việc thiết lập biểu thuế môi trường này là việc buộc nhà sản xuất (người gây ô nhiễm) phải "nội hoá các ngoại ứng" và điều chỉnh mức hoạt động của mình về sản lượng tối ưu xã hội, vì thế người ta gọi là thuế ô nhiễm tối ưu
Giải pháp nội hoá ngoại ứng bằng việc đánh thuế môi trường, được đề xuất bởi Pigou được biết đến dưới cái tên giải pháp thuế Pigou về ngoại ứng
Trang 20Quan điểm về thuế môi trường mà Pigou đề xuất nằm trong nhóm giải pháp chung về phân bổ lại thu nhập thông qua việc áp đặt biểu thuế, công cụ mà nhằm tăng lợi ích xã hội Sự can thiệp của nhà nước được coi là rất cần thiết
và hiệu quả khi mà lợi ích cá nhân hầu như không có khả năng giải quyết các vấn đề về ngoại ứng Tuy vậy, đã có rất nhiều tranh cãi xung quanh giải pháp thuế đưa ra bởi Pigou đặc biệt là các nhà kinh tế theo trường phái tự do Khi chưa áp dụng biểu thuế, người phải trả chi phí môi trường là người bị ô nhiễm, còn sau khi áp dụng thuế thì người gây ô nhiễm lại là người phải trả khoản chi phí đó Và liệu việc áp đặt người gây ô nhiễm phải trả toàn bộ chi phí có mang lại phúc lợi xã hội cao nhất?
Theo họ, nguyên tắc Pigou về thuế môi trường (người gây ô nhiễm - người trả tiền) là nguyên tắc trong nhiều trường hợp là không hiệu quả Pigou
đã nêu vấn đề sai vì thực tế việc quy trách nhiệm hoàn toàn cho những người gây ngoại ứng không phải là giải pháp hiệu quả Ngoại ứng là một vấn đề có bản chất hai chiều nằm trong quan hệ của tối thiểu hai người Sự can thiệp của nhà nước, tức là đánh thuế người gây ngoại ứng có thể làm thay đổi phúc lợi
xã hội
Từ việc chỉ trích giải pháp thuế của Pigou, các nhà kinh tế học trường phái tự do đã đề xuất nhóm giải pháp gần gũi hơn cơ chế thị trường các giấy phép phát thải của Dales (1968)
b Giải pháp thương lượng ô nhiệm của Coase
Đối với Coase (1960), việc nội hoá chi phí ngoại ứng có thể được thực hiện thông qua việc thương lượng, thoả thuận song phương giữa người gây ra ngoại ứng và nạn nhân chịu ảnh hưởng của ngoại ứng Điều đó nghĩa là Coase xem việc giải quyết vấn đề ngoại ứng như một sự mặc cả giữa các đơn vị kinh
tế có liên quan dưới điều kiện là các chi phí tổ chức, thoả thuận là không đáng
kể và không vượt qua lợi ích xã hội mà người ta có thể chờ đợi từ việc thương lượng
Trang 21Để có thể tiến hành thương lượng theo Coase cần phải xã định rõ ràng hay phân bổ rõ ràng về quyền tài sản của các đơn vị kinh tế Khi âý người ta mới có thể xác định rõ được hai biến số cần thiết cho sự thương lượng : khoản chi phí mà người gây ra ngoại ứng sẵn sàng trả cho người bị ngoại ứng ảnh hưởng, để có thể duy trì sản xuất ở mức độ nào đó: khoản chi phí những nạn nhân tiềm tàng chấp nhận trả cho nhà sản xuất để họ đồng ý hạn chế mức độ phát thải gây ngoại ứng Định lý Coase được phát biểu như sau :
"Khi các bên liên quan đến ngoại ứng có thể tiến hành thương lượng
mà không phải chi phí gì thêm và để làm cho cả hai bên cùng có lợi, cơ chế thị trường (việc thương lượng tự do) sẽ làm cho hoạt động giải quyết các vấn
đề về ngoại ứng trở nên hiệu quả nhất bất kể quyền tài sản được phân bổ ban đầu như thế nào"
Xét trường hợp một doanh nghiệp sản xuất và thải ra nước thải gây ô nhiễm đi vào nguồn nước của địa phương làm cho dân cư trong vùng và bà con nông dân gánh chịu nhiều thiệt hại về sự gảm năng suất cây tròng, vật nuôi, sức khoẻ của người dân Những thiệt hại này do tình trạng ô nhiễm nguồn nước là một ngoại ứng kinh tế do doanh nghiệp gây ra, nói cách khác doanh nghiệp đã áp đặt một chi phí cho người dân quanh vùng, gây thiệt hại cho họ bởi để có được năng xuất lúa, gia xúc, hay sức khoẻ như ban đầu họ phải thực hiện một chi phí để xử lý ô nhiễm mà lẽ ra chi phí này doanh nghiệp phải gánh chịu
Gọi doanh nghiệp gây chi phí ngoại ứng là A, người hứng chịu thiệt hại ngoại ứng là B
MEC - chi phí ngoại ứng cận biên do doanh nghiệp gây ra, để đơn giản coi MEC bằng chi phí thiệt hại của người dân MDC
Bản thân doanh nghiệp gây ô nhiễm cũng có thể tiến hành giảm thải và chi phí giảm thải cần biên của họ là MAC of A
Khi lượng phát thải của A lớn nhất qm, nó gây ra thiệt hại lớn nhất cho
B ta có :
Trang 22Xét trường hợp A có quyền sở hữu tài sản môi trường, tức là quyền gây
ô nhiễm Khi ấy vì mục tiêu lợi nhuận, A sẽ sản xuất với số lượng lớn nhất tương ứng với việc mức phát thải ô nhiễm là lớn nhất qm Mức thiệt hại do một đơn vị ô nhiễm gây ra cho nông dân trong vùng Pm Muốn có một môi trường đỡ ô nhiễm hơn giả sử mức phát thải giảm từ qm đến q1, B sẽ phải đến thoả thuận với A, họ sẽ chấp nhận đền bù cho A ít nhất bằng diện tích tam giác q1 B2 qm để được hưởng một khoản lợi ích thực do việc giảm ô nhiễm mang lại đúng bằng diện tích B1BqmB2 tính theo công thức:
qm
) (
M A1
A
Lượng phát thải Mức ô nhiễm B2
A2
Trang 23Còn nếu nông dân quanh vùng có quyền sở hữu tài sản môi trường thì
họ có quyền không cho nhà máy thải một đơn vị phát thải nào Khi ấy doanh nghiệp phải bỏ ra một lượng chi phí giảm thải lớn là P2 Muốn giảm chi phí giảm thải từ P2 xuống P'2, A phải đến thương lượng với B để mức phát thải ở mức q'2 thay vì q2 ban đầu và chi giảm thải sẽ bớt đi một lượng còn người nông dân B phải chịu một chi phí là OA2q'2 Do vậy chỉ khi A chấp nhận trả cho B ít nhất lượng chi phí mà họ phải chịu này để được hưởng lợi ích chênh lệch do giảm chi phí của họ, phần lợi ích mà họ thu được có giá trị là OAA1A2
qm
) (
xã hội, ở đó chi phí giảm thải là hiệu quả nhất
Như vậy, xét về mặt kinh tế, định lý Coase về ô nhiễm thoả thuận là một ý tưởng tốt khi có thể hiện được quy luật cơ bản của kinh tế thị trường là cung cầu và thể hiện tính hiệu quả Pareto trong hoạt động kinh tế, tuy nhiên tính khả thi của nó là không cao do 4 nguyên nhân sau :
* Giải pháp thương lượng ô nhiệm chỉ có thế được vận dụng trong trường hợp thị trường cạnh tranh, còn trong trường hợp thị trường cạnh tranh, còn trong trường hợp thị trường không hoàn hảo thì không thể thực hiện được
* Những tài sản chung như môi trường, thường rất khó có thể ấn định
Trang 24trọng phải giải quyết thì buộc phải nhờ đến vai trò của chính phủ hay giải pháp của Pigou
Phát triển ý tưởng của Coase về cơ chế thị trường trong việc nội hoá các chi phí ngoại ứng, Dales nhà kinh tế học người Canada đã cụ thể hoá việc thương thảo bằng việc xây dựng thị trường các giấy phép phát thải
c Thị trường các giấy phép phát thải của Deles
Phân tích của Dales, cũng có thể cung cấp thêm cơ sở của việc chọn lọc các công cụ cho chính sách bảo vệ môi trường: đó là thị trường các giấy phép phát thải
Năm 1968, Dales đưa ra đề nghị về một cơ chế trong đó một số lượng nhất định về quyền gây ô nhiễm (bằng mức ô nhiễm mà xã hội mong muốn)
có thể được mua đi bán lại giữa những người gây ô nhiễm Quyền gây ô nhiễm của các doanh nghiệp sẽ được ghi nhận bằng các giấy phép phát thải do
cơ quan quản lý về môi trường ban hành
Thị trường các giấy phép phát thải vận hành như sau: nhà nước hoặc cơ quan quản lý môi trường lãnh trách nhiệm tổ chức thị trường phát thải này, xác định trước tiên lượng ô nhiễm chấp nhận môi trường (thông qua việc ấn định một số chuẩn mực về chất lượng môi trường) Giả sử cơ quan quản lý môi trường xác định tổng mức ô nhiễm cho phép là 100 đơn vị, họ sẽ phát hành 100 giấy phép phát thải (mỗi giấy phép tương đương với quyền được phát thải 1 đơn vị ô nhiễm Doanh nghiệp chỉ được phát thải trong phạm vi giấy phép của mình Tuy nhiên do đó có quyền mua bán trao đổi nên doanh nghiệp nào muốn thải nhiều hơn thì phải mua giấy phép từ doanh nghiệp không có nhu cầu và ngược lại
Nhìn chung doanh nghiệp nên bán giấy phép phát thải khi chi phí giảm
ô nhiễm cận biên của họ thấp hơn giá giấy phép và ngược lại, họ nên mua giấy phép khi chi phí giảm ô nhiễm của họ lớn hơn giá bán trên thị trường Động lực của thị trường phát thải là cả người bán, và người mua đều có lợi, đồng thời tổng chi phí giảm thải toàn bộ xã hội sẽ giảm xuống
Trang 25Công cụ trao đổi giấy phép phải kết hợp được ưu điểm của hệ thống chuẩn mực thải và phí thải Việc phát hành một số lượng nhất định có tác dụng như chuẩn mức thải, bảo đảm cho việc các doanh nghiệp không thải nhiều hơn mức cho phép Mặt khác, giá giấy phép phát thải trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, chỉ có như vậy mới có thể đem lại hiệu quả pareto của việc trao đổi giấy phép phát thải
d.) CDM, giảm ô nhiễm và cơ chế thương thảo linh động
Như vậy có thể thấy rõ rằng một trong những cơ sở lý luận hình thành CDM chính là kinh tế môi trường với các công cụ giảm ô nhiễm của nó CDM cũng nhằm vào mục tiêu giảm phát thải được thực hiện một cách kinh
tế nhất Ý tưởng này gần với phương pháp thương thảo ô nhiễm của Coase trong một loạt các công cụ đề xuất ở trên và vì thế những hạn chế trong giải pháp của Coase cần phải được chú trọng khi thực thi CDM
1.4.2.2 Lý thuyết phát triển bền vững và tiêu chuẩn phát triển sạch trong
CDM
a Tổng quan về lý thuyết phát triển bền vững
Phát triển bền vững (Sustainable Development) là khái niệm mới mẻ được đúc rút từ kinh nghiệm phát triển của rất nhiều quốc gia trên thế giới từ trước tới nay, phản ánh xu thế của thời đại và định hướng tương lai của loài người Những kinh nghiệm này nhằm chỉ ra con đường phát triển bền vững, cân bằng giữa nhu cầu về phát triển, bảo vệ môi trường và xây dựng một xã hội công bằng
Uỷ ban thế giới về môi trường và phát triển (năm 1987) đã đưa ra một định nghĩa về phát triển bền vững, theo đó phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tồn hại đến khả năng đáp ứngcác nhu cầu của các thế hệ thương lai
Có thể triển khai định nghĩa này như sau:
Trang 26* PTBV là một sự phát triển lành mạnh, trong đó sự phát triển của cá nhân này không làm thiệt hại đến lợi ích của các nhân khác
* Sự phát triển của cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích của cộng đồng
* Sự phát triển của cộng đồng người này không làm thiết hại đến lợi ích của cộng đồng người khác;
* Sự phát triển của thế hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi ích của các thế hệ mai sau
* Sự phát triển của loài người không đe doạ sự sống còn hoặc làm suy giảm nơi sinh sống của các loài khác trên hành tinh (các loại cộng sinh)
Vì thế khái niệm về phát triển bền vững thực chất là một sự phát triển
có tính tổng hợp cao và có hệ thống Ngày nay các ý tưởng của phát triển bền vững được ứng dụng hầu hết trong các nghiên cứu phát triển đặc biệt là ở các nước đang phát triển Điều này cho phép các nước trong quá trình phát triển của mình tránh được những hậu quả mà trước đây các nước công nghiệp đã gặp phải
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội và môi trường
PTBV
Môi trường
Trang 27Tiếp cận phát triển bền vững
b Phát triển bền vững và CDM
Như vậy có thể thấy rằng CDM cũng được xây dựng trên nền tảng của
lý thuyết phát triển bền vững Ở đây tuy chỉ nằm ở dạng các dự án giảm phát thải nhưng tiêu chuẩn của CDM như tên của nó đã nói lên "cơ chế phát triển sạch" có nguồn gốc từ các lý luận phát triển bền vững Đây cũng là cơ sở để trong quá trình thương thảo lựa chọn các dự án, cần phải dựa trên các căn cứ
để lựa chọn mặc dù trong quá trình phát triển của mình CDM đã và đang hoàn thiện khung pháp lý ở quy mô toàn cầu
1.5 VIỆT NAM VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO
Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững là những nội dung lâu dài và quan trọng, được xem xét và đưa vào các quyết định, quy định của của Chính phủ Việt Nam và các chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc - gia Với chính sách đổi mới và kế hoạch công nghiệp hoá hiện đại hoá của - đất nước, Việt nam mong muốn đa phương hoá và đa dạng hoá các mối quan
hệ và hợp tác dưới nhiều hình thức với tất cả các nước và các tổ chức quốc tế Điều 12 NĐT Kyoto tạo ra CDM để giúp các nước đang phát triển kể cả Việt Nam đạt được phát triển bền vững và đóng góp vào mục tiêu cao nhất của Công ước biến đổi khí hậu NĐT Kyoto đã tạo ra được những triển vọng
- Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Trang 28mới về cách ứng phó và các hành động chiến lược để chống lại biến đổi khí hậu ở Việt Nam CDM còn tạo ra những cơ hội mới cho Việt Nam để nhận được các nguồn tài chính bổ sung mới và chuyển giao các công nghệ an toàn
và hợp lý về mặt môi trường cũng như phát triển nhân lực Việt Nam rất quan tâm đến các hoạt động CDM và hy vọng được hưởng lợi từ CDM không chỉ
do luồng đầu tư nước ngoài mà các dự án CDM có thể đem lại, mà còn do các yêu cầu là, các dự án CDM vừa cân đối mức phát thải khí nhà kính vừa đẩy mạnh các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam hiểu rất rõ việc tham gia vào các hoạt động CDM như là một bước không thể thiếu để kịp thời đạt được các mục tiêu quốc gia và hướng tới sự quan tâm của đất nước vào NĐT Kyoto Việt Nam mong muốn củng cố năng lực tổ chức và năng lực con người để tận dụng CDM như một công cụ hiệu nghiệm đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của đất nước cũng như giảm phát thải KNK toàn cầu Điều cốt yếu là việc thực hiện CDM nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững, cải thiện mức sống của nhân dân và giảm nghèo thông qua tăng thu nhập và việc làm cùng bảo vệ môi trường của đất nước
Việt Nam phê chuẩn Công ước biến đổi khí hậu ngày 16 tháng 11 năm
1994 và NĐT Kyoto ngày 25 tháng 9 năm 2003 Tổng cục Khí tượng thuỷ văn, nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (MONRE), được Chính phủ Việt Nam cử làm Cơ quan thẩm quyền quốc gia thực hiện Công ước biến đổi khí hậu và NĐT Kyoto cũng như cơ quan đầu mối quốc gia về CDM ở Việt Nam Gần đây, Vụ Hợp tác Quốc tế của (MONRE) với Văn phòng quốc gia về biến đổi khí hậu và bảo vệ Ôzôn, được cử làm cơ quan thẩm quyền quốc gia về CDM (CNA) với các chức năng và trách nhiệm giúp Bộ trưởng MONRE quản lý và điều phối các hoạt động liên quan đến Công ước biến đổi khí hậu, NĐT Kyoto và CDM ở Việt Nam Sau đó, Ban điều hành và tư vấn quốc gia về CDM của Việt Nam đã được thành lập với sự tham gia của các đai diện các Bộ ngành liên quan
Trang 29Tóm tắt chương 1 :
- Để có c sở thực hiện UNFCCC, tại COP 3 các Bên đã thông qua Nghị ơ
định th Kyoto Nghị định thư Kyoto đưa ra 3 cơ chế KP đưa ra ”3 cơ chế ưmềm dẻo” cho phép các nước phát triển thực hiện cam kết giảm phát thải KNK của họ Đó là: - Cơ chế đồng thực hiện (IJ) - ; Cơ chế buôn bán quyền phát thải (IET) - ; Cơ chế phát triển sạch (CDM)
- C ơ chế Phát triển sạch (CDM) quy định tại iều 12 là 01 trong 03 cĐ ơchế trên của Nghị ịnh th Kyoto, cho phép khu vực chính phủ và khu vực tđ ư ư nhân của các nước công nghiệp hóa thực hiện các dự án giảm phát thải tại các
nước ang phát triển và nhận được tín dụng d ới dạđ ư ng "giảm phát thải được chứng nhận" (CERs) khoản tín dụng này được tính vào chỉ tiêu giảm phát - thải của các nước công nghiệp hoá CDM thúc ẩy phát triển bền vững tại các đ
nước ang phát triển ồng thời cho phép các n ớc phát triển góp phần vào đ đ ưmục tiêu giảm nồng ộ khí nhà kính trong khí quyển.đ
Nguồn thu qua các dự án CDM sẽ giúp các nước ang phát triển ạt đ đđược mục tiêu kinh tế, xã hội, môi tr ờng và phát triển bền vững như ư không khí và nước sạch, cải thiện sử dụng ất,… ối với các nưđ Đ ớc ang phát triển, đnhững n ớc bắt buộc phải quan tâm ến nhu cầu kinh tế xã hội trư đ - ước mắt, triển vọng của những lợi ích này sẽ là ộng lực quan trọng đ để tham gia vào các dự án CDM, đây là một nguồn đầu tư mới
Việt Nam đã là thành viên của Nghị định thư Kyoto và đã có cơ quan đầu mối quốc gia về CDM vậy việc đánh giá lượng giảm phát thải KNK là điều kiện cần thiết để Việt Nam tham gia vào thị trường này Ở các chương sau của đề tài, việc đánh giá tiềm năng giảm thiểu KNK ở Việt Nam cụ thể là giảm phát thải bằng các công nghệ năng lượng mới và tái tạo sẽ được thực hiện và giới thiệu chi tiết
Trang 30CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NĂNG LƯỢNG VÀ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA CÁC
CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO
2.1 HIỆN TRẠNG CỦA NGÀNH NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM
2.1.1 Tổng quan :
Ngành năng lượng đ ng vai trò quyết định trong triển vọng phát triển ókinh tế của Việt Nam Xuất khẩu năng lượng là thành phần đ ng kể trong xuất ákhẩu của Việt Nam và việc cung cấp năng lượng là cốt yếu cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm duy trì mức độ tăng trưởng kinh -
tế cao Dầu thô là nguồn thu ngoại tệ lớn thứ hai của Việt Nam Trong năm
1998, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (Petro Việt Nam) đã xuất khẩu khoảng 12,6 triệu tấn dầu thô (khoảng 86 triệu thùng) và thu về khoảng 1,2 tỷ USD Sản xuất dầu thô trong năm 1999 được ước tính khoảng7 14,7 triệu tấn
và giá trị xuất khẩu dầu thô khoảng 2,017 tỷ USD Xuất khẩu than cũng gia tăng mạnh và hiện nay cung cấp khoảng 100 triệu USD một năm cho thu nhập xuất khẩu Trong nền kinh tế nội địa, việc cung cấp điện trong toàn quốc là vấn đề quyết định để duy trì mức tăng trưởng cao Trong 5 năm qua, yêu cầu
về năng lượng đã tăng nhanh hơn GDP và tiếp tục mở rộng việc cung cấp và sản xuất năng lượng Việc phát triển cơ sở hạ tầng của ngành năng lượng sẽ
có thể xoá đ i giảm nghèo bằng cách làm cho người nghèo có điện, giảm phát óthải suy thoái môi trường qua việc khuyến khích chuyển từ năng lượng truyền thống sang năng lượng thương mại và tăng cường cung cấp nhiên liệu sạch hơn
a Sản xuất và tiêu thụ dầu và khí
Hiện tại có sáu vùng khai thác dầu đang hoạt động (tất cả đều ở ngoài khơi) sản xuất khoảng từ 245.000 đến 290.000 thùng một ngày Các nguồn khí dự trữ có thể thu hồi dự tính khoảng 60 80 nghìn tỉ fít khối (ntfk) Các -
Trang 31nguồn dự trữ này phần lớn không được khai thác vì thiếu cơ sở hạ tầng Từ năm 1986 các khí đồng hành từ giếng dầu Bạch Hổ (mỏ dầu lớn nhất của Việt Nam) đã được khai thác Trong năm 1995 một đường ống dài 110 km đã được xây dựng để cung cấp khi tới các nhà máy điện trên bờ Sản lượng khí đồng hành khoảng 2 tỷ m3/năm (2000)
b Sản xuất và tiêu thụ than
Trữ lượng than của Việt Nam tập trung ở Quảng Ninh, Đông Bắc Việt Nam Trữ lượng ước tính khoảng 3,2 tỷ tấn, trong đ trữ lượng được phê ó chuẩn là 660 triệu tấn, 410 triệu tấn có thể khai thác được từ hầm lò Phần lớn trữ lượng là than antraxít hoặc nửa antraxít Sản lượng than tăng từ 9.823 triệu tấn năm 1996 lên tới 11.678 triệu tấn năm 1998 và 9.097 triệu tấn năm 1999 Việc sử dụng than trong công nghiệp đã tăng lên không ngừng trong bốn năm qua, nhưng sự tăng thực sự về nhu cầu sẽ phụ thuộc vào các nhà máy điện chạy than
c Sản xuất điện
Đến cuối năm 2000, Tổng công ty Điện lực Việt Nam (EVN) đã có 14 nhà máy điện cỡ lớn và vừa, hàng chục trạm điện điêzen và thuỷ điện nhỏ Tổng công xuất lắp máy là 6900 MW, hơn một nửa trong số đ là thuỷ điện ó Tổng sản lượng điện năm 2000 là 26.56 tỷ KWh, với mức tăng trưởng 12% Trong đ , thuỷ điện chiếm 58.3%, điện chạy bằng than chiếm 12,26% điện do ótuốc bin khí chiếm 17.31%, và nhập từ ngoài EVN chiếm 6.38%, phần còn lại
là từ các nguồn khác
Mức tăng trưởng trung bình về nhu cầu điện trong 5 năm qua là 15% một năm, tức là gần gấp 2 lần mức tăng trưởng GDP trong cùng thời kỳ đó Tuy nhiên tiêu thụ điện năng của Việt Nam tương đối nhỏ về giá trị tuyệt đối nhưng mức tăng trưởng về nhu cầu thì cao bất thường Tính theo chỉ tiêu đầu người, tiêu thụ năng lượng của Việt Nam thuộc loại thấp nhất trong khu vực (227kWh/một người)
Trang 322.1.2 Tình hình tiêu thụ năng lượng sơ cấp theo các loại nhiên liệu giai đoạn 94-2004
Tổng nhu cầu năng lượng sơ cấp ngày càng tăng, năm 1990 là 7016 KTOE tăng lên tới 29092 KTOE năm 2004 Tốc độ tăng trưởng bình quân tiêu thụ năng lượng sơ cấp trong giai đoạn 1990 2004 là 10,7%/năm, t– rong
đó nhu cầu của khí đạt tốc độ tăng trưởng lớn nhất 68.2%/năm
Bảng 2.1 Tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấp theo loại nhiên liệu
Trang 33Hình 2.2 Cơ cấu năng lượng sơ cấp 1990-2004
Về cơ bản, xăng dầu chiếm tỉ lệ lớn nhất và khá ổn định, khoảng 40% trong tổng số toàn bộ nguồn năng lượng sơ cấp Xăng, dầu được sử dụng nhiều trong các ngành giao thông vận tải, sản xuất điện, công nghiệp và dân dụng Đối với than, tỉ lệ này thay đổi trong dải từ 23 đến 32% và có xu thế giảm dần trong giai đoạn 1999 2002 Đối với thủy điện, tỉ lệ này cũng ở - trong dải từ 21,35% đến 31,66% Đặc biệt đối với nguồn khí, tỉ lệ này tăng liên tục từ 0.02% lên tới gần 15% trong tổng số nguồn năng lượng sơ cấp
38-2.1.3 Tình hình tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo các dạng năng lượng giai đoạn 94-2004
Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng năm 1990 là 4212 KTOE, trong đó than chiếm 31%; xăng & dầu 56% và tiêu thụ điện 13% Năm 2004, tổng tiêu thụ là 19449 KTOE, trong đó tỉ lệ tiêu thụ than giảm không nhiều, xuống còn 30,89%; xăng dầu giảm xuống còn 51,34% Trong khi đó tỉ lệ điện tiêu thụ tăng lên 17.55%
Trang 34Bảng 2.2 Tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo các dạng năng lượng
Nguồn: Viện năng lượng
Ghi chú: * Chỉ thể hiện phần khí dành cho sản xuất trong công nghiệp
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng tiêu thụ trung bình năng lượng cuối cùng trong cả giai đoạn 1990 2004 là 11,50%/năm, trong khi đó tốc độ tăng - bình quân của GDP là 7,5% Vì vậy, hệ số đàn hồi về năng lượng (tốc dộ tăng trưởng của năng lượng/tốc độ tăng của GDP) là 1,54
Hình 2.3 Tiêu thụ năng lượng cuối cùng
Trang 35Than 31%
Xăng dầu
56%
Khí 0% Điện13%
Than 31% Xăng dầu
51%
Khí 0% Điện18%
Hình 2.4 Cơ cấu tiêu thụ theo dạng năng lượng cuối cùng năm 1990 và
2004
Năm 1990 Năm 2004
2.2 DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
Viện Năng lượng đã tính toán các dự báo nhu cầu năng lượng dựa trên
ba phương án (cao, cơ sở, thấp) cho giai đoạn 2000 2030 theo dạng nhiên - liệu và theo ngành kinh tế Phương pháp luận chính áp dụng ở đây là tiếp cận phương pháp “Mô phỏng kịch bản” Các phân tích nhu cầu được xử lý trên -một số chương trình phần mềm được chuyển giao chính thức cho Việt Nam
một số phương pháp khác như: so sánh quốc tế, đánh giá chuyên gia được sử dụng để hỗ trợ, kiểm chứng
Hình 2.5 Dự báo nhu cầu năng lượng đến năm 2030
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000
Trang 36Tổng nhu cầu năng lượng cuối cùng đến năm 2020 và 2030 theo phương án cơ sở lần lượt là 58,6 và 95 triệu TOE Tăng trưởng nhu cầu năng lượng ứng với các phương án cơ sở và cao giai đoạn 2001 – 2020 là % và 8,7%, giai đoạn 2021 – 2030 là 61,8% 68,8 %.-
Cơ cấu tiêu thụ theo các dạng năng lượng ở năm 2020 với phương án
cơ sở là: than chiếm tỷ trọng khoảng 13,15%; các sản phẩm dầu chiếm 55,56% và điện 26,16%, khí đốt là 5,11%
Bảng 2.3 Dự báo nhu cầu NL cuối cùng theo loại nhiên liệu đến 2030
Đơn vị: Nghìn tấn dầu tương đương (kTOE)
434/500/
1080 743/900/ 1900 1396/1800/ 2650 2291/3000/ 3230 3584/4680/ 4781 Tæng 11927 18391/2019/21083 27148/31044/ 33074 36101/43241/47095 47821/58693/ 65415 75200/95000/ 110447
Nguồn: Viện năng lượng
2.3 CÁC TÍNH TOÁN VÀ DỰ BÁO LƯỢNG PHÁT THẢI GIAI ĐOẠN
2005 ĐẾN 2020 CÓ XÉT ĐẾN 2030
Các kết quả về dự báo phát thải KNK do Viện Năng lượng thực hiện dự trên số liệu dự báo về khai thác, vận chuyển và sử dụng nhiên liệu theo các dạng năng lượng và được chia theo các ngành kinh tế
Trang 37Phương pháp tính toán căn cứ theo hướng dẫn kiểm kê KNK của IPCC, chương trình tính toán được IPCC thiết lập sẵn trên excell (xem phụ lục 2.1)
+ Dựa trên khối lượng khai thác và tiêu thụ nhiên liệu của các năm nghiên cứu và hệ số phát thải ta tính lượng phát thải của từng khí thải tương ứng Lượng phát thải được tính theo công thức:
E= ∑NLi,n* EIPCC,i
Trong đó:
NLi,n - Lượng nhiên liệu loại “i” tiêu thụ năm “n”
EIPCC,i - hệ số phát thải từ loại nhiên liệu “i” theo IPCC
(Bảng dự báo lượng phát thải KNK xem chi tiết trong phần Phụ lục)
Hình 2.6 Sơ đồ dự báo phát thải KNK từ các nguồn
Trang 38Phần đóng góp phát thải lớn nhất là lĩnh vực sản xuất điện, tiếp theo đó
là công nghiệp Ngành điện năm 2005 phát thải 21.526,3 nghìn tấn CO2 tương đương nhưng đến năm 2020 là 73.448,5 nghìn tấn và năm 2030 là 145.484,3 nghìn tấn Tỷ trọng phát thải của ngành chiếm từ 25,4% năm 2005 lên đến 35,8% năm 2015 và lên đến 36,4% năm 2030 Nhưng giai đoạn từ năm 2020 đến 2025 tỷ trọng phát thải có xu hướng giảm nhẹ Tương ứng, tốc độ tăng phát thải năm 2020 so với năm 2005 là 3,4 lần và năm 2030 lên đến 6,6 lần Tốc độ tăng phát thải CO2 này tương ứng so với tốc độ phát triển điện năng: 53.000GWh năm 2005, 201.346GWh năm 2020 và 326.640GWh năm 2030 sản lượng điện theo như dự báo của Viện Năng lượng
Ngành công nghiệp năm 2005 phát thải 24.755 nghìn tấn CO2 tương đương, chiếm vị trí thứ nhất trong các nguồn thải KNK với tỷ lệ 29,2% Năm
2020 là 64.336,4 nghìn tấn và năm 2030 là 91.524,4 nghìn tấn, tập trung chủ yếu ở 2 dạng nhiên liệu rắn và lỏng Ở những năm tiếp sau đó nhiên liệu khí đốt tăng mạnh Tốc độ tăng phát thải tăng mạnh ở các giai đoạn sau của ngành công nghiệp tương ứng với tốc độ tăng trưởng GDP của ngành này trong nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới như đã dự báo ở trên Tỷ trọng phát thải
từ nguồn này chiếm từ 22,9% 29,2% trong suốt giai đoạn nghiên cứu, tỷ - trọng này không tăng đều mà thay đổi trong các giai đoạn
Ngành giao thông vận tải là ngành có tốc độ phát thải tăng nhanh trong các ngành kinh tế quốc dân với lượng phát thải CO2 tương đương năm 2005
là 18.968,8 nghìn tấn chiếm 22,4% tổng lượng phát thải của lĩnh vực năng lượng xếp hàng thứ 3 trong các nguồn thải Năm 2020 lượng phát thải của ngành là 62.594,4 nghìn tấn và năm 2030 là 124.369,9 nghìn tấn chủ yếu là từ nhiên liệu lỏng, chiếm tỷ trọng từ 27,2% đến 31,1% tổng lượng phát thải xếp hàng thứ 2 và thứ 3 trong các nguồn thải
Như chúng ta đã biết, nguyên nhân gây phát thải KNK trong các hoạt động NL là quá trình khai thác, sản xuất, vận chuyển và sử dụng NL, trong đó
Trang 39chủ yếu là quá trình ốt các loại nhiên liệu hoá thạch nh than, dầu, khí sinh đ ư
ra phát thải KNK với tỷ lệ áp đảo là khí CO2, làm cho môi trường ngày càng trở nên ô nhiễm Bên cạnh đó việc khai thác các nguồn nhiên liệu hoá thạch phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của con người đã khiến cho nguồn năng lượng sơ cấp ngày càng trở nên khan hiếm Để giải quyết những vấn đề trên, một xu hướng mới đang thu hút được sự quan tâm của nhiều quốc gia đó là đẩy mạnh phát triển năng lượng mới và năng lượng tái tạo
2.4 TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO Ở VIỆT NAM
Các dạng NL tái tạo có thể sử dụng thay thế nhiên liệu hoá thạch là sinh khối, gió, mặt trời, địa nhiệt, và TĐN
Trên quan điểm về phát thải KNK có thể phân các dạng NL tái tạo thành 2 nhóm như sau:
- Có phát thải KNK trong quá trình sử dụng như: sinh khối, TĐN
- Không phát thải KNK trong quá trình sử dụng như: gió, mặt trời, địa nhiệt
Đối với sinh khối, việc sử dụng trong giới hạn cho phép sẽ đảm bảo trung hoà phát thải CO2, tức là lượng phát thải trong quá trình đốt chuyển hoá thành nhiệt năng sẽ cân bằng với lượng CO2 hấp thụ từ không khí trong quá trình quang hợp giúp cây sinh trưởng
NL tái tạo có thể thay thế nhiên liệu hoá thạch trong quá trình chuyển hoá thành các dạng NL thứ cấp như điện, nhiệt, nhiên liệu khí, lỏng, hoặc sử dụng trực tiếp như một dạng NL cuối cùng
+ Công nghệ NL sinh khối
Sinh khối bao gồm gỗ và phế thải nông nghiệp, là một nguồn NL tái tạo sẵn có, tại chỗ với tiềm năng lớn Từ nhiều năm nay, tỷ lệ sử dụng NL sinh
Trang 40khối luôn chiếm tỷ lệ áp đảo trong tổng tiêu thụ NL cuối cùng, nhất là trong tiểu ngành dịch vụ và gia dụng
Sinh khối có thể sử dụng theo các công nghệ đốt trực tiếp, khí hoá hoặc nhiệt phân để sản xuất điện, nhiệt riêng rẽ, điện nhiệt kết hợp hoặc như hầu hết các nhà máy đường công nghiệp hiện đang sử dụng bã mía cho đồng phát nhiệt - điện để đáp ứng nhu cầu sản xuất tại chỗ, trong đó một số nhà máy đã phát điện thừa lên lưới Trên quan điểm về môi trường, phương thức sản xuất điện nhiệt như vậy mang hiệu quả về nhiều mặt:
Giảm phát thải CO2 do thay thế các loại nhiên liệu hoá thạch trong quá trình sản xuất điện và nhiệt
Giảm phát thải CO2 do sử dụng công nghệ đồng phát NL có hiệu suất cao gấp 1,3 1,5 lần so với công nghệ truyền thống.-
Giảm phát thải CH4 từ phế thải tồn đọng trong khu vực nhà máy
Trong lĩnh vực dịch vụ và gia dụng, gỗ và phế thải thường được sử dụng ở dạng nguyên khai Công nghệ sử dụng là đốt trực tiếp trên các bếp đun truyền thống, hiệu suất thấp (8 16%) Các bếp đun củi và phế thải nông -nghiệp cải tiến hiệu suất trên 20% hiện đã bắt đầu được phát triển ứng dụng ở một số địa phương, tiết kiệm tới 50% chất đốt Mặc dù sinh khối được coi là trung hoà phát thải CO2 nhưng nếu chúng được chỉ sử dụng với mức độ bền vững, tức là nhỏ hơn mức cho phép đối với các loại cây và rừng khác nhau thì tổng trữ lượng cây đứng trong thảm thực vật hàng năm sẽ tăng lên, tăng khả năng hấp thụ CO2 hàng năm và sẽ giúp cân bằng một phần phát thải CO2 từ quá trình đốt các loại nhiên liệu hoá thạch trong lĩnh vực sử dụng NL
+ Công nghệ khí sinh học
Đối với các loại sinh khối có hàm lượng lignin thấp và phế thải từ gia súc, gia cầm hoặc từ một số ngành chế biến thì ngoài công nghệ đốt trực tiếp còn có thể áp dụng công nghệ ủ yếm khí để sản xuất khí sinh học, trong đó