1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc

132 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Thị Trường Wimax Và Ứng Dụng Triển Khai Của VTC
Tác giả Lấ Sơn Thành
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Thuật Điện Tử
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 7,86 MB

Nội dung

Chớnh vỡ thế, dự chưa thể thay thế được mạng cú dõy nhưng mạng khụng dõy được coi là giải phỏp khắc phục cỏc hạn chế mà mạng cú dõy khụng thể làm được.Wimax là một cụng nghệ khụng dõy bă

Trang 1

trờng đại học bách khoa hà nội

-

luận văn thạc sĩ khoa học

ngành : kỹ thuật điện tử

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG WiMAX

VÀ ỨNG DỤNG TRIỂN KHAI CỦA VTC

Trang 2

CHƯƠNG I: GIỚ I THIỆU

I.1 Tổ ng quan v tài ề đề

Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng tăng Trước đây, khi nhu cầu ít, thông tin được trao đổi rất đơn giản, có khi chỉ là những ký hiệu, những chữ thông thường… rồi dần dần đến các văn bản, email, tệp tin cỡ nhỏ,… Nhưng như hiện nay, và cả trong tương lai, người ta không chỉ muốn trao đổi các loại hình thông tin đơn giản cũ nữa mà người ta muốn trao đổi cả những thông tin có kích thước lớn hơn, đa dạng hơn như âm thanh, hình ảnh, video,…

Trước thực tế đó, ngoài việc đưa ra các chính sách, các quy định, còn cần phải có các công nghệ mới để hỗ trợ cho việc xây dựng và triển khai dịch

vụ Người ta cần cải tạo toàn bộ hệ thống mạng để đáp ứng nhu cầu đó, từ mạng lõi, mạng phân tán đến các mạng truy nhập Hiện nay trên thế giới và cả Việt Nam, mạng lõi, mạng phân tán đó được cải thiện một cách đáng kể Riêng mạng truy nhập thì gặp nhiều khó khăn hơn Mạng truy nhập là mạng nối từ nhà cung cấp dịch vụ tới khách hàng, nó chiếm phần đầu tư rất lớn cho toàn bộ mạng nói chung Đây cũng là nơi mà rất nhiều giải các giải pháp được đưa ra nhằm cải thiện khả năng cung cấp dịch vụ cho khách hàng đồng thời tiết kiệm tối đa chi phí

Mạng truy nhập được nói đến nhiều nhất hiện nay là các mạng truy nhập băng rộng Gọi là băng rộng vì nó cung cấp một tốc độ đủ lớn để triển khai các dịch vụ tiên tiến như thoại, dữ liệu và cú cả video,…Các công nghệ băng rộng cho mạng này được phân ra làm hai loại, một là không dây và một

là có dây

Trang 3

Loại có dây vẫn được xây dựng phổ biến từ trước cho tới nay như DSL, CATV, cáp quang,… Công nghệ có dây có ưu điểm là tốc độ rất cao, không

bị giới hạn nhiều về các chính sách, quy định,… nhưng nhược điểm rõ ràng của nó là giá thành rất cao, việc triển khai phức tạp và kém linh hoạt Trái lại, đây lại là những ưu điểm của mạng không dây Dù rằng tốc độ của mạng không dây không cao lại bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định, nhất là các quy định về tần sổ… nhưng mạng không dây tiết kiệm được giá thành, lại linh hoạt và dễ triển khai Chính vì thế, dù chưa thể thay thế được mạng có dây nhưng mạng không dây được coi là giải pháp khắc phục các hạn chế mà mạng

có dây không thể làm được

Wimax là một cụng nghệ không dây băng rộng với mục đích hướng tới các mạng MAN So với một số cụng nghệ cũ như WiFi, LMDS, Wimax cho phép truyền tải với tốc độ cao, phạm vi bao phủ rộng và rất nhiều cơ chế hỗ trợ chất lượng dịch vụ, bảo mật,… Nó cung cấp một giải pháp toàn diện cho mạng MAN Trong đô thị, người ta có thể sử dụng Wimax như một giải pháp kết nối các mạng khác nhau để tạo nên một sự liên thông giữa các mạng như: mạng cụng an, mạng y tế, mạng giao thông…

Hình 0-1 : Ví dụ ề liên kết giữa các mạng v

Trang 4

Đề tài “Phân tích thị trường dịch vụ WiMAX và ứng dụng triển khai của VTC” dưới đây nhằm mục đích nghiên cứu và phân tích sâu hơn về công nghệ và dịch vụ Wimax: các vấn đề kĩ thuật, thị trường dịch vụ và khả năng triển khai công nghệ Wimax.

Đề tài được nghiên cứu theo trình tự sau đây:

Đầu tiên tìm hi u khái quát vể ề công ngh WiMAX, các kỹệ thu t cơ b n ậ ảđượ ức ng d ng trong công nghệ ụ WiMAX

Tiếp đến là phần tìm hiểu về khái quát thị trường phát tri n dể ịch vụ WiMAX trên thế giới Phân tích các khía cạnh mô hình kinh tế, chiến lược phát triển dịch vụ Wimax cho các thị trường

Cuối cùng sẽ nghiên cứu tiềm năng phát triển WiMAX tại việt nam, các kết quả đánh giá thử nghiệm của VTC và đề xuất thiết kế mô hình mạng WiMAX

I.2 Phạ m vi đ ề tài

Đồ án t t nghiệố p không t p trung nhiều đi sâu vào nghiên cứ ềậ u v công nghệ WiMAX mà trọng tâm là cách nhìn nhận bao quát về ệ vi c phân tích thị trường, kh năng ng d ng, d đoán hướng phát triển cho một công nghệ mới ả ứ ụ ự

hứa hẹn có nhiều ưu đi m vưể ợt t ội về công nghệ nhưng chưa được kiểm rchứng v tính thề ực tế ệ hi u qu kinh tả ế, thâm nhập đời s ng xã hố ội phục vụ nhu cầu con người trên th giế ới cũng như tại Vi t Nam Và gi i thiệu mô hình ệ ớthiết kế cho một mạng WiMAX, hướng triển khai ứng d ng thụ ực tế trên thị trường c a T ng công ty Truyền thông Đa phương tiệủ ổ n VTC - m t trong 4 ộnhà cung c p dấ ịch vụ ợ đư c Bộ Thông tin và Truyền thông c p phép triấ ển khai

th nghiử ệm WiMAX di động t i Vi t Nam ạ ệ

Trang 5

Đề tài được chia làm 5 chương:

Chương I: Chương giới thiệu tổng quan, phạm vi đề tài như đã trình bày ở trê n

Chương II: Tổng quan về công nghệ WiMAX

Chương III: Các vấn đề kỹ thuật cơ bản trong công nghệ WiMAX

Chương IV: Phân tích thị trường dịch vụ WiMAX và một số chiến lược phát triển

Chương V: Tiềm năng phát triển ứng dụng WiMAX ở Việt Nam và công tác triển khai của VTC

Trang 6

CHƯƠNG II: TỔ NG QUAN V CÔNG NGHỆ WiMAX Ề

II.1 Khái ni m công ngh ệ ệ băng rộng

II.1.1 Nhu c u c ầ ủ a công nghệ băng r ng ộ

Mạng truy nhập là mạng nằm giữa tổng đài nội hạt CO (Central Office)

và thiế ị đầt b u cu i c a khách hàng Các dịch vụ ễố ủ vi n thông mà khách hàng

có thể ử ụ s d ng đư c xác đợ ịnh bởi tổng đài nội hạt Mạng truy nh p có vai trò ậhết sức quan trọng trong m ng viễạ n thông Nó là ph n l n nh t c a b t k ầ ớ ấ ủ ấ ỳmạng viễn thông nào, trải dài trên vùng địa lý rộng lớn Thông thường chi phí xây dựng mạng truy nhập chiếm ít nhất là mộ ửa chi phí xây dựng toàn bộ t n

mạng viễn thông Đó là con đường duy nhấ ểt đ cung c p các dịch vụ ồấ (g m cả thoại và dữ ệli u) Ch t lư ng và hiệu năng của mạng truy nhập ảnh hưởng ấ ợtrực tiếp đến khả năng cung c p dấ ịch vụ ủ c a toàn bộ ạ m ng viễn thông

Theo phương phức truy nh p truy n thậ ề ống mà hiện nay vẫn được sử

dụng chủ ế y u, đặc biệt là tại Việt Nam là dùng cặp cáp đ ng làm phương tiệồ n truyề ẫn d n, như v y m i thuê bao c n có mậ ỗ ầ ột lượng khá lớn cáp đồng kế ối t nvới tổng đài Mạng truy nhập truyền thống v n đư c thi t k cho vi c truyền ố ợ ế ế ệthông tín u thohiệ ại, nó sử ụ d ng chủ ế y u là tín hiệu tương tự ớ v i dải tần hẹp (0,3 – 3,4KHz), chỉ thích hợp cho các cu c gộ ọi ngắn cỡ vài phút Các cuộc gọi dài sẽ gây ra quá t i và tả ắc nghẽn trên mạng Các thành ph n, thi t bầ ế ị ủ c a nó cũng chỉ đư c xây dựợ ng để thích ng vứ ới các điều kiện này Điều này đã làm cho mạng truy nh p có hiậ ệu suấ ất thấp t r

Băng tần của các đư ng dây cáp đồờ ng không được khai thác triệ ểt đ , gây ra lãng phí lớn Các đư ng dây cáp đờ ồng có băng tần c MHz nhưng chỉ ỡ

được s d ng mử ụ ột lượng r t nh , t ấ ỏ ừ 0,3 đến 3,4KHz Với băng tần 0,3 – 3,4 KHz, về ặ m t lí thuyết 33,6Kbps là tố ộ ốc đ t i đa có th t đư c Sau này một ể đạ ợ

Trang 7

s ố công ty chế ạo Modem tìm cách lách kh i các m t ỏ ạch l c và có thểọ đưa t c ố

độ đư ng truyềờ n lên t i 56Kbps theo chi u tớ ề ừ ISP v ề thuê bao nhưng chiều ngượ ạc l i thì vẫn chỉ có 33,6Kbps

Ngày nay, nhu cầu của khách hàng ngày càng cao gia tăng Người tiêu dùng không đơn thuần ch mu n truyềỉ ố n email, văn bản text, fax,… mà họ mong muốn sử ụ d ng các dịch vụ đa phương ti n như âm thanh, hình ệ ảnh… Khi đó tố ộc đ 33,6Kbps, th m chí 56Kbps không thậ ể đủ để tri n khai các dịch ể

v ụloại này

Hiện tại, khi mà tố c đ ộ của mạng lõi đã được tăng đáng kể, khả năng

x ử lí tạ ấi đ u cuối phía khách hàng cũng ngày một mạnh thì việc mạng truy nhập vẫn hạn chế như v y sẽ ậ gây ra hiện tượng ngẽn c chai (bottleneck) Vổ ấn

đề đư c đ t ra là c n ph i c i thi n nợ ặ ầ ả ả ệ ốt m ng truy nhậ ểạ p đ nó đáp ng đư c ứ ợnhu cầu của cả nhà cung cấp dịch vụ ẫ l n khách hàng

Công nghệ băng r ng ộ chính là các công nghệ sinh ra đ gi i quy t vể ả ế ấn

đề ủ c a mạng truy nhập Đó là thuật ngữ ch bỉ ất kì loại truy c p internet tậ ốc độcao nào Công nghệ băng r ng cho phép các cá nhân hoặc tổ chức có thể truy ộcập internet c 24 giả ờ trong một ngày, tạo môi trường cho việc sử ụ d ng hoặc cung cấp các dịch vụ chấ ợt lư ng cao

II.1.2 L ợ i ích từ công ngh ệ truy nh p băng r ng ậ ộ

Trước tiên là nhanh, nó cho phép truy cập v i m t tớ ộ ốc độ ấ g p 10-20 lần

so v i pớ hương pháp quay s thông thưố ờng, thậm chí hơn nữa Khi ta dùng modem để quay s , t c đ ch có th t từ ố ố ộ ỉ ể đạ 30 đến 50Kbps còn với mộ ết k t

nối băng rộng, tố ộc đ lên tới từ 256Kbps đến 10Mbps, phụ thu c vào dịch vụ ộ

mà ta chọn Hãy tư ng tưở ợng, khi ta s d ng modem k t nử ụ ế ối 28,8Kbps, ta phải mấ ết đ n 18 phút để ả t i m t tệp nhạc MP3 3½ phút, trong khi nếu sử ụộ d ng kết nối băng rộng 1.5Mbps thì chỉ ầ c n 20 giây

Trang 8

Ưu điểm th hai là luôn kết nối B t kì khi nào máy tính đư c b t lên ấ ợ ậthì nó đều ở trạng thái k t nối vớế i internet Điều này có nghĩa là không phải lãng phí th i gian cho viờ ệc quay số và đợi modem k t n i mế ố ỗ ầi l n mu n vào ốinterntet Sẽ không có chuyệ ị ản b c nh báo mạng b n ho c hi m khi bị ớậ ặ ế r t ra khỏi mạng

Không bắt buộc phải ng ng dừ ịch vụ ệ đi n thoại trong khi dùng dịch vụ internet Tức là thuê bao hoàn toàn không ph i trả ả ề ti n cho đường dây thuê bao thứ hai Hơn th n a cũng có th chia s giữa nhiều máy với nhau thông ế ữ ể ẻqua một kết nối internet

Lợi ích đáng nói nhất của công nghệ băng rộng chính là tố ộc đ Chính

vì đ t đưạ ợ ốc t c đ ộ cao như vậy nên có thể triển khai được rất nhiều các dịch

v ụ khác mà với các kết nối quay số thông thư ng không thểờ làm đư c Đi u ợ ềnày đồng ngh a v i vi c thúc đ y sựĩ ớ ệ ẩ phát tri n củể a internet, s phát tri n c a ự ể ủcác d ch v xã hị ụ ội khác Có thể ể k qua đây mở ột số ị d ch vụ đáng chú y như là: dịch vụ cho phép truyền các tệp tin với dung lượng l n, có thớ ể là t p văn ệbản, tệp âm thanh, t p hình ậ ảnh, tệp phim…, các dịch vụ ắ nh n tin nhanh IM (Instant Message), dịch vụ ộ h i t (Video Conferencing) tụ ốc độcao

II.2 Công nghệ không dây băng rộng đáng lưu tâm

II.2.1 Thế ớ gi i công nghệ không dây

Công ngh ệ WWAN - Wide Wireless Area Network

Đặc điểm c a mạng WAN đó là khả năng bao phủ của nó trên một ủvùng địa lý rộng lớn Có thể là một khu vực rộng, một qu c gia, th m chí toàn ố ậcầu Chính vì vậy, mạng này ra đời ch y u v i mụủ ế ớ c đích xây dựng nên các

h ệ thống thông tin di động Kể ừ khi ra đời từ năm 80 tới nay, các mạng di t

động đã phát tri n h t s c nhanh chóng trên ph m vi toàn cể ế ứ ạ ầu Kết quả ố th ng

Trang 9

kê ở ộ m t số ớ nư c cho thấy số ợ lư ng các thuê bao di đ ng đã vưộ ợt xa các thuê bao cố đị nh Trong tương lai, con số này s vẽ ẫn tăng cùng với nhu c u của ầthuê bao Đi u này đã khiề ến cho các nhà khai thác cũng như các tổ ứ ch c vi n ễthông không ngừng nghiên cứu, cả ếi ti n, đưa ra các gi i pháp kĩ thuả ật nhằm nâng cao khả năng c a mạủ ng di đ ng Cho độ ến nay, mạng WWAN đã trải qua

3 thế ệ ớ h v i các giai đo n khác nhau Và mỗạ i th h u có nh ng c i ti n ế ệ đề ữ ả ế

vượt bậc so vớ ế ệi th h đi trước

H ệ thố ng thông tin di đ ng thứ 2 (2G) ộ

H ệthống mạng 2G được triển khai vào năm 1990 và hiện nay vẫn được

s dử ụng rộng rãi Là một mạng thông tin di động s ố băng hẹp, s d ng ử ụphương pháp chuyển m ch (circuit switching) là ch y u Phương pháp đa ạ ủ ếtruy cập TDMA (Time Division Multiple Access) và CDMA (Code Division Multiple Access) được s d ng k t hợử ụ ế p FDMA H thốệ ng mạng di động 2G

s dử ụng cho dịch vụ thoại và truyề ố ện s li u

Trang 10

H ệ thống mạng 2G bao gồm các hệ thống như PCS (Personal Communication System), TDMA(Time Division Multiple Access), CDMA (Code Division Multiple Access), GSM(Global System for Mobile Communication)

H ệ thống thông tin di động thế ệ thứ 2.5 (2.5 G) h

Đặc điểm c a h th ng m ng 2.5G là mạng chuyể ếủ ệ ố ạ n ti p gi a h th ng ữ ệ ố

mạng di động thế ệ thứ 2 (2G) và th h ứ 3 (3G) H thốệ ng hoàn toàn dựa trên

cơ chế chuyển mạch gói Ưu điểm c h th ng di đ ng 2.5G là tiết kiệủ ệ ố ộ m được không gian và tăng tố ộc đ truyề ẫn d n

Việc nâng cấp hệ ống mạng 2G lên 2.5G nhanh hơn và có chi phí ththấp hơn so với vi c nâng cệ ấp mạng từ 2G lên 3G H th ng 2.5G như một ệ ốbước đệm chuyể ến ti p, không đòi hỏi môt s thay đ i có tính chấ ộ ếự ổ t đ t bi n Các hệ th ng mạng 2.5G gồm có GPRS(Generic Packet Radio ốServices), EDGE (Enhanced Data Rate for Global Evolution)

H ệ thố ng thông tin di đ ng thế ệ thứ 3 (3G) ộ h

Đây là thế ệ h thông tin di động s cho phép chuy n mố ể ạng b t k , có ấ ỳkhả năng truy n thông đa phương tiề ện chất lượng cao Các hệ ố th ng 3G đư c ợxây dựng trên cơ sở CDMA ho c CDMA k t h p vặ ế ợ ới TDMA, có khả năng cung cấp một băng tần r ng theo yêu cầộ u, do đó có thể ỗ h trợ các d ch vụ có ịnhiều tố ộc đ khác nhau thế ệỞ h ứth 3, các h ống thông tin di động có xu ệththế hoà nhập thành một tiêu chu n chung duy nhất và phẩ ục vụ lên đến 2Mbps

Mặc dù 3G được tính toán sẽ là m t chuẩn mang tính toàn cầu nhưng chi phí ộxây dựng cơ sở ạ ầ h t ng cho hệ thống này rất t n kém.ố

Các hệ ố th ng mạng 3G g m WCDMA (Wideband Code Division ồMultiple Access), UMTS (Universal Mobile Telecommunication System)

Trang 11

ý nghĩa trong vi c đưa thông tin tệ ới các vùng sâu, vùng xa hoặc những nơi mà việc đi cáp đến th c s khó khăn Hiện nay có hai tổ ứự ự ch c chính thực hiện việc chuẩn hóa công nghệ này là IEEE v i 802.16 và ETSI v i ớ ớHiperAccess/HiperMAN

Công nghệ WLAN

WLAN là hệ thống liên kết, chia sẻ và trao đổi dữ liệu gi a các máy ữtính sử ụ d ng sóng radio hoặc hồng ngo i nhạ ằm thay thế mạng LAN truy n ềthống Tổ ứ ch c chuẩn hóa các mạng WLAN ch y u v n là IEEE và ETSI ủ ế ẫCác hệ ố th ng WLAN có thể đạt t i tớ ốc độhàng ch Mbps trong khoục ảng cách vài chục mét Thi t b WLAN đã đưế ị ợc lắp đặt tại nhiều địa điểm nh t là ấnhững nơi tập trung dân cư như khách sạn, trạm, nhà ga,…

Một số ợ l i ích cơ bản của WLAN là: cho phép thay đổi, di chuyển, thu hẹp và mở ộ r ng m t m ng mộộ ạ t cách r t đơn gi n, ti t ki m, có th thành lập ấ ả ế ệ ểmột mạng có tính ch t tấ ạm thờ ới v i khả năng cơ động mềm d o cao, thi t lập ẻ ếđược mạ ở ững nh ng khu vực rất khó nối dây, tiết kiệm chi phí đi dây tốn kém Bên cạnh đó, vi c cài đệ ặt mạng WLAN cũng khá dễ dàng và công nghệ WLAN cũng rất dễ ể hi u và d s d ng LAN và WLAN ch khác nhau ở một ễ ử ụ ỉ

s ố đặc đi m nhưng nhìn chung tấể t cả ữ nh ng công ngh áp d ng trong LAN thì ệ ụ

Trang 12

cũng đ u đề ều áp dụng đư c cho WLAN Chúng có các tính năng giợ ống nhau

và thường được n i chung v i mố ớ ạng Ethernet đi dây

WLAN ngày càng phát triển theo xu hư ng “nhanh hơn, t t hơn, rớ ố ẻhơn”, tốc độ ủ c a WLAN đã lên tới vài ch c Mbps, kho ng cách hàng kilomet ụ ảcòn giá thành thì ngày càng giảm Thậm chí sự phát triển của nó đã làm nó vượt khỏi ranh giới mạng LAN thông thư ng ờ

Ở Vi t Nam hi n nay, WLAN vệ ệ ẫn chưa phát triển, chỉ có m t số ấộ r t ít nơi lắp đặt hệ thống WLAN do cơ sở ạ ầ h t ng, giá thành chưa phù hợp Nhưng trong tương lai không xa, WLAN sẽ là m t công ngh thay thộ ệ ế cho các công nghệ LAN truy n thề ống

Công nghệ W PAN

Cùng với s phát tri n ngày càng m nh mự ể ạ ẽ ủ c a khoa học, công ngh , ệ

s ự ra đời của các thiết bị ngoại vi cho máy tinh, các thi t bế ị ỗ h trợ cá nhân ngày càng nhiều, nhu cầu trao đổi, chia s thông tin giẻ ữa chúng cũng ngày càng trở nên c n thiết Các thiết b ịnày có đặầ c đi m là đơn giảể n, chuyên dụng, không đòi hỏ ối t c đ quá cao, kh năng x lí ph c t p cho nên việc sử ụộ ả ử ứ ạ d ng các công nghệ ạ m ng có sẵn thực hiện những giao tiếp này trở nên đắt tiền và không phù hợp M ng PAN ra đ i cũng nh m đáp ứng những đòi h i đó.ạ ờ ằ ỏPAN là một m ng kạ ết nối giữa các thiết bị ở ấ r t gầ ớn v i nhau cho phép chúng chia s thông tin và các dẻ ịch vụ Đi m để ặc biệt của mạng này là được

ứng d ng trong kho ng cách rụ ả ất ngắn, thông thường chỉ khoảng vài mét, công suất rất nh ,… nó rỏ ất thích hợp để ố n i các thiết bị ngoại vi vào máy tính Các mạng PAN cũng được dùng để giao ti p gi a các thi t bị cá nhân như ệế ữ ế đi n thoại, PDA,… hoặ ể ếc đ k t nối với các mạng cấp cao hơn như mạng LAN, WAN, th m chí cậ ả Internet Nh ng ứng dụng thường thấy hiện nay của ữWPAN là trong không gian văn phòng Các thiết bị ệ đi n tử trong mạng có th ể

Trang 13

là máy tính đ bàn, máy tính di để ộng, máy in, các thiết bị ầ c m tay, đi n thoại ệ

di động, máy nh n tin,… ắ

Các công nghệ ề v WPAN có rất nhiều với nhiều loại và đa dạng được phân ra làm hai loại, một loại dùng sóng hồng ngoại để truyền và một loại dùng sóng radio để truyền

Công nghệ IrDA

IrDA là công nghệ không dây sử ụ d ng sóng hồng ngoại được phát triển bởi Infrared Data Association Tổ ứ ch c gồm hơn 160 thành viên trên khắp th ểgiới l p ra nhậ ằm xây dựng một bộ giao th c chu n cho vi c truyền thông giá ứ ẩ ệ

rẻ, khoản cách ngắn sử dụng sóng hồng ngoại thay thế cho các dây cáp trong các văn phòng, nhà, trường h c ọ

IrDA được thiết kế có t c đ t 9600bps đ n 1Mbps trong phạm vi ố ộ ừ ếkhoảng 1 đến 2 mét, ngày nay nó đã đượ ảc c i thiện lên tới 4Mbps thậm chí cao hơn và kho ng cách cũng đưả ợc tăng lên Các thiế ịt b mu n sử ụố d ng trao

đổi thông tin thông qua các c ng IrDA ph i đư c đ t sao cho chúng có thể ổ ả ợ ặnhìn thấy nhau, góc nhìn thẳng này n m trong khoằ ảng 30o Việc trao đổi thông tin thông qua IrDA có tố ộc đ khá cao, x lí đơn gi n, thuận tiử ả ện lại có giá thành rẻ Chính vì thế IrDA đã được tích hợp trong rất nhiều các thi t b ế ịnhư máy xách tay, các máy PDA, thiết bị ngoại vi,… Tuy nhiên, IrDA cũng chưa đáp ứng được những nhu cầu ngày càng gia tăng của người dùng do những hạn chế ề v cơ ch cũng như điềế u ki n truyền ệ

Trang 14

hoá các hệ ố th ng Bluetooth, tổ ứ ch c này bao gồm m t lo i các công ty lớn ộ ạnhư Sony Erricson, IBM, Intel, Nokia, Toshiba… Khác với công ngh IrDA ệ

s dử ụng sóng hồng ngoạ ểi đ truyền tin, công ngh bluetooth lại sệ ử ụ d ng sóng radio có băng tần kho ng 2,4GHz (từả 2400MHz đ n 2483.5MHz), với băng ếtần này tốc độ ủ c a bluetooth có th t t i kho ng 700Kbps trong ph m vi ể đạ ớ ả ạkhoảng 10 mét Bluetooth sử ụ d ng sóng radio để truyền, ưu điểm c a nó so ủvới IrDA chính là khả năng đâm xuyên t t hơn cố ủa sóng radio so với sóng

hồng ngoại

Hiện nay đã xuất hiện mộ ốt s công ngh WPAN m i ưu việệ ớ t hơn hẳn so với IrDA và Bluetooth Các chuẩn này về cơ bản vẫn dùng sóng radio đểtruyền nhưng sử ụ d ng nh ng kĩ thuật mới cho phép tăng tố ộữ c đ truy n lên vô ềcùng lớn như công nghệ Wireless USB 480Mbps

II.2.2 Các hệ ố th ng chuẩn cho mạng không dây băng rộng

Hình 0-1 : Hệ ống chuẩn cho mạng không dây th

Trang 15

Hình 2.1 cho bi t vế ề các t ch c chuẩn hóa mạổ ứ ng không dây, các chuẩn cũng như khả năng, phạm vi của từng chuẩn

Có ba tổ ứ ch c chuẩn hóa các mạng không dây băng rộng là IEEE, ETSI

và 3GPP Nhiệm vụ chính c a IEEE và ETSI là chuủ ẩn hóa các mạng không dây trên n n tề ảng các mạng gói trong khi 3GPP t p chung chậ ủ ế y u vào các

mạng tế bào và di động IEEE và ETSI chính là hai tổ chức chuẩn hóa các

mạng không dây băng rộng Mặc dù IEEE là tổ chức của Mỹ còn ETSI là của châu Âu nhưng tầ ảm nh hưởng c a các chu n do hai tổ ứủ ẩ ch c này tạo ra là gần như khắp thế ớ gi i Hình vẽ trên cho thấy mỗi một chuẩn c a IEEE luôn có ủmột chuẩn tương ứng c a ETSI ủ

Hình 0-2 : Hệ ống chuẩn cho mạng không dây của IEEE th

II.3 Khái niệ m v công ngh ề ệ WiMAX

Wimax là tên viết tắt c a Worldwide Interoperability for Microwave ủAccess Về ặ m t kĩ thu t, Wimax là công nghậ ệ ự d a trên sự ế k t h p giợ ữa một

phần chuẩn 802.16a và HiperMAN, những chuẩn mà được thi t kếế ra v i mục ớ

Trang 16

đích cung cấp mộ ảt gi i pháp truy nhập cho các mạng không dây băng rộng c ỡ

lớn, cụ thể là mạ ng đô thị MAN V i s k t h p c a c IEEE và ETSI, xét v ớ ự ế ợ ủ ả ềmặt chuẩn hóa Wimax trở thành công nghệ chu n trên toàn thế ớẩ gi i

Hình 2-3: Mạng thông tin WiMAX

Nguồn: “network architecture for WiMAX applications”

Mạng đô th MAN theo địị nh nghĩa là mạng bao phủ trên phạm vi một

đô thị V mặ ứề t ng d ng, m ng trên mạụ ạ ng MAN người ta có th tri n khai ể ểcung cấp thông tin cho r t nhiấ ều các loại dịch vụ công cộng khác nhau như y

tế, văn hóa, xã hội… V mề ặt kĩ thuật, m ng MAN là tập hợp cạ ủa rất nhiều công nghệ khác nhau, mỗi công ngh tương ứệ ng v i mộớ t ph n khác nhau ầtrong mạng Cũng giống như các mạng LAN, WAN, m ng MAN chia làm hai ạloại: mạng MAN có dây và m ng MAN không dây Có ba ạ ứng dụng cơ bản nhất xây dựng nên mạng MAN truy nh p là mậ ạng backhaul, m ng truy nhạ ập

và các hotzone

Wimax là công nghệ cho m ng MAN không dây Đã có khá nhi u công ạ ềnghệ băng r ng không dây ra độ ời, nhưng cho t i nay, chưa có m t công nghệ ớ ộkhông dây băng r ng nào hưộ ớng t i mục tiêu cung c p tớ ấ ổng h p các gi i pháp ợ ảtruy nhập cho mạng MAN m t cách t i ưu như Wimax Các công nghệ đi ộ ố

Trang 17

trước ch cung cấp các giải pháp đơn lẻỉ , hướng t i một mụớ c ph n c th trong ầ ụ ể

mạng MAN ví dụ như LMDS hay WiFi,…

LMDS là công nghệ ử ụ s d ng dải tần trên 20GHz để truyền sóng LMDS là m t chu n hoộ ẩ ạt đ ng dưộ ới sự ậ h u thuẫn của các tổ chức quốc tế ATM Forum, ETSI, ITU,…Ở ả d i t n sầ ố ớ l n thế này, LMDS chỉ cho phép truyền sóng trong t m nhìn th ng (LOS) trong phầ ẳ ạm vi vài cây số (5-7km) LMDS cho phép triển khai các dịch vụ ố t c đ cao như tho i, video, ộ ạInternet,…H ệthống LMDS có tố ộc đ ấ r t cao, hiệu suấ ềt đi u chế ủ c a nó có thể

đạ ớt t i 5bit/Hz/s Do đi u ki n truyề ệ ền LOS, LMDS chỉ thích h p vợ ới các mạng trục, các t ch c doanh nghi p có nhu cổ ứ ệ ầu v t c đ l n LMDS không ề ố ộ ớthích hợp với các khách hàng riêng lẻ, các hộ gia đình

WiFi thực ra là công nghệ ớ hư ng tới các mạng LAN không dây nhưng

nó v n có thẫ ể dùng đ tri n khai cho các m ng rể ể ạ ộng hơn như MAN Nhưng chính vì nó không được thiế ết k cho MAN nên việc triển khai nó trong MAN gặp rất nhiều vấn đề Thứ nhất, dả ần làm việc của 802.11 là d i ti t ả ần miễn phí, nhiễu rất lớn Do đó nó hoàn toàn không thích hợp vớ ệi vi c tri n khai các ể

dịch vụ công cộng c l n Th hai, 802.11 đư c thi t k cho các m ng ít thuê ỡ ớ ứ ợ ế ế ạbao, kênh truyề ủn c a nó c nh kích thướố đị c kho ng 20 MHz, r t kém linh ả ấhoạt Thứ ba, 802.11 chưa cung cấp cơ chế QoS, m t vấ ề vô cùng quan ộ n đtrọng đối với các h thống mạệ ng đa dịch v Th tư, mặụ ứ c dù n u ta truyền ếtrong môi trường t t, ít nhiễu, LOS, sử ụố d ng các anten đ nh hư ng v i công ị ớ ớsuất đủ ớ l n thì WiFi có thể đạ t tới khoảng cách vài km nhưng phạm vi bao phủ như th này cũng r t hẹp Thứ năm, WiFi không hỗ trợ ếế ấ ki n trúc Mesh, một kiến trúc đảm b o s liên thông t t trong mạả ự ố ng đô thị…

Ch ỉ có sự ra đời của Wimax m i gi i quyếớ ả t đượ ấ ảc t t c ba lo i d ch v ạ ị ụ

cơ bản trên của mạng MAN Nó có thể ử ụ s d ng các trạm gố ểc đ thi ập ết ltuyến trục, phân ph i d ch v t i khách hàng riêng lố ị ụ ớ ẻ ho c thiế ậặ t l p nên các vùng truy nh p dậ ịch vụ Hiện nay, Wimax được xem là một gi i pháp toàn ả

Trang 18

diện của công ngh không dây băng rộệ ng trong đô thị, ngo i ô và những vùng ạnông thôn xa xôi h o lánh… Wimax cho phép truyẻ ền không dây các lo i dạ ữliệu, hình ảnh, âm thanh nhanh hơn cả DSL hay cáp, và tất nhiên là nhanh hơn nhiều l n các công nghầ ệ không dây hi n hành như 802.11a hay 802.11b mà ệkhông yêu cầu điều kiện truyền LOS Phạm vi bao phủ ủ c a Wimax có thể lên

tới vài chục km với tố ộc đ ớ l n nhất là 70Mbps Băng thông của Wimax đủ để cung cấp đồng th i hàng trăm thuê bao T1 ho c hàng trăm thuê bao DSL ờ ặHiện nay, việc triển khai các mạng cáp như DSL có thể ấ r t tốn thời gian và tốn kém, và kết quả là một số lượng l n khách hàng có nhu c u mà không ớ ầđược cung cấp dịch v Wimax kh c ph c h n ch này, nó có ụ ắ ụ ạ ế khả năng cung

cấp dịch vụ nhanh chóng và dễ dàng, ngay c những nơi như nông thôn, ả ởrừng núi,… những nơi vô cùng khó khăn và bất lợ ối đ i với việc triển khai các

h ệ thống có dây hoặc là khả năng kh c ph c nhắ ụ ững hạn chế ề ặ v m t vật lí trong các mạng có dây

II.4 Mô tả và ho ạ t đ ộ ng củ ệ ố a h th ng WiMAX

Trang 19

II.4.1.2 Bộ điều khi n truy nh p ASN GW ể ậ

ASN GW là mộ ộ địt b nh tuyến điều khi n truy nhập của hệ th ng ể ốWiMAX di động, nằm gi a tr m truy nh p vô tuyữ ạ ậ ến (BTS) và trung tâm dữ liệu mạng, nó cho phép điều khiển tín hi u qua giao diệ ện vô tuyến và x lý ửlưu lượng cuộc gọi

II.4.1.3 Thi t bế ị đầ u cuối người sử ụ d ng

Máy thu và anten có thể là thiết bị đầ u cuối khách hàng (CPE) hoặc card PC ở trong máy tính hay máy tính xách tay Truy c p t i trậ ớ ạm gốc WIMAX tương đương với truy c p tậ ới điểm truy cập vô tuyến trong mạng WiFi, nhưng vùng phủ sóng lớn hơn Một vài trạm g c đư c k t nối với một ố ợ ếtrạm gốc khác bằng việc sử dụng các liên kết sóng vi ba backhaul tố ộc đ cao

II.4.2 Mô hình mạng và nguyên tắc hoạ ộ t đ ng

Trang 20

hoặc có thể ố ớ n i t i một BTS khác như mộ ạt tr m trung chuyển bằng đường truyền th ng LOS (Line Of Sight), vì v y mà WIMAX có vùng ph sóng r ng ẳ ậ ủ ộlớn Các anten thu, phát có thể trao đ i thông tin với nhau qua các tia truyền ổsóng th ng hoẳ ặc các tia phản xạ Trong trường h p truyềợ n th ng các anten ẳ

được đặt cố định trên các điểm cao, tín hiệu trong trường hợp này ổ ịn đnh và

tốc độtruyền có th t t i đa Có th s d ng t n s cao lên đ n 66Ghz bởi ể đạ ố ể ử ụ ở ầ ố ế

vì tần số này tín hi u ít bệ ị giao thoa với các kênh tín hiệu khác và băng thông

s dử ụng cũng lớn hơn

Nếu có tia phản xạ thì WIMAX dùng băng tần thấp hơn 2 - 11Ghz vì ở ầ t n sốthấp tín hiệ ễu d dàng vư t qua các v t cảợ ậ n, có th ph n x , nhi u x , u n ể ả ạ ễ ạ ốcong, vòng qua các vậ ể đết đ n đích

V mề ặt cấu trúc phân lớp, WIMAX được chia thành 4 lớp:

 Lớp con tiếp ứng (convergence) làm nhiệm vụ giao di n giữa lớp ệ

đa truy nhập và các lớp trên

 Lớp đa truy nhập (MAC)

Trong phạm vi truy nhập băng thông cố đị nh, WiMAX được đánh giá

là mộ ốt đ i thủ mạnh của DSL WiMAX cũng có thể đư c xem như DSL ợkhông dây Đây là giải pháp không chỉ đem đ n các dịch vụ có tính năng cao, ếhiệu quả chi phí sử ụ d ng cho khách hàng mà còn là cuộc cách mạng hoàn toàn

có thể ả gi i quyết được các v n đ c a m ng truy nhấ ề ủ ạ ập hiệ ại n t

Trang 21

DSL (hay xDSL) là tên gọi chung của các công nghệ ờ đư ng dây thuê bao số Hai loại chính là ADSL và SDSL DSL phân chia băng thong truy nhập internet tố ộc đ cao s d ng đư ng dây thuê bao điện thoạử ụ ờ i đã được tri n ểkhai rộng dãi mọi gia đình và mọi văn phòng ở

So sánh gi a WiMAX và DSL cữ ả hai đ u có những lề ợi thế riêng Nếu xem xét trên chế độ truy nhập, DSL chỉ ử ụ s d ng cho truy nhập băng thông có dây, trong khi WIMAX tập trung cho truy nh p bậ ăng thông không dây Không cần dây dẫn, đó là lợi thế chung của công nghệ không dây, WiMAX cung cấp gi i pháp d dàng cho vi c phát triả ễ ệ ển và duy trì vận hành hơn so với DSL

Trong khi đó, với nh ng lợi ích của OFDM, cho phép các nhà cung cấp ữ

có th phân bể ố ị v trí th c linh ho t trên cơ sở ốự ạ s thuê bao DSL r t khó đ ấ ểnâng cấp vì cơ sở ạ ầ h t ng ph c tứ ạp và chi phí cao Như là một hệ ả ấ qu t t yếu, các nhà cung cấp dịch vụ WiMAX c nh có thể ố đị xem xét vi c pát tri n hệ ể ệthống WiMAX thay thế ệ ố h th ng điện thoạ ố địi c nh

Đầu tiên là phạm vi bao phủ, DSL chỉ có th ể kéo xa nhất là 2, 3 dặm còn WiMAX có khả năng truy nhập kết nối tới 6 dặm Mọi người sử dụng trong phạm vi một sector chia s cùng tố ộ ữẻ c đ d liệu và đ t đưạ ợc băng thông như trong hệ ố th ng DSL Như v y s mậ ẽ có ột số ợlư ng lớn người sử ụ d ng, với xDSL không có đư c tính năng như vợ ậy

WiMAX là công ngh thích hệ ợp tri n khai cho thành ph hay khu vể ố ực

xa mà DSL khó triển khai vì chi phí đ u tư cao Khi đó chầ ỉ ầ c n vài trạm thu/phát WiMAX và một vài thi t b CPE g n trên toàn nhà, hộế ị ắ gia đình đ ểcung cấp phủ song cho các khu vực xung quanh

Thứ hai, xét trên khái cạnh chi phí, trướ ếc h t cần xem xét triển khai DSL mà cụ ể th là ADSL Với các khu vực đang phát triển, mậ ộ ết đ k t nội sử

dụng điện thoại là khá cao Tuy nhiên, chất lượng mạ ở ộ ống m t s nơi không thích hợp để cung cấp ADSL L y ví d d ch v internet cable, nó thường ấ ụ ị ụ

Trang 22

triển khai trên hạ ầng của TV cable mà đa số t các vùng đang phát tri n còn ểđang thiếu Việc cài đặt thêm dịch vụ ớ m i internet ở những nơi đang phát triển sẽ cho hiệu quả cao hơn so với những nơi đã phát triển Tuy nhiên, mặc

dù có hạ ầ t ng cung cấp cho băng thông có dây nhưng vẫn cần phải có h ệthống cáp quang để đạ t đư c internet tố ộợ c đ cao

Chi phí đ u tư chính xuầ ất phát từ việc triển khai hệ ố th ng cáp quang Chi phí này gồm hai ph n: chi phí cáp quang, chi phí lầ ắp đặt

Các phân tích trên đều cho th y r ng WiMAX có nhi u thuận lợi hơn ấ ằ ềDSL WiMAX có thể cung c p dịch vụ ấ truy nhập không dây cho các thuê bao

với tố ộc đ cao và phạm vi phủ sóng r ng Mặộ t khác, công ngh DSL d a trên ệ ự

cơ sở đư ng dây đi n tho i s n có, chỉờ ệ ạ ẵ có th m b o an toàn cho truy n dể đả ả ề ẫn

và kết n i khi chố ất lư ng đư ng dây điợ ờ ện thoại tốt Ch t lư ng c a công ngh ấ ợ ủ ệkhông dây phụ thu c vào đ mộ ộ ạnh hay yếu của tín hiệu WiMAX là một công nghệ ớ m i, nó c n thiầ ết phải từng bước cải thi n công suất và vượt qua các dào ệ

cản về hiệu năng Bằng bất cứ giá nào, WiMAX hoản toàn nắm giữ cơ hội đua tranh với DSL đặc bi t là ởệ các nước đang phát triển

II.5.2 WiMAX và Wifi

S ự giống nhau giữa WiMAX và Wifi

WiMAX và Wifi là những công nghệ cho băng thông vô tuy n và có ếnhững điểm giống nhau, đ u đưề ợc thi t kế hoạ ộế t đ ng v i mạng IP, mục tiêu ớchính là truyề ẫ ữ ện d n d li u Tiêu chuẩn WiMAX và Wifi đều thuộc tiêu chuẩn không dây IEEE Đều được h tr và thúc y b i các kh i liên minh hình ỗ ợ đẩ ở ốthành từ các nhà ho t đ ng công nghiệp Các sản phẩm cho Wifi và WiMAX ạ ộ

có thể tương thích rễ dàng với nhau bằng các hợp chuẩn từ hai tổ chức này

S ự khác nhau giữa WiMAX và Wifi

Khác nhau về công nghệ:

Khác nhau đầu tiên là phạm vi truyền dẫn Wifi kết nối trong ph m vi ạ

Trang 23

nhỏ, WiMAX kết nối không dây trong phạm vi đô th Wifi đưị ợc thi t kế cho ếmôi trường truy nhập indoor, trong khi WiMAX thiết kế cho c ả LOS và NLOS trong môi trường indoor và outdoor

Chuẩn IEEE802.16d thiết kế ế k t n i lên tố ới 30 d m, t c đ truy n d n ặ ố ộ ề ẫ75Mbps cho mộ ạt tr m đơn Trong khi 802.11d có thể cung c p trong ph m vi ấ ạ300feet với tố ộc đ 54Mbps Thông thư ng mộ ạờ t tr m Wifi ph song trong ủphạm vi 1000 feet (300m) outdoor hoặc 328 feet (100m) indoor

Khác nhau thứ hai là băng thong 802.16d cung c p băng thông r ng ấ ộhơn Wifi và làm việc trên cả ả d i tầ ấn c p phép và d i tả ần miễn phí Các nhà khai thác WiMAX có thể ự t do định vị băng thông kênh

Khác nhau thứ ba là s ngư i sử ụố ờ d ng trên mạng Giao th c WiMAX ứMAC được thi t k cho hang ngàn thuê bao, còn Wifi MAC ch cung c p cho ế ế ỉ ấvài chục người sử ụ d ng tiêu chu n 802.11.ẩ

Điểm khác nhau cuối cùng là việc hỗ ợ tr QoS 802.16 có các QoS riêng biệt cho các lo i dạ ịch vụ khác nhau và nhi u hơn Wifi ề

Khác nhau về ứng dụng và phạm vi kinh doanh:

Điểm khác bi t cơ b n gi a WiMAX và Wifi là chúng đượệ ả ữ c thi t k ế ếcho các điều ki n ng d ng khác nhau Ý tư ng c a Wifi chệ ứ ụ ở ủ ủ ế y u tập trung cho kết n i không dây trong phố ạm vi nhỏ hơn WiMAX Cung cấp truy nhập băng thông không dây cho gia đình và mạng n i b văn phòng ộ ộ

WiMAX chủ ế y u sử ụ d ng cho dịch vụ truy nh p dậ ữ liệu tố ộc đ cao trong cả môi trư ng cố địờ nh và di đ ng Wifi chỉ ậộ t p trung vào k t n i cho ế ốtruy nhập không dây cố đị nh

Thiết kế di động không đượ ề ậc đ c p trong các tiêu chu n cẩ ủa Wifi

II.5.3 WiMAX và 3G

So sánh về công nghệ:

WiMAX di động d a trên cơ s công ngh tiên ti n OFDM, đây đư c ự ở ệ ế ợ

Trang 24

xem như là công nghệ lõi c a 4G và tạo ra tính mềủ m d o cho vi c phát tri n ẻ ệ ể

WiMAX có một số ưu đi m hơn 3G đó là vùng phể ủ song rộng hơn, tốc

độ truyề ẫn d n cao hơn WiMAX hỗ trợ băng thông kênh với cấ ộ phân chia p đ

s dử ụng một cách hiệu qu H tr công ngh ăng ten thong minh loại trừ ả ỗ ợ ệtruyền đa đư ng làm tăng ờ chất lượng d ch v WiMAX có khảị ụ năng đi u ềkhiển QoS cho mỗ ịi d ch v trên giao diện vô tuyụ ến QoS trong 3G bị giớ ạn i h

bởi hệ thống ưu tiên trên tất cả luồng dịch vụ Trong suốt quá trình mạng ho t ạ

động v i lượớ ng t i l n, lưu lư ng có th t ả ớ ợ ứ ự ưu tiên cao có lthể ấy mất băng thong của lưu lượng có th t ưu tiên th p trong hệ ốứ ự ấ th ng 3G, nhưng điều này không xảy ra trong m ng WiMAX Hi u quạ ệ ả ả tr i phổ và thong lư ng sector ợ

của hệ thống WiMAX tốt hơn so với 3G

Hình 2-5: So sánh hiệu quả băng thông WiMAX và 3G

Nguồn WiMAX forum white paper

Trang 25

Hình vẽtrên so sánh hi u quả ảệ tr i phổ và thong lượng trong một sector của hệ thống HSPA, EVDO-RevB và WiMAX mobile dưới cùng điều kiện lưu lượng s d ng ử ụ

So sánh khả năng chi m hữ ế u th trư ng: ị ờ

Các công nghệ 3G đã phục vụ ị ờ th trư ng di động nhiều năm và được thiết

kế cho thông tin di động phổ thông Cùng với s phát triự ển c a công nghủ ệWiMAX cuộc cách mạng của các tiêu chuẩn 3G trở thanh mối đe doạ cho sự thành công của WiMAX Các nhà khai thác di động ít có xu thế ể tri n khai phát triển WiMAX và sẵn sàng hơn cho việc nâng cấp mạng 3G mà hộ đã có

Công nghệ HSDPA đang có vị trí thu n lợậ i hơn WiMAX di động trên thị trường Nó được công bố ra th trư ng vào cuối 2005, trong khi WiMAX ị ờ

di động vẫn chưa đư c thương mợ ại hoá ra th tr ng Sựị ườ thay đ i từ WCDMA ổsang HSDPA rễ dàng đ t đư c bằng việc nâng cạ ợ ấp các phần mềm Trong khi

đó sự phát tri n của WiMAX di độể ng c n mộầ t kho ng th i gian đ ả ờ ể trưởng thanh sau khi công bố ra th ị trường

WiMAX di động và 3G sẽ cùng tồn tại trong một thời gian Hai công nghệ này tích hợp cùng nhau hướng tới 4G Các nhà khai thác di động có thể phát tri n ểWiMAX như là mạng giảm nghẽn cho 3G Cũng có thể kết hợp 3G và WiMAX để tạo ra d ch vị ụ tế bào chất lượng cao, tăng người sử dụng ARPU

Hình 2-6 : Lộ trình phát triển của WiMAX và 3G

Trang 26

II.6 Các ứng dụng dịch vụ ủ c a WiMAX

Theo khuyến nghị ừ t WiMAX forum, WiMAX h tr nhi u lo i k t nối ỗ ợ ề ạ ếbăng thông rộng không dây, do vậy có thể ợ đư c sử ụ d ng cho các ứng dụng băng rộng trong m ng công cộng, cạ ố định và mạng di động hay các dịch vụ của Wifi

II.6.1 Các ứ ng dụng trọ ng tâm

WiMAX cung cấp dung lượng kết n i rố ất cao và tại cùng một thờ ểi đi m

h ỗ trợ Ethernet, IP và nhiều giao thức tiên tiến khác WiMAX v i QoS có thớ ểđáp ng đưứ ợc cho nhi u ứề ng d ng thời gian thực Như bảụ ng trình bày dư i, ớcác ứng dụng này bao gồm game tương tác, VoIP, Video Conference và truyền thông đa phương tiện, ví dụ như IPTV Trong đó, internet tốc độ cao, download nội dung đa phương tiện, là các d ch v yêu c u QoS và trể ấị ụ ầ th p cũng đượ ức ng d ng trên ụ WiMAX

B ả ng 2 1 Các dị - ch v ng d ng c a WiMAX ụ ứ ụ ủ

Nguồn: WiMAX Forum

Trang 27

II.6.2 Dịch vụ VoIP trên WiMAX

Sau vài năm tri n khai và đ t đưể ạ ợc mộ ố ợt s lư ng khách hàng kh ng l , ổ ồVoIP trở thành m t đ i th l n c a d ch v tho i truyềộ ố ủ ớ ủ ị ụ ạ n th ng b ng nh ng ưu ố ằ ữ

điểm n i bậổ t như cước th p, ch t lư ng d ch v đàm tho i Lưu lưấ ấ ợ ị ụ ạ ợng thoại được truyền dướ ại d ng gói qua m ng băng r ng dành riêng hay mạ ộ ạng internet Giải pháp này làm cho các nhà cung cấp d ch vị ụ VoIP có thể ậ t n dụng tài nguyên rẻ ủ c a mạng internet để giảm chi phí khai thác vận hành của mạng PSTN

Mạng VoIP không dây ít tốn kém hơn cho các khoản chi phí xây dựng,

lắ ặp đ t và vận hành so v i mớ ạng có dây Người sử ụ d ng c m th y t ả ấ ự do để

thực hiện các cuộ ọi tại nhc g ững nơi có phủ sóng WiMAX M c dù còn mặ ột

s ố rào cản công nghệ ầ c n giải quyết như thiếu c u trúc m ng hoàn thiấ ạ ện, độtin c y, an toàn và nh n thậ ậ ực, vấ ền đ QoS trong môi trư ng di đờ ộng… Nhưng

xu hư ng trong tương lai g n, các công ty hàng đớ ầ ầu th gi i là Microsoft, ế ớIntel và Nokia sẽ ế ti n hành thử nghi m đ ệ ể phát triển thiết bị WiMAX như điện thoại, chips…

II.6.3 Dịch vụ IPTV trên WiMAX

IPTV là dịch vụ truyền thông lu ng sồ ử ụ d ng giao thức Internet để phân tín hiệu truyền hình số qua m ng băng r ng Ngưạ ộ ời sử ụ d ng có thể dùng d ch ị

v ụnày một cách mềm dẻo và không giống như các chương trình TV thụ độ ng IPTV bao gồm các ứng dụng đa d ng như: TV playing gi ng như TVạ ố truyền thống, Time-shifted TV hoặc bộ ghi video cá nhân, truyền hình tương tác giải trí và ứng dụng truyền hình theo yêu cầu - Video on đeman

Chất lượng của IPTV phụ thuộc nhiều vào QoS và độ rộng băng thông internet Dung lư ng băng thông cao cợ ủa h th ng WiMAX cùng chi phí h ệ ố ạtầng, vận hành ít là sự thu hút cho các nhà cung cấp dịch vụ triển khai IPTV

dịch vụ Với công nghệ WiMAX trong tương lai, các nhà cung cấp dịch vụ có

Trang 28

thể đem đ n dế ịch vụ tích hợp thoại, video, dữ liệu cho khách hàng Các thuê bao s ẽđược sử ụ d ng dịch vụ tích hợp trên một giao diện riêng cho tấ ả các t c

dịch vụ thông tin từ ột nhà cung cấ ị m p d ch v Vì v y, cũng d ràng cho công ụ ậ ễtác cải tiến, duy trì, vận hành và thu cước dịch vụ

Một số tác nhân liên quan đến việc nhà cung c p dấ ịch vụ mu n hưố ớng tới WiMAX là:

Thứ nh t , số ợ lư ng yêu cầu dịch vụ cho m ng băng rộng không dây và ạ

mạng tế bào đang ngày càng tăng Các ứng d ng Wi-fi WLAN khó mở ộụ r ng Ngày càng nhi u nhà cung c p dề ấ ịch vụ muốn sử ụ d ng backhaul để ở ộ m r ng mạng

Thứ hai, các trạm WiMAX liên k t v i nhau b ng liên k t vô tuyế ớ ằ ế ến backhaul tố ộc đ cao Cho phép các thuê bao di chuy n thâm nh p tể ậ ừ trạm này sang trạm khác giống như roaming trong mạng t bào di động ế

Thứ ba, các nhà khai thác mạng t bào có th xem xét sế ể ử ụ d ng kế ối t nNLOS WiMAX giữa các trạm gố ể ở ộc đ m r ng phạm vi phủ sóng khi họ mu n ố

Trang 29

triển khai mở ộ r ng m ng ạ

Tóm lại các ưu điể ủ ệm c a vi c sử dụng WiMAX như backhaul tế bào đó là:

• Chi phí thấp hơn so với backhaul h u tuyến truyềữ n th ng ố

• Phạm vi phủ sóng r ng và t c đ truyền dẫn cao ộ ố ộ

• Phục v đư c cho nhi u tr m ụ ợ ề ạ

• Dung lượng cao d m r ng cho dễ ở ộ ịch vụ di động mới trong tương lai

• Đặc tính QoS tối ưu hoá lưu lượng backhaul

II.6.4.2 Mô hình phục vụ cho doanh nghiệp

H ệ thống WiMAX rất hiệu quả cho các mô hình khai thác cho các doanh nghiệp Công nghệ này giúp cho h có thọ ể được liên kết các chi nhánh

ở các v trí khác nhau trong vùng đô thị WiMAX làm giảị m chi phí đ t đắ ỏ ủ c a việc thuê kênh truy n h u tuyề ữ ến Thay vào đó là triển khai một số CPE và thiết bị trạm gốc BS Đồng th i nó cung c p truy nhờ ấ ập băng rộng ổn định và

tốc độtruyề ản t i nhanh hơn so với DSL

Hình 2-7: Mô hình đa truy nhập cho doanh nghiệp

Trang 30

Nguồn:“WiMAX application” by cyberhome.com

II.6.5 M ng công c ạ ộ ng

II.6.5.1 Mạng truy nh p không dây WSPs ậ

Mạng truy nhập không dây sử ụ d ng WiMAX cho kết nối hi u quệ ả, vùng phủ sóng rộng, cung cấp đa dịch vụ cho các khách hàng dân cư và thương mại Các WSP có th xây d ng m ng truy nhập công cộể ự ạ ng trong m t ộphạm vi nào đó và cung cấ ịp d ch v n nhiều vị trí khác nhau Ví dụ, hình ụ đếdười minh hoạ ạ m ng của WSP bao gồm các khu vực dân cư, các doanh nghiệp, trường học…sử ụ d ng cùng mộ ạt tr m g c ố

Hình 2-8: Mạng truy nhập WSPs

Nguồn: “Can WiMAX address your business?” by WiMAX Forum

Các nhà khai thác mạng di động có thể tích h p WIMAX vào cùng m t h ợ ộ ạ

tầng mạng, đ tăng băng thôể ng và mở ộ r ng vùng ph c v ụ ụ

Với mạng truy nhập công c ng hộ ữu tuyến, DSL và m ng cáp không ạthích hợp tri n khai cho các quể ốc gia đang phát triển Các nhà khai thác viễn

Trang 31

thông sẽ ph i tốả n nhiều chi phí và doanh thu không tương xứng Các vùng nông thôn, thị ấ tr n hoặc vùng ngoại ô sẽ ễ d dàng triển khai WiMAX v i hiớ ệu quả cao hơn nhiều

II.6.5.2 Mạng kết nối cho khu vực nông thôn

Các khu vực nông thôn đ c trưng gi ng như mặ ố ột thanh phố, thị xã thu nhỏ cách xa trung tâm khu v c đô thị Các khu vực này thông thường không ự

được triển khai cơ sở ạ ầ h t ng m ng hữu tuyến Do địạ a hình ph c t p củ ềứ ạ a v

địa lý và t nhiên nên rất khó hay chi phí đ u tư r t cao đự ầ ấ ể tri n khai hạ ầể t ng

mạng Khi đó mạng không dây sẽ là l a chọ ốt nhất nhìn trên quan điểm ự n tkinh tế Các công nghệ không dây khác như LMDS, MMDS, Wifi không đáp

ứng được ph m vi phủạ sóng c n thiết cho địa hình các khu v c này Hình ầ ựdưới, minh hoạ các CPE có th nhể ận dữ ệ li u từ các thuê bao ho c trặ ực tiếp từ trạm gốc với các điều ki n đ a hình và vị trí khác nhau ệ ị

Hình 2-9: Giải pháp WiMAX cho các khu vực nông thôn, mi n núi ề

Nguồn: Netkrom Technologies

Trang 32

II.7 Ưu đi m, như ể ợ c đi ể m c a công ngh WiMAX ủ ệ

II.7.1 Ưu điể m

Được xây d ng trên tiêu chuẩn IEEE.802.16, WIMAX là hệ thống đa truy ựnhập không dây băng rộng dùng công ngh OFDM vệ ới cả hai ki u đường ểtruyền LOS và NLOS

Chuẩn WIMAX phát triển với nhi u mề ục tiêu, chúng đượ ổc t ng k t ở ới ế dư

Ki ế n trúc mềm dẻ WIMAX h o: ỗ ợ tr một vài kiến trúc hệ ố th ng, bao

gồm điểm tớ ểi đi m, điểm tới đa điểm, và bao phủ khắp nơi MAC (điều khiển truy nhập phương tiện) WIMAX hỗ ợ ể tr đi m tới đa điểm và các

dịch vụ ở khắ p nơi bằng cách sắp xếp một khe th i gian cho m i tr m ờ ỗ ạthuê bao (SS) Nếu chỉ có một SS trong mạng, thì tr m g c WIMAX s ạ ố ẽthông tin với SS trên cơ sở ể đi m tớ ểi đi m Một BS trong cấu hình điểm

tới điểm có thể ử ụ s d ng m t anten búp hộ ẹp hơn để phủ các vùng lớn hơn

Bảo mật cao: WIMAX hỗ ợ tr ASE (chu n m t mã hóa tiên tiến) và ẩ ậDES (trong đó là chuẩn m t mã hóa sậ ố ệ li u) Bằng cách mật mã hóa các liên kết gi a BS và SS, WIMAX cung cữ ấp các thuê bao riêng (chống nghe trộm) và b o mật trên giao diện không dây băng rộả ng B o mật ảcũng cung cấp cho các nhà khai thác sự ả b o vệ ạ m nh mẽ ố ch ng ăn tr m ộdịch vụ WIMAX cũng được xây d ng h tr VLAN, mà cung c p s ự ỗ ợ ấ ự

bảo vệ ữ liệ d u được truyền bởi các người sử ụng khác nhau trên cùng d

một BS

Triển khai nhanh: so vớ ựi s triển khai của các giải pháp dây, WIMAX yêu cầu ít hoặc không yêu cầu xây dựng kế hoạch mở ộ r ng Ví dụ, đào

h h ố để ỗtrợ rãnh của các cáp không được yêu cầu Các nhà khai thác

có giấy phép để ử ụ s d ng m t trong sốộ các băng t n đư c c p phát, ho c ầ ợ ấ ặ

có kế ạ ho ch đ s d ng mộể ử ụ t trong các băng t n không đưầ ợc cấp phép,

Trang 33

không cần thi t xem xét sâu hơn các ng d ng cho Chính Ph Khi ế ứ ụ ủanten và thiết bị ợ đư c lắp đ t và đưặ ợc cấp ngu n, WIMAX sồ ẽ ẵ s n sàng phục vụ Trong hầu hết các trường hợp, tri n khai WIMAX có thể ể hoàn thành trong khoảng mấy giờ, so với m y tháng cho các gi i pháp khác ấ ả

QoS WIMAX: WIMAX có thể đư c t i ưu hóa h n h p lưu lư ng ợ ố ỗ ợ ợđược mang

• Dung lượ ng cao: S dử ụng điều chế ậc cao (64 QAM) và độ ộng b - rbăng tần (hi n tạệ i là 7 MHz), các h ệthống WIMAX có thể cung cấ ộp đrộng băng t n đáng kầ ể cho các ngườ ử ụi s d ng đầu cu i ố

• Độ bao ph r ng hơn: WIMAX hỗ ợ ủ ộ tr các đi u ch đa mứề ế c, bao g m ồBPSK, QPSK, 16-QAM, và 64 QAM Khi được trang bị ới mộ ộ- v t b khuyếch đại công su t l n và ho t đ ng v i đi u ch m c th p (ví d , ấ ớ ạ ộ ớ ề ế ứ ấ ụBPSK hoặc QPSK), các hệ ố th ng WIMAX có thể bao phủ ộ m t vùng

địa lý r ng khi đườộ ng gi a BS và SS thông su t ữ ố

Mang lạ ợ i l i nhu n: WIMAX dự ậ a trên chu n qu c t m Chu n đư c ẩ ố ế ở ẩ ợthông qua đa số ử ụ, s d ng chi phí thấp, các chipset đượ ảc s n xu t hàng ấ

loạt, sẽ ề đi u khi n giá hể ạ ống; và c nh tranh giá cxu ạ ả làm cho các nhà cung cấp dịch vụ, người sử ụng đầ d u cu i tiế ệố t ki m đư c chi phí ợ

D ị ch vụ đa mứ Là loạ c: i mà QoS đ t đưạ ợc d a vào hợ ồự p đ ng mức dịch

v ụ (SLA) giữa nhà cung c p dấ ịch v và ngư i s d ng Hơn n a, m t ụ ờ ử ụ ữ ộnhà cung cấp d ch v có th đưa ra các SLA khác nhau cho nh ng ị ụ ể ữngư i đăng ký khác nhau, hoờ ặc th m chí cho nhậ ững người sử ụ d ng khác nhau trong cùng một SS

Kh ả năng cùng vậ n hành: WIMAX dựa vào các chu n cung cấp trung ẩlập, quốc tế, làm cho ngườ ử ụi s d ng đ u cu i dễ dàng truyền t i và sầ ố ả ử

dụng SS của họ ại các vị trí khác nhau, hoặc với các nhà cung cấp dịch t

v ụkhác nhau Khả năng cùng vận hành b o vả ệ ố v n đ u tư ban đ u của ầ ầ

Trang 34

nhà khai thác vì nó có thể chọn thi t bế ị ừ t các đ i lý thi t bị khác nhau, ạ ế

và nó sẽ ế ụ ti p t c làm giảm giá thiết bị

Kh ả năng mang theo đượ c: Với các h th ng t ong hi n nay, khi SS ệ ố ổ ệWIMAX được c p công su t, nó tấ ấ ự nh n dạng, xác địậ nh các đặc tính của liên kết với BS, ch c n SS đư c đăng ký trong cơ s d li u h ỉ ầ ợ ở ữ ệ ệthống, và sau đó đàm phán các đặc tính truy n dẫề n phù h p ợ

• Tính di độ ng: Chuẩn 802.16e IEEE đư c thêm mộ ố đặợ t s c đi m ch ể ủyếu trong việ ỗ ợc h tr tính di đ ng Các c i ti n đư c t o ra cho l p vộ ả ế ợ ạ ớ ật

lí OFDMA và OFDM để cung c p các thi t bịấ ế và d ch v trong môi ị ụtrường di đ ng Các môi trưộ ờng này bao gồm: OFDMA có thể chia t ỷ

l ệ được, MIMO, và hỗ ợ chế độ idle/sleep, chuyển giao, cho phép tính tr

di động hoàn toàn t i tạ ốc độ 160 km/h Chuẩn hỗ trợ ở b i Forum WIMAX được hưởng hiệu năng NLOS (tầm nhìn không thẳng) tốt hơn của OFDM và hoạ ột đ ng chịu đư c đa đượ ờng, làm cho nó phù hợp hơn với môi trường di ng độ

Quá trình hoạt độ ng t m nhìn không thẳng: NLOS thường ám chỉ ầ

đường d n vô tuyếẫ n có mi n Fresnel thề ứ nhấ ịt b chặn hoàn toàn WIMAX dựa vào công nghệ OFDM có dung lư ng vốợ n có của các môi trường NLOS Dung lượng này giúp các sản ph m WIMAX phân phát ẩ

độ ộ r ng băng t n r ng trong môi trườầ ộ ng NLOS, mà các s n ph m vô ả ẩtuyến khác không làm được

II.7.2 Hạn chế , như c đi ợ ể m wimax

Với bất cứ ệ thống truyền thông vô tuy n nào thì h ế ảnh hưỏng của môi trường truyền sóng là không thể tránh kh i Hệ thống WIMAX cũng có những ỏ

hạn chế ề đườ v ng truy n: ề

• Ảnh hưởng c a th i ti t x u đ c bi t là mưa to có th làm gián đoủ ờ ế ấ ặ ệ ể ạn các

dịch vụ

Trang 35

• Các sóng vô tuyến điện lân cận có th gây nhiể ễu vớ ết nối WIMAX i k

và là nguyên nhân gây suy giảm dữ liệu trên đường truyền ho c làm ặ

mất kết nối

• Ngoài ra vì đây là công nghệ hoàn toàn mới do đó việc chuẩn hóa chưa thực sự trên phạm vi toàn thế giới nên khó khăn trong lắp ráp, thay thế

ở các khu v c khác nhau ự

Trang 36

CHƯƠNG III: CÁC VẤ N Đ Ề Ỹ K THUẬ T CƠ B Ả N

WiMAX TRONG CÔNG NGHỆ

Cơ sở ủ c a Wimax chính là chu n 802.16ẩ a của IEEE với lớp v t lí ậWirelessMAN-OFDM Phần này nghiên cứu về IEEE802.1a v i nhữớ ng cải

ti n ế ở lớp MAC đem lại những ưu việt cho WiMAX

III.1 Tiêu chuẩn IEEE802.16

III.1.1 Những băng tầ n cơ b n đư ả ợ c sử ụ d ng trong 802.16

Băng tần phải đăng kí 10GHz-66GHz: Băng tần này cung c p một ấphương tiện truyề ẫn d n mà đó t n s cao, bư c sóng ng n, yêu cầu là giữa ở ầ ố ớ ắtrạm thu và phát phải ở trong t m nhìn th ng LOS do hiầ ẳ ệu ứng đa đường nh ảhưởng đáng kể ớ t i việc truyền dẫn Ở trong băng t n này, đầ ộ ộ r ng kênh truyền thông thường là 25MHz hoặc 28MHz Vớ ố ội t c đ truyền d n lí thuy t là ẫ ế120Mbps, môi trư ng này cũng khá thích hờ ợp cho truyền thông PMP giữa các văn phòng l n Mô hình điớ ều ch ế đơn sóng mang được s d ng ử ụ ở trong băng tần này

Băng tần 2-11GHz: Băng tần này gồm cả các d ần phải đăng kí và ải tkhông phải đăng kí Nó là phương tiện truy n dẫề n mà ởđó tần số thấp hơn, có

bư c sóng dài hơn trong băng tớ Ở ần này LOS là không th c s c n thiết, các ự ự ầ

hi u ệ ứng truyền sóng không trong tầm nhìn thẳng NLOS có thể khắc phục

được Người ta s dử ụng băng tần này với mục đích cung cấp các ứng dụng NLOS, có nghĩa là một lo t các kĩ thu t sẽ ợ ốạ ậ đư c b sung để đạ t đư c k t qu ợ ế ảnày

Trang 37

III.1.2 Họ tiêu chu n IEEE 802.16 ẩ

Khi mớ ắ ầi b t đ u hình thanh, chu n IEEE 802.16 chẩ ỉ đư c ứng dụng cho ợmạng truy nhập không dây đô thị Cùng vớ ựi s phát triể ủn c a công nghệ truy nhập không dây băng r ng, IEEE 802.16 đưộ ợc mở ộ r ng môi trư ng năng lờ ực

và truyề ẫn d n S phát tri n c a tiêu chuẩn IEEE 802.16 trải qua mộ ốự ể ủ t s giai đoạn mở ộ r ng và c i ti n, ban đ u là 802.16 đ n 802.16a, c, d, e sau đó là f, g, ả ế ầ ế

một số đã được hoàn thiện và một số đang đư c phát tri n (802.16e) và ợ ểnghiên c u (802.16f,g) ứ

B ả ng 3 1 các hộ tiêu chuẩn chính của IEEE802.16

-III.1.2.1 Chuẩn 802.16d – WiMAX cố định

IEEE 802.16d hay 802.16-1004, xây dựng trên cơ sở 802.16a Tiêu chuẩn này đư c đượ ợc hoàn thành vào ngày 14.06.2004, thay thế cho phiên bản 802.16a, và hi n là phiên b n mệ ả ới nh t c a WiMAX c nh Thi t k c a ấ ủ ố đị ế ế ủ802.16d đượ ậc t p trung cho truy nhập băng thông cố đị nh cho cả truyề ẫn n dLOS và NLOS sử ụ d ng băng tần thấp hơn từ 2 – 11GHz Vùng phủ sóng một trạm lên t i 50kớ m, tố ộc đ truyề ẫn d n có thể đạt t i 70Mbps Tiêu chuớ ẩn này được g i là “không dây cọ ố đị nh” vì nó sử ụ d ng anten đư c lắ ặợ p đ t t i vạ ị trí

Trang 38

của thuê bao hay gọi là CPE (customer primises equipment) 802.16d cung

cấp đặc tính kết nối không dây giữa các trạm gốc cũng giống như từ trạm gốc

đến CPE c a thuê bao ủ

802.16d không cho phép dùng như di dộng, nhưng cho phép truy nhập

t ừ nhiều vị trí khác nhau của CPE Thiết kế NLOS vẫn cho phép truyền d n ẫkhi có sự che ch n do cây c i hay các toà nhà Trắ ố ạm thu có thể ợ đư c gắn tại các gia đình hay các toà nhà không cầ ắn l p đ t trên các c t anten cao ặ ộ

802.16d được thi t kế ế tính năng rất cao trong lớp MAC và PHY Trong lớp PHY, 802.16d cấu trúc công nghệ được tích h p cợ ả lựa chọn truyề ẫn d n TDD (Time Division Duplex) và FDD (Frequency Division Duplex) cho những qui đ nh thay đ i đị ổ ịa ch Ch p nh n 256 mỉ ấ ậ ức của khuân d ng sóng OFDM ạ(Frequency Division Multiplexing) để h ỗ trợ cho địa chỉ đa đường trong môi trường outdoor LOS và NLOS và mở ộ r ng phạm vi phủ sóng Sử ụ d ng OFDM cũng có thể khắc ph c đư c nhiễụ ợ u symbol trong kênh thông tin băng rộng Lớp PHY của 802.16d được thiết kế hỗ trợ h ệthống anten thông minh

III.1.2.2 Chuẩn 802.16e – WiMAX di động

Chuẩn IEEE 802.16e là sự ổ b xung cho những h n ch c a 802.16d Nó ạ ế ủhướng t i mục tiêu cho thịớ trư ng di đ ng, hỗ trợ đặờ ộ c tính di đ ng độ ầy đủ và thuận tiện cho các khách hàng di động bằng các bộ tương thích IEEE cho phép k t nế ối trự ế ếc ti p đ n m ng WiMAX Tiêu chuạ ẩn WiMAX di động phê chuẩn vào năm 2005 WiMAX forum đã chỉ đạ o ki m tra l n th hai WiMAX ể ầ ứ

di động vào tháng 2/2007 M t sốộ nhà s n xu t thiết bị ả ấ như Intel bây gi đang ờphát triển các sản phẩm liên quan Vì vậy sẽ không mất quá lâu để chúng ta có thể ấ th y các sản phẩm này trên thị trường

802.16e thiết kế cho các ng d ng d ch v băng r ng không dây di ứ ụ ị ụ ộdộng và cố đị nh Ho t đ ng băng t n 2-6GHz thích h p cho sạ ộ ở ầ ợ ử ụ d ng di

Trang 39

động, tuy nhiên phiên b n này có tả ốc độ truyền tải dữ liệu thấp hơn phạm vi phủ sóng ng n hơn do sự tiêu tốn cho đ c tính di đắ ặ ộng

802.16e đư c mong đợ ợi có thể tương thích ngượ ớc v i 802.16d do các thiết kế đặ c tính hạ ầ t ng đư c xây dựợ ng trên cơ sở ệ ố h th ng 802.16d Hai tiêu chuẩn này có hạ ầ t ng lớp PHY giống nhau Sự khác bi t chính giữệ a 802.16d

và 802.16e là 802.16e mở ộ r ng OFDM thành truy nhập ghép kênh phân chia

tần số trực giao (OFDMA) để có thể ấ ịn đnh cho mộ ốt s sóng mang con cho người sử dụng khác nhau, do đó có truyền tả ệi hi u qu ngu n tài nguyên băng ả ồthông và cải thiện dung lượng h th ng ệ ố

III.2 Mô hình tham chiếu

Hình vẽ 3.1 mô tả các phân l p trong 802.16 ớ

Cũng giống như các bộ chu n khác h 802 c a IEEE, 802.16 chỉ ậẩ ọ ủ t p trung vào việc mô tả và chu n hóa hai l p liên kẩ ớ ết dữ liệu và lớp vật lý trong

vớ ịi đnh dạng theo 802.16 và chuyển xuống cho lớp MCPS Cũng tại đây sẽ ễ di n ra s phân l p dự ớ ịch vụ ủ c a các mạng ngoài để ánh x vào ạ

một dịch vụ thích h p trong 802.16.ợ

• Lớp con MCPS: cung cấp các chức năng chính của lớp MAC, đó là các chức năng như truy nhập, phân bố băng thông, thiết lập, quản lí

Trang 40

kết nối Nó sẽ nhận dữ liệu từ các CS khác nhau để ả qu n lí trong mộts kết nối MAC riêng Chất lượng dịch v cũng s đư c áp d ng trong ụ ẽ ợ ụviệc truyền và sắp xế ữ p d liệu.

• Lớp con bảo mật SS: cung cấp các cơ chế chứng thực, trao đổi khóa

và mã hóa

Hình 3-2: Mô hình tham chi u c ế ủ a 802.16 III.2.1 L ớ p con hộ ụ i t CS

Khái niệm CID

M kột ết nối được hiểu là một ánh x t ạ ừMAC BS t i MAC-SS v i mục - ớ ớđích vận chuyển lưu lượng c a m t lo i dịủ ộ ạ ch v M i k t n i đư c xác đ nh ụ ỗ ế ố ợ ịbởi một CID là viế ắt t t của ch Connection Identifier, có độ dài 16bit ữ

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6]. Branka Vucetic Jinhong Youan (2003) “Space-Time Coding”, John Wiley and Son Sách, tạp chí
Tiêu đề: Space-Time Coding
[7]. Hors J.Bessai (2005) “MIMO Signals and Systems”, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIMO Signals and Systems
[8]. Franco Daviis, Luiss Jofre, Jordi Romeu, Alfred Grau (2008) “Multiantenna Systems for MIMO Communications”, Morrgan & Claypool Publisher Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiantenna Systems for MIMO Communications
[9]. Xavier Waurelet (2006) “Turbo Equalization and Turbo Estimation for Multiple-Input Multiple-Output Wireless Systems”, Univerrsity catholique de Louain Sách, tạp chí
Tiêu đề: Turbo Equalization and Turbo Estimation for Multiple-Input Multiple-Output Wireless Systems
[10]. Alex Gershman, Nikos Sidropoulos (2002) “MIMO – Space time processing for MIMO communication”, Wiley Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIMO – Space time processing for MIMO communication
[11]. George Tsoulos (2005) “ MIMO system technology for Wireless communication”, CRC Sách, tạp chí
Tiêu đề: MIMO system technology for Wireless communication
[1]. Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC, 2008 – Báo cá o triển khai thử nghiệm Khác
[2]. Công ty Điện toán và Truyền số liệu VDC, 2008 - Báo cáo triển khai thử nghiệm WiMAX.Tiếng Anh Khác
[3]. WiMAX Forum - Mobile WiMAX Part I: A Technical – Overview and Performance Evaluation Khác
[4]. WiMAX Forum Mobile WiMAX Part II: A Comparative Analysis. - – [5]. IEEE 802.16 Air interface for fixed and mobile Broadband Wireless Access Service Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0-1 : Ví d ụ ề  v   liên k ế t gi ữ a các m ạ ng - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 0 1 : Ví d ụ ề v liên k ế t gi ữ a các m ạ ng (Trang 3)
Hình 0-1 : H ệ  th ố ng chu ẩ n cho m ạ ng không dây - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 0 1 : H ệ th ố ng chu ẩ n cho m ạ ng không dây (Trang 14)
Hình 2.1 cho bi t v ế ề  các t  ch c chu ổ ứ ẩ n hóa m ạ ng không dây, các chu ẩ n  cũng như khả năng, phạ m vi c ủ a t ừ ng chu ẩ n - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 2.1 cho bi t v ế ề các t ch c chu ổ ứ ẩ n hóa m ạ ng không dây, các chu ẩ n cũng như khả năng, phạ m vi c ủ a t ừ ng chu ẩ n (Trang 15)
Hình 2-3: M ạ ng thông tin WiMAX - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 2 3: M ạ ng thông tin WiMAX (Trang 16)
Hình 2-4: C ấ u trúc m ng WiMAX 802.16  ạ - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 2 4: C ấ u trúc m ng WiMAX 802.16 ạ (Trang 19)
Hình 2-5: So sánh hi ệ u qu ả băng thông WiMAX và 3G - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 2 5: So sánh hi ệ u qu ả băng thông WiMAX và 3G (Trang 24)
Hình 2-7 : Mô hình đa truy nhậ p cho doanh nghi ệ p - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 2 7 : Mô hình đa truy nhậ p cho doanh nghi ệ p (Trang 29)
Hình 2-8: M ạ ng truy nh ậ p WSPs - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 2 8: M ạ ng truy nh ậ p WSPs (Trang 30)
Hình 2-9: Gi ả i pháp WiMAX cho các khu v ự c nông thôn, mi n núi ề - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 2 9: Gi ả i pháp WiMAX cho các khu v ự c nông thôn, mi n núi ề (Trang 31)
Hình 3-2: Mô hình tham chi u c ế ủ a 802.16 - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 3 2: Mô hình tham chi u c ế ủ a 802.16 (Trang 40)
Hình  3-3: C ấ u trúc c ủ a ATM CS PDU ch - ế độ    chuy n m ể ạch đườ ng - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
nh 3-3: C ấ u trúc c ủ a ATM CS PDU ch - ế độ chuy n m ể ạch đườ ng (Trang 42)
Hình 3-5: Quá trình phân lo ạ i MAC SDU - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 3 5: Quá trình phân lo ạ i MAC SDU (Trang 43)
Hình 3-6 : Các ki ế n trúc trong 802.16 - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 3 6 : Các ki ế n trúc trong 802.16 (Trang 44)
Hình 3-7: Các SDU, PDU qua t ừ ng l ớ p - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 3 7: Các SDU, PDU qua t ừ ng l ớ p (Trang 47)
Hình 3- 10: C ấ u trúc tiêu đ ề MAC PDU d ạ ng yêu c ầu băng thông - Phân tíh thị trường wimax và ứng dụng triển khai của vtc
Hình 3 10: C ấ u trúc tiêu đ ề MAC PDU d ạ ng yêu c ầu băng thông (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN