1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tổng Hợp Và Đặc Trưng CaCO3 Biến Tính Bề Mặt Kích Thước Nano Ứng Dụng Trong Chế Tạo Hạt Nhựa Độn
Tác giả Phạm Quang Việt
Người hướng dẫn TS. Trần Đại Lâm
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Hóa Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006 - 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 7,76 MB

Nội dung

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TR NG ƯCaCO3 BIẾN TÍNH ỀB MẶT K H THÍCƯỚC Trang 3 Trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, cao su, s n, giấy… canxicacbonat ơCaCO3 được b

PHẠM QUANG VIỆT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI …………………… LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ HỐ HỌC CƠNG NGHỆ HOÁ HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG CaCO3 BIẾN TÍNH BỀ MẶT KÍCH THƯỚC NANO ỨNG DỤNG TRONG CHẾ TẠO HẠT NHỰA ĐỘN PHẠM QUANG VIỆT 2006 - 2008 HÀ NỘI - 2008 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051113817321000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI …………………… LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG CaCO3 BIẾN TÍNH BỀ MẶT KÍCH THƯỚC NANO ỨNG DỤNG TRONG CHẾ TẠO HẠT NHỰA ĐỘN CHUYÊN NGÀNH: CƠNG NGHỆ HỐ HỌC MÃ SỐ: PHẠM QUANG VIỆT Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐẠI LÂM HÀ NỘI - 2008 MỞ ĐẦU Trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, cao su, sơn, giấy… canxicacbonat (CaCO3) biết đến chất độn quan trọng dễ kiếm rẻ tiền so với nhiều loại chất độn khác Hiện nay, thị trường có loại sản phẩm CaCO3 bột đá nghiền (GCC), bột canxicacbonat kết tủa (PCC) canxicacbonat kết tủa kích thước nano (n-PCC), Việt Nam sản xuất GCC PCC n-PCC chưa sản xuất đượcGCC PCC biết đến chất độn thông thường nhằm giảm giá thành sản phẩm, chất độn trơ, khả phân tán thấp Để tăng cường khả phân tán kết dính, hướng nghiên cứu triển vọng biến tính bề mặt CaCO3 nhóm chức thích hợp giảm kích thước hạt đến cỡ nano Khi biến tính phù hợp, khả liên kết chất độn vật liệu tăng lên; cịn giảm kích thước hạt, phân tán tốt hơn, qua cải thiện đặc tính sản phẩm, nhiên hướng nghiên cứu chưa quan tâm nhiều Xuất phát từ lý trên, luận văn tập trung nghiên cứu chế tạo canxicacbonat kết tủa kích thước nano (n-PCC), phân tích đánh giá, so sánh sản phẩm nghiên cứu với sản phẩm canxicacbonat có thị trường, sau biến tính bề mặt tác nhân (vô cơ, hữu cơ) bước đầu ứng dụng để kiểm tra lại khả phân tán sản phẩm nhựa Sự thành cơng nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm PCC sản xuất nước, qua khơng tận dụng nguồn nguyên liệu đá vôi dồi Việt Nam mà cịn có khả ứng dụng thực tiễn sản xuất sản phẩm chất lượng cao địi hỏi CaCO3 phải có chất lượng cao cấp tương ứng TÓM TẮT Canxicacbonat kết tủa (Precipitated Calcium Carbonate-PCC) hay gọi bột nhẹ, sử dụng rộng rãi công nghiệp sản xuất cao su, sơn, giấy, chất dẻo với vai trò bột màu, phụ gia, chất độn, tá dược, chất mang Việt Nam với tài nguyên đá vôi dồi dào, sản xuất PCC từ năm 1960, nhiên với công nghệ cũ, lạc hậu sản xuất PCC thông dụng, giá trị thấp (do kích thước hạt cịn lớn cỡ vài micromet, khoảng phân bố hạt rộng, diện tích bề mặt riêng thấp, khơng biến tính bề mặt…), cịn có nhu cầu PCC cao cấp phải nhập từ nước ngồi Luận văn nghiên cứu q trình tổng hợp n-PCC dựa quy trình sản xuất PCC thực tế nước ta, trình tạo thành n-PCC tạo thành nhờ vai trò phụ gia Sản phẩm n-PCC sau biến tính hai tác nhân: tác nhân vô Na2SiO3 tạo sản phẩm biến tính vơ n-PCC-SO tác nhân hữu Natri Stearat (Na-St) tạo sản phẩm biến tính hữu n-PCC-St Đặc trưng sản phẩm n-PCC, n-PCC-SO n-PCC-St nghiên cứu phương pháp hố lý: XRD, IR, SEM/FESEM/TEM, DLS, phân tích nhiệt Kết cho thấy nPCC tổng hợp có kích thước cỡ 50-70nm, phân bố hạt đồng đều, sản phấm CaCO3 khác GCC có kích thước cỡ vài chục micromet PCC có kích thước cỡ vài micromet Đặc trưng đáng ý n-PCC biến tính sau biến tính Natri Stearat, n-PCC-St có tính kỵ nước, thích hợp cho sản xuất chất dẻo Từ đặc tính n-PCC-St, luận văn ứng dụng n-PCC-St để chế tạo hạt nhựa độn (MB) sử dụng hạt nhựa độn sản xuất polypropylen (PP) Sản phẩm hạt nhựa độn phân tích nhiệt để đánh giá hàm lượng chất độn, sản phẩm PP sử dụng chất độn phân tích nhiệt, chụp ảnh FESEM Kết cho thấy n-PCC-St phân tán tốt PP, n-PCC có tượng co cụm, phân tán không Thành công luận văn tổng hợp bột nhẹ có cỡ hạt nano (nPCC), biến tính n-PCC việc sử dụng hai loại phụ gia Na-St SiO2 Sản phẩm n-PCC-St có khả ứng dụng cao, quy trình biến tính St áp dụng cho loại CaCO3 khác để ứng dụng sản xuất cao su, chất dẻo Từ khố: nano PCC, biến tính bề mặt, hạt nhựa độn SUMMARY Precipitated Calcium Carbonate (PCC, or light powder as its trade name) is widely used in rubber, plastic, paint and paper processing as filler and/or pigment Located in special geographical region with abundant limestone resources, Vietnam is considered to be a potential producer of PCC and in reality it has produced PCC since 1960’s However, up to now, only low grade PCC with coarse particle size, low surface area, inert and non-modified surface has been manufactured with out-of-date technology and equipment Meanwhile, high grade PCC used in high quality goods have to be imported exclusively from overseas This thesis focuses on production of nanosized PCC (denoted as n-PCC) using several appropriate surfactants Then, n-PCC was surface-modified inorganically with Na2SiO3 or organically with sodium stearate to get n-PCC-SO and n-PCC-St respectively All samples of n-PCC, n-PCC-SO, n-PCC-St were investigated thoroughly by different modern physico-chemical methods as XRD, IR, SEM, FESEM, TEM, DLS It has been showed that the particle size of n-PCC is in the range of 50-70nm, with quite narrow distribution Thanks to surface modification of n-PCC-St along with its hydrophobic property, it can serve as much more effective filler, being used in masterbatch processing with thermoplastics like PE, PP, etc… The filling content of n-PCC-St in these masterbatches can be reached up to 90% The possibility to obtain the high grade PCC with surface modification and controlling particle size and the ability to extend the production up to industrial scale may be the most interesting and novel feature of this thesis Keywords: nano PCC; surface modification, filler masterbatch Luận văn tốt nghiệp cao học MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Giới thiệu chất độn I.1 Chất độn dạng sợi: I.2 Chất độn dạng hạt: II Giới thiệu số vật liệu sử dụng làm chất độn III Tổng quan chất độn Canxi cacbonat (CaCO3) III.1 Giới thiệu vật liệu Canxi cacbonat (CaCO3) III.2 Bột đá nghiền CaCO3 (Ground Calcium Carbonate - GCC) 11 III.3 Bột CaCO3 kết tủa (Precipitated calcium carbonate – PCC) 11 III.4 Tình hình sản xuất ứng dụng CaCO3 giới: 16 III.5 Tình hình sản xuất ứng dụng CaCO3 nước 19 III.6 Các phương pháp biến tính CaCO3 19 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 26 I Hoá chất dụng cụ 26 I.1 Hóa chất 26 I.2 Dụng cụ 26 II Phương pháp tổng hợp CaCO3 siêu mịn, kích thước nano, khơng biến tính (n-PCC) 26 III Phương pháp tổng hợp nano-CaCO3 biến tính tác nhân axit Stearic (n-PCC-St) 28 III.1 Tổng hợp natri stearat (Na-St) 28 III.2 Tổng hợp nano-CaCO3 biến tính tác nhân axit Stearic (n-PCC- St) 28 IV Phương pháp tổng hợp CaCO3 biết tính SiO2 (n-PCC-SO) 29 V Các phương pháp nghiên cứu 30 V.1 Phương pháp phổ hồng ngoại IR 30 Phạm Quang Việt - CN Hoá học khoá 2006 -2008 Trang 1/74 Luận văn tốt nghiệp cao học V.2 Phương pháp phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 31 V.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử (SEM/FESEM/TEM) 33 V.4 Phương pháp phân tích nhiệt 35 V.5 Phương pháp tán xạ laze (DLS) 36 VI Ứng dụng n-PCC, n-PCC-St, n-PCC-SO sản xuất hạt nhựa 38 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 I Kích thước hình dạng hạt số loại canxicacbonat 40 I.1 Phân bố kích thước hạt tán xạ laze (DLS) loại CaCO3 40 I.3 Đặc trưng hình dạng hạt loại CaCO3 ảnh SEM 42 II Đặc trưng n-PCC, n-PCC-St, n-PCC-SO 45 II.1 Phân tích phổ IR 46 II.2 Phân tích phổ XRD 50 III Nghiên cứu hình dạng, kích thước hạt sản phẩm phương pháp hiển vi điện tử (SEM/FESEM/TEM) 53 IV Giản đồ phân tích nhiệt 56 V Cơ chế tác dụng St lên đặc trưng n-PCC 59 VI Ứng dụng chế tạo hạt độn nhựa (Masterbatch – MB) 62 V.1 Quy trình chế tạo MB 62 V.2 Ứng dụng MB sản xuất nhựa 65 KẾT LUẬN CHUNG 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phạm Quang Việt - CN Hoá học khoá 2006 -2008 Trang 2/74 Luận văn tốt nghiệp cao học MỞ ĐẦU Trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, cao su, sơn, giấy… canxicacbonat (CaCO3) biết đến chất độn quan trọng dễ kiếm rẻ tiền so với nhiều loại chất độn khác Hiện nay, thị trường có loại sản phẩm CaCO3 bột đá nghiền (GCC), bột canxicacbonat kết tủa (PCC) canxicacbonat kết tủa kích thước nano (n-PCC), Việt Nam sản xuất GCC PCC n-PCC chưa sản xuất GCC PCC biết đến chất độn thông thường nhằm giảm giá thành sản phẩm, chất độn trơ, khả phân tán thấp Để tăng cường khả phân tán kết dính, hướng nghiên cứu triển vọng biến tính bề mặt CaCO3 nhóm chức thích hợp giảm kích thước hạt đến cỡ nano Khi biến tính phù hợp, khả liên kết chất độn vật liệu tăng lên; giảm kích thước hạt, phân tán tốt hơn, qua cải thiện đặc tính sản phẩm, nhiên hướng nghiên cứu chưa quan tâm nhiều Xuất phát từ lý trên, luận văn tập trung nghiên cứu chế tạo canxicacbonat kết tủa kích thước nano (n-PCC), phân tích đánh giá, so sánh sản phẩm nghiên cứu với sản phẩm canxicacbonat có thị trường, sau biến tính bề mặt tác nhân (vô cơ, hữu cơ) bước đầu ứng dụng để kiểm tra lại khả phân tán sản phẩm nhựa Sự thành công nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm PCC sản xuất nước, qua khơng tận dụng nguồn nguyên liệu đá vôi dồi Việt Nam mà cịn có khả ứng dụng thực tiễn sản xuất sản phẩm chất lượng cao địi hỏi CaCO3 phải có chất lượng cao cấp tương ứng Phạm Quang Việt - CN Hoá học khoá 2006 -2008 Trang 3/74 Luận văn tốt nghiệp cao học CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Giới thiệu chất độn Chất độn thành phần thêm vào vật liệu nhằm mục đích tiết kiệm vật liệu Đồng thời để tăng thêm số đặc tính cho vật liệu Trong vật liệu chất độn đóng vai trị chất chịu ứng suất tập trung thường độn có tính chất lý cao không độn Người ta đánh giá độn dựa đặc điểm sau: - Tính gia cường học; - Khả chống lại hố chất, mơi trường, nhiệt độ; - Phân tán tốt vào vật liệu; - Truyền nhiệt, giải nhiệt tốt; - Thuận lợi tốt cho gia công; - Giảm giá thành sản phẩm; Tùy thuộc vào yêu cầu cho loại sản phẩm mà người ta chọn loại vật liệu độn thích hợp Có hai dạng độn: I.1 Chất độn dạng sợi: Đặc điểm chất độn dạng sợi có tính lý hoá cao dạng hạt, nhiên dạng sợi có giá thành cao hơn, thường dùng để chế tạo loại vật liệu cao cấp như: sợi thuỷ tinh, sợi cácbon, sợi Bo, sợi cacbua silic… I.2 Chất độn dạng hạt: Các chất độn dạng hạt thường sử dụng là: silica, CaCO3, độn khoáng, cao lanh, đất sét, bột talc, hay graphite, carbon… khả gia cường tính chất độn dạng hạt sử dụng với mục đích sau: - Giảm giá thành; - Tăng thể tích cần thiết độn trơ, tăng độ bền lý, hoá, nhiệt, điện, khả chậm cháy độn tăng cường; Phạm Quang Việt - CN Hoá học khoá 2006 -2008 Trang 4/74 Luận văn tốt nghiệp cao học - Dễ đúc khuôn, giảm tạo bọt khí nhựa có độ nhớt cao; - Cải thiện tính chất bề mặt vật liệu, chống co rút đóng rắn, che khuất sợi cấu tạo tăng cường sợi, giảm toả nhiệt đóng rắn; Cốt sợi sợi tự nhiên (sợi đay, sợi gai, sợi lanh, xơ dừa, xơ tre, bơng…), sợi nhân tạo (sợi thuỷ tinh, sợi vải, sợi poliamit…) Tuỳ theo yêu cầu sử dụng mà người ta chế tạo sợi thành nhiều dạng khác nhau: sợi ngắn, sợi dài, sợi rối, sợi… Việc trộn thêm loại cốt sợi vào hỗn hợp có tác dụng làm tăng độ bền học độ bền hoá học vật liệu như: khả chịu va đập; độ giãn nở cao; khả cách âm tốt; tính chịu ma sát- mài mịn; độ nén, độ uốn dẻo độ kéo đứt cao; khả chịu mơi trường ăn mịn như: muối, kiềm, axít Ngày cơng nghệ nano ứng dụng vào sản xuất chất độn Các loại chất độn có kích cỡ nano phong phú đề tài nghiên cứu nhiều năm gần Có thể kể đến số loại chất độn tiêu biểu như: ống nano cacbon (cacbon tube), nano khoang sét (nano clay), nano cacbon black, nano CaCO3 có biến tính bề mặt khơng biến tính bề mặt [3, 5, 7, 9, 30-33, 39] II Giới thiệu số vật liệu sử dụng làm chất độn Trong công nghiệp, người ta thường đưa chất độn vào để nâng cao tính chất lý hạ giá thành sản phẩm Mỗi loại chất độn với hàm lượng thích hợp thể nâng cao số tính chất vật liệu Vì người ta chọn chất độn với hàm lượng thích hợp tùy theo yêu cầu sản phẩm Rõ ràng với đặc tính lý đưa nhiều chất độn với giá rẻ vào giảm giá thành vật liệu, chất độn thường sử dụng giới thiệu đây:  Than hoạt tính: Phạm Quang Việt - CN Hố học khoá 2006 -2008 Trang 5/74

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguy ễn Việt Bắc, Nghiên c ứu và triển khai ứ ng d ng cao su thiên nhiên ụ làm vật liệu compozit, Báo cáo tổng kế t đ tài cấ ề p Nhà nư c KHCN– ớ 03.03, 1998, tr. 8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và triển khai ứng dụng cao su thiên nhiên làm vật liệu compozit
Tác giả: Nguyễn Việt Bắc
Nhà XB: Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KHCN
Năm: 1998
2. Hoàng Ng ọc Cang – Hoàng Nhâm (1990), Hoá họ c vô cơ, t ậ p 2, nhà xu ất bả n ĐH và trung h c chuyên nghiệp; ọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá họ c vô cơ
Tác giả: Hoàng Ngọc Cang, Hoàng Nhâm
Nhà XB: nhà xuất bản ĐH và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1990
3. Vũ Đình Cự, Nguy n ễ Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển đế ừ n t ng phân t nguyên t , nhà xuấ ả ử ử t b n khoa h c k thu t; ọ ỹ ậ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nano điều khiển đế ừ n t ng phân t nguyên t
Tác giả: Vũ Đình Cự, Nguy n ễ Xuân Chánh
Nhà XB: nhà xuấ ả ử ử t b n khoa h c k thu t
Năm: 2004
4. Nguy ễn Hữ u Đĩnh, Tr n Thị Đà (1999), ầ Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên c u c ứ ấu trúc phân tử, NXBGD Hà N i, Hà N ộ ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1999
5. Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Đỗ Trư ng Thiện, V ờ ật liệu tổ ợp h polyme và ứng dụng, Tạp chí Ho ạ ộ t đ ng Khoa họ c, (10), 1995, tr. 37 -41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu tổ hợp polyme và ứng dụng
Tác giả: Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Đỗ Trương Thiện
Nhà XB: Tạp chí Hoạt động Khoa học
Năm: 1995
6. Ngô sỹ lương (2006),”Điề u ch canxicacbonat k ế ết tủa siêu mị n b ng cách ằ s d ử ụng sacaroza và glucoza làm phụ gia trong quá trình cacbonat hoá”, t ạp chí khoa họ c, ĐHQG HN, s 1, bài 6 ố Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều ch canxicacbonat kết tủa siêu mịn bằng cách sử dụng sacaroza và glucoza làm phụ gia trong quá trình cacbonat hoá
Tác giả: Ngô sỹ lương
Nhà XB: tạp chí khoa học, ĐHQG HN
Năm: 2006
7. Ph ạm H u Lý, ữ Báo cáo t ng k ổ ế ề t đ tài nghiên c u khoa h c công ngh ứ ọ ệ, Trung Tâm KHTN và CNQG, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ổ ế ềt đ" tài nghiên c u khoa h c công ngh"ứ ọ ệ
8. GS. TSKH Từ Văn M c, Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc ặ phân tử, NXB KHKT, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc ặ phân tử
Tác giả: GS. TSKH Từ Văn M c
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 2003
9. Đào Thế Minh, Vũ H i Long, Chế ạ ả t o polyme nanocompozit trên cơ sở polyetylen biến tính b ng silicon và nanoclay ằ , Tạp chí hoá h c, T43 (2), ọ 2005, tr 207- 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ế ạ"ả t "o polyme nanocompozit trên cơ sở" polyetylen bi"ế"n tính b ng silicon và nanoclay"ằ
10. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vậ t lý ng dụng trong hoá học, ứ NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp vật lý ngụy trong hoá học
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1999
11. Tr ầ n V nh ĩ Ho àng, Luận văn Thạ ĩ c s Ho á h c ọ , Trường Đạ ọ i h c B ách Khoa Hà N i ộ , 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Thạ ĩ c s Ho á h c ọ
Tác giả: Tr ầ n V nh ĩ Ho àng
Nhà XB: Trường Đạ ọ i h c B ách Khoa Hà N i ộ
Năm: 2007
12. Jianfeng Chen, Runjing Liu, Yun Jimmy, Zhigang Shen, Haikui Zou, Fen Guo, (2005), “CaCO 3 /SiO 2 .nH 2 O Nanocomposite Particles And SiO 2 .nH 2 O. Hollow- Structures Nanomaterials nd Synthesizing Method”. a United States, Patent Application Publication Sách, tạp chí
Tiêu đề: CaCO 3 /SiO 2 .nH 2 O Nanocomposite Particles And SiO 2 .nH 2 O. Hollow- Structures Nanomaterials nd Synthesizing Method
Tác giả: Jianfeng Chen, Runjing Liu, Yun Jimmy, Zhigang Shen, Haikui Zou, Fen Guo
Nhà XB: United States Patent Application Publication
Năm: 2005
13. Virtanen (2004), “Process for preparing and modifying synthetic calcium carbonate”, United States Patent, No.6.699.318 B1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Process for preparing and modifying synthetic calcium carbonate
Tác giả: Virtanen
Nhà XB: United States Patent
Năm: 2004
14. K. L. Edwards; A designer’s guide to engineering polymer technology; Materials and degisn, 1998, 19, 57 – 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A designer’s guide to engineering polymer technology
Tác giả: K. L. Edwards
Nhà XB: Materials and design
Năm: 1998
15. Alan Jones, Stelios Rigopoulos, Rudi Zauner (2005), “ Crystallization and precipitation engineering”, Computers and Chemical Engineering, Vol.29, pp.1159-1166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crystallization and precipitation engineering
Tác giả: Alan Jones, Stelios Rigopoulos, Rudi Zauner
Nhà XB: Computers and Chemical Engineering
Năm: 2005
16. Nguyen Thi Phuong Phong (2005), “Investigation of calcium carbonate scale inhibition and scale morphologi by scaning electron microscopy”, Journal of chemistry, Vol.43 (3), pp.384 387; - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation of calcium carbonate scale inhibition and scale morphologi by scaning electron microscopy
Tác giả: Nguyen Thi Phuong Phong
Năm: 2005
21. Shicheng Zhang, Xingguo Li (2004), “Synthesis and characterization of CaCO 3 @SiO 2 core shell nanoparticles”, P – owder echnology 141. pp T , 75 79 – Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and characterization of CaCO 3 @SiO 2 core shell nanoparticles
Tác giả: Shicheng Zhang, Xingguo Li
Nhà XB: Powder Technology
Năm: 2004
22. V.L Borodin, I.V Nefedova (2005), “Growth and characteristics of calcite single crystals”, Journal of Crystal Growth, Vol.275, pp.633-636 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth and characteristics of calcite single crystals
Tác giả: V.L Borodin, I.V Nefedova
Năm: 2005
23. Cho, D.N. Saheb, J. Choi, H. Yang Real time in situ X-ray diffraction , studies on the melting memory effect in the crystallization of β -isotactic polypropylene, Polymer 43 (2002) 1407 1416; - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Real time in situ X-ray diffraction studies on the melting memory effect in the crystallization of β -isotactic polypropylene
Tác giả: D.N. Cho, J. Saheb, H. Choi, H. Yang
Nhà XB: Polymer
Năm: 2002
24. K. Trongtorsak, Effect of calcium stearate and pimelic acid addition on mechanical properties of heterophasic isotactic polypropylene/ethylene–propylene rubber blend, Polymer Testing 23 (2004) 533–539 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of calcium stearate and pimelic acid addition on mechanical properties of heterophasic isotactic polypropylene/ethylene–propylene rubber blend
Tác giả: K. Trongtorsak
Nhà XB: Polymer Testing
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5 . Sả n ph ẩ m h t nhựa Masterbatch  ạ - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
Hình 1.5 Sả n ph ẩ m h t nhựa Masterbatch ạ (Trang 23)
Hình 1.4 .  Sơ đồ dây chuy n s ề ản xuất h t nh ạ ựa Filler MasterBatch - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
Hình 1.4 Sơ đồ dây chuy n s ề ản xuất h t nh ạ ựa Filler MasterBatch (Trang 23)
Hình 1. 6 . Đồ     thị biể u di ễn liên kế t SA lên Gypsum - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
Hình 1. 6 . Đồ thị biể u di ễn liên kế t SA lên Gypsum (Trang 25)
Hình  1.7.  Đồ     thị ểu diễn liên kết của axit oleic lên CaCO bi 3 - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
nh 1.7. Đồ thị ểu diễn liên kết của axit oleic lên CaCO bi 3 (Trang 26)
Hình 1.9. Ảnh SEM c a m u CaCO ủ ẫ 3 /Na- e   ol at - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
Hình 1.9. Ảnh SEM c a m u CaCO ủ ẫ 3 /Na- e ol at (Trang 27)
Hình 1.10. Ảnh SEM m u PVC/nano ẫ -CaCO 3  5%wt - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
Hình 1.10. Ảnh SEM m u PVC/nano ẫ -CaCO 3 5%wt (Trang 27)
Hình 1.11. Ảnh mẫu PP/nano-CaCO 3 - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
Hình 1.11. Ảnh mẫu PP/nano-CaCO 3 (Trang 28)
Hình 2.1 . Sơ đồ tổng hợp CaCO 3  kích thước hạt nano  Tóm tắt quy trình như sau: - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp CaCO 3 kích thước hạt nano Tóm tắt quy trình như sau: (Trang 32)
Chiếm 33% th ể  tích h ỗ n h p. Khi dung d ch huy n phù CaCO ợ ị ề 3  hình thành có pH - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
hi ếm 33% th ể tích h ỗ n h p. Khi dung d ch huy n phù CaCO ợ ị ề 3 hình thành có pH (Trang 34)
Hình 2.6. Máy nhiễu xạ tia X (D5005 Bruker- Germany) - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
Hình 2.6. Máy nhiễu xạ tia X (D5005 Bruker- Germany) (Trang 37)
Hình 2.8. Máy hiển vi điện t quét HITACHI S ử  -4800 - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
Hình 2.8. Máy hiển vi điện t quét HITACHI S ử -4800 (Trang 39)
Hình 2.9. Sơ đồ  kh i của kính hi ố ể n vi đi ệ n t quét SEM ử - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
Hình 2.9. Sơ đồ kh i của kính hi ố ể n vi đi ệ n t quét SEM ử (Trang 39)
Hình  2.10 Thiết bị .  chụp ảnh hiển vi điện tử  truy n qua TEM  ề - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
nh 2.10 Thiết bị . chụp ảnh hiển vi điện tử truy n qua TEM ề (Trang 40)
Hình 2.1 1.  Các kích thước  h ạt (a) ; góc phân tán tia  lazer (b) - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
Hình 2.1 1. Các kích thước h ạt (a) ; góc phân tán tia lazer (b) (Trang 41)
Sơ đồ  quy trình t o m u đư c th  hi n trên hình 2.13 nh   ạ ẫ ợ ể ệ ư sau : - Đề  nghiên ứu tổng hợp và đặc trưng caco3 biến tính bề mặt kích thước nano ứng dụng trong chế tạo hạt nhựa độn
quy trình t o m u đư c th hi n trên hình 2.13 nh ạ ẫ ợ ể ệ ư sau : (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w