Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú CHƯƠNG - MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề – Lý do chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố có nền kinh tế phát triển nhanh nhất Đông Nam Á. Mức tăng trưởng GDP trung bình của TP.HCM từ 1991 –2000 là 11,4% so sánh với tăng trưởng quốc gia hàng năm 7,6% trên toàn quốc trong cùng thời kỳ. GDP trung bình đầu người của TP.HCM là $620 vào năm 1991 và $1,365 vào năm 2000.[12] Do sự phát triển kinh tế nhanh chóng, TP.HCM phải đương đầu với thách thức lớn đó là: sự phát triển đô thò không đồng đều. Hiên tượng này sẽ còn tăng lên trong những năm tới. TP.HCM có một hệ thống sông và kênh rạch lớn, phức tạp nối liền với nhau có tổng chiều dài gần 100km. Tất cả các sông và kênhcó chức năng thoát nước và giao thông thủy, môitrường và cảnh quan đô thò nói chung. KênhTân Hóa – LòGốm nằm ở phía Tây thành phố, là một trong những dòng kênh ô nhiễm nặng nề nhất của TPHCM, hai bờ kênh và khuvực chung quanh là nơi ở của những cư dân nghèo nhất của thành phố. Lưu vực bò ô nhiễm rộng 19 km 2 với 648197 dân (năm 1997)[1]. Do đó, việc quảnlýmôitrường là vấn đềquan trọng để giữ gìn môitrường sống xanh, sạch, đẹp của dân cư trong khuvực và góp phần làm chomôitrường bền vững trong tương lai. Những năm gần đây, côngtácquảnlýmôitrườngcó nhiều tiến bộ đáng kể với nhữgn ứng dụng hệ thống thông tin đòa lý, một công nghệ được ứng dụng trong rất nhiều lónh vực. Thực tế đã chứng minh có rất nhiều nghiên cứu, dự án đã xâydựngcơsởdữliệu thông tin đòa lýđể hỗ trợ chocôngtácquảnlýmôi trường. Hiện nay, ở thành phố Hồ Chí Minh mới bước đầu áp dụngcông nghệ GIS vào hệ thống quảnlýmôitrường nên việc xâydựng các cơsởdữliệumôitrường vẫn còn thiếu. Với những hiểu biết và kiến thức đã học được sinh viên quyết đònh chọn đề SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú tài làm đồ án tốt nghiệp là: “Xây dựngcơsởdữliệuGISchokhuvựckênhTân Hóa – LòGốmđểphụcvụcôngtácquảnlýmôi trường”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: • Tìm hiểu đặc điểm môitrườngkhuvựckênhTân Hóa – Lò Gốm. • XâydựngcơsởdữliệuGISmôitrường của khuvựckênhTân Hóa – Lò Gốm. Thành lập bản đồ nền, bản đồ các trạm quan trắc môitrường và bản đồ qui hoạch môitrường của khuvựckênhTân Hóa – Lò Gốm. 3. Nội dung nghiên cứu: • Tìm hiểu về hiện trạng môitrường ở khuvựckênhTân Hóa – Lò Gốm. • Xâydựngcơsởdữliệu bản đồ nền, bản đồ chuyên đề trợ giúp chocôngtácquảnlýmôitrường của khuvựckênhTân Hóa – Lò Gốm. • Dựa vào thông tin GIS cung cấp đề xuất một số biện pháp quảnlýmôitrường ở khuvựckênhTân Hóa – Lò Gốm. 4. Đối tượng nghiên cứu: Thông tin dữliệumôitrường của khuvựckênhTân Hóa – Lò Gốm. 5. Giới hạn đề tài: Giới hạn về nội dung: - KhuvựckênhTân Hóa – LòGốm với diện tích khuvực là: 2498 ha. - Xâydựngcơsởdữliệu về môitrường nền, các điểm quan trắc và qui hoạch môitrường của khuvựckênhTân Hóa – Lò Gốm. - Đối với chất lượng không khí, chất lượng nước mặt và nước ngầm chỉ lấy những thông sốcơ bản. - Không thể hiện dữliệumôitrường đất vì thiếu thông tin về lớp dữliệu này. Giới hạn về thời gian: SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú - Đề tài được thực hiện trong 3 tháng từ ngày 1/10/2007 đến 25/12/2007. 6. Phương hướng phát triển đề tài: • Ứng dụngcơsởdữliệuGISđể làm báo cáo hiện trạng môitrường của khuvựckênhTân Hóa – LòGốm • Ứng dụngcơsởdữliệuGISđể làm nguồn dữliệuxâydựng hệ thống quảnlýmôitrường của khuvựckênhTân Hóa – Lò Gốm. 7. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp Tổng hợp và thu thập số liệu. • Phương pháp đánh giá tổng hợp. • Ứng dụngcông nghệ thông tin. • Xâydựng các quy trình xâydựngcơsởdữliệu thông tin môi trường. SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú CHƯƠNG 1 – TỔNG QUANKHUVỰCKÊNHTÂN HÓA – LÒGỐM 1.1.Điều kiện tự nhiên khuvựckênhTân Hóa – LòGốm 1.1.1.Vò trí đòa lý: Tân Hóa – LòGốm nằm ở Tây Nam của nội thành giáp ranh với ngoại vi. Kênh chảy từ hướng Đông Bắc đến khu Tây Nam chảy qua 5 quận: Tân Phú (khu Bàu Cát), Quận 11, 6, 8 và Bình Chánh và chấm dứt tại kênh Tàu Hũ. Tổng diện tích khuvực là 2498 ha(3,8% của Thành phố). Đây là lưu vực thứ 12 trong số 21 lưu vực của thành phố. Dân số tại lưu vực là 648197 người năm 1997. Tất cả gồm 5 quận, trong đó quậnTân Phú, quận 11 và quận 6 là mật độ dân cư cao nhất. Theo viện quy hoạch xác đònh lưu vực nghiên cứu có diện tích 1967 ha. Trong tổng cộng 40 phường trong 3 quận của lưu vựcTân Hóa – Lò Gốm. 13 phường trực tiếp với kênh.[1] Bảng 1.1: Phường xã, quận huyện thuộc khuvựckênhTân Hóa – Lò Gốm. Nguồn: [1] Nghiên cứu này không tính đến quận Bình Chánh do nằm ở hạ nguồn, nó không ảnh hưởng trực tiếp đến việc ô nhiễm của lưu vực. SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 4 Đòa điểm Vò trí trong lưu vựcQuận 6: 14 phường Gồm 14 phường, 28% phường 1 và 30,8% phường 2 Quận 11: 16 phường Gồm 11 phường:1,2,3,5,8,9,10,11,12,13 và 14. 88,24% phường 11, 18,19% phường 12 và 11,96% phường 13 Q. Tân Bình: 20 phường Gồm 10 phường: 8,9,10,11,12,13,14,17,18,19 và 20. 3,94% phường 14, 36,5% phường 17 và 62,2% phường 18 Quận 8: 16 phường 73,73% phường 16 Huyện Bình Chánh:16 phường 47,05% lưu vực Lưu vực TH - LG Gồm 35phường Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú Hình 1.1: Vò trí khuvựckênhTân Hóa – LòGốm 1.1.2.Lòch sử hình thành lưu vựckênhTân Hóa – Lò Gốm: SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 5 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú Vào đầu thế kỷ, khuvựcTân Hóa – LòGốm chỉ là hồ và đầm lầy. Làng LòGốm là một trong các làng tiểu thủ công nghiệp nổi tiếng của Sài Gòn xưa. Đầu năm 1940 các lò nung gốm và gạch đá ngưng hoạt động. Ngoài sản phẩm sành sứ, hoạt động kinh tế chính thứ 2 của khuvực này là nông nghiệp. Thuyền ghe vận chuyển buôn đóng vai trò quan trọng trong khu vực, hành hóa được vận chuyển đến các vùng khác nhau. Điều này chứng tỏ mối liên lạc chặt chẽ của đường xá và kênh rạch giữa khuvựcTân Hóa – LòGốm và phần còn lại của Thành phố. Một số đường chính chạy dọc theo kênhTân Hóa – LòGốm như đường Renault (hiện nay là đường Hậu Giang) hoặc là đại lộ Alexandre de Rhodes (hiện nay là đường Hồng Bàng). Trên bản đồ lòch sử năm 1880 phần thượng nguồn của con kênh ngắn hơn. Thực ra, kênhLòGốm là đoạn kênh đào nối với sông Cần Giuộc, trong thời điểm này không có hạ tầng chính trong bờ phía Tây của kênh. Năm 1954, kênh được nối với 2 cái kênh khác, một kênh nốivới Chợ Lớn bằng kênh “Bonnard”, kênh kia là “De Ceinture” đi về phía bắc. Cùng với quá trình đô thò hóa, phát triển giao thông bằng đường thủy bò chậm lại. Do thương mại phát triển nhanh chóng trong khuvực Sài Gòn, Chợ Lớn, hoạt động tiểu thủ công nghiệp bò đẩy ra khu ngoại ô. Trong khi các hoạt động kinh tế liên quan đến vận tải bò chậm lại, đầu những năm 1980, các khuvực bỏ trống dọc theo bờ kênh dần dần bò những người nhập cư lấn chiếm. Những người nhập cư đầu tiên là hậu quả của thời chiến. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế sau năm 1986 đã thúc đẩy đô thò hóa và công nghiệp hóa phát triển theo cách không kiểm soát. Làn sóng nhập cư thứ hai là do nguyện nhân kinh tế từ các vùng nông nghiệp nhập cư vào Thành phố, đa số từ đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh miền Tây. Tất cả dân nhập cư hoặc mua đất bất hợp pháp hoặc chiếm đất công. Những người đến trước xâydựng những ngôi nhà ổ chuột ngay trên bờ kênh và người đến sau thì xây nhà ngay trên mặt kênh. SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 6 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú 1.1.3. Đòa hình: Bờ tây của sông Sài Gòn và Nhà Bè được phân thành 04 đòa hình. Vùng phía Tây có đòa hình thấp, cao độ từ 0,7 – 1m tại huyện Bình Chánh, khuvực ở giữa là vùng đất cao kể cả vùng đất đồi Hóc Môn (8 – 10m), Gò Vấp (10m) và khu đô thò hiện hữu (2 -8m). Lưu vựcTân Hóa – LòGốm chia thành hai vùng chính. Một khu đất chính khá cao bao phủ vùng thượng nguồn của kênh (Quận 11, Tân Phú và Tân Bình ), phần đất thấp phần lớn nằm ở quận 6. Phần thượng nguồn có đòa hình nhấp nhô (cao độ từ 6 – 8 m trên mực nước biển). Phần phía Tây và Nam của lưu vựcLòGốmcó cao độ trên 2m trong khi đó huyện Bình Chánh và quận 8 là hai vùng đất đầm lầy thấp. Phần lớn Quận 6, 8 và 11 có cao độ dưới 2m. Đường đồng mức 2m được xem là ranh giới quan trọng vì nước triều của sông lên đến 1,3m trên mực nước biển. Nó cũng được xem là rãnh thu nước và thoát nước rất có hiệu quả của vùng đất có cao độ trên 2 m.Nếu dưới 2 m hệ thống thoát nước sẽ bò ảnh hưởng bởi triều. 1.1.4.Khí tượng: Khí hậu TPHCM bò ảnh hưởng bởi gió mùa nhiệt đới nên có nhiệt độ cao, độ ẩm cao, có mây nhiều. Các mùa tương tự với khí hậu miền Nam vào “mùa hè” chòu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam và vào “mùa đông” chòu ảnh hưởng của gió mùa Tây Bắc. Gió mùa vào mùa hè thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng 12, 90% lượng nước mưa bình quân đều diễn ra vào mùa này với mức trung bình là 300mm/m 2 tháng, mưa hầu như ngày nào cũng có. Nhiệt độ và độ ẩm cao (trung bình 32 0 C, độ ẩm 79,7%). Gió mùa vào mùa đông diễn ra từ tháng 1 đến tháng 3, nhiệt độ thấp (21 0 C vào tháng 1), độ ẩm thấp hơn và có mưa nhỏ. Lượng mưa lớn nhất thường diễn ra vào tháng 9 và tháng 6, lượng mưa trung bình là 355 mm và 313 mm. Mưa thường chảy như trút nước, tốc độ nhanh, thường kéo dài torng 24 giờ ghi nhận vào tháng 9/1942. Lượng mưa trong gió mùa vào tháng đông từ 51 SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 7 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú mm vào tháng 4 và tháng 9, 4,7 mm vào tháng 2. Từ tháng 12 đến tháng 4 lượng mưa rất hiếm. Về lượng nắng hàng năm turng bình 6,2 giờ mỗi ngày, với lượng nắng tối đa là 8 giờ trong tháng 2 và tháng 3 và tối thiểu là 5 giờ cào tháng 10. Lượng mây thay đổi trung bình từ 65- 80% vào tháng 7, 8, 9 và 40% vào tháng 2. Sấm sét, giông gió thường xảy ra vào mùa mưa, khoảng 6, 7 ngày/ tháng nhưng hiếm khi xảy ra trong những tháng còn lại. 1.1.5. Vùng ngập lụt: Là kết quả của việc thiếu duy tu, đòa hình đất đai thấp, lượng mưa lớn trong một giai đoạn ngắn, triều cao và không đủ hệ thống trò thủy và thoát nước, một sốkhuvực của TPHCM bò ảnh hưởng bởi ngập lụt. Tình trạng ngập lụt kéo dài trong 1 hoặc 2 ngày trong muà mưa. Khảo sát sơ bộ đã được tiến hành trong 11 khu trong lưu vựcTân Hóa – LòGốmcó liên quan đến vấn đề ngập lụt với tổng diện tích ngập lụt là 578,8 ha. Khuvực rộng lớn bò ngập do thiếu hệ thống thoát nước nằm ở phần phía Tây của lưu vựcquận 6 và Tân Bình. Ở Quận 6 nguyên nhân thứ hai bò ngập nước do lượng nước thải trong kênh bò quá tải. Đặc biệt tại phường 14, 9 và 11. Số lượng đất trũng hiện nay trong khu đất thấp là nơi điều tiết tự nhiên và rất quan trọng. Với quan điểm này thật là một điều đáng tiếc vì trong những năm gần nay, một số lượng đất trũng tại Quận 6 đã bò lấp lại. Bảng 1.2. Thông tin về vùng ngập lụt ở khuvựckênhTân Hóa – LòGốmQuận 6 Quận 11 QuậnTân Bình Diện tích ngập (ha) Đất xâydựng 348,5 100,5 820,9 Đất nông nghiệp 0 0 135 Ngập thường xuyên Độ sâu (cm) (20-50) 25 (20-40) 31 (20-60) 29 Thời gian (số giờ) (1-24) 10,9 (1-4) 2,5 (1-24) 6,3 Khuvực ngập nhất Độ sâu (cm) (30-100) 41 (30-100) 78 (20-60) 30 SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 8 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú Thời gian (số giờ) (2-24) 12,6 (2-24) 8,8 (1-24) 6,8 Nguồn:[12] 1.1.6. Đòa chất: KhuvựcTân Hóa – LòGốm được bao phủ bởi lớp trầm tích pleistocene. Thành phần chính là đất sét và cát. Tại các vùng đất thấp dọc theo kênh, các lớp hình thành từ việc đô thò hóa nhanh chóng đã được phủ lên lớp mặt. Theo phân tích đòa chất của Sở GTCC thì toàn lưu vực khá phù hợp đểxâydựng các công trình thoát nước mà không cần làm móng đặc biệt. Mực nước ngầm từ 0,9 – 2,2 m sâu vào mùa khô và có thể tăng lên từ 0,15 – 0,5 vào mùa mưa. Ở khuvực cạn của khu vực, nước ngầm bò tác động bởi triều, làm ảnh hưởng đến bất kỳ phần xâydựng của bất kỳ hệ thống nào. 1.1.7. Thủy văn: Sông rạch TP bao gồm một mạng lưới gắn kết với nhau và rất phức tạp. Mạng lưới kênh rạch khá dày với tổng chiều dài gần 100km trên toàn Tp. Các con kênh chính (55 km) là Bến Nghé, Tham Lương, Vàm Thuật, Nhiêu Lộc – Thò Nghè, Tàu Hũ – kênh Đôi – kênh Tẻ và Tân Hóa – Lò Gốm. Mạng lưới kênh bò ảnh hưởng rất lớn bởi triều, một sốkênh còn bò ảnh hưởng của triều từ nhiều hướng và kết quả là các chất ô nhiễm bò lưu giữ lại trong kênh. Thời gian triều cường từ tháng 9 – 12, triều thấp từ tháng 4 – 8 và mực triều trung bình từ tháng 1 – 3. Trong lưu vựcTân Hóa – LòGốmcó thể ảnh hưởng của triều lên đến cây số 3,57 (đến cầu Tân Hóa). Do không có trạm kiểm soát tại Tân Hóa – Lò Gốm, do đó không cósốliệu về triều được ghi nhận tại đây. Tuy nhiên, để tham khảo chú ý là đối với sông Sài Gòn có sự khác biệt trung bình là 1,8m hàng năm giữa triều cao và thấp. Trong lưu vựcTân Hóa – LòGốmcó sự khác biệt tương tự. Về mực nước cũng ảnh hưởng theo mùa. TPHCM có 2 mùa: mùa mưa (từ tháng 6 – 12) và mùa khô. Mực nước khác biệt khoảng 75 cm giữa tháng 9 – 10 (tháng SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 9 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Tuấn Tú mưa nhiều nhất) và tháng 3 – 4 (tháng khô nhất). Vào mùa khô, do lượng nước thải chậm, sự nhiễm mặn của sông khá quan trọng. Trường đại học Kỹ Thuật đã tiến hành tính toán mức độ ngập trong mùa khô (tháng 3). Trong thời gian triều xuống, năng suất thoát là 15 m 3 /s với vận tốc 0,2 – 0,25m/s và 14m 3 /s với vận tốc 0,15m/s trong thời gian triều cường, nghóa là năng suất thoát nước chỉ 1 m 3 /s. Ngoài một số điểm tắc nghẽn, vấn đề chính ảnh hưởng đến khả năng thoát nước của kênh liên quan đến tác động của triều, vì năng suất thoát nước của kênh chỉ còn mức 0 trong thời gian triều cường. Do nước kênhTân Hóa – LòGốm rất ô nhiễm so với nước sông Sài Gòn, nước kênh Tàu Hũ, nên khi nước kênhTân Hóa – LòGốm thải ra không hòa chung với nước sông Sài Gòn. Do đó nước ô nhiễm bò đẩy lên và xuống khi bò ảnh hưởng của triều. Quá trình pha loãng diễn ra khá chậm. Vào mùa khô mực nước từ cầu Tân Hóa lên thượng nguồn rất thấp. Phần còn lại của kênh hòa vào sông Cần Giuộc. 1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội và môi trường: 1.2.1 Dân số: Theo sốliệu chính thức, sự phát triển của Thành phố giảm nhẹ trong thời gian qua. Năm 1985 tỉ lệ gia tăng dân số là 2,48%; 2,24% năm 1997 và là 1,99% năm 2006. Bảng 1.3. Diện tích, dân số, mật độ dân số của các quận thuộc lưu vựckênhTân Hóa – LòGốm Nguồn:[5] SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 10 Đòa điểm Diện tích – Km 2 Dân số (2006) Mật độ người/km Quận 6: 14 phường 6.564 248.820 37,906 Quận 11: 16 phường 3.259 227.220 69,721 Q. Tân Phú: 11 phường 9.847 376.855 38,271 Quận 8: 16 phường 2.566 4.092 1,910 Huyện Bình Chánh:16 phường 252,69 330.605 1.308 Lưu vực TH - LG 19.670 871.342 62,263 [...]... hợp thông tin phụcvụquảnlý đô thò TP Đà Lạt” TS Lê Văn Trung Đề tài: “Ứng dụngcông nghệ GIS trong quảnlý đất đai tỉnh Lâm Đồng”: Xây dựngcơsởdữliệuGIS để cung cấp thông tin tài nguyên đất đểphụcvụcôngtácquảnlý đất đai 2.4 Cơ sởdữliệu về GIS trong nghiên cứu phụcvụquản lý: 2.4.1 Khái niệm thông tin môi trường: Thông tin môitrường bao gồm một dải rộng các dữ liệu, các thống kê và các... Qua đó, ta thấy việc quảnlýmôitrường ở khuvực này là điều rất cấp thiết Một trong những công cụ SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 17 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Tuấn Tú hỗ trợ cho hệ thống quảnlýmôitrường đó là cơ sởdữliệuGIS cung cấp thông tin môitrường của khuvực CHƯƠNG 2 – CƠSỞ ỨNG DỤNGGIS 2.1 Giới thiệu thế mạnh GIS trong nghiên cứu môi trường: 2.1.1 Khái niệm GIS: SVTH: Võ Thò Kim... ra GIS còn có khả năng xâydựng các mô hình mô tả các diễn biến của các hiện tượng trong tự nhiên cũng như trong đđời sống ( mô phỏng các khuvực ngập lụt trong mùa mưa…) Nhờ khả năng xử lý các tập hợp dữliệu lớn từ các cơsởdữliệuphức tạp, nên GIS thích hợp với các nhiệm vụquảnlýmôitrườngGIS được sử dụngđể cung cấp thông tin nhanh hơn và hiệu quả hơn cho các nhà hoạch đònh chính sách Các cơ. .. lý • Nguyễn Trần Cầu, 1996 Xây dựngcơsởdữliệu đòa lýquảnlý đất đai và môitrườngcho các tỉnh miền núi Việt Nam • Nguyễn Đình Dương, Lê Thò Thu Hiền, Lê Kim Thoa, Nguyễn Hạnh Quyên Xây dựngcơsởdữliệu phục vụ đánh giá môitrường chiến lược quy hoạch phát triển thành phố Hạ Long và vùng lân cận • Đinh Thò Bảo Hoa Ứng dụngcông nghệ Hệ thống thông tin đòa lý và viễn thám trong nghiên cứu quy hoạch... việc sau: - Dữ liệu: là thành phần cơ bản của hệ thống DữliệuGIS bao gồmdữliệu không gian và dữliệu thuộc tính, dữliệu không gian mô tả vò trí, hình dạng của các đối tượng Dữliệu trong một hệ thống GIS chuyên SVTH: Võ Thò Kim Thành Trang 20 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Tuấn Tú ngành gồmcódữliệu nền (dùng để đònh hướng: thông tin về tọa độ, đòa hình, dân cư, giao thông…) và dữliệu chuyên... truy xuất dữliệu đã ghi trên các môitrường từ như băng từ, đóa quang học… - - Hình 2.6 Nhập dữ liệu[ 11] Lưu trữ dữ liệu: Dữliệu thuộc tính có thể được lưu trữ gắn kết trong mỗi bảng thuộc tính của đối tượng không gian hoặc là các bảng dữliệu hoàn toàn độc lập, khi cần thiết thì bảng dữliệu này mới kết nối vào bảng thuộc tính của đối tượng không gian tạo thành dữliệu đòa lý - Truy vấn dữ liệu: o... tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Tuấn Tú TS Lê Văn Trung Xâydựngcông cụ để theo dõi diễn biến đường bờ kênh rạch trên đòa bàn Tp Hồ Chí Minh phụcvụcôngtác chống ngập” Mục tiêu: Xâydựng một công cụ hiệu quả dựa trên cơsở tích hợp các công nghệ viễn thám (RS), hệ thống thông tin đòa lý (GIS) và hệ đònh vò toàn cầu (GPS) để theo dõi diến biến đường bờ kênh rạch trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh TS Lê... đòa lýKhu đô thò mới Thủ Thiêm – TP.HCM” Mục tiêu: Nghiên cứu khả thi và thiết kế tổng thể hệ thống thông tin đòa lýkhu đô thò mới Thủ Thiêm nhằm mục tiêu ứng dụngcông nghệ tin học, đặc biệt là hệ thống thông tin đòa lýphụcvụquảnlý quá trình đầu tư xâydựng và khai thác khu đô thò mới Thủ Thiêm Phụcvụ phân hệ HCMGIS TS Lê Văn Trung “Nghiên cứu thành lập hệ thống tích hợp thông tin phụcvụ quản. .. thống GIS chuyên ngành bao gồm hệ quản trò cơsởdữ liệu, phần mềm GIS và phần mềm ứng dụngĐề tài sẽ tiến hành khảo sát và từ đó đề xuất hướng triển khai sử dụngcó hiệu quả phụcvụchocôngtácquảnlý và điều hành thu gom rác trên đòa bàn Một số phần mềm GIS như: MapInfo, ArcInfo, SPANS, WINGIS… - Quy trình: đề tài tập trung xâydựng một số quy trình dựa trên khả năng phân tích không gian của GIS. .. tích GIS phụ thuộc vào chất lượng, giá trò và tính tương thích của các dữliệu đòa lý dạng số Việc chia sẻ dữliệu sẽ kích thích sự phát triển các nhu cầu về sản phẩm và dòch vụGIS Các nguồn dữliệu tăng thêm nhờ sự kết hợp của GIS với GPS (hệ thống đònh vò toàn cầu) và công nghệ viễn thám, đã cung cấp các công cụ thu thập dữliệu hiệu quả hơn Các ứng dụngGIS được liên tục phát triển trong lónh vựcquản
Bảng 1.1
Phường xã, quận huyện thuộc khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm (Trang 4)
Hình 1.1
Vị trí khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm (Trang 5)
Bảng 1.2.
Thông tin về vùng ngập lụt ở khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm (Trang 8)
Bảng 1.3.
Diện tích, dân số, mật độ dân số của các quận thuộc lưu vực kênh Tân Hóa – Lò Goám (Trang 10)
Bảng 1.4
Số Doanh Nghiệp Theo Loại Hình Sở Hữu Và Phường Trong Quận 6, 11 Và Taân Bình (Trang 12)
Bảng 2.1
Các khả năng sử dụng GIS (Trang 31)
nh
Các yếu tố địa hình tự nhiên, như: độ cao, thủy heọ (soõng, hoà) (Trang 40)
Bảng 2.3.
Các lớp dữ liệu thông tin về số liệu quan trắc (Trang 42)
Bảng 2.4
Các lớp dữ liệu thông tin về quy hoạch (Trang 44)
Hình 3.1
Lớp dữ liệu môi trường nền của khu vực kênhTân Hóa – Lò Gốm (Trang 47)
Hình 3.2
Lớp dữ liệu địa chất, khoáng sản (Trang 49)
Hình 3.4
Bản đồ các vùng ngập lụt (Trang 50)
Hình 3.6
Lớp dữ liệu các cơ sở sản (Trang 52)
Bảng 3.1
Những Ngành Công Nghiệp Phát Sinh Chất Thải Chủ Yếu (Trang 53)
Hình 3.8
Lớp quan trắc chất (Trang 55)