1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tóm Tắt Luận Án Sử Dụng Kỹ Thuật Lidar Nghiên Cứu Đặc Trưng Vật Lý Của Son Khí Trong Tầng Khí Quyển
Tác giả Bùi Văn Hải
Người hướng dẫn PGS. TS. Đinh Văn Trung, GS. TS. Nguyễn Đại Hưng
Trường học Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Chuyên ngành Quang học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Xử lý tín hiệu lidar 2.4.1 đến 2.4.9: Chúng tôi trình bày về về kỹ thuật xử lý tín hiệu lidar và xác định các thông số trưng của hệ lidar, của lớp son khí trong khí quyển: Xác định hàm c

BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN VẬT LÝ  BÙI VĂN HẢI SỬ DỤNG KỸ THUẬT LIDAR NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA SON KHÍ TRONG TẦNG KHÍ QUYỂN Chuyên ngành: Quang học Mã số: 62 44 11 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÝ Hà Nội 2014 Luận án thực Viện Vật lý thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đinh Văn Trung GS TS Nguyễn Đại Hưng Người phản biện 1: PGS TS Đỗ Quang Hòa Viện Vật lý Người phản biện 2: PGS TS Lê Hoàng Hải Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn Người phản biện 3: TS Tạ Văn Tuân Viện Công nghệ laser Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Vật lý – 10 Đào Tấn, Hà Nội Vào hồi … … tháng … năm…… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam - Thư viện Viện Vật lý tom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyentom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyentom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyentom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyen CHƢƠNG I Cơ sở lý thuyết khảo sát đặc trƣng vật lý son khí khí trái đất Đối tượng nghiên cứu luận án lớp son khí tồn khí trái đất Trong chương mở đầu chúng tơi trình bày cấu trúc, phân bố, vai trị lớp son khí khí quyển, thời tiết biến đổi khí hậu trái đất Chúng tơi trình bày lý thuyết tương tác chùm photon kết hợp môi trường phân tử khí, son khí theo lý thuyết tán xạ đàn hồi phi đàn hồi, sở nghiên cứu lý thuyết kết luận thực nghiệm đưa luận án chương tiếp sau Bên cạnh chúng tơi thảo luận ưu điểm phạm vi ứng dụng kỹ thuật lidar quan trắc khí CHƢƠNG II Kỹ thuật hệ đo lidar Chương 2, chúng tơi trình bày nghiên cứu kỹ thuật khảo sát từ xa (là công cụ nghiên cứu nhóm tác giả) sử dụng để xác định đặc trưng vật lý son khí khí Chúng tơi trình bày cấu trúc hệ lidar thiết kế, xây dựng Viện Vật lý với mục đích quan trắc đặc trưng vật lý son khí Những thiết kế khí, điện tử quang học sử dụng trình nghiên cứu, xây dựng, tối ưu hệ lidar Raman phân cực đa kênh hệ lidar sử dụng laser diode công suất cao Bên cạnh chúng tơi trình bày sở tốn học chương trình tính số xây dựng ngôn ngữ Matlab xác định đặc trưng quang son khí miền quan trắc từ sở liệu hệ lidar đặt Hà Nội tom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyentom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyentom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyentom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyen tom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyentom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyentom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyentom.tat.luan.an.su.dung.ky.thuat.lidar.nghien.cuu.dac.trung.vat.ly.cua.son.khi.trong.tang.khi.quyen 2.1 Hệ lidar 2.1.1 Hệ lidar nhiều bƣớc sóng 2.1.1.1 Khối phát Cấu trúc hệ lidar phân cực, Raman nhiều bước sóng thể hình 2.1 Khối phát hệ lidar chùm tia laser qua λ/2 cho phép điều chỉnh phương phân cực chùm tia phát ra, phân cực sử dụng để chuẩn trực kênh trình thiết lập hệ đo chế độ thu nhận tín hiệu phân cực Tia laser qua phân cực chuyển hướng bắn từ phương ngang thành phương thẳng đứng nhờ gương đặt với góc nghiêng 45 o Bảng 2.1: Các thơng số đặc trưng khối phát hệ lidar Raman nhiều bước sóng [64] Bƣớc sóng phát Tần số Góc mở tia laser Đường kính chùm Tỉ số phân cực chùm Tính hội tụ chùm ĐẶC TRƢNG KHỐI PHÁT 1064 nm 532 Ý nghĩa nm 10 Hz 10Hz Tần số phát xung laser 0,5 mrad // Xét vị trí lượng 1/e2 lượng đỉnh xung, tương ứng 85% tổng lượng chùm tia mm // Xét trường gần chùm tia laser > 90% // Theo phương đứng

Ngày đăng: 02/01/2024, 21:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Hình ảnh hệ lidar sử dụng laser Nd: YAG bao gồm: kính thiên văn, khối  phát laser và máy tính ghi nhận dữ liệu - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Hình 2.1 Hình ảnh hệ lidar sử dụng laser Nd: YAG bao gồm: kính thiên văn, khối phát laser và máy tính ghi nhận dữ liệu (Trang 5)
Hình 2.2 là cấu trúc hệ lidar sử dụng laser diode công suất cao phát  bước sóng 905 nm lần đầu tiên đưa vào khai thác quan trắc son khí trường  gần tại Hà Nội, được xây dựng và tối ưu tại Viện Vật lý - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Hình 2.2 là cấu trúc hệ lidar sử dụng laser diode công suất cao phát bước sóng 905 nm lần đầu tiên đưa vào khai thác quan trắc son khí trường gần tại Hà Nội, được xây dựng và tối ưu tại Viện Vật lý (Trang 7)
Bảng 2.4. Các tham số của cấu trúc khối thu trong hệ lidar sử dụng  laser diode [13, 65] - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Bảng 2.4. Các tham số của cấu trúc khối thu trong hệ lidar sử dụng laser diode [13, 65] (Trang 8)
Hình 2.11: Module đầu thu APD được làm lạnh tới -20 o C, hút ẩm, khép kín và giảm  nhiễu được chế tạo phục vụ riêng mục đích đo tín hiệu yếu của hệ lidar - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Hình 2.11 Module đầu thu APD được làm lạnh tới -20 o C, hút ẩm, khép kín và giảm nhiễu được chế tạo phục vụ riêng mục đích đo tín hiệu yếu của hệ lidar (Trang 9)
Hình  2.12:  Giao  diện  của  chương  trình  đếm  photon  viết  bằng  ngôn  ngữ  Labview  thực hiện đo tín hiệu trên hệ lidar đo ở bước sóng 905 nm - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
nh 2.12: Giao diện của chương trình đếm photon viết bằng ngôn ngữ Labview thực hiện đo tín hiệu trên hệ lidar đo ở bước sóng 905 nm (Trang 10)
Hình  3.1:  a)  Đồ  thị  đạo  hàm  cường  độ  tín  hiệu  chuẩn  hóa  theo  thời  gian,  xác  định đỉnh lớp son khí bề mặt theo phương pháp gradient - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
nh 3.1: a) Đồ thị đạo hàm cường độ tín hiệu chuẩn hóa theo thời gian, xác định đỉnh lớp son khí bề mặt theo phương pháp gradient (Trang 13)
Hình 3.2: Tín hiệu trường gần của hệ lidar sử dụng laser diode chuẩn hóa theo   khoảng  cách,  tín  hiệu  đo  lấy  trung  bình  trong  thời  gian  30  s  vào  lúc  20h  ngày  4/7/2012 - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Hình 3.2 Tín hiệu trường gần của hệ lidar sử dụng laser diode chuẩn hóa theo khoảng cách, tín hiệu đo lấy trung bình trong thời gian 30 s vào lúc 20h ngày 4/7/2012 (Trang 13)
Hình 3.6 là hình ảnh phân bố lớp son khí tầng thấp biến đổi tại vị trí  đặt hệ lidar quan trắc khí quyển Hà Nội theo thời gian thực - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Hình 3.6 là hình ảnh phân bố lớp son khí tầng thấp biến đổi tại vị trí đặt hệ lidar quan trắc khí quyển Hà Nội theo thời gian thực (Trang 14)
Hình 3.7: Phân bố độ cao đỉnh lớp son khí bề mặt tại Hà Nội đêm ngày 6/10/2012. - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Hình 3.7 Phân bố độ cao đỉnh lớp son khí bề mặt tại Hà Nội đêm ngày 6/10/2012 (Trang 15)
Hình 3.10: Độ sâu quang học của lớp son khí tầng thấp của khí quyển vào ngày  20h  ngày 31/10/2012 - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Hình 3.10 Độ sâu quang học của lớp son khí tầng thấp của khí quyển vào ngày 20h ngày 31/10/2012 (Trang 15)
Hình 3.12: Hệ số tán xạ ngược của son khí tầng thấp dưới 3,5 km khảo sát lúc 20 h  ngày 21 tháng 11 năm 2012 - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Hình 3.12 Hệ số tán xạ ngược của son khí tầng thấp dưới 3,5 km khảo sát lúc 20 h ngày 21 tháng 11 năm 2012 (Trang 16)
Hình 3.11: Hệ số suy hao của son khí tầng thấp tại Hà Nội lúc 20 h ngày 21 tháng - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Hình 3.11 Hệ số suy hao của son khí tầng thấp tại Hà Nội lúc 20 h ngày 21 tháng (Trang 16)
Bảng 3.1: Bảng giá trị son khí theo kết quả nghiên cứu tại một số nơi  trên thế giới và ở Hà Nội [6, 122] - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Bảng 3.1 Bảng giá trị son khí theo kết quả nghiên cứu tại một số nơi trên thế giới và ở Hà Nội [6, 122] (Trang 17)
Hình 4.17: Tỉ số tán xạ ngược giữa đóng góp của son khí so với phân tử khí những - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Hình 4.17 Tỉ số tán xạ ngược giữa đóng góp của son khí so với phân tử khí những (Trang 21)
Hình 4.19: Tỉ số khử phân cực của mây Ti thay đổi theo độ cao của lớp mây. - tóm tát luận án sử dụng kỹ thuật lidar nghiên cứu đặc trưng vật lý của son khí trong tầng khí quyển
Hình 4.19 Tỉ số khử phân cực của mây Ti thay đổi theo độ cao của lớp mây (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w