Từ chỗ sản xuất ra sản phẩm tốt nhất, rẻ nhất có thể được.Doanh nghiệp cònphải khiến cho khách hàng tin dùng sản phẩm của mình hơn là mua của đối thủ cạnhtranh.Và để làm được điều đó doa
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN 1
BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC: HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VINAMILK - CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, với nền kinh tế thị trường ngày càng năng động và
sự hội nhập với thế giới thì trên thị trường xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các
Trang 2doanh nghiệp trong và ngoài nước Đối thủ cạnh tranh của các doanh nghiệp trongnước là những công ty, tập đoàn nước ngoài có hàng chục năm kinh nghiệm với nềnkinh tế thị trường, nguồn vốn dồi dào, dàn nhân sự được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹnăng cần thiết Để có thể cạnh tranh, không bị mất thị phần trên chính “sân nhà” củamình, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần được trang bị kiến thức, kỹ năng phù hợpvới yêu cầu của kinh doanh ngày càng cao, và Marketing là một trong những kỹ năngquan trọng nhất
Từ chỗ sản xuất ra sản phẩm tốt nhất, rẻ nhất có thể được.Doanh nghiệp cònphải khiến cho khách hàng tin dùng sản phẩm của mình hơn là mua của đối thủ cạnhtranh.Và để làm được điều đó doanh nghiệp cần phải hiểu nhu cầu của khách hàng tốthơn, họ cần truyền thông tốt hơn về sản phẩm của mình và họ cần xây dựng mối quan
hệ gắn bó lâu dài giữa thương hiệu và khách hàng
Một trong những công ty sữa hàng đầu Việt Nam và nằm trong Top 10 thươnghiệu mạnh Việt Nam Hoạt động hơn 10 năm trong cơ chế bao cấp, cũng như nhiềudoanh nghiệp khác chỉ sản xuất theo kế hoạch, nhưng khi bước vào kinh tế thị trường,Vinamilk đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư cơ
sở hạ tầng, đa dạng hóa sản phẩm để chuẩn bị cho một hành trình mới
“Vinamilk là thương hiệu của người Việt Nam, được xây dựng bởi bàn tay và khối óc của người Việt Nam nên chúng tôi đủ sức để cạnh tranh lành mạnh với các
DN trong cộng đồng WTO, bởi chỉ có cạnh tranh mới đem lại sự phát triển”
( Bà Mai Kiều Liên-Tổng Giám đốc)
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1MỤC LỤC 2
Trang 3DANH MỤC BẢNG VẼ 4
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY SỮA VINAMILK 5
1 Sơ lược về công ty cổ phần sữa VINAMILK 5
2 Sản phẩm 6
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK 7
1 Bảng cân đối kế toán 3 năm 2020, 2021, 2022 7
2 Phân tích các hệ số tài chính 8
2.1 Phân tích hệ số khả năng thanh toán 8
2.2 Khả năng sinh lời và sử dụng vốn 10
2.3 Phân tích các hệ số hoạt động 12
2.4 Phân tích các hệ số đòn bẩy kinh doanh 14
3 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 15
3.1 Doanh thu 16
3.2 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 16
3.3 Doanh thu hoạt động tài chính 17
3.4 Chi phí tài chính 17
3.5 Chi phí bán hàng 17
3.6 Chi phí quản lý 17
3.7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 18
4 So sánh công ty sữa Vinamilk với công ty Hanoimilk 18
4.1 Khả năng sinh lời 18
4.2 Cơ cấu vốn 19
4.3 Hệ số thanh toán 19
4.4 Chỉ tiêu quản lý 19
III KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
DANH MỤC BẢNG VẼ Bảng 1: Bảng cân đối kế toán công ty sữa Vinamilk trong ba năm 2020, 2021, 2022 .7 Bảng 2: Bảng tính chỉ số ROA, ROE, ROS 9
2
Trang 4Bảng 3: Bảng so sánh ROA, ROE, ROS của năm 2022 với năm 2020, 2021 10
Bảng 4: Bảng tính các chỉ số hoạt động 11
Bảng 5: So sánh chỉ số hoạt động năm 2022 với năm 2020, 2021 12
Bảng 6: Bảng hệ số đòn bẩy kinh doanh 13
Bảng 7: Bảng so sánh hệ số đòn bẩy kinh doanh năm 2022 với năm 2020, 2021 13
Bảng 8: Bảng đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong ba năm 2020, 2021, 2022 .14
Bảng 9: Bảng doanh thu năm 2020, 2021, 2022 15
Trang 5I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY SỮA VINAMILK.
1 Sơ lược về công ty cổ phần sữa VINAMILK
Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm
từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Theo thống kê của Chươngtrình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007.Trong suốt năm 2010, trên hàng loạt các phương tiện thông tin đại chúng thôngtin liên tục về những thành công rực rỡ của Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam: là đạidiện đầu tiên của Việt Nam có mặt trong Top 200 doanh nghiệp Châu Á xuất sắc nhấtnăm 2010 do tạp chí Forbes Asia bình chọn Được Vietnam Report (VNR) xếp hạngtop 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam Ngoài ra, Vinamilk cũng được NielsenSingapore xếp vào một trong 10 thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam yêu thíchnhất, nếu chỉ tính riêng ngành nước giải khát thì Vinamilk đứng ở vị trí số 1
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam-Vinamilk được thành lập trên cơ sở quyết định
số 155/2003 QĐ-BCN ngày 01/10/2003 của Bộ Công nghiệp về việc chuyển Doanhnghiệp Nhà nước Công ty Sữa Việt Nam thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Giấychứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty số 4103001932 do Sở Kế hoạch à Đầu tư TP
Hồ Chí Minh cấp ngày 20/11/2003 Trước ngày 01/12/2003, Công ty là doanh nghiệpNhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp Vốn điều lệ đăng ký hiện nay của công ty là1.590 tỷ đồng, trong đó cổ đông Nhà nước chiếm 50,01% vốn cổ phần, cổ đông nội bộchiếm 13,10% và cổ đông bên ngoài chiếm 36,89%
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh là VNM.Công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếmlĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạnglưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩmVinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khuvực Trung Đông, Đông Nam Á Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nayVinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máymới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng,thanh trùng và các sản phẩm được làm từ sữa
- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
- Tên viết tắt: VINAMILK
- Logo:
4
Trang 6- Trụ sở: 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TPHCM
Những ngành nghề kinh doanh của Vinamilk:
- Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi,sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác;
- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất vànguyên liệu
- Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản; Kinh doanh kho bãi, bếnbãi; Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô; Bốc xếp hàng hóa;
- Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, caferang– xay– phin – hoà tan;
- Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì;
- Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa
- Phòng khám đa khoa
Dòng sản phẩm nổi tiếng của công ty:
- Sữa đặc chiếm 34% doanh thu: là dòng chiếm sản phẩm chiếm tỷ trọng caonhất trong cơ cấu doanh thu trong nước của công ty
- Sữa tươi chiếm 26% doanh thu: năm 2007 sữa tươi đạt mức tăng trưởng18%, chiếm khoảng 26% doanh thu và có tỷ trọng đóng góp cao thứ nhì vàodoanh thu so với tất cả các dòng sản phẩm của công ty Sữa tươi Vinamilkchiếm 35% thị phần
- Sữa bột và ngũ cốc ăn liền chiếm 24% doanh thu năm 2007 của Vinamilk.Vinamilk là một trong 3 công ty dẫn đầu thị trường Việt Nam về doanh sốsữa bột, trong đó Vinamilk chiếm 14% thị phần
- Sữa chua chiếm 10% doanh thu: trong đó sữa chua uống chiếm 26% thịphần và sữa chua ăn chiếm 96% thị phần
Vinamilk kinh doanh đa ngành đa nghề như vậy giúp cho công ty dễ cạnh tranhtrên thị trường trong và ngoài nước không chỉ sữa mà còn có các mặt hàng thiết yếukhác
Trang 7quản trị tài
4
lap-hoi-phieu…
Trang 8II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY SỮA VINAMILK
Vinamilk hiện là doanh nghiệp dẫn đầu thị trường sữa Việt Nam với thị phầnsữa nước chiếm 54,5%, sữa bột chiếm 40,6%, sữa chua uống chiếm 33,9%, sữa chua
ăn chiếm 84,5% và sữa đặc chiếm 79,7% Trong năm 2022, Vinamilk đạt doanh thu75.829 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 10.490 tỷ đồng, tăng lần lượt 14,5% và 10,6%
tương đương tiền 2.111.242.815.581 2.348.551.874.348 2.299.943.527.624Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn 17.313.679.774.893 21.025.735.779.475 17.414.055.328.683Các khoản phải thu
ngắn hạn 5.187.253.172.150 5.822.028.742.791 6.100.402.870.854Hàng tồn kho 4.905.068.613.616 6.773.071.643.017 5.537.563.396.117Tài sản ngắn hạn khác 148.481.428.818 140.522.619.154 208.417.050.923TÀI SẢN DÀI HẠN 18.766.754.868.571 17.222.492.788.434 16.922.282.062.019Các khoản phải thu dài
hạn
19.974.111.71
5 16.695.104.495 38.422.722.715
Bài tập ĐGDN - bài tập định giá doanh…
quản trị tài
32
Quản trị tài chính doanh nghiệp - 2017
quản trị tài
165
Trang 9Tài sản cố định 13.853.807.867.036 12.706.598.558.849 11.903.207.642.940Bất động sản đầu tư 59.996.974.041 60.049.893.676 57.593.807.783Tài sản dở dang dài
hạn 1.062.633.519.957 1.130.023.695.910 1.805.129.940.386Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn 973.440.912.476 743.862.023.831 742.670.309.431Tài sản dài hạn khác 2.796.901.483.346 2.565.263.512.673 2.375.257.641.764TỔNG TÀI SẢN 48.432.480.673.629 53.332.403.438.219 48.482.664.236.220NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ 14.785.358.443.807 17.482.289.188.835 15.666.145.881.135
Nợ ngắn hạn 14.212.646.285.475 17.068.416.995.519 15.308.423.081.524
Nợ dài hạn 572.712.158.332 413.872.193.316 357.722.799.611VỐN CHỦ SỞ HỮU 33.647.122.229.822 35.850.114.249.384 32.816.518.355.085Vốn chủ sở hữu 33.647.122.229.822 35.850.114.249.384 32.816.518.355.085TỔNG NGUỒN VỐN 48.432.480.673.629 53.332.403.438.219 48.482.664.236.220
Bảng 1: Bảng cân đối kế toán công ty sữa Vinamilk trong ba năm 2020, 2021, 2022
Trong năm 2020: Vinamilk hoàn toàn đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn vì
có hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là 2,08727672
a) Khả năng thanh toán nhanh (QR):
Hnhanh = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn
= (29.665.725.805.058- 4.905.068.613.616)/ 14.212.646.285.475
= 1,74
7
Trang 10Cho thấy khả năng thanh toán của Vinamilk được đánh giá là khả quan.
Hnhanh = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn
= (36.109.910.649.785 - 6.773.071.634.017) / 17.068.416.995.519
= 1,72
Đơn vị có khả năng thanh toán nhanh
3.1.3 Năm 2022
Phân tích hệ số khả năng thanh toán:
a) Khả năng thanh toán ngắn hạn (CR):
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = TSNH / Tổng nợ NH
= 31.560.382.174.201/ 15.308.423.081.524
= 2.06Trong năm 2022: Vinamilk hoàn toàn đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn.khả năng thanh toán nợ ngắn hạn có xu hướng tăng trong giai đoạn 2020-2022.c) Khả năng thanh toán nhanh (QR):
Hnhanh = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn
= (31.560.382.174.201- 5.537.563.396.117 ) / 15.308.423.081.524
= 1.7
Đơn vị có khả năng thanh toán nhanh Hệ số thanh toán nhanh là 1,7 lần, giảm
so với mức 0,2 lần của năm 2021
3.2 Khả năng sinh lời và sử dụng vốn
STT Chỉ tiêu Công thức Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Trang 11ROA
ROA=
LNST/TS bìnhquân
0,2412852622 0,04348467815 0,1684932401
- Lợi nhuận sau thuế 11.235.732.234.125 2.212.606.616.050 8.577.575.319.708
- Tài sản bình quân 46566177029832 50882442055924 50907533837220+ Tài sản cuối năm 48.432.480.673.629 53.332.403.438.219 48.482.664.236.220+ Tài sản đầu năm 44.699.873.386.034 48.432.480.673.629 53.332.403.438.219
2
ROE
ROE=
LNST/VCSH bình quân
0,3545604255 0,06367466472 0,2498324148
- Lợi nhuận sau thuế 11.235.732.234.125 2.212.606.616.050 8.577.575.319.708
- vốn chủ sở hữu bình
quân 31689188717093 34748618239603 34333316302235+ VCSH cuối năm 33.647.122.229.822 35.850.114.249.384 32.816.518.355.085+ VCSH đầu năm 29.731.255.204.364 33.647.122.229.822 35.850.114.249.384
Bảng 2: Bảng tính chỉ số ROA, ROE, ROS
Trang 12+ VCSH cuối năm -830.603.874.737 -2,47% 3.033.595.894.29
-9
-8,46%+ VCSH đầu năm 6.118.859.045.020 20,58% 2.202.992.019.56
- Doanh thu thuần -16,55131346 0,00% 0,625517325 0,00%
Bảng 3: Bảng so sánh ROA, ROE, ROS của năm 2022 với năm 2020, 2021
Nhìn chung hệ số khả năng sinh lời (ROA) năm 2020 đến 2022 có xu hướnggiảm nhẹ Cụ thể năm 2022 so với năm 2020 giảm -30,17% tương ứng với -0,07 lần
và năm 2022 so với năm 2021 tăng 287,48% tương ứng với 0,125 lần Điều này có thểphản ánh một điều rằng việc sử dụng vốn của công ty ngày có chuyển biến tốt hơn vàhiệu quả hơn Tuy có chiều hướng phát triển khả quan nhưng hệ số khả năng sinh lờiròng ROA của công ty được đánh giá là chưa cao cho thấy việc quản trị vốn và lợinhuận tuy đã cải thiện nhưng vẫn chưa tốt dẫn đến việc ROA tuy tăng nhưng còn thấphơn so với chỉ số ROA chung của toàn ngành Từ đó có thể kết luận việc tăng tài sản là
có lợi vì nâng cao được lợi nhuận cho công ty và việc khai thác nguồn tài sản đã đượccải thiện dẫn đến sự tăng trưởng tuy nhiên so với toàn ngành thì tốc độ tăng trưởng cònchưa cao Nói cách khác công ty cần sử dụng tài sản một cách triệt để hơn để đem lạinhiều hơn lợi ích cho doanh nghiệp
Hệ số khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) giai đoạn 2020-2022 có xuhướng giảm Cụ thể, năm 2022 so với năm 2020 giảm mạnh -29,54% tương ứng với-0,104 lần và năm 2022 so với năm 2021 có sự biến động tăng 292,36% tương ứngvới 0,186 lần Nguyên nhân ROE tăng có thể do tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sauthuế (292,36%) nhanh hơn của VCSH bình quân (-1,20%) Không chỉ vậy, hệ số khảnăng sinh lời của vốn chủ sở hữu còn cao hơn so với hệ số ROE toàn ngành, điều nàychứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cânđối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranhcủa mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô, nó cũng làm cho các cổphiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn và cho thấy công ty đang chuyển biến rất tích
Trang 13cực trong việc tạo ra lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu của mình so với các công ty cùngngành
Chỉ số đòn cân nợ của công ty trong giai đoạn 2020-2022 có xu hướng tăngtrưởng nhẹ Cụ thể, năm 2022 so với năm 2020 tăng mạnh, tăng 1,44 lần (tươngđương với tăng 97,91%) và năm 2022 so với năm 2021 có tăng 1,49 lần (tương đươngvới tăng 101,7%) Đòn bẩy tài chính được nâng cao thì doanh ngiệp chỉ cần một sựthay đổi nhỏ về khoản lợi nhuận trước lãi vay cũng như là thuế, có thể sẽ làm thay đổivới môt tỷ lệ được xem là cao hơn về tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu trong giai đoạn có xu hướng giảm Cụ thể năm
2022 so với năm 2020 giảm mạnh 5,31% tương ứng xấp xỉ 1 lần và năm 2022 so vớinăm 2021 có khả năng tăng nhẹ lên 7,15% tương ứng xấp xỉ 1 lần Mặc dù ROS khôngcao lắm nhưng cũng cho thấy khả năng sinh lời của công ty chưa được tốt Cần xemxét lại kỹ nguyên nhân và hoạch định lại chiến lược phù hợp nhằm cải thiện sản phẩm
và dịch vụ để doanh thu của doanh nghiệp tốt lên
3.3 Phân tích các hệ số hoạt động
Chỉ tiêu Công thức Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Vòng quay phải thu
DTT/ Các
khoản PT
BQ
24,51254901 5,728447054 19,95885023Doanh thu thuần bán
tín dụng 59.636.286.225.547 15.819.036.553.270 59.956.247.197.418Khoản phải thu bình
quân 2.432.887.995.455 2761487782788 3.003.993.040.893Vòng quay hàng tồn
kho Giá vốn
hàng bán/
HTKBQ
6,465877318 0,1557391773 5,858189379Giá vốn hàng bán 31.967.662.837.839 909.371.977.305 36.059.015.690.711Hàng tồn kho bình
quân 4.944.056.508.767 5.839.070.123.817 6.155.317.515.067Vòng quay tài sản cố
định
DTT/
TSCĐBQ
4,148993921 1,191174284 4,872549317Doanh thu thuần 59.636.286.225.547 15.819.036.553.270 59.956.247.197.418Tài sản cố định bình